Hình
2a) - Quả lắc va đập lưng ghế
|
Hình
2b) - Quả lắc va đập lưng ghế
|
Kích
thước tính bằng milimét
Trục xoay có thể được
định vị lại ở góc 90 0 so với vị trí đã cho quay quanh trục X - X
Hình
3 - Quả lắc thử va đập vành đẩy tay
5.7. Quả lắc thử bàn
đỡ chân và con lăn, có
các tính chất sau:
a) khối lượng tổng 10
kg ± 0,25 kg:
b) khoảng cách từ
trục bản lề tới tâm va chạm 1000 mm ± 2 mm;
c) hình dạng và phân
bố khối lượng theo công thức sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
l là quán tính của quả lắc
quay quanh trục xoay (bản lề) của nó, tính bằng kilôgam trên mét vuông;
rG là khoảng cách từ
trục xoay (bản lề) tới trọng tâm, tính bằng mét;
d là khoảng cách từ
trục xoay (bản lề) tới tâm va chạm, tính bằng mét;
m là khối lượng của quả
lắc, tính bằng kilôgam.
CHÚ THÍCH 1 Có thể sử
dụng quả lắc thử va đập tay nắm (xem 5.6) mặc dù các dạng khác được dùng thuận
tiện hơn.
CHÚ THÍCH 2 Xem Phụ lục
D để biết việc rút ra công thức trên.
5.8. Người nộm thử (xem Hình 4) như đã
quy định trong ISO 7176-11 được cải tiến như sau:
Thay các phần bên dưới
cẳng chân của các người nộm 100 kg, 75 kg và 50 kg bằng hai chi tiết chân có
hình dạng cho phép kẹp chặt nhanh với bàn đỡ chân của xe lăn và chúng có các
tính chất sau:
a) khối lượng 3,5 kg
± 0,5 kg;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH Hai tấm
thép, mỗi tấm có kích thước 75 mm x 150 mm x 40 mm được sử dụng thích hợp làm các
chi tiết chân.
Hình
4 - Mặt phẳng chuẩn của lưng người nộm thử
5.9. Máy thử hai tang
trống,
gồm có:
a) hai tang trống kim
loại hình trụ song song với nhau và nằm ngang có đường kính 250 mm ± 25 mm và
rộng hơn vết của xe lăn tối thiểu là 100 mm (xem Hình 5). Khoảng cách giữa các
tang trống phải có khả năng tạo ra kích thước tương tự với kích thước chiều dài
cơ sở của xe lăn được thử;
b) mỗi tang trống có
hai gờ như quy định trên Hình 5;
c) phương tiện để dẫn
động các tang trống sao cho “tang trống chuẩn” có thể quay ở vận tốc trung bình
1,0 m/s ± 0,1 m/s qua 10 vòng quay và tang trống kia quay ở vận tốc nhanh hơn từ
2 % đến 7 %;
d) phương tiện đặt xe
lăn với các bánh xe được dẫn động (bị dẫn) hoặc, trong trường hợp xe lăn chạy bằng
tay, là các bánh xe sau, trên “tang trống chuẩn” và bánh xe kia trên tang trống
thứ hai;
e) phương tiện để hãm
xe lăn theo chiều dọc trong khi cho phép xe lăn có di chuyển tự do theo chiều
thẳng đứng. Các cơ cấu hãm phải được kẹp chặt vào các trục bánh xe đặt trên
tang trống chuẩn hoặc khung xe lăn, càng gần với các trục càng tốt.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
f) dụng cụ hãm xe lăn
theo chiều ngang để hạn chế dịch chuyển ngang tới ± 50 mm nhưng không hạn chế
dịch chuyển thẳng đứng;
CHÚ THÍCH 2 Dụng cụ
hãm dịch chuyển ngang được giới thiệu sử dụng là các dây đai vải dệt.
g) dụng cụ để đo vận
tốc “tang trống chuẩn” có độ chính xác tới ± 0,01 m/s;
h) dụng cụ đếm số
vòng quay của “tang trống chuẩn”;
i) phương tiện để dẫn
động một trong các tang trống đối với xe lăn chạy điện khi sử dụng hệ thống dẫn
động của xe lăn với các bánh xe dẫn động có một trục chung, và phương tiện để
dẫn động tang trống kia ở vận tốc thích hợp như đã quy định ở trên;
f) dự trữ cho việc chống
quay của tang trống để điều chỉnh được theo cách hiện hành bởi động cơ xe lăn
có thể được giữ ở giá trị với tốc độ quay giới hạn bên trên.
CHÚ THÍCH 3 Thông thường
cần phải dẫn động các tang trống để đạt được giá trị chính xác của dòng điện động
cơ xe lăn.
5.10. Máy thử rơi: Có khả năng làm rơi
xe lăn ở độ cao 50 mm ± 5 mm trên mặt thử cứng vững nằm ngang và làm quay các bánh
xe của xe lăn sao cho tải trọng không luôn luôn tác động vào cùng một vị trí
của các bánh xe. Máy thử rơi phải đảm bảo cho xe lăn đứng yên trước mỗi lần rơi
và có dụng cụ ghi lại tổng số lần rơi.
CHÚ THÍCH Mặt phẳng
thử nằm ngang có thể bao gồm một số phần cấu thành được tách biệt nhau và
khoảng trống giữa các phần cấu thành này, rơi không có vết rơi của bánh xe, được
bố trí các cơ cấu để nâng các xe lăn trước mỗi lần rơi.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- phần đùi của người
nộm thử khi đặt người nộm thử vào vị trí, hoặc
- bề mặt của ghế xe
lăn hoặc kết cấu của ghế khi không lắp đặt người nộm thử.
CHÚ THÍCH Hình 6 minh
họa việc sử dụng các thanh nằm ngang được bố trí để tiếp xúc nhưng không tác
dụng lực vào người nộm thử hoặc bề mặt ghế.
5.12. Phương tiện để
tránh cho xe lăn di chuyển suốt chiều dài xe trong quá trình thử tĩnh và thử va đập,
phương tiện này không tác dụng lực vào xe lăn không chất tải nhưng nó phản lực
tác dụng vào chu vi của các bánh xe (nghĩa là vào các lốp).
CHÚ THÍCH Ví dụ như
các chi tiết chặn được bố trí để tiếp xúc nhưng không tác dụng vào các bánh xe
của xe lăn không chất tải.
Vị
trí của các gờ
Hình
5 - Máy thử hai tang trống
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Không có người
nộm thử
Hình
6 - Phương pháp tránh cho xe lăn khỏi bị lật
5.13. Dụng cụ để đo góc của
trục dọc của quả lắc trước khi tới thử va đập có độ chính xác ± 2 0.
5.14. Phương tiện để giữ
chặt người nộm thử sao cho người nộm được hãm lại phù hợp với qui trình thử mà
không làm biến dạng xe lăn (xem 10.3).
5.15. Dụng cụ đo dòng điện
từ nguồn điện của xe lăn điện có độ chính xác ± 10 %.
6. Chuẩn bị xe lăn
thử
6.1. Trang bị xe lăn
Lắp ráp các giá tựa
tay và/hoặc bàn đỡ chân thích hợp theo quy định của người tổ chức các thử
nghiệm. Nếu xe lăn có ghế cứng, lắp đệm ghế mỏng nhất theo yêu cầu của nhà sản
xuất.
Nếu xe lăn được lắp
ghế gồm có một màng vật liệu mềm dẻo, cần tháo các đệm ra, trong đó có cả các
đệm đã được gắn chặt bằng đồ kẹp chắc chắn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 2 Có thể
tháo ắc qui ra và thay thế bằng vật liệu có cùng một khối lượng ± 1 kg.
6.2. Bơm hơi cho các
lốp hơi
Nếu xe lăn có các lốp
hơi, cần bơm hơi cho các lốp tới áp suất do các nhà sản xuất xe lăn quy định.
Nếu đã quy định một phạm vi áp suất thì bơm tới áp suất giới hạn trên. Nếu nhà
sản xuất xe lăn không quy định áp suất bơm hơi thì bơm hơi tới áp suất lớn nhất
do nhà sản xuất lốp đề ra.
6.3. Điều chỉnh
Điều chỉnh xe lăn tới
cấu hình chuẩn như sau:
6.3.1. Định vị các bộ phận
và chi tiết của truyền động theo kiến nghị của nhà sản xuất.
6.3.2. Đối với các bộ phận
của truyền động không có kiến nghị của nhà sản xuất, cần điều chỉnh các bộ phận
có thể điều chỉnh được của xe lăn sao cho có thể đạt được các điều chỉnh theo thứ
tự sau, càng nhiều càng tốt, nhưng ưu tiên đối với các điều chỉnh theo thứ tự
từ trên xuống.
CHÚ THÍCH 1 Khi điều
chỉnh các bộ phận của xe lăn thường xẩy ra trường hợp là, việc điều chỉnh một bộ
phận sẽ gây ra thay đổi bộ phận khác (ví dụ, thay đổi vị trí của bánh xe cũng có
thể làm thay đổi góc của ghế ngồi). Do đó cần thiết phải thực hiện nhiều lần
điều chỉnh lại đối với một số bộ phận để bù trừ cho sự tác động qua lại của các
bộ phận khác. Cũng có thể xẩy ra trường hợp là, để điều chỉnh được một bộ phận
thì không thể điều chỉnh được bộ phận khác.
CHÚ THÍCH 2 Qui trình
này sử dụng dưỡng đo chất tải (RLG) theo TCVN 7444-7 (ISO 7176-7) có khối lượng
51 kg, đối với một số lượng ít các xe lăn có hệ thống tự treo và được dùng cho người
có khối lượng 100 kg thì sự biến dạng không đủ của hệ thống treo diễn ra cùng
với RLG để đạt được độ ổn định của xe lăn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.3.2.1. Điều
chỉnh chạc con lăn theo phương thẳng đứng với dung sai hoặc
nếu không thể đạt được dung sai này thì cần điều chỉnh tới vị trí gần với đường
thẳng đứng nhất theo chiều âm.
CHÚ THÍCH Góc của chạc
con lăn âm là góc mà đỉnh chạc ở đằng sau đáy chạc.
6.3.2.2. Nếu vị trí của hệ
thống đỡ thân người so với khung xe có thể điều chỉnh được theo phương ngang
và/hoặc thẳng đứng thì cần điều chỉnh ở vị trí giữa hoặc, nếu không có phương tiện
điều chỉnh ở vị trí giữa thì cần điều chỉnh ở vị trí gần nhất với vị trí giữa
về phía sau hoặc thấp hơn vị trí giữa ± 5 mm.
