1
|
2
|
Hạng mục
|
Môi chất thử nghiệm
|
1
|
Dầu bôi trơn động cơ chế độ nặng. Dịch
vụ dầu điêzen và xăng (15W40)
|
2
|
Dầu phanh, gốc polyglycol dùng cho ô
tô; ISO 6722-1
|
3
|
Dầu thủy lực tổng hợp, ISO 6722-1
|
4
|
Xăng ô tô không chì; TCVN 2752 (ISO
1817)
|
5
|
Dung dịch urea (32,5 %) phù hợp với
ISO 22241-1
|
6
|
Dầu điêzen ISO 6722-1, Bảng 15
|
7
|
Chất chống đông, Ethylen glycol (C2H6O2) - nước
(trộn 1:1)
|
8
|
Hợp chất dung môi làm sạch, ví dụ:
P3-dung môi làm sạch AK (Fa. Henkel)
|
5.3.2 Yêu cầu về khả năng chịu hóa chất
Cáp đã thử nghiệm phải cho thấy không
bị nứt khi kiểm tra bằng mắt thường hoặc mắt có điều chỉnh thị lực nhưng không
phóng đại sau khi uốn quanh một trục quấn có đường kính bằng năm lần đường kính
ngoài của cáp hoặc nhỏ hơn.
5.4 Thử nghiệm
khả năng chịu nước
5.4.1 Yêu cầu chung
Các mảnh thử nghiệm phải được chuẩn bị
theo 4.3 của IEC 60811-501:2012. Tiết diện của các mảnh thử nghiệm phải được
xác định trước khi ngâm nước.
5.4.2 Quy trình
Các mảnh thử nghiệm phải được ngâm
trong nước đá khử ion (hoặc nước cất) trong thời gian và nhiệt độ quy định
trong quy định kỹ thuật cụ thể. Khi kết thúc thời gian ngâm, các mảnh thử nghiệm
phải được lấy ra khỏi nước và treo trong không khí ở nhiệt độ môi
trường xung quanh, tránh ánh sáng mặt trời trực tiếp trong ít nhất 16 h nhưng
không quá 24 h.
Các mảnh thử nghiệm phải chịu quy
trình thử nghiệm độ bền kéo như nêu trong IEC 60811-501.
5.4.3 Yêu cầu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kết quả phải phù hợp với các yêu cầu
quy định trong quy định kỹ thuật cụ thể.
5.5 Thử nghiệm
khả năng chịu xé
5.5.1 Lấy mẫu và chuẩn bị mảnh thử
nghiệm
Lấy một mẫu vỏ bọc từ cáp và chuẩn bị
ba mảnh thử nghiệm, có kích thước như trên Hình 1, bằng cách cắt hoặc đột chúng
một cách chính xác từ mẫu.
Đối với cáp có đường kính ngoài nhỏ
hơn 10 mm, chiều rộng của mảnh thử nghiệm có thể xấp xỉ bằng với chu vi của vỏ
bọc.
CHÚ THÍCH: Do đường kính ngoài tương đối
nhỏ và bản chất của vật liệu, có thể không thể chuẩn bị các mảnh thử nghiệm dẹt.
Sử dụng một lưỡi dao sắc, tạo một vết cắt theo
chiều dọc ở chính giữa, như thể hiện trên Hình 1, vuông góc với chiều rộng của
mảnh thử nghiệm. Trong trường hợp có các rãnh gây ra bởi lõi, tạo vết cắt ở phần
mỏng nhất của một trong các rãnh gần tâm của mẫu thử nghiệm nhất.
Xác định chiều dày trung bình của từng
mảnh thử nghiệm từ ba phép đo được thực hiện tại các điểm cách đều dọc chiều
dài dự kiến bị xé.
5.5.2 Ổn định các mảnh thử nghiệm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.5.3 Quy trình thử nghiệm
Đặt một nửa của đầu được tách ra của mảnh
thử nghiệm như thể hiện trên Hình 2 vào các ngàm kẹp của máy thử nghiệm kéo.
Tách các ngàm kẹp với tốc độ (250 ±
50) mm/min.
5.5.4 Thể hiện kết quả
Nếu vết xé đến đường đánh dấu được chỉ
ra trên Hình 1 thì thử nghiệm được xem là hợp lệ. Nếu đường xé hướng về một
trong các cạnh bên của mảnh thử nghiệm trước đường đánh dấu này thì được bỏ
qua. Ít nhất phải thu được hai kết quả hợp lệ, nếu không thì phải chuẩn bị và
thử nghiệm nhiều mảnh thử nghiệm hơn.
