Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12090-3-1:2017 về Ứng dụng đường sắt - Phần 3-1: Đoàn tàu

Số hiệu: TCVN12090-3-1:2017 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2017 Ngày hiệu lực:
ICS:29.280, 33.100.01, 45.060.01 Tình trạng: Đã biết

AC

Alternating current

Dòng điện xoay chiều

AT

Autotransformer

Bộ biến đổi điện tự động

bw

Band width

Băng thông

DC

Direct current

Dòng điện một chiều

E

Electric (field)

Điện (trường)

EMC

Electromagnetic compatibility

Tương thích điện từ

EMF

Electromagnetic fields

Trường điện từ

EUT

Equipment under test

Thiết bị được thử nghiệm

FFT

Fast Fourier transform

Chuyển đổi nhanh Fourier

H

Magnetic (field)

Từ (trường)

IGBT

Insulated gate bipolar transistor

Transitor lưỡng cực có cng cách ly

ISDN

Integrated Services Network

Mạng số tích hợp đa dịch vụ

ITU-T

International Telegraph Union - Telecommunication standardization Sector

Ban Tiêu chuẩn Viễn thông - Liên minh Viễn thông Quốc tế

LRV

Light Rail Vehicle

Phương tiện đường sắt nhẹ

MSC

Mutual screening conductor

Công tắc tơ sàng lọc lẫn nhau

PCM

Pulse-code modulation

Điều biến xung - mã

QC

Quadrant converters

Bộ chuyển đổi Quadrant

QP

Quasi-Peak

Tựa đỉnh

RR

Rail Return

Hồi ray

RSC

Return screening conductor

Công tắc tơ sàng lọc hồi lưu

RSS

Root sum squared

Giá trị căn bậc 2 tổng các bình phương

RST

Rolling stock

Phương tiện giao thông đường sắt

xDSL

All types of subscriber lines

Các loại đường dây thuê bao kỹ thuật số

4  Khả năng áp dụng

Nhìn chung, không thể kiểm tra khả năng tương thích điện từ đối với mỗi chức năng của phương tiện. Các thử nghiệm phải được thực hiện ở các chế độ vận hành mà ở đó tạo ra độ phát xạ điện từ lớn nhất. Chế độ vận hành này được gọi là chế độ vận hành đặc trưng.

Với chế độ vận hành đặc trưng, yêu cầu toàn bộ hệ thống phải được cấp điện, đây thường là chế độ vận hành liên tục trong khai thác. Trong quá trình thử nghiệm, không cần phải tác động các hệ thống có chế độ hoạt động quá độ (như vận hành các cửa bên trong tàu cho dù các ca này được cấp điện). Không nhất thiết tiến hành thử nghiệm ở các chế độ vận hành suy giảm công suất.

Cấu hình và chế độ vận hành phải được quy định trong kế hoạch thử nghiệm và các điều kiện thực tế trong quá trình thử nghiệm phi được ghi lại chính xác trong báo cáo thử nghiệm.

5  Thử nghiệm miễn nhiễm điện từ và các giới hạn

Không áp dụng bất kỳ thử nghiệm miễn nhiễm điện từ nào cho một phương tiện hoàn chỉnh. Khuyến nghị quá trình lắp ráp các tổng thành thiết bị trong phương tiện sẽ có độ miễn nhiễm điện từ phù hợp, theo kế hoạch EMC đã được chuẩn bị và thực hiện, có tính tới các giới hạn trong TCVN 12090-3-2 (EN 50121-3-2) của bộ tiêu chuẩn này.

6  Thử nghiệm phát xạ điện từ và các giới hạn

6.1  Tng quan

Các th nghiệm độ phát xạ điện từ và các giới hạn đối với phương tiện trong tiêu chun này đảm bo tối đa khả năng phương tiện không ảnh hưởng tới các thiết bị máy trong vùng phụ cận của hệ thống đường sắt.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH 1: Tần số vận hành và dạng sóng của hệ thống tín hiệu và thông tin liên lạc, radio đoàn tàu và các hệ thống thuộc đường sắt khác (như bộ đếm trục, mạch điện đường ray, các hệ thống điều khiển đoàn tàu...) với mỗi quốc gia là khác nhau. Do đó các yêu cu về kh năng tương thích được quy định theo loại hệ thống tín hiệu và thông tin liên lạc được sử dụng (xem EN 50238)

