CHÚ DẪN
A điểm đo
1 thiết bị đo lực,
có khả năng đo với độ chính xác nhỏ
hơn hoặc bằng ± 1 N
2 hệ thống treo
3 khối đỡ (tùy
chọn)
Hình 1 - Ví dụ
về phép đo
5 Vật liệu
Việc lựa chọn vật liệu và sử dụng vật
liệu phải phù hợp với các tiêu chuẩn tương ứng.
Thông tin thêm về việc lựa chọn vật liệu
được nêu trong Phụ lục C.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6 Các yêu cầu
6.1 Độ bền
Cầu môn nhẹ phải được thử theo 7.1 và
khung cầu môn nhẹ không bị gãy rời hoặc bị đổ sụp tạo ra các mảnh sắc, nhọn,
không còn phù hợp với 6.6.
6.2 Neo
Các cầu môn nhẹ có tổng khối lượng
lớn hơn 2 kg phải có ít nhất một điểm neo/đè. Vật nặng đè phải có khối lượng ít
nhất là gấp đôi khối lượng của cầu môn nhẹ.
6.3 Mắc kẹt
Các cầu môn nhẹ phải được thiết kế và
kết cấu sao cho khi được lắp ráp sẵn sàng để sử dụng sẽ không được có nguy cơ kẹp
hoặc cắt giữa các bộ phận chuyển động và/hoặc các bộ phận cố định hoặc nguy cơ
mắc kẹt ngón tay, đầu và cổ khi đánh giá theo quy trình nêu trong Phụ lục A của
TCVN 13318 (EN 913) và với các yêu cầu bổ sung theo Phụ lục A của tiêu chuẩn
này.
6.4 Bộ cố định
lưới
Khi được thử nghiệm theo 7.2, không được
có vết nứt gãy nhìn thấy được và/hoặc biến dạng vĩnh viễn ở các điểm cố
định lưới và bộ cố định lưới không bị lệch.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Không được sử dụng móc vít và móc vít
lò xo bằng kim loại để làm phương tiện cố định lưới vào khung cầu môn nhẹ.
Khoảng cách giữa các điểm cố định lưới
không được phép để cho quả bóng dự kiến sử dụng cho cầu môn nhẹ lọt qua và
không được tạo ra bất kỳ sự mắc kẹt nào khi thử theo 6.3.
6.5 Lưới
Sợi lưới phải có đường kính tối thiểu là
2 mm để giảm nguy cơ bị cắt.
Kích thước lưới phải phù hợp với các
yêu cầu về kích thước của khung cầu môn nhẹ và các giá đỡ lưới của khung cầu
môn nhẹ liên quan mà nó được dự kiến sử dụng.
Kích thước mắt lưới không được để cho
quả bóng dự kiến sử dụng cho cầu môn nhẹ lọt qua cũng như không gây mắc kẹt đầu
và cổ, khi được thử theo 6.3.
Lưới ít nhất phải đáp ứng yêu cầu về độ
bền đứt của mắt lưới nêu trong Bảng 1.
Bảng 1 - Độ bền
đứt của mắt lưới
Kiểu mắt lưới
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phương pháp
thử
mắt lưới hở
400 N
ISO 1806
mắt lưới
kín
300 kPa
ISO 13938-1
6.6 Hoàn thiện
thiết bị
Các yêu cầu nêu trong 5.1 của TCVN
13318 (EN 913) phải được đáp ứng khi đánh giá bằng mắt thường và bằng cách đo.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.1 Thử va đập
7.1.1 Nguyên lý thử
nghiệm
Khung cầu môn nhẹ được lắp ráp trong
tình trạng sẵn sàng sử dụng, có gắn lưới, được va đập với vận tốc (1 ± 0,05)
m/s bởi một vật thể mềm treo trên con lắc, mô phỏng một người chơi trưởng thành
chạy va vào cầu môn nhẹ.
Để mô phỏng tình huống xấu nhất, cầu
môn nhẹ được chặn bởi các khối đặt trên mặt sân phía sau khung ở phía đối diện
với điểm va đập để nó không thể trượt hoặc lật khi bị va đập.
