Đường
kính ngoài danh nghĩa của ống chính
dn
|
Đai
khởi thủy
|
Chiều
dày thành nhỏ nhất
mm
|
Diện
tích mặt cắt ngang nhỏ nhất
mm2
|
50
|
4,3
|
300
|
63
|
4,3
|
325
|
75
|
4,3
|
325
|
90
|
4,8
|
360
|
110
|
5,1
|
450
|
125
|
5,5
|
450
|
140
|
5,7
|
500
|
160
|
6,0
|
560
|
180
|
6,4
|
600
|
200
|
6,8
|
650
|
225
|
7,4
|
800
|
250
|
8,1
|
950
|
280
|
8,7
|
1 025
|
315
|
9,4
|
1 100
|
355
|
10,1
|
1 200
|
400
|
11,0
|
1 300
|
7. Đặc tính vật
lý
Khi thử theo 11.1 và 11.3 ở 150 oC
(thử trong tủ sấy), phụ tùng và đai khởi thủy được tạo hình bằng ép phun phải
tuân theo các quy định dưới đây (xem hình 3 và 4).
Độ sâu d của các vết nứt,
lớp bị bong hoặc vết phồng rộp nhỏ nhất là 20 mm, đo tại mối nối ở khoảng cách
1,5 lần chiều dày thành, không được lớn hơn 30 % so với chiều dày thành ở tại
điểm đó.
Đối với phụ tùng hoặc đai khởi thủy
được tạo hình bằng ép phun có màng ngăn ở cửa, độ sâu d của các vết nứt,
lớp bị bong hoặc vết phồng rộp, tại khoảng cách 1,0 lần của chiều dày thành ở
vùng màng ngăn, không được lớn hơn 30 % của chiều dày thành tại điểm đó.
Đối với phụ tùng hoặc đai khởi thủy
có vòng đệm được tạo hình bằng phun, độ sâu d của các vết nứt, lớp bị
bong hoặc vết phồng rộp, tại khoảng cách 1,0 lần của chiều dày thành ở vùng
vòng đệm, không được lớn hơn 30 % của chiều dày thành tại điểm đó.
Đối với phụ tùng hoặc đai khởi thủy
có mối nối cong, tổng độ sâu d của mối nối cong nhìn thấy không được lớn
hơn 10 % của chiều dày tại điểm đó.
Đối với tất cả các chi tiết của bề
mặt bên ngoài vùng phun, tổng độ sâu d của các vết nứt hoặc lớp bị bong
nhìn thấy, không được lớn hơn 10 % của chiều dày thành tại điểm đó.
Các vết phồng rộp ở thành không
được dài hơn hai lần chiều dày thành tại điểm đó và chiều dài, L, lớn
nhất là 20 mm (xem hình 4)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình
3 - Độ sâu lớn nhất cho phép của vết nứt
Hình
4 - Chiều dài lớn nhất cho phép của vết nứt/vết phồng rộp
8. Đặc tính cơ
học
8.1. Phụ tùng
Phụ tùng được thử độ bền va đập bên
ngoài theo điều 11.1 và phụ lục A ở 0 oC và có mức va đập thực (TIR)
không được lớn hơn 5 % ở điều kiện thử cho trong bảng 2.
8.2. Đai khởi thủy
Đai khởi thủy được thử độ bền va
đập bên ngoài theo điều 11.1 và phụ lục B ở 0 oC. Không được có sự
hư hỏng ở đai khởi thủy hoặc rò rỉ ở các chi tiết nối.
Cần phải chú ý đến nguyên nhân gây
ra sự hư hỏng nếu đó là gãy, nứt hoặc hở.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đường
kính ngoài danh nghĩa của ống
dn
mm
Khối
lượng của quả nặng
g
Độ
cao rơi
mm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
63
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
75
90
110
125
140
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
160
180
≥ 200
9. Kiểu và kết
cấu của đai khởi thủy
Kiểu và kết cấu của đai khởi thủy
phải sao cho khi nối không xảy ra sự co và/hoặc biến dạng.
