Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7009-2:2002 Tín hiệu báo động trong chăm sóc gây mê và hô hấp - Phần 2: âm thanh

Số hiệu: TCVN7009-2:2002 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2002 Ngày hiệu lực:
ICS:11.040 Tình trạng: Đã biết

Đặc trưng kỹ thuật

Ưu tiên cao

Ưu tiên trung bình

Số xung trong khối 1)

5

3

Độ rộng xung (ts) 2)

Giữa xung thứ nhất và xung thứ hai

Giữa xung thứ hai và xung thứ ba

Giữa xung thứ ba và xung thứ tư

Giữa xung thứ tư và xung thứ năm

 

x 3)

x

2 x

x

 

y 4)

y

Không áp dụng

Không áp dụng

Độ rộng khối (tb)

2 s ± 0,2 s

Không áp dụng

Thời gian lặp lại 5)

10 s ± 2,5 s

25 s ± 5 s

Chênh lệch biên độ giữa hai xung

10 db (A) max

10 db (A) max

1) Xem bảng 2 đối với đặc trưng của xung;

2) ts ≥ t0; t0 = tr + td + tf (để loại trừ sự trùng lặp xung);

3) Trong đó x có giá trị giữa 150 ms đến 250 ms;

4) Trong đó y có giá trị giữa 250 ms đến 500 ms;

5) Trừ khi không quy định trong tiêu chuẩn riêng đối với thiết bị y tế cụ thể;

6) Mức áp suất âm thanh trọng số được đo như đã mô tả trong ISO 3744, ISO 11201.

 

Bảng 2 - Đặc tính kỹ thuật của xung

Đặc trưng kỹ thuật

Giá trị

Tần số xung (fp) 1)

150 Hz đến 1000 Hz

Số các thành phần hài trong dải 300 Hz đến 4000 Hz

4 phút

Khoảng thời gian xung hiệu dụng (td)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thời gian tăng (tr)

10% đến 20% của td

Thời gian giảm (tf)

10% đến 20% của td

Biên độ 2)

45 db (A) tới 85 db (A)

1) Có thể chấp nhận một sự thay đổi trong tần số xung giữa xung đầu tiên và xung cuối cùng của một khối xung. Nếu có thay đổi nó phải đạt được trong một hoặc vài bước. Đối với tín hiệu âm thanh báo động ưu tiên cao và trung bình, nếu nhiều hơn một bước được sử dụng, sự thay đổi tần số xung tất cả sẽ được điều khiển theo một hướng.

2) Mức áp suất âm thanh trọng số được đo như mô tả trong ISO 3744, và ISO 11201.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 1 - Minh họa đặc tính thời gian của một tín hiệu âm thanh

 

Phụ lục A
(tham khảo)

Thuyết minh tiêu chuẩn

A.1. Phạm vi áp dụng (điều 1)

Tiêu chuẩn này áp dụng (xem chú thích 2) cho một thiết bị y tế cụ thể, xác định xem thiết bị đó có cần báo động không và nếu có thì lắp đặt loại báo động nào. Trong một số trường hợp, các quy định có thể tự chọn. Mục đích của tiêu chuẩn này là quy định tín hiệu báo động âm thanh được sử dụng khi tiêu chuẩn quy định càn có bộ phận báo động. Chỉ định một báo động khẩn cấp là quan trọng đối với nhà sản xuất và/hoặc người vận hành thiết bị phải suy xét. Tín hiệu báo động âm thanh nào được nêu trong tiêu chuẩn này cần phù hợp với mọi thiết bị y tế cụ thể.

A.2. Yêu cầu đối với tín hiệu (điều 4)

Tín hiệu âm thanh gồm hai pha riêng biệt là một xung âm thanh quyết định âm sắc của tín hiệu âm thanh và một khối âm thanh. Trong trường hợp tín hiệu âm thanh ưu tiên cao, bướu âm thanh tạo ra do sự nhấp nhô của nhiều hơn một xung có thời gian giữa các xung lớn hơn khoảng thời gian giữa xung thứ ba và thứ tư. Điều này được thực hiện với các tần số xung khác nhau. Đặc tính kỹ thuật của các xung quy định các thành phần phổ cụ thể của âm thanh và đặc tính kỹ thuật của khối xung gồm các thông số thời gian cụ thể. Đặc trưng kỹ thuật của tín hiệu báo động, đối với một vài tín hiệu, kết hợp tín hiệu hình ảnh và âm thanh.

