Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7010-3:2002 Máy thở dùng trong y tế - Phần 3: máy thở dùng cấp cứu

Số hiệu: TCVN7010-3:2002 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2002 Ngày hiệu lực:
ICS:11.040 Tình trạng: Đã biết

Tham số có thể điều chỉnh

Điều kiện thử nghiệm

Người lớn

Trẻ em

Trẻ sơ sinh

Thể tích một lần thở - VT (ml) tính theo áp suất đo được bằng cảm biến áp lực tại phổi thử

(VT = C x pWmax.)

500

300

30

Tần số thở, f (min-1)

10

20

30

Tỷ lệ I/E

1/2 hoặc gần nhất

1/2 hoặc gần nhất

1/2 hoặc gần nhất

Sức cản dòng khí, R (kPa.l-1.s-1)

0,5 ± 10%

2 ± 10%

5 ± 10%

Bù đẳng nhiệt, C (ml/kPa)

500 ± 5%

200 ± 5%

10 ± 5%

Chú thích - Độ chính xác đối với C và R áp dụng trên toàn giải đo

51.9. Thiết bị đo thể tích thở ra

Nếu trong máy có thiết bị đo thể tích một lần thở ra hoặc thể tích thông khí/phút, độ chính xác của thiết bị này phải trong phạm vi ± 20% số đọc thực tế trên 100 ml hoặc 2l/min. Độ chính xác dưới 100 ml thể tích một lần thở phải được chỉ ra trong tài liệu hướng dẫn sử dụng

Kiểm tra sự tương thích bằng mắt và thẩm định lại cấp độ chính xác của thiết bị bằng cách sử dụng hệ thống thiết bị trong hình 1.

51.10. Báo động hệ thống thở

Nếu trong máy có thiết bị báo động hệ thống thở, nó sẽ phát ra tín hiệu âm thanh theo TCVN 7009- 2:2002 (ISO 9703-2). Phải có biện pháp làm lặng tín hiệu báo động theo quy định tại 51.12.

Sự tương thích được kiểm tra bằng cách tháo rời ống thở khỏi cổng nối với bệnh nhân trong kiểu thở có điều khiển.

Nối phổi thử nghiệm với máy và vận hành theo hướng dẫn sử dụng. Báo động âm thanh sẽ kêu trong vòng 20 s sau khi tháo rời ống thở. Trong kiểu thở cưỡng bức ngắt đoạn (IMV) cho phép trì hoãn báo động trong thời khoảng giữa hai chu kỳ IMV nhưng không được quá 45 s.

51.11. Báo động nồng độ ô-xy cao và thấp

Nếu trong máy thở có thiết bị theo dõi nồng độ ô-xy thì thiết bị này phải tuân thủ các yêu cầu của TCVN 7006- 2:2002 (ISO 7767).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

51.12. Các báo động

a) Nhà sản xuất phải chỉ rõ đặc tính của các báo động bằng âm thanh có trong máy.

Báo động bằng hình ảnh, nếu có, phải đáp ứng với TCVN 7009-1:2002 (ISO 9703-1). Báo động bằng âm thanh phải đáp ứng với TCVN 7009- 2:2002 (ISO 9703-2).

Chú thích - Các đặc tính phải thích hợp với nơi sử dụng, thí dụ trong xe cứu thương, giữa các khoa trong bệnh viện, trong máy bay lên thẳng,...

b) Thời gian lặng tiếng báo động chỉ được kéo dài tối đa là 120 s.

c) Hiển thị bằng hình ảnh và các nhãn mác và cảnh báo liên quan với máy thở phải để người vận hành nhìn thấy rõ ràng khi thử như sau:

Người kiểm tra đứng tại vị trí của người vận hành, cách máy thở 500 mm. Kết quả là đạt yêu cầu nếu người kiểm tra có thể phân biệt rõ mọi bộ phận điều khiển và chỉ thị, xác nhận được mọi thông tin định tính và định lượng và đọc được mọi lời cảnh báo

51.13. Phòng ngừa điều chỉnh sơ suất

Máy phải có phương tiện phòng ngừa sơ suất khi vặn các bộ phận điều chỉnh, nó có thể gây ra nguy hiểm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thử sự tương thích bằng cách bằng cách quan sát theo hướng dẫn sử dụng.

