Ký hiệu
|
Đơn vị
|
Mô tả
|
Điều viện dẫn
|
A
|
mm2
|
diện tích dầm, dầm dọc hoặc bộ phận
kết cấu
|
6.2.2.1
|
As
|
mm2
|
diện tích tổng cộng của các sườn
tăng cường
|
6.2.6.4
|
As
|
mm2
|
diện tích tổng cộng của các sườn
tăng cường
|
6.2.6.4
|
a
|
mm
|
chiều dài vùng chuyển tiếp của bề rộng
bản cánh dầm hữu hiệu của dầm hộp bê tông; cự ly giữa các cấu kiện tăng cứng
dọc, hoặc bề rộng sườn cứng trong mặt cầu thép trực hướng
|
6.2.6.2; 6.2.6.4
|
B
|
mm
|
khoảng cách giữa các dầm ngang
|
6.2.6.4
|
b
|
mm
|
chiều dài lốp xe; bề rộng dầm; bề rộng
của cấu kiện tấm; bề rộng bản cánh dầm đo về mỗi phía của bản bụng dầm
|
6.2.1.8; 6.2.2.1; 6.2.6.2
|
be
|
mm
|
bề rộng bản cánh có hiệu tương ứng với
vị trí cụ thể của từng phần đoạn nhịp đang xét
|
6.2.6.2
|
bo
|
mm
|
bề rộng bản bụng dầm chiếu lên mặt
phẳng trung tuyến của kết cấu nhịp cầu.
|
6.2.6.2
|
bm
|
mm
|
bề rộng bản cánh hữu hiệu cho phân
đoạn phía trong của nhịp; Trường hợp đặc biệt của be
|
2.6.2; 6 2.6.2
|
bn
|
mm
|
bề rộng bản cánh có hiệu đối với các
lực pháp tuyến tác dụng tại vùng neo
|
6.2.6.2
|
bs
|
mm
|
bề rộng bản cánh có hiệu tại các gối
đỡ phía trong hoặc đối với bản cánh hẫng; Trường hợp đặc biệt của be
|
6.2.6.2
|
C
|
-
|
hệ số liên tục; Tham số độ cứng
|
6.2.1.8; 6.2.2.1
|
Cm
|
-
|
hệ số gradien của mômen
|
5.3.2.2.1
|
C1
|
-
|
tham số của các gối đỡ chéo
|
6.2.2.2.5
|
D
|
mm
|
Chiều dầy bản bụng của dầm cong theo
chiều ngang; Dx/Dy, bề rộng phân bố trên 1 làn
|
6.2.1.8; 6.2.2.1
|
Dx
|
N.mm2/mm
|
độ cứng chống uốn theo phương của
các thanh cốt thép chủ
|
6.2.1.8
|
Dy
|
N.mm2/mm
|
độ cứng chống uốn thẳng góc với các
thanh cốt thép chủ
|
6.2.1.8
|
d
|
mm
|
chiều cao của dầm hoặc dầm dọc phụ
|
6.2.2.1
|
de
|
mm
|
khoảng cách giữa bản bản bụng phía
ngoài của dầm biên và mép trong của đá vỉa hoặc rào chắn giao thông
|
6.2.2.1
|
do
|
mm
|
chiều cao của kết cấu nhịp
|
6.2.2.2
|
E
|
MPa; mm
|
mô đun đàn hồi; bề rộng tương đương
phân bố; bề rộng tương đương vuông góc với nhịp dầm
|
5.3.2.2.1; 6.2.3; 6.2.10.2
|
EB
|
MPa
|
mô đun đàn hồi của vật liệu dầm
|
6.2.2.1
|
ED
|
MPa
|
mô đun đàn hồi của vật liệu bản
|
6.2.2.1
|
EMOD
|
MPa
|
mô đun đàn hồi tương đương của cáp
dùng tính, xét đến hiệu ứng phi tuyến
|
6.3.7
|
Espan
|
mm
|
chiều dài phân bố tương đương song
song với nhịp dầm
|
6.2.10.2
|
e
|
mm
|
hệ số điều chỉnh phân bố tải trọng;
khoảng cách sườn trong mặt cầu thép trực hướng
|
6.2.2.1; 6.2.6.4
|
eg
|
mm
|
khoảng cách giữa các trọng tâm của dầm
và mặt cầu
|
6.2.2.1
|
fc
|
MPa
|
ứng suất tính toán (đã nhân hệ số),
được hiệu chỉnh để tính các hiệu ứng lực thứ cấp
|
5.3.2.2.2.1
|
f2b
|
MPa
|
ứng suất tương ứng với M2b
|
5.3.2.2.2.2
|
GD
|
kN
|
hiệu ứng lực do tải trọng thiết kế
|
6.2.2.4
|
Gp
|
kN;
|
hiệu ứng lực do quá tải xe
|
6.2.2.4
|
g
|
m/s2
|
gia tốc trọng trường
|
6.2.2.1
|
gm
|
-
|
hệ số phân bố hoạt tải nhiều làn xe
|
6.2.2.4
|
g1
|
-
|
hệ số phân bố hoạt tải một làn xe
|
6.2.2.4
|
H
|
mm
|
chiều sâu từ mép trên cống đến mép mặt
đường; chiều cao trung bình của kết cấu phần dưới đỡ gối đang được xét
|
6.2.10.2; 7.4.4
|
H,H1,H2
|
N
|
thành phần nằm ngang của lực cáp
|
6.3.7
|
h
|
mm
|
bề dày của bản
|
6.2.1.3
|
I
|
mm4
|
mô men quán tính
|
5.3.2.2.2
|
lp
|
mm4
|
mô men quán tính cực
|
6.2.2.1
|
Is
|
mm4
|
mô men quán tính của dải tương đương
|
6.2.1.5
|
J
|
mm4
|
hằng số xoắn St. Venant
|
6.2.2.1
|
K
|
-
|
hệ số chiều dài có hiệu cho sườn
vòm: hằng số đối với các loại kết cấu khác nhau: hệ số chiều dài có hiệu của
cột
|
5.3.2.2.2; 6.2.2.1; 6.2.5
|
Kg
|
mm4
|
tham số của độ cứng dọc
|
6.2.2.1
|
k
|
-
|
hệ số sử dụng để tính toán hệ số
phân bố cho các cầu nhiều dầm
|
6.2.2.1
|
ks
|
N/mm
|
hệ số cứng của dải
|
6.2.1.5
|
L
|
mm
|
chiều dài nhịp của bản mặt cầu; chiều
dài nhịp của dầm
|
6.2.1.8; 6.2.2.1
|
Las
|
-
|
ảnh hưởng do nhịp cong của dầm hộp
cong theo phương ngang
|
6.1.2.4.1
|
LLDF
|
-
|
hệ số phân bố của hoạt tải theo chiều
dày của nền đắp của đường,
|
6.2.10.2
|
LT
|
mm
|
chiều dài của vùng tiếp xúc song
song lốp xe và nhịp,
|
6.2.10.2
|
L1
|
mm
|
chiều dài nhịp đã được sửa đổi lấy bằng
giá trị nhỏ nhất trong 2 giá trị hoặc chiều dài nhịp thực tế hoặc 18000
|
6.2.3
|
L2
|
mm
|
khoảng cách giữa các điểm uốn của dầm
ngang
|
6.2.6.4
|
li
|
mm
|
chiều dài nhịp tương ứng
|
6.2.6.2
|
lu
|
mm
|
chiều dài tự do của thanh chịu nén;
1/2 chiều dài của sườn vòm
|
5.3.2.2.2; 4.5.3.2.2.3
|
M
|
N.mm/mm
|
mômen do hoạt tải trên kết cấu kiểu
hệ mạng dầm được lấp đầy một phần hoặc toàn phần
|
6.2.1.8
|
Mc
|
N.mm
|
mô men tính toán đã nhân hệ số, được
hiệu chỉnh để xét các hiệu ứng thứ cấp
|
5.3.2.2.2
|
M1b
|
N.mm
|
mô men ở đầu thanh có giá trị nhỏ
hơn của thanh chịu nén do tải trọng trọng lực sinh ra không bị oằn nhiều,
mang giá trị dương nếu thanh bị uốn theo đường cong một chiều, mang giá trị
âm nếu bị uốn theo đường cong hai chiều
|
5.3.2.2.1
|
M2b
|
N.mm
|
mô men trên thanh chịu nén do tải trọng
trọng lực tính toán (đã nhân hệ số) không bị oằn lớn tính theo phân tích
khung đàn hồi bậc nhất quy ước, luôn mang giá trị dương
|
5.3.2.2.2
|
M2s
|
N.mm
|
mô men trên thanh chịu nén do tải trọng
trọng lực tính toán hoặc tải trọng ngang tính toán sinh ra độ oằn lớn hơn Iu/1500,
tính theo phân tích khung đàn hồi bậc nhất quy ước, luôn mang giá trị dương
|
5.3.2.2.2
|
N
|
mm
|
chiều dài chống đỡ nhỏ nhất
|
7.4.4
|
Nb
|
-
|
số dầm, dầm dọc hay dầm tổ hợp (dàn)
|
6.2.2.1
|
Nc
|
-
|
số ô ngăn trong dầm hộp bê tông
|
6.2.2.1
|
NL
|
-
|
số làn đường thiết kế
|
6.2.2.1
|
n
|
--
|
tỷ số mô đun giữa dầm và mặt cầu
|
6.2.2.1
|
P
|
N
|
tải trọng trục xe
|
6.2.1.3
|
Pe
|
N
|
Tải trọng oằn dọc trục tới hạn Ơ le
|
5.3.2.2.2
|
Pe
|
N
|
tải trọng tới hạn (oằn dọc) Ơ le
|
5.3.2.2.2
|
Pu
|
N
|
Tải trọng tính toán (đã nhân hệ số)
dọc trục
|
5.3.2.2.2
|
p
|
MPa
|
áp lực lốp xe
|
6.2.1.8
|
r
|
-
|
hệ số chiết giảm tác dụng của lực dọc
trong các cầu chéo
|
6.2.3
|
S
|
Mm
|
khoảng cách của các cấu kiện đỡ; khoảng
cách của các dầm hoặc bản bụng dầm (mm),
|
6.2.1.3
6.2.2.1
|
Sb
|
mm
|
khoảng cách giữa các thanh của mạng
dầm
|
6.2.1.3
|
t
|
mm
|
chiều dày của bản bản cánh trong mặt
cầu thép trực hướng
|
6.2.6.4
|
tg
|
mm
|
chiều dày lưới thép hoặc tấm thép
hình lượn sóng
|
6.2.1.1
|
to
|
mm
|
chiều dày của lớp phủ kết cấu
|
6.2.2.1
|
ts
|
mm
|
chiều dày của bản bê tông
|
6.2.2.1
|
VLD
|
N
|
lực cắt thẳng đứng tối đa tại vị trí
3d hoặc L/4 do tải trọng bánh xe phân bố sang hai bên.
|
6.2.2.2.1
|
VLL
|
N
|
lực cắt do hoạt tải phân bố
|
6.2.2.2.1
|
VLU
|
N
|
lực cắt dọc lớn nhất tại vị trí 3d
hoặc L/4 do chưa phân bố tải trọng bánh xe
|
6.2.2.2.1
|
W
|
mm
|
bề rộng từ mép tới mép của cầu
|
6.2.2.1
|
We
|
mm
|
một nửa khoảng cách các bản bụng dầm,
cộng với tổng các phần hẫng
|
6.2.2.1
|
W1
|
mm
|
bề rộng mép tới mép đã điều chỉnh của
cầu, lấy bằng giá trị nhỏ nhất trong hai giá trị hoặc bề rộng thực tế hoặc
1800 mm cho nhiều làn tải, hoặc 9000 mm cho một làn tải
|
6.2.3
|
w
|
mm
|
bề rộng khổ đường
|
6.2.2.2.1
|
w(x)
|
N/mm
|
tĩnh tải danh định của kết cấu phần
trên và kết cấu phần dưới
|
7.4.3.2.1
|
Wp
|
mm
|
bề rộng tấm
|
6.2.1.3
|
X
|
mm
|
khoảng cách từ tải trọng đến điểm gối
tựa
|
6.2.1.3
|
Z
|
-
|
hệ số lấy bằng 1,20 trong đó nguyên
lý đòn bẩy không được áp dụng, và bằng 1,0 khi nguyên lý đòn bẩy được sử dụng
cho hệ số phân bố hoạt tải cho 1 làn
|
6.2.2.4
|
∞
|
Độ
|
góc giữa dây cáp và phương nằm ngang
|
6.3.7
|
δb
|
-
|
Hệ số phóng đại mô men hoặc ứng suất
cho dạng thức uốn có kiềm chế
|
5.3.2.2.2
|
δs
|
-
|
Hệ số phóng đại mô men hoặc ứng suất
cho dạng thức uốn không kiềm chế
|
5.3.2.2.2
|
θ
|
Độ
|
góc chéo
|
6.2.2.1
|
m
|
-
|
hệ số Poisson
|
6.2.2.1
|
φ
|
-
|
hệ số kháng cho nén dọc trục;
|
5.3.2.2.2
|
ϕK
|
-
|
hệ số triết giảm độ cứng 0,75 cho cấu
kiện bê tông và 1,0 cho thép
|
5.3.2.2.2
|
3 THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH
NGHĨA
3.1 Phương pháp phân tích được chấp
nhận
(Accepted Method of Analysis)- Phương pháp phân tích tính toán cho kết quả tin
cậy, không đòi hỏi việc xác minh lại và đã trở thành thông dụng trong thực tế kỹ
thuật kết cấu công trình.
3.2 Nhịp cong (Arc Span) -
Khoảng cách tim của các gối liền kề nhau, hoặc các điểm gối tựa khác, được đo
theo phương nằm ngang dọc theo đường tim của một phần tử cong.
3.3 Tỉ số mặt cắt (Aspect
Ratio) - Tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật
3.4 Các điều kiện biên (Boundary
Conditions) - Các đặc trưng hạn chế kết cấu về liên kết gối và/hoặc tính liên tục
giữa các mô hình kết cấu
3.5 Đường bao (Bounding) -
Lấy 2 hoặc nhiều hơn các cực trị của các tham số để vẽ đường bao đặc trưng nhằm
đạt được một thiết kế thiên về an toàn.
3.6 Góc ở tâm (Central
Angle) - Góc bao giữa 2 điểm dọc theo đường tim của cầu cong đo từ tâm của đường
cong như thể hiện trong Hình 1.
3.7 Phương pháp biến
dạng cổ điển (Classical Deformation Method) - Phương pháp phân tích trong
đó kết cấu được chia thành các thành phần mà độ cứng của chúng có thể được tính
một cách độc lập. Điều kiện cân bằng và tính tương hợp giữa các thành phần được
bảo đảm bằng cách xác định biến dạng tại các giao diện.
3.8 Phương pháp lực cổ điển (Classical
Force Method) - Phương pháp phân tích trong đó kết cấu được chia thành các
thành phần tĩnh định và tính tương hợp giữa các thành phần được bảo đảm bằng
cách xác định lực tại các giao diện.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.10 Phương pháp giải đúng dần (Closed-Form
Solution) - Một hoặc nhiều phương trình, bao gồm cả những phương trình dựa trên
các chuỗi hội tụ, cho phép tính toán các hiệu ứng lực bằng việc đưa trực tiếp tải
trọng và tham số của kết cấu vào phương trình.
3.11 Tính tương hợp
(Compatibility) - Sự tương đương hình học của chuyển vị tại giao diện của các
thành phần được nối với nhau.
3.12 Thành phần (Component)
- Một đơn vị kết cấu đòi hỏi thiết kế riêng biệt, từ này đồng nghĩa với từ cấu
kiện.
3.13 Phép khử dần
(Condensation) - Quá trình làm giảm số phương trình phải giải bằng cách tạo mối
liên hệ giữa các biến số phải khử dần nhờ việc phân tích các biến số giữ lại.