6.3.2.3. Điều chỉnh các ghế điều
chỉnh được sao cho góc mặt phẳng ghế như đã xác định theo phương pháp và dung sai
quy định trong TCVN 7444-7 (ISO 7176-7) nghiêng đi góc 8 0 ± 1 0
so với phương nằm ngang với cạnh phía trước của ghế cao hơn cạnh phía sau. Nếu không
đạt được góc này thì cần điều chỉnh tới góc lớn hơn gần nhất, và nếu không đạt được
góc lớn hơn gần nhất thì cần điều chỉnh tới góc gần nhất với 8 0.
6.3.2.4. Điều chỉnh các lưng ghế
điều chỉnh được sao cho góc lưng ghế như đã xác định theo phương pháp quy định trong
TCVN 7444-7 (ISO 7176-7) nghiêng đi góc 10 0 ± 1 0 so với
phương thẳng đứng với đỉnh lưng ghế ở phía sau. Nếu không đạt được góc này, cần
điều chỉnh tới góc lớn hơn gần nhất, và nếu không đạt được góc lớn hơn gần nhất
thì cần điều chỉnh tới góc gần nhất với góc 10 0.
6.3.2.5. Định vị các bàn đỡ
chân điều chỉnh được sao cho góc giữa cẳng chân và bề mặt ghế như đã quy định
trong TCVN 7444-7 (ISO 7176-7) càng gần với góc 90 0 càng tốt nhưng không nhỏ hơn
góc 90 0.
6.3.2.6. Điều chỉnh các bánh
xe có độ nghiêng ngoài (camber) điều chỉnh được tới vị trí trung điểm giữa phương
thẳng đứng và độ nghiêng ngoài âm lớn nhất hoặc, khi không có phương tiện điều
chỉnh ở vị trí trung điểm thì cần điều chỉnh ở vị trí gần nhất với vị trí trung
điểm với góc nghiêng ngoài lớn hơn.
6.3.2.7. Nếu không xác định trước
phạm vi của độ nghiêng ngoài, cần điều chỉnh các bánh xe tới độ nghiêng ngoài
âm là 2 0 ± 1 0. Nếu không đạt được độ nghiêng ngoài này
thì cần điều chỉnh tới độ nghiêng ngoài lớn hơn gần nhất.
CHÚ THÍCH Xem định
nghĩa về độ nghiêng ngoài âm trong 3.4.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH Không sử
dụng các điều chỉnh mà nhà sản xuất giành riêng cho những người cụt chân, cụt
tay trừ khi phép điều chỉnh này là vốn có của xe lăn.
6.3.2.9. Nếu có thể điều chỉnh
được vị trí của các bánh xe dẫn động theo phương thẳng đứng thì điều chỉnh
chúng ở vị trí giữa ± 3 mm hoặc, khi không có phương tiện điều chỉnh ở giữa thì
cần điều chỉnh tới vị trí gần nhất ở bên dưới vị trí giữa.
6.3.2.10. Nếu có thể chỉnh được
vị trí của các bánh xe lăn theo phương nằm ngang thì điều chỉnh chúng ở vị trí
giữa ± 3 mm hoặc, khi không có phương tiện điều chỉnh ở vị trí giữa thì cần
điều chỉnh tới vị trí gần nhất ở phía trước vị trí giữa.
6.3.2.11. Nếu có thể điều chỉnh
được vị trí của các cụm con lăn theo phương thẳng đứng thì điều chỉnh chúng ở
vị trí giữa ± 3 mm hoặc, khi không có phương tiện điều chỉnh ở vị trí giữa thì
cần điều chỉnh tới vị trí gần nhất ở bên dưới vị trí giữa.
6.3.2.12. Nếu có thể điều chỉnh
được chiều rộng giữa các con lăn thì điều chỉnh chiều rộng này ở giá trị lớn
nhất.
6.3.2.13. Nếu có thể điều chỉnh
được vị trí chiều cao của bánh xe lăn nào đó trong chạc con lăn thì điều chỉnh
vị trí chiều cao này ở vị trí giữa ± 3 mm hoặc, khi không có vị trí giữa thì
điều chỉnh ở vị trí gần nhất với vị trí giữa để đạt được khoảng cách lớn hơn
giữa chạc con lăn và bánh xe con lăn.
6.2.3.14. Vị trí của bộ phận
thấp nhất của giá tựa cẳng chân/bàn đỡ chân phải càng gần với mặt phẳng thử
càng tốt nhưng phải có chiều cao so với mặt phẳng thử không nhỏ hơn 50 mm mm.
6.3.2.15 Thực hiện các điều
chỉnh còn lại càng gần với vị trí giữa của chúng càng tốt. Nếu các số gia điều chỉnh
không cho phép chỉ có một vị trí giữa thì cần chọn vị trí giữa nào để đạt được kích
thước điều chỉnh lớn hơn với dung sai ± 1 0 hoặc ± 3 mm.
CHÚ THÍCH Không bao
gồm các điều chỉnh về điện như điều chỉnh điện trên các bộ phận điều khiển vận
tốc.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.4. Người nộm thử
6.4.1. Đo góc của lưng ghế như
đã quy định trong TCVN 7444-7 (ISO 7176-7).
6.4.2. Chọn người nộm thử
(5.6) có khối lượng bằng khối lượng lớn nhất của người đi xe lăn theo giới
thiệu của nhà sản xuất theo chỉ dẫn trong Bảng 1. Nếu không có người nộm có
khối lượng bằng giá trị trong bảng cần chọn cỡ người nộm có khối lượng lớn hơn
gần nhất được cho trong Bảng 1.
Bảng
1 - Khối lượng
Khối
lượng lớn nhất của người sử dụng xe lăn,
kg
Khối
lượng của người nộm thử,
kg
Đến
25
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trên
25 đến 50
50
Trên
50 đến 75
75
Trên
75 đến 100
100
6.4.3. Đối với phương pháp
thử được nêu trong 8.6 đến 8.9 và các điều 9 và 10, cần lắp đặt người nộm thử được
lựa chọn vào xe lăn như sau.
6.4.3.1. Định vị người nộm ở
giữa ghế của xe lăn.
6.4.3.2. Đảm bảo cho khớp bản
lề giữa phần thân và phần ghế của người nộm thử ở trạng thái tự do.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.4.3.4. Giữ chặt người nộm và
đảm bảo cho người nộm có thể di chuyển trong quá trình kiểm tra lực căng của dụng
cụ hãm trong 10.3 và được chỉ dẫn trên Hình 20.
6.4.4. Nếu xe lăn có hai bàn
đỡ chân riêng biệt cần định vị mỗi chi tiết chân của người nộm thử ở giữa bàn
đỡ chân.
CHÚ THÍCH Người nộm 25
kg không có chi tiết chân.
6.4.5. Nếu xe lăn có một bàn
đỡ chân chung cho cả hai chân cần định vị hai chi tiết chân của người nộm thử
sát cạnh nhau trên đường tâm của bàn đỡ chân.
6.4.6. Kẹp chặt các chi tiết
chân của người nộm thử với các bàn đỡ chân của xe lăn hoặc khoan các lỗ có đường
kính không lớn hơn 8 mm trên bàn đỡ chân và bắt bu lông các chi tiết chân của
người nộm thử với các bàn đỡ chân.
6.5. Hồ sơ
Ghi lại:
- sự trang bị của xe
lăn được quy định cho thử nghiệm;
- vị trí của các bộ
phận điều chỉnh được;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7. Trình tự thử
Trình tự của các phép
thử sau:
7.1. Thử độ bền tĩnh (điều 8)
Các phép thử độ bền
tĩnh có thể tiến hành theo trình tự bất kỳ.
7.2. Thử độ bền va
đập (điều
9)
Có thể thực hiện các
phép thử độ bền va đập theo trình tự bất kỳ.
7.3. Thử mỏi trên hai
tang trống (điều
10)
7.4. Thử mỏi rơi ở bờ
(lề) đường (điều
10)
8. Phương pháp thử độ
bền tĩnh
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Xe lăn được định vị trên
mặt phẳng thử nằm ngang và các tải trọng thử đáp ứng yêu cầu tối thiểu được tác
dụng vào các bộ phận khác nhau của xe. Nếu nhà sản xuất khẳng định xe lăn phải đáp
ứng các yêu cầu cao hơn thì phải tăng các tải trọng thử để đáp ứng yêu cầu này.
CHÚ THÍCH Các lực do
người sử dụng tác dụng vào các bộ phận khác nhau của xe lăn đã được tính toán
và sau đó được nhân lên với hệ số an toàn để rút ra các yêu cầu tối thiểu về độ
bền. Nội dung chi tiết được giới thiệu trong Phụ lục A.
8.2. Chuẩn bị xe lăn
Trước mỗi phép thử
cần kiểm tra việc điều chỉnh xe lăn và sự định vị người nộm thử phù hợp với chỉ
dẫn trong điều 6 và có sự sửa chữa hiệu chỉnh nếu cần thiết.
CHÚ THÍCH Không lắp
người nộm thử cho các thử nghiệm trong 8.4 và 8.5.
8.3. Lựa chọn đệm đặt
tải
Khi các phương pháp
thử sau quy định sử dụng các đệm đặt tải tại điểm tác dụng của tải trọng thử
thì cần phải chọn, và nếu cần thiết, cải tiến một trong các đệm đặt tải quy
định trong 5.2 và 5.3 như sau:
- nếu bề mặt được
chất tải là bằng phẳng và có chiều rộng lớn hơn 20 mm, hoặc lõm thì sử dụng
đệm đặt tải lồi (xem
5.3);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- nếu bộ phận của xe
lăn được chất tải gần với các bộ phận khác của xe lăn sao cho không đủ chỗ để lắp
đệm đặt tải thì cần phải cắt đi phần nhỏ nhất của đệm để tạo ra được khe hở giữa
đệm đặt tải với kết cấu xung quanh.
8.4. Giá tựa tay: Khả
năng chống lại lực tác dụng từ trên xuống - Phương pháp thử
CHÚ THÍCH Không sử
dụng người nộm thử cho phép thử này.
Với xe lăn đặt trên
mặt phẳng thử nằm ngang, lắp đặt phương tiện để tác dụng lực quy định trong
Bảng 2 hoặc lực lớn hơn do nhà sản xuất quy định sao cho đường tác dụng của lực
giao nhau với mặt tựa tay của giá tựa tay như chỉ dẫn trên Hình 7 khi sử dụng đệm
đặt tải được chọn theo quy định trong 8.3.
CHÚ THÍCH Hình 7 giới
thiệu cấu hình của thiết bị chất tải tại thời điểm bắt đầu thử. Cầu hình này sẽ
thay đổi vì thử nghiệm sẽ làm biến dạng xe lăn.