Mục 9: Hoạt động không bình thường và tình trạng hỏng hóc; thử nghiệm môi trường

9.1. Hoạt động không bình thường và tình trạng hỏng hóc

Áp dụng yêu cầu quy định tại điều 52 của IEC 601-1:1988.

9.2. Thử nghiệm môi trường

Áp dụng yêu cầu quy định tại điều 53 của IEC 601-1:1988

Mục 10: Yêu cầu cấu trúc

10.1. Yêu cầu chung

Áp dụng yêu cầu quy định tại điều 54 của IEC 601-1:1988, với những bổ sung sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các chức năng của máy được sắp đặt sao cho khi một điều kiện đơn-lỗi gây ra hỏng hóc đối với thiết bị theo dõi và/hoặc báo động (như mục 51) và chức năng điều khiển của máy thở tương ứng, thì không được vô hiệu hóa đồng thời chức năng theo dõi và làm mất khả năng phát hiện sai lạc chức năng của máy thở được theo dõi.

Kiểm tra sự tương thích bằng cách tạo ra một điều kiện đơn-lỗi và/hoặc kiểm tra bằng cách quan sát.

54.3. Nồng độ ô-xy

Máy thở phải có khả năng cung cấp khí với nồng độ ô-xy tối thiểu là 85% (V/V).

10.2. Vỏ máy và nắp

Áp dụng yêu cầu quy định tại điều 55 của IEC 601-1:1988.

10.3. Các bộ phận và phụ kiện chung

Áp dụng yêu cầu quy định tại điều 56 của IEC 601-1:1988 với những bổ sung và sửa đổi sau:

56.3. Bổ sung yêu cầu sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kiểm tra sự tương thích bằng cách quan sát.

56.3. c) Đầu nối cổng cấp khí cao áp

Nếu máy thở được dự định nối với hệ thống cấp khí y tế đáp ứng với ISO 5359, hoặc bộ điều khiển áp suất đáp ứng với ISO 5358, thì mỗi đầu nối khí cao áp vào sẽ phải hoặc là có phần thân thuộc loại đầu nối NIST đáp ứng với ISO 5359, hoặc là có phần đầu đáp ứng với ISO 9170.

56.3. d) Nối với hệ thống cấp khí y tế

Nếu sử dụng các ống dẫn khí mà người sử dụng có thể tháo lắp, để nối giữa máy thở và hệ thống cấp khí y tế, thì chúng phải đáp ứng với ISO 5359. Nếu các ống này được nối cố định với máy thở, đầu nối với hệ thống cấp khí y tế phải có phần đầu đáp ứng với ISO 9170.

Chú thích - Nối cố định là loại nối chỉ có thể tháo ra bằng dụng cụ

56.3. e) Đầu nối với hệ thống thở của máy

Nếu đầu nối với hệ thống thở của máy có dạng hình côn thì phải có đường kính 15 mm hoặc 22 mm đáp ứng yêu cầu của ISO 5356-1.

56.3. f) Đầu nối cổng xả khí

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- đầu hình côn trong có đường kính 30 mm theo ISO 5356-1, hoặc

- mối nối cố định hoặc đầu nối độc nhất đáp ứng với ISO 5356-1 hoặc ISO 5356-2.

56.3. g) Cổng lấy không khí khẩn cấp

Máy phải có đầu nối cổng lấy khí khẩn cấp và nó không được giống với đầu nối đã nói tới trong ISO 5356-1 hoặc ISO 5356-2.