Khả năng chịu xé của từng mảnh thử
nghiệm phải được xác định bằng cách chia lực xé lớn nhất, tính bằng N cho chiều
dày trung bình, tính bằng mm.
Giá trị về khả năng chịu xé được ghi lại
phải là giá trị trung bình của các giá trị hợp lệ thu được.
Kích thước tính
bằng milimét
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
Vết cắt
3
Phần kẹp phía trên
2
Đường đánh dấu
4
Phần kẹp phía dưới
Hình 1 - Mảnh
thử nghiệm dùng cho thử nghiệm khả năng chịu xé
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ DẪN
3
Phần kẹp phía trên
4
Phần kẹp phía dưới
Hình 2 - Mảnh
thử nghiệm trước khi được đặt vào các ngàm kẹp của máy thử nghiệm kéo
5.6 Xác định
giá trị xà phòng hóa
5.6.1 Định nghĩa
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lượng kali hyđrôxit, tính bằng mg, và
được yêu cầu để xà phòng hóa 1 g mẫu cần kiểm tra.
5.6.1.2 Xà phòng hóa
Sự hình thành muối kim loại kiềm, bất
kể thể của axit tương ứng được hình thành trong đó.
5.6.2 Thiết bị và vật liệu thử nghiệm
• Bình 250 ml có nút nhám, cổ hẹp có nối
nhám tiêu chuẩn
• Bình ngưng hồi lưu, nối nhám tiêu
chuẩn
• Ống buret
• Cân chính xác trong phòng thí nghiệm
đến 0,1 mg
• Tủ gia nhiệt được gia nhiệt bằng điện
với luồng không khí tự nhiên
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
• Dung dịch kali kiềm, (KOH) 0,5 mol/L, ethanolic
• Dung dịch axit clohyđric, (HCl) 0,5 mol/L
• Phenolphthalein, 1% trong ethanol
• Tetrahydrofuran, ổn định với 2,6
Di-tert-butyl-4 methylphenol
• Đá nóng hoặc tương tự
• Nước cất hoặc khử ion
5.6.3 Chuẩn bị
Mẫu phải được lấy từ bộ mẫu thử nghiệm.
Mẫu phải đủ cho ít nhất hai thử nghiệm.
5.6.4 Quy trình thử nghiệm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ngay sau đó và không làm mát, sau khi
thêm 50 ml nước cất và ba giọt dung dịch phenolphthalein, thực hiện chuẩn độ
ngược với axit clohydric (lượng tiêu thụ a). Một thử nghiệm trống phải
được thực hiện theo cùng một cách (lượng tiêu thụ b). Thử nghiệm này phải
được thực hiện trên ít nhất hai mẫu.
5.6.5 Đánh giá kết quả thử nghiệm
Giá trị xà phòng hóa của mg KOH/g phải
được tính theo công thức số học sau:
giá trị xà
phòng hóa =
trong đó:
a là lượng
tiêu thụ, tính bằng ml dung dịch axit clohydric c(HCI) = 0,5 mol/L trong chuẩn
độ mẫu
b là lượng tiêu
thụ, tính bằng ml dung dịch axit clohydric c(HCl) = 0,5 mol/L trong
thử nghiệm trống
E là khối lượng, tính bằng g
5.6.6 Yêu cầu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.7 Thử nghiệm
khả năng chịu ép
5.7.1 Yêu cầu chung
Thử nghiệm này quy định phương pháp
xác định khả năng chịu ép.
CHÚ THÍCH: Việc sử dụng cáp có rủi ro
bị xe chèn qua.
5.7.2 Điều kiện thử nghiệm - Thiết bị
thử nghiệm
Thiết bị thử nghiệm phải gồm có:
a) máy nén chạy bằng điện được cung cấp
kèm theo thiết bị để đo và chỉ ra lực nén khi vỡ có độ chính xác của số đọc đến
2 % hoặc tốt hơn. Máy phải có khả năng hoạt động với tốc độ của ngàm chạy bằng
điện là 10 ± 1 mm/min;
b) hai tấm thép phẳng rộng 50 mm;
c) một thanh thép đặc khoan đường kính
20 mm có cùng chiều dài với tấm thép, được gắn vào một trong hai tấm thép; và
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.7.3 Điều kiện thử nghiệm - Chuẩn bị
mẫu
Mẫu thử nghiệm phải được lấy từ mẫu
dây hoặc cáp thành phẩm, hoặc từ sợi dây hoặc cáp trong quá trình chế tạo chưa
qua ổn định. Mẫu thử nghiệm phải có chiều dài tối thiểu là 2 500 mm. Một đầu của
ruột dẫn phải để trần.