Không cho phép ống bị co khi độ co
lớn hơn giá trị dung sai của đường kính ngoài trung bình tại điểm bất kỳ (dem)
cho ở bảng 1 của TCVN 7614-1 : 2007 (ISO 6993-1 : 2006).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kết cấu của đai khởi thủy sao cho
không được sai lệch khi nối.
Không được gây ra sự chuyển dịch
theo hướng trục các chi tiết của đai khởi thủy làm liên quan đến chi tiết khác.
Các ngàm khóa của hai nửa đai khởi
thủy phải chia đều và các ngàm kẹp phải tự hãm lại được.
Góc của các ngàm khóa không được
lớn hơn 7o (xem hình 5).
Độ lệch trên mặt phẳng của ngàm
khóa không được lớn hơn 0,008 x I, trong đó I là chiều dài của
ngàm khóa (xem hình 5).
Các ngàm khóa phải tròn theo bán
kính nhỏ nhất 1,5 mm.
Chú giải
I chiều dài ngàm khóa
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình
5 - Ví dụ về chi tiết nối - Ngàm khóa
10. Yêu cầu về
tính năng sử dụng
10.1. Phụ tùng - Thử độ bền kéo
đối với các chi tiết phụ tùng trong cùng một tổ hợp
Nếu thử theo điều 11.1 và phụ lục C
ở nhiệt độ 23 oC và tốc độ kéo không đổi là 5 mm/min, không được xảy
ra cả hai trường hợp sau:
a) phụ tùng hoặc mối nối bị hư
hỏng;
b) ống PVC-HI bị kéo đứt.
10.2. Đai khởi thủy
10.2.1. Độ kín của mối nối giữa
ống và đai khởi thủy, có và không có tải trọng cơ học
Khi thử theo điều 11.1 và phụ lục
D, ở 23 oC và áp suất khí bên trong là 2,5 kPa và 100 kPa, mối nối
giữa đai khởi thủy với ống hoặc với các ống nối phải kín và tương ứng với từng
điều kiện sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) có độ biến dạng đường kính của
ống là 10 % tại khoảng cách dn, tính từ đai khởi thủy
của đầu nong đến ống nối, tính bằng milimét.
10.2.2. Độ kín của mối nối giữa
ống và đai khởi thủy dưới áp suất chân không và tải trọng cơ học
Khi thử theo điều 11.1 và phụ lục
E, ở nhiệt độ 23 oC, với tải trọng cơ học theo điều 10.2.1 b) và tại
áp suất chân không là 80 kPa, trong 2 giờ, mối nối giữa đai khởi thủy và ống
không được hở.
10.2.3. Độ kín của chỗ nối nhánh
dưới phép thử độ bền kéo/tải trọng không đổi với tốc độ không đổi
Chỗ nối nhánh bên của đai khởi thủy
có ren (chỗ nối ở đường ống phụ) được thử theo điều 11.1 và phụ lục F ở nhiệt
độ 23 oC và áp suất khí bên trong là 2,5 kPa. Không được xảy ra các
trường hợp sau đây:
a) các hư hại hoặc sự biến dạng tức
thời của phụ tùng trong phạm vi quy định của tiêu chuẩn này;
b) ống PE bị kéo đứt;
c) bị rò rỉ trong khi thử hoặc sau
khi thử độ bền kéo.
11. Phương
pháp thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mẫu thử phải được để lâu ít nhất là
15 giờ.
Trừ khi có quy định khác, phép thử
phải được tiến hành đồng thời trên ba mẫu.
Đối với các phép thử, mẫu thử được
chọn phải đại diện cho toàn bộ các loại đường kính và các loại phụ tùng được
thử.
11.2. Xác định kích cỡ hạt của
tạp chất
Lấy ngẫu nhiên năm mẫu từ phụ tùng
hoặc đai khởi thủy để thử.
Làm lạnh mẫu 20 phút trong nitơ
lỏng, mục đích là để ngăn một số biến dạng trong quá trình cắt các lát vi mỏng
từ mẫu.
Dùng dao vi cắt có đầu lưỡi bằng
kim cương để cắt.
Các lát cắt vi mỏng được kiểm tra
bằng kính hiển vi truyền qua thị kính (thị kính có khoảng chia là 0,01 mm).