Bảng
2 - Lực từ trên xuống tác dụng vào giá tựa tay
Khối lượng lớn nhất
của người sử dụng
kg
Lực tác dụng vào
mỗi giá tựa tay, F1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đến 25
190 ± 6
Trên 25 đến 50
380 ± 11
Trên 50 đến 75
570 ±17
Trên 75 đến 100
760 ± 23
Nếu nhà sản xuất xe
lăn khẳng định xe lăn đáp ứng các yêu cầu cao hơn trong Bảng 2 thì tác dụng lực
được yêu cầu đến ± 3 %.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đặt các dụng cụ chặn cho
cả hai bánh xe và/hoặc các con lăn để phòng ngừa dịch chuyển theo chiều dọc xe
của xe lăn. Có thể chất tải đồng thời vào cả hai giá tựa tay hoặc mỗi lần chỉ chất
tải vào một giá tựa tay.
Tăng tải trọng lên
dần dần tới khi lực F1 đạt được giá trị quy định trong Bảng 2 hoặc giá
trị lớn hơn do nhà sản xuất quy định. Duy trì tải trọng khoảng trong khoảng
thời gian từ 5 s đến 10 s.
Dỡ tải trọng ra.
Kích
thước tính bằng milimét
Hình
7 - Các lực từ trên xuống và các giá tựa tay
8.5. Bàn đỡ chân -
Khả năng chống lại lực tác dụng từ trên xuống - Phương pháp thử
CHÚ THÍCH Không sử
dụng người nộm cho phép thử này.
Với xe lăn đặt trên mặt
phẳng thử nằm ngang, lắp đặt phương tiện để tác dụng lực quy định trong Bảng 3
hoặc lực lớn hơn do nhà sản xuất quy định vào các vị trí của bàn đỡ chân được minh
họa trên Hình 8 a) và 8 b). Tại điểm đặt tải, sử dụng đệm đặt tải lồi (xem 5.3)
trên các bàn đỡ chân phẳng và các bàn đỡ chân gồm có hai hoặc nhiều đoạn ống, và
sử dụng đệm đặt tải lõm, hình trụ (xem 5.2) trên các bàn đỡ chân chỉ có một
đoạn ống.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu sử dụng các bàn
đỡ chân kiểu ống hoặc có kết cấu khác, không có mặt đỡ chân phẳng, cần tác dụng
lực theo phương nghiêng về phía ghế và tạo thành góc 15 0 ± 3 0
so với phương thẳng đứng như được minh họa trên Hình 8 a), kiểu G.
Nếu các bàn đỡ chân
có kết cấu hở sao cho đệm đặt tải tiêu chuẩn không thể truyền được tải trọng
cho kết cấu [như trên Hình 8 a), kiểu E], cần lắp vào bàn đỡ chân một tấm thích
hợp, cứng sao cho có thể chất tải vào các bộ phận của bàn đỡ chân gần với điểm
tác dụng nhất của tải.
Nếu sử dụng bất kỳ
dạng nào khác của bàn đỡ chân thì cần lựa chọn đệm đặt tải như đã quy định
trong 8.3. Nếu sử dụng hai bàn đỡ chân riêng biệt thì cần đặt tải lần lượt vào
mỗi bàn đỡ chân.
Đối với các xe scutơ,
cần đặt tải lần lượt vào mỗi vị trí được chỉ dẫn trên Hình 8 b).
Hình
8 b) - Vị trí của tải trọng trên bàn đỡ chân
Kích
thước tính bằng milimét
Hình
8 b) - Vị trí của tải trọng trên bàn đỡ chân
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khối
lượng lớn nhất của người sử dụng,
kg
Lực
F2
N
Đến
25
200
± 6
Trên
25 đến 50
500
± 11
Trên
50 đến 75
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trên
75 đến 100
1000
± 23
Nếu nhà sản xuất xe
lăn khẳng định xe lăn đáp ứng các yêu cầu cao hơn trong Bảng 3 thì tác dụng lực
được yêu cầu đến ± 3 %.
Trước khi bắt đầu thử
nghiệm, cần lắp đặt phương tiện để phòng ngừa xe lăn bị lật và lắp đặt phương tiện
để phòng ngừa xe lăn dịch chuyển theo chiều dọc xe (xem 5.11 và 5.12).
Tăng tải trọng lên
dần dần tới khi lực F2 đạt được giá trị quy định trong Bảng 3 hoặc giá
trị lớn hơn do nhà sản xuất quy định. Duy trì tải trọng trong khoảng thời gian
từ 5 s đến 10 s.
Dỡ tải trọng ra.
8.6. Cần lật - Phương
pháp thử
CHÚ THÍCH Sử dụng người
nộm thử trong phép thử này, xem 6,4.
Nếu xe lăn được lắp
các cần lật hoặc bộ phận nào đó của xe lăn có thể được dùng làm cần để lật ghế
thì phải thử nghiệm mỗi cần lật hoặc bộ phận của xe lăn dùng làm cần lật ghế
lần lượt như sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng
4 - Lực tác dụng vào cần lật
Khối
lượng lớn nhất của người sử dụng,
kg
Lực
tác dụng vào mỗi cần lật, F3,
N
Xe
lăn tay
Xe
lăn điện
Đến
25
590
±18
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Với
giá trị lớn nhất 1000 ± 30
Trên
25 đến 50
910
± 27
Trên
50 đến 75
1000
± 30
Trên
75 đến 100
1000
± 30
Md là khối lượng người
nộm, kg
Mw là khối lượng xe
lăn, kg
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình
9 - Tải trọng được đặt vào cần lật
Trước khi bắt đầu thử
nghiệm, cần lắp đặt phương tiện để phòng ngừa xe lăn bị lật và lắp đặt phương tiện
đề phòng ngừa xe lăn dịch chuyển theo chiều dọc xe (xem 5.11 và 5.12).
Tăng tải trọng lên dần
tới khi lực F2 đạt được giá trị quy định trong Bảng 4. Duy trì tải trọng
trong khoảng thời gian từ 5 s đến 10 s.
Dỡ tải trọng ra.
8.7. Tay nắm - Phương
pháp thử
CHÚ THÍCH Sử dụng người
nộm thử trong phép thử này, xem 6.4.
Phép thử này chỉ áp dụng
cho các tay nắm nhô ra phía sau và/hoặc nhô lên trên, và đặc biệt là không áp
dụng cho các tay nắm trên tay lái gồm có một thanh ngang.
Với xe lăn đặt trên
mặt phẳng thử nằm ngang, cần lắp đặt phương tiện để tác dụng lực [xem Hình 10
a)] quy định trong Bảng 5 dọc theo trục của mỗi tay nắm. Nên dùng cách tác dụng
lực được chỉ dẫn trên Hình10 b).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng
5 - Lực kéo ra tác dụng vào tay nắm
Khối
lượng lớn nhất của người sử dụng,
kg
Lực
tác dụng vào mỗi cần lật, F4,
N
Xe
lăn tay
Xe
lăn điện
Đến
25
345
±10
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trên
25 đến 50
535
± 16
755
± 23
Trên
50 đến 75
730
± 22
750
± 23
Trên
75 đến 100
750
± 23
750
± 23
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tăng tải trọng lên
dần dần tới khi lực F4 đạt tới giá trị quy định trong Bảng 5. Duy trì
tải trọng trong khoảng thời gian từ 5 s đến 10 s.
Dỡ tải trọng ra.
a)
Gá đặt chung để chất tải
Đai vải dệt được giữ
chặt bằng keo (được giữ tại chỗ bằng dây tới khi chất keo tạo ra mối liên kết)
b)
Chất tải tay nắm
Hình
10 - Chất tải
8.8. Giá tựa tay: Khả
năng chống lại lực tác dụng từ dưới lên - Phương pháp thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 1 Xe lăn có
giá tựa tay tháo được, không có cơ cấu khóa được giới thiệu trong Phụ lục B,
điều B.2.
CHÚ THÍCH 2 Người nộm
thử sử dụng cho phép thử này được quy định trong 6.4.
Xác định vị trí theo chiều
dọc xe của trọng tâm xe lăn và người nộm.
CHÚ THÍCH 3 Có thể
xác định vị trí này bằng tính toán sau khi xác lập khối lượng của mỗi bánh xe.
Với xe lăn đặt trên mặt
phẳng thử nằm ngang, cần lắp đặt phương tiện để tác dụng lực F5 như
đã quy định trong Bảng 6 hoặc lực lớn hơn do nhà sản xuất quy định vào một điểm
trên giá tựa tay, nằm trên mặt phẳng thử đứng theo chiều ngang xe đi qua trọng tâm
của xe lăn đã chất tải như được minh họa trên Hình 11. Khi kết cấu của giá tựa tay
cho phép, có thể sử dụng đai có chiều rộng 50 mm để đặt tải.
Bảng
6 - Lực từ dưới lên tác dụng vào giá tựa tay
Khối
lượng lớn nhất của người sử dụng,
kg
Lực
tác dụng vào mỗi tay nắm, F3,
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Xe
lăn tay
Xe
lăn điện
Đến
25
335
±10
335
± 10
5
(Md + Mw) hoặc giá trị lớn hơn tới giá
trị lớn nhất 1000 N
Trên
25 đến 50
520
± 16
520
± 16
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
710
± 21
710
± 21
Trên
75 đến 100
895
± 27
895
± 27
Md là khối lượng người
nộm, kg
Mw là khối lượng xe
lăn, kg.
Nếu nhà sản xuất xe
lăn khẳng định xe lăn đáp ứng yêu cầu cao hơn trong Bảng 3 thì tác dụng lực
được yêu cầu đến ± 3
%.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tăng tải trọng lên dần
tới khi lực F5 đạt được giá trị quy định trong Bảng 6. Duy
trì tải trọng trong khoảng thời gian từ 5 s đến 10 s.
Dỡ tải trọng ra.
Hình
11 - Lực từ dưới lên tác dụng vào giá tựa tay
8.9. Bàn đỡ chân: Khả
năng chống lại lực tác dụng từ dưới lên - Phương pháp thử
Phép thử này áp dụng cho:
- xe lăn có bàn đỡ
chân cố định;
- bộ phận bàn đỡ chân
gập lại được và có cơ cấu khóa;
- bộ phận bàn đỡ chân
tháo được và có cơ cấu khóa.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 1 Xe lăn có
các bộ phận bàn đỡ chân tháo được hoặc gập được, không có cơ cấu khóa được giới
thiệu trong Phụ lục B, điều B.2.
CHÚ THÍCH 2 Người nộm
thử sử dụng cho phép thử này được quy định trong 6.4.
Lựa chọn một trong
các phần sau đây của bàn đỡ chân để đặt tải trọng thử:
a) phần xa nhất phía trước
của kết cấu đỡ của bàn đỡ chân có hai nửa, gập được như minh họa trên Hình 12,
kiểu A;
b) điểm giữa của bàn
chân liền khối hoặc thanh đỡ chân như trên Hình 12, kiểu B và C;
d) điểm giữa của phần
xa nhất phía trước trên của bàn chân có kết cấu khác và được minh họa trên Hình
12, kiểu D;
e) phần bất kỳ của
giá để chân, được dùng để nâng xe lăn như được minh họa trên Hình 12, kiểu E.