CHÚ THÍCH 2: Có thể có các trường hợp các sóng vô tuyến hoặc các ứng dụng ngoài đường sắt có các tần s làm việc ở dưới 150 kHz hoạt động gần hệ thng đường sắt. Kế hoạch quản lý EMC phải đề cập đến cả những trường hợp này, và có thể tham khảo các giá trị đưa ra trong Phụ lục tham khảo C về mức độ phát xạ điện từ phù hợp từ hệ thống đường sắt ở các tần số làm việc này, do đó không th đảm bo được sự vận hành hoạt động mà không bị nhiễu điện từ.

6.2  Nhiễu lên các đường dây thông tin bên ngoài

6.2.1  Các đường dây thông tin liên lạc kiểu kỹ thuật số

Sự tương tác với các hệ thống kỹ thuật số như PCM, ISDN, xDSL không được đề cập trong tiêu chuẩn này,

Chú ý là các hệ thống này vận hành ở dải tần số cao hơn, sử dụng sóng mang đa hợp và các giao thức sửa lỗi tự động khác nhau.

Có thể coi như phương tiện không có khả năng gây ảnh hưởng trong vào vùng tần số này.

6.2.2  Các đường dây thông tin liên lạc kiểu tương tự

Không có giới hạn nào được áp dụng một cách hài hòa.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.3  Nhiễu bức xạ điện từ

6.3.1  Địa điểm thử nghiệm

Có thể giả thiết các phép đo sẽ không được tiến hành ở trong điều kiện phòng thử nghiệm. Cây, tường, cầu, hầm và các đối tượng có khả năng dẫn điện khác trong khu vực ăng-ten đo có th gây tác động đến phép đo. Các phương tiện giao thông đường sắt khác đang vận hành ở cùng khu đoạn cấp điện hoặc ở gần điểm đo có thể ảnh hưởng tới kết quả đo. Các điểm gián đoạn ở đường dây trên cao/ray thứ 3 cũng như các trạm biến áp, đường dây cấp, đường dây ngầm, các bộ biến đi điện, các khu vực trung tính, các thiết bị cách điện trong khu đoạn... gần với điểm đo có thể gây ra các thay đổi bổ sung.

Các ảnh hưởng trên phải được giảm thiểu tối đa trong thực tế, nhưng trong mọi trường hợp phải đảm bảo rằng không có vật cản nào gây ảnh hưởng tới phép đo được đặt ở giữa ăng-ten và thiết bị thử nghiệm.

Dây trên cao/ray thứ 3 nên ở trạng thái liên tục tối đa có thể ở cả 2 phía của điểm đo (thông thường tối thiểu là 200 m).

Do không thể tránh được các cột đỡ của đường dây trên cao, điểm đo phải nằm ở giữa các cột đỡ, ở phía ngược chiều với tuyến đường (trong trường hợp đường đôi thì ở phía đường đang được sử dụng). Nếu hệ thống đường sắt được cấp điện từ ray th 3, ăng-ten phải ở cùng phía với đường chạy tàu (trường hợp xấu nhất).

Do các hiện tượng cộng hưởng có thể xuất hiện ở đường dây trên cao ở các tần số vô tuyến, khi đó cần thay đổi địa điểm thử nghiệm. Vị trí chính xác của địa điểm thử nghiệm, các đặc tính kỹ thuật của địa điểm và bố trí hệ thống trên cao nên được ghi lại cụ thể.

Có thể xem xét thêm sự ảnh hưởng của các trạm biến áp khi đánh giá độ phát xạ điện từ từ phương tiện. Chú ý rằng sự ảnh hưởng của trạm biến áp sử dụng dòng một chiều phụ thuộc vào dòng tải của trạm, và sẽ không đo được chuẩn xác trong điều kiện không tải.

Tại thời điểm bắt đầu và kết thúc chuỗi thử nghiệm, phải ghi lại độ nhiễu điện từ xung quanh. Phải thực hiện phép đo mà không có ảnh hưởng nào tới phương tiện.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH: Khuyến nghị thực hiện đo độ nhiễu điện từ xung quanh khi phương tiện được ngắt điện hoàn toàn ở phía trước ăng-ten.