Đầu trần của mẫu thử nghiệm phải được
nối với một phía của nguồn điện. Cả hai tấm thép phải được nối với phía còn lại
của nguồn điện.
5.7.4 Điều kiện thử nghiệm - Phương
pháp
Từng tâm thép phải được lắp theo chiều
nằm ngang trong
máy nén. Các trục dọc của các tấm thép phải nằm trong cùng một mặt phẳng thẳng
đứng. Mẫu thử nghiệm, thiết bị và không khí xung quanh phải ở trạng thái cân bằng
nhiệt ở nhiệt độ phòng. Mẫu thử nghiệm phải được đặt trên thanh thép.
Một thanh thép đặc khoan đường kính 20
mm có cùng chiều dài với tấm thép phải được bắt bu lông hoặc được cố định dọc
theo đường tâm của tấm phía dưới, vuông góc với kích thước 50 mm. Điểm thử nghiệm
đầu tiên trên mẫu thử nghiệm phải được thực hiện với mẫu thử
nghiệm được giữ vuông góc với trục dọc của thanh, lên tấm phía dưới và song
song với kích thước 50 mm. Tấm thép phía trên phải được hạ xuống cho đến khi tiếp
xúc với bề mặt của mẫu thử nghiệm. Chuyển động xuống của tấm thép sau đó phải
được tiếp tục với tốc độ quy định cho đến khi bộ chỉ thị có tín hiệu tiếp xúc.
Lực được chỉ ra bởi máy nén tại thời
điểm tiếp xúc phải được ghi lại.
Quy trình này phải được lặp lại tại
chín điểm thử nghiệm bổ sung cách đều nhau, dọc theo chiều dài mẫu thử nghiệm.
Các điểm này phải cách nhau ít nhất
250 mm và ít nhất 125 mm từ hai đầu của mẫu thử nghiệm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kết quả và tính toán - từng cáp thành
phẩm phải phù hợp với lực ép trung bình nhỏ nhất như được chỉ ra dưới đây:
a) Đối với cáp có ruột dẫn đến và bằng
4 mm2 - 4,0 kN
b) Đối với cáp có ruột dẫn trên 4 mm2
-11,0 kN.
5.8 Thử nghiệm
va đập ở nhiệt độ thấp
5.8.1 Điều kiện thử nghiệm
Thử nghiệm va đập ở nhiệt độ thấp phải
được thực hiện ở nhiệt độ quy định theo IEC 60811-506, nhưng khối lượng của
búa, khối lượng của mảnh thép trung gian và độ cao phải phù hợp với Bảng 2.
Bảng 2 - Tham
số để thử nghiệm va đập ở nhiệt độ thấp
1
2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4
Đường kính
cáp (D)
Khối lượng
của búa
Khối lượng
của mảnh thép trung gian
Độ cao
mm
g
g
mm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 000
200
100
15 < D ≤
25
1 500
200
150
D > 25
2 000
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
200
5.8.2 Yêu cầu
Khi kết thúc thử nghiệm, cáp phải được
kiểm tra bằng mắt thường hoặc bằng kính điều chỉnh thị lực nhưng không phóng đại.
Không được cố vết nứt nào trên cách điện và trên vỏ bọc.
Thư mục tài
liệu tham khảo
[1] TCVN 12671-3 (IEC 62893-3), Cáp
sạc dùng cho xe điện có điện áp danh định đến và bằng 0,6/1 kV - Phần 3: Cáp sạc
điện xoay chiều theo các chế độ 1, 2 và 3 của IEC 61851-1 có điện áp danh định
đến và bằng 450/750 V
[2] TCVN 11994-1 (ISO 4892-1), Chất
dẻo - Phương pháp phơi nhiễm với nguồn sáng phòng thử nghiệm - Phần 1: Hướng dẫn
chung
[3] TCVN 11994-2 (ISO 4892-2), Chất
dẻo - Phương pháp phơi nhiễm với nguồn sáng phòng thử nghiệm - Phần 2: Đèn hồ
quang xenon
MỤC LỤC
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện dẫn
3 Thuật ngữ và định nghĩa
4 Yêu cầu chung
5 Phương pháp thử nghiệm
Thư mục tài liệu tham khảo