Chú thích - Cổng nhận khí khẩn cấp phải được thiết kế để nó không dễ bị bịt kín khi sử dụng cấp cứu.

56.3. h) Cổng nối với bệnh nhân

Cổng nối với bệnh nhân phải có loại đầu nối đồng trục có đường kính 15 mm/22 mm đáp ứng với ISO 5356-1.

56.3. i) Đầu nối cổng bóp bóng bằng tay

Nếu máy có cổng bóp bóng bằng tay, thì nó hoặc là đầu nối hình côn đường kính 22 mm đáp ứng với ISO 5356-1 hoặc là đầu nối hình trụ trong để nối với ống thở đáp ứng với ISO 5367.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trừ trường hợp bộ định hướng dòng khí được lắp cố định trong máy, các đầu nối của chúng, nếu có dạng hình côn phải hoặc là 15 mm hoặc là 22 mm đáp ứng với ISO 5356-1 dùng cho người lớn, hoặc là 15 mm đáp ứng với ISO 5356-1 dùng cho trẻ sơ sinh.

56.3. k) Cổng phụ kiện

Nếu máy có cổng dành cho phụ kiện, ví dụ dùng để lấy mẫu khí hoặc hoặc nạp chất lỏng, nó không được giống loại đầu nối đã nói tới trong ISO 5356-1 và ISO 5356-2 và phải có phương tiện để lắp chắc chắn và bịt kín nếu chưa sử dụng.

56.3. l) Cổng cho bộ cảm biến theo dõi

Nếu máy có cổng dành cho bộ cảm biến, nó không được giống loại đầu nối đã nói tới trong ISO 5356-1 và ISO 5356-2 và phải có các phương tiện để lắp chắc chắn.

Sau điều 56.11, bổ sung các điều sau:

56.12. Túi trữ khí và ống thở

56.12.1. Túi trữ khí và ống thở dùng trong hệ thống thở phải đáp ứng với các yêu cầu trong ISO 5362 và ISO 5367.

56.13. Bộ định hướng dòng khí

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

56.14. Độ cản đường thở vào và thở ra

Sức cản đường thở vào và thở ra tại cổng nối với bệnh nhân, trong kiểu tự thở và khi vận hành bình thường, không được vượt quá 0,6 kPa (6 cmH2O) với lưu lượng 60 l/min đối với người lớn, 30 l/min đối với trẻ em và 5 l/min đối với trẻ sơ sinh.

Sự tương thích được kiểm tra bằng đo áp suất khí với lưu lượng khác nhau tại cổng nối với bệnh nhân.

56.16.2. Rò rỉ khí từ hệ thống thở

Sự rò rỉ khí từ hệ thống thở không được vượt quá 200 ml/min đối với hệ thống thở dùng cho người lớn, 100 ml/min đối với hệ thống thở dùng cho trẻ em hoặc 50 ml/min đối với hệ thống thở dùng cho trẻ sơ sinh.

Sự tương thích phải được xác định bằng phép thử sau:

Lắp hệ thống thở phù hợp với đề xuất của nhà sản xuất. Bịt kín tất cả các cổng máy, nối thiết bị đo áp suất và đưa khí vào hệ thống thở cho tới khi đạt được 5 kPa đối với hệ thống thở dùng cho người lớn, hoặc 4 kPa đối với hệ thống thở dùng cho trẻ em hoặc 2 kPa đối với hệ thống thở dùng cho trẻ sơ sinh. Điều chỉnh dòng khí khí để ổn định áp suất và ghi các lưu lượng khí rò rỉ.

10.4. Bộ phận mạng điện lưới, các cấu kiện và cách sắp đặt

Áp dụng yêu cầu quy định tại điều 57 của IEC 601-1:1988 với những bổ sung sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Dây nguồn của máy thở chạy điện phải là loại không tháo rời được hoặc là loại đã phòng ngừa để không bị tháo rời khỏi máy thở.