Cầu môn nhẹ được đập bởi ba va đập
đơn lẻ, nếu thiết kế cho phép (ví dụ: đối với các sản phẩm như được nêu trong
Hình B.6, không thể thực hiện thử va đập từ phía bên):
- va đập thứ nhất, theo chiều ngang từ phía
bên, tác động lên mặt trên của khung cầu môn nhẹ (xem Hình 4);
- va đập thứ hai, theo chiều ngang từ phía trước,
tác động vào tâm của xà ngang hoặc điểm cao nhất của cầu môn hạng nhẹ (xem Hình
3);
- va đập thứ ba, vuông góc với cầu môn nhẹ, tác
động vào mặt trên xà ngang hoặc điểm cao nhất của khung cầu môn nhẹ (xem Hình
5).
Sau mỗi va đập, cầu môn nhẹ được kiểm
tra để tìm bằng chứng về sự nứt vỡ hoặc cong vênh và bất kỳ hư hỏng
nào được ghi lại.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Báo cáo thử nghiệm phải ghi lại và mô tả đầy đủ về
sự cong vênh một phần hoặc hoàn toàn của cầu môn; và/hoặc bằng chứng bất kỳ về
sự cong vênh ở cấu kiện bất kỳ của cầu môn nhẹ.
7.1.2 Thiết lập thử
nghiệm
Vật thể va đập mềm (xem Hình 2) bao gồm
một lốp xe kéo được bơm hơi
hoặc loại tương đương, cỡ khoảng 508 mm (20 inch), rộng 203 mm (8 inch), gắn
trên vành cỡ khoảng 254 mm (10 inch), được bơm căng đến áp suất
(200 ±
10)
kPa [(2.0 ±
0,1)
bar], được treo trên một con lắc cứng sao cho khoảng cách từ điểm treo đến tâm
của mép lốp là (1 650 ± 100) mm.
Tổng khối lượng của thiết bị được điều
chỉnh thành (75 ± 0,1) kg bằng cách sử dụng các quả nặng bổ sung, được đặt đều ở hai bên của
lốp sao cho trọng tâm của tổng khối lượng vật va đập (bao gồm cả con lắc) nằm
trên mặt phẳng tâm của lốp.
Nâng con lắc đến góc cần thiết để tạo
ra vận tốc va đập là (1,0 ± 0,05) m/s.
CHÚ THÍCH: Từ công thức: , bằng cách thả
con lắc có chiều dài (L) bằng 1,65 m từ một góc 14,3° so với phương thẳng
đứng, vận tốc (V) tại điểm va đập là 1,0 m/s.
Kích thước
tính bằng milimét
CHÚ DẪN
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2 các vật nặng
bổ sung đến khối lượng tổng là 75 kg
3 lốp bơm hơi
4 trọng tâm của
vật va đập
Hình 2 - Vật
thể va đập mềm
CHÚ DẪN
1 khối chặn bổ
sung
2 hệ thống
neo/đè bất kỳ thường được cung cấp
Hình 3 - Thử
nghiệm va đập từ trước vào tâm của xà ngang
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ DẪN
1 hệ thống
neo/đè bất kỳ thường được cung cấp
2 khối chặn bổ
sung để ngăn chuyển dịch
Hình 4 - Thử
nghiệm va đập vào mặt bên
CHÚ DẪN
1 khối chặn bổ
sung
2 các khối để
nâng cầu môn nhẹ trên mặt đất
3 cầu môn nhẹ
được nâng theo chiều ngang
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.2 Xác định
độ bền của bộ cố định lưới
Lấy một đĩa tròn cứng có đường kính
(400 ±10) mm, với các cạnh được bo tròn, khối lượng ≤ 5 kg và có một vòng kim
loại ở tâm.
Đặt đĩa áp vào mặt trong của lưới tại
điểm kéo với vòng xuyên qua lưới (xem Hình 6). Đĩa phải được đặt ở giữa lưới.
Hình 6 - Xác
định độ bền của bộ cố định lưới
Phần đáy phải được cố định xuống sân để
ngăn cầu môn nhẹ trượt hoặc lật đổ trong quá trình thử.