Các tín hiệu âm thanh được thiết kế với liều lượng sóng hài sao cho nguồn âm thanh có thể đạt được trong buồng phản âm từ các tường, hoặc cản âm của trần nhà, màn chắn hoặc tương tự. Tần số chứa tín hiệu âm thanh quy định được phản xạ không đồng đều do đó chúng cung cấp các phương tiện định vị từ vị trí đặt. Các âm thanh này không được lẫn lộn với âm thanh do thiết bị tạo nên hoặc các dụng cụ khác như chuông cửa, chuông điện thoại, máy nhắn tin.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các tín hiệu âm thanh đã nêu ít gây chói tai hơn đối với y tá hoặc người chăm sóc so với những âm thanh đột ngột.

Các tín hiệu âm thanh được thiết kế theo mẫu được công nhận sao cho có thể gây lo lắng ngay lập tức cho người tiếp nhận nó, nhưng không gây lo lắng đối với người khác. Chúng không được làm giật mình, quan trọng hơn, không dai dẳng. Các âm thanh hiện tại thường ầm ĩ, tỏa khắp. Chúng ngăn chặn sự truyền âm và cản trở sự trả lời. Sự trả lời bao gồm hành động can thiệp hoặc nhận biết tốt hơn các tín hiệu âm thanh nghe được đã nêu, tự báo trước sự chỉ dẫn và tín hiệu báo động âm thanh ưu tiên cao được lặp lại sau một thời gian ngắn. Sau đó chúng sẽ ngừng, nhưng nếu không tác động làm mất tác dụng bởi kỹ thuật viên hoặc người chăm sóc, chúng sẽ lặp lại sau 10 s trong trường hợp báo động âm thanh ưu tiên cao và 25 s trong trường hợp báo động âm thanh ưu tiên trung bình. Với các đặc trưng kỹ thuật của tín hiệu âm thanh như vậy, người bảo vệ không quá lo lắng trước thúc giục tắt báo động. Điều cần thiết đối với y tá và người chăm sóc là loại bỏ âm thanh báo động the thé và dai dẳng (thường gây chói tai) cản trở hoạt động báo động trong trường hợp đầu tiên và cản trở sự chính xác khi chúng được sử dụng đúng. Một dải biên độ thích hợp có thể được quy định sao cho từng biên độ nêu trong các tiêu chuẩn cụ thể phải được tính đến mục đích sử dụng của thiết bị y tế. Vị trí, mức âm thanh phản hồi, sự cần thiết của nó, trừ khi kỹ thuật viên cũng là bệnh nhân (như trường hợp áp dụng tại gia đình), báo động cho kỹ thuật viên chứ không phải là bệnh nhân.

Điều 4.1 và 4.2. Tín hiệu âm thanh không chỉ là nguồn thông báo các thông tin quan trọng. Nó cần thiết cho tín hiệu âm thanh được phản hồi hoặc nghe được bằng chỉ thị hình ảnh hoặc thông tin nhìn được khác. Những người phục vụ nhất là các y tá, khi nghe thấy các âm thanh báo động giống nhau phải nhiều lần ra quyết định ngay lập tức về việc liệu họ phải hoàn thành một nhiệm vụ hướng vào bệnh nhân hoặc hủy bỏ nó để trả lời xem đó có thể hoặc không thể là báo động khẩn cấp. Chuẩn bị đầy đủ tín hiệu âm thanh cao và trung bình cho phép chúng đáp ứng được việc xác định tín hiệu nào là thực sự khẩn thiết phải sử dụng.

Điều 4.3 và 4.4. Điều quan trọng là tín hiệu ưu tiên thấp và tín hiệu âm thanh thông báo nếu được sử dụng không cho kỹ thuật viên biết theo cách chỉ dùng cho các tín hiệu âm thanh ưu tiên cao và ưu tiên trung bình. Trong thực tế, đường phân chia rõ ràng giữa điều kiện nào sẽ được ấn định một tín hiệu báo động ưu tiên thấp và một tín hiệu thông báo có thể được thực hiện không dễ dàng, do đó, quyết định này phải do nhà sản xuất thiết bị đưa ra. Tiêu chuẩn này không quy định bất cứ tín hiệu ưu tiên thấp hoặc tín hiệu âm thanh thông báo nào được sử dụng, chúng cần phải khác biệt với tín hiệu ưu tiên cao và trung bình. Phải thừa nhận là mọi tín hiệu âm thanh ưu tiên thấp đều có thể hoặc không thể tương đương với tín hiệu âm thanh thông báo.

