Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn TCVN 13927:2023 về Phòng cháy chữa cháy - Dây cứu nạn, cứu hộ có độ giãn thấp

Số hiệu: TCVN13927:2023 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2023 Ngày hiệu lực:
Tình trạng: Đã biết

4.3.2  Độ giãn dài

4.3.2.1  Độ giãn dài phải được xác định theo 5.3.2.1.

4.3.2.2  Dây cứu nạn, cứu hộ không co giãn là loại dây có độ giãn dài tối đa là 6% ở 10% độ bền kéo đứt tối thiểu.

5  Phương pháp thử

5.1  Quy trình chuẩn bị mẫu

5.1.1  Chuẩn bị thử

5.1.1.1  Các quy trình chuẩn bị mẫu thử của dây cứu nạn, cứu hộ được đề cập cụ thể trong phần chuẩn bị mẫu của mỗi phương pháp thử.

5.1.1.2  Quy trình chuẩn bị mẫu cụ thể được nêu trong phần chuẩn bị mẫu cho phương pháp thử đó.

5.1.2  Quy định nhiệt độ phòng điều hoà/ổn định mẫu mẫu thử nghiệm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.1.2.2  Các mẫu phải được thử nghiệm trong vòng 5 min sau khi lấy ra khỏi phòng điều hoà/ổn định mẫu thử nghiệm.

5.1.3  Thiết bị và dụng cụ thử nghiệm.

5.1.3.1  Thước cặp cơ khí hoặc thước cặp điện tử có độ chính xác cao.

5.1.3.2  Thiết bị đo nhiệt độ phòng.

5.1.3.3  Máy cơ lý đa năng có khả năng kéo đến 60kN.

5.2  Xác định đường kính dây cứu nạn, cứu hộ

5.2.1  Đường kính dây cứu nạn, cứu hộ được coi là đường kính thực tế của dây cứu nạn, cứu hộ được xác định cụ thể như sau:

5.2.1.1  Chuẩn bị mẫu

Kích thước mẫu - Thử nghiệm phải được thực hiện trên hai mẫu dây chưa qua sử dụng có chiều dài giữa các đầu dây tối thiểu là 2000 mm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.2.1.2.1  Xác định lực căng tham chiếu cho mẫu theo công thức sau:

N = 1,38 x d2 (1)

Trong đó:

N: Lực căng tham chiếu, tính bằng Newton

d: Đường kính dây, tính bằng mm

5.2.1.2.2  Đặt lực căng tham chiếu lên mẫu thử như xác định trong 5.2.1.2.1.

5.2.1 2.3  Tiếp tục đặt lực theo mô tả tại 5.2.1.2.1 trong 5 ± 0,5 min. Sau đó, khi vẫn đang duy trì tải trọng, đo đường kính bằng thước cặp tại ba vị trí cách nhau khoảng 300mm và tại mỗi vị trí theo hai hướng lệch nhau 90 độ. Diện tích mặt cắt ngang của mẫu không được chịu bất kỳ biến dạng nào trong khi đo.

5.2.1.3  Biểu thị kết quả

5.2.1.3.1  Đường kính sợi dây phải là giá trị trung bình của mười hai phép đo của 02 mẫu như được mô tả trong 5.2.1.2.3 và phải được biểu thị chính xác đến 0,5mm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.2.1.4  Thước cặp dùng để xác định đường kính phải có độ chia đến 0,025 mm. Các càng ép của thước cặp phải bao phủ ít nhất chiều rộng của một đầu gắp dây.

5.2.2  Đường kính được công bố của nhà sản xuất phải nằm trong phạm vi 5% của đường kính dây thực tế khi được kiểm tra.

5.3  Xác định độ bền kéo đứt và độ giãn dài của dây

5.3.1  Mẫu thử

5.3.1.1  Các mẫu dây thử nghiệm phải có chiều dài tối thiểu là 2000mm.

5.3.1.2  Các mẫu phải được điều hoà/ổn định mẫu như quy định trong 5.1.2.

5.3.1.3  Tất cả các mẫu cho mỗi loại dây phải được lấy từ cùng một lô sản xuất.

5.3.1.4  Các mẫu phải được quy định trong 5.1.

5.3.1.5  Số lượng mẫu thử nghiệm tối thiểu là năm mẫu.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.3.2.1  Thử nghiệm độ giãn dài

5.3.2.1.1  Các đầu của mẫu dây phải được giữ bằng kẹp kiểu tang trống. Tang trống phải có đường kính ít nhất là 100mm. Mẫu thử nghiệm phải được quấn ít nhất ba vòng quanh mỗi trống và được cố định bằng một khe ở mỗi đầu.