Sự tương thích phải kiểm tra bằng cách kiểm tra và thử nghiệm theo 57.4 của IEC 601-1:1988.

Trong khi thử, dây phải không bị tuột khỏi ổ cắm.

10.5. Nối đất bảo vệ, các đầu cực và dây nối

Áp dụng yêu cầu quy định tại điều 58 của IEC 601-1:1988.

10.6. Cấu trúc và bố trí

Áp dụng yêu cầu quy định tại điều 59 của IEC 601-1:1988.

 

Các phụ lục

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

Phụ lục M
(thông tin)

Thuyết minh tiêu chuẩn

Phụ lục này đưa ra thuyết minh nêu ngắn gọn về yêu cầu quan trọng trong tiêu chuẩn này và dành cho những người có liên quan nhưng không tham gia xây dựng tiêu chuẩn. Hiểu biết về các nguyên do của những yêu cầu chính có vai trò quan trọng trong việc áp dụng. Ngoài ra, thực hành lâm sàng và sự thay đổi về công nghệ diễn ra thường xuyên, nên cơ sở của những yêu cầu hiện tại sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc xem xét, sửa đổi tiêu chuẩn này.

Các điều trong phụ lục này được đánh thứ tự tương ứng với những điều có liên quan thuộc tiêu chuẩn này. Do vậy, số thứ tự không liên tục.

1.1. Mục đích của tiêu chuẩn này là xây dựng yêu cầu riêng về an toàn của máy thở cấp cứu.

1.3. Định nghĩa áp dụng thuộc tiêu chuẩn này là cơ sở để phân loại những yêu cầu và đo lường dòng rò.

Ghi nhận loại ống chống tĩnh điện hoặc loại ống khác được xem như có dẫn điện có thể được sử dụng trong hệ thống thở của máy thở cấp cứu.

Các bộ phận lắp trong máy thở, như cảm biến nhiệt độ và cảm biến khí CO2, chúng có tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân và được nối điện với máy thở, được xem là những thành phần có liên quan đến dòng rò và được đặc tả trong tiêu chuẩn này. Vì vậy, bộ phận này được bao trùm trong các định nghĩa về phần áp dụng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

“6.8.3 a) 2)” Đối với máy thở cấp cứu, được dùng chủ yếu bên ngoài bệnh viện, thời gian hoạt động liên tục của máy có thể khác nhau nhưng là một thông tin quan trọng, khi mà không có một nguồn dự phòng nào khác.

“6.8.3 a)” Tham số về bệnh nhân hoặc về máy không đề cập ở đây vì những điều này đã có trong IEC 601-1:1988.

Một số ví dụ về những tham số máy là “thể tích đẩy” thay cho “thể tích một lần thở”, “áp suất sinh ra” thay cho “áp suất đường khí”, “thở cố định” thay cho “thở ra”, “áp suất cổng trở về” thay cho “áp suất đường khí” (ví dụ cuối là đặc biệt quan trọng để phân biệt những điều này trong một số loại máy thở dùng cho trẻ sơ sinh).

Một số tình trạng hỏng hóc, ví dụ sự tắc nghẽn hoặc sự rò rỉ có thể gây khác biệt nghiêm trọng giữa thể tích và áp suất trong máy thở với thể tích và áp lực tại bệnh nhân, nhưng những tình trạng hỏng hóc khác, ví dụ sự tích tụ quá nhiều hơi nước trong đường áp suất, có thể gây ra sai số lớn đối với các tham số đo trực tiếp bệnh nhân.