3.14 Chiều rộng của lõi (Core
Width) - Chiều rộng kết cấu nhịp liền khối trừ đi phần hẫng của bản mặt cầu.
3.15 Vặn mặt cắt ngang
(Cross-Section Distortion) - Sự biến dạng mặt cắt ngang của mặt cắt dạng hộp
kín hoặc mặt cắt dạng ống do tải trọng xoắn
3.16 Dầm cong (Curved Girder)
- Một dầm I, dầm hộp kín, hoặc dầm ống bị uốn cong theo mặt phẳng ngang
3.17 Bộ giảm chấn (Damper) - Một
thiết bị truyền và giảm lực giữa các bộ phận kết cấu phần trên và/hoặc kết cấu
phần trên và kết cấu phần dưới, trong khi cho phép chuyển dịch do nhiệt. Thiết
bị cung cấp giảm chấn bằng cách tiêu hao năng lượng do địa chấn, phanh, hoặc tải
trọng động khác.
3.18 Mặt cầu (Deck) - Cấu kiện,
có hoặc không có lớp áo đường, trực tiếp chịu tải trọng của bánh xe
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.20 Biến dạng
(Deformation) - Sự thay đổi hình học của kết cấu do tác dụng của lực, bao gồm
chuyển vị dọc trục, chuyển vị cắt hoặc xoay.
3.21 Bậc tự do
(Degree-of-Freedom) - Một trong số những chuyển dịch tịnh tiến hoặc chuyển vị
xoay cần thiết để xác định chuyển động của một nút. Dạng dịch chuyển của các cấu
kiện và/ hoặc toàn bộ kết cấu có thể được xác định bằng số bậc tự do.
3.22 Thiết kế (Design) -
Việc xác định kích thước và bố trí cấu tạo các cấu kiện và liên kết của cầu nhằm
thỏa mãn các yêu cầu của các Tiêu chuẩn kỹ thuật.
3.23 Bậc tự do động (Dynamic
Degree-of-Freedom) - Bậc tự do với nó khối lượng hoặc hiệu ứng của khối lượng
đã được đi kèm.
3.24 Đàn hồi (Elastic) - Sự làm
việc của vật liệu kết cấu trong đó tỷ lệ giữa ứng suất và biến dạng là hằng số,
và khi lực thôi tác dụng thì vật liệu quay trở lại trạng thái ban đầu như khi
chưa chịu tải.
3.25 Phần tử (Element) - Một phần
của cấu kiện hoặc bộ phận được cấu tạo chỉ bằng một loại vật liệu.
3.26 Vùng biên (End Zone) -
Vùng kết cấu không áp dụng được lý thuyết thông thường về dầm do tính gián đoạn
của kết cấu và/hoặc do phân bố của tải trọng tập trung.
3.27 Trạng thái cân bằng
(Equilibrium) - Trạng thái có tổng lực và mô men đối với bất kỳ điểm nào trong
không gian đều bằng không.
3.28 Dầm tương đương (Equivalent
Beam) - Dầm giản đơn cong hoặc thẳng chịu được cả tác động của lực xoắn và uốn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.30 Phương pháp sai phân hữu hạn (Finite
Difference Method) - Phương pháp phân tích trong đó phương trình vi phân khống
chế được thỏa mãn chỉ ở các điểm riêng biệt của kết cấu.
3.31 Phương pháp phần tử hữu hạn (Finite
Element Method) - Phương pháp phân tích trong đó kết cấu được tách ra thành các
phần tử nối với nhau tại các nút, dạng của trường chuyển vị của các phần tử được
giả định, tính tương hợp một phần hoặc đầy đủ sẽ được duy trì giữa giao diện của
các phần tử, và các chuyển vị nút được xác định bằng cách sử dụng nguyên lý biến
đổi năng lượng hoặc phương pháp cân bằng
3.32 Phương pháp dải hữu hạn (Finite Strip
Method) - Phương pháp phân tích trong đó kết cấu được chia thành các dải nhỏ
song song, dạng chuyển vị của dải được giả định và tính tương hợp từng phần được
duy trì giữa các giao diện của các phần tử, các tham số chuyển vị của mô hình
được xác định bằng cách sử dụng nguyên lý biến đổi năng lượng hoặc phương pháp
cân bằng.
3.33 Phân tích bậc nhất (First-Order
Analysis) - Sự phân tích trong đó điều kiện cân bằng được xây dựng trên kết cấu
không biến dạng; nghĩa là ảnh hưởng của độ võng không được đưa vào phương trình
cân bằng.
3.34 Ứng suất uốn ngang bản cánh (Flange
Lateral Bending Stress) - Ứng suất pháp do sự uốn ngang bản cánh
3.35 Phương pháp bản gập (Folded
Plate Method) - Phương pháp phân tích trong đó kết cấu được chia thành các bản
thành phần và cả hai yêu cầu về điều kiện cân bằng và tính tương hợp được thỏa
mãn tại các giao diện giữa các phần tử.
3.36 Vết bánh xe (Footprint)
- Diện tích tiếp xúc giữa bánh xe và mặt đường
3.37 Hiệu ứng lực (Force
Effect) - Biến dạng, ứng suất hoặc hợp lực, có nghĩa là lực dọc trục, lực cắt,
mô men uốn và mô men xoắn gây ra do tải trọng tạo nên biến dạng hoặc thay đổi
thể tích.
3.38 Nền móng (Foundation)
- Cấu kiện đỡ có được sức kháng bằng cách truyền tải trọng của nó lên nền đất
hoặc nền đá.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.40 Hiệu ứng khung đối với gió (Frame
Action for Wind) - Sự uốn ngang của bản bụng dầm và của phần giằng khung nếu
có, nhờ vậy mà tải trọng gió ngang được truyền một phần hoặc toàn bộ lên bản mặt
cầu.
3.41 Bán kính cong dầm (Girder
Radius) - Bán kính của đường tâm cung tròn của một đoạn dầm cong
3.42 Sự phân tích tổng thể (Global
Analysis) - Sự phân tích kết cấu như một tổng thể
3.43 Vị trí khống chế (Governing
Position) - Vị trí và hướng của tải trọng tức thời để gây ra tác động cực trị của
hiệu ứng lực.
3.44 Phương pháp mạng dầm tương đương (Grillage
Analogy Method) - Phương pháp phân tích mà trong đó toàn bộ hoặc một phần của kết
cấu phần trên được tách thành các phần tử trực hướng đại diện cho các đặc trưng
của kết cấu.
3.45 Tính không đàn hồi (Inelastic)
- Mọi trạng thái làm việc của kết cấu mà ở đó tỷ lệ giữa ứng suất và biến dạng
không phải là một hằng số và một phần của biến dạng vẫn tồn tại sau khi dỡ tải.
3.46 Hoạt tải làn xe (Lane Live
Load) - Sự tổ hợp giữa 2 trục của xe hai trục với tải trọng phân bố đều, hoặc sự
tổ hợp của xe tải thiết kế với tải trọng phân bố đều theo thiết kế.
3.47 Lý thuyết biến dạng lớn (Large
Deflection Theory) - Mọi phương pháp phân tích mà các ảnh hưởng của biến dạng
lên hiệu ứng lực luôn luôn được xét tới.
3.48 Uốn ngang bản cánh (Lateral
Flange Bending) - Sự uốn cong bản cánh theo phương vuông góc với mặt phẳng bản
cánh do xoắn ngang bản cánh và/hoặc sự xoắn không đều trong cấu kiện.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.50 Ứng xử tuyến tính (Linear
Response) - Sự làm việc của kết cấu trong đó biến dạng tỷ lệ thuận với tải trọng
3.51 Phân tích cục bộ (Local
Analysis) - Sự nghiên cứu theo chiều cao mặt cắt về quan hệ ứng suất và biến dạng
bên trong cấu kiện hoặc giữa các cấu kiện bằng cách sử dụng các hiệu ứng lực đã
tính toán được từ những phân tích tổng thể hơn
3.52 Bộ phận, cấu kiện (Member) -
Như định nghĩa về cấu kiện.
3.53 Phương pháp phân tích (Method of
Analysis) - Phương pháp dùng toán học để xác định biến dạng, lực và ứng suất.
3.54 Mô hình (Model) - Sự lý tưởng
hóa theo vật lý hoặc toán học của kết cấu hoặc một bộ phận của nó để phân tích.
3.55 Kết cấu liền khối (Monolithic
Construction) - Các cầu một hộp thép và/hoặc một hộp bê tông kết cấu nhịp cầu
bê tông đúc tại chỗ đặc hoặc rỗng, và kết cấu nhịp cầu đúc sẵn bao gồm các phần
tử dọc đặc hoặc rỗng được liên kết chặt với nhau bằng cách tạo dự ứng lực căng
sau theo chiều ngang.
3.56 Phương pháp M/R (M/R Method)
- Một phương pháp gần đúng cho việc phân tích dầm hộp cong trong đó dầm cong được
xem xét như một dầm thẳng tương đương để tính toán các hiệu ứng uốn và như một
dầm giả thẳng để tính toán mô men xoắn đồng thời St.Venant do độ cong.
3.57 Mô men âm (Negative
Moment) - Mô men sinh ra lực kéo tại vị trí trên cùng của một phần tử chịu uốn
3.58 Nút (Node) - Điểm mà ở
đó các phần tử hữu hạn hoặc các cấu kiện của hệ mạng dầm gặp nhau. Trong phương
pháp sai phân hữu hạn, nút là một điểm mà ở đó phương trình vi phân cơ bản được
thỏa mãn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.60 Xoắn không đều (Nonuniform
Torsion) - Xoắn cục bộ trong mặt cắt thành mỏng, cũng được biết đến như xoắn
cong vênh, sinh ra ứng suất cắt và ứng suất pháp, và theo đó mặt cắt không còn
phẳng. Thành phần kháng xoắn bên ngoài được áp dụng bởi xoắn cong vênh và xoắn
St.Venant. Mỗi thành phần kháng xoắn cục bộ khác nhau dọc theo chiều dài cấu kiện,
mặc dù ngoài mô men xoắn tập trung có thể không thay đổi dọc theo cấu kiện giữa
hai điểm kháng xoắn lân cận. Xoắn cong vênh lớn hơn xoắn St.Venant ở cấu kiện có
mặt cắt hở, trong khi xoắn St.Venant là lớn hơn xoắn cong vênh ở cấu kiện có mặt
cắt kín.
3.61 Mặt cắt hở (Open
Section) - Một mặt cắt không đóng kín các vách. Mặt cắt hở chống xoắn chủ yếu bởi
xoắn không đồng đều do ứng suất pháp tại đầu bản cánh.
3.62 Trực hướng
(Orthotropic) - Vật thể mà theo hai hoặc nhiều phương vuông góc với nhau thì có
tính chất vật lý khác nhau.
3.63 Tim nút dàn (Panel
Point) - Điểm mà ở đó đường tim của các cấu kiện giao nhau, thường gặp ở dàn,
vòm, cầu dây văng và cầu dây võng.
3.64 Liên kết chốt (Pin
Connection) - Liên kết giữa các cấu kiện tại một điểm bằng chốt coi như không
có ma sát.
3.65 Điều kiện biên chốt (Pinned End)
- Điều kiện biên cho phép quay tự do, nhưng không cho phép tịnh tiến trong mặt
phẳng tác dụng.
3.66 Điểm uốn ngược (Point of
Contraflexure) - Điểm mà tại đó chiều của mô men uốn thay đổi; đồng nghĩa với từ
điểm uốn.
3.67 Mô men dương (Positive
Moment) - Mô men sinh ra lực kéo tại vị trí dưới cùng của phần tử chịu uốn
3.68 Cấu kiện chính (Primary
Member) - Một cấu kiện được thiết kế để chịu tải trọng tác dụng lên kết cấu như
được xác định từ một phân tích.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.70 Phương pháp phân tích chính xác (Refined
Methods of Analysis) - Phương pháp phân tích kết cấu xem xét toàn bộ kết cấu phần
trên như một đơn vị nguyên khối và cung cấp độ võng và tác động cần thiết.
3.71 Ngàm Giằng neo
(Restrainers) - Hệ thống cáp hoặc thanh cường độ cao truyền lực giữa các cấu kiện
kết cấu phần trên và/hoặc kết cấu phần trên và cấu kiện kết cấu phần dưới chịu
tác dụng của địa chấn hoặc các tải trọng động khác sau khi dịch chuyển khỏi vị
trí ban đầu, trong đó cho phép dịch chuyển do nhiệt.
3.72 Độ cứng (Rigidity) - Hiệu ứng
lực sinh ra bởi biến dạng đơn vị tương ứng trên đơn vị chiều dài của cấu kiện.
3.73 Cấu kiện thứ cấp (Secondary
Member) - Một cấu kiện mà ứng suất thường không được đánh giá khi phân tích
3.74 Phân tích bậc hai (Second-Order
Analysis) - Phân tích trong đó điều kiện cân bằng được xây dựng dựa trên biến dạng
của kết cấu, có nghĩa là, trong đó sự sai lệch vị trí của kết cấu được sử dụng
trong việc viết các phương trình cân bằng.
3.75 Chuỗi hoặc Phương pháp điều hòa (Series or
Harmonic Method) - Phương pháp phân tích trong đó mô hình tải trọng được phân
chia thành các phần nhỏ thích hợp, những phần như vậy tương ứng với một số hạng
của chuỗi vô hạn hội tụ, nhờ đó các biến dạng của kết cấu được mô tả.
3.76 Dòng ứng suất tiếp (Shear Flow)
- Lực cắt trên một đơn vị chiều rộng tác động song song với các cạnh của một cấu
kiện tấm
3.77 Cắt trễ (Shear Lag) - Phân bố
phi tuyến của ứng suất pháp qua một cấu kiện do biến dạng bởi lực cắt.
3.78 Thiết bị truyền dẫn xung động
(STU)
(Shock Transmission Unit) - Một thiết bị cung cấp một liên kết cứng tạm thời giữa
các cấu kiện phần trên với/hoặc cấu kiện phần trên với các cấu kiện phần dưới,
chịu tác động của địa chấn, lực hãm, hoặc tải trọng động khác, trong khi cho
phép chuyển dịch do nhiệt.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.80 Lý thuyết biến dạng nhỏ (Small
Deflection Theory) - Cơ sở cho phương pháp phân tích mà trong đó có thể bỏ qua ảnh
hưởng của biến dạng đến các hiệu ứng lực trong kết cấu.
3.81 Khoảng cách giữa các dầm (Spacing of
Beams) - Khoảng cách tim tới tim của các đường gối đỡ
3.82 Mô hình dầm đốt sống (Spine Beam
Model) - Mô hình phân tích cầu trong đó kết cấu phần trên được mô tả bởi một phần
tử dầm đơn hoặc một loạt dầm thẳng hay các phần tử thanh dàn nằm dọc theo đường
tim cầu.
3.83 Dầm phân bố (Spread
Beams) - Những dầm không có tiếp xúc cơ học trực tiếp, mà dùng đỡ mặt cầu bê
tông đúc tại chỗ.
3.84 Độ cứng (Stiffness) - Hiệu ứng
lực phát sinh từ biến dạng đơn vị.
3.85 ứng biến (Strain) - Độ
giãn dài trên một đơn vị chiều dài.
3.86 Biên độ của ứng suất (Stress
Range) - Độ chênh đại số giữa các ứng suất cực trị.
3.87 Xoắn St.Venant (St. Venant
Torsion) - Đó là một phần của chống xoắn cục bộ trong cấu kiện sinh ra chỉ do lực
cắt thuần túy trên mặt cắt ngang, có thể gọi là xoắn thuần túy hoặc xoắn đều
3.88 Mô hình con (Submodel)
-Thành phần cấu thành của mô hình kết cấu tổng thể.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.90 Cộng tác dụng
(Superposition) - Trạng thái mà hiệu ứng lực do một tải trọng có thể được thêm
vào hiệu ứng lực do tải trọng khác. Việc sử dụng cộng tác dụng chỉ có giá trị
khi các mối quan hệ ứng suất biến dạng tuyến tính đàn hồi và lý thuyết biến dạng
nhỏ được sử dụng.