6.3.2  Điều kiện thử nghiệm

Các thử nghiệm phải bao gồm sự vận hành tất cả các hệ thống trên phương tiện có thể phát sinh độ phát xạ bức xạ điện từ.

Phải thử nghiệm phương tiện kéo theo (loại đặc trưng) trong trạng thái tĩnh ở chế độ cấp điện (các bộ biến đổi điện phụ, mạch sạc ắc quy,... ở chế độ hoạt động). Ăng-ten nên ở vị trí đối diện với thiết bị được cho là tạo ra độ phát xạ điện từ lớn nhất ở các tần số đo.

Chỉ thực hiện 1 lần thử nghiệm cho các toa xe khách hoặc toa xe hàng giống nhau.

Phải thử nghiệm các phương tiện kéo ở trạng thái tĩnh và ở tốc độ di chuyển chậm. Trong quá trình thử nghiệm tĩnh, phải vận hành bộ biến đổi điện phụ (do không chắc chắn sẽ tạo ra độ phát xạ điện từ lớn nhất ở các điều kiện tải lớn nhất) và bộ biến đổi điện kéo phải được cấp điện nhưng không hoạt động. Ăng-ten phải ở phía trước chính giữa của từng phương tiện, trừ khi có vị trí thay thế được coi là tạo ra mức độ phát xạ điện từ cao hơn.

Trong thử nghiệm di chuyển chậm, tốc độ phải đủ thấp để tránh việc đánh lửa hoặc rung động của bộ lấy điện bàn trượt tiếp xúc và đủ lớn để cho phép sử dụng phanh điện. Dải tốc độ khuyến nghị là (20 ± 5) km/h đối với các phương tiện đô thị và (50 ±10) km/h đối với các phương tiện chính tuyến. Khi đi qua ăng-ten, phương tiện phải tăng hoặc giảm xấp xỉ 1/3 lực kéo lớn nhất trong dải tốc độ quy định.

Nếu đáp ứng các điều kiện sau, thì thử nghiệm di chuyển chậm có thể thay bằng thử nghiệm tĩnh, khi đó phương tiện vận hành ở 1/3 lực kéo lớn nhất và được hãm cơ giới:

- Thiết b kéo có thể hoạt động khi phương tiện ở trạng thái tĩnh.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nếu thử nghiệm di chuyển chậm được thay bằng thử nghiệm tĩnh có lực kéo, khi đó phải áp dụng các giới hạn di chuyển chậm.

Mọi phương tiện sử dụng thiết bị dự trữ nguồn điện trên tàu để kéo tàu phải sử dụng quy trình thử nghiệm và các giới hạn trong thử nghiệm di chuyển chậm đối với quá trình nạp điện.

CHÚ THÍCH: Sử dụng quy trình và các giới hạn thử nghim di chuyển chậm đối với quá trình nạp điện (cho mọi thiết bị dự trữ nguồn điện kéo do nó truyền tải năng lượng điện cao trong thời gian ngắn).

6.3.3  Giới hạn phát xạ điện từ

Các giới hạn được xác định là các giá trị tựa đỉnh và các băng thông là các giá trị sử dụng trong EN 55016-1-1:

 

Băng thông

Tần số từ 150 kHz đến 30 MHz

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tần số từ 30 MHz đến 1 GHz

120 kHz (bw 2)

Tất cả các giá trị được đo ở khoảng cách 10 m tính từ tim đường.

Các giới hạn phát xạ điện từ được quy định lên tới 1 GHz, do trong thực tế không có nguồn tương tác đáng kể trên 1 GHz, và độ phát xạ điện từ từ các bộ vi xử lý do thiết bị điều khiển mà có thể làm tăng độ phát xạ điện từ ở các tần số lớn hơn 1 GHz sẽ được đề cập trong TCVN 12090-3-2 (EN 50121-3-2) của bộ tiêu chuẩn này.

Hình 1 - Giới hạn của thử nghiệm tĩnh (QP, 10 m)

Xem Phụ lục B về chi tiết quy trình thử nghiệm.