“6.8.3 a) 5)” Một số thay đổi về tình trạng và thành phần của khí tại đầu đo có thể làm thay đổi độ nhậy đối với lưu lượng hoặc thể tích của một số đầu đo. Cũng như vậy, sự thay đổi về tình trạng của bộ cảm biến có thể làm thay đổi sự hiệu chỉnh đòi hỏi để biểu thị lưu lượng, thể tích hoặc hô hấp trong điều kiện tiêu chuẩn. Ví dụ máy đo thể tích kiểu thay thế khi hoạt động bình thường, sẽ chỉ ra thể tích khí thổi qua nó, chỉ biểu thị những điều kiện trong phạm vi của bản thân nó, mà bỏ qua những điều kiện khác hoặc thành phần khí. Tuy nhiên, nếu dùng cảm biến đo khí tại cổng thở ra để điều khiển bộ hiển thị “thể tích kỳ thở ra” biểu thị theo BTPS với giả thiết rằng lượng khí kỳ thở ra tiêu biểu và bão hòa tại nhiệt độ 30oC, thổi qua máy đo khí, còn khi nhiệt độ khí thấp hơn 30oC thì chỉ số đo tại bộ hiển thị sẽ thấp hơn thể tích thở ra thực theo BTPS.

3.7. Dòng rò liên tục và dòng phụ tới bệnh nhân

“19.4 h)” Xem thuyết minh tiêu chuẩn đối với điều 1.3.

7.2. Phòng ngừa hỏa hoạn

“43” Các báo cáo về cháy do các thiết bị y tế gây ra là rất hiếm. Tuy nhiên, khi cháy đã xảy ra ở môi trường bệnh viện, nó có thể gây ra thảm họa.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- các vật liệu dễ cháy (nhiên liệu);

- nhiệt độ bằng hoặc lớn hơn nhiệt độ bắt cháy tối thiểu của các vật liệu, hoặc đánh lửa có năng lượng bằng hoặc lớn hơn năng lượng bắt cháy tối thiểu của vật liệu;

- các chất ôxy hóa.

Do vậy theo những khái niệm an toàn cơ bản của IEC 601-1:1998, mục tiêu trong thiết kế các thiết bị là trong điều kiện bình thường hoặc đơn lỗi và các điều kiện ôxy hóa mà các vật liệu có thể gặp phải, nhiệt độ của bất kỳ vật liệu nào cũng không được vượt quá nhiệt độ bắt cháy tối thiểu, hoặc năng lượng đánh lửa không được vượt quá năng lượng bắt cháy của vật liệu. Nói cách khác, có thể ngăn ngừa cháy nếu thiết bị có thể tự hạn chế những nguy cơ cháy, ví dụ sử dụng một cầu chì hoặc một điện trở trong khoang kín.

Nhiệt độ bắt cháy tối thiểu của nhiều loại vật liệu cụ thể được lập và in trong tài liệu, nhưng chỉ đối với môi trường có không khí hoặc có ôxy thuần túy. Nhiệt độ bắt cháy tối thiểu phụ thuộc rất nhiều vào nồng độ của khí ôxy có mặt. Nếu cần có yêu cầu về nhiệt độ cháy các vật liệu khác trong môi trường khác, thì xác định theo phương pháp và thiết bị mô tả trong IEC 79-4.

Khi nghiên cứu các vật liệu dễ cháy, cần lưu ý đặc biệt tới các vật liệu được tích lũy sau thời gian sử dụng lâu dài, như bụi giấy hoặc vải.

Nguy cơ cháy trực tiếp gây ra do đánh lửa trong mạch điện thường không phải là quan trọng trong thiết bị y tế, vì nhiệt độ tăng lên do đánh lửa thường không đạt đến nhiệt độ cháy tối thiểu của các vật liệu rắn sử dụng trong các thiết bị y tế.

Tuy nhiên nếu vật liệu có nhiệt độ cháy thấp và nhiệt năng thấp, ví dụ như vụn vải, len, giấy hoặc các sợi hữu cơ, thì không thể xác định nhiệt độ bề mặt có thể đạt tới khi đặt trong năng lượng hồ quang, và những thử nghiệm đặc biệt, như thử nghiệm bắt cháy, có thể cần thiết để đảm bảo độ an toàn trong điều kiện này.