3.91 Xe Tandem (Tandem) - Xe
có hai trục với trọng lượng bằng nhau, đặt kề sát nhau và nối cứng với nhau
3.92 Ứng suất điều tiết bề dày (Through-Thickness
Stress) - Ứng suất uốn trong vách dầm hoặc bản cánh gây ra sự biến dạng vặn mặt
cắt ngang.
3.93 Ứng suất cắt xoắn (Torsional
Shear Stress) - Ứng suất cắt bao gồm xoắn St.Venant
3.94 Mặt cắt dạng ống (Tub
Section) - Một mặt cắt dạng hở có nắp trong đó bao gồm một bản cánh dưới, hai
vách nghiêng hoặc thẳng đứng và các bản cánh trên.
3.95 Mặt cắt không nứt (Uncracked
Section) - Mặt cắt trong đó bê tông được giả định là hoàn toàn có hiệu trong
kéo và nén
3.96 Phương pháp tải trọng-V (V-Load Method)
- Một phương pháp gần đúng cho việc phân tích cầu dầm l-cong trong đó dầm cong
được coi tương đương dầm thẳng và ảnh hưởng của độ cong được biểu diễn bởi lực
dọc và ngang tác dụng tại các vị trí khung giằng. Uốn ngang bản cánh tại điểm
giằng do độ cong được ước tính.
3.97 Ứng suất tiết lưu do chiều dày (Warping
Stress) - Ứng suất pháp trên mặt cắt do xoắn cong vênh và/hoặc do sự biến dạng
vặn của mặt cắt
3.98 Tải trọng bánh xe (Wheel Load)
-Một nửa của tải trọng thiết kế của trục xe.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.100 Phương pháp đường chảy dẻo (Yield Line
Method) - Phương pháp phân tích trong đó một số đồ thị đường chảy dẻo có thể có
được xem xét để xác định khả năng chịu tải trọng.
4 CÁC PHƯƠNG PHÁP
PHÂN TÍCH KẾT CẤU ĐƯỢC CHẤP NHẬN
Khi thiết kế, được sử dụng bất cứ
phương pháp phân tích kết cấu nào thỏa mãn các yêu cầu về điều kiện cân bằng với
tính tương hợp và sử dụng được mối liên hệ ứng suất - biến dạng cho loại vật liệu
đang xét, chúng bao gồm các phương pháp sau:
• Phương pháp chuyển vị và phương pháp
lực cổ điển,
• Phương pháp sai phân hữu hạn,
• Phương pháp phần tử hữu hạn,
• Phương pháp bản gấp khúc,
• Phương pháp dải băng hữu hạn,
• Phương pháp tương tự mạng dầm,
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
• Phương pháp dựa trên sự hình thành
các chốt dẻo, và
• Phương pháp đường chảy dẻo.
Tổ chức thiết kế có trách nhiệm sử dụng
các chương trình máy tính có bản quyền để dễ phân tích kết cấu cũng như sử dụng
các kết quả và giải trình.
Trong tài liệu tính toán và báo cáo
thiết kế cần chỉ rõ tên, phiên bản và ngày phần mềm được đưa vào sử dụng
5 MÔ HÌNH TOÁN HỌC
5.1 TỔNG QUÁT
Các mô hình toán học phải bao gồm tải
trọng, đặc trưng hình học và tính năng vật liệu của kết cấu, và khi thấy thích
hợp, cả những đặc trưng ứng xử của móng. Trong việc lựa chọn mô hình, phải dựa
vào các trạng thái giới hạn đang xét, định lượng hiệu ứng lực đang xét và độ
chính xác yêu cầu.
Việc xem xét đến sự làm việc liên hợp
của các lan can rào chắn lan can liên tục phải hạn chế chỉ xét trong các trạng
thái giới hạn khai thác và trạng thái giới hạn mỏi và trong đánh giá kết cấu,
trừ khi quy định cho phép khác.
Không xét đến độ cứng của các lan can,
dải tường phân cách giữa và các lan can giao thông không liên tục theo kết cấu
trong khi phân tích kết cấu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi thiết kế về động đất, phải xét đến
sự chuyển động tổng thể và sự hóa lỏng của đất.
Nếu gối bị nâng lên khi kết cấu làm việc,
thì phải mô tả độ tự do theo phương thẳng đứng của dầm tại vị trí gối khi phân
tích.
5.2 SỰ LÀM VIỆC CỦA
VẬT LIỆU KẾT CẤU
5.2.1 Đàn hồi và không đàn hồi
Khi phân tích phải xét vật liệu của kết
cấu làm việc tuyến tính cho đến giới hạn đàn hồi rồi sau đó làm việc không đàn
hồi.
Đối với các tác động ở trạng thái giới
hạn đặc biệt có thể xét trong phạm vi cả đàn hồi và không đàn hồi.
5.2.2 Sự làm việc đàn hồi
Tính chất và các đặc tính của vật liệu
đàn hồi phải phù hợp với các quy định trong các Phần 5 và 6 bộ tiêu chuẩn này.
Sự thay đổi các giá trị này do phát triển cường độ của bê tông theo tuổi và các
tác động của môi trường cần được đưa vào mô hình thích hợp.
Các đặc trưng độ cứng của bê tông và
các bộ phận liên hợp phải dựa trên các mặt cắt bị nứt và/hoặc không bị nứt tùy
theo trạng thái làm việc của kết cấu dự kiến. Độ cứng của cầu dầm bản có thể dựa
trên sự tham gia toàn phần của bản mặt cầu bằng bê tông.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các mặt cắt của cấu kiện có khả năng
phát triển biến dạng không đàn hồi phải được chỉ rõ là có thể biến dạng dẻo bằng
sự bao cốt thép đai hoặc bằng cách khác. Khi sử dụng phép phân tích không đàn hồi
thì phải xác định cơ cầu phá hủy dự tính trước và các vị trí khớp sẽ xuất hiện:
Trong phân tích kết cấu phải xác nhận rằng sự phá hủy do cắt, do mất ổn định
khi uốn dọc và do mất dính kết trong các bộ phận kết cấu chỉ xảy ra sau khi
hình thành cơ cấu không đàn hồi khi uốn. Cần xét đến sự chịu tải quá mức dự kiến
của cấu kiện mà trong đó khớp dẻo sẽ hình thành. Phải xét đến sự phá vỡ tính
nguyên vẹn về hình học của kết cấu do các biến dạng lớn.
Mô hình không đàn hồi phải dựa trên kết
quả thử nghiệm vật lý hoặc dựa trên mối quan hệ tải trọng - biến dạng thu được
bằng thí nghiệm. Ở vị trí có thể xuất hiện sự làm việc không đàn hồi (phát sinh
chốt dẻo) bằng biện pháp cốt thép đai thì các mẫu thử phải bao gồm cả các phần
tử tạo ra các hạn chế đó. Ở vị trí nội lực cực trị được dự kiến là lặp lại thì
việc thử nghiệm cần phản ánh bản chất chu kỳ của chúng.
Ngoại trừ những chỗ được ghi chú, ứng
suất và biến dạng phải dựa trên sự phân bố tuyến tính của ứng biến trong mặt cắt
ngang của cấu kiện hình lăng trụ. Phải xét đến biến dạng do cắt của các cấu kiện
cao. Không được vượt quá giới hạn ứng biến của bê tông, như quy định trong Phần
5 bộ tiêu chuẩn này.
Phải xét sự làm việc không đàn hồi của
các cấu kiện chịu nén tại bất cứ chỗ nào thích hợp.
5.3 HÌNH HỌC
5.3.1 Lý thuyết biến dạng nhỏ
Nếu biến dạng của kết cấu không tạo ra
sự thay đổi đáng kể của nội lực do sự tăng độ lệch tâm của các lực kéo hoặc nén
thì có thể bỏ qua nội lực phụ thêm này.
5.3.2 Lý thuyết biến dạng lớn
5.3.2.1 Tổng quát
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ảnh hưởng của biến dạng và trục cong của
các cấu kiện phải được xét khi phân tích về ổn định và các phân tích về biến dạng
lớn.
Đối với các cấu kiện bê tông mảnh chịu
nén, trong phân tích phải xem xét các tính chất vật liệu phụ thuộc vào thời
gian và ứng suất gây ra những thay đổi đáng kể về hình học kết cấu.
Các hiệu ứng tương tác của các lực nén
và kéo dọc trục trong các cấu kiện liền kề nhau phải được xem xét khi phân tích
về khung và giàn.
Phải dùng tải trọng tính toán và không
áp dụng nguyên lý cộng tác dụng của hiệu ứng lực trong phạm vi không tuyến
tính. Thứ tự đặt tải trọng trong phân tích không tuyến tính phải theo đúng thứ
tự đặt tải thực tế trên cầu.
5.3.2.2 Các phương
pháp tính xấp xỉ
5.3.2.2.1 Tổng quát
Khi trong Phần 5 và 6 bộ tiêu chuẩn
này quy định cho phép, các ảnh hưởng của biến dạng đối với hiệu ứng lực trên
các cột kiểu dầm (cột chịu nén lệch tâm) và các vòm thỏa mãn các quy định của Bộ
Tiêu chuẩn này, có thể tính xấp xỉ bằng phương pháp điều chỉnh bước đơn, thường
gọi là phương pháp khuyếch đại mô men.
5.3.2.2.2 Áp dụng phương pháp khuyếch
đại mô men tính cột chịu nén lệch tâm
Mô men hoặc ứng suất tính toán có thể
được tăng lên để phản ánh hiệu ứng của biến dạng như sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
fc=δbf2b
+ δsf2s
(2)
trong đó:
(3)
(4)
ở đây:
M2b = mô men trên thanh (cấu
kiện) chịu nén do tải trọng trọng lực tính toán (đã nhân hệ số) mà không dẫn đến
oằn đáng kể được tính toán bằng phương pháp thanh đàn hồi bậc nhất thông thường,
luôn luôn dương (N.mm)
M2s = mô men trên thanh chịu
nén do lực ngang tính toán hoặc tải trọng trọng lực tính toán (đã nhân hệ số)
mà gây ra độ oằn, Δ lớn hơn λu/1500, được tính bằng phương pháp phân
tích thanh đàn hồi bậc nhất thông thường, luôn luôn dương (N.mm).
f2b = ứng suất tương ứng với
M2b (MPa)
f2s = ứng suất tương ứng với
M2s (MPa)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
ϕk = hệ số triết giảm độ
cứng; 0,75 cho cấu kiện bê tông và 1,0 cho cấu kiện thép
Pe = tải trọng uốn dọc tới
hạn Ơle (N)
Đối với cột bê tông thép liên hợp tải
trọng uốn dọc tới hạn Ơ le, Pe phải được xác định theo quy định
trong Điều 9.5.1 Phần 6 bộ tiêu chuẩn này. Với tất cả các trường hợp khác, Pe
phải lấy như sau:
(5)
trong đó:
λu = chiều dài tự do của
thanh chịu nén (mm)
K = hệ số chiều dài có hiệu lấy theo
Điều 6.2.5. Đối với tính toán δb, Pe phải dựa trên
hệ số K đối với thanh có giằng, đối với tính toán δs, Pe
sẽ được dựa trên hệ số K đối với thanh không giằng
E = mô đun đàn hồi (MPa)
I = mô men quán tính đối với trục đang
xét (mm4)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với các thanh giằng chống oằn, δs
lấy giá trị 1,0 trừ khi phân tích cho thấy có thể sử dụng giá trị nhỏ hơn. Với
các thanh không có giằng chống oằn, phải xác định δb như đối với các
thanh được giằng và xác định δs như đối với các thanh không được giằng.
Đối với các thanh có giằng chống oằn
và không có tải trọng ngang giữa các gối tựa, Cm có thể lấy như sau:
(6)
trong đó:
M1b = mô men tính toán tại
đầu mút bé hơn
M2b = mô men tính toán tại
đầu mút lớn hơn
Tỉ số M1b/M2b được
coi là dương nếu cấu kiện bị uốn theo độ cong một chiều và âm nếu nó bị uốn
theo độ cong hai chiều.
Với tất cả các trường hợp khác, Cm
phải được lấy bằng 1,0.
Trong các kết cấu không được giằng chống
oằn, các cấu kiện chịu uốn và các phần móng tạo thành khung, cấu kiện chịu nén
phải được thiết kế để chịu tổng các mô men đầu mút của cấu kiện chịu nén tại điểm
nối.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi nhóm các cấu kiện chịu nén trên một
cao độ bao gồm mố kiểu khung hoặc khi chúng được nối chắc chắn với cùng một kết
cấu phần trên và tất cả cùng chống sự oằn của kết cấu, giá trị của δs
phải được tính cho một nhóm cấu kiện với ∑Pu và ∑Pe tương
đương với tổng của tất cả các cột trong nhóm.
5.3.2.2.3 Áp dụng phương pháp khuyếch
đại mô men để tính kết cấu vòm
Mô men do hoạt tải và lực xung kích đã
tính được nhờ phép phân tích biến dạng nhỏ phải được tăng lên bằng hệ số khuyếch
đại mô men, δb, như chỉ ra trong Điều 5.3.2.2.2, với các thông số được
định nghĩa sau:
λu = 1/2 chiều dài của sườn
vòm (mm)
K = hệ số chiều dài có hiệu như chỉ ra
trong Bảng 2
Cm = 1,0
Bảng 2- Giá
trị K cho chiều dài có hiệu của các sườn vòm
Tỉ lệ
Vòm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vòm ngàm
Đường tên
vòm / nhịp
3 khớp
2 khớp
cứng
0,1 - 0,2
1,16
1,04
0,70
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,13
0,70
0,70
0,3 - 0,4
1,16
1,16
0,72
5.3.2.3 Các phương
pháp chính xác
Các phương pháp phân tích chính xác phải
được dựa trên khái niệm về các lực thỏa mãn điều kiện cân bằng tại vị trí biến
dạng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các điều kiện biên phải thể hiện được
các đặc tính của gối tựa và tính liên tục.
Phải mô hình hóa các điều kiện của
móng sao cho thể hiện được các tính chất của đất nằm dưới móng cầu, tác dụng
tương tác của cọc với đất và các tính chất đàn hồi của cọc.
5.5 CẤU KIỆN TƯƠNG
ĐƯƠNG
Có thể mô hình hóa các cấu kiện không
có dạng hình lăng trụ bằng cách chia nhỏ các thành phần thành một số các phần tử
thanh có đặc trưng về độ cứng đại diện cho kết cấu thực tế tại vị trí của cấu
kiện.
Có thể mô hình hóa các cấu kiện hoặc
các nhóm cấu kiện của các cầu có hoặc không có mặt cắt thay đổi như một cấu kiện
đơn tương đương, miễn là thể hiện tất cả các đặc trưng về độ cứng của các cấu
kiện hoặc các nhóm cấu kiện. Các đặc trưng về độ cứng tương đương có thể đạt được
bằng các phương pháp giải có nghiệm đóng, tích phân số, phân tích mô hình con,
phương pháp chuỗi và tương tự song song.
6 PHÂN TÍCH TĨNH HỌC
6.1. ẢNH HƯỞNG CỦA
KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC
6.1.1 Tỷ số mặt cắt phẳng
Nếu chiều dài nhịp của kết cấu phần
trên với các mặt cắt kín cứng chịu xoắn vượt quá 2,5 lần chiều rộng của nó, thì
kết cấu phần trên đó có thể được lý tưởng hóa như dầm giản đơn. Các định nghĩa
về kích thước sau đây phải được dùng để áp dụng tiêu chuẩn này:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
• Chiều dài đối với các cầu gối tựa giản
đơn, hình chữ nhật: - khoảng cách giữa các khe mối nối của bản mặt cầu, hoặc
• Chiều dài đối với các cầu liên tục
và/hoặc cầu chéo: - chiều dài của cạnh dài nhất của hình chữ nhật mà có thể vẽ
được trong mặt bằng của bề rộng của nhịp bé nhất, như định nghĩa ở đây.