Tất cả các giá trị được đo ở khoảng cách 10 m so với tim đường và đo ở các giá trị đỉnh.

Đối với các đầu máy diesel và diesel-điện và phương tiện chung giá chuyn, phải áp dụng các giới hạn phát xạ điện từ trong Hình 1 (“các phương tiện đường sắt khác) và B ở Hình 2, trừ khi phép đo cụ thể có quy định khác (ví dụ như trong trưng hợp các đường dây ti điện có điện áp thấp hơn)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 2 - Giới hạn trong th nghiệm di chuyển chậm (giá trị đỉnh, 10 m)

 

Phụ lục A

(Tham khảo)

Các ảnh hưởng đối với các đường dây truyền thông

A.1  Sóng hài trong dòng điện kéo

A.1.1  Tổng quan

Sóng hài trong dòng điện kéo của hệ thống đường sắt có th cảm ứng nhiễu điện từ trong hệ thống thông tin liên lạc analogue thông thường. Ban Tiêu chuẩn Viễn thông của Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU-T) đã quy định cụ thể mức độ nhiễu điện từ có thể chấp nhận được trên các đường dây thông tin liên lạc analogue. Giá trị độ nhiễu điện từ này được đo bằng bộ lọc tạp nhiễu (Psophometric filter). Các nhà sản xuất phương tiện hay người vận hành mạng lưới đều sẽ không thể kiểm soát hoàn toàn được mối liên hệ giữa dòng điện được hấp thụ hoặc phát sinh từ phương tiện kéo với độ nhiễu điện từ trong đường dây thông tin. Do đó, khách hàng đặt mua phương tiện kéo phải có trách nhiệm giới hạn tần số dòng điện trên phương tiện để phù hợp với những quy định của đơn vị quản lý hạ tầng.

Có một phương pháp được sử dụng phổ biến là quy định dòng điện tạp Ipso đo theo tần số tạp nhiễu. Cơ sở và việc áp dụng phương pháp trên sẽ được mô tả cụ thể ở phần sau trong phụ lục này. Do phương pháp Ipso được coi là không thể hiện đầy đ tác động nhiễu điện từ của các sóng hài trong dải kHz, khách hàng có thể quy định các phương pháp đo theo tần số thay thế.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các đường dây thông tin bằng đồng thông thưng trong khu vực tuyến đường sắt chạy điện hoạt động sẽ bị nhiễu điện từ do các dòng điện trong hệ thống đường sắt.

Các nhiễu điện từ này sẽ tạo ra các điện thế cm ứng dọc đường dây có phổ tần từ tần số của sóng cơ bản đến tần số cao hơn của các sóng hài. Các nguồn sóng hài sẽ là các điểm chuyển đổi tác dụng trong thiết bị điện kéo của phương tiện kéo và/hoặc trong trạm cấp điện. Do sự mất cân bằng trong chính các đường dây, các điện thế dọc này sẽ chuyển đổi thành các điện thế ngang hoặc gây nhiễu điện từ.

Mức độ nhiễu điện từ có thể chấp nhận được ở các đường dây thông tin analogue thông thường đã được ITU-T quy định cụ thể. Giá trị độ nhiễu điện từ này được đo bằng bộ lọc nhiễu.

Nhà sản xuất phương tiện hay người vận hành mạng lưới sẽ không thể kiểm soát được quan hệ giữa dòng điện được phương tiện kéo hấp thụ và độ nhiễu điện từ trong đường dây thông tin.

Quan hệ này phụ thuộc vào:

1. Kết cấu của dây cable thông tin:

- Vỏ bọc, cách điện so với đất, độ cân bằng của cable;

2. Đặc tính của trạm phát tín hiệu liên lạc:

- Độ nhạy, độ cân bằng đầu vào;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chiều dài của các khu đoạn có đường dây thông tin song song với đường ray;

- Khoảng cách giữa đường ray và các đường dây thông tin;

- Điện tr đất;

4. Địa hình của mạng đường sắt:

- Đường đơn/đôi;

5. Loại cấp điện trên cao:

- AC/DC;