Trong các tiêu chuẩn hiện hành, yêu cầu giảm thiểu nguy cơ cháy thường dựa trên sự hạn chế nhiệt độ cháy của năng lượng điện và nồng độ chất ôxy hóa đến một giá trị nào đó.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Xuất xứ của giá trị năng lượng điện được dùng là không rõ, dường như khi có những thử nghiệm đã được kiểm tra đặc biệt thì những chỉ số này đã được chấp nhận từ những tiêu chuẩn khác đã được ban bố. Tuy nhiên những thử nghiệm đơn giản và phân tích chi tiết về những yếu tố gây cháy khí ôxy đã chỉ ra rằng, những yếu tố này phụ thuộc vào cách tiêu hao, vị trí đặt và dạng chất đốt.

Hiện nay, không có phạm vi thích hợp hoặc phổ biến nào đối với nhiệt độ, năng lượng và nồng độ chất ôxy hóa có thể đảm bảo độ an toàn trong mọi điều kiện. Cuối cùng thì năng lượng điện chỉ có ý nghĩa làm tăng nhiệt độ của nguyên liệu có thể bắt cháy, và điều này lại phụ thuộc vào dạng và vị trí đắt của các vật liệu có thể bốc cháy.

Trong điều kiện đơn lỗi ở các mạch điện đặc trưng, khả năng hỏng hóc có thể rất cao. Trong trường hợp này, đảm bảo an toàn tuyệt đối chỉ có thể được khi tiến hành bằng cách phân tích độ an toàn và các nguy cơ, khi quan tâm đến 3 yếu tố cơ bản là nguyên liệu, nhiệt độ và chất ôxy hóa.

Một thiết kế phù hợp có thể hạn chế năng lượng trong mạch điện để đảm bảo nhiệt độ trong mạch luôn thấp hơn nhiệt độ bắt cháy tối thiểu của không khí trong điều kiện bình thường và trong khoang kín, hoặc lắp thêm quạt thông gió cưỡng bức để đảm bảo lượng ôxy không vượt quá so với lượng ôxy trong không khí xung quanh trong điều kiện đơn lỗi.

Nói cách khác, nó thích hợp với việc hạn chế năng lượng điện để đảm bảo nhiệt độ luôn thấp hơn nhiệt độ cháy tối thiểu đối với môi trường ôxy thuần túy, thậm chí trong những điều kiện đơn lỗi.

Sự kết hợp mang tính đặc trưng sẽ xác định có thể xảy ra cháy, nếu chỉ có một thông số thì không thể xác định được nơi xảy ra cháy, phải kết hợp cả 3 thông số mới có thể xác định được.

8.2. Phòng ngừa công suất nguy hiểm

“51.11” Một số ví dụ điển hình về tiêu chuẩn kiểm tra đối với một số phương pháp đang được áp dụng như sau:

a) Nếu có ý định thông báo về sự mất áp lực: báo động có thể xảy ra khi áp suất giảm xuống, ví dụ dưới 20 % so với giá trị đặt hoặc áp suất đỉnh cần thiết tại cổng nối với bệnh nhân;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) Nếu có ý định thông báo về sự sụt giảm thể tích hoặc sự hô hấp: báo động có thể xảy ra khi thể tích hoặc hô hấp giảm xuống, ví dụ dưới 20 % so với giá trị đặt hoặc giá trị đã đo được trước đó tại cổng nối với bệnh nhân hoặc tại đường dẫn khí thở ra;