Kích thước các hạt tạp chất có
trong lát cắt vi mỏng không được lớn hơn 50 mm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ tùng được tạo hình bằng ép phun
được thử theo ISO 580 : 2005, phương pháp A.
12. Ghi nhãn
Phụ tùng và đai khởi thủy phải được
ghi nhãn rõ ràng và bền theo quy định hiện hành, có chữ “khí đốt” và các thông
tin sau:
a) tên của nhà sản xuất hoặc thương
hiệu;
b) tên vật liệu “PVC-HI”;
c) thông tin sản xuất ở dạng biểu
tượng rõ ràng hoặc có thể thấy được qua cốt mã số;
1) thời gian sản xuất;
2) số hiệu của hốc cho phụ tùng ép
phun (nếu có liên quan), và
3) địa điểm sản xuất, nếu nhà sản
xuất có nhiều cơ sở sản xuất ở trong nước hoặc ở ngoài nước;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các thông tin từ a) đến c) được ghi
trên phụ tùng và đai khởi thủy, riêng đối với phụ tùng phải ghi thêm các thông
tin sau:
d) đường kính mối nối danh nghĩa;
e) phụ tùng được làm từ ống, ký
hiệu SDR (SDR 33 và/hoặc SDR 41) của ống dùng để làm phụ tùng;
Các thông tin từ a) đến c) được ghi
trên phụ tùng và đai khởi thủy, riêng đối với đai khởi thủy phải ghi thêm các
thông tin sau:
f) đường kính ngoài danh nghĩa của
ống chính;
g) đường kính ngoài danh nghĩa của
ống phụ PE, bao gồm cả ký hiệu SDR;
h) các kích thước và hướng trượt
của ngàm kẹp.
PHỤ LỤC A
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN VA ĐẬP BÊN NGOÀI Ở 0 oC
CỦA PHỤ TÙNG
A.1. Nguyên tắc
Dùng một quả nặng có khối lượng quy
định rơi từ độ cao quy định để xác định độ bền va đập của phụ tùng.
A.2. Tiến hành thử và ổn định
mẫu thử
Phép thử được tiến hành trên thiết
bị và quy trình theo TCVN 6144 : 2003 (ISO 3127 : 1994), trừ mũi quả nặng, mũi
quả nặng phải có dạng hình bán cầu và có đường kính (25 ± 0,5) mm.
Phép thử được tiến hành cho từng
mẫu và nhiệt độ điều hòa mẫu thử là (0 ± 1) oC.
Số lần rơi tối thiểu là 60.
A.3. Các yêu cầu bổ sung cho
phép thử
Tất cả các va đập được rơi “ngẫu
nhiên”, trên các điểm đã được tính toán cho rằng dễ nhạy cảm với va đập. Những
điểm đó có thể là, ví dụ như điểm nối, đường ghép hoặc (đỉnh nhọn) các chuyển
tiếp trong kết cấu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ở tất cả các vị trí khác, tấm đỡ
phải chỉnh sửa lại thành khối hình chữ V. Trong trường hợp này, cho phép đầu
nong chỉ đỡ theo hướng trục.
Đối với mẫu là chuyển bậc và ba
chạc 90o, khối lượng quả nặng được lấy sao cho tương ứng với đường
kính danh nghĩa của đầu nong. Trong vùng chuyển tiếp, phép thử phải phù hợp với
khối lượng quả nặng liên quan đến đầu nong có đường kính danh nghĩa nhỏ nhất.
CHÚ THÍCH: Đối với đầu bịt định
hình, không thử đáy (xem hình A.1).
Chú giải
1. Đáy định hình
Hình
A.1 - Ví dụ về đáy định hình
A.4. Biểu thị kết quả
Hình A.2 cho thấy các vùng khác
nhau về số lượng mẫu bị phá hủy liên quan đến số lần rơi cho nhiều vùng được
thử với giới hạn độ tin cậy là 90 % thì có mức va đập thực (TIR) nhỏ hơn 5 %
hoặc lớn hơn 5%, và vùng không được lựa chọn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chú giải
X số lượng mẫu bị phá hủy a
vùng có TIR < 5 %
Y tổng số va đập b
không được chọn trong vùng
c
vùng có TIR > 5 %
Hình
A.2 - Số lượng mẫu thử để xác định mức va đập thực (TIR) nhỏ hơn 5 % với giới
hạn tin cậy là 90 %.