- Độ gợn sóng của điện áp tại các trạm biến áp (các bộ chỉnh lưu DC hoặc bộ chuyển đổi tĩnh 16,7 kHz AC trong một số trường hợp);

- Loại hệ thống cấp điện trên cao và hình thức cấp điện (ví dụ: 1 x 25 kV hoặc 2 x 25 kV);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Cấp điện khu đoạn th nghiệm một đầu (single-end) hoặc 2 đầu (double-end);

6. Mật độ lưu thông đoàn tàu;

7. Sự hấp thụ và phát sinh dòng điện từ các sóng hài của phương tiện kéo;

8. Dạng phát sóng hài xếp chồng từ một số bộ chuyển đổi.

A.2  Khái niệm dòng điện tạp

Dòng điện tạp là dòng điện nhiễu điện từ tương đương, thể hiện tác động nhiễu điện từ của phổ dòng điện của mạch điện nguồn đến đường dây thông tin. Dòng điện này được xác định theo công thức:

Trong đó:

If là thành phần dòng điện ở tn số f trong dòng điện đường dây ly điện tiếp xúc

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Để đo đạc, phải có các vôn kế và ampe kế tự động tính toán tín hiệu theo các giá trị pf này bằng bộ lọc tạp nhiễu.

A.3  Giới hạn và điều kiện thử nghiệm

Khách hàng có trách nhiệm quy định giá trị lớn nhất của dòng điện tạp, và điều kiện để xác định dòng điện này, bao gồm c khoảng thời gian tồn tại.

Phải tính tới các điều kiện sau:

1. Các giới hạn về Ipso ở các điều kiện bình thường và điều kiện hoạt động bị suy giảm (khi có một hoặc nhiều bộ chuyển đổi sức kéo tạm thời không được khai thác).

2. Trong trường hợp cấp điện DC:

Hệ thống đường sắt DC thường được cấp bằng bộ chỉnh lưu diode từ nguồn cấp chính 3 pha. Theo lý thuyết thì, bộ chỉnh lưu cầu đơn sẽ tạo ra dạng điện áp 6 xung (có nghĩa là tn số sóng hài thứ nhất là 300 Hz trong các mạng lưới điện 50 Hz) hoặc cầu kép sẽ tạo ra dạng 12 xung (nghĩa là 600 Hz). Do sự mất cân bằng trong bộ chỉnh lưu và do hiện tượng cảm ứng, nên các thành phần cơ bản ở 50 Hz thường tìm được.

Sự có mặt của bộ lọc trong trạm biến áp sẽ giảm đáng kể tác động nhiễu điện từ của trạm biến áp.

Tuy nhiên, trong hệ thống DC, trạm biến áp là nguồn nhiễu điện từ chính.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cần phải tính tới khoảng cách giữa phương tiện kéo và trạm biến áp. Khoảng cách này ảnh hưởng tới độ tự cảm của đường dây.

3. Trong trường hợp cấp điện AC

Phải xác định rõ các sóng hài chính quan trọng nếu xem xét đến độ biến thiên điện áp đường dây. Nếu xem xét đến các điều kiện cộng hưng đặc biệt trong hệ thống cấp điện trên cao, thì cần phải xác định rõ các dữ liệu liên quan. Đối với các trường hợp khác, coi như phương tiện ở gần nht với trạm cấp điện sẽ cho giá trị Ipso cao nhất.

A.4  Đo dòng điện tạp

Trong các thử nghiệm nghiệm thu hoặc thử nghiệm điều tra, dòng điện nhiễu Ipso được đo ở trên phương tiện kéo. Có thể sử dụng các cảm biến dòng điện của phương tiện, nếu đáp ứng tần số đảm bảo (ít nhất lên tới 5 kHz). Dòng điện được đo ở đầu vào điện áp cao của phương tiện và không ở phía nối đất.

Dòng điện tạp được đo bằng thiết bị đo tạp nhiễu (Psophometer) hoặc hệ thống phù hợp khác có sử dụng phương thức lọc theo trọng số dòng tạp pf.

Đ thu được các thông tin bổ sung về thành phần của phổ dòng đin và các nguồn nhiễu điện từ, khuyến nghị nên sử dụng các bộ phân tích phổ 2 kênh, áp dụng cho dòng điện đầu vào và điện áp đầu vào phương tiện.

