|
Cột 1
|
Cột 2
|
Cột 3
|
Cột 4
|
Loại
|
Nhiệt độ
môi trường bên ngoài phương tiện (EN 50125-1, bảng 2, Cột 1)
|
Nhiệt độ
bên trong tủ điện
|
Nhiệt độ vượt
quá bên trong tủ điện trong 10 min
|
Nhiệt độ
xung quanh bảng mạch in hoàn chỉnh
|
°C
|
°C
|
°C
|
°C
|
T1
|
-25 +40
|
-25 +55
|
+15
|
-25 +70
|
T2
|
-40 +35
|
-40 +55
|
+15
|
-40 +70
|
T3
|
-25 +45
|
-25 +70
|
+15
|
-25 +85
|
TX
|
-40 +50
|
-40 +70
|
+15
|
-40 +85
|
CHÚ THÍCH: Sai lệch giữa Bảng 1 (cột 2) trong
tiêu chuẩn này và Bảng 2 (cột 3) trong EN 50125-1 chủ yếu là do các lý do sau:
EN 50125-1 đề cập tới lĩnh vực ứng dụng
chung, trong đó các tủ điện không có thiết kế nhiệt cụ thể.
Trong thiết bị điện tử, thường cần phải
thiết kế nhiệt để đảm bảo nhiệt độ môi trường tối thiểu và tối đa cho các linh
kiện điện tử
do
độ tin cậy của các linh kiện rất nhạy cảm với nhiệt độ môi trường. Chỉ có 2 mức cho phép
đối với nhiệt độ tối đa bên trong tủ điện nhằm hạn chế nhà sản xuất chỉ được phép có
2 loại bản mạch điều khiển.
Trong trường hợp vượt quá dải nhiệt độ
môi trường ở trên thì trong thiết kế phải sử dụng đến nhiệt độ thực tế tại vị
trí liên quan tới thiết bị đối với các thiết bị ngoại vi (như bộ chuyển đổi tín
hiệu đo) hoặc nếu thiết bị có cấu hình phân tán.
Phải tính tới sự thay đổi nhanh của
nhiệt độ môi trường bên ngoài khi
chạy qua hầm. Do đó, tỉ
lệ
thay đổi của nhiệt độ bên ngoài phải được giả thiết là 3 °C/s, mức độ
thay đổi tối đa là 40 °C.
4.1.3 Chấn động và
rung động
Thiết bị phải có khả năng chịu
được các rung động và chấn động xuất hiện trong khai thác mà không bị xuống cấp
hoặc gặp sự cố.
Thiết bị phải đáp ứng được đầy đủ yêu
cầu của các thử nghiệm va đập, rung động và va chạm như được mô tả trong
12.2.11 nhằm chứng minh được khả năng hoạt động tin cậy dưới điều kiện khai
thác và trong tuổi thọ sử dụng.
Do đó, thiết bị được quy định phải có
các linh kiện điện tử lắp đặt hoàn chỉnh, được giữ bằng các chi tiết lắp ráp theo
thiết kế và có trang bị bộ
phận chống rung động.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.1.4 Độ ẩm tương đối
Trong phạm vi nhiệt độ môi trường đã
được cung cấp trong 4.1.2, thiết bị phải được thiết kế để chịu được
các độ ẩm sau:
- Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm ≤ 75
%;
- Độ ẩm tương đối 30 ngày liên tiếp
trong năm: 95 %.
Ngoài ra, bất kỳ hiện tượng ngưng tụ
hơi nước nào cũng không được gây ra sự cố hoặc hư hỏng.
Trong trường hợp vượt quá các giá trị
độ ẩm ở trên thì trong thiết kế phải sử dụng đến độ ẩm thực tế tại vị trí liên
quan tới thiết bị đối với các thiết bị ngoại vi (như bộ chuyển đổi tín hiệu đo)
hoặc nếu thiết bị có cấu hình phân tán.
4.2 Các điều kiện
khai thác đặc biệt
Các điều khoản đặc biệt phải được các
bên liên quan phù hợp thỏa thuận khi các điều kiện khai thác khác biệt rõ ràng
với các điều kiện được đề cập trong 4.1 (ví dụ: thiết bị điện tử được lắp trên
giá chuyển hướng hoặc được tích hợp trong bộ chuyển đổi công suất...). Việc kiểm
tra về tính hiệu lực của các điều khoản này, nếu cần thiết, có thể nằm trong
các thử nghiệm điển hình không bắt buộc được tiến hành trên chính phương tiện,
phù hợp với các phương pháp được thỏa thuận giữa người sử dụng và nhà sản xuất.
4.2.1 Ô nhiễm không
khí
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5 Các điều kiện khai
thác về điện
5.1 Nguồn cấp điện
5.1.1 Nguồn cấp điện
từ ắc quy
Chỉ được chọn một trong các giá trị điện
áp danh nghĩa của thiết bị (Un) như sau:
24 V, 48 V, 72 V, 96 V, 110V
CHÚ THÍCH 1: Các giá trị điện áp danh
nghĩa trên là các giá trị được tiêu chuẩn hóa để thiết kế thiết bị. Các giá trị
này không nên được coi là các điện áp ắc quy khi không có tải; do các điện áp ắc
quy được xác định theo kiểu loại ắc
quy, số lượng ắc quy đơn và các điều kiện khai thác.
CHÚ THÍCH 2: Có thể sử dụng
các điện áp thay đổi khác nhau, theo EN 60077. Trong trường hợp này, nên xác định
sự phù hợp với các yêu cầu theo thỏa thuận giữa nhà sản xuất và người sử dụng.
5.1.1.1 Sự biến thiên của
nguồn cấp điện áp
Thiết bị điện tử được cấp điện từ các ắc
quy mà không có thiết bị ổn định điện áp phải vận hành phù hợp với tất cả các giá
trị của điện áp nguồn cấp trong dải được xác định dưới đây (được đo ở các đầu
vào thiết bị).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Điện áp tối thiểu:
0,7 Un
Điện áp danh nghĩa:
Un
Điện áp định mức:
1,15 Un
Điện áp lớn nhất:
1,25 Un
Các dao động điện áp (ví dụ như trong
quá trình khởi động thiết
bị phụ hoặc dao động điện áp của mạch nạp điện cho ắc quy) nằm trong dải từ 0,6
Un đến 1,4 Un và trong thời gian không vượt quá 0,1 s
không được gây ra các sai lệch về chức năng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Xem 5.1.1.3 trong trường hợp thiết bị
điện tử được cấp điện
từ cụm động cơ nhiệt.
5.1.1.2 Gián đoạn nguồn
cấp điện áp
Có thể xuất hiện các gián đoạn lên tới
10 ms ở các điện áp
đầu vào như được xác định dưới đây:
- Loại S1: không có gián đoạn
- Loại S2: gián đoạn 10 ms.
Các gián đoạn này phải không gây ra sự
cố cho thiết bị.
Các giá trị thời gian gián
đoạn này được quy định cho điện áp danh nghĩa và việc lựa chọn loại phải được
đơn vị thiết kế hệ thống quy định rõ.
5.1.1.3 Thay đổi nguồn
cấp điện áp cho
phương tiện đường sắt có
nguồn động lực lấy từ động cơ nhiệt
Tại thời điểm khởi động của động
cơ nhiệt, hệ thống nguồn cấp điện áp phải được thiết kế đảm bảo việc cấp điện
cho thiết bị điện tử chính trong toàn bộ quá trình khởi động.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tất cả các ắc quy khi sạc có một điện
áp đập mạch, ngoại trừ các trường hợp khác được quy định rõ, hệ số gợn sóng phải
không lớn hơn 15 % giá trị tính toán được từ công thức:
Hệ số gợn sóng DC = (1)
Trong đó Umax và Umin
là các giá trị lớn nhất
và nhỏ nhất tương ứng của điện áp đập mạch.
Tuy nhiên phải không vượt quá các điện
áp nhỏ nhất và lớn nhất trong 5.1.1.1.
5.1.2 Cấp điện bằng
bộ chuyển đổi tĩnh hoặc cụm động cơ - máy phát
Trong trường hợp thiết bị được cấp điện
từ một nguồn ổn định (ví dụ như từ bộ chuyển đổi tĩnh hoặc cụm động cơ -
máy phát có trang bị bộ điều tiết), thiết bị điện tử phải vận hành phù hợp với các
giá trị
của
điện áp nguồn cấp nằm trong dải 0,9 đến 1,1 Un, trong đó Un
là điện áp danh nghĩa và có thể là điện xoay chiều (AC) hoặc điện một chiều
(DC).
Ngoài ra, đối với thiết bị đang vận
hành, cho phép các dao động điện áp nằm trong dải từ 0,7 Un đến 1,25
Un với thời gian không vượt quá 1s, và trong dải 0,6 Un đến
1,4 Un với thời gian không vượt quá 0,1 s.
5.1.3 Chuyển đổi
nguồn cấp
Trong trường hợp thiết bị được cấp điện
với nguồn thay thế từ ắc quy và nguồn ổn định (DC), thiết bị phải vận hành phù
hợp với các điều kiện đưa ra trong các 5.1.1, 5.1.1.1, 5.1.1.4 và 5.1.2.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Loại C2: trong quá trình gián đoạn cấp
điện với thời gian 30 ms.
5.1.4 Cấp điện bằng
đường dây cấp điện trên cao hoặc ray thứ ba
Trong trường hợp thiết bị điện tử có
nguồn cấp được lấy trực tiếp từ đường dây cấp trên cao hoặc ray thứ ba (ví dụ:
các mạch điện tử điều khiển trong bộ chuyển đổi tĩnh tự khởi động), thiết bị phải vận hành
phù hợp với các giá trị của điện áp đường dây tiếp xúc như trong EN 50163.
5.2 Hiện tượng
quá áp nguồn cấp
Tất cả các kết nối với thiết bị điện tử
có khả năng kết nối với nguồn cấp điện áp điều khiển phải chịu được:
a) Quá áp nguồn cấp như quy định trong
5.1.1.1 và/hoặc 5.1.2 (nếu phù hợp);
b) Các trường hợp quá áp nguồn cấp
theo quy định trong 12.2.6.
Phải giả thiết các điện áp vượt mức được
tạo ra tương ứng với điện thế hồi lưu của nguồn cấp điện áp điều khiển và chỉ
xuất hiện dưới dạng một điện áp tăng thêm vào mức điện áp hệ thống điều khiển,
mà điện áp tăng thêm đó phải được giả
định xuất hiện trước và sau khi áp dụng quá áp. Mức quá áp ngược cực với nguồn
cấp điện áp hệ thống điều khiển không cần phải xem xét..
Phải giả thiết hiện tượng quá áp vượt
quá 1,25 Un trong khoảng thời gian dài hơn 0,1 s chỉ xuất hiện trong
trường hợp có hư hỏng nguồn cấp điện áp điều khiển.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Việc cấp nguồn cho thiết bị điện tử nên được thực
hiện bằng một thiết bị dẫn điện riêng được kết nối trực tiếp nhất có thể với
nguồn. Thiết bị dẫn điện này nên được sử dụng chỉ với mục đích cung cấp điện
cho các mạch điện tử.
Việc lắp đặt thiết bị điện tử phải được
bố trí sao cho giảm thiểu tối đa các tác động của các hiện tượng can nhiễu điện
bên ngoài.