Với xe lăn đặt trên
mặt phẳng thử nằm ngang, cần lắp phương tiện để tác dụng lực thẳng đứng F6
như đã quy định trong Bảng 7 hoặc lực lớn hơn do nhà sản xuất quy định.
CHÚ THÍCH Khi thấy
thích hợp, cần chọn đệm đặt tải như đã quy định trong 8.3 hoặc sử dụng dây đai có
chiều rộng 50 mm để đặt tải trọng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khối
lượng lớn nhất của người sử dụng,
kg
Lực
tác dụng vào mỗi tay nắm, F3, N
Xe
lăn tay
Xe
lăn điện
Mỗi
bên kết cấu (bàn đỡ chân 2 nửa)
Điểm
giữa của bàn đỡ chân liền khối
Mỗi
bên kết cấu
Điểm
giữa của bàn đỡ chân liền khối
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
165
± 5
330
± 10
165
± 5
3,7
(Md + Mw) hoặc giá trị lớn hơn tới giá
trị lớn nhất 1000 N
330
± 10
7,4
(Md + Mw) hoặc giá trị lớn hơn tới giá
trị lớn nhất 2000 N
Trên
25 đến 50
260
± 8
520
± 16
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
520
± 16
Trên
50 đến 75
350
± 10
700
± 20
350
± 10
700
± 20
Trên
75 đến 100
440
± 13
880
± 26
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
880
± 26
Md là khối lượng người
nộm, kg
Mw là khối lượng xe
lăn, kg
Nếu nhà sản xuất
khẳng định xe lăn đáp ứng yêu cầu cao hơn trong Bảng 7 thì tác dụng lực được
yêu cầu đến ± 3 %.
Trước khi bắt đầu thử
nghiệm, cần lắp đặt phương tiện để phòng ngừa xe lăn bị lật và lắp đặt phương tiện
để phòng ngừa xe lăn dịch chuyển theo chiều dọc xe (xem 5.11 và 5.12).
Tăng tải trọng lên
dần dần tới khi lực F6 được giá trị quy định trong Bảng 7
hoặc giá trị lớn hơn do nhà sản xuất quy định. Duy trì tải trọng trong khoảng
thời gian từ 5 s đến 10 s.
Dỡ tải trọng ra.
Hình
12 - Lực từ dưới lên tác dụng vào bàn đỡ chân
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 1 Người nộm
thử sử dụng cho phép thử này được quy định trong 6.4.
Đặt xe lăn trên mặt
phẳng thử nằm ngang. Nếu xe lăn được lắp các tay đẩy tách biệt nhau (nghĩa là
không bao gồm một thanh ngang), cần lắp đặt phương tiện để tác dụng lực F7
như đã quy định trong Bảng 8 hoặc lực lớn hơn do nhà sản xuất quy định, tại
các vị trí được minh họa trên Hình 13 (phần phía trên). Nếu xe lăn được lắp tay
đẩy gồm có một thanh ngang, cần lắp đặt phương tiện để tác dụng lực như đã quy
định trong Bảng 8 tại điểm giữa của thanh như trên Hình 13 (phần phía dưới).
CHÚ THÍCH 2 Đối với
tay đẩy kiểu một thanh ngang, lực tác dụng vào điểm giữa của thanh bằng hai lần
lực tác dụng vào mỗi tay đẩy đơn.
CHÚ THÍCH 3 Nên dùng
dây đai có chiều rộng A 50 mm để tải trọng tác dụng vào tay đẩy.
Bảng
8 - Lực từ dưới lên tác dụng vào tay đẩy
Khối
lượng lớn nhất của người sử dụng,
kg
Lực
tác dụng vào bàn đỡ chân, F3,
N
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Xe
lăn điện
Mỗi
tay đẩy đơn
Điểm
giữa tay đẩy kiểu thanh ngang
Mỗi
tay đẩy đơn
Điểm
giữa tay đẩy kiểu thanh ngang
Đến
25
330
± 10
660
± 20
330
± 10
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
660
± 20
7,4
(Md + Mw) hoặc giá trị lớn hơn tới giá
trị lớn nhất 2000 N
Trên
25 đến 50
520±
16
1040
± 32
520
± 16
1040
± 32
Trên
50 đến 75
700
± 20
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
700
± 20
1400
± 42
Trên
75 đến 100
880
± 26
1760
± 52
880
± 26
1760
± 52
Md là khối lượng người
nộm, kg
Mw là khối lượng xe
lăn, kg.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trước khi bắt đầu thử
nghiệm, cần lắp đặt phương tiện để phòng ngừa xe lăn bị lật và lắp đặt phương tiện
để phòng ngừa xe lăn dịch chuyển theo chiều dọc xe (xem 5.11 và 5.12).
Tăng tải trọng lên
dần dần tới khi lực F7 được được giá trị quy định trong Bảng 8
hoặc giá trị lớn hơn do nhà sản xuất quy định. Duy trì tải trọng trong khoảng
thời gian từ 5 s đến 10 s.
Dỡ tải trọng ra.
8.11. Hồ sơ
Ghi lại, nếu có, các
bộ phận, chi tiết cần được siết chặt, điều chỉnh hoặc thay thế.
Hình
13 - Lực từ dưới lên tác dụng vào tay đẩy
9. Phương pháp độ bền
va đập
9.1. Nguyên lý
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu nhà sản xuất
khẳng định xe lăn đáp ứng các yêu cầu vượt quá yêu cầu tối thiểu thì phải tăng
tải trọng thử để xác minh điều này.
9.2. Chuẩn bị xe lăn
Trước mỗi phép thử, cần
kiểm tra việc điều chỉnh xe lăn và sự định vị người nộm thử theo chỉ dẫn trong
điều 6 và hiệu chỉnh nếu cần thiết.
9.3. Lưng ghế: Sức
chống va đập - Phương pháp thử
Phép thử này áp dụng cho
các xe lăn có chiều cao lưng ghế được đo theo phương pháp quy định trong TCVN
7444-7 (ISO 7176-7) là 320 mm hoặc lớn hơn.
Đối với phép thử này,
cần tháo phần lưng của người nộm thử ra. Bảo đảm cho vị trí phần đùi của người
nộm thử tương tự như vị trí đạt được bằng phương pháp quy định trong 6.4.
Đối với lưng ghế có khớp
quay cho phép điều chỉnh lưng ghế thẳng hàng với lưng của người sử dụng một cách
tự do như chỉ dẫn trên Hình 14 thì định vị quả lắc thử va đập lưng ghế (xem 5.5)
với cán thẳng đứng sao cho khối lượng va đập tiếp xúc với lưng ghế trên đường thẳng
nằm ngang đi qua khớp quay của lưng ghế.
Hình
14 - Lưng ghế có khớp quay
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đặt một vật chắn cứng
vững vào các bánh xe sau của xe lăn và lắp lỏng một thanh chống có đủ chiều dài
vào phần phía trước của khung xe để phòng ngừa xe lăn bị lật về phía sau so với
điểm cân bằng như chỉ dẫn trên Hình 15.
Hình
15 - Thử va đập lưng ghế
Đỡ quả lắc sao cho
cán quả lắc tạo thành góc 30 0 ± 2 0 so với phương thẳng
đứng như chỉ dẫn trên Hình 15 và sau đó cho nó đổ xuống tự do và đập vào lưng
ghế xe lăn.
Nếu nhà sản xuất
khẳng định xe lăn đáp ứng được các yêu cầu vượt quá các yêu cầu tối thiểu thì
sử dụng góc va đập theo yêu cầu của nhà sản xuất ± 2 0.
Đối với xe lăn có lưng
ghế được lắp trên hai bộ phận đỡ, cần lặp lại phép thử hai lần với quả lắc được
định vị sao cho có thể đập vào đường tâm của mỗi bộ phận đỡ lưng ghế tại điểm thấp
hơn đỉnh lưng ghế 30 mm.
Đối với xe lăn có lưng
ghế được lắp trên một bộ phận đỡ ở giữa, cần lặp lại phép thử với quả lắc được
định vị để có thể đập vào các điểm của lưng ghế nằm ở hai bên đường tâm và các
đường tâm một khoảng 0,4 lần chiều rộng lớn nhất lưng ghế.
9.4. Vành đẩy tay:
Sức chống va đập - Phương pháp thử
Phép thử này áp dụng cho
xe lăn tự đẩy bằng tay của người sử dụng thông qua vành đẩy tay tròn được gắn
chặt vào xe lăn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Giữ chặt người nộm thử
trên xe lăn ở mức cho phép có chuyển động tự do của khớp bản lề ghế/ lưng ghế
và không làm biến dạng bất cứ bộ phận nào của xe lăn.
CHÚ THÍCH 2 Nên dùng
phương pháp giữ chặt người nộm thử 75 kg như được chỉ dẫn trên Hình 20.
Với xe lăn đặt trên
mặt phẳng thử nằm ngang, cần lắp đặt quả lắc thử vành đẩy tay (xem 5.6) sao cho
khi nó đang được treo ở vị trí thẳng đứng, tâm va chạm của một mặt bên quả lắc nằm
trên đường nằm ngang đi qua tâm của moayơ bánh xe và tiếp xúc với vành đẩy tay tại
một trong các điểm liên kết (với bánh xe) như chỉ dẫn trên Hình 16. Nếu vành
đẩy tay có một mối nối trùng với một điểm liên kết thì chọn điểm liên kết này
làm vị trí thử nghiệm. Bảo đảm cho phanh của xe lăn được nhả.
Nâng quả lắc lên sao
cho trục dọc của quả lắc tạo thành góc được chỉ dẫn trên Hình 16 và sau đó thả
quả lắc để đập vào vành đẩy tay.
Quay bánh xe và vành
đẩy tay sao cho tâm va chạm của quả lắc đập vào phần giữa hai điểm liên kết của
vành đẩy tay và lặp lại phép thử. Nếu vành đẩy tay có một mối nối nằm giữa hai
điểm liên kết thì chọn vị trí mối nối của vành đẩy tay cho thử nghiệm.
Nếu vành đẩy tay được
gắn liền liên tục với vành bánh xe, cần quay bánh xe và vành đẩy tay đi 90 o
± 5 o sau mỗi lần va đập.
Nếu nhà sản xuất
khẳng định xe lăn đáp ứng được các yêu cầu vượt quá các yêu cầu tối thiểu thì
sử dụng góc do nhà sản xuất yêu cầu ± 2 o.
Hình
16 -
Thử va đập vành đẩy tay
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phép thử này áp dụng cho
xe lăn có lắp các con lăn ở phía trước hoặc sau xe lăn.