Tác dụng một lực (400 ± 50) N theo chiều
ngang lên đĩa ở tâm của cầu
môn nhẹ.
Tác dụng lực trong thời gian . Ngừng tác dụng lực và kiểm
tra bất kỳ vết nứt và/hoặc biến dạng vĩnh viễn nhìn thấy được và xem bộ cố định lưới có
bị bung ra hay không.
7.3 Báo cáo
thử nghiệm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- ngày, và tên của người thực hiện thử nghiệm;
- viện dẫn tiêu chuẩn này;
- các chi tiết về các điều kiện thử nghiệm (ví
dụ: nhiệt độ);
- các chi tiết về thiết bị được thử nghiệm (ví
dụ: phân loại, loại nếu có);
- các chi tiết về tình trạng của thiết bị, bao
gồm bất kỳ khuyết tật được quan sát trước khi bắt đầu thử nghiệm;
- chi tiết về sự thay đổi bất kỳ về tình trạng
quan sát được trong thiết bị sau thử nghiệm;
- kết quả thử nghiệm.
8 Hướng dẫn lắp ráp,
lắp đặt và bảo trì
Với cầu môn nhẹ, nhà sản xuất phải
cung cấp hướng dẫn bằng văn bản đối với việc lắp ráp, lắp đặt, vận chuyển, bảo
quản và bảo trì bằng (các) ngôn ngữ chính thức của quốc gia nơi cầu môn nhẹ được
lắp đặt và sử dụng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hướng dẫn nêu trên phải mô tả hệ thống
neo/đè (nếu có) được cung cấp
với các cầu môn nhẹ bao gồm danh sách tất cả các cấu kiện cần thiết. Thông tin bảo
trì phải cung cấp hướng dẫn cách kiểm tra cầu môn nhẹ theo tiêu
chuẩn hiện hành,
bao gồm cả việc tháo dỡ (các) cầu môn nhẹ khỏi mục đích sử dụng cho đến khi bất
kỳ bộ phận nào bị hư hỏng được thay thế hoặc sửa chữa.
Nhà sản xuất/nhà cung cấp
phải cung cấp bản sao của báo cáo các thử nghiệm (tự thực hiện hoặc bởi bên thứ
ba) cho người mua khi có yêu cầu.
9 Ghi nhãn
9.1 Nhãn cảnh
báo
Các cầu môn nhẹ phải được gắn nhãn cảnh
báo bền vững, thể hiện các thông tin sau bằng (các) ngôn ngữ chính thức của quốc
gia nơi thiết bị được lắp đặt và sử dụng:
a) cầu môn nhẹ này được thiết kế để sử
dụng cho ...;
b) cố định và siết chặt hoàn toàn tất
cả các phụ kiện và mối liên kết trước khi sử dụng (nếu có);
c) đảm bảo rằng cầu môn nhẹ này luôn
được giữ chắc chắn bằng hệ thống neo/đè thích hợp (ví dụ: đối trọng) (nếu có);
d) không gắn các phụ kiện/phụ tùng có
thể ảnh hưởng đến sự an toàn thiết yếu của cầu môn nhẹ vào các bộ phận của
khung cầu môn nhẹ;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Có thể sử dụng kết hợp với
biểu tượng đồ họa thích hợp. Hướng dẫn về các dấu hiệu an toàn phù hợp được nêu
trong ISO 3864-1 và ISO
3864-3.
9.2 Nhận dạng sản
phẩm
Các cầu môn phải được ghi nhãn lâu bền với
các thông tin sau:
a) viện dẫn tiêu chuẩn này;
b) tên hoặc nhãn hiệu của nhà sản xuất,
nhà bán lẻ hoặc nhà nhập khẩu và năm sản xuất khung cầu môn;
c) kích thước danh nghĩa của khung cầu
môn.
CHÚ THÍCH: Việc ghi nhãn TCVN 13820
(BS EN 748+A1) trên một sản phẩm hoặc liên quan đến sản phẩm thể hiện công bố về
sự phù hợp của nhà sản xuất, nghĩa là công bố của nhà sản xuất hoặc với danh
nghĩa của nhà sản xuất sản phẩm đáp ứng
các yêu cầu của tiêu chuẩn. Vì vậy, tính chính xác của
công bố chỉ thuộc trách nhiệm của người thực hiện công bố. Công bố này không được
nhầm lẫn với chứng nhận sự phù hợp của bên thứ ba, là hình thức có thể được
mong đợi..