Nên trang bị các biện pháp loại bỏ can
nhiễu các nguồn nhiễu điện.
Nếu một cực của ắc quy được nối với vỏ
kim loại của phương tiện thì cần phải có quy định cụ thể.
Tại những nơi mà các nhà sản xuất cung
cấp thiết bị điện tử dùng chung các kết nối trực tiếp thì phải cùng thỏa
thuận với nhau để xác lập ra một điểm điện thế tương đương tham chiếu.
5.4 Các thử nghiệm
đột biến điện, độ nhạy phóng tĩnh điện và xung điện quá độ
Tất cả các thiết bị điện tử phải chịu
được các thử nghiệm đột biến điện, độ nhạy phóng tĩnh điện và xung điện
quá độ theo quy định trong EN 50121-3-2.
Các thử nghiệm được quy định trong
12.2.7.
5.5 Tương thích
điện từ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các thử nghiệm được quy định trong
12.2.8.
6 Độ tin cậy, khả
năng bảo trì và tuổi thọ sử dụng mong muốn
6.1 Độ tin cậy
thiết bị
6.1.1 Độ tin cậy
xác định trước
Người sử dụng có thể yêu cầu nhà sản
xuất phải xác định trước giá trị độ tin cậy của thiết bị hoặc phải đáp ứng mục
tiêu về độ tin cậy của người sử dụng. Phương pháp tính toán phải được thỏa thuận
tại thời điểm mời thầu giữa nhà sản xuất và người sử dụng và phải phù hợp với một
tiêu chuẩn xác định.
6.1.2 Chứng minh độ
tin cậy
Nếu người sử dụng đã quy định mức độ
tin cậy phù hợp, khuyến nghị thực hiện các hoạt động sau:
- Phải giám sát nghiêm ngặt hoạt động
của thiết bị;
- Nhà sản xuất thiết bị và người sử dụng
phải thỏa thuận để ghi lại tất cả các hoạt động được tiến hành trên thiết bị.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thiết bị cần được đánh giá độ tin cậy
nhằm chứng minh được khả năng đáp ứng các yêu cầu như đã tuyên bố.
Quy trình đánh giá độ tin cậy chi tiết
phải được thể hiện trong hợp đồng.
6.2 Tuổi thọ sử dụng
Tuổi thọ sử dụng của thiết bị điện tử phải được lấy
là 20 năm, trừ khi có quy định khác tại thời điểm mời thầu giữa nhà sản xuất
thiết bị và người sử dụng.
Khi nhà sản xuất dự kiến sử
dụng các linh kiện có tuổi thọ nhỏ
hơn tuổi thọ sử dụng của thiết bị điện tử, phải có thỏa thuận giữa các bên liên
quan về việc sử dụng và các quy
trình thay thế thường xuyên các linh kiện này.
6.3 Khả năng bảo
trì
Trừ khi có các quy định khác, thiết bị
phải được thiết kế sao cho không cần thiết phải bảo trì định kỳ thường
xuyên.
Các yêu cầu bảo trì đặc biệt (nếu có)
phải được người sử dụng xác định rõ tại thời điểm mời thầu.
Các bảng mạch in hoàn chỉnh và/hoặc
các khe cắm phải có khả năng được thử nghiệm độc lập.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Các quá trình bảo trì
như làm sạch siêu âm, kết nối
với thiết bị chẩn đoán thử
nghiệm, thử nghiệm cách điện và quá trình đóng gói vận chuyển có thể gây
ra các tác động lên các tổng thành và linh kiện từ đó làm giảm mức độ tin cậy của
thiết bị.
6.4 Các mức độ bảo
trì
6.4.1 Chẩn đoán và
sửa chữa trên phương tiện
Người sử dụng và nhà sản xuất phải thỏa
thuận về đặc tính của linh
kiện (ví dụ như đối với các khe cắm hoặc các linh kiện có chân cắm) được thay
thế sau quá
trình chẩn đoán sự cố trên phương tiện.
Các linh kiện thay thế phải được thiết
kế sao cho dễ dàng thay thế.
Người sử dụng và nhà sản xuất phải thỏa
thuận về việc sử dụng các công cụ chuyên dụng cần thiết trong quy trình bảo trì.
Thiết bị phải được thiết kế sao cho
khi các linh kiện thay thế gặp hư hỏng thì các hư hỏng này có thể được xác định
bằng cách sử dụng các thiết bị chẩn đoán di động phù hợp hoặc các bộ chẩn đoán
tích hợp (với sự hỗ trợ của các hướng dẫn kiểm tra liên quan).
Các quy trình bảo trì hoặc chẩn đoán ở mức độ này
không được kèm theo yêu cầu loại bỏ hoặc thay thế bất kỳ bộ phận nào của linh
kiện có thể thay thế hàng loạt.
6.4.2 Chẩn đoán và
sửa chữa ngoài phương tiện
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các thiết bị phải được sắp xếp sao cho
việc tiếp cận cần thiết để chẩn đoán và sửa chữa không gây hư hại hoặc can nhiễu
quá lớn cho các linh kiện hoặc mạng điện.
Ngoài ra, các bảng mạch in hoàn chỉnh
phải có các thiết bị thử nghiệm cần
thiết đi kèm (ví dụ như chân thử, đế thử...) để hỗ trợ cho quá trình chẩn đoán
và sửa chữa.
6.5 Chẩn đoán
tích hợp sẵn
Nếu phù hợp, phải sử dụng các chỉ thị
hỗ trợ cho việc chẩn đoán bảo trì để hiển thị tình trạng của dữ liệu đầu vào, dữ
liệu đầu ra, các chức năng điều khiển chính, các mạch cấp điện...
Các cách thức tự kiểm tra phải có
khả năng đưa ra được chỉ thị rõ ràng về tình trạng vận hành của thiết bị.
Đối với các thiết bị chẩn đoán tích hợp
sẵn, ngoài chức năng giám sát, nếu có chức năng khác có thể gây gián đoạn vận
hành bình thường của
thiết bị thì các thiết bị
này
phải có khả năng khóa lẫn nhau nhằm vô hiệu hóa các chức năng trên khi không ở
trong các điều kiện thử nghiệm.
Việc sử dụng các linh kiện phụ chẩn
đoán tích hợp phải không ảnh hưởng đáng kể đến độ tin cậy của thiết bị, và phải
được tính đến trong các tính toán về độ tin cậy.
6.6 Thiết bị thử
nghiệm tự động
Người sử dụng có thể yêu cầu sử
dụng loại thiết bị thử nghiệm tự động
cụ thể để xác định vị trí sự cố trong hoặc ngoài phương tiện.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cho phép bỏ các linh kiện có chân cắm
không tham gia vào chức năng của thiết bị để tạo thuận lợi cho việc kết nối với Thiết bị
thử nghiệm tự động.
6.7 Phương pháp
chẩn đoán sự cố thay thế
Nếu thiết bị điện tử quan trọng của
đoàn tàu được chế tạo hoặc thử nghiệm bằng thiết bị thử nghiệm chuyên dụng, thì
nhà sản xuất có thể đề nghị sử dụng thiết bị thử nghiệm này làm phương pháp chẩn
đoán sự cố thay thế tại trung tâm sửa chữa, miễn là việc sử dụng thiết bị này
có thể thực hiện được đối với các tổng thành lắp đặt và tất cả các chi tiết hỗ
trợ phải được đưa đến cho người sử dụng.
6.8 Thiết bị thử
nghiệm theo mục đích và các công cụ chuyên dụng
Người sử dụng phải phê duyệt trước đó
việc sử dụng các đối tượng có yêu cầu các công cụ không phải là các công cụ
công nghiệp có sẵn.
Nếu yêu cầu thiết bị thử nghiệm theo mục
đích và/hoặc các công cụ chuyên dụng để tiến hành các quy trình bảo trì chính
thống của người sử dụng, thiết bị này hoặc các chi tiết về quá trình chế tạo và
sản xuất về thiết bị phải được đề nghị bán cho người sử dụng.
Thiết bị thử nghiệm không nhất thiết
phải tuân thủ theo tiêu chuẩn này.
7 Thiết kế
7.1 Quy định
chung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tất cả thiết kế phải được tiến hành
theo TCVN ISO 9001.
Quá trình thiết kế phải rõ ràng và có
thể kiểm soát được.
Nếu người sử dụng yêu cầu các chi tiết
của quá trình thiết kế này để đánh giá thầu, họ phải quy định quá trình này
trong tài liệu mời thầu.
Chú ý cụ thể vào các yêu cầu ẩn khi sử
dụng TCVN ISO 9001 cho tất cả các thiết kế hệ thống, phần cứng và phần mềm, để xử
lý theo các quy định chỉ dẫn kỹ thuật về chức năng và giao diện đã được thiết lập
rõ ràng.
7.1.2 Vòng đời
Tất cả thiết kế phải tiến hành theo mô
hình vòng đời xác định, đã được thiết lập trong kế hoạch chất lượng.
7.2 Hoạt động chi
tiết - Phần cứng
7.2.1 Giao diện
Tất cả các giao tiếp phải được thực hiện
sao cho cho phép thiết bị đáp ứng được các yêu cầu tương ứng với:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Chênh lệch điện thế;
- An toàn con người.
và để kiểm soát sự gia tăng thiệt hại
phát sinh do các sự cố bên ngoài.
Người dùng có thể yêu cầu phải cách điện
để đáp ứng các yêu cầu trên. Trong trường hợp này, các yêu cầu và khu vực áp dụng
cách điện phải được nêu ra trong giai đoạn đấu thầu.
Một ví dụ về giao tiếp hệ thống với
các vùng tương thích điện từ EMC khác nhau được nêu trong Hình 1.
7.2.2 Bảo vệ chống
sự cố
Các dây dẫn điện chạy phía ngoài phải
chịu được dòng định mức tối thiểu theo giá trị giới hạn dòng điện của thiết bị
bảo vệ cho mạch điện đó.
Thiết bị phải được bảo vệ chống lại
các sự cố bên ngoài (ví dụ: các trạng thái ngắn mạch hoặc hở mạch nếu phù hợp).
Các bộ phận được điều tiết để cấp điện
cho thiết bị điện tử phải tích hợp với việc giới hạn dòng điện để giảm thiểu việc
sử dụng các linh kiện có cầu chì.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 1 - Giao
diện hệ thống có các khu vực EMC phổ biến A, B và C
Nếu các thiết bị bảo vệ kiểu ngắt điện
được tích hợp trong các mạch điện đầu ra, dòng điện có sẵn trong các trạng thái
ngắn mạch phải đủ để chạy các thiết bị này. Ngoài ra, các thiết bị có chế độ
khôi phục thủ công phải dễ
dàng tiếp cận thao tác.
Phải bố trí mọi thiết bị bảo vệ sao
cho giảm thiểu được tối đa rủi ro về cháy nổ trong thiết bị.
7.2.3 Nguồn cấp
tham chiếu
Phải kiểm soát đầu ra của thiết bị cấp
điện được cách điện.
Khi các đầu ra không được so sánh tham
chiếu với một nguồn điện áp (ví dụ: ắc quy hoặc nguồn cấp điện áp) thì một
trong các ray/thanh cấp điện nên phải được nối với khung phương tiện hoặc một
điểm nối đất xác định.