PHỤ LỤC B
(quy
định)
XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN VA ĐẬP BÊN NGOÀI Ở 0 oC
CỦA ĐAI KHỞI THỦY
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dùng một quả nặng có khối lượng quy
định rơi từ độ cao quy định để xác định độ bền va đập của đai khởi thủy.
B.2. Thiết bị, dụng cụ
B.2.1. Máy thử va đập, theo
TCVN 6144 : 2003 (ISO 3127 : 1994), trừ đầu vật nặng phải phẳng, có đường kính
là 25 mm và được trang bị vòng kẹp mẫu thử như mô tả ở hình B.1. Khối lượng vật
nặng phải là g và độ cao rơi là mm.
Ống thép bên trong của máy phải giữ
được ống PVC-HI chống bị đổ khi nén. Đường kính ngoài của ống thép phải sao cho
ống nhựa PVC-HI trượt được dễ dàng trên ống thép. Ống thép được gắn chắc trên
giá để có hướng rơi song song với trục của ống PVC-HI và vật nặng phải rơi đúng
chỗ nối với ba chạc của đai khởi thủy tại khoảng cách (15 ± 2) mm, tính từ phía
đầu.
Ống thép bên ngoài có chiều dài là
(dn + 10) mm và đường kính trong tương ứng với đường
kính ngoài của ống PVC-HI phải giữ được đai khởi thủy để tránh cho ống PVC-HI
bị lệch nghiêng khi nén.
Xem hình B.1.
B.2.2. Thiết bị làm lạnh: bể
nước hoặc tủ lạnh có khả năng duy trì được nhiệt độ ở (0 ± 1) oC.
B.2.3. Thiết bị tạo áp suất khí,
có khả năng tạo và duy trì áp suất khí (10 ± 1) kPa.
B.3. Mẫu thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chiều dài tự do trên mỗi đầu đai
khởi thủy là dn, tính bằng milimét. Ống không được ren.
B.4. Nhiệt độ thử và nhiệt độ
điều hòa mẫu thử
Nhiệt độ phép thử và nhiệt độ điều
hòa mẫu thử phải là (0 ± 1) oC. Thời gian điều hòa mẫu thử ít nhất
là 1 h trong bể nước hoặc ít nhất là 4 h trong không khí.
Mẫu thử phải được thử trong vòng 30
s sau khi điều hòa.
B.5. Yêu cầu đối với hư hại
Không được xảy ra sự rò rỉ tại áp
suất khí (10 ± 2) kPa.
Chú giải
1. Ống thép bên trong 4.
Đai khởi thủy
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3. Chỗ nối chuyển động được 6.
Đế đỡ
Hình
B.1 - Máy thử va đập có tải trọng, bao gồm cả vòng kẹp mẫu và mẫu thử
B.6. Cách tiến hành thử
Phép thử được tiến hành theo bảng
B.1.
Bảng
B.1 - Quy trình xác định độ bền va đập bên ngoài của đai khởi thủy
Bước
tiến hành
Cách
tiến hành
1
Lấy năm mẫu thử theo B.3.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Điều hòa mẫu thử theo B.4.
3
Sau khi điều hòa, đặt mẫu thử vào
vòng kẹp mẫu theo hình B.1.
4
Đập vào đầu đai khởi thủy ba chạc
tại điểm như ở hình B.1. Đập trong 30 s ngay sau khi lấy mẫu thử ra khỏi
thiết bị làm lạnh (B.2.2).
5
Kiểm tra mẫu thử xem có các đường
gãy, vết nứt hay không và độ kín khí ở (10 ± 1) kPa.
6
Nếu không có hư hỏng, mẫu thử lại
được làm lạnh 15 min trong bể nước hoặc 60 min trong không khí.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sau khi điều hòa lại, để mẫu thử
trở lại ở vòng kẹp mẫu sao cho đập được trên mặt đối diện.