Bảng 1. Các khối xung bao gồm 5 xung hoặc 3 xung, phụ thuộc vào tín hiệu âm thanh là ưu tiên cao hoặc ưu tiên trung bình. Khối xung được quy định rõ ràng giữa chúng và dải giá trị cho một vài thông số để khẩn cấp của các tín hiệu âm thanh có thể thao tác bằng tay, nếu yêu cầu.

a) Tính khác biệt. Kiểu âm (nhịp điệu) của mỗi khối xung được quy định nhằm làm tăng tính khác biệt của các khối xung và cho phép nhận biết về độ cao điều khiển của khối nghĩa là kiểu thay đổi về tần số xung (fp) của các xung riêng lẻ của khối trong dải rộng ứng dụng (ở bảng 2).

Sử dụng điều khiển độ tăng cho tín hiệu âm thanh ưu tiên cao và độ cao điều khiển không đổi hoặc giảm đối với tín hiệu âm thanh ưu tiên trung bình sẽ làm tăng tính khác biệt giữa chúng.

b) Tính cấp bách. Tốc độ, nghĩa là độ rộng xung (ts) và tần số xung (fp) ảnh hưởng mạnh đến tính cấp bách nghe thấy và có thể sử dụng để làm cho tín hiệu âm thanh ưu tiên cao cấp bách hơn tín hiệu âm thanh ưu tiên trung bình, đặc biệt nếu cả hai tín hiệu âm thanh đều được sử dụng trên cùng một thiết bị y tế. Các dải giá trị đã quy định cho phép tín hiệu âm thanh ưu tiên cao thể hiện nhanh hơn trong độ cao (giảm ts) và cao hơn về tần số (tăng fp) so với tín hiệu âm thanh ưu tiên trung bình, làm tăng sự riêng biệt của hai tín hiệu âm thanh trên cơ sở tính cấp bách nghe thấy: độ cao điều khiển cũng làm tăng tính cấp bách nghe thấy, với độ cao điều khiển tăng thì khả năng nghe thấy rõ hơn so với độ cao điều khiển không đổi hoặc giảm. Sự phân biệt các tín hiệu âm thanh trên cơ sở độ cao điều khiển sẽ làm tăng tính cấp bách tương đối, hỗ trợ thêm làm cho các tín hiệu âm thanh khác biệt với nhau.

Bảng 2. Xung là “đơn nguyên” của các tín hiệu âm thanh. Mặc dù nhiều đặc tính của nó không thể nhận biết bằng cách nghe, chúng lại rất quan trọng vì các lý do tâm lý học âm thanh.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Các đặc tính âm sắc. Một xung kéo dài từ 150 ms đến 250 ms sẽ truyền theo một hướng xác định với tần số xung trong khoảng đủ ngắn cho phép theo tính cấp bách nghe thấy về khối xung (xem thuyết minh trong bảng 1). Xung rõ ràng không thể dài hơn độ rộng xung (ts) nếu không thì các xung sẽ chồng lên nhau và độ méo xung có thể xuất hiện. Khởi động dần dần tín hiệu âm thanh là cần thiết để giảm sự kích thích giật mình và khoảng quy định sẽ cho phép lựa chọn thời gian tăng (tr) và thời gian giảm (tf). Thời gian này tính bằng phần trăm của khoảng thời gian xung hiệu dụng (tef). Nếu thời gian tăng nhỏ hơn chỉ dẫn tối thiểu (nhỏ hơn 15 ms) thì sẽ xuất hiện kích thích giật mình.

 

Phụ lục B
(tham khảo)

Tài liệu tham khảo

[1] EN 475:1994 Medical devices - Electrically generated alarm signals

                        (Thiết bị y tế - Các tín hiệu báo động phát bằng điện).

[2] IEC 601-1:1988 Medical electrical equipment - Part 1: General requirements for safety

                        (Thiết bị điện y tế - Phần 1: Yêu cầu an toàn chung).

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7009-2:2002 (ISO 9703-2:1994) về Tín hiệu báo động trong chăm sóc gây mê và hô hấp - Phần 2: Tín hiệu báo động bằng âm thanh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


3.693

DMCA.com Protection Status
IP: 3.135.202.38
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!