Nên xác định và thỏa thuận cách tham
chiếu này và phương pháp đấu nối.
7.2.4 Khả năng lắp
lẫn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.2.5 Giảm điện áp
nguồn cấp
Thiết bị phải không bị hư hại khi nguồn
cấp sụt áp hoặc ở dưới giới hạn thấp nhất giá trị được quy định cho điện áp nguồn
cấp, với mọi mức độ thay đổi điện áp.
Ngoài ra, thiết bị phải không tạo
ra bất kỳ đầu ra không đúng nào có thể dẫn đến sự cố dây chuyền cho thiết bị
khác trong các điều kiện này.
7.2.6 Đảo cực
Để chống lại mọi hư hại cho thiết bị,
phải có các phương pháp về điện hoặc cơ học để đảm bảo bảo vệ chống lại hiện tượng
đảo cực của nguồn cấp đưa vào.
7.2.7 Dòng khởi động quá độ
Thiết kế của thiết bị phải tính tới
dòng khởi động quá độ có thể xuất hiện tại
thời điểm đóng mạch, sao cho thiết bị bảo vệ không ngắt điện và không xuất hiện
hư hại.
7.2.8 Dung năng dự
trữ
Nếu người sử dụng yêu cầu dung năng dự
trữ (ví dụ: các đầu vào dự trữ, các đầu ra dự trữ, tải CPU...) để mở rộng hoặc
thay đổi hệ thống trong vòng đời thiết bị, người sử dụng phải quy định vấn đề
này tại thời điểm mời thầu. Quá trình thiết kế phải đề cập đến sự phù hợp với
các yêu cầu này.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.3.1 Quy định
chung
Phải sử dụng EN 29000-3 để áp dụng
TCVN ISO 9001 cho phần mềm.
Phải bắt buộc áp dụng các yêu cầu và
khuyến nghị trong EN 29000-3.
Các quy trình quản lý cấu hình phải tiến
hành song song với các hoạt động vòng đời, bao quát tất cả các phần mềm và công cụ
được sử dụng để phát triển và bảo trì phần mềm.
Phải xem xét hết các vấn đề về vòng
đời và lưu trữ quá trình phát triển phần mềm.
Việc phát triển phần mềm phải được xây
dựng thành các giai đoạn và các hoạt động xác định.
Phải ghi lại tất cả các thông tin theo
thiết kế của phần mềm.
Các giai đoạn tối thiểu và các tài liệu
cần thiết như sau:
a) Giai đoạn yêu cầu phần mềm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Giai đoạn thiết kế phần mềm
Trong giai đoạn này, cấu trúc của phần
mềm phải được xác định, các module được quy định và mã được viết
ra, đảm bảo tất cả các thành phần đáp ứng các yêu cầu như được xác định trong
chỉ dẫn yêu cầu phần mềm. Ngoài ra, phải tính tới 5.3.2 trong EN 29000-3.
c) Giai đoạn thử nghiệm phần mềm
Giai đoạn này đề cập đến quá trình thử
nghiệm phần mềm tại từng mức độ thiết kế để đảm bảo phần mềm hoạt động đúng và
thống nhất theo chỉ dẫn kỹ thuật. Phải ghi lại các kết quả thử nghiệm.
d) Giai đoạn tích hợp phần mềm/phần cứng
Trong giai đoạn này, phần cứng và phần
mềm phải được tích hợp và thử nghiệm để đảm bảo sự phù hợp với các yêu cầu hệ thống
(ví dụ: như được xác định trong chỉ dẫn yêu cầu phần mềm). Phải ghi lại các kết
quả thử nghiệm.
e) Giai đoạn bảo trì phần mềm
Độ tin cậy của phần mềm không được
phép suy giảm khi tiến
hành các sửa chữa, tăng cường hoặc điều chỉnh. Phải xác định và ghi lại các biện
pháp được tiến hành.
7.3.2 Các biện pháp
thiết kế phần mềm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: có thể tham khảo EN 50128 để giải thích về
các biện pháp này và các biện pháp hữu ích khác (Phụ lục B)
7.3.2.1 Tiếp cận theo
module
Phần mềm phải được phân chia thành các
module xác định để quản lý mức độ
phức tạp của nó. Việc phân chia này bao gồm cả tiến hành các biện
pháp như giới hạn kích thước module và xác định đầy đủ giao diện.
7.3.2.2 Trình biên dịch
đã được chứng minh trong sử dụng
Phải sử dụng trình biên dịch đã được chứng
minh trong sử dụng để tránh mọi khó khăn do các hư hỏng chuyển đổi có thể phát
sinh trong quá trình phát
triển, thẩm tra và bảo trì gói phần
mềm.
7.3.2.3 Ghi
Tất cả dữ liệu, quyết định và căn cứ
trong dự án phần mềm phải được ghi lại để cho phép dễ dàng thẩm tra thẩm định, đánh
giá và bảo trì.
7.3.2.4 Phương pháp
có cấu trúc
Phải áp dụng các phương pháp có cấu
trúc để nâng cao chất lượng của việc phát triển phần mềm bằng cách tập trung
vào các giai đoạn đầu của vòng đời. Các phương pháp sẽ hướng tới mục đích đạt
được việc này thông qua các quy trình và các diễn giải chính xác và theo trực
giác (được hỗ trợ bằng máy tính), để xác định sự có mặt của các đặc
tính yêu cầu và hoạt
động theo thứ tự logic và phương pháp có cấu trúc.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các phương pháp thiết kế và mã hóa phải
được xác định để đảm bảo sắp
xếp thống nhất các tài liệu thiết kế và mã được tạo ra, cũng như bắt buộc lập
trình bản ngã (dạng lập trình giảm thiểu tối đa các yếu tố cá nhân để tăng chất
lượng sử dụng) và phương pháp
thiết kế theo tiêu chuẩn.
7.3.2.6 Lập trình có
cấu trúc và phân tích
Chương trình phải được thiết kế và thực
hiện sao cho có thể dễ dàng phân tích chương trình. Sự hoạt động của chương
trình phải có khả năng thử nghiệm hoàn chỉnh trên cơ sở phân tích.
7.3.2.7 Ngôn ngữ lập
trình
Ngôn ngữ lập trình được lựa chọn phải
sao cho có thể dễ dàng thẩm tra mã lập trình và hỗ trợ cho việc thẩm tra phát
triển chương trình và bảo trì.
7.3.2.8 Các kỹ thuật
đã được chứng minh
Phải sử dụng các kỹ thuật đã được chứng
minh. Ví dụ về các kỹ thuật này bao gồm:
a) Các phương pháp bán chính thống, ví
dụ:
- Các sơ đồ khối logic / chức năng;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Các sơ đồ dòng chảy dữ liệu;
- Các bảng quyết định / giá trị đúng
sai.
b) Các phương pháp thử nghiệm, ví dụ:
- Phân tích giá trị biên;
- Phân lớp tương đương và thử nghiệm
phân nhóm đầu vào;
- Mô phỏng quá trình.
7.4 Các tính năng
của thiết bị
Thiết bị phải được chế tạo có các tính
năng sau, nhằm đưa vào khai thác dưới tất cả các điều kiện.
7.4.1 Kiểm tra bộ
nhớ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Có đủ tất cả bộ nhớ cần
thiết và hoạt động đúng chức năng.
b) Tất cả bộ nhớ chương trình (có thể phân nhỏ
ra giữa các mạch tích hợp độc lập hoặc các bảng mạch in hoàn chỉnh) là tương
thích về chức năng.
Phải có cách thức liên kết giữa các bộ
nhớ với đúng bảng mạch in hoàn chỉnh và giữa bảng mạch in hoàn chỉnh với khe cắm,
bằng chỉ thị hình ảnh trên thân của thiết bị hoặc bằng mã hóa nội bộ. Phương
pháp liên kết phải được đưa ra rõ ràng cho người sử dụng.
7.4.2 Tự thử nghiệm
Thiết bị phải có chức năng tự thử nghiệm
để xác nhận ở mức tối đa hệ
thống ở trạng thái vận
hành trong mỗi lần khởi động. Trong
tình huống không thể tự thử nghiệm, phải đưa ra thông tin xử lý tối đa để hiển
thị khu vực bị sự cố. Nếu có thể hệ thống phải được đưa về trạng thái khôi phục.
7.4.3 Khôi phục khi
có sự cố (watchdog)
Thiết bị phải có chức năng
khôi phục khi có sự cố, để làm cho hệ thống được đưa về trạng thái khôi phục tại
trường hợp có hư hỏng phần mềm vận hành (ví dụ: phần mềm được đưa về vòng lặp
không xác định do các can nhiễu quá độ bất thường).
7.4.4 Chỉ thị lỗi
Khi phát hiện ra các lỗi, bộ xử lý phải
ghi lại hoặc hiển thị tình huống đã xuất hiện. Sau đó đưa về trạng thái phục hồi.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thiết bị phải khôi phục tối đa từ mọi
trạng thái sự cố hoặc lỗi về trạng thái bị bắt buộc có thể, với can thiệp tối
thiểu vào các chức năng. Việc khôi phục này có thể yêu cầu bộ xử lý khởi động lại. Nếu
không an toàn hoặc không thể thực hiện được việc khôi phục từ trạng thái này,
nhà sản xuất phải làm rõ tác động ảnh hưởng đối với thiết bị.
8 Linh kiện điện tử
8.1 Cung ứng
8.1.1 Tất cả các
linh kiện phải phù hợp với quy định chỉ dẫn kỹ thuật chi tiết xác định các
thông số về chức năng và vật lý của linh kiện.
8.1.2 Tất cả các linh
kiện được sử dụng phải được sản xuất theo hệ thống chất lượng phù hợp với các
yêu cầu của TCVN ISO 9001 hoặc EN ISO 9002 nếu liên quan, hoặc hệ thống chất lượng
tương đương.
8.1.3 Các chỉ dẫn quy định
kỹ thuật của linh kiện được tham chiếu ở trên phải phù hợp với một trong các tiêu chuẩn
hoặc các tài liệu được liệt kê dưới đây:
a) Các quy định kỹ thuật của EN hoặc
IEC;
b) Các tiêu chuẩn hoặc quy định kỹ thuật
quốc gia hoặc quốc tế;
c) Quy định kỹ thuật của nhà sản xuất
linh kiện;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu có thể, trong các trường hợp c) và d), các tài
liệu phải tham chiếu các quy định kỹ thuật chung của EN hoặc IEC.
8.1.4 Ngoại trừ
các nội dung đưa ra trong 8.1.5, phải sử dụng các linh kiện có nhiều nguồn cung
cấp. Theo tiêu chuẩn này, “nhiều
nguồn cung cấp” phải hàm ý là khả năng lắp lẫn hoàn chỉnh tương ứng về mức độ
phù hợp và chức năng theo chỉ dẫn quy định kỹ thuật được nêu chi tiết trong
8.1.1. ở trên.
8.1.5 Nếu phải sử dụng
các linh kiện có
duy
nhất một nguồn cung cấp, việc này phải có căn cứ và phải đưa ra thỏa thuận với
người sử dụng trong giai đoạn mời thầu.