Dòng điện tạp được đo ở chế độ vận hành bình thường và bị suy gim (khi không phải tất cả các bộ chuyển đổi được vận hành). Việc diễn giải các kết quả đo phải tính tới ảnh hưởng của các điều kiện vận hành cũng như các thay đổi độ tự cm của đường dây và điện áp cung cấp.

Các tác động do các hiện tượng quá độ (chuyển mạch cấp nguồn, rung động bộ lấy điện, khoảng cách giữa các ray thứ 3/ray thứ 4) được nm ngoài phạm vi đánh giá.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.5.1  Dòng điện của một phương tiện kéo

A.5.1.1  Tổng quan

Thông thường, sẽ không biết được tổng dòng điện của một đoàn tàu. Thay vì lắp đặt một hệ thống đo chuyên dụng có thể tạo ra được biểu đồ dòng điện tổng từ các cảm biến phân phối đều trên toàn bộ đoàn tàu, ta chỉ cần biết dòng điện của một phương tiện kéo trong đoàn tàu là đủ.

Nếu dòng điện tạp được đo ở một trạm nguồn của đoàn tàu và đoàn tàu có "n" trạm, thì dòng điện tng được tính toán theo quy tắc sau:

A.5.1.2  Hệ thống DC

Hệ thống đường sắt DC thường được cấp điện qua bộ chỉnh lưu diode từ dòng cấp 3 pha. Nếu không sử dụng bộ lọc đặc biệt nào, độ gợn sóng của dòng ra bộ chnh lưu sẽ góp phần đáng k vào dòng điện tạp được phương tiện hấp thụ trong khu vực cấp điện.

- Hệ thống DC có độ gợn sóng chỉnh lưu cao

(Ví dụ như các phương tiện có điều chỉnh trục cam; các phương tiện có bộ tạo xung hoặc bộ biến tần, trạm biến thế dùng bộ chỉnh lưu 6 xung mà không có bộ lọc).

Ipso (tổng) = n x Ipso (một phương tiện)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ipso (tổng) thể nhỏ hơn Ipso (một phương tiện), đối với các bộ điều chỉnh bề rộng xung áp (chopper) hoạt động ở chế độ đan xen

Ipso (tổng) = (một phương tiện) đối với các bộ xung áp hoạt động không đồng bộ hoặc đối với các bộ biến tần được kết nối trực tiếp với nguồn cấp.

A.5.1.3  Hệ thống AC

Dòng điện tạp được phương tiện tạo ra trong khu vực cấp điện sẽ chủ yếu phụ thuộc vào loại bộ chuyển đổi sử dụng trên phương tiện.

- Hệ thng AC có bộ chuyển đi điện được điều khin theo pha

Ipso (tổng) = (một phương tiện). Công thức này chủ yếu dựa trên tổng hợp thống kê về loại phương tiện, tốc độ và khả năng tiêu thụ điện thực tế. Nhưng kinh nghiệm gần đây với các đoàn tàu công suất cao cho thấy không thể áp dụng quy tắc  trong trường hợp các tốc độ bằng nhau, công suất bằng nhau và loại phương tiện giống nhau, khi đó sử dụng công thức Ipso (tổng) = n x Ipso (một phương tiện)

- Hệ thống AC có bộ chuyn đổi 4 góc phần tư (4QC, bộ chuyển đổi đường dây được điều biến theo độ rộng của xung)

Ipso (tổng) có thể nhỏ hơn Ipso (một phương tiện), nếu 4QC phụ thuộc vào chế độ xen kẽ (điều kiện vận hành bình thường)

Ipso (tổng) = n x Ipso, nếu n bằng số lượng phương tiện vận hành ở chế độ không xen kẽ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phụ lục B

(Quy định)

Đỗ nhiễu bức xạ điện từ - Quy trình thử nghiệm

B.1  Mục đích

Phụ lục này mô tả phương pháp đo để đánh giá và định tính độ nhiễu điện từ phát ra trong dải tần số 150 kHz đến 1 GHz của phương tiện hoặc đoàn tàu trong một hệ thống đường sắt hoàn chnh. Phương pháp này đáp ứng hầu hết các khuyến nghị về phương pháp đo trong TCVN 12090-2 (EN 50121-2) nhưng đưa ra các tính năng được đơn giản hóa nên sẽ giảm đáng kể khoảng thời gian thử nghiệm.