d) Nếu có ý định thông báo sự thay đổi về nồng độ ô-xy: báo động có thể xảy ra khi có sự thay đổi, ví dụ 15 % nồng độ ô-xy trung bình. Bộ cảm biến ô-xy nên bố trí tại ống khí trở về (hoặc ống khí thở ra) thuộc hệ thống thở hoặc tại đường xả khí, cách cổng nối với bệnh nhân 5 cm. Tuy nhiên, không nên sử dụng thiết bị theo dõi ô-xy để kích hoạt báo động rò rỉ khí vì kỹ thuật này chưa đạt được độ tin cậy khi sử dụng ô-xy với nồng độ khác nhau;

e) Nếu có ý định thông báo sự thay đổi về nồng độ khí cacbondioxit: báo động có thể xảy ra khi mức cacbondioxit tại cổng nối bệnh nhân đáng nhẽ phải duy trì ở 1% (V/V) thì có sự lên xuống tới 3 % (nghĩa là mất tín hiệu gián đoạn khi hô hấp). Cần lưu ý khi nồng độ khí cacbondioxit không thể quay về mức 0,5 %. Vị trí lấy mẫu khí nên bố trí tại ống khí trở về (hoặc ống khí thở ra) thuộc hệ thống thở hoặc tại đường xả khí, cách cổng nối với bệnh nhân 5 cm (ví dụ tại ống nối với khí quản).

10.1. Quy định chung

“54.1” Điều này ngăn ngừa việc sử dụng thiết bị theo dõi để điều khiển bộ kích hoạt vì điều này có thể dẫn tới việc không phát hiện được sự trục trặc của bộ kích hoạt này trong trường hợp thiết bị theo dõi bị hỏng.

10.4. Các thành phần chính, các phụ kiện và sự sắp đặt

“57.3” Sự ngắt nguồn điện một cách ngẫu nhiên có thể gây nguy hiểm cho người bệnh.

 

Phụ lục N
(thông tin)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

[1] IEC 601-2-12:1988,Medical electrical equipment - Part 2: Particular requirements for the safety of lung ventilators for medical use (Thiết bị điện y tế - Phần 2: Những yêu cầu đặc thù đối với máy thở dùng trong y tế).

[2] ISO 4135:1995, Anaesthesiology - Vocabulary (Gây mê - Thuật ngữ).

[3] ISO 7000:1989, Graphical symbols for use on equipment - Index and synnopsis (Biểu tượng đồ hoạ dùng với thiết bị - Bảng mục lục và tóm tắt).

[4] PrEN 737-3 Medical gas pipeline systems - Part 3: Pipelines for compressed gases and vacuum (Hệ thống đường ống khí y tế - Phần 3: Đường ống khí nén và chân không).

[5] PrEN 738-3 Pressure regulators for use with medical gases - Part 1: Pressure regulators and pressure regulators with flow-metiring divices. (Bộ điều khiển áp lực dùng với khí y tế - Phần 1: Bộ điều khiển áp lực và các bộ điều khiển áp lực có thiết bị đo lưu lượng).

 

MỤC LỤC

Mục 1. Quy định chung

Mục 2. Điều kiện môi trường

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Mục 4. Bảo vệ chống nguy hiểm về cơ

Mục 5. Bảo vệ chống nguy hiểm do bức xạ không mong muốn hoặc quá mức

Mục 6. Bảo vệ chống nguy cơ bắt lửa của hỗn hợp gây mê dễ cháy

Mục 7. Bảo vệ chống nguy cơ quá nhiệt và các nguy cơ khác

Mục 8. Độ chính xác của số liệu vận hành và bảo vệ chống nguy cơ quá công suất

Mục 9. Hoạt động không bình thường và tình trạng hỏng hóc; thử nghiệm môi trường

Mục 10. Yêu cầu cấu trúc

Các phụ lục

Phụ lục M: Thuyết minh tiêu chuẩn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7010-3:2002 (ISO 10651-3:1997) về Máy thở dùng trong y tế - Phần 3: Yêu cầu riêng đối với máy thở dùng cấp cứu và vận chuyển bệnh nhân

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


3.829

DMCA.com Protection Status
IP: 52.14.8.34
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!