8.1.6 Phải lựa chọn
các linh kiện và tính thông dụng của các linh kiện được sử dụng, trên cơ sở xác
suất cao linh kiện của các đơn vị cung cấp khác có ít nhất tuổi thọ sử dụng
bằng một nửa thời hạn được thỏa thuận của thiết bị điện tử như được xác định
trong 6.2. Ngoài hướng dẫn này, nếu các linh kiện nhất định không có sẵn trong
thời gian của hợp đồng cung cấp thiết bị, nhà sản xuất thiết bị điện tử phải
đưa ra giải pháp thay thế.
8.1.7 Các linh kiện
chuyên dụng như các mạch kết hợp tùy biến và các mạch tích hợp cụ thể theo ứng dụng
phải được quy định kỹ thuật chi tiết đầy đủ chính xác, để có thể thiết kế lại
sau đó hoặc đưa ra nguồn thiết bị có thể lắp lẫn hoàn chỉnh từ một đơn vị cung
cấp thay thế.
8.2 Ứng dụng
8.2.1 Tất cả các
linh kiện được sử dụng phải có xếp loại phù hợp để sử dụng trong ứng dụng và
phù hợp với các yêu cầu (ví dụ: Môi trường, chất lượng, thời hạn mong muốn...)
được mô tả trong tiêu chuẩn này.
8.2.2 Đối với các
linh kiện hoặc công nghệ không có lịch sử quá trình ứng dụng trong phương tiện
đường sắt, người sử dụng
có thể yêu cầu bằng chứng việc các linh kiện hoặc công nghệ này thỏa mãn các
yêu cầu trong tiêu chuẩn này.
8.2.3 Linh kiện sử
dụng phải:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) sao cho không giảm thiểu vòng đời
hoặc tính năng hoạt
động của thiết bị.
8.2.4 Việc lựa chọn
dải nhiệt độ, mức độ suy giảm, đóng gói và chọn lọc... của các linh kiện là trách
nhiệm hoàn toàn của nhà sản xuất.
Nếu được người sử dụng yêu cầu, nhà sản
xuất phải chứng minh (ví dụ: bằng tính toán hoặc các ứng dụng khác) tại thời điểm
mời thầu việc thiết bị đáp ứng tất cả các yêu cầu đưa ra trong tiêu chuẩn này,
có tham chiếu cụ thể đến độ tin cậy và tuổi thọ của các linh kiện được mô tả trong Điều
6. Tuổi thọ mong muốn của linh kiện phải không nhỏ hơn tuổi thọ sử dụng của thiết
bị ngoại trừ các linh kiện có tuổi thọ đã biết được xác định trong 6.2.
9 Chế tạo
9.1 Chế tạo thiết
bị
Thiết bị chế tạo phải tuân thủ các yêu cầu
sau
9.1.1 Bảo vệ cơ học
Khuyến nghị đặt tất cả các linh kiện có thể thay thế
dự phòng (LRU) trên một mặt phẳng tiếp xúc với mọi mặt của bộ phận mà không gây
ra các hư hỏng cơ học đến bất kỳ linh kiện nào. Nếu cần thiết, phải có các biện
pháp bảo vệ cơ học
9.1.2 Phân cực hoặc
mã hóa
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.1.3 Các yêu cầu về
kích thước
Giá cắm, khe cắm và các linh kiện có
chân cắm phải phù hợp với các yêu cầu kích thước trong EN 60297/HD 493.
CHÚ THÍCH: Kích thước được sử dụng phổ biến trong EN
60297/HD 493 là 3U và 6U với chiều sâu của các bảng mạch in là 160 mm hoặc 220
mm.
9.1.4 Các lỗ cắm chíp và đầu nối
Tại thời điểm mời thầu, người sử dụng
có thể cấm sử dụng các lỗ cắm chip (IC socket) và/hoặc các đầu nối cạnh (đầu nối
cắm vào rìa của bảng mạch in).
9.2 Lắp linh kiện
Thiết bị chế tạo chế tạo phải tuân thủ IEC 60321 và
các yêu cầu sau:
9.2.1 Bố trí
Các bộ phận của linh kiện phải được bố
trí, giữ và sắp xếp tương ứng với nhau và tương ứng với các thành phần có cấu
trúc, sao cho các bộ phận này có thể được kiểm tra, loại bỏ và thay thế mà không
gây hư hại hoặc can nhiễu bất thường cho các bộ phận hoặc dây điện khác.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thiết bị phải được thiết kế không có
các linh kiện gắn với các khối chân cắm dây điện, trừ khi có kẹp phù hợp hoặc
có bảng mạch in hoàn chỉnh phụ và số nhận dạng linh kiện được bảo vệ.
Các linh kiện phân tách theo nhiệt độ
phải được lắp đặt sao cho chúng không gây ra hư hại cho các bảng mạch in hoặc các
linh kiện khác.
9.2.2 Cố định
Các linh kiện mà không có bộ phận cố định
cơ học, có khối lượng gây ra áp lực hoặc hư hại cho các kết nối hàn thông qua
các rung động trong quá trình sử dụng thiết bị phải được giữ chặt vào bảng mạch
in.
Phương pháp giữ phải sao cho có thể
thay thế linh kiện mà không gây hư hại cho bảng mạch in.
Tất cả các linh kiện phải được
lắp đặt phù hợp với các khuyến nghị của nhà sản xuất linh kiện, hoặc đảm bảo
phương pháp cố định không tác động có hại tới sự hoạt động của linh kiện hoặc bộ
phận (bao gồm các liên kết hàn) khi không có các khuyến nghị này.
9.2.3 Các đầu đấu
nối linh kiện
Các đầu kết nối vào các linh kiện phải
sao cho không có các áp lực cơ học hoặc nhiệt độ vượt quá các giới hạn được quy
định cho linh kiện.
Độ uốn của linh kiện phải không gây ra
hư hại hoặc ứng suất dư nào lên thân linh kiện / mối ghép dẫn hướng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu cần các điều khiển thiết lập trước
để điều chỉnh vận hành (ví dụ: không phải để hiệu chỉnh nội bộ),
các điều khiển này phải có
thể
được truy cập bằng thiết bị hoàn chỉnh và các thiết bị liền kề trong vận hành.
Các điều khiển này phải duy trì sự thiết
lập trong trạng thái vận hành bình thường và phải được bảo vệ chống lại các điều
chỉnh vô ý.
9.2.5 Các linh kiện
lựa chọn khi thử nghiệm (SOT - Select on tests)
Nếu sử dụng các linh kiện SOT, các
linh kiện này phải hàn với cột lắp linh kiện để tạo thuận lợi cho việc loại bỏ
nhằm mục đích hiệu chỉnh lại.
9.3 Các kết nối
điện
Các kết nối phải thuộc các loại sau:
9.3.1 Các kết nối
hàn
Phải hàn kết nối các linh kiện được
thiết kế đặc biệt để hàn. Không được hàn các bộ phận dẫn điện dẻo / xoắn và dây
bện kim loại được thiết kế để uốn dẻo, nhưng được lắp các đầu cốt và bộ phận giảm
lực căng trước các đầu kết nối điện.
Không được phép hàn các dây điện hoặc
linh kiện được phủ bạc hoặc đồng, trừ khi lớp phủ đủ mỏng để tránh mọi tác động
có hại lên mối hàn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chất liệu hàn phải không có tính ăn
mòn.
9.3.2 Kết nối có đầu cốt
Các đầu cốt phải phù hợp với EN
60352-2.
9.3.3 Các kết nối có cuốn dây
Tối thiểu, tất cả các kết nối có cuốn
dây phải phù hợp với EN 60352-1 và là loại sửa đổi được. Không cho phép các kết
nối hàn dây và cuốn dây trên cùng một cột. Dây điện được sử dụng phải phù hợp với
quá trình cuốn dây đã chọn, và
ít nhất 3 vòng
dây phải được tiếp xúc gần nhau.
9.3.4 Các kết nối
khác
Các phương pháp kết nối khác, ví dụ: đầu
cắm dây cách nhiệt (insulation displacement), đầu ép dây bằng lực (press-fit)
chỉ được sử dụng theo thỏa thuận trước đó với người sử dụng.
9.4 Dây điện lõi
mềm (điện và quang)
Dây điện có thể uốn dẻo phải có đầu kẹp,
ống bọc phù hợp hoặc các phụ kiện đi kèm với đầu cắm và được đặt ở vị trí phù hợp
dọc trên mạch dẫn điện của nó.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dây phải không được uốn với bán kính
nhỏ hơn giá trị nhỏ nhất được nhà sản xuất quy định. Nếu không có quy định bán
kính nhỏ nhất của dây
điện, bán kính trong chỗ uốn cong phải không nhỏ hơn tổng đường kính của dây,
bao gồm cả bộ phận cách nhiệt.
Phải có vòng cách nhiệt, ống lót hoặc
các bảo vệ mép dây nếu dây đi qua mọi vật liệu có khả năng gây hư hại trầy xước.
Dây dẫn nội bộ phải được bảo vệ
phù hợp bằng đầu cốt, ống ruột gà (looming), máng (troughing) hoặc các biện
pháp tương đương.
Dây điện phải được kẹp vào các chân cắm
và lỗ cắm sao cho các kết nối bên trong đầu nối không chịu lực kéo gây hại hoặc
lực xoắn do vận hành bình thường và xử lý thủ công.
Nếu có thể thực hiện, phải
có đủ dây để có thể thực hiện đấu nối lại ở mỗi đầu dây điện.
Các dây bọc cách điện phải có ống cách
điện.
Tất cả các dây phải có khả năng kiểm
tra theo sơ đồ đi dây từng điểm hoặc danh mục.
9.5 Dây in dẻo
Dây in dẻo phải không có thêm bộ phận
nào khác ngoài các đầu nối.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu có thể, phải tránh các nếp gấp sắc
cạnh. Bán kính uốn nhỏ nhất phải không nhỏ quá, sao cho không gây ra nứt hoặc xuống cấp
vật liệu nền hoặc lớp phủ.
Phải có bộ phận hỗ trợ phù hợp cho các
đầu nối chuyển tiếp để đảm bảo không xuất hiện phân tách vật liệu nền hoặc lớp phủ.
Mọi đầu nối sử dụng kỹ thuật này phải
có khả năng được kết nối lại mà không gây hư hại cho hệ thống dây.
9.6 Bảng mạch in
- dẻo và cứng
9.6.1 Loại bảng mạch
in
Có thể sử dụng các loại bảng mạch in
sau:
- Cứng 1 mặt hoặc 2 mặt;
- Dẻo và dẻo cứng 1 mặt hoặc 2 mặt;
- Cứng nhiều lớp
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tất cả các lỗ dùng để hàn nối linh kiện
phải được mạ bằng các tấm phẳng trên cả 2 mặt.
Có thể sử dụng các loại bản mạch khác
với sự chấp thuận trước đó của người sử dụng.