Đặt xe lăn trên mặt
phẳng thử nằm ngang với bánh xe con lăn được thử tạo thành góc 45 o ±
5 o so với trục dọc của xe lăn như chỉ dẫn trên Hình 17.
Bảo đảm cho phanh của
xe lăn được nhả và cơ cấu ngắt truyền động được vận hành.
CHÚ THÍCH 1 Có thể
cần phải cải tiến xe lăn điện sao cho tất cả các phanh đều ở vị trí "off"
khi xe lăn đứng yên.
Quả lắc va đập con
lăn và bàn đỡ chân
Hình
17 -
Gá đặt thử va đập con lăn
Treo quả lắc thử con lăn
(xem 5.7) sao cho mặt phẳng lắc của quả lắc trùng với mặt phẳng của bánh xe con
lăn được thử với sai lệch ± 2 o.
Định vị quả lắc sao
cho nó được treo ở vị trí thẳng đứng với tâm va chạm của một mặt bên quả lắc
nằm trên đường nằm ngang đi qua tâm của moayơ bánh xe con lăn với sai lệch ± 5
mm và tiếp xúc với vành bánh xe.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó:
q là góc lắc, độ;
Md là khối lượng của người
nộm, tính theo kilôgam;
Mw là khối lượng của xe
lăn, tính theo kilôgam.
CHÚ THÍCH 2 Phụ lục C
giới thiệu về công thức trên và Hình C.1 là đồ thị của công thức này.
Nâng quả lắc lên sao
cho đường trục dọc của quả lắc tạo thành góc so
với phương thẳng đứng và sau đó thả cho quả lắc đập vào bánh xe con lăn.
Nếu nhà sản xuất
khẳng định xe lăn đáp ứng được các yêu cầu vượt quá yêu cầu tối thiểu thì sử dụng
góc do nhà sản xuất yêu cầu với dung sai .
Lặp lại phép thử cho
tất cả các con lăn khác trên xe lăn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.6.1. Quy định chung
Các phép thử này áp
dụng cho xe lăn có bàn đỡ chân có thể chạm vào vật cản.
Nếu xe lăn được lắp
hai bàn đỡ chân riêng biệt, cần thực hiện cả hai phép thử cho một bàn đỡ chân.
Nếu xe lăn được lắp
một bàn đỡ chân chung (cho cả hai chân) cần thực hiện cả hai phép thử trên cùng
một bên của bàn đỡ chân này.
CHÚ THÍCH Để cải
thiện năng lực của các phòng thử nghiệm trong việc so sánh các kết quả thử, các
phép thử này cần được áp dụng cho phần bên phải của xe lăn khi nhìn hướng về
phía trước xe lăn.
9.6.2. Chuẩn bị
Đặt xe lăn trên mặt
phẳng thử nằm ngang.
Bảo đảm cho phanh của
xe lăn được nhả.
CHÚ THÍCH Có thể cần
phải cải tiến xe lăn điện sao cho tất cả các phanh đều được nhả ra khi xe lăn
đứng yên.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Treo quả lắc thử bàn
đỡ chân (xem 5.7) sao cho tâm va chạm của quả lắc tiếp xúc với bộ phận của bàn
đỡ chân gần với mặt phẳng thử nhất và cách xa đường tâm dọc của xe lăn nhất,
mặt phẳng lắc của quả lắc vuông góc với đường tâm dọc của xe lăn với sai lệnh ±
2 o và đường trục dọc của quả lắc ở vị trí thẳng đứng.
Hình 18 minh họa một
số điểm va đập trên các kết cấu khác nhau của bàn đỡ chân.
Tính toán góc lắc của
quả lắc theo phương trình trong 9.5.
Nâng quả lắc lên sao
cho đường trục dọc của quả lắc tạo thành góc so
với phương thẳng đứng và sau đó thả cho quả lắc đập vào bàn đỡ chân.
Nếu nhà sản xuất
khẳng định xe lăn đáp ứng được các yêu cầu vượt quá yêu cầu nêu trên thì sử dụng
góc do nhà sản xuất yêu cầu với dung sai .
Nếu bàn đỡ chân đã dịch
chuyển khỏi vị trí chỉnh đặt nhưng chưa hư hỏng, cần điều chỉnh lại bàn đỡ chân
về vị trí ban đầu.
Hình
18 -
Vị trí va đập trên bàn đỡ chân
9.6.4. Va đập dọc
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) tâm va chạm của quả
lắc tiếp xúc với bộ phận của bàn đỡ chân ở xa nhất về phía trước và cách xa đường
tâm dọc của xe lăn nhất;
b) mặt phẳng lắc của quả
lắc song song với đường tâm dọc của xe lăn;
c) đường trục dọc của
quả lắc ở vị trí thẳng đứng.
CHÚ THÍCH Hình 18
minh họa một số điểm va đập trên các kết cấu khác nhau của bàn đỡ chân.
Thực hiện phép thử như
đã quy định trong 9.6.3.
9.7. Kết cấu mũi xe:
Sức chống va đập -
Phương pháp thử
Các phép thử này áp
dụng cho kết cấu mũi xe khác với các con lăn, bánh xe hoặc bàn đỡ chân, có thể
chạm vào vật cản. Đặc biệt là phần mũi xe scutơ thường được dùng để đẩy mở cửa ra
vào.
9.7.1. Chuẩn bị
Đặt xe lăn trên mặt
phẳng thử nằm ngang.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH Có thể cần
phải cải tiến xe lăn điện sao cho tất cả các phanh đều được nhả ra khi xe lăn
đứng yên.
9.7.2. Va đập chính
diện
Điều chỉnh quả lắc
thử va dập vành đẩy tay (xem 5.6) sao cho trục khớp quay của quả lắc xoay đi
một góc 90 o ± 2 o so với vị trí được minh họa trên Hình
3 để cho mặt dẹt của quả lắc sẽ va đập vào mẫu thử.
Treo quả lắc thử sao
cho tâm va chạm của một trong hai mặt dẹt chạm vào phần xa nhất phía trước của kết
cấu mũi xe, mặt phẳng lắc của quả lắc song song với đường tâm dọc của xe lăn
(xe scutơ) với dung sai ± 2 o và đường trục dọc của quả lắc ở vị trí
thẳng đứng.
CHÚ THÍCH Hình 19 a)
minh họa một số điểm va đập.
Tính toán góc lắc của
quả lắc theo phương trình trong 9.5. Nâng quả lắc lên sao cho đường trục dọc của
quả lắc tạo thành góc so với phương thẳng đứng và
sau đó thả cho quả lắc đập vào kết cấu mũi xe của xe lăn (xe scutơ).
Nếu nhà sản xuất
khẳng định xe lăn đáp ứng được các yêu cầu vượt quá yêu cầu nêu trên thì sử
o 9.7.3. Va đập xiên Nhận diện "điểm
va đập" trên một bên của kết cấu mũi xe sẽ chạm vào một mặt phẳng nghiêng
một góc 70 o ± 5 o với đường tâm của xe lăn (xe scutơ) như
minh họa trên Hình 19 b). ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Treo quả lắc thử (xem
5.6) sao cho tâm va chạm của một trong hai mặt dẹt của quả lắc tiếp xúc với “điểm
va đập" được nhận diện ở trên, mặt phằng lắc của quả lắc tạo thành góc 20 o
± 2 o với đường tâm của xe lăn (xe scutơ) và đường trục dọc của quả lắc
ở vị trí thẳng đứng. Nâng quả lắc lên sao
cho đường trục dọc của nó tạo thành góc qso với phương thẳng đứng và sau đó thả
cho quả lắc đập vào kết cấu mũi xe của xe lăn (se scutơ). Nếu nhà sản xuất
khẳng định xe lăn đáp ứng được các yêu cầu vượt quá yêu cầu nêu trên thì sử dụng
góc do nhà sản xuất yêu cầu với dung sai . 9.8. Hồ sơ Ghi lại, nếu có, các
bộ phận, chi tiết cần được siết chặt, điều chỉnh hoặc thay thế.
Hình
19 a) -
Vị trí va đập chính diện trên kết cấu mũi xe
Hình
19 b)-
Vị trí va đập xiên trên kết cấu mũi xe ở góc 70 o ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 10.1. Nguyên lý Cho xe lăn chạy trong
một khoảng thời gian trên các con lăn có các gờ vấu nhỏ ở chu vi và cho xe lăn
rơi để mô phỏng ảnh hưởng của bờ đường đối với xe. 10.2. Chuẩn bị xe lăn
thử cho thử mỏi Trước mỗi thử nghiệm
cần kiểm tra việc điều chỉnh xe lăn và sự định vị người nộm thử phù hợp với chỉ
dẫn trong điều 6 và được chỉnh lại nếu thấy cần thiết. 10.3. Dụng cụ hom người
nộm thử Giữ người nộm thử ở
vị trí như đã quy định trong 6.4. Cần bảo đảm cho các dụng cụ hãm không làm
biến dạng bất kỳ bộ phận nào của xe lăn. CHÚ THÍCH 1 Phương tiện
để giữ người nộm cần cho phép bộ phận lưng và bộ phận ghế của người nộm chuyển động
được quanh khớp hông để mô phỏng chuyển động bình thường của cơ thể người nhưng
đồng thời vẫn giữ được người nộm ở vị trí. CHÚ THÍCH 2 Phương tiện
nên dùng để giữ người nộm thử là sử dụng các dây đai có độ cứng vững đàn hồi
kéo từ 2 N/mm đến 5 N/mm. Có thể sử dụng một số săm xe đạp. Cần chú ý tránh làm
cho các ống đỡ lưng ghế uốn cong vào nhau trong một xe lăn có kết cấu theo kiểu
"truyền thống". Ví dụ nên dùng qui
trình sau để giữ người nộm thử 75 kg: ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Có thể sử dụng các
giá trị tương ứng cho các cỡ kích thước khác của người nộm thử trên cơ sở ví dụ
trên. Có thể bổ sung thêm
dụng cụ hãm dọc như chỉ dẫn trên Hình 20 để phòng ngừa phần đùi của người nộm thử
dịch chuyển về phía trước trên ghế của xe lăn. CHÚ THÍCH 3 Nên dùng
dây đai làm dụng cụ hãm dọc. a) định vị các dụng cụ
hãm cho thử mỏi; b) kéo căng sơ bộ các
dụng cụ cho thử mỏi với người nộm 75 kg.
a)
Định vị các dụng cụ hãm cho thử mỏi
Hình
20- Các
dụng cụ hãm ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 CHÚ THÍCH Vì khoảng thời
gian của phép thử vượt quá dung lượng của ắc qui đối với hầu hết các xe lăn nên
có thể sử dụng một nguồn điện phụ cho phép thử này hoặc, có phương tiện để nạp
ắc qui trong quá trình thử. 10.4.1. Chỉnh đặt máy
thử Chỉnh đặt khoảng cách
giữa các tang trống của máy thử sao cho có thể định vị được xe lăn với các trục
bánh xe ở ngay bên trên các trục tang trống với dung sai ± 10 mm. Định vị xe lăn với các
bánh xe được dẫn động, hoặc trong trường hợp xe lăn có người điều khiển chạy
bằng tay là các bánh xe sau, ở trên "tang trống chuẩn" và các bánh xe
khác ở trên tang trống thứ hai. Định vị xe lăn ba bánh
hoặc xe lăn có một cặp bánh xe gần nhau sao cho mỗi bánh xe chỉ va vào một gờ
của con lăn trong một vòng quay của con lăn (ví dụ như dịch chuyển xe lăn sang
ngang trên các con lăn). Hãm xe lăn theo chiều
dọc bằng các cơ cấu hãm được kẹp chặt với các trục bánh xe được lắp trên tang trống
chuẩn hoặc khung xe lăn, càng gần với các trục càng tốt. Cơ cấu để hãm xe lăn
[xem 5.9 e)] phải nằm ngang với dung sai ± 10 o. Hãm xe lăn theo phương
ngang sao cho hạn chế được độ dịch chuyển tới ± 50 mm so với vị trí giữa của xe.