Phụ
lục A
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phương pháp thử nghiệm sự mắc kẹt đầu và cổ
A.1 Yêu cầu chung
Trừ khi được công bố khác, dung sai của
các đầu dò trong phụ lục này như sau:
a) ± 1 mm đối với các kích thước;
b) ± 1° đối với các góc.
Khi thấy nghi ngờ về dung sai của các
đầu dò được sử dụng, cần thực hiện phép đo chính xác để đảm bảo khoảng hở của
lưới phù hợp với kích thước danh nghĩa của đầu dò.
Tất cả các thử nghiệm phải được thực
hiện theo cách khó nhất.
Khoảng hở được bao quanh kín hoàn toàn
A.2.1 Dụng cụ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kích thước
tính bằng milimét
a) Đầu dò E
(loại đầu dò nhỏ)
Hình A.1 -
Các đầu dò dùng để
xác định sự mắc kẹt đầu và cổ trong các khoảng hở được bao kín hoàn toàn
b) Đầu dò C (loại đầu dò
dẹt)
c) Đầu dò D
(loại đầu dò to)
CHÚ DẪN
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình A.1 - (kết
thúc)
A.2.2 Cách tiến hành
Ấn liên tiếp các đầu dò như minh họa
trong Hình A.1 vào mỗi khoảng hở thích hợp. Ghi lại và báo cáo sự lọt qua khoảng
hờ của đầu dò bất kỳ. Nếu có đầu dò nào không lọt một cách tự do qua khoảng hở của lưới thì
tác động một lực (222 ± 5) N lên đầu dò. Khi sử dụng đầu dò dẹt, sẽ an toàn hơn
nếu ép thân đầu dò qua khoảng hở trước, vì nếu phần thân lọt qua thì phần đầu cũng sẽ lọt
qua. Ấn đầu dò theo
trục vuông góc với mặt phẳng của khoảng hở của lưới.
CHÚ THÍCH: Kích thước của đầu dò dựa
trên kích thước dành cho trẻ em lớn và do đó, sẽ có dung sai lớn nếu đánh giá thiết bị
cho trẻ nhỏ sử dụng.
A.3 Các khoảng hờ
hình chữ V và được bao quanh một phần
A.3.1 Dụng cụ
Dưỡng thử, như minh họa trong Hình A.2
Kích thước
tính bằng milimét
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A phần “A” của
đầu dò
B phần “B” của
đầu dò
B1 đoạn vai
Hình A.2 - Dưỡng
thử để đánh giá sự mắc kẹt đầu và cổ trong các khoảng hở hình chữ V
được
bao một phần
A.3.2 Quy trình
Đặt phần 'B' của đầu dò vào giữa và
vuông góc với đường biên của khoảng hở, như thể hiện trong Hình A.3. Ghi lại và báo cáo xem
dưỡng thử có vừa với đường biên của khoảng hở hay không, hoặc không thể đưa toàn bộ chiều
dày của dưỡng thử vào.
Nếu có thể đưa được dưỡng thử vào đến độ
sâu lớn hơn độ dày của dưỡng thử (45 mm) thì ấn phần 'A' của dưỡng thử, sao cho
đường tâm của nó được định hướng để kiểm tra các đường biên của khoảng hở cũng
như đường tâm.
Đảm bảo rằng mặt phẳng của dưỡng thử song song và
được ấn thẳng vào/dọc theo/trực diện với khoảng hở, như thể hiện trong Hình A.4
a).