8
Đập vào đầu bịt như ở bước 4.
9
Kiểm tra mẫu thử xem có các đường
gãy, vết nứt hay không và độ kín khí ở (10 ± 1) kPa.
10
Thực hiện các bước từ 3 đến 9 cho
bốn mẫu thử còn lại.
11
Yêu cầu đạt được khi cả năm mẫu
thử không có hư hỏng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu một mẫu có hư hỏng, lặp lại
các bước từ 1 đến 10 với năm mẫu thử mới.
13
Yêu cầu đạt được khi cả năm mẫu
thử mới không hư hỏng.
PHỤ LỤC C
(Quy
định)
XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN KÉO ĐỐI VỚI CÁC CHI TIẾT PHỤ TÙNG
TRONG CÙNG MỘT TỔ HỢP
C.1. Nguyên tắc
Các phụ tùng được nối phải chịu một
tải trọng kéo tăng dần và với tốc độ kéo không đổi cho đến khi mẫu thử được kéo
dài ra thêm 25 % của chiều dài mẫu thử.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Máy thử độ bền kéo, phù hợp
với thử độ bền kéo đến điểm biến dạng dẻo của ống PVC-HI và có khả năng giữ
được tốc độ không đổi là (5 ± 1) mm/min.
C.3. Mẫu thử
Mẫu thử phải gồm có một phụ tùng và
hai ống nối PVC-HI, được nối theo hướng dẫn của các nhà sản xuất.
Tổng chiều dài của ống phải tương
đương với ít nhất là năm lần đường kính ngoài danh nghĩa.
C.4. Nhiệt độ thử và nhiệt độ
điều hòa mẫu thử
Nhiệt độ thử và nhiệt độ điều hòa
mẫu thử trong quá trình thử kéo là (23 ± 5) oC.
C.5. Cách tiến hành thử
Phép thử được tiến hành theo bảng
C.1.
Bảng
C.1 - Quy trình xác định độ bền kéo của các chi tiết phụ tùng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cách
tiến hành
1
Kiểm tra tình trạng nguyên vẹn
của tổ hợp bằng cách thử độ kín với không khí ở (2,5 ± 0,5) kPa.
2
Đặt tổ hợp phụ tùng giữa các ngàm
của máy thử độ bền kéo.
3
Dùng lực kéo với tốc độ trượt
ngang là (5 ± 1) mm/min cho đến khi đạt được 25 % độ dài mẫu thử được kéo ra.
Không được có ống hoặc phụ tùng bị hư hỏng.
4
Lấy mẫu ra và kiểm tra lại tình
trạng nguyên vẹn của tổ hợp bằng cách thử độ kín với không khí ở (2,5 ± 0,5) kPa.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
PHỤ LỤC D
(Quy
định)
XÁC ĐỊNH ĐỘ KÍN CỦA MỐI NỐI ĐAI KHỞI THỦY BẰNG ÁP
SUẤT KHÍ BÊN TRONG, CÓ HOẶC KHÔNG CÓ TẢI TRỌNG CƠ HỌC
D.1. Nguyên tắc
Độ kín của các mối nối đai khởi
thủy được xác định bằng cách cho mẫu thử chịu một áp suất khí bên trong.
CHÚ THÍCH: Phép thử độ kín phải phù
hợp với mẫu thử được lấy để chịu được sự biến dạng đường kính do một tải trọng
cơ học và không bị biến dạng.
D.2. Thiết bị, dụng cụ
D.2.1. Thiết bị tạo áp suất khí,
có khả năng sử dụng và duy trì áp suất khí ở (2,5 ± 0,5) kPa và (100 ± 2)
kPa.
D.2.2. Thiết bị đo áp suất, có
độ chính xác ± 1 % của giá trị được đo.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
D.3. Mẫu thử
Mẫu thử được nối theo hướng dẫn của
các nhà sản xuất.
Chiều dài tự do của ống SDR 41 hoặc
SDR 33 trên cả hai phía của đai khởi thủy nhỏ nhất là (3 x dn)
mm, tối thiểu là 250 mm.