9.6.2 Cung ứng
Các bảng mạch in phải được chế tạo và
sản xuất theo các quy định của Chỉ dẫn kỹ thuật liên quan trong danh sách sau:
- EN 123000 (Quy định kỹ thuật chung -
Bảng mạch in);
- EN 123200 (Quy định riêng - Các bảng
mạch in một và hai mặt có lỗ);
- EN 123300 (Quy định riêng - bảng mạch
in nhiều lớp);
- EN 123400 (Quy định riêng - Bảng mạch
in dẻo không có kết nối xuyên bảng);
- EN 123500 (Quy định riêng - Bảng mạch in dẻo
có kết nối xuyên bảng).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.6.3 Bố trí
Các bảng mạch in phải được bố trí theo
EN 62326, với các điều kiện khai thác trong tiêu chuẩn này.
9.6.4 Vật liệu
Vật liệu nền phải là tấm mỏng khung thủy
tinh sợi epoxy có độ chống cháy nhất định (thử nghiệm đốt theo phương đứng) cho
các bảng mạch in cứng và để sử dụng tạo lớp trong các bảng mạch in nhiều lớp,
theo EN 61249-2-7, EN 61249-2-10 và EN 62326, nếu phù hợp.
Đối với các bảng mạch in dẻo, vật liệu
nền phải là phim polyimide phủ đồng dẻo có độ chống cháy xác định (thử nghiệm đốt
theo phương đứng), theo EN 60249-2-15.
Có thể sử dụng các loại vật liệu khác
miễn là chúng đáp ứng hoặc cao hơn đặc tính hoạt động của vật liệu nền quy định
ở trên
9.7 Phủ bảo vệ
cho các bảng mạch in
hoàn chỉnh
Tất cả các bảng mạch in hoàn chỉnh phải được
bảo vệ ở cả 2 phía bằng
lớp phủ trong suốt có
tính bảo vệ, để ngăn sự xuống cấp hoặc hư hại do các nguyên nhân như độ ẩm và
bám bụi. Lớp phủ phải không phản ứng có hại với các loại vật liệu hoặc linh kiện
khác được sử dụng.
Không được sử dụng lớp phủ bảo vệ cho
các chân cắm IC, các điểm thử nghiệm hoặc các bề mặt tiếp xúc với chân cắm...
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sau khi sửa chữa, bảng mạch in phải được
phủ lại đúng vị trí.
9.8 Định danh
9.8.1 Định danh bảng
mạch in trần
Việc tạo sơ đồ mạch phải sao chép lại
đủ thông tin để có thể định danh đúng bảng mạch in, bao gồm cả phiên bản của nó
9.8.2 Định danh khe
cắm và các bảng mạch in
hoàn chỉnh
Việc ghi nhãn của khe cắm và bảng mạch in
hoàn chỉnh phải phù hợp
để có thể định danh đúng, bao gồm cả số serial và phiên bản. Tất cả nhãn hiệu
phải rõ ràng, rõ nét, ngắn gọn và có độ bền lâu.
Việc ghi nhãn các linh kiện thay thế dự
phòng (LRU) phải bao gồm tên định danh, tên nhà sản xuất, ký hiệu thương mại và
số serial.
Phải đưa ra các phương pháp ghi lại mọi
thay đổi về lắp đặt, định dạng hoặc chức năng trên các khe cắm và các bảng mạch
in hoàn chỉnh.
Nếu có thể, nhãn hiệu định danh phải
được gắn ở mặt trước của
linh kiện có chân cắm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.8.3 Vị trí lắp đặt
của khe cắm và các bảng mạch in hoàn chỉnh
Từng vị trí lắp đặt phải được đánh ký
hiệu để chỉ rõ loại khe cắm, bảng mạch in hoàn chỉnh hoặc đầu cắm dây được đặt
vào vị trí đó.
9.8.4 Định danh cầu
chì và pin
Phải thể hiện tất cả các giá trị định
mức của cầu chì trên cầu chì.
Nếu sử dụng pin ở trong thiết
bị, mặt trước của module đặt pin phải được ký hiệu để thể hiện sự có mặt của
pin và đưa ra ngày thay thế khuyến nghị.
9.9 Lắp đặt
Thiết bị phải được lắp đặt sao cho đảm
bảo khả năng vận hành trong các điều kiện khai thác được quy định. Các lắp đặt
này có thể cho:
- Các thiết bị chính: tủ điện, số lượng
giá cắm, khe cắm, và bảng mạch in hoàn chỉnh;
- Cho các thiết bị nhỏ hơn, theo vị
trí: các hộp làm kín độc lập.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vỏ bọc (lớp bảo vệ bảng mạch in hoàn
chỉnh có cao su silicon, gắn
keo hoặc chất liệu khác) để bảo vệ bổ sung không được quy định và chỉ được sử dụng
nếu có các điều kiện
môi trường đặc biệt bắt buộc (ví dụ: trong trường hợp lắp đầu đo điều khiển từ
xa).
Nếu nhà sản xuất muốn sử dụng vỏ bọc
thì nhà sản xuất phải hỏi ý kiến của người sử dụng tại thời điểm sớm nhất có thể.
CHÚ THÍCH: Các yêu cầu trong mục này
không bao gồm các linh kiện độc lập như: các mạch kết hợp hybrid, ASICs,...
9.10 Làm mát và
thông gió
Phải làm mát bằng cách hút
gió vào trong hộp
thiết bị, trừ khi có các chú ý khác được thỏa thuận giữa các bên liên quan được
thực hiện để đảm bảo tuổi thọ thiết bị
không bị
ảnh
hưởng có hại do bụi bẩn được đưa vào.
Nếu sử dụng quạt làm mát hỗ trợ, thiết
bị phải được bảo vệ sao cho không xuất hiện hư hại do hư hỏng hệ thống làm mát. Đặc
tính kỹ thuật hoạt động đầy đủ phải được duy trì cho tới khi thiết bị
bảo vệ liên quan hoạt động.
(Hư hại trong mục này bao gồm các ảnh
hưởng đến tuổi thọ thiết bị do sự vận hành của bất kỳ linh kiện nào vượt quá các giá
trị định mức lớn nhất được quy định).
9.11 Vật liệu và lớp
phủ hoàn thiện
Vật liệu và lớp phủ hoàn thiện
phải phù hợp với các điều kiện sử dụng và phải được lựa chọn tương ứng với các
yếu tố môi trường, ăn
mòn và tuổi thọ, cũng như rủi ro về ảnh hưởng độc hại đến con người.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Người sử dụng phải đưa ra danh mục các
loại vật liệu bị cấm hoặc bị kiểm soát theo luật pháp của quốc gia.
Ngoài ra, nhà sản xuất phải quy định
phương pháp loại bỏ
mọi
linh kiện có
chứa
vật liệu độc hại.
10 An toàn
Các quy định này liên quan tới cả thiết
bị chính và mọi thiết bị, công cụ hoặc quy trình bảo trì.
10.1 Quy định
chung
Thiết bị phải được thiết kế, chế tạo
và lắp đặt (như liên quan trong hợp đồng) phù hợp với quy định pháp luật hiện tại
của quốc gia hoặc quốc gia sử dụng được người sử dụng quy định.
10.2 An toàn chức
năng
Các chức năng liên quan tới an toàn của
thiết bị hoặc hệ thống và các yêu cầu về toàn vẹn an toàn cụ thể phải được xác định
phù hợp với TCVN 10935-1 (EN 50126-1) (4.2, 4.6 và 4.7).
CHÚ THÍCH: Mức độ toàn vẹn an toàn cho
phần mềm liên quan đến chức năng an toàn sẽ phụ thuộc vào các biện pháp giảm thiểu
rủi ro bên ngoài, hoặc các hệ thống bảo vệ được áp dụng cho chức năng
đó. Ví dụ: mạch “an toàn khi có sự cố”
nối dây hoặc thiết bị cơ học “an toàn khi có sự cố”. Nếu tất cả các
rủi ro về an toàn được các biện pháp này xử lý, khi đó phần mềm liên quan sẽ
không ảnh hưởng tới an toàn và được xếp loại mức toàn vẹn về an toàn là mức 0.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Người sử dụng phải chỉ rõ mọi yêu cầu
đặc biệt liên quan tới an toàn cho người sử dụng, tương ứng với thiết bị, chế tạo
và vật liệu sử dụng, tại thời điểm mời thầu.
11 Tài liệu
Theo Điều 7, thiết kế của thiết bị phải
được ghi lại theo các quy định trong TCVN ISO 9001.
11.1 Cung cấp và
lưu trữ tài liệu
Đơn vị cung cấp và người sử dụng phải
thỏa thuận bằng văn bản về:
a) Số lượng, phạm vi, nội dung, cách
trình bày, dữ liệu
và quá trình cập nhật tài liệu được người sử dụng yêu cầu;
b) Phạm vi, điều kiện và thời hạn áp dụng
cho việc lưu trữ tài liệu của người cung cấp.
Thỏa thuận văn bản này phải được xem
xét chỉ khi có trong hợp đồng.
11.2 Tài liệu về phần cứng và phần mềm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
11.2.1 Tài liệu phần
cứng
Các tài liệu dưới đây được sử dụng để
làm danh mục kiểm tra tài liệu phần cứng:
a) Tên thiết bị và kiểu loại;
b) Tính năng dự định của
thiết bị;
c) Thành phần của thiết bị hoàn chỉnh;
d) Nguyên lý hoạt động;
e) Hướng dẫn hoạt động thử và dữ liệu
thiết lập trước;
f) Thuyết minh mô tả về hoạt động mạch,
bao gồm điện áp, dạng dòng điện, thời gian khởi động,... nếu phù hợp;
g) Thuyết minh mô tả giao diện chức
năng;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
i) Các tài liệu chế tạo nhất định (các
sơ đồ mạch điện,
sơ đồ đi dây,...);
j) Quy trình xử lý
trong/ngoài phương tiện và thiết bị thử nghiệm cần thiết;
k) Hướng dẫn lưu trữ;
l) Sơ đồ khối chức năng được chú giải;
m) Sơ đồ bố trí và bản vẽ lắp đặt cơ học;
n) Danh mục linh kiện;
o) Quy định kỹ thuật của linh kiện và
thông tin nguồn cấp (ví dụ: nhà sản xuất);
p) Các điểm thử nghiệm;
q) Danh mục các linh kiện có tuổi thọ
sử dụng giới hạn;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
s) Thông tin liên quan tới mọi nguy hiểm
từ bên trong hoặc bên ngoài có thể có
trong thiết bị hoặc xuất hiện trong quá trình sử dụng hoặc khi xử lý;
t) Tài liệu bảo trì.
11.2.2 Tài liệu phần
mềm
Các tài liệu dưới đây được sử dụng để
làm danh mục kiểm tra tài liệu phần mềm:
a) Quy định yêu cầu phần mềm, mô tả
cách tiếp cận của nhà sản xuất với các quy định kỹ thuật yêu cầu cho hệ thống;
b) Thuyết minh mô tả phần mềm, thể hiện
cấu trúc và thiết kế phần mềm đáp ứng quy định yêu cầu phần mềm;
c) Đối với từng module:
- Thuyết minh mô tả hoạt động (ví dụ:
đầu vào, đầu ra, chức năng);
- Mã nguồn (cho người lắp đặt hoặc mức
cơ bản nếu phù hợp);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d) Từ điển dữ liệu, xác định tất cả
các biến số chung và hằng số chung;
e) Sơ đồ bộ nhớ hệ thống;
f) Mức độ phụ thuộc phần cứng (ví dụ: các
yêu cầu về phần cứng đối với phần mềm);
g) Các chi tiết về hệ thống phát triển
được sử dụng;
h) Các chi tiết tham chiếu của mọi
công cụ được sử dụng để phát triển phần mềm;
i) Các yêu cầu thử nghiệm tích hợp và
các kết quả;
j) Tài liệu bảo trì.