Đưa dưỡng thử vào dọc theo khoảng hở
cho đến khi chuyển động của nó bị giữ lại do tiếp xúc với đường biên của khoảng
hở. Ghi lại và
báo cáo kết quả, bao gồm cả góc của đường tâm dưỡng thử với trục dọc và trục
ngang (xem Hình A.4), vì điều này sẽ xác định các yêu cầu đạt/không đạt trong
6.3.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHỦ DẪN
a) lọt qua được
b) không lọt qua
được
Hình A.3 -
Phương pháp đưa phần ”B" của
dưỡng thử
CHÚ DẪN
1 phạm vi 1
2 phạm vi 2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a góc chèn vào
để xác định phạm
vi
b đường tâm dưỡng
thử
c kiểm tra tất
cả các góc chèn
Hình A.4 - Kiểm
tra các góc chèn để xác định phạm vi
Kích thước
tính bằng milimet
a) Lọt qua nếu
phần phía trước lọt hoàn toàn vào khẩu độ đến độ sâu tối đa (độ sâu đoạn
vai dưỡng thử)
là 265 mm
b) không lọt
qua
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) lọt qua
CHÚ DẪN
> 600 m
lớn hơn 600 mm so với bề mặt sân thể
thao
< 600 m
nhỏ hơn 600 mm so với bề mặt sân thể
thao
Hình A.5 -
Phương pháp chèn ‘A’ của dưỡng thử với phạm vi 1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Thử phần
3
CHÚ DẪN
a) lọt qua
b) không lọt qua
1 đầu dò D loại
đầu to
Hình A.6 -
Phương pháp chèn phần 'A' của dưỡng thử sau khi chèn đoạn vai hoặc đầu dò D với
phạm vi 2
Phụ
lục B
(tham
khảo)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ
lục C
(tham
khảo)
Khuyến nghị liên quan đến việc lựa chọn vật
liệu
Vật liệu phải được lựa chọn và bảo quản sao cho
tính toàn vẹn về cấu trúc của cầu môn nhẹ không bị ảnh hưởng trong quá trình sử
dụng, vận chuyển và trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt.
CHÚ THÍCH 1: Các điều liên quan đến một
số vật liệu trong tiêu chuẩn này không có hàm ý rằng các vật liệu tương đương
khác là không phù hợp
để sản xuất cầu môn nhẹ.
Khi lựa chọn vật liệu cho cầu môn nhẹ,
cần xem xét đến việc loại bỏ chất hoặc thành phần cuối cùng có liên quan đến bất
kỳ nguy cơ độc hại nào có thể xảy ra với môi trường.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thư mục tài
liệu tham khảo
[1] TCVN 13820 (BS EN 748), Thiết bị
sân thể thao - Cầu môn bóng
đá - Yêu cầu chức năng, an toàn và phương pháp thử.
[2] TCVN 13821 (BS EN 749), Thiết bị
sân thể thao - Cầu môn bóng
ném - Yêu cầu chức năng, an toàn và phương pháp thử.
[3] BS EN 1176-1:2008 1),
Playground equipment and surfacing - Part 1: General safety requirement and
test methods.
[4] TCVN 13547 (BS EN 1270), Thiết
bị sân thể thao - Thiết bị bóng rổ - Yêu cầu chức năng, an toàn và phương pháp
thử.
[5] TCVN 12187-7 (BS EN 13451-7), Thiết
bị bể bơi - Phần 7: Yêu cầu an toàn riêng bổ sung và phương pháp thử đối với cầu
môn bóng nước.
[6] BS EN 15312, Free access
multi-sports equipment - Requirements, including safety and test methods.
[7] ISO 2062, Textiles - Yarns from
packages - Determination of single-end breaking force and elongation at break
using constant rate ofextension (CRE).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[9] ISO 3864-3, Graphical symbols -
Safety colours and safety signs - Part 3: Design principlesfor graphical
symbols for use in safety signs.
[10] Directive 67/548/EEC, Council
Directive of 27 June 1967 on the approximation of laws, regulations and
administrative provisions relating to the classification, packaging and
labelling of dangerous substances.
[11] Regulation (EC) No 1907/2006 of
the European Parliament and of the Council of 18 December 2006 concerning the
Registration, Evaluation, Authorisation and Restriction of Chemicals (REACH),
establishing a European Chemicals Agency, amending Directive 1999/45/EC and
repealing Council Regulation (EEC) No 793/93 and Commission Regulation (EC) No
1488/94 as well as Council Directive 76/769/EEC and Commission Directives
91/155/EEC, 93/67[EEC,
93/105/EC and 2000/21/EC