Không hạn chế dịch chuyển thẳng đứng của xe lăn. CHÚ THÍCH Nếu cần
thiết, có thể tháo các bao che hạn chế sự tiếp cận với các trục ra. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Vận hành máy thử sao
cho bề mặt "tang trống chuẩn" đạt vận tốc 1,0 m/s ± 0,1 m/s. Nếu vận tốc của máy
trùng với tần số cộng hưởng của xe lăn cần điều chỉnh vận tốc trong phạm vi 1,0
m/s ± 0,1 m/s để tránh sự cộng hưởng. Cho máy thử chạy tới khi
"tang trống chuẩn" đã quay được 200 000 vòng hoặc số vòng quay cao
hơn theo yêu cầu của nhà sản xuất và sau đó ngừng thử. 10.4.3. Đo dòng điện
ban đầu của xe lăn điện Cần có dụng cụ để đo
dòng điện từ nguồn điện của xe lăn sao cho có thể đạt được số chỉ thị trung
bình của các lần đo có độ chính xác ± 10 %. CHÚ THÍCH Để đạt được
mục tiêu của phép thử này, có thể sử dụng một ampe kế tương tự với độ chính xác
thích hợp để đạt được dòng điện trung bình. Xác định vận tốc lớn
nhất của xe lăn theo phương pháp quy định trong TCVN 7444-6 (ISO 7176- 6). Cho xe lăn chạy để
làm nóng hệ thống điện như sau. Đo dòng điện từ nguồn
điện khi xe lăn chạy ở vận tốc 1 m/s hoặc, nếu vận tốc lớn nhất của xe lăn nhỏ hơn
1 m/s thì cho xe lăn chạy ở vận tốc lớn nhất. Cho xe lăn chạy trong khoảng thời
gian không ít hơn 5 min và đo lại dòng điện từ nguồn điện. Lặp lại qui trình
tới khi số chỉ thị dòng điện trong các lần đo liên tiếp biến đổi ít hơn 5 % giá
trị đo được. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 10.4.4. Thử xe lăn
điện Tháo các gờ khỏi các
tang trống và điều chỉnh vị trí theo phương ngang của xe lăn trên phần không có
gờ của các tang trống. Chỉnh đặt máy thử và
xe lăn sao cho xe lăn được dẫn động tối thiểu là bằng một trong các tang trống có
dẫn động cần thiết đưa vào các tang trống để duy trì dòng điện của xe lăn ở giá
trị dòng điện ban đầu được xác lập trong 10.4.3 với dung sai ± 5 % giá trị chỉ thị
khi vận tốc bề mặt tang trống chuẩn là 1,0 m/s ± 0,1 m/s, hoặc, nếu vận tốc lớn
nhất của xe lăn nhỏ hơn 1 m/s thì ở vận tốc lớn nhất của xe lăn với dung sai m / s . Bảo đảm cho chênh
lệch về vận tốc giữa các tang trống phù hợp với quy định trong 5.9 c). Lắp lại các gờ trên các
tang trống hoặc định vị lại xe lăn sao cho các bánh xe của xe lăn được va vào
các gờ. Kiểm tra sự định vị
người nộm thử so với hướng dẫn trong 6.4 và hiệu chỉnh lại nếu cần thiết. Cho máy thử chạy tới
khi tang trống chuẩn đã thực hiện xong 200 000 chu kỳ. Nếu nhà sản xuất
khẳng định xe lăn đáp ứng được các yêu cầu vượt quá các yêu cầu tối thiểu, cần
kéo dài phép thử tới khi đạt được số chu kỳ do nhà sản xuất yêu cầu. 10.5. Thử rơi ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Lắp các đệm bằng chất
bọt bên dưới người nộm như được minh họa trên Hình 21. Chiều dài và chiều
rộng của đệm bằng chất bọt phải sao cho nó vượt ra ngoài các cạnh của tấm đùi người
nộm. Không quy định chiều dài của đệm vượt ra ngoài các cạnh của người nộm. Kích
thước tính bằng milimét
Hình
21- Đệm
bằng chất bọt cho thử rơi ở bờ đường Đặc tính kỹ thuật của
chất bọt 2) như sau: - vật liệu xốp kiểu
lỗ tổ ong bằng polyurethane; - độ cứng 315 N ± 15
N, được xác định theo ISO 2439; - mật độ: 75,1 kg/m ±
5 kg/m, được xác định theo ISO 845. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Đảm bảo cho dụng cụ hãm
dùng để hạn chế dịch chuyển theo phương nằm ngang của xe lăn không hạn chế sự
rơi tự do (nên dùng các dây đai vải dệt). Nếu các con lăn dao động
quá ± 45 o về hai bên so với vị trí "tiến thẳng về phía trước"
thì các dụng cụ hãm đàn hồi cho phép có dịch chuyển tự do không lớn hơn 45 o
nhưng có thể lắp phương tiện để phòng ngừa chuyển động quay. Bảo đảm cho các bánh
xe quay trong quá trình thử sao cho tải trọng không chỉ tác dụng trên cùng một
bộ phận của bánh xe trong mỗi lần rơi. CHÚ THÍCH Có thể ngắt
hệ thống điện của xe lăn điện hoặc đặt ở chế độ "Free wheel" để tạo
thuận lợi cho bánh xe quay được. Bảo đảm cho xe lăn
đứng yên trước mỗi lần rơi. Cho máy thử vận hành tới khi - thực hiện xong 6666
chu kỳ; hoặc - nếu nhà sản xuất
khẳng định xe lăn đáp ứng được các yêu cầu vượt quá các yêu cầu tối thiểu của tiêu
chuẩn này, cần kéo dài phép thử tới khi đạt được số chu kỳ do nhà sản xuất yêu cầu
và sau đó dừng thử nghiệm. 10.6. Hồ sơ Ghi lại, nếu có, các
bộ phận, chi tiết cần được siết chặt, điều chỉnh hoặc thay thế. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Sau khi hoàn thành
tất cả các thử nghiệm, cần kiểm tra xe lăn so với các yêu cầu của 4.1. Kiểm tra hồ sơ thử để
xác định xem các bộ phận, chi tiết nào đã được điều chỉnh, siết chặt lại hoặc
thay thế nhiều hơn quy định trong 4.1. Kiểm tra tất cả các
hệ thống được vận hành bằng điện trên xe lăn để xác định xem chúng có hoạt động
theo quy định của nhà sản xuất hay không. Nếu có bất kỳ yêu cầu
nào không được đáp ứng thì xe lăn sẽ không đáp ứng được các yêu cầu của tiêu
chuẩn này. 12.
Báo cáo thử Báo cáo thử phải có
các nội dung sau: a) tham chiếu tiêu
chuẩn này; b) tên và địa chỉ của
cơ quan thử nghiệm; c) tên và địa chỉ của nhà sản xuất xe lăn; d) ngày lập báo
cáo thử; e) kiểu xe lăn số
loạt và số lô; ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 g) tường trình về
việc xe lăn đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn này; h) tường trình về
việc xe lăn đáp ứng các yêu cầu của nhà sản xuất cao hơn các yêu cầu tối thiểu; i) mô tả về việc
không đáp ứng các yêu cầu của điều 11; j) cấu hình của xe
lăn. CHÚ THÍCH 1 Người tổ
chức thử nghiệm có thể yêu cầu các thông tin thêm như nêu ra các vấn đề của qui
trình thử khi xảy ra hư hỏng nào đó. CHÚ THÍCH 2 Xem các
yêu cầu về công bố thông tin được giới thiệu trong 4.2. PHỤ LỤC A (tham
khảo) ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 A.1. Nguyên lý Các phép thử về tải
trọng tĩnh này được dùng để xác định xem xe lăn có chịu được các tải trọng tác
dụng trong sử dụng hay không (xem điều 8). CHÚ THÍCH 1 Khi có
liên quan đến khối lượng của xe lăn, để đơn giản hóa, tất cả các xe lăn tay được
giả thiết có khối lượng 20 kg. Đối với xe lăn điện, cần dùng khối lượng thực
bởi vì có sự thay đổi lớn giữa các kiểu xe. CHÚ THÍCH 2 Đối với
các phép thử mà an toàn có ý nghĩa lớn thì các tải trọng được tăng lên bởi hệ
số S = 1,5. CHÚ THÍCH 3 Các giá
trị tính toán của tải trọng tác dụng được làm tròn tới các giá trị lân cận. Sử dụng các ký hiệu
sau: g là hằng số hấp dẫn, g
= 9,807 m/ s2; Md là khối lượng của người
nộm, tính bằng kilôgam; Mw là khối lượng của xe
lăn, tính bằng kilôgam; ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 F là lực tác dụng, tính
bằng Niutơn. A.2. Tải trọng trên
xuống của giá tựa tay A.2.1. Nguyên lý Để giảm tải trọng, cho
một nửa khối lượng của người sử dụng tác dụng vào mỗi giá tựa tay theo chiều gần
như thẳng đứng. Tuy nhiên, khi rời chỗ sang ngang vào xe lăn, tải trọng này được
đặt xiên góc và có thể vượt quá một nửa khối lượng của người sử dụng. A.2.2. Tính toán Hư hỏng của giá tựa
tay trong quá trình rời chỗ sẽ gây ra nguy hiểm và do đó cần có hệ số an toàn.