11.3 Các yêu cầu về
tài liệu
11.3.1 Tài liệu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tất cả các tài liệu và danh mục các
linh kiện phải có số hoặc số sửa đổi và biên bản ghi thay đổi.
Tất cả ký hiệu trên hình vẽ phải phù hợp
với IEC 60617.
11.3.2 Sơ đồ mạch điện
Từng bảng mạch in hoàn chỉnh và linh
kiện có chân cắm của thiết bị hoàn chỉnh phải có sơ đồ mạch điện.
Nếu có thể thực hiện, phải
vẽ tất cả sơ đồ mạch điện sao cho chuỗi tình huống chính đường đi tín hiệu là từ trái qua
phải (và nếu cần là theo mục đích bố trí, từ trên xuống dưới).
Nếu có thể thực hiện, sơ đồ mạch điện
cho bất kỳ một bộ phận nào phải tự thể hiện sự hoàn chỉnh, có thể tự diễn giải
được, kết nối sẵn sàng với các sơ đồ mạch điện khác và phải thể hiện:
- Các mức điện áp nguồn và các kết nối
trung gian,
- Các kết nối giữa các mạch điện áp thấp,
- Các kết nối giữa các mạch điện, thiết
bị điện tử, các đầu đo và thiết bị được kiểm soát hoặc giám sát,
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Các kết nối giữa các đường dây điện
tử 0 V,
- Các vỏ và các kết nối,
- Các cable bọc hoặc xoắn.
Các linh kiện riêng biệt bên ngoài bảng
mạch in hoàn chỉnh hoặc linh kiện có chân cắm nhưng quan trọng trong vận hành
phải được thể hiện bằng nét gạch đứt trong sơ đồ mạch điện và phải được định
danh phù hợp.
Tất cả các ký hiệu linh kiện phải được
ký hiệu theo số tham chiếu mạch điện và giá trị danh nghĩa của các linh kiện phải
được ký hiệu trên sơ đồ mạch điện, nếu danh mục linh kiện không có trên cùng sơ
đồ.
Các linh kiện có từ 3 kết nối trở lên
phải có các điểm kết nối được định danh hoặc được ký hiệu.
Chức năng của tất cả các bộ điều khiển,
công tắc và các thiết bị hiển thị phải được thể hiện phù hợp với các chỉ dẫn có trên thiết bị.
Các ký hiệu đối với các điều khiển quay phải được ký hiệu với mũi tên chỉ chiều
quay thuận kim đồng hồ của trục quay khi nhìn từ phía vận hành.
Các rơ le phải luôn luôn được thể hiện
ở vị trí không được cấp điện.
11.3.3 Danh mục
linh kiện
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
11.3.4 Bố trí linh
kiện
Các bản vẽ bố trí linh kiện phải thể
hiện vị trí của từng linh kiện độc lập được sử dụng trong bảng mạch in hoàn chỉnh
hoặc linh kiện có
chân
cắm, được ký hiệu theo số tham chiếu mạch điện, sơ đồ và các chi tiết phân cực
nếu sử dụng.
11.3.5 Sơ đồ khối
Các sơ đồ khối có các ký hiệu thỏa mãn
IEC 60617 và EN 61082 phải thể hiện dòng chảy thông tin giữa các bộ phận có thể định
danh của hệ thống.
11.3.6 Sơ đồ đi dây
Các sơ đồ đi dây và biểu đồ phải thể
hiện quá trình đi dây giữa các thiết bị trong hộp thiết bị kín, và ngoài
ra là các hoạt động
đi kèm (ví dụ: nguồn cấp, phân phối, cảnh báo...).
11.3.7 Các sơ đồ kết nối
trung gian
Các sơ đồ kết nối trung gian và các biểu
đồ phải thể hiện các kết nối cần thiết giữa các hộp thiết bị và tất cả các bộ
phận được nối với thiết bị bằng dây cable bên ngoài.
Các sơ đồ này cũng phải thể hiện loại
dây cable được sử dụng cho các kết nối này và mọi bố trí đặc biệt để
đấu nối nguồn hoặc bố trí đi dây đặc biệt để giảm nhiễu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các bản vẽ thiết bị phải thể hiện bố
trí thiết bị được lắp lên giá cắm hoặc khe cắm, sự phân chia của các bộ phận và
các bộ phận con trong hộp kín, và các tính năng cơ học chủ yếu của tất cả các tủ
điện, giá cắm, khe cắm, các linh kiện có chân cắm, và các bảng mạch in hoàn chỉnh.
12 Thử nghiệm
12.1 Phân loại thử
nghiệm
Có 3 loại thử nghiệm sau:
- Thử nghiệm điển hình;
- Thử nghiệm thường xuyên;
- Thử nghiệm điều tra.
Tại thời điểm mời thầu, người sử dụng
phải xác định mọi thử nghiệm có trong thỏa thuận (xem 12.2).
Nhà sản xuất phải lập thành văn bản kế hoạch thử nghiệm, liệt
kê tất cả các thử nghiệm được tiến hành và các quy định kỹ thuật.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Do một số thử
nghiệm trong thỏa thuận có thể tốn kém, khuyến nghị chỉ thực hiện
các thử nghiệm này nếu cần thiết. Người sử dụng có thể yêu cầu chứng
kiến và kiểm tra các kết quả của mọi thử nghiệm. Các thỏa thuận cho việc này phải có
trong hợp đồng.
12.1.1 Thử nghiệm
điển hình
Thử nghiệm điển hình phải được tiến
hành để xác nhận sản phẩm đáp ứng các yêu cầu được quy định.
Các thử nghiệm điển hình phải
được tiến hành trên thiết bị độc lập có thiết kế và quy trình sản xuất cho trước.
Nếu một thiết bị hoàn chỉnh, hoặc một
phần thiết bị hoàn toàn giống với thiết bị đã được thử nghiệm trước đó, nhà sản
xuất có thể cung cấp chứng chỉ của các thử nghiệm trước đó, có ít nhất các thử
nghiệm được đưa ra trong tiêu chuẩn này. Trong tình huống này, không cần thiết
lặp lại các thử nghiệm đó đối với bộ phận được đánh giá, sau khi có sự đồng ý của
người sử dụng.
Một số hoặc tất cả các thử
nghiệm này có thể được lặp lại nhiều lần
trên cùng các mẫu lấy từ lô sản xuất hoặc lần chuyển giao hiện tại, theo thỏa
thuận giữa người sử dụng và nhà sản xuất, sao cho xác nhận được chất lượng của
sản phẩm đáp ứng các yêu cầu được quy định.
Ngoài ra, người sử dụng có thể yêu cầu
nhà sản xuất lặp lại thử nghiệm điển hình toàn bộ hoặc một phần sau khi có:
- Sửa đổi thiết bị mà có khả năng ảnh
hưởng tới chức năng hoặc phương thức vận hành;
- Hư hỏng hoặc thay đổi tạo
ra trong quá trình thử nghiệm điển
hình hoặc thông thường;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Thay đổi vị trí sản xuất.
12.1.2 Thử nghiệm thường
xuyên
Các thử nghiệm thường xuyên phải được
tiến hành để xác nhận các đặc tính của sản phẩm tương ứng với các giá trị đo được
trong thử nghiệm điển hình. Nhà sản xuất phải tiến hành các thử nghiệm thường
xuyên trên từng thiết bị.
12.1.3 Thử nghiệm điều
tra
Các thử nghiệm điều tra là nhằm thu thập
thêm thông tin bổ sung liên quan tới sự hoạt động của thiết bị điện tử ngoài
các yêu cầu được quy định. Các thử nghiệm này được người sử dụng hoặc nhà sản
xuất yêu cầu đặc biệt và theo thỏa thuận hợp đồng.
Các kết quả của thử nghiệm điều tra có thể không được
sử dụng làm cơ sở để từ
chối nghiệm thu thiết bị hoặc phạt hợp đồng.
CHÚ THÍCH: Những thử nghiệm
này không được mô tả trong tiêu chuẩn này.
12.2 Danh mục các
thử nghiệm
Bảng 2 liệt kê các thử nghiệm điển
hình và thử nghiệm thường xuyên cho thiết bị điện tử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thử nghiệm
Kiểu loại
Thông thường
Mục
1
Kiểm tra bằng mắt
*
*
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2
Thử nghiệm hiệu năng
*
*
12.2.2
3
Thử nghiệm ở điều kiện
nhiệt độ thấp
*
-
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4
Thử nghiệm nóng khô
*
-
12.2.4
5
Thử nghiệm nóng ẩm, theo chu kỳ
-
-
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6
Quá áp nguồn cấp
*
-
12.2.6
7
Thử nghiệm đột biến điện, độ nhạy
phóng tĩnh điện và phóng hồ quang tức thời
*
-
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8
Thử nghiệm can nhiễu
sóng vô tuyến
-
-
12.2.8
9
Thử nghiệm cách điện
*
*
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10
Thử nghiệm sương muối
-
-
12.2.10
11
Thử nghiệm rung động, chấn động và
va chạm
*
-
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
12
Thử nghiệm độ kín nước
-
-
12.2.12
13
Kiểm tra áp lực thiết bị
-
-
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
14
Thử nghiệm lưu trữ nhiệt
độ thấp
-
-
12.2.14
Chú ý 1: Các thử nghiệm có dấu * là bắt buộc.
Chú ý 2: Các thử nghiệm có dấu “-“ là theo hợp đồng
giữa người sử dụng và nhà sản xuất.
Chú ý 3: Theo các thử nghiệm này, nhiệt
độ môi trường
xung quanh phải được xác định là 25 °C ± 10°C.
12.2.1 Kiểm tra bằng
mắt
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kiểm tra bằng mắt phải được tiến hành
sau khi thực hiện thử nghiệm điển hình để kiểm tra xem có xuất hiện hư hại hoặc xuống
cấp phát sinh sau các thử nghiệm.
12.2.2 Thử nghiệm hiệu
năng
Phải tiến hành các đo đạc ở nhiệt độ
môi trường.
Việc thử nghiệm hiệu năng
trong thử nghiệm điển hình phải bao gồm một chuỗi các đo đạc toàn diện các đặc
tính kỹ thuật của thiết bị, để kiểm tra sự hoạt động của thiết bị phù hợp với
các yêu cầu về chức năng của thiết bị cụ thể liên quan, bao gồm mọi yêu cầu đặc
biệt trong quy định kỹ thuật riêng của thiết bị và các yêu cầu chung
trong tiêu chuẩn này.
Thử nghiệm hiệu năng trong thử nghiệm thường
xuyên phải giống như khi thử nghiệm điển hình nhưng không bao gồm các thử nghiệm gián
đoạn nguồn cấp và thay đổi nguồn cấp được mô tả dưới đây.