• Giới hạn tỷ lệ chiều dài với chiều rộng
nói trên không áp dụng cho dầm hộp nhiều ngăn đúc tại chỗ của các cầu dầm hộp
bê tông.
6.1.2 Các kết cấu
cong trong mặt bằng
6.1.2.1 Tổng quát
Phân tích cơ học của toàn bộ kết cấu
phần trên để xác định mômen, lực cắt, và các hiệu ứng lực khác dùng cho thiết kế
kích thước các cấu kiện của kết cấu phần trên. Phân tích mặt cắt với trục không
đối xứng cần xem xét vị trí tương đối của trọng tâm và tâm xoắn. Kết cấu phần
dưới được xem xét mô tả trong mô hình tính tổng thể với kết cấu phần trên trong
trường hợp các mố của cầu tích hợp (mố tương tác với đất đầu cầu), các trụ, hoặc
trụ khung.
Toàn bộ kết cấu phần trên, bao gồm gối,
sẽ được xem xét như là một đơn vị kết cấu thống nhất. Điều kiện biên sẽ được thể
hiện bằng các các khớp tại gối và/hoặc các liên kết cứng dùng trong thiết kế.
Phân tích này có thể dựa trên lý thuyết đàn hồi biến dạng nhỏ, trừ khi có các
phương pháp tiếp cận chặt chẽ hơn để cần có kết quả chính xác hơn.
Khi phân tích phải xem xét việc định
hướng gối và neo giữ gối do kết cấu phần dưới đảm nhiệm. Những hiệu ứng tải trọng
phải được xem xét trong thiết kế gối, khung giằng ngang, vách ngăn, thanh giằng
và bản mặt cầu.
Sự vặn của mặt cắt ngang không cần phải
được xem xét trong phân tích kết cấu. Tác dụng lực ly tâm sẽ được xem xét theo
Điều 6.3 Phần 3 bộ tiêu chuẩn này.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trừ các cầu dầm hộp bê tông cốt thép,
kết cấu nhịp dầm đơn cong trong mặt bằng, cứng chịu xoắn thỏa mãn điều kiện của
Điều 6.1.1, có thể được phân tích nội lực kết cấu tổng thể theo mô hình dầm đốt
sống cong.
Vị trí đường tim của loại dầm này phải
lấy theo đường đi qua trọng tâm của mặt cắt, và phải tính độ lệch tâm của tải
trọng bản thân bằng cách xem xét thể tích.
6.1.2.3 Cầu dầm hộp
bê tông
Các cầu dầm hộp bêtông dạng cong bằng
có thể được thiết kế với các phân đoạn thẳng có các góc ở tâm lên tới 12° trong
một nhịp, trừ khi có những lo ngại về hiệu ứng tải trọng khác.
Kết cấu phần trên cầu dầm hộp bê tông
thi công không phân đoạn dang cong bằng có thể được phân tích và thiết kế hiệu ứng
lực tổng thể theo mô hình dầm đốt sống trục đơn gồm các phân khúc thẳng, với
các góc ở tâm lên tới 34° độ trong một nhịp như thể hiện trong Hình 1, trừ khi
có những lo ngại về hiệu ứng tải trọng khác. Vị trí tim dầm được lấy tại trọng
tâm mặt cắt ngang, và độ lệch tâm của tĩnh tải được xác định bởi xem xét theo
thể tích. Đối với kết cấu phần dưới liền khối với kết cấu phần trên, các phần tử
kết cấu phần dưới phải mô tả trong mô hình tính và phải xem xét mất mát dự ứng
lực bởi ma sát do đường cong bằng hoặc do cáp chuyển hướng.
Hình 1- Định
nghĩa góc ở tâm
Kết cấu phần trên dầm hộp bê tông thi
công phân đoạn dạng cong bằng đáp ứng yêu cầu tại Điều 6.1.1, và góc ở tâm của
một nhịp trong khoảng giữa 12° và 34° có thể được phân tích theo mô hình dầm đốt
sống trục dầm đơn bao gồm các phân khúc thẳng miễn là không phân khúc nào có
góc ở tâm lớn hơn 3,5° như miêu tả ở Hình 2. Đối với kết cấu phần dưới liền khối
sẽ sử dụng mô hình ba chiều thích hợp với kết cấu. Sự phân phối lại lực do đặc
tính thay đổi theo thời gian của bêtông phải được tính toán.
Đối với cả hai loại dầm hộp thi công
phân đoạn và không phân đoạn có góc ở tâm vượt quá 34° trong phạm vi một nhịp
hoặc với các cầu có góc ở tâm vượt quá 12°, thì phải phân tích cầu với mô hình
ba chiều 6 bậc tự do.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 2 - Mô
hình trục dầm 3 chiều của cầu dầm hộp bê tông trong đường cong
6.1.2.4 Kết cấu phần
trên nhiều dầm thép
6.1.2.4.1 Tổng quát
Kết cấu phần trên dạng cong bằng có thể
được phân tích như lưới hoặc miền liên tục trong đó các phân đoạn của dầm dọc
được giả định là thẳng giữa các nút. Độ lệch tâm thực tế giữa các phân khúc
không được vượt quá 2,5% chiều dài của phân khúc.
6.1.2.4.2 Dầm - I
Ảnh hưởng của độ cong tới sự ổn định
được xem xét cho tất cả các dầm l-cong.
Khi cầu dầm I đáp ứng 4 điều kiện sau
đây, ảnh hưởng của độ cong có thể được bỏ qua trong phân tích để xác định mô
men uốn trục chính và lực cắt dọc:
• Các dầm đồng tâm
• Đường nối tim gối không được lệch
quá 10° với đường xuyên tâm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
• Đối với tất cả các nhịp, nhịp cong
được chia bởi các bán kính dầm bằng đơn vị mm nhỏ hơn 0,06 bán kính, trong đó
nhịp dầm cong, Las, sẽ được lấy như sau:
Với nhịp giản đơn:
Las= chiều dài cung dầm
(mm)
Với nhịp cuối của dầm liên tục:
Las= 0,9 lần chiều
dài cung dầm (mm)
Với các nhịp trong của dầm liên tục:
Las= 0,8 lần chiều dài cung
dầm (mm)
Một dầm I trong cầu đáp ứng các tiêu
chí này có thể được phân tích như một dầm thẳng với chiều dài nhịp bằng chiều
dài cung. Hiệu ứng uốn ngang của bản cánh được xác định bằng phương pháp gần
đúng và được xem xét trong thiết kế.
Khung ngang hoặc vách ngăn được thiết
kế theo Điều 7.4 và Điều 13 Phần 6 bộ tiêu chuẩn này với các lực được tính toán
hợp lý. Khoảng cách khung ngang được bố trí hợp lý để hạn chế uốn bản cánh
trong các dầm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ảnh hưởng của độ cong tới cường độ và
sự ổn định sẽ được xem xét cho tất cả dầm hộp cong.
Trường hợp cầu dầm hộp đáp ứng ba điều
kiện sau đây, ảnh hưởng của độ cong có thể được bỏ qua trong phân tích để xác định
mô men uốn trục chính và lực kéo uốn:
• Các dầm đồng tâm
• Gối không chéo, và
• Đối với tất cả các nhịp, nhịp cong
(tính theo cung) được chia bởi bán kính dầm nhỏ hơn 0,3 radian, và chiều cao dầm
nhỏ hơn bề rộng hộp tại giữa chiều cao nhịp cong, Las được lấy theo
Điều 6.1.2.4.2
Một dầm hộp trong kết cấu cầu đáp ứng
các tiêu chí này có thể được phân tích như một dầm thẳng với chiều dài nhịp bằng
chiều dài cung. Hiệu ứng uốn ngang bản cánh nên được tìm từ phương pháp gần
đúng thích hợp và xem xét trong thiết kế.
Kết cấu khung ngang hoặc vách ngăn được
thiết kế phù hợp với các quy định theo Điều 7.4 và Điều 13 Phần 6 bộ tiêu chuẩn
này và các cấu kiện giằng ngang sẽ được thiết kế phù hợp với Điều 7.5 và Điều
13 Phần 6 bộ tiêu chuẩn này cho các thành phần lực được tính toán bằng phương
pháp hợp lý.
6.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP
PHÂN TÍCH GẦN ĐÚNG
6.2.1 Mặt cầu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phương pháp phân tích gần đúng trong
đó mặt cầu được chia thành những dải nhỏ vuông góc với các cấu kiện đỡ phải được
xem như chấp nhận được đối với các mặt cầu không phải là:
• loại mạng bản thép được lấp bê tông
đầy một phần hoặc toàn phần, với loại này phải áp dụng các quy định trong Điều
6.2.1.8.
• bản mặt của dầm hộp thi công phân đoạn,
với loại này phải áp dụng các quy định của Điều 6.2.9.4
Khi áp dụng phương pháp dải thì phải lấy
mô men dương cực trị trong bất cứ khoang sàn giữa các dầm để áp dụng cho tất cả
các vùng có mô men dương. Tương tự phải lấy mô men âm cực trị trên bất cứ dầm
nào để áp dụng cho tất cả các vùng có mô men âm.
6.2.1.2 Khả năng áp
dụng
Đối với những loại mặt cầu bằng cấu kiện
chế tạo sẵn, có thể được phép dùng các công cụ trợ giúp thiết kế thay cho phân
tích kết cấu, nếu tính năng của tấm bản mặt cầu đã được lập thành hồ sơ và có
những luận cứ kỹ thuật thoả đáng.
Đối với các cầu bản và các bản bê tông
có nhịp lớn hơn 4600mm và có hướng nhịp tính toán là song song với hướng xe chạy,
phải áp dụng Điều 6.2.3.
6.2.1.3 Bề rộng của
các dải tương đương bên trong
Có thể lấy bề rộng dải tương đương của
mặt cầu theo Bảng 3. Khi kết cấu nhịp cầu chủ yếu đặt theo hướng song song với
hướng xe chạy, các dải nhỏ đỡ tải trọng trục xe không được lấy lớn hơn 1000mm
cho hệ mạng bản thép kiểu hở, và không được lấy lớn hơn 3600mm cho tất cả các
loại mặt cầu khác mà ở đó xét việc chất tải trọng lên nhiều làn. Đối với phần hẫng
của mặt cầu, khi thích hợp, có thể sử dụng các quy định trong Điều 6.1.3.4 Phần
3 bộ tiêu chuẩn này để thay thế bề rộng dải như nêu trong Bảng 3 cho phần hẫng
của mặt cầu. Các dải tương đương cho mặt cầu mà có nhịp dài chủ yếu vượt qua
theo hướng ngang thì không được giới hạn bề rộng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Loại kết cấu
nhịp cầu
Hướng của dải
chính liên quan tới giao thông
bề rộng của
dải chính
Bê tông:
• Đúc tại chỗ
Phần hẫng
Hoặc song song hoặc vuông góc
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
+ M: 660 + 0,55S
- M: 1220 + 0,25S
• Đúc tại chỗ có ván khuôn bằng bê
tông để lại vĩnh viễn
Hoặc song song hoặc vuông góc
+ M: 660 + 0,55S
- M: 1220 + 0,25S
• Đúc sẵn, căng sau
Hoặc song song hoặc vuông góc
+ M: 660 + 0,55S
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thép:
• Hệ mạng bản thép hở
Các dầm chủ chịu lực
0,007P + 4,0Sb
• Hệ mạng bản thép lấp bê tông một
phần hoặc toàn phần
Các dầm chủ chịu lực
áp dụng Điều 6.2.1.8
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các dầm chủ chịu lực
áp dụng Điều 6.2.1.8
Các ký hiệu dùng
trong Bảng như sau:
S = khoảng cách của các cấu kiện đỡ
(mm)
h = bề dày bản (mm)
L = chiều dài nhịp của bản (mm)
P = tải trọng trục xe (N)
Sb = khoảng cách của các
thanh trong hệ mạng dầm (mm)
+M = mô men
dương
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X = khoảng cách từ
tải trọng đến điểm gối tựa (mm)
6.2.1.4 Bề rộng dải
tương đương tại các mép của bản
6.2.1.4.1 Tổng quát
Khi thiết kế, phải xem như có dầm mép
biên quy ước là một chiều rộng dải băng quy giảm được quy định dưới đây. Bất kỳ
gờ tăng chiều dày cục bộ nào gắn liền với nó hay bộ phận nhô ra có tác dụng
tăng cứng cho bản mặt cầu nằm trong bề rộng dải bản quy giảm có thể được coi là
cùng làm việc với bề rộng dải quy giảm như các dầm biên qui ước.
6.2.1.4.2 Các mép dọc
Dầm gờ mép được coi là chịu lực một
hàng bánh xe và khi thích hợp, một phần nhánh của tải trọng làn thiết kế.
Khi mặt cầu chủ yếu có nhịp bắc theo
hướng xe chạy, bề rộng có hiệu của dải, có hoặc không có gờ biên, có thể được lấy
giá trị bằng tổng của: Khoảng cách giữa mép của bản với bề mặt trong của lan
can giao thông, cộng với 300 mm và cộng với 1/4 bề rộng của dải như trong Điều
6.2.1.3 hoặc 6.2.10, một cách phù hợp,nhưng không quá 1/2 chiều rộng toàn bộ dải
hoặc 1800 mm.
6.2.1.4.3 Các mép ngang
Dầm ngoài được coi là chịu lực một trục
của xe tải thiết kế trong một hoặc nhiều làn thiết kế, được định vị trí để tạo
ra các hiệu ứng lực lớn nhất. Hệ số làn xe và tải trọng xung kích được áp dụng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2.1.5 Phân bố tải
trọng bánh xe
Nếu khoảng cách của các cấu kiện đỡ
theo hướng phụ vượt quá 1,5 lần khoảng cách theo hướng chính, tất cả tải trọng
bánh xe phải coi như được đặt lên dải chính, và các quy định trong Điều 7.3.2
Phần 9 bộ tiêu chuẩn này có thể được áp dụng cho hướng phụ.
Nếu khoảng cách của các cấu kiện đỡ
theo hướng phụ nhỏ hơn 1,5 lần khoảng cách theo hướng chính, thì mặt cầu phải
được mô hình hóa như 1 hệ các dải giao nhau.
Bề rộng của các dải tương đương theo cả
hai hướng có thể được lấy như trong Bảng 3. Mọi tải trọng bánh xe sẽ được phân
bố giữa 2 dải giao nhau. Sự phân bố phải được xác định bằng tỉ số giữa độ cứng
của dải và tổng của các độ cứng của các dải giao nhau. Nếu không có sự tính
toán chính xác hơn thì độ cứng của dải có thể được ước lượng như sau:
(7)
trong đó:
Is = mô men quán tính của dải
tương đương (mm4)
S = khoảng cách giữa các cấu kiện đỡ
(mm)
6.2.1.6 Tính toán
các hiệu ứng lực
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các tải trọng bánh xe có thể được mô
hình hóa dưới dạng tải trọng tập trung hoặc dạng tải trọng vệt mà chiều dài dọc
theo nhịp sẽ là chiều dài của diện tích tiếp xúc của lốp xe được quy định trong
Điều 6.1.2.5 Phần 3 bộ tiêu chuẩn này, cộng với chiều cao của bản mặt cầu. Các
dải cần được phân tích bằng lý thuyết dầm cổ điển
Mặt cắt thiết kế cho các mô men âm và
lực cắt có thể được lấy tại các vị trí như sau:
- Đối với dầm bê tông đúc liền khối, hộp
thép kín, hộp bê tông kín, hộp bê tông hở không bản cánh trên, và dầm có sườn
đúc sẵn, như Mặt cắt ngang (b), (c), (d), (e), (f), (g), (h), (i), và (j) trong
Bảng 4, ở mặt cấu kiện đỡ bản mặt cầu,
- Đối với dầm thép I và dầm hình máng
thép, như mặt cắt ngang (a) and (c) trong Bảng 4., ở 1/4 bề rộng bản cánh dầm kể
từ đường tim của cấu kiện đỡ,
- Đối với dầm I bê tông đúc sẵn và dầm
bê tông mặt cắt hở có bản cánh trên, như mặt cắt ngang (c) và (k) trong Bảng 4,
ở 1/3 bề rộng của bản cánh dầm, nhưng không quá 380 mm tính từ đường tim của cấu
kiện đỡ,
Đối với các dầm hộp hở, mỗi vách hộp
phải được coi như là một gối đỡ riêng biệt của bản mặt cầu. Khoảng cách giữa
tim mỗi vách đến các mặt cắt thiết kế mô men âm liền kề sẽ được xác định dựa
trên biện pháp thi công hộp và hình dạng mặt đỉnh của vách để theo cách sử dụng
các yêu cầu nêu trên.
6.2.1.7 Hiệu ứng
khung của mặt cắt ngang
Khi mặt cầu là một phần không tách rời
của mặt cắt nhiều ngăn hoặc mặt cắt hình hộp, thì độ cứng uốn hoặc xoắn của các
thành phần đỡ của mặt cắt, tức là các bản bụng dầm và bản đáy dầm có thể gây ra
các nội lực đáng kể trong bản mặt cầu. Phải đưa các thành phần đó vào trong
tính toán bản mặt cầu.
Nếu chiều dài của phân đoạn khung được
mô hình hóa như bề rộng của dải tương đương, có thể sử dụng các quy định của
các Điều 6.2.1.3, 6.2.1.5 và 6.2.1.6.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mô men do hoạt tải, N-mm/mm của bản,
có thể được xác định như sau:
Các thanh chính nằm ngang hướng xe chạy:
Cho L ≤ 3000 mm
Mtra = 1290D0,197L0,459C
(8)
Cho L > 3000 mm
(9)
Các thanh chính song song với hướng xe
chạy:
Cho L ≤ 3000 mm
Mtra = 408D0.123L0.64C (10)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(11)
trong đó:
L = Chiều dài nhịp từ tâm tới tâm của
kết cấu chống đỡ (mm)
C = hệ số liên tục, bằng 1,0 cho nhịp
giản đơn và 0,8 cho nhịp liên tục
D = Dx/Dy
Dx = độ cứng uốn của bản
theo hướng của các thanh chính (N.mm2/mm)
Dy = độ cứng uốn của bản vuông
góc với các thanh chính (N.mm2/mm)
Đối với mạng bản thép, Dx và Dy nên được
tính như là Elx và Ely trong đó E là mô đun đàn hồi và lx
và ly là mô men quán tính trên một đơn vị chiều rộng bản, xem xét mặt
cắt như bị nứt và sử dụng phương pháp chuyển đổi diện tích cho việc xác định hướng
thanh chính và vuông góc với thanh chính, tương ứng
Mô men mỏi có thể được xác định trên
toàn bộ chiều dài nhịp bằng cách giảm Phương trình. 8 đối với các thanh chính
vuông góc với hướng xe di chuyển hoặc Phương trình 10 cho các thanh chính song
song với hướng xe di chuyển với hệ số bằng 3.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
• Các thanh chính vuông góc với hướng
xe di chuyển:
(12)
• Các thanh chính song song với hướng
xe di chuyển:
(13)
6.2.1.9 Phép phân
tích phi tuyến
Có thể cho phép dùng phương pháp phân
tích phần tử hữu hạn phi tuyến hoặc phương pháp đường chảy.
6.2.2 Các loại cầu dầm - bản
6.2.2.1 Tổng quát
Cầu dầm - bản là loại cầu trên mặt cắt
ngang có hệ dầm đỡ bản mặt cầu. Các quy định của Điều này có thể được áp dụng
cho cầu dầm thẳng và cầu bê tông cong bằng, cũng như cầu dầm thép cong bằng phù
hợp với các quy định của Điều 6.1.2.4. Các quy định của Điều này cũng có thể được
sử dụng để xác định một điểm khởi đầu cho một số phương pháp phân tích để xác định
tác dụng lực trong các dầm cong với bất kỳ mức độ cong trên mặt bằng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
• Một làn đặt tải, hoặc
• Nhiều làn hoạt tải cũng có hiệu ứng
tương tự như một làn
Nếu một làn xe được chất tải với một
xe đặc biệt hoặc một xe để kiểm toán cho phép xe qua cầu, kết quả hiệu ứng lực
thiết kế cho dầm do hỗn hợp các phương tiện giao thông có thể được xác định
theo quy định tại Điều 6.2.2.5
Nếu khoảng cách giữa các tim dầm vượt
quá phạm vi áp dụng như quy định trong các Bảng của các Điều 6.2.2.2 và
6.2.2.3, hoạt tải trên mỗi dầm là phản lực của các làn chất tải dựa trên nguyên
lý đòn bẩy trừ khi có quy định khác.
Điều 6.1.1.2 Phần 3 bộ tiêu chuẩn này
quy định không cho dùng các hệ số làn với phương pháp tải trọng gần đúng trừ
các phương pháp mô men tĩnh hoặc phương pháp đòn bẩy, vì các hệ số đó đã được
đưa vào trong các hệ số phân bổ.
Các loại cầu nào không thỏa mãn các
quy định của Điều này phải được phân tích theo quy định của Điều 6.3.
Sự phân bố hoạt tải theo quy định của
các Điều 6.2.2.2 và 6.2.2.3, có thể được sử dụng cho các dầm tổ hợp, dầm chủ và
các dầm dọc phụ mà không phải là dầm thép nhiều hộp có mặt cầu bê tông thỏa mãn
các điều kiện sau đây và bất cứ điều kiện nào khác được đưa ra trong các bảng về
các hệ số phân bố như quy định tại Điều này:
• Bề rộng của mặt cầu là một hằng số
• Trừ khi được quy định khác, số dầm
không nhỏ hơn 4
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
• Phần đường xe chạy của phần hẫng, de’
không vượt quá 910mm, trừ khi được quy định khác
• Độ cong trong mặt bằng nhỏ hơn giới
hạn được nêu trong Điều 6.1.2.4, hoặc hệ số phân bố được yêu cầu để thực hiện
tính gần đúng có thể chấp nhận được hoặc Phương pháp tính chính xác đáp ứng các
yêu cầu của Điều 4 đối với các cầu có độ cong bất kỳ;
• Mắt cắt ngang phù hợp với một trong
những mặt cắt trong Bảng 4.
Nếu mức độ thay đổi chiều rộng bản mặt
cầu không lớn so với chiều rộng mặt cầu không đổi hoặc trục dầm song song thì
có thể lấy giá trị hệ số phân bố khác nhau tại các vị trí được lựa chọn dọc
theo chiều dài nhịp, nếu không cũng có thể lấy một hệ số phân bố duy nhất theo
giá trị cự ly dầm thích hợp.
Các loại cầu dầm hộp nhiều ngăn đúc tại
chỗ có thể được thiết kế như một kết cấu với toàn chiều rộng. Mặt cắt như vậy
được thiết kế với các hệ số phân bố hoạt tải theo Điều 6.2.2.2 và 6.2.2.3 cho
các dầm bên trong, được nhân lên với số dầm, tức là số các vách dầm.
Các yêu cầu thêm về dầm thép nhiều hộp
với bản mặt cầu bê tông được quy định trong Điều 6.2.2.2.2.
Khi các cầu thỏa mãn các điều kiện nêu
ra ở đây, tĩnh tải thường xuyên của bản mặt cầu và trên bản mặt cầu có thể được
phân bố đều cho các dầm và/ hoặc các dầm dọc.
Hệ số phân bố hoạt tải quy định ở đây
có thể được sử dụng để kiểm toán cho phép loại xe đặc biệt đi qua cầu mà bề rộng
của xe này gần với bề rộng của xe tải thiết kế.
Trừ khi được quy định khác, các tham số
độ cứng đối với diện tích, mô men quán tính và độ cứng chống xoắn được sử dụng ở
đây và trong các Điều 6.2.2.2 và 6.2.2.3 phải được lấy theo mặt cắt ngang trên
đó chịu tác dụng của tải trọng giao thông, tức là mặt cắt liên hợp.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tham số độ cứng dọc, Kg, phải
được lấy theo:
(14)
Với:
(15)
trong đó:
EB = môđun đàn hồi của vật
liệu dầm (MPa)
Ed = mô đun đàn hồi của vật
liệu bản (MPa)
I = mô men quán tính của dầm (mm4)
eg = khoảng cách giữa các
trọng tâm của dầm cơ bản và bản mặt (mm)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các loại cầu nêu trong các Bảng của
các Điều 6.2.2.2 và 6 2.2.3, tham chiếu Bảng 14 có thể lấy như đại diện cho loại
cầu được áp dụng phương trình tính toán gần đúng thích hợp.
Bất kể phương pháp phân tích nào được
áp dụng, tức là phương pháp gần đúng hay phương pháp chính xác, các dầm biên của
cầu nhiều dầm không được có sức kháng nhỏ hơn sức kháng của dầm phía trong, trừ
khi Điều 5.2.7.1 Phần 2 bộ tiêu chuẩn này cho phép áp dụng.
Bảng 4 - Kết
cấu phần trên của cầu thông thường được nêu trong các Điều 6.2.2.2 và 6.2.2.3
CẤU KIỆN ĐỠ
LOẠI MẶT CẦU
MẶT CẮT ĐIỂN
HÌNH
Dầm thép
Mặt cầu bê tông đúc tại chỗ, đúc sẵn, lưới
thép.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mặt cầu bê tông đúc tại chỗ
Các hộp hở bằng bê tông đúc sẵn hoặc
bằng thép
Mặt cầu bê tông đúc tại chỗ, mặt cầu
bê tông đúc sẵn
Hộp bê tông đúc sẵn có nhiều ngăn
Bê tông toàn khối
Dầm bê tông đúc tại chỗ hình chữ T
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các loại hộp bê tông lỗ rỗng, đặc hoặc
có nhiều ngăn được đúc sẵn và có các khóa chống cắt
Lớp mặt bê tông đúc tại chỗ
Hộp bê tông dạng ngăn, rỗng đặc hoặc
có nhiều ngăn được đúc sẵn và có các khóa chống cắt
Lớp mặt bê tông đúc tại chỗ
Mặt cắt dạng máng bê tông đúc sẵn có
các khóa chống cắt
Lớp mặt bê tông đúc tại chỗ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mặt cắt chữ T kép bê tông đúc sẵn có
khóa chống cắt có hoặc không có cáp dự ứng lực căng sau theo chiều ngang
Bê tông toàn khối
Mặt cắt chữ T bê tông đúc sẵn có
khóa chống cắt có hoặc không có cáp dự ứng lực căng sau theo chiều ngang
Bê tông toàn khối
Mặt cắt chữ I hoặc chữ T béo bê tông
đúc sẵn
Bê tông đổ tại chỗ, bê tông đúc sẵn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nội lực
L (mm)*
Mô men dương
Chiều dài nhịp dùng để tính mô men
Mô men âm gần gối giữa của dầm liên
tục từ điểm mô men đổi dấu này đến điểm mô men đổi dấu kia do tác dụng tĩnh tải
dải đều
Chiều dài trung bình của hai nhịp liền
kề
Mô men âm không gần gối giữa của dầm
liên tục
Chiều dài của nhịp tại đó tính toán
mô men
Lực cắt
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phản lực gối ngoài
Chiều dài nhịp ngoài
Phản lực gối giữa
Chiều dài trung bình của hai nhịp liền
kề
* Các ký hiệu sau đây được áp dụng cho
các Bảng trong các Điều 6.2.2.2 và 6.2.2.3:
A = diện tích của dầm dọc phụ, dầm
thép cán hoặc dầm tổ hợp (mm2)
b = bề rộng của dầm (mm)
C = tham số độ cứng
d = chiều cao của dầm hoặc dầm dọc
phụ (mm)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
D = bề rộng phân bố trên làn (mm)
e = hệ số điều chỉnh
g = hệ số phân bố hoạt tải đại diện
số làn thiết kế
Ip = mô men quán
tính cực (mm4)
J = mô men quán tính chống xoắn
St. Venant
K = hằng số cho các loại kết cấu
khác nhau
Kg = tham số độ
cứng dọc (mm4)
L = nhịp của dầm
Nb = số dầm, dầm dọc phụ
hoặc dầm tổ hợp
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
NL = số lần thiết kế quy
định trong Điều 6.1.1.1 Phần 3 bộ tiêu chuẩn này
S = khoảng cách của các dầm hoặc các
vách bản bụng dầm (mm)
Tg = chiều dày của lưới
thép hoặc tấm thép lượn sóng bao gồm cả lớp phủ bê tông hoặc cấu kiện bê
tông, không tính sự mài mòn, bào rãnh, sự hư hỏng (mm)
T0 = chiều dày của
lớp phủ (mm)
Ts = chiều dày của bản bê
tông (mm)
W = bề rộng mép-đến-mép của cầu (mm)
We = 1/2 khoảng cách bản
bụng dầm, cộng với tổng phần hẫng (mm)
ϴ = góc chéo (Độ)
μ = hệ số Poisson
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2.2.2 Phương pháp
hệ số phân bố dùng cho mô men và lực cắt
6.2.2.2.1 Các dầm bên trong với mặt cầu
bê tông
Có thể xác định mô men uốn do hoạt tải
đối với các dầm bên trong với mặt cầu bê tông bằng cách áp dụng hệ số phân hoạt
tải, g, cho trong Bảng 6.
Đối với các dầm bê tông, trừ dầm hộp
được sử dụng trong các hệ mặt cầu nhiều dầm có khóa chống cắt:
• Phải bố trí cấu tạo các vách ngăn đầu
dầm cứng và cao để đảm bảo phân bố tải trọng hợp lý.
• Nếu cự ly các sườn của dầm có sườn
nhỏ hơn 1200 hoặc lớn hơn 3000mm phải sử dụng phép phân tích chính xác theo quy
định của Điều 6.3.
Đối với dầm thép nhiều hộp có mặt cầu
bê tông đáp ứng theo yêu cầu của Điều 6.11.2.3, mô men uốn do hoạt tải có thể
được xác định bằng cách sử dụng hệ số phân bố thích hợp quy định trong Bảng 6.
Khi cự ly của các dầm hộp biến đổi
theo chiều dài của cầu, hệ số phân bố có giá trị khác nhau tại các vị trí dọc
theo chiều dài nhịp hoặc hệ số phân bố duy nhất có thể được sử dụng kết hợp với
giá trị thích hợp của NL. Trong cả hai trường hợp, giá trị của NL
sẽ được xác định cụ thể theo Điều 6.1.1.1, Phần 3 bộ tiêu chuẩn này, với chiều
rộng, w, lấy tại mặt cắt được xem xét
Bảng 6 - Hệ số
phân bố hoạt tải, g, cho mô men trong các dầm giữa
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Loại mặt cắt
lấy theo Bảng 4
Các hệ số
phân số
Phạm vi áp
dụng
Mặt bê tông, hoặc mặt cầu kiểu mạng
bản thép lấp bê tông đầy hoặc mạng bản thép lấp một phần, hoặc mạng bản thép
không lấp đầy liên hợp với bản bê tông cốt thép_trên dầm thép hoặc bê tông; dầm
bê tông chữ T, mặt cắt T hoặc T kép
a, e, k cũng cho i,j nếu được liên kết
đủ để làm việc như một khối
Một làn thiết kế chịu tải:
Hai hoặc hơn hai làn thiết kế chịu tải:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
110 ≤ ts ≤ 300
6000 ≤ L ≤ 73000
Nb ≥ 4
4x109 ≤ Kg ≤
3x1012
Dùng các giá trị lớn nhất trong các
giá trị tính từ phương trình trên với Nb = 3 hoặc theo nguyên tắc
đòn bẩy.
Nb = 3
hộp bê tông nhiều ngăn đổ tại chỗ
d
Một làn thiết kế chịu tải:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hai hoặc hơn hai làn thiết kế chịu tải:
2100 ≤ S ≤ 4000
18000 ≤ L ≤ 73000
N0 ≥ 3
Nếu N0 > 8,
dùng
N0 = 8
Mặt bê tông trên các dầm hộp bê tông
khoảng rộng
b,c
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hai hoặc hơn hai làn thiết kế chịu tải
1800 ≤ S ≤ 3500
6000 ≤ L ≤ 43000
450 ≤ d ≤ 1700
Nb ≥ 3
Dùng nguyên tắc đòn bẩy
S ≥ 5500
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
f
Một làn thiết kế chịu tải
900 ≤ b ≤ 1500
6000 ≤ L ≤ 37000
Dầm bê tông được
dùng trong mặt cầu nhiều dầm
g
nếu
được liên kết đủ để làm việc như một khối
trong đó:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hai hoặc hơn hai
làn chịu tải:
5 ≤
Nb ≤ 20
Dầm bê tông được dùng trong mặt cầu
nhiều dầm
h
Số làn chịu tải bất kỳ: S/D
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C = K(W/L) ≤ K
D = 300 [11,5 - NL + 1,4 NL (1 - 0,2C)2]
Khi C ≤ 5
D = 300(11,5 - NL), Khi C > 5
để thiết kế sơ bộ, có thể sử dụng các giá
trị sau đây của K:
Góc nghiêng ≤ 450
NL ≤ 6
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu chỉ được
liên kết đủ để ngăn chặn sự chuyển dịch thẳng đứng tương đối tại mặt tiếp xúc
Loại dầm
K
Dầm chữ nhật không khoét lỗ
0,7
Dầm chữ nhật có lỗ tròn
0,8
Dầm mặt cắt hộp
1.0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2,2
Dầm T
2,0
Dầm T kép
2,0
Mặt cầu dạng
mạng bản thép đặt trên dầm thép
a
1 làn thiết kế chịu tải:
S/2300 nếu tg < 100mm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hai hoặc hơn hai làn thiết kế chịu tải:
S/2400 nếu tg < 100mm
S/3050 nếu tg ≥ 100mm
S ≤ 1800 mm
S ≤ 3200 mm
Mặt cầu
trên nhiều dầm hộp thép
b, c
Số làn chịu tải bất kỳ:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2.2.2.2 Các dầm bên trong có mặt cầu
bằng bản thép lượn sóng
Có thể xác định mô men uốn do hoạt tải
đối với dầm bên trong có mặt cầu là tấm thép lượn sóng bằng cách áp dụng hệ số
phân bố hoạt tải g, nêu trong Bảng 7.
Bảng 7- Hệ số
Phân bố hoạt tải cho mô men trên các dầm giữa với mặt cầu là tấm thép lượn sóng
1 làn thiết
kế chịu tải
2 hoặc hơn
2 làn thiết kế chịu tải
Phạm vi áp
dụng
S/2800
S/2700
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
tg ≥ 50
6.2.2.2.3 Các dầm biên
Có thể xác định mô men uốn do hoạt tải
của các dầm biên bằng cách áp dụng hệ số phân bố hoạt tải, g, nêu trong Bảng 8.
Nếu cự ly giữa các dầm khác nhau thì hệ số g cho dầm biên là hàm số của gbên
trong, gbên trong xác định theo khoảng cách giữa dầm biên và dầm
bên trong thứ nhất.
Khoảng cách, de, phải được
lấy giá trị dương nếu bản bụng dầm biên ở vào phía trong của mặt trong của lan
can chắn xe và âm nếu ở về phía ngoài của bó vỉa hoặc lan can chắn xe. Tuy
nhiên nếu giá trị de âm nằm ngoài phạm vi áp dụng quy định trong Bảng
8, thì de nên lấy giới hạn tới -1,0.
Trong các mặt cắt ngang cầu thép loại
dầm - bản có vách ngăn hoặc khung ngang, hệ số phân bố cho dầm biên không được
lấy giá trị bé hơn giá trị tính theo giả thiết mặt cắt ngang võng xuống và quay
như một mặt cắt cứng tuyệt đối. Phải áp dụng các quy định của Điều 6.1.1.2 Phần
3 bộ tiêu chuẩn này.
Bảng 8 - Hệ số
Phân bố hoạt tải cho mô men trong dầm dọc biên
Loại kết cấu
nhịp
Loại mặt cắt
lấy theo Bảng 4
1 làn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2 hoặc hơn
2 làn thiết kế chịu tải
Phạm vi áp
dụng
Mặt cầu bê tông, mặt cầu dạng mạng bản
thép lấp đầy hoặc lấp một phần trên dầm bê tông hoặc thép; dầm bê tông chữ T,
mặt cắt T hoặc T kép
Cho a, e, k
và cũng có thể cho i, j nếu được liên kết chặt chẽ để làm việc như một khối
Quy tắc đòn
bẩy
g = e gbên trong
- 300 ≤ de
≤ 1700
Dùng giá trị
nhỏ nhất trong hai giá trị hoặc tính theo phương trình trên với Nb
= 3 hoặc theo nguyên tắc đòn bẩy
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dầm bê tông nhiều hộp đổ tại chỗ
d
We ≤ S
Hoặc theo
các quy định cho thiết kế toàn chiều rộng, quy định trong Điều 6.2.2.1
Mặt cầu bê tông trên dầm hộp bê tông
mở rộng
b, c
Quy tắc đòn
bẩy
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0 ≤ de
≤ 1400
1800 < S ≤ 5500
Dùng quy tắc
đòn bẩy
S >5500
Dầm hộp bê tông sử dụng trong kết cấu
nhịp nhiều dầm
f, g
h
g=egbên trong
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
g= e gbên trong
de ≤ 600
Dầm bê tông, trừ dầm hộp được sử dụng
trong mặt cầu nhiều dầm
h
Quy tắc đòn
bẩy
Quy tắc đòn
bẩy
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
i, j
nếu chỉ
liên kết đủ để ngăn chặn sự chuyển vị thẳng đứng tương đối tại mặt tiếp xúc
Mặt cầu dạng lưới thép trên các dầm
thép
a
Quy tắc đòn
bẩy
Quy tắc đòn
bẩy
Không áp dụng
Mặt cầu bê tông trên dầm thép nhiều
hộp
b, c
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2.2.2.4 Cầu chéo
Khi đường tim của các gối tựa là chéo
và độ sai khác giữa các góc chéo của hai đường kề nhau của các gối tựa không vượt
quá 10° thì có thể giảm mô men uốn trong dầm theo Bảng 9.
Bảng 9 - Độ
giảm của các hệ số phân bố tải trọng đối với mômen của các dầm dọc trên các gối
tựa chéo
Dạng kết cấu
nhịp
Loại mặt cắt
theo Bảng 4
Số làn chịu
tải bất kỳ
Phạm vi áp
dụng
Mặt cầu bê tông, mặt cầu dạng lưới lấp
bê tông đầy hoặc lấp một phần trên dầm bê tông hoặc thép; dầm bê tông chữ T,
mặt cắt T hoặc T kép
Cho a, e, k
và cũng dùng cho i, j nếu được liên kết đủ chặt chẽ để làm việc như một khối
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu θ < 30°
thì c1 = 0,0
Nếu θ > 60° sử dụng θ = 60°
30° ≤θ≤ 60°
1100 ≤ S ≤ 4900
6000 ≤ L ≤ 73000
Nb≥4
Mặt cầu bê tông trên dầm hộp bê tông
mở rộng.
Dầm hộp bê tông và mặt cắt T kép sử
dụng trong các kết cấu nhiều nhịp
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,05 - 0,25
tgθ ≤ 1,0
Nếu θ>
60° sử dụng θ = 60°
0≤θ≤ 60°
6.2.2.2.5 Mô men uốn và lực cắt trong
dầm ngang hệ mặt cầu
Nếu mặt cầu được tựa trực tiếp lên dầm
ngang hệ mặt cầu thì dầm ngang có thể được thiết kế với các tải trọng được xác
định theo Bảng 10.
Các hệ số phân bố hoạt tải cho trong Bảng
10 phải được sử dụng cùng với tải trọng trục thiết kế 145 KN. Đối với các cự ly
của các dầm của hệ mặt cầu nằm ngoài phạm vi áp dụng đã cho, thì tất cả các hoạt
tải thiết kế phải được xét và có thể sử dụng quy tắc đòn bẩy.
Bảng 10 -
Phân bố hoạt tải cho mô men và lực cắt của dầm ngang
Loại mặt cầu
Phần số của
tải trọng bánh xe cho mỗi dầm sàn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bê tông
S ≤ 1800
Mạng bản thép và mặt cầu mạng bản thép
không lấp bê tông liên hợp với bản bê tông cốt thép
tg ≤ 100
S ≤ 1500
Mạng bản thép và mặt cầu mạng bản thép
không lấp bê tông liên hợp với bản bê tông cốt thép
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
S ≤ 1800
Tấm mặt cầu thép lượn sóng
tg ≥ 50
6.2.2.3 Phương pháp
hệ số phân bố cho lực cắt
6.2.2.3.1 Các dầm bên trong
Có thể xác định lực cắt do hoạt tải đối
với các dầm bên trong bằng cách áp dụng các hệ số phân bố hoạt tải quy định
trong Bảng 11. Đối với các loại dầm bên trong không được liệt kê trong Bảng 11,
sự phân bố của bánh xe hoặc trục xe nằm giáp đầu nhịp dầm phải tính theo quy tắc
đòn bẩy.
Đối với các dầm hộp bê tông sử dụng
trong các mặt cầu có nhiều dầm, nếu giá trị của I hoặc J không nằm trong các giới
hạn quy định trong Bảng 11, thì hệ số phân bố hoạt tải cho lực cắt có thể được
lấy bằng giá trị dùng cho mô men.
Bảng 11 - Hệ
số phân bố hoạt tải để tính lực cắt của các dầm bên trong
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Loại mặt cắt
lấy theo Bảng 4
1 làn
thiết kế chịu tải
2 hoặc hơn
2 làn thiết kế chịu tải
Phạm vi áp
dụng
Mặt cầu bêtông hoặc mạng bản thép lấp
bê tông đầy hoặc lấp một phần hoặc không lấp liên hợp với bản bê tông trên dầm
thép hoặc bêtông, dầm bêtông chữ T, mặt cắt T hoặc T kép
Cho a, e, k
và cũng cho i, j nếu được liên kết chặt làm việc như một khối
1100 ≤ S ≤ 4900
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
110 ≤ ts ≤ 300
Nb ≥ 4
Quy tắc đòn
bẩy
Quy tắc đòn
bẩy
Nb = 3
Phần dầm hộp bê tông nhiều ngăn, đổ
tại chỗ
d
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6000 ≤ L ≤ 73000
890 ≤ d ≤ 2800
Nc≥ 3
Mặt cầu bê tông trên dầm bê tông mặt
cắt ngang rộng nhiều hộp
b, c
1800 ≤ S ≤ 3500
6000 ≤ L ≤ 43000
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nb≥ 3
Quy tắc đòn
bẩy
Quy tắc đòn
bẩy
S > 5500
Dầm hộp bê tông trong kết cấu nhịp
nhiều dầm
f, g
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6000 ≤ L ≤ 37000
5 ≤ Nb ≤ 20
1,0x1010≤ J ≤ 2,5x1011
1,7x1010 ≤ I ≤ 2,5x1011
Dầm bê tông, trừ dầm hộp được sử dụng
trong mặt cầu nhiều dầm
h cũng như
i,j, nếu
liên kết đủ để ngăn chặn chuyển vị thẳng đứng tương đối tại mặt tiếp xúc
Quy tắc đòn
bẩy
Quy tắc đòn
bẩy
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mặt cầu dạng mạng bản thép trên các
dầm thép
a
Quy tắc đòn
bẩy
Quy tắc đòn
bẩy
Không giới
hạn
Mặt cầu bê tông trên dầm thép nhiều
hộp
b, c
Như quy định
trong Bảng 6
6.2.2.3.2 Các dầm biên
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tham số de phải được lấy
giá trị dương nếu bản bụng dầm biên nằm vào phía trong của bó vỉa hoặc của lan
can chắn xe và âm nếu nó nằm ra phía ngoài.
Phải áp dụng các quy định phụ cho các
dầm biên của các loại cầu dầm - bản có các khung ngang hoặc vách ngăn, như quy
định trong Điều 6.2.2.2.3.
Bảng 12 - Hệ
số phân bố hoạt tải để tính lực cắt trong dầm biên
Dạng kết cấu
nhịp
Loại mặt cắt
lấy theo Bảng 4
1 làn thiết
kế chịu tải
2 hoặc hơn
2 làn thiết kế chịu tải
Phạm vi áp dụng
Mặt cầu bê tông, mặt cầu dạng bản
thép lấp bê tông đầy hoặc lấp một phần trên dầm bê tông hoặc thép; dầm T bê tông,
mặt cắt T hoặc T kép
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Quy tắc đòn
bẩy
g = e gbên trong
- 300 ≤ de ≤ 1700
Quy tắc đòn bẩy
Nb = 3
Dầm hộp bê tông nhiều ngăn
d
Quy tắc đòn bẩy
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-600 ≤ de ≤ 1500
Hoặc theo các quy định cho thiết kế
toàn chiều rộng, quy định trong Điều 6.2.2.1
Mặt cầu bê tông trên dầm bê tông mặt
cắt ngang rộng nhiều hộp
b, c
Quy tắc đòn
bẩy
g = e gbên trong
0 ≤ de ≤ 1400
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
S > 5500
Dầm hộp bê tông được sử dụng trong kết
cấu nhịp nhiều dầm
f, g
g = e gbên trong
300 ≤ de ≤ 600
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
h
Quy tắc đòn
bẩy
Quy tắc đòn
bẩy
Không giới hạn
i,j
nếu chỉ
liên kết đủ để ngăn chặn chuyển vị tương đối thẳng đứng tại mặt tiếp xúc
Mặt cầu mạng bản thép trên dầm thép
a
Quy tắc đòn
bẩy
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Không giới hạn
Mặt cầu bê tông trên dầm thép nhiều
hộp
b, c
Như quy định
trong Bảng 6
6.2.2.3.3 Các cầu chéo
Phải điều chỉnh lực cắt trong dầm biên
tại góc tù của cầu khi đường tim của gối bị chéo, phải lấy giá trị của hệ số điều
chỉnh từ Bảng 13 để điều chỉnh hệ số phân bố hoạt tải g, đã quy định trong Bảng
11 cho các dầm bên trong và trong Bảng 12 đối với dầm biên. Không nên dùng hệ số
này cho mô hình tính gối chéo.
Khi xác định lực cắt đầu dầm trong các
cầu nhiều dầm phải thực hiện điều chỉnh cho tất cả các dầm tại góc tù.
Bảng 13 - Hệ
số điều chỉnh cho hệ số phân bố hoạt tải của lực cắt tại góc tù
Dạng kết cấu nhịp
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hệ số điều
chỉnh
Phạm vi áp dụng
Mặt cầu bê tông, mặt cầu dạng mạng bản
thép lấp bê tông đầy hoặc lấp một phần trên dầm bê tông hoặc thép; dầm bê
tông dạng chữ T, mặt cắt T hoặc T kép
Cho a, e, k
hoặc dùng cho i, j nếu liên kết đủ cứng để làm việc như một khối
00 ≤ θ ≤ 600
1100 ≤ S ≤ 4900
6000 ≤ L ≤ 73000
Nb ≥ 4
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d
0°≤θ≤ 60°
1800 ≤ S ≤ 4000
6000 ≤ L ≤ 73000
900 ≤ d ≤ 2700
Nb≥ 3
Mặt cầu bê tông trên dầm hộp bê tông
mặt cắt ngang rộng nhiều hộp
b, c
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0°≤θ≤ 60°
1800 ≤ S ≤ 3500
6000 ≤ L ≤ 43000
450 ≤ d ≤ 1700
Nb ≥ 3
Dầm hộp bê tông sử dụng trong kết cấu
nhịp nhiều dầm
f, g
0o≤ θ ≤ 60o
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
430 ≤ d ≤ 1500
900 ≤ b ≤ 1500
5 ≤ Nb ≤ 20
6.2.2.4 Cầu thép cong
Phương pháp phân tích gần đúng có thể
được sử dụng để phân tích cầu thép cong. Phải lựa chọn phương pháp phân tích gần
đúng thích hợp, đáp ứng các yêu cầu quy định tại Điều 4.
Trong các hệ thống cong, cần xem xét đặt
lan can, vỉa hè, các rào chắn và các dòng tải trọng nặng khác tại vị trí thực tế
của chúng trên cầu. Lớp phủ mặt cầu và tải trọng phân bố khác có thể được giả định
phân bố đều cho các dầm trên mặt cắt ngang.
6.2.2.5 Tải trọng đặc
biệt với phương tiện giao thông khác
Các quy định của Điều này có thể áp dụng
khi các phương pháp phân tích gần đúng để phân tích cầu dầm - bản quy định tại
Điều 6.2.2 và loại cầu bản quy định tại Điều 6.2.3 được sử dụng. Các quy định của
Điều này không được áp dụng trong trường hợp sau:
• quy tắc đòn bẩy đã được quy định cụ
thể cho cả đặt tải một làn và nhiều làn tải trọng, hoặc
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tổng hợp ứng lực từ các xe hạng nặng
trong một làn với lưu lượng tham gia thường xuyên trong các làn lân cận, chẳng
hạn như xem xét với trạng thái giới hạn cường độ II trong Bảng 3 Phần 3 bộ tiêu
chuẩn này có thể được xác định như sau:
(16)
G = Tổng hợp ứng lực tác dụng lên dầm
(kN hoặc kN-mm)
Gp = ứng lực do xe quá tải
(kN hoặc kN-mm)
g1 = Hệ số phân bố hoạt tải
một làn
GD = ứng lực do tải trọng
thiết kế (kN hoặc kN-mm)
gm = Hệ số phân bố hoạt tải
nhiều làn
Z = Hệ số lấy bằng 1,20 khi không được
sử dụng quy tắc đòn bẩy, và bằng 1,0 khi dụng quy tắc đòn bẩy, đối với hệ số
phân bố hoạt tải một làn
6.2.3 Bề rộng dải tương đương đối với
các loại cầu bản
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bề rộng tương đương theo làn của các dải
dọc cho cả lực cắt và mô men cho một làn, tức là hai đường của bánh xe đặt tải
có thể được xác định như sau:
(17)
Bề rộng tương đương theo làn của các dải
dọc cho cả lực cắt lẫn mô men với số làn chịu tải lớn hơn một có thể được xác định
như sau:
(18)
trong đó:
E = bề rộng tương đương (mm)
L1 = chiều dài nhịp đã được
điều chỉnh, lấy bằng giá trị nhỏ hơn của nhịp thực tế hoặc 18000 (mm)
W1 = bề rộng mép-tới-mép đã
được điều chỉnh của cầu, được lấy bằng giá trị nhỏ hơn của bề rộng thực tế hoặc
18000 mm nếu chịu tải trọng trên nhiều làn, hoặc 9000 mm nếu chịu tải trên một
làn(mm)
W = bề rộng thực tế mép-tới-mép của cầu
(mm)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với cầu chéo, các hiệu ứng lực dọc
có thể được giảm đi bằng hệ số r:
r = 1,05 - 0,25tg θ ≤ 1,00 (19)
trong đó:
θ = góc chéo (độ)
Bảng 14 - Dạng
mặt cắt ngang điển hình
6.2.4 Cầu giàn và
vòm
Quy tắc đòn bẩy có thể được sử dụng để
phân bố tải trọng trong giàn và vòm khi chúng được phân tích như các kết cấu phẳng.
Nếu áp dụng kiểu phân tích không gian, thì hoặc quy tắc đòn bẩy hoặc cách chất
tải trực tiếp lên mặt cầu hoặc hệ mặt cầu có thể được sử dụng.
Khi các tải trọng, không phải là trọng
lượng bản thân của các cấu kiện và tải trọng gió trên đó, được truyền lên giàn
tại các điểm nút, thì giàn có thể được phân tích như một tổ hợp kết cấu được
liên kết chốt.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chiều dài thực tế của cột phải được
nhân với hệ số chiều dài có hiệu, K, để bù vào các điều kiện biên về chuyển vị
quay và tịnh tiến khác với các đầu cột liên kết chốt.
Nếu không có phân tích chính xác hơn,
khi độ ổn định bên được tăng cường bởi hệ giằng chéo hoặc các phương tiện chắc
chắn khác, thì hệ số chiều dài có hiệu trong mặt phẳng giằng, K, đối với các
thanh chịu nén trong giàn tam giác, giàn thường và khung có thể được tính như
sau:
• với liên kết bu-lông hoặc hàn ở cả
hai đầu: K = 0,750
• với liên kết chốt ở cả hai đầu: K =
0,875
• Thanh thép góc đơn, bất kể liên kết ở
đầu: K = 1,0
Các loại giàn kiểu Vierendeel (loại
dàn với các thanh dàn liên nút nối cứng, như khung, không thanh chéo) phải được
coi như các khung không được giằng.
6.2.6 Bề rộng bản cánh có hiệu của dầm
6.2.6.1 Tổng quát
Trừ khi được quy định khác trong Điều
này hoặc trong các Điều 6.2.6.2, 6.2.6.3 hoặc 6.2.6.5, bề rộng có hiệu của bản
bê tông trong một dầm liên hợp hay dầm bê tông liền khối được lấy bằng một dải
rộng vuông góc với trục của dầm cần xác định độ cứng mặt cắt để tính sức kháng
uốn. Bề rộng của bản mặt cầu thép trực hướng xác định theo quy định của Điều
6.2.6.4. Khi có yêu cầu tính độ võng do hoạt tải, phải áp dụng các quy định của
Điều 5.2.6.2 Phần 2 bộ tiêu chuẩn này.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(20)
Trong đó:
Ab = diện tích mặt cắt
ngang của gờ chắn (mm2)
ts = chiều dày của bản mặt
cầu (mm)
Chiều rộng bản cánh có hiệu của dầm
liên hợp, sườn dọc bản mặt cầu hay mạ trên của kết cấu dàn liên hợp lấy bằng một
nửa khoảng cách giữa tim các dầm, các sườn dọc liền kề về mỗi phía hoặc bằng
khoảng cách giữa các dầm hay sườn dọc liền kề cộng với toàn bộ chiều rộng phần
hẫng của bản mặt cầu, trừ các trường hợp được quy định dưới đây.
Trong các trường hợp sau, chiều rộng có
hiệu của bản cánh dầm liên hợp phải được xác định bằng phương pháp tính chính
xác:
• Mặt cắt ngang của kết cấu liên hợp
hoặc liền khối chịu lực nén lớn kết hợp với uốn, trừ các lực phát sinh do cưỡng
bức giãn nở vì nhiệt thì xác định chiều rộng bản cánh có hiệu theo nhánh như chỉ
dẫn ở trên.
• Cầu chéo có góc θ lớn hơn 750,
θ là góc giữa đường nối tim các gối với đường vuông góc với trục tim cầu. Dầm có
tỷ lệ giữa chiều dài nhịp với cự ly giữa các tim dầm liền kề L/S nhỏ hơn 2 và
chiều rộng cánh hẫng của bản lớn hơn 0,5S. Trong đó L là chiều dài nhịp tính
toán và S là cự ly giữa các tim dầm liền kề
• Nhịp làm việc của bản theo chiều dọc
của cầu giữa các dầm ngang của sàn mặt cầu, hoặc.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2.6.2 Các dầm bê tông
hộp và dầm một hộp thi công phân đoạn, dầm bê tông hộp đúc tại chỗ.
Có thể giả thiết các bề rộng bản cánh
dầm có hiệu bằng bề rộng bản cánh thực nếu như:
b ≤ 0,1 li
b ≤ 0,3 do
Nếu không, có thể lấy bề rộng có hiệu
của các bản cánh như quy định biểu thị trong các Hình 3 đến 6.
Trong đó:
do = chiều cao của kết cấu
nhịp (mm)
b = bề rộng thực của bản cánh tính từ
bản bụng dầm ra mỗi phía nghĩa là b1, b2, b3
như thể hiện trong Hình 5 (mm)
be = bề rộng bản cánh dầm
có hiệu tương ứng với vị trí cụ thể của đoạn nhịp khảo sát như quy định trong
Hình 3 (mm)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
bs = bề rộng bản cánh có hiệu
ở trụ phía trong hoặc của bản cánh hẫng được xác định theo Hình 4.; trường hợp
đặc biệt của be (mm)
a = phần đoạn nhịp có phần chuyển tiếp
bề rộng bản cánh có hiệu được tính bằng giá trị nhỏ hơn trong 2 giá trị hoặc là
bề rộng bản cánh thực tính từ bản bụng dầm ra mỗi phía như trong Hình 5 hoặc
1/4 chiều dài nhịp. (mm)
li = chiều dài nhịp quy ước
cho trong Hình 3 với mục đích xác định chiều rộng bản cánh có hiệu lấy theo
Hình 4.
Cần áp dụng các yêu cầu sau:
• Trong mọi trường hợp, bề rộng bản
cánh có hiệu không được lấy lớn hơn bề rộng bản cánh thực.
• Có thể bỏ qua ảnh hưởng của việc chất
tải không đối xứng đến bề rộng bản cánh dầm có hiệu
• Phải tính giá trị của bs
bằng trị số lớn hơn trong 2 chiều dài nhịp liền kề với trụ
• Nếu bm nhỏ hơn bs
trong một nhịp nào đó, có thể xác định sơ đồ bề rộng có hiệu trong phạm vi của
nhịp bằng cách nối đường có bề rộng có hiệu bs ở điểm gối liền kề với
nhau.
Để cộng tác dụng các nội lực cục bộ và
nội lực tổng thể, có thể giả thiết sự phân bố ứng suất do nội lực tổng thể gây
ra có sơ đồ đường thẳng như trên Hình 5c. Xác định sự phân bố ứng suất tuyến
tính là phân bố ứng suất không đổi với các điều kiện là lực trong bản cánh dầm
không thay đổi và bề rộng cực đại của phân bố ứng suất tuyến tính trên mỗi bên
của bản bụng bằng hai lần bề rộng bản cánh có hiệu. Các tính chất của mặt cắt đối
với các lực pháp tuyến có thể dựa trên sơ đồ như Hình 6 hoặc được xác định bằng
phép phân tích chính xác hơn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 3 - Sơ đồ
của các bề rộng bản cánh dầm có hiệu be, bm
và bs
Hình 4 - Giá
trị của hệ số bề rộng bản cánh dầm có hiệu bm và bs tính
theo giá trị b/l1 cho trước
Phân bố tuyến tính của
ứng suất trong bản cánh trên
Hình 5 - Các
mặt cắt ngang và bề rộng bản cánh dầm có hiệu
tương ứng be theo uốn và cắt.
Hình 6 - Bề rộng
bản cánh dầm có hiệu, bn theo lực pháp tuyến
6.2.6.3 Kết cấu dầm
hộp nhiều ngăn đúc tại chỗ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2.6.4 Mặt cầu thép
bản trực hướng
Không cần xác định bề rộng có hiệu khi
sử dụng phương pháp phân tích chính xác hơn như quy định tại Điều 6.3.2.4. Khi
dùng các phương pháp tính đơn giản hóa, bề rộng có hiệu của bản bao gồm bản mặt
thép và sườn tăng cường, làm việc như bản cánh trên của một sườn cứng dọc, hoặc
của một dầm ngang, được xác định như sau:
• L/B ≥5: toàn bộ bản có hiệu
• L/B <5: bod = 1/5 L
Trong đó:
L = Chiều dài của nhịp dầm bản trực hướng
(mm)
B = Chiều rộng bản giữa các dầm trực
hướng hoặc giữa các dầm ngang (mm)
bod = Bề rộng có hiệu của bản
trực hướng (mm)
Khi tính mô men uốn dương hoặc mô men
uốn âm trạng thái giới hạn cường độ hay tính theo trạng thái giới hạn sử dụng
và giới hạn mỏi trong vùng có lực cắt lớn thì chiều rộng có hiệu được xác định
bằng các phương pháp chính xác hoặc các phương pháp gần đúng được chấp nhận.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với dầm ngang mặt cầu và xà mũ trụ
khung có nối cứng với bản bê tông mặt cầu thì chiều rộng có hiệu của bản hẫng về
mỗi phía lấy không lớn hơn sáu lần chiều dầy nhỏ nhất của bản hoặc bằng 1/10
chiều dài nhịp. Đối với phần hẫng của dầm ngang mặt cầu hoặc xà mũ của trụ
khung thì chiều dài nhịp lấy bằng hai lần chiều dài của phần hẫng.
6.2.7 Phân bố tải trọng gió ngang
trong hệ thống dầm cầu
6.2.7.1 Dầm mặt cắt
hình I
Trong các cầu có kết cấu nhịp liên hợp,
kết cấu nhịp không liên hợp với bản bêtông có nách và các loại kết cấu nhịp cầu
khác có khả năng làm việc như một tấm cứng nằm ngang, phải giả thiết tải trọng
gió lên nửa trên của dầm biên, lên mặt sàn, xe cộ, lan can, và các cấu kiện phụ
trên cầu sẽ truyền lực trực tiếp lên kết cấu nhịp, đang làm việc như tấm cứng
ngăn ngang, để rồi truyền tải trọng đến các gối tựa. Phải giả thiết tải trọng
gió trên nửa dưới của dầm biên sẽ tác dụng hướng ngang vào bản cánh dưới của dầm.
Đối với các cầu có kết cấu nhịp không
làm việc như một tấm cứng nằm ngang thì phải áp dụng quy tắc đòn bẩy cho việc
phân bố tải trọng gió lên các bản cánh trên và dưới của dầm.
Phải giả thiết các bản cánh trên và dưới
của dầm chịu tải trọng gió ngang truyền tải trọng đến các điểm giằng liền kề bằng
tác động uốn. Những điểm giằng như vậy đặt tại các nút giằng gió hoặc tại các
khung ngang và các vị trí vách ngăn.
Các lực ngang tác dụng lên các điểm giằng
qua bản cánh dầm phải được truyền đến các gối tựa bằng một trong những đường
truyền tải sau:
• Sự làm việc trong kết cấu giàn của
giằng gió ngang trong mặt phẳng bản cánh dầm
• Hoạt động theo kết cấu khung của các
khung ngang hoặc các vách ngang truyền lực lên mặt cầu hoặc giằng gió trong mặt
phẳng của bản cánh dầm khác, và sau đó qua tác dụng vách ngăn của mặt cầu, hoặc
tác dụng giàn của giằng gió lên các gối tựa.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2.7.2 Các mặt cắt
hình hộp
Một phần tư của lực gió tác dụng lên mặt
cắt hình hộp sẽ tác dụng lên bản cánh dưới của dầm hộp bên ngoài. Mặt cắt được
giả thiết để chống lại lực gió bao gồm bản cánh dưới (đáy hộp) và một phần của
thành hộp như được xác định trong các Phần 5 và 6 bộ tiêu chuẩn này, phải giả
thiết ba phần tư còn lại của lực gió lên mặt cắt hình hộp, cộng với lực gió lên
xe cộ, barie và các chi tiết phụ khác được truyền đến các gối tựa qua sự làm việc
của vách ngang của dầm cầu. Phải có các giằng ngang giữa các hộp nếu mặt cắt dự
kiến không đủ chịu lực gió.
6.2.7.3 Thi công
Phải lắp đặt các giằng gió tạm trong
quá trình xây dựng đối với các cầu mặt cắt chữ I hoặc hộp.
6.2.8 Sự phân phối tải trọng ngang do
động đất
6.2.8.1 Tổng quát
Các điều khoản này được áp dụng cho
các vách ngang, các khung giằng và các hệ giằng ngang tức là những bộ phận của
hệ thống chịu lực ngang do động đất nói chung, đối với các cầu gọi chung là hệ
cầu có bản- trên- dầm trong các vùng động đất cấp 2 và 3. Các quy định trong Điều
9.9.2 Phần 3 bộ tiêu chuẩn này được áp dụng đối với vùng động đất cấp 1.
6.2.8.2 Các tiêu chí
thiết kế
Khi thiết kế, phải chứng minh là đã có
một đường truyền tải trọng rõ ràng và trực tiếp xuống kết cấu phần dưới của
công trình và tất cả các thành phần kết cấu, các mối liên kết có đủ khả năng chịu
tác dụng của tải trọng phù hợp với đường truyền tải trọng đã chọn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong việc phân tích và thiết kế các
vách ngăn ở đầu dầm và các khung giằng, cần xét tới hê gối đỡ theo phương nằm
ngang với một số lượng gối đỡ thích hợp. Độ mảnh và các yêu cầu về liên kết của
các cấu kiện giằng tham gia vào hệ thống chịu lực theo phương ngang phải phù hợp
với các điều khoản được quy định cho việc thiết kế các cấu kiện chính.
Phải thiết kế và cấu tạo các bộ phận của
các vách ngang và khung giằng ngang do người thiết kế xác định và coi như là một
phần của đường truyền tải trọng động đất từ kết cấu phần trên xuống các gối để
vẫn giữ được tính đàn hồi dựa vào các tiêu chuẩn áp dụng cho diện tích mặt cắt
nguyên khi chịu mọi trận động đất thiết kế bất kể là loại gối đỡ nào. Các điều
khoản dùng thiết kế các cấu kiện chính sẽ được áp dụng cho các bộ phận trên.
6.2.8.3 Sự phân bố tải
trọng do động đất
Cần phải thiết lập được một đường truyền
tải trọng đủ khỏe để truyền các tải trọng theo phương ngang xuống tới móng, căn
cứ vào các đặc điểm về độ cứng của mặt cầu, của các vách ngăn, các khung giằng
ngang và hệ thống giằng ngang. Trừ trường hợp cần có sự phân tích nghiên cứu kỹ
càng hơn thì cần phải giả định xấp xỉ một tuyến đường truyền tải trọng như dưới
đây:
• Đối với những cầu có:
o Mặt cầu bằng bê tông có khả năng làm
việc như một tấm cứng nằm ngang hoặc.
o Một hệ giằng nằm ngang trong mặt phẳng
của bản cánh trên,
các tải trọng ngang tác dụng vào mặt cầu
có thể coi như được truyền trực tiếp tới các gối đỡ thông qua các vách ngăn ở đầu
dầm hoặc khung giằng. Việc tính toán và phân tích đường truyền tải trọng thông
qua mặt cầu hoặc thông qua hệ giằng ngang trên cùng nếu có, sẽ căn cứ vào các
tác dụng về mặt kết cấu tương tự như khi phân tích đối với các tải trọng gió.
• Đối với những cầu mà:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
o Không có hệ giằng ngang trong mặt phẳng
của bản cánh trên,
thì các tải trọng ngang tác dụng lên mặt
cầu phải được phân phối thông qua các vách ngăn và khung giằng trung gian tới hệ
giằng ngang dưới và sau đó tới các gối đỡ thông qua các vách ngang đầu dầm theo
tỷ lệ với độ cứng tương đối của chúng và khối lượng tương ứng của mặt cầu.
• Nếu không có hệ thống giằng ngang dưới
và nếu bản cánh dưới không đủ chịu tác dụng của lực thì cần sử dụng giải pháp
thứ nhất và mặt cầu cần được thiết kế và cấu tạo chi tiết sao cho có tác dụng
như một tấm cứng nằm ngang cần thiết.
6.2.9 Phân tích các cầu bê tông thi
công phân đoạn
6.2.9.1 Tổng quát
Có thể áp dụng sự phân tích đàn hồi và
lý thuyết dầm để xác định các mô men, lực cắt và độ võng thiết kế. Phải xem xét
các ảnh hưởng do co ngót và từ biến, thay đổi nhiệt độ cũng như những ảnh hưởng
do biến dạng cắt trễ. Tính có xét đến biến dạng do cắt trễ theo các quy định của
Điều 6.2.9.3.
Đối với các nhịp lớn hơn 75000mm thì
khi đánh giá các kết quả về phân tích đàn hồi cần đề cập tới các sự biến đổi có
thể có về mô đun đàn hồi của bê tông, các sự biến đổi về tính chất co ngót, từ
biến của bê tông và ảnh hưởng của những biến đổi trong các bước thi công tới
các yếu tố này và các thông số thiết kế khác.
6.2.9.2 Các mô hình
giàn ảo (mô hình chống - giằng)
Các "mô hình giàn ảo" có thể
được áp dụng để phân tích trong các vùng đặt tải trọng hoặc vùng có kích thước
hình học có sự thay đổi đột ngột.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chiều rộng có hiệu của bản cánh dùng
cho việc tính toán ứng suất khi chịu tải tổ hợp khai thác có thể được xác định
theo các quy định của Điều 6.2.6.2.
Các đặc trưng mặt cắt dùng cho việc
tính toán với các lực pháp tuyến có thể được xác định theo Hình 6 hoặc bằng
cách phân tích chính xác hơn.
Tính toán nội lực uốn, lực cắt và lực
pháp tuyến với các sức kháng có hệ số tương ứng.
Khả năng chịu tải của một mặt cắt
ngang theo trạng thái giới hạn về cường độ có thể được xác định với giả thiết
là toàn bộ bề rộng bản cánh chịu nén.
6.2.9.4 Phân tích
theo phương ngang
Khi thiết kế theo phương ngang đối với
các đốt dầm hộp, phải xem xét đốt đó như là một khung hộp cứng. Bản mặt hộp dầm
sẽ được tính toán như là các mặt cắt có chiều dày thay đổi, có kể đến phần tăng
cường góc giữa bản mặt và thành hộp. Các tải trọng do bánh xe tác dụng phải được
đặt sao cho có mô men cực đại và phải dùng phương pháp phân tích đàn hồi để xác
định sự phân bố thực tế theo chiều dọc của tải trọng bánh xe đối với mỗi vị trí
đặt tải. Cần xem xét tới sự gia tăng của lực cắt ở thành hộp và các ảnh hưởng
khác đối với mặt cắt ngang do tải trọng lệch tâm hoặc do sự mất đối xứng hình học
của kết cấu.
Có thể áp dụng theo các quy định của
các Điều 6.2.1 và 6.3.2, khi thiết lập mặt ảnh hưởng, ví dụ như các mặt ảnh hưởng
do Hemberg (1968) và Pucher (1964), hoặc các phương pháp phân tích đàn hồi
khác, để tính mô men do hoạt tải cộng thêm với ảnh hưởng của xung kích của bản
mặt trên của mặt cắt hộp.
Khi phân tích theo phương ngang phải
xem xét tới sự co ngắn đàn hồi và từ biến ngang do tác dụng của dự ứng lực gây
ra cũng như xét đến co ngót.
Cần phải xét đến các mômen thứ cấp do
dự ứng lực trong khi tính toán ứng suất theo trạng thái giới hạn sử dụng và
trong việc tính giai đoạn thi công. Trong trạng thái giới hạn về cường độ, tác
dụng của lực thứ cấp phát sinh do dự ứng lực, với hệ số vượt tải là 1,0, sẽ được
cộng đại số thêm vào các tác dụng của lực gây ra do tĩnh tải và hoạt tải tính
toán (có hệ số) và các tải trọng khác.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2.9.5.1 Tổng quát
Khi phân tích theo phương dọc các cầu
bê tông thi công phân đoạn phải xem xét tới biện pháp thi công đã định và các
bước thi công cũng như ảnh hưởng co ngót, từ biến của bê tông theo thời gian và
mất mát dự ứng lực.
Phải xét ảnh hưởng của các mômen thứ cấp
phát sinh do dự ứng lực trong tính toán ứng suất ở trạng thái giới hạn về sử dụng.
Trong trạng thái giới hạn về cường độ, tác dụng của lực thứ cấp gây ra do dự ứng
lực với hệ số vượt tải 1,0 phải được cộng đại số thêm vào các tải trọng tính
toán (có hệ số) khác cho thích hợp.
6.2.9.5.2 Phân tích kết cấu khi xây lắp
Việc phân tích kết cấu trong bất kỳ
giai đoạn thi công nào cũng phải xem xét tới các tổ hợp tải trọng, ứng suất và
sự ổn định trong thi công như đã chỉ dẫn trong Điều 14.2.3 Phần 5 bộ tiêu chuẩn
này.
6.2.9.5.3 Phân tích hệ thống kết cấu ở
trạng thái đã hoàn thành
Áp dụng các quy định trong Điều
14.2.2.3 Phần 5 bộ tiêu chuẩn nầy
6.2.10 Bề rộng tương đương cống hộp
6.2.10.1 Tổng quát
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2.10.2 Trường hợp
1: Xe chạy lưu thông song song với nhịp
Khi xe di chuyển chủ yếu là song song
với nhịp, cống sẽ được phân tích cho một làn xếp tải đơn với hệ số làn đơn.
Tải trọng trục xe được phân bố cho bản
nắp cống để xác định mô men, lực đẩy ngang, và lực cắt như sau:
Vuông góc với nhịp:
E = 2440 + 0,12S (21)
Song song với nhịp:
Espan = LT +
LLDF(H) (22)
Trong đó:
E = chiều rộng phân bố tương đương
vuông góc với nhịp (mm)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Espan = chiều dài phân bố
tương đương song song với nhịp (mm)
LT = chiều dài của diện
tích tiếp xúc của lốp bánh xe song song với nhịp, theo quy định tại Điều
6.1.2.5 Phần 3 bộ tiêu chuẩn này (mm)
LLDF = hệ số phân bố hoạt tải theo chiều
sâu đất đắp, 1,15 hoặc 1,00, theo quy định tại Điều 6.1.2.6 Phần 3 bộ tiêu chuẩn
này.
H = chiều dày lớp đất đắp từ cống lên
đến mặt đường (mm)
6.2.10.3 Trường hợp
2: xe chạy lưu thông vuông góc với nhịp
Khi xe chạy lưu thông vuông góc với nhịp,
hoạt tải được phân bố cho bản nắp theo phương trình quy định tại Điều 6.2.1 cho
bản bê tông với các dải chính vuông góc với hướng xe chạy.
6.2.10.4 Cống hộp
đúc sẵn
Đối với cống hộp đúc sẵn, với bản nắp
hộp có tỷ lệ giữa chiều dài nhịp với chiều dày bản bằng 18 hoặc nhỏ hơn và chiều
dài đốt cống lớn hơn hoặc bằng 1200mm, thì không cần cấu tạo cơ cấu truyền lực
cắt tại khe nối.
Với cống hộp đúc sẵn không thỏa mãn
yêu cầu trên, phải thiết kế theo một trong các yêu cầu sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
• Thiết kế mặt cắt đầu đốt cống như một
dầm gờ mép theo các quy định của Điều 6.2.1.4.2 với chiều rộng phân bố tính
theo Phương trình 21. Chiều rộng phân bố không lớn hơn khoảng cách giữa hai mối
nối đốt cống liền kề.
6.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN
TÍCH CHÍNH XÁC
6.3.1 Tổng quát
Có thể sử dụng các phương pháp chính
xác liệt kê trong Điều 4 để phân tích các cầu. Trong phân tích như vậy, phải
xem xét các tỷ lệ hình học của các cấu kiện, vị trí và số nút, và các đặc trưng
khác về hình dáng có thể ảnh hưởng đến độ chính xác của kết quả giải tích.
Có thể xem xét lan can, rào chắn hay dải
phân cách có kết cấu liên tục liên hợp với các bộ phận kết cấu đỡ chúng là
thành phần làm việc liên hợp của kết cấu ở trạng thái giới hạn sử dụng và trạng
thái giới hạn mỏi.
Khi sử dụng phương pháp phân tích
chính xác, phải cung cấp trong hồ sơ thiết kế bảng kết quả tính về các hệ số
phân bố hoạt tải cho các nội lực cực trị trong mỗi nhịp để giúp việc cấp giấy
phép tải trọng và đánh giá cầu khi quản lý cầu về sau.
6.3.2 Mặt cầu
6.3.2.1 Tổng quát
Trừ khi được quy định khác, phải xét đến
biến dạng xoắn và uốn của mặt cầu, riêng biến dạng cắt thẳng đứng có thể bỏ qua
trong tính toán.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi phân tích các loại mặt cầu có thể
nứt và hoặc tách ra dọc theo các đường biên của cấu kiện khi chịu tải, hệ số
Poisson có thể được bỏ qua. Tải trọng bánh xe sẽ được mô hình hóa như một vệt tải
trọng phân bố trên diện tích theo quy định của Điều 6.1.2.5 Phần 3 bộ tiêu chuẩn
này, lấy tại mặt tiếp xúc. Diện tích này có thể mở rộng theo bề dày của lớp phủ
mặt cầu, toàn phần hoặc không toàn phần, trên cả bốn mặt. Khi tính phần mở rộng
diện tích vệt bánh xe, phải xét giảm độ dày của lớp phủ do bị mài mòn vào thời
điểm xem xét. Các diện tích vệt bánh xe mở rộng khác có thể được sử dụng với sự
cho phép của chủ đầu tư, miễn là diện tích mở rộng như vậy là phù hợp với các
giả định, và phương pháp áp dụng, của phương pháp phân tích chính xác.
6.3.2.2 Mô hình bản
đẳng hướng
Để áp dụng quy định của Điều này, kết
cấu nhịp cầu đặc có chiều cao không đổi hoặc gần như không đổi, và độ cứng của
chúng gần tương đương trong mỗi hướng trong mặt phẳng phải được coi là bản đẳng
hướng
6.3.2.3 Mô hình bản
trực hướng
Trong mô hình bản trực hướng, độ cứng
chống uốn của các phần tử có thể được phân bố đều dọc theo mặt cắt ngang của kết
cấu nhịp cầu. Khi độ cứng chống xoắn của kết cấu nhịp cầu không được tạo ra chỉ
bởi tấm bản đặc với độ dày không đổi, thì độ cứng chống xoắn phải được xác định
bằng thí nghiệm vật lý hay bằng phép phân tích không gian hoặc các phương pháp
gần đúng đã được chấp nhận rộng rãi và đã được kiểm tra.
6.3.2.4 Xây dựng mô
hình tính chính xác bản trực hướng
Phải thực hiện tính chính xác bản trực
hướng chịu tác dụng trực tiếp của tải trọng bánh xe bằng cách xây dựng mô hình
chi tiết kết cấu phần tử hữu hạn 3 chiều với các phần tử tấm hoặc phần tử khối.
Mô hình kết cấu nên bao gồm tất cả các bộ phận, liên kết và xét đến các ứng suất
cục bộ ở các chi tiết chịu mỏi như chỉ ra trong Bảng 3 Phần 6 bộ tiêu chuẩn
này. Kỹ thuật xây dựng mô hình kết cấu có thể áp dụng các giả thiết đơn giản
hóa như sau:
• Vật liệu đàn hồi tuyến tính
• Lý thuyết biến dạng nhỏ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
• Bỏ qua ứng suất dư, và
• Bỏ qua các sai số thi công và kích
thước hình học mối hàn
Lưới chia phần tử phải đủ chi tiết để
tính ứng suất cục bộ ở chân mối hàn và tính áp lực vệt bánh xe với độ chính xác
hợp lý