Đối với người nộm 100
kg Sử dụng 760 N ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Sử dụng 570 N Đối với người nộm 50
kg Sử dụng 380 N Đối với người nộm 25
kg Sử dụng 190 N A.3. Tải trọng từ
trên xuống của bàn đỡ chân A.3.1. Nguyên lý Trên xe lăn, người sử
dụng thường đứng lên trên các bàn đỡ chân mà không làm cho xe lăn bị lật, nhưng
các tải trọng tương đương với khối lượng của người sử dụng có thể xuất hiện
trong quá trình co người lại. Hư hỏng thường không phải là do an toàn và do đó
không áp dụng hệ số an toàn. Có thể xảy ra trường hợp là tải trọng tác dụng lên
toàn bộ chiều rộng của các bàn đỡ chân cũng chính là tải trọng tác dụng lên mỗi
bàn đỡ chân của hai bàn đỡ chân. Tất nhiên, người sử dụng đặt toàn bộ khối lượng
của mình vào một chỗ khi bước lên xe scutơ. A.3.2. Tính toán ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Đối với người nộm 100
kg F = 100 x 9,807 = 980,7
Sử dụng 1000 N Đối với người nộm 75
kg F = 75 x 9,807 = 735,5 Sử
dụng 750 N Đối với người nộm 50
kg F = 50 x 9,807 = 490,4 Sử
dụng 500 N Đối với người nộm 25
kg F = 25 x 9,807 = 245,2 Sử
dụng 250 N A.4. Tải trọng từ
trên xuống của cần lật ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Mặc dù các xe lăn có sự
khác nhau về mặt hình học, các tỷ lệ được minh họa trên Hình A.1 biểu thị các
tải trọng tác dụng ở mức cao đối với các cơ cấu này. Từ Hình A.1 Sử dụng 13(Md +
Mw)
Hình
A.1 -
Tải trọng trên cần lật A.4.1.1. Đối với xe lăn tay Đối với người nộm 100
kg F = 13 (100 + 20) =
1560 N Sử dụng 1000 N Đối với người nộm 75
kg ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Đối với người nộm 50
kg F = 13 (50 + 20) = 910
N Sử dụng 910 N Đối với người nộm 25
kg F = 13 (25 + 20) = 585
N Sử dụng 590 N A.4.1.2. Đối với xe lăn điện F = 13(Md
+ Mw) tới giới hạn 1000 N A.5. Tải trọng tay
nắm A.5.1. Nguyên lý ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ DẪN: G = 1000 N r = 30 cm a = 20 cm b = 15 c = 90 cm h = 16 cm a = arc cos [(r - h)/r] ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 g = 180 - a - b F = g sina/sing H = Fsinb V = Fcosb Hình
A.2 -
Các tải trọng của xe lăn trên cầu thang Cần có hệ số an toàn S
= 1,5 để bảo đảm an toàn và thích ứng với các lực lớn có thể xuất hiện với
các cỡ kích thước bánh xe khác nhau. Các phép thử đã chỉ ra rằng con người thường
không có khả năng nắm giữ một tay nắm với lực vượt quá 750 N, do đó tải trọng tác
dụng được giới hạn ở mức này. A.5.2. Tính toán Từ Hình A.2 có thể
rút ra F = S x 0,5(Md
+ Mw)g ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Đối với người nộm 100
kg F = 15 x 0,52 x (100 +
20) x 9,807 = 918 N Sử dụng 750 N Đối với người nộm 75
kg F = 1,5 x 0,52 x (75 +
20) x 9,807 = 726 N Sử dụng 730 N Đối với người nộm 50
kg F = 1,5 x 0,52 x (50+
20) x 9,807 = 535 N Sử dụng 535 N Đối với người nộm 25
kg F = 1,5 x 0,52 x (25+
20) x 9,807 = 344 N Sử dụng 345 N A.5.2.2. Đối với xe lăn điện ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Vì phần lớn khối lượng
của các xe lăn điện lớn hơn 75 kg và ngay cả đối với xe trẻ con, nên F = 1,5 x 0,52 x (25+
75) x 9,807 = 765 N Sử dụng 750 N cho tất
cả các xe lăn điện. A.6. Tải trọng từ dưới
lên của giá tựa tay A.6.1. Nguyên lý Người trợ giúp thường
nâng xe lăn bằng các giá tựa tay khi có mặt trong trường hợp xe lăn phải vượt
qua bậc. Các thí nghiệm đã chỉ ra rằng con người thường không thể tạo ra lực
lớn hơn 1000 N trên các giá tựa tay và do đó lực này được quy định là giá trị
giới hạn trên. A.6.2. Tính toán Vì lý do an toàn cần
chọn hệ số an toàn S = 1,5. A.6.2.1. Xe lăn tay ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với người nộm thử
100 kg Sử dụng 895 N Đối với người nộm 75
kg Sử dụng 710 N Đối với người nộm 50
kg Sử dụng 520 N Đối với người nộm 25
kg Sử dụng 335 N ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Vì phần lớn các xe
lăn điện đều nặng nêu giả thiết rằng trên một phần ba khối lượng liên hợp của
xe lăn và người đi xe được nâng lên từ các giá tựa tay và một người thứ ba sẽ
nâng xe lăn và người đi xe bằng các bàn đỡ chân. Sử dụng 5 (Md +
Mw) Tuy nhiên khi giả
thiết này dẫn tới tải trọng thấp hơn tải trọng đối với xe lăn tay tương đương,
thì áp dụng tải trọng đối với xe lăn tay. Sử dụng 7,5 (Md
+ Mw) Lấy trị giá nào lớn
hơn trong hai giá trị sử dụng trên, lực tải dụng không được vượt quá 1000 N. A.7. Tải trọng từ dưới
lên của bàn đỡ chân A.7.1. Nguyên lý Người trợ giúp thường
nâng xe lăn bằng các bàn đỡ chân khi có mặt trong trường hợp xe lăn phải vượt
qua bậc. Hư hỏng trong khi vượt qua các bậc cầu thang chắc chắn sẽ dẫn đến thương
tích và do đó cần áp dụng một hệ số an toàn. A.7.2. Tính toán ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Do đó: Sử dụng 3,7 (Md +Mw) Đối với xe lăn tay Đối với người nộm 100
kg F = 3,7 x (100 + 20) =
444 Sử dụng 440 N Đối với người nộm 75
kg F = 3,7 x (75 + 20) =
351,5 Sử dụng 350 N Đối với người nộm 50
kg F = 3,7 x (50 + 20) =
259 Sử dụng 260 N ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 F = 3,7 x (25 + 20) =
166,5 Sử dụng 165 N Đối với xe lăn có một
bàn đỡ chân chung, liền khối, giả thiết rằng các tải trọng của cả hai bàn đỡ
chân tác dụng vào giữa bàn đỡ chân chung này. Do đó: Sử dụng
7,4 (Md + Mw) A.8. Tải trọng từ dưới
lên của tay đẩy A.8.1. Nguyên lý Người trợ giúp thường
nâng xe lăn bằng các tay đẩy khi có mặt trong trường hợp xe lăn phải vượt qua bậc.
Hư hỏng của một tay đẩy trong khi vượt qua các bậc cầu thang chắc chắn sẽ dẫn
đến thương tích và do đó cần áp dụng một hệ số an toàn. Đối với xe lăn tay,
giả thiết rằng khối lượng liên hợp của xe lăn và người đi xe có thể được nâng
lên bằng các tay đẩy, mỗi tay đẩy chịu một nửa tải trọng và các tay đẩy bao gồm
một thanh ngang sẽ chịu toàn bộ tải trọng tại trung điểm của thanh. A.8.2. Tính toán ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 A.8.2.1. Đối với xe
lăn tay có hai tay đẩy Sử
dụng 7,35 (Md + Mw) Đối với xe lăn tay có
tay đẩy kiểu (một) thanh ngang F = S (Md
+ Mw)g Sử dụng 14,7
(Md + Mw) Đối với người nộm 100
kg F = 7,35 x (100 + 20) =
882 Sử dụng 880 N cho mỗi tay đẩy và 1760 N cho tay đẩy kiểu thanh ngang. Đối với người nộm 75
kg F = 7,35 x (75 + 20) =
698,25 Sử dụng 700 N cho mỗi tay đẩy và 1400 N cho tay đẩy kiểu thanh ngang. Đối với người nộm 50
kg ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Đối với người nộm 25
kg F = 7,35 x (25 + 20) =
330,75 Sử dụng 330 N cho mỗi tay đẩy và 660 N cho tay đẩy kiểu thanh ngang. A.8.2.2. Đối với xe lăn
điện,
giả thiết rằng ba người sẽ nâng xe lăn và mỗi tay đẩy phải chịu một phần ba
khối lượng liên hợp của xe lăn và người đi xe. Do đó: Sử dụng 5 (Md
+ Mw) hoặc 1000 N, lấy giá
trị nào nhỏ hơn. Đối với xe lăn điện
có tay đẩy kiểu thanh ngang: Sử dụng 10 (Md
+ Mw) hoặc 2000 N, lấy giá
trị nào nhỏ hơn ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 PHỤ LỤC B (tham
khảo) Sự lưu ý đối với thiết kế B.1. Yêu cầu chung Vấn đề thiết kế xe lăn
trong Phụ lục này được xem là rất quan trọng; tuy nhiên vẫn chưa thể có được
các phương pháp thử thỏa đáng, có tính lặp lại thích hợp cho tất cả các thiết
kế xe lăn tại thời điểm công bố tiêu chuẩn này. Người thiết kế cần cố
gắng hết sức để tuân theo các chỉ dẫn đã cho. B.2. Giá tựa tay và
bàn đỡ chân tháo được Những ai muốn giúp một
người trong xe lăn đi lên hoặc đi xuống các bậc cầu thang có lẽ đều cố gắng
nâng xe lăn lên bằng các giá tựa tay hoặc bàn đỡ chân. Vì thế các giá tựa tay
tháo được cần được thiết kế sao cho các cơ cấu khóa phải đủ khoẻ để cho phép
nâng được xe lăn (xem 8.8) hoặc kéo được xe lăn một cách dễ dàng, tránh cho xe
lăn bị nhấc lên. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 B.3. Độ bền chịu rơi Các xe lăn thường được
nâng lên các phương tiện cơ giới (ô tô) và có nhiều tình huống tương tự khác
trong đó xe lăn có thể bị rơi. Người thiết kế cần đảm
bảo rằng các xe lăn có độ bền chịu rơi từ độ cao tối thiểu là 1 m. Đặc biệt là các
con lăn và bánh xe rất dễ bị tổn thương đối với các sự cố này. B.4. Sức chống va đập
của hệ thống ghế Nhiều người sử dụng thả
người một cách nặng nề trên ghế xe lăn khi ngồi xuống. Sự va đập do kết quả của
sự ngồi xuống này có thể không diễn ra ở giữa ghế. Người thiết kế cần đảm
bảo rằng ghế của xe lăn chịu được các va đập này. PHỤ LỤC C (tham
khảo) ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 C.1. Bản chất vật lý Trước khi va đập xe lăn
có động lượng riêng. Động lượng này là một đại lượng vectơ và có một thành phần