Trừ khi có các quy định
khác, thử nghiệm điển hình này phải bao gồm:
a) Thay đổi nguồn cấp
Thiết bị được cấp điện DC:
Các thử nghiệm phải được tiến
hành để chứng minh sự hoạt động đúng ở điện áp nguồn cấp danh nghĩa và các giới hạn
trên và dưới được quy định.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các thử nghiệm phải được tiến hành để
chứng minh sự hoạt
động đúng ở:
1) Điện áp và tần số danh nghĩa;
2) Các giới hạn trên và dưới của điện
áp và tần số trong tất cả các kết hợp.
b) Thử nghiệm gián đoạn nguồn cấp:
CHÚ THÍCH: Thử nghiệm này không thể áp
dụng trong trường hợp gián đoạn loại S1 như trong 5.1.1.2.
Phải tiến hành các thử nghiệm ở điện
áp danh nghĩa.
Đầu vào nguồn cấp cho thiết bị được thử
nghiệm phải bị gián đoạn trong khoảng thời gian theo phân loại đưa ra trong
5.1.1.2 và 5.1.3, nếu phù hợp.
Thiết bị phải tiếp tục hoạt động đúng
chức năng và thể hiện đúng mà không có sự can thiệp hoặc yêu cầu người vận hành
thiết lập lại.
Thử nghiệm này phải được lặp lại 10 lần
ngẫu nhiên, trong toàn bộ chế độ vận hành.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong trường hợp một nhóm các tín hiệu
đầu ra giống nhau về điện, cần giám sát 4 hoặc 20 % (tùy nhóm nào lớn hơn) tín
hiệu đầu ra này.
Nếu thiết bị được kết nối với nguồn cấp
sức kéo chính và không được cấp thông qua pin đặt xen giữa, phải tiến hành thử
nghiệm để mô phỏng các tác động của việc gián đoạn nguồn cấp.
12.2.3 Thử nghiệm ở điều kiện
nhiệt độ thấp
Thử nghiệm này được tiến hành phù hợp
với EN 60068-2-1, thử nghiệm Ad.
Bảng mạch in hoàn chỉnh, linh kiện có chân cắm,
khe cắm hoặc giá cắm được đặt vào trong khoang thử nghiệm mà không có bất kỳ tác dụng
nào của điện áp.
Các giá trị nhiệt độ phải được lấy từ
Bảng 1, và theo phân loại được người sử dụng quy định.
Thiết bị phải được ổn định nhiệt độ
trước đó bằng cách để trong khoảng thời gian đủ để đạt được sự ổn định nhiệt độ,
sau khi ổn định nhiệt độ của khoang. Trong trường hợp này, khoảng thời gian ổn
định phải không nhỏ hơn 2h.
Tại thời điểm kết thúc khoảng thời
gian trên, thiết bị phải được bật lên và tiến hành kiểm tra hoạt động, giữ thiết
bị ở nhiệt độ thấp.
Sau khi khôi phục lại, lặp lại việc kiểm
tra hoạt động ở nhiệt độ phòng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Không xuất hiện hư hại
- Việc kiểm tra chức năng phải không
phát hiện thấy mọi hư hỏng hoặc hư hại, hay bất kỳ kết quả nào vượt quá dung
sai được quy định.
Quy định chỉ dẫn kỹ thuật thử nghiệm
phải nêu chi tiết chỉ tiêu nghiệm thu.
12.2.4 Thử nghiệm
nóng khô
Thử nghiệm này được tiến hành phù hợp với EN
60068-2-2, thử nghiệm Bd, sử
dụng thông gió tự nhiên trừ
khi có thông gió cưỡng bức cho thiết bị.
Giá trị nhiệt độ trong thử nghiệm này
phụ thuộc vào dải nhiệt độ được
người sử dụng thiết lập và đặc tính của thiết bị được thử nghiệm (xem
chi tiết trong Bảng 1). Trong
trường hợp thiết bị có tủ điện, giá cắm, khe cắm, linh kiện có chân cắm hoặc bảng mạch
in hoàn chỉnh, nhiệt độ
được lựa chọn phải phù hợp như 4.1.2 đưa ra.
Khuyến nghị tiến hành thử nghiệm nóng
khô trên các bộ phận chức năng nhỏ hơn (ví dụ: các bảng mạch in hoàn chỉnh,
linh kiện có chân cắm, hoặc khe cắm) nhưng phải chú ý để đảm bảo mọi thiết bị
tiêu tán nhiệt độ được cấp điện, hoặc được mô phỏng nếu không có trong thử nghiệm.
Thiết bị có điện áp tác dụng
được đặt trong khoang có nhiệt độ tăng liên tục đến nhiệt độ quy định (xem nội
dung ở trên). Khi
nhiệt độ đã ổn định, thiết bị được để trong khoảng thời gian 6 h sau đó tiến
hành thử hoạt động ở
nhiệt độ cao hơn. Khi đã thực hiện xong thử nghiệm, thiết bị sau đó được cho
phép làm mát về nhiệt độ môi trường xung quanh và tiến hành thử hoạt động khác.
Trong trường hợp tủ điện, tiến
hành thử hoạt động thêm trong khoảng thời gian 10 phút ở giá trị quá
nhiệt (xem chi tiết trong Bảng 1).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Yêu cầu nghiệm thu thử nghiệm:
a) Không xuất hiện hư hỏng hoặc hư hại
b) Không xuất hiện các kết quả ngoài
dung sai quy định.
Quy định chỉ dẫn kỹ thuật thử nghiệm phải
nêu chi tiết chỉ tiêu nghiệm thu.
12.2.5 Thử nghiệm
nóng ẩm, theo chu trình
Nhiệt độ và độ ẩm không khí trong khoang
thử nghiệm phải có thể kiểm soát được và các phương pháp phải được đưa ra để
ghi trực tiếp các giá trị
này.
Nước trong khu vực tập trung nóng ẩm
phải được rút ra từ khoang thử nghiệm và không được phép sử dụng lại.
Nếu không khí bị làm ẩm bằng cách phun
nước, nước phun phải có điện trở suất 500 Ω. m.
Các điều kiện khí hậu trong khoang thử nghiệm phải
được duy trì đồng đều nhất có thể (qua quá trình lưu thông, nếu cần thiết) và
thiết bị được thử nghiệm (EUT) phải không thay đổi các điều kiện này vượt quá các
dung sai được quy định (thông
qua sự hấp thụ nhiệt, hấp thụ độ ẩm hoặc phương thức khác).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thử nghiệm này được tiến hành phù hợp
với EN 60068-2-30, thử nghiệm Db.
Thiết bị được thử nghiệm phải không được
cấp điện ngoại
trừ trong quá trình kiểm tra hoạt động.
Nhiệt độ: + 55 °C và + 25 °C
Số chu trình: 2 (bay hơi và ngưng tụ)
Thời gian: 2 x 24 h
Các đo đạc trung gian: phải thực hiện
kiểm tra hoạt động tại thời điểm bắt đầu chu trình thứ hai (trong quá
trình ngưng tụ).
Nếu quá trình ngưng tụ không xuất hiện
khi bắt đầu chu trình thứ 2, (khả năng chịu nhiệt độ thấp ở mẫu thử nghiệm), tốc
độ thay đổi nhiệt độ có thể được tăng lên (nhưng không vượt quá 1 °C/min, và với
độ ẩm tương đối được duy trì).
Tiến hành đưa nhiệt độ về nhiệt độ môi
trường xung quanh trong các điều kiện khôi phục được kiểm soát.
Kiểm tra và hoàn thành các đo đạc:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Kiểm tra hoạt động;
- Kiểm tra bên ngoài.
Các yêu cầu nghiệm thu thử nghiệm:
Các kết quả của tất cả các kiểm tra
cách điện và hoạt động (các kết quả sau các chu trình thứ nhất và thứ hai) phải
trong các dung sai được đảm bảo.
12.2.6 Quá áp nguồn
cấp
Hiện tượng quá áp nguồn cấp phải được
tạo ra bằng:
a) Thử nghiệm quá áp dạng hình thang
như trong Hình 2;
b) Hoặc thử nghiệm thay thế như trong
Hình 3.
Dạng sóng thử nghiệm phải có
cực giống như điện áp nguồn cấp cho hệ thống điều khiển, sóng này phải xuất hiện
trước và sau khi tác dụng sóng thử nghiệm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Để thay thế cho phương pháp đo trên,
nhà sản xuất có thể chứng minh
thiết bị
có
khả năng chịu được các sóng bằng việc tính toán (được người sử dụng chấp thuận).
Ngoài các yêu cầu trên, phải áp dụng
các yêu cầu thử
nghiệm
dưới đây:
Trong tất cả các trường hợp, các mức
điện áp và khoảng thời gian xuất hiện sóng thử nghiệm phải được đo khi máy phát
thử nghiệm được ngắt ra khỏi thiết bị thử nghiệm.
Thiết bị điện tử được thử nghiệm phải
được tác dụng 5 lần cho từng mức điện áp và phân cực được quy định.
Khoảng thời gian giữa các lần tác dụng
sóng thử nghiệm thành công không vượt quá 1 phút.
Trong quá trình thử nghiệm, thiết
bị phải được giám sát để phát hiện mọi hư hỏng hoặc hoạt động sai.
Các yêu cầu nghiệm thu thử nghiệm:
- Không xuất hiện hư hỏng
- Nếu sử dụng các bộ hấp thụ đột biến
điện phi tuyến để loại bỏ đột biến điện, phải thực hiện các kiểm tra khi kết
thúc chuỗi thử nghiệm để
xác nhận không xuất hiện có sự suy giảm nào.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a - Mạch điện
thử nghiệm
b - Dạng sóng
thử nghiệm
Mức điện áp
Khoảng thời
gian d
Khoảng thời
gian D
Điện trở nhóm
Min
Max
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dung sai ±
10 %
1,4 Un
0,1 s
1,0 s
1 Ω
Hình 2 - Quá
áp nguồn cấp
b - Dạng sóng thử
nghiệm
Mức điện áp
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khoảng thời
gian D
Max
Điện trở nhóm a
Dung sai ±
10 %
1,4 Un
1,0 s
1 Ω
a bao gồm cả trở
kháng nguồn cấp
Hình 3 - Thử
nghiệm thay thế quá áp nguồn cấp
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
12.2.7.1 Đột biến điện
Phải tạo ra và thử nghiệm dạng sóng đột
biến điện (xem 5.4), sử dụng bộ phát và dạng sóng được quy định như trong EN
50121-3-2 (Bảng 7).
12.2.7.2 Thử nghiệm độ
nhạy phóng tĩnh điện
Thử nghiệm này chỉ được tiến hành đối
với thiết bị thường được nhân viên vận hành và hành khách tiếp cận.
Thiết bị phải ở trong hộp có nắp bảo vệ
và có khu vực tiếp cập, cùng các kết nối với đất.
Phải tiến hành thử nghiệm phù hợp với
EN 50121-3-2 (Bảng 9).
12.2.7.3 Thử nghiệm độ
nhạy xung điện quá độ
Thử nghiệm này nhằm mô phỏng các tác động
dẫn điện của điện trường và/hoặc từ trường kết nối với các mạch đầu vào / đầu
ra và/hoặc các đường dây cấp điện của thiết bị được thử nghiệm.