5.3.2.1.2  Xác định lực căng tham chiếu như 5.2.1.2.1

5.3.2.1.3  Đặt mẫu thử vào máy thử và tác dụng lực căng tham chiếu xác định theo 5.2.1.2.1 với tốc độ di chuyển từ (38 -150) mm/min

5.3.2.1.4  Tiếp tục đặt mẫu thử và tải tại 5.3.2.1.3 trong (5 ± 0,5) min. Sau đó đánh dấu 2 vị trí trên dây cách nhau (500 ± 2,5) mm. Đây là khoảng cách A.

5.3.2.1.5  Tăng lực căng lên 10% ± 1% độ bền kéo đứt tối thiểu của dây như xác định trong 5.3.2.2 sau đó đo khoảng cách giữa 02 vị trí trên mẫu dây, đây là khoảng cách B.

5.3.2.1.6  Độ giãn dài E phải được tính chính xác đến 0,1% theo công thức:

(2)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.3.2.2.1  Gắn dây vào máy thử.

5.3.2.2.2  Tăng lực kéo si dây theo tốc độ di chuyển từ 38-150 mm/min.

5.3.2.2.3  Độ bền kéo đứt của mẫu là lực lớn nhất tác động lên mẫu trước khi bị đứt.

5.3.2.2.4  Kích thước của trống và số lượng vòng quấn phải đủ để phá vỡ mẫu thử giữa các điểm tiếp tuyến trên trống.

5.3.3  Kết quả thử nghiệm.

5.3.3.1  Độ bền kéo đứt tối thiểu của dây phải được xác định bằng cách lấy kết quả trung bình của 05 giá trị độ bền kéo đứt tại 5.3.2.2 trừ đi ba lần độ lệch chuẩn của năm mẫu từ cùng một lô sản xuất và phải được báo cáo chính xác đến 1N.

5.3.3.2  Độ lệch chuẩn phải được tính theo công thức:

(3)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

s = độ lệch chuẩn

n = số lượng mẫu

x = độ bền kéo đứt

5.3.3.3  Độ giãn dài ở 10% độ bền kéo đứt tối thiểu phải được báo cáo chính xác đến 0,1 %.

5.3.3.4  Độ giãn dài ở 1,35 kN, 2,7 kN và 4,4 kN phải được báo cáo chính xác đến 0,1%.

5.3.4  Đánh giá

5.3.4.1  Đánh giá chất lượng đạt/không đạt về tính năng phải dựa trên độ lệch chuẩn từ độ bền kéo đứt trung bình và độ giãn dài ở 10% độ bền kéo đứt tối thiểu.

5.3.4.2  Các giá trị thu được trong 5.3.3.4 không được sử dụng để xác định đạt/không đạt.

5.3.4.3  Mẫu không đạt yêu cầu khi một trong các mẫu thử không đạt.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sản phẩm dây cứu nạn, cứu hộ được ghi nhãn theo quy định hiện hành, có đủ các thông số kỹ thuật theo yêu cầu tại tiêu chuẩn này và tối thiểu phải có các thông tin như dưới đây và phải gắn nhãn có các nội dung này vào vị trí dễ nhìn và không dễ bị tẩy xoá trên bao bì hoặc nhãn.

a) Tên sản phm và tên loại( Dây cứu nạn, cứu hộ kỹ thuật/Dây cứu nạn, cứu hộ đa dụng)

b) Ngày sản xuất và mã số sản xuất.

c) Tên và địa chỉ của nhà sản xuất (hoặc thương hiệu) và số điện thoại; tên và địa chỉ của nhà nhập khẩu (đối với sản phẩm nhập khẩu).

d) Độ bền kéo đứt tối thiểu, tính bằng kilo newton

e) Đường kính dây, tính bằng milimet

f) Loại sợi cấu tạo

g) Chú ý khi lắp đặt và sử dụng.

h) Các vấn đề liên quan đến chứng nhận chất lượng (thời gian bảo hành, chi tiết bảo hành...)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tài liệu tham khảo

[1] NFPA 1983 - 2017 : Standard on Life Safety Rope and Equipment for Emergency Services (Tiêu chuẩn về dây cứu nạn, cứu hộ và các thiết bị phụ trợ)

[2] Tiêu chuẩn Cordage Institute Standard Cl 1801, Low Stretch and Static Kernmantle Life safety Rope (Tiêu chuẩn của Viện Cordage Cl 1801, Độ giãn thấp và Dây cứu nạn, cứu hộ Kernmantle)

 

Mục lục

Lời nói đầu

1 Phạm vi áp dụng

2 Tài liệu viện dẫn

3 Thuật ngữ và định nghĩa

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5 Phương pháp thử

6 Ghi nhãn

Tài liệu tham khảo

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13927:2023 về Phòng cháy chữa cháy - Phương tiện bảo vệ cá nhân - Dây cứu nạn, cứu hộ có độ giãn thấp

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


423

DMCA.com Protection Status
IP: 18.222.118.236
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!