D.4. Nhiệt độ thử và nhiệt độ
điều hòa mẫu thử
Nhiệt độ thử và nhiệt độ điều hòa
mẫu thử là (23 ± 5) oC.
D.5. Cách tiến hành thử
Phép thử được tiến hành theo bảng
D.1.
Bảng
D.1 - Quy trình xác định độ kín của các mối nối với áp suất khí bên trong
Bước
tiến hành
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cách
tiến hành
1
0
Giữ áp suất ở (2,5 ± 0,5) kPa
trong 30 s. Kiểm tra độ kín.
2
10
Tăng áp suất từ từ lên đến (100 ±
2) kPa trong 30 s. Kiểm tra độ kín.
3
20
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Làm biến dạng đường kính (10 ± 2)
% trên cả hai phía mẫu thử ở khoảng cách ( dn ± 2) mm.
4
25
Giữ áp suất ở (2,5 ± 0,5) kPa
trong 30 s. Kiểm tra độ kín.
5
35
Tăng áp suất từ từ lên đến (100 ±
2) kPa trong 30 s. Kiểm tra độ kín.
- Sai số cho phép của thời gian
cho từng bước tiến hành là 20 %.
- Phép thử kết thúc khi xuất hiện
rò rỉ và ghi lại thời gian (và bước tiến hành).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
PHỤ LỤC E
(quy
định)
XÁC ĐỊNH ĐỘ KÍN CỦA CÁC MỐI NỐI ĐAI KHỞI THỦY DƯỚI
ÁP SUẤT CHÂN KHÔNG VÀ TẢI TRỌNG CƠ HỌC
E.1. Nguyên tắc
Độ kín các mối nối đai khởi thủy
chống được sự xâm nhập của nước được xác định bằng cách cho mẫu thử chịu một áp
suất chân không bên trong.
CHÚ THÍCH: Phép thử độ kín phù hợp
với mẫu thử chịu được biến dạng đường kính bằng tải trọng cơ học và không có
biến dạng.
E.2. Thiết bị, dụng cụ
E.2.1. Thiết bị đo chân không, có
độ chính xác ± 1 % của giá trị được đo.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
E.2.3. Dưỡng tải trọng, có khả
năng đo được cả hai phía đai khởi thủy, độ biến dạng đường kính là (10 ± 2) %
của ống tại khoảng cách (dn ± 2) mm, tính từ đai khởi thủy.
E.2.4. Bể nước, kích thước
vùa đủ để giữ được toàn bộ mẫu thử khi dìm xuống ở nhiệt độ (23 ± 5) oC.
E.3. Mẫu thử
Mẫu thử phải gồm có ống và phụ tùng
được nối với nhau, theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
Chiều dài tự do trên cả hai đầu của
phụ tùng nhỏ nhất là (3 x dn) mm, tối thiểu là 250 mm.
E.4. Nhiệt độ thử và nhiệt độ
điều hòa mẫu thử
Nhiệt độ thử và nhiệt độ điều hòa
mẫu thử là (23 ± 5) oC.
E.5. Cách tiến hành thử
Phép thử được tiến hành theo bảng
E.1.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bước
tiến hành
Cách
tiến hành
1
Chọn loại SDR của ống nối và nối
thành một tổ hợp các mẫu thử theo C.3.
2
Làm biến dạng đường kính trên cả
hai phía mẫu thử ở khoảng cách là (dn + 2) mm, độ biến dạng
đường kính là (10 ± 2) %.
3
Nhúng chìm toàn bộ mẫu thử vào bể
nước ở 23 oC.
4
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5
Giữ áp suất chân không này trong
(120 ± 5) min.
6
Sau thời gian này, đưa áp suất
trở về áp suất khí quyển.
7
Lấy mẫu ra khỏi bể nước.