Phải tiến hành thử nghiệm phù hợp
với EN 50121-3-2 (Bảng 7 và Bảng 8).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
12.2.8.1 Thử nghiệm độ
nhạy can nhiễu tần số vô tuyến (RFI)
Phải tiến hành tất cả thử nghiệm với
thiết bị được bố trí ở dạng gần với
các điều kiện lắp đặt nhất có thể, bao gồm cả mọi bố trí đấu nối dây
liên quan và các đầu nối được thống
nhất.
Thiết bị phải ở trong hộp có
nắp bảo vệ và có khu vực
tiếp cận, trừ khi có quy định khác được người sử dụng đồng ý.
Đối với các can nhiễu dẫn điện do cảm ứng
trường tần số vô tuyến, tham chiếu EN 50121-3-2 (Bảng 7 và Bảng 8).
Đối với các can nhiễu bức xạ do cảm ứng
trường tần số vô tuyến, tham chiếu EN 50121-3-2 (Bảng 9).
12.2.8.2 Thử nghiệm
phát xạ nhiễu tần số vô tuyến (RFI)
Phải tiến hành tất cả thử nghiệm với
thiết bị được bố trí ở dạng gần với các điều kiện lắp đặt nhất có thể, bao gồm
cả mọi bố trí đấu nối dây liên quan và các đầu nối được thống nhất.
Thiết bị phải ở trong hộp có nắp bảo vệ
và có khu vực tiếp
cận, trừ khi có quy định khác được người sử dụng đồng ý.
Thiết bị phải được thử nghiệm theo các
yêu cầu được quy định trong EN 50121-3-2 (Bảng 4 Bảng 5 và Bảng 6).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mục đích của thử nghiệm này là đảm bảo việc
lắp đặt các linh kiện, các kết nối kim loại và vỏ hộp, đường dây và các đường dẫn
trên bảng mạch in không được đặt quá gần xung quanh các bộ phận hoặc các vị trí
cố định kim loại.
Ngoài ra, thử nghiệm này sẽ xác nhận các dung sai
thiết kế của mạch điện với các yêu cầu về cách điện dòng một chiều đều.
Phải tiến hành thử nghiệm trên các bộ
phận được lắp ráp đầy đủ của thiết bị, và/hoặc các thiết bị hoàn chỉnh, dựa
trên mức độ cung cấp.
Thử nghiệm bao gồm 2 phần, thử nghiệm đo
cách điện (được tiến hành trước và sau thử nghiệm chịu điện áp) và thử nghiệm
chịu điện áp.
Phải thực hiện các thử nghiệm đo cách
điện và điện áp trên một trong 2 trường hợp sau:
a) Các khe cắm và/hoặc bảng mạch in
hoàn chỉnh, và các giá cắm và tủ điện không có khe cắm hoặc bảng mạch in hoàn
chỉnh;
b) Các giá cắm hoàn chỉnh và
các tủ điện được
trang bị có tất cả các khe cắm và bảng mạch in hoàn chỉnh.
Nếu yêu cầu thử nghiệm cách điện dòng
điện một chiều đều, phải đo các giá trị đại lượng cách điện, sau đó tác dụng các
điện áp thử nghiệm giữa 2 mặt của bộ phận cách điện.
Sau đó phải lặp lại các thử nghiệm đo
đạc cách điện.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với các khe cắm và các bảng mạch
in hoàn chỉnh có các bộ phận, khung hoặc bản mặt trước làm bằng kim loại bị lộ
ra hoặc các chốt cố định kim loại có thể bị chạm hoặc có yêu cầu cách điện dòng
điện một chiều đều, khi đó phải tiến hành thử nghiệm giữa tất cả các kết
nối khi được ngắn mạch lại với nhau và những bộ phận kim loại này.
Nếu tiến hành thử nghiệm cách điện
trong thử nghiệm thường xuyên, khi đó không phải lặp lại thử nghiệm này trong
quá trình thử nghiệm điển hình.
12.2.9.1 Thử nghiệm đo
cách điện
Phải tiến hành thử nghiệm điện trở
cách điện ở 500 V DC và ghi lại các giá trị.
Thử nghiệm này sau đó phải được lặp lại
sau khi thử nghiệm chịu điện áp.
Các yêu cầu nghiệm thu thử nghiệm:
Phải không được suy giảm giá trị cơ bản
so với các giá trị đo ban đầu.
12.2.9.2 Thử nghiệm chịu
thử điện áp
Nếu có thể, phải sử dụng điện áp AC có
tần số 50 hoặc 60 Hz. Nếu không thể áp dụng, phải sử dụng điện áp DC có giá trị
tương ứng với điện áp đỉnh AC.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Điện áp đầu vào DC, hoặc điện áp đầu
vào AC danh nghĩa là các yếu tố kiểm soát để xác định điện áp thử nghiệm.
Giá trị hiệu dụng rms dạng hình sin của
điện áp thử nghiệm phải như sau:
- 500 V đối với các điện áp ắc quy danh nghĩa
dưới 72 V (hoặc 50 V AC)
- 1000 V đối với điện áp ắc quy danh nghĩa từ 72 V đến 125
V (hoặc từ 50 đến 90 V AC), và
- 1500 V đối với điện áp ắc quy danh
nghĩa trên 125 V và lên đến 315 V (hoặc từ 90 đến 225 V AC)
ngoại trừ trường hợp có thể thử nghiệm mạch
điện phụ của nguồn cấp khi vận hành ở chế độ cách điện dòng một chiều đều với điện
áp trong dải điện áp thấp hơn tương ứng.
Nếu một phần trong thiết bị điện tử được
đấu nối cách điện dòng một chiều đều với mạch điện nguồn, khi đó phần thiết bị
này phải được thử nghiệm chịu điện áp giống như mạch điện đó.
Yêu cầu nghiệm thu thử nghiệm:
Không xuất hiện phóng điện đánh thủng
hoặc bắn tia lửa điện.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
12.2.10.1 Dung dịch muối
Phải chuẩn bị dung dịch muối để tạo ra
sương muối bằng cách hòa tan (50 ±1) g chất thuốc thử phân tích
NaCI vào trong nước chưng cất, hoặc nước đã được khử khoáng chất để tạo thành
(1±0,02) lít dung dịch hỗn hợp ở 20 ° C; nếu độ pH không nằm trong dải từ 6,5 đến
7,2 thì dung dịch không được chấp nhận.
12.2.10.2 Quy trình thử
nghiệm
Trong quá trình thử nghiệm, nhiệt độ
trong khoang thử nghiệm phải được duy trì ở (35 ± 2) °C.
Dung dịch và không khí được sử dụng để tạo ra sương
muối phải có nhiệt độ bằng với nhiệt độ khoang thử nghiệm.
Thiết bị nên được thử nghiệm theo
phương thức dự định sử dụng thiết bị, ví dụ: các nắp bảo vệ nên ở đúng vị trí
và thiết bị phải ở trạng thái gần
nhất có thể với trạng thái sử dụng thực tế.
Khoang thử nghiệm phải được duy trì ở
trạng thái đóng và phải tiếp tục phun dung dịch liên tục trong toàn bộ quá
trình ổn định.
Khoảng thời gian phải như sau:
- Đối với loại ST1: 4 h;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Đối với loại ST3: 48 h;
- Đối với loại ST4: 96 h.
Khi kết thúc thử nghiệm, thiết
bị phải được rửa bằng vòi nước trong 5 phút, được rửa trong nước chưng cất hoặc
nước khử khoáng, sau đó được làm khô để loại bỏ các giọt nước và được
lưu giữa ở các điều kiện
khí quyển tiêu
chuẩn trong khu vực thử nghiệm trong thời gian không ít hơn 1h, không nhiều hơn
2 h.
Sau đó, thiết bị phải được kiểm tra bằng
mắt thường.
Điều kiện nghiệm thu thử nghiệm:
Không xuất hiện hư hại nghiêm trọng.
Kiểm tra hoạt động (xem 3.8) phải
không phát hiện thấy hư hỏng hoặc hư hại,
hay kết quả vượt quá các dung sai được quy định.
12.2.11 Thử nghiệm
rung động, chấn động và va chạm
Tủ điện hoặc giá cắm hoàn chỉnh cùng với
các linh kiện phụ và các bố trí lắp đặt (bao gồm các linh kiện hấp thụ chấn động
nếu thiết bị được thiết kế để lắp lên các thiết bị này) phải được thử nghiệm như
trong EN 61373.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi thiết bị điện tử được lắp đặt ở bên trong
thân phương tiện hoặc trong các hộp bên ngoài, không cần thiết tiến
hành các thử nghiệm độ kín nước, trường hợp này khác với các trường hợp ngoại lệ
được xác định giữa người sử dụng và nhà sản xuất.
12.2.13 Sàng lọc thiết
bị bằng cường độ hoạt động
Người sử dụng có thể yêu cầu áp dụng
quy trình sàng lọc đối với thiết bị hoàn chỉnh hoặc một phần thiết bị, với mục
đích loại bỏ các sai sót tiềm ẩn trong quá trình sản xuất hoặc linh kiện.
Quá trình có thể bao gồm:
- Vận hành ở nhiệt độ tăng dần;
- Chu trình nhiệt;
- Rung động.
Nếu phù hợp với thiết bị được thử nghiệm,
phải thỏa thuận quá trình và các thử nghiệm được áp dụng cho thiết bị tại thời điểm
mời thầu.
Không cho phép điều kiện nào được quy
định cho quy trình này vượt quá các điều kiện khai thác đối với thiết bị hoặc lắp
ráp phụ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu thiết bị ở trong nhiệt
độ thấp hơn nhiệt độ vận hành tối thiểu, khi đó có thể tiến hành thử
nghiệm lưu trữ nhiệt độ thấp. Thử nghiệm này phải phù hợp với EN 60068-2-1.
Giá trị nhiệt độ của thử nghiệm phải
là - 40 °C và khoảng thời
gian tối thiểu phải là 16 h.
Sau khi khôi phục, phải thực hiện kiểm
tra hoạt động ở nhiệt độ môi
trường xung quanh.
Các yêu cầu nghiệm thu thử nghiệm:
- Không xuất hiện hư hại,
- Kiểm tra chức năng không phát hiện
hư hỏng hoặc các kết
quả vượt quá các dung sai được quy định.
Quy định kỹ thuật thử nghiệm phải nêu
chi tiết các yêu cầu nghiệm thu.
Phụ
lục A
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Danh
mục các điều khoản giữa các bên
4.1.1
Biên độ
4.2
Các điều kiện khai thác đặc biệt
5.1.1
Cấp từ pin tích điện
5.3
Lắp đặt
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Độ tin cậy tính toán
6.1.2
Chứng minh độ tin cậy
6.2
Tuổi thọ sử dụng
6.3
Khả năng bảo trì
6.4.1
Xử lý trên phương tiện
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nguồn cấp tham chiếu
7.3.2
Các biện pháp thiết kế phần mềm
9.3.4
Các kết nối khác
11.1
Cung cấp và lưu giữ tài liệu
12.1.1
Thử nghiệm điển hình
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thử nghiệm điều tra
12.2.2
Thử nghiệm hiệu năng
12.2.8.1
Thử nghiệm khả năng miễn nhiễm nhiễu
tần số sóng vô tuyến (RFI)
12.2.8.2
Thử nghiệm phát xạ nhiễu tần số vô
tuyến (RFI)
12.2.13
Sàng lọc thiết bị bằng cường độ hoạt
động
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66