B.2  Thiết bị đo và phương pháp đo

Đ giảm thời gian thử nghiệm, sử dụng kỹ thuật quét tần số. Kỹ thuật này được thực hiện bằng bộ phân tích phổ hoặc bộ thu phát được điều khiển qua máy tính. Mỗi dải tần số được phân chia thành một số dải con.

Mỗi lần đánh giá đoàn tàu hoặc phương tiện sẽ bao gồm việc tiến hành thử nghiệm cho từng dải con.

Thiết bị phải quét dải con này liên tục và ghi lại các giá trị lớn nhất đạt được trong quá trình thử nghiệm. Sử dụng chức năng “peak hold" (giữa mức cao nhất) hoặc điều khiển thiết bị qua máy tính. Phương pháp này giả thiết mức độ và đặc tính của độ nhiễu điện từ sẽ không thay đổi đáng kể trong mỗi lần quét.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thiết bị đo phải phù hợp với các yêu cầu của EN 55016-1-1, Điều 5: “Bộ thu phát đo giá trị đỉnh trong dải tần số từ 9 kHz đến 18 GHz".

Sử dụng bảng F.1 làm hướng dẫn thử nghiệm:

Bảng B.1 - Hướng dẫn thử nghiệm

Dải

Dải phụ

Hz

Khoảng đo (Span)a

Hz

Độ rộng băng thông

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

ms

B

150 kHz đến 1,15 M kHz

1MHz

9 hoặc 10

37

1 MHz đến 11 MHz

10 MHz

9 hoặc 10

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

10 MHz đến 20 MHz

10 MHz

9 hoặc 10

370

20 MHz đến 30 MHz

10 MHz

9 hoặc 10

370

C/D

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

200 MHz

100 đến 120

42

200 MHz đến 500 MHz

300 MHz

100 đến 120

63

500 MHz đến 1 GHz

500 MHz

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

100

a Đối với bộ phân tích phổ

b Có thể khác không đáng k giữa các dụng cụ đo

 

Phụ lục C

(Tham khảo)

Giá trị phát xạ điện từ ở dài tần số thấp

Vào đầu những năm 1990, các phép đo độ phát xạ điện từ của hệ thống đường sắt và phương tiện trong hệ thống được thực hiện để lấy thông tin về các giá trị mong muốn trong các hệ thống liền kề với hệ thống đường sắt. Chú ý rằng do một số lý do nên các kết quả của các phép đo từ trường ở khoảng cách 10 m khó có thể sử dụng lại cho các tần số dưới 150 kHz.

Do sự thay đổi rộng trong các giá trị đo được (lên tới 20 dB) ở trên cùng một phương tiện, phụ thuộc vào vị trí và các yếu tố khác nên không thể sử dụng lại các giá trị này, tính hữu ích của nó vẫn đang là một vấn đề gây tranh cãi.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình C.1 - Giá trị phát xạ điện tử của phương tiện tĩnh

Hình C.2 - Giá trị phát xạ điện từ của phương tiện di chuyn chậm

 

MỤC LỤC

1  Phạm vi áp dụng

2  Tài liệu viện dẫn

3  Thuật ngữ, định nghĩa và viết tắt

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5  Thử nghiệm miễn nhiễm điện từ và các giới hạn

6  Thử nghiệm phát xạ điện từ và các giới hạn

Phụ lục A (Tham khảo): Các ảnh hưởng đối với các đường dây truyền thông

Phụ lục B (Quy định): Đỗ nhiễu bức xạ điện từ - Quy trình th nghiệm

Phụ lục C (Tham khảo): Giá trị phát xạ điện từ dải tần số thấp

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12090-3-1:2017 (EN 50121-3-1:2015) về Ứng dụng đường sắt - Tương thích điện từ - Phần 3-1: Phương tiện giao thông đường sắt - Đoàn tàu và phương tiện

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


2.635

DMCA.com Protection Status
IP: 3.135.201.101
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!