8
Kiểm tra độ rò rỉ nước từ mặt
trong của mẫu thử.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(Quy
định)
XÁC ĐỊNH ĐỘ KÍN DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA TẢI TRỌNG KHÔNG
ĐỔI VÀ BẰNG CÁCH THỬ ĐỘ BỀN KÉO VỚI TỐC ĐỘ KHÔNG ĐỔI CỦA CÁC MỐI NỐI NHÁNH (ĐỘ
BỀN MỐI NỐI CHỊU TẢI TRỌNG CUỐI CỦA ĐAI KHỞI THỦY CÓ REN VỚI HỆ THỐNG ỐNG PHỤ
BẰNG PE)
F.1. Nguyên tắc
Phụ tùng đã được nối được thử độ
kín bằng cách đầu tiên cho chịu một ứng lực quy định theo chiều dọc với một tải
trọng không đổi và sau đó kéo với tốc độ không đổi quy định, cho đến khi ống bị
biến dạng; kiểm tra độ kín cả trong khi thử và kết thúc phép thử.
F.2. Thiết bị, dụng cụ
F.2.1. Máy thử độ bền kéo, phù
hợp với thử độ bền kéo đến điểm biến dạng dẻo của ống PE và có khả năng giữ
được một lực không đổi chênh lệch nhau cao nhất là 2% và tốc độ không đổi là
(25 ± 1) m/min.
F.2.2. Thiết bị đo áp suất, có
độ chính xác ± 1% của giá trị được đo.
F.2.3. Thiết bị tạo áp suất khí,
có khả năng tạo ra và duy trì một áp suất khí là (2,5 ± 0,5) kPa.
F.3. Mẫu thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chiều dài của các ống nhánh phải
tương đương với ít nhất năm lần đường kính ngoài danh nghĩa của ống đó.
Đầu tự do của ống phải kín khí. Đầu
đó có thể nối cuối cùng khi tạo áp suất.
F.4. Nhiệt độ thử và nhiệt độ
điều hòa mẫu thử
Nhiệt độ điều hòa mẫu thử và nhiệt
độ thử trong quá trình thử độ bền kéo là (23 ± 5) oC.
F.5. Cách tiến hành thử
Phép thử được tiến hành theo bảng
F.1.
Sự rò rỉ có thể được phát hiện khi
dùng dung dịch xà phòng.
Bảng
F.1 - Quy trình xác định độ kín của các mối nối nhánh với phép thử độ bền kéo ở
tốc độ không đổi
Bước
tiến hành
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
Đặt cố định tổ hợp phụ tùng nối ở
giữa các ngàm của máy thử độ bền kéo sao cho hướng tác động của lực kéo sinh
ra theo đường trục của ống nhánh. Ống chính phải giữ được ống phụ theo đường
tác động của lực kéo trong suốt quá trình thử.
2
Giữ áp suất ở (2,5 ± 0,5) kPa
trong 30 s. Kiểm tra độ kín.
3
Tác động từ từ trong thời gian
khoảng 5 min một lực kéo lên tổ hợp nối cho đến khi lực, F, tương ứng
với một ứng lực là 12 MPa được sinh ra trên thành ống. Tính F, tính
bằng Niutơn, theo công thức sau:
F = Sσ
trong đó
S là diện tích mặt cắt ngang của
ống, được tính từ đường kính ngoài trung bình và chiều dày thành nhỏ nhất đo
được, tính bằng milimét vuông;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4
Giữ tổ hợp phụ tùng nối dưới một
lực không đổi trong 1 h với độ chênh lệch nhau cao nhất là ± 2 %. Kiểm tra độ
kín. Nếu trong thời gian này ống bị biến dạng thì lặp lại phép thử với tổ hợp
nối mới.
5
Tăng lực kéo với tốc độ trượt
ngang là (25 ± 1) mm/min cho đến khi xảy ra sự biến dạng của ống PE.
6
Lấy tổ hợp nối ra khỏi máy thử và
kiểm tra độ kín.
THƯ
MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] TCVN 6149-1 : 2007 (ISO 1167-1 :
2006), Ống nhựa, phụ tùng và các phụ kiện bằng nhiệt dẻo dùng để vận chuyển
chất lỏng - Xác định độ bền với áp suất bên trong - Phần 1: Phương pháp chung.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[3] ISO 3 : 1973, Preferred numbers
- Series of Preferred numbers.
[4] ISO 497, Guide to the choice of
series of preferred numbers and series containing more rounded values of
preferred numbers.
[5] ISO 527-1 : 1993 Plastics -
Determination of tensile properties - Part 1: general principles.