vuông góc với vật chắn V1 và một thành phần song song với vật
chắn Vp. Về mặt lý thuyết, thành phần động lượng vuông góc với
vật chắn bị mất đi do va đập, nhưng thành phần song song với vật chắn được bảo toàn
do không có lực nào tác động theo chiều này. Như vậy vận tốc tổng của xe lăn giảm
đi do va đập làm giảm động năng. Lượng tổn thất động năng này là năng lượng mà
xe lăn hấp thu trong quá trình va đập với vật chắn, khi bỏ qua các tổn thất nhỏ
do tạo ra nhiệt và âm thanh. C.2. Tính toán Sự thay đổi động năng
trước và sau va đập được biểu thị bởi các phương trình sau: E imp = E1
-E2 …
(1) …
(2) …
(3) trong đó Eimp là tổn thất động năng
do va đập, tính bằng J; ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 E2 là động năng sau va
đập, tính bằng J; Md là khối lượng của người
nộm thử, tính bằng kg; Mw là khối lượng của xe
lăn, tính bằng kg; V1 là vận tốc của xe lăn
trước va đập, tính bằng m/s; Vp là thành phần vận tốc
của xe lăn song song với vật chắn, tính bằng m/s. Vì vậy, đối với một
va đập từ vận tốc xe lăn 1 m/s … (4) Động năng của quả lắc
Ep là: Ep = mpgh
… (5) ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 trong đó: mp là khối lượng của quả
lắc bằng 10 kg; g là hằng số hấp dẫn
bằng 9,81 m/s2; h là độ thay đổi chiều
cao của trọng tâm quả lăn, tính bằng mét; d là khoảng cách từ
điểm trục quay của quả lắc tới tâm va chạm, tính bằng mét; Ep = 94,18 (1 - cos q). … (7) Vì vậy, nếu quả lắc là
để cung cấp cùng một năng lượng cho xe lăn như một va đập từ vận tốc xe lăn 1
m/s thì phương trình (4) phải bằng phương trình (7) 94,18 (1 - cos q) = Do đó ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Biểu diễn bằng đồ thị
của quan hệ này được giới thiệu trên Hình C.1
Hình
C.1 -
Phép thử con lăn/bàn đỡ chân PHỤ LỤC D (tham
khảo) Cách xác định của tâm va chạm của quả
lắc D.1. Nguyên lý Cần quy định việc sử
dụng quả lắc hình vành để tạo ra các kết quả không thay đổi trừ phòng thử
nghiệm này đến phòng thử nghiệm khác. Khối lượng, hình học và điểm va đập ảnh hưởng
đến động lượng được truyền từ quả lắc cho xe lăn. Do đó cần quy định các thông số
này. Xe lăn cần tiếp xúc với quả lắc tại tâm va chạm để bảo đảm truyền được
động lượng ổn định. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 C là điểm cố định của trục
quay (trục bản lề); G là khối tâm của toàn
bộ quả lắc; a là gia tốc góc; w là vận tốc góc; là khối tâm của gia tốc ngang; là khối tâm của gia tốc hướng tâm; I là quán tính của quả lắc
quanh trục quay của nó; P là tâm va chạm; d là khoảng cách từ
điểm trục quay của quả lắc tới tâm va chạm, tính bằng mét; ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 rG là khoảng cách từ
điểm trục quay của quả lắc trọng tâm, tính bằng mét; Jc là momen xoắn quanh
trục quay C; Mc là momen quanh trục
quay C. D.3. Tính toán Sau khi phân các
ngoại lực thành các thành phần ngang và hướng tâm, thì tổng các thành phần lực
có độ lớn được cho bởi các phương trình (1) … (1) Khi quả lắc được thả thì
trọng lực tác dụng lên khối tâm tạo ra gia tốc góc. Momen xoắn quanh C được đổi
lại bởi quán tính của quả lắc Tc = Ia
… (2) Các momen của lực tác
dụng trên quả lắc (Hình 3) tại C được cho trong phương trình (3) ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các lực tác dụng trên
thân có thể được biểu thị bởi phương trình (4) …
(4) Hệ thống các lực tác dụng
trên quả lắc không biến đổi được thành một ngẫu lực bởi vì có thành phần lực
quán tính (-mrGw2) không có cánh tay đòn đối với
C. Hợp lực của các lực
quán tính sẽ đi qua điểm P nằm trên đường thẳng đi qua trọng tâm (CG). Lực tác
dụng tại P có thể phân ra các thành phần: - mrGw2 tác
dụng dọc theo CG, và - mrGa tác dụng vuông góc với CG. Khoảng
cách d tới điểm P có thể được xác định bằng cách cho momen của thành
phần - mrGa qua P bằng với tổng của momen quán tính và momen
của các lực quán tính tác dụng qua G. Lấy momen đối với C ta có phương trình
(5) - mrGad
= - Ia + (- mrGa) rG …
(5) Do đó:
Lực quán tính hợp
thành đi qua P và do đó lực quán tính có momen bằng 0 đối với tâm va chạm. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 PHỤ LỤC E (tham
khảo) Đặc tính di chuyển của xe lăn E.1. Nguyên lý Nếu có thể đo được
đặc tính di chuyển của xe lăn trước và sau khi thử thì cũng có thể sử dụng độ
biến đổi này làm số đo khả năng chấp nhận kết quả của phép thử. Các cơ quan thử
nghiệm được thuyết phục phải khảo sát tỷ mỉ các chuẩn đạt/ không đạt của phép
thử bằng cách thực hiện kiểm tra sau đây để xác định xem chức năng vận hành của
xe lăn có đạt được yêu cầu hay không. E.2. Đề nghị 1 Lắp đặt đường thử bao
gồm một mặt phẳng thử cứng, nhẵn có một đoạn dốc và một đoạn nằm ngang như chỉ
dẫn trên Hình E.1. Vạch một đường thẳng
"đường không" như chỉ dẫn trên Hình E.1. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Định vị xe lăn trên
dốc như chỉ dẫn trên Hình E.1 với một bánh xe nằm trên "đường không". Bảo đảm cho các con
lăn xếp thẳng hàng so với "đường không" của bề mặt thử. Thả cho xe lăn đi
xuống dốc và trên mặt phẳng thử nằm ngang. Đo và ghi lại độ lệch và hướng lệch
so với "đường không" khi xe lăn đi tới vạch 5 m (xem Hình E.1). Lặp lại phép thử hai
lần. Tính toán độ lệch
trung bình của ba kết quả thử. Kích
thước tính bằng milimét
Hình
E.1 E.3. Đề nghị 2 ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Chuẩn bị xe lăn như
quy định trong điều 6. Đẩy xe lăn bằng tay
sao cho một bánh xe chạy dọc và song song với "đường không" ở vận tốc
mà, khi thôi đẩy tại đường bắt đầu, xe lăn sẽ dừng lại giữa các đường "lớn
nhất" và "nhỏ nhất'. CHÚ THÍCH 1 Cần thực
hành để đạt được các điều kiện này một cách ổn định. Đo và ghi lại độ lệch
và hướng lệch so với "đường không" tại điểm mà xe lăn dừng lại. Lặp
lại phép thử hai lần. Tính toán độ lệch
trung bình của ba kết quả. CHÚ THÍCH 2 Loại bỏ
bất kỳ phép thử nào không đáp ứng được các chuẩn mực này. Kích
thước tính bằng milimét
Hình
E.2 ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Đánh dấu đường thử như
chỉ dẫn trên Hình E.3 trên mặt phẳng thử cứng, nằm ngang, bằng phẳng. Bố trí hai đường ray
dẫn hướng có chiều cao xấp xỉ 30 mm cách đều đường tâm của đường thử sao cho chiều
rộng của đường được tạo thành bởi hai ray nhỏ hơn kích thước nhỏ nhất của các
bánh xe của xe lăn từ 3 mm đến 6 mm (xem Hình E.3). Chuẩn bị xe lăn như
quy định trong điều 6. Định vị xe lăn trên đường
thử trước đường bắt đầu (xuất phát). Buộc dây (thừng, chão) vào các tay đẩy và
có phương tiện để kéo xe lăn ở vận tốc mà, khi thôi kéo tại đường xuất phát xe
lăn sẽ dừng lại khi đi qua đường "kết thúc" 0,5 m. CHÚ THÍCH Cần thực
hành để đạt được các điều kiện này một cách ổn định. Thực hiện phép thử
này, đo và ghi lại độ lệch và hướng lệch của xe lăn so với đường tâm của đường
thử. Lặp lại phép thử hai
lần. Tính toán độ lệch
trung bình của các kết quả ba lần thử. Kích
thước tính bằng milimét ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Hình
E.3 1) “Velero” là tên
thương mại của một sản phẩm có thể sử dụng có hiệu quả. Thông tin này nhằm tạo
thuận lợi cho người sử dụng tiêu chuẩn TCVN 7444 và không được ghi vào tiêu
chuẩn TCVN cho sản phẩm “Velero”. 2)
Chất bọt thích hợp có tên là D- 71 được cung cấp bởi E.R. Carpenter, 2400
Jefferson Davis HWt, P.O.Box 34526, Richmond, VA 23234, USA hoặc Kay- Metzeler,
Bollington, Macclefield, cheshire, SK 105JJ, United kingdom. Thông tin này giúp
cho người sử dụng tiêu chuẩn này được thuận tiện và không có trong tiêu chuẩn
ISO của chất bọt.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7444-8:2005 (ISO 7176-8 : 1998) về Xe lăn - Phần 8: Yêu cầu và phương pháp thử độ bền tĩnh, độ bền va đập và độ bền mỏi
Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7444-8:2005 (ISO 7176-8 : 1998) về Xe lăn - Phần 8: Yêu cầu và phương pháp thử độ bền tĩnh, độ bền va đập và độ bền mỏi
4.006
|
NỘI DUNG SỬA ĐỔI, HƯỚNG DẪN
Văn bản bị thay thế
Văn bản thay thế
Chú thích
Chú thích:
Rà chuột vào nội dụng văn bản để sử dụng.
<Nội dung> = Nội dung hai
văn bản đều có;
<Nội dung> =
Nội dung văn bản cũ có, văn bản mới không có;
<Nội dung> = Nội dung văn
bản cũ không có, văn bản mới có;
<Nội dung> = Nội dung được sửa đổi, bổ
sung.
Click trái để xem cụ thể từng nội dung cần so sánh
và cố định bảng so sánh.
Click phải để xem những nội dung sửa đổi, bổ sung.
Double click để xem tất cả nội dung không có thay
thế tương ứng.
Tắt so sánh [X] để
trở về trạng thái rà chuột ban đầu.
FILE ĐƯỢC ĐÍNH KÈM THEO VĂN BẢN
FILE ATTACHED TO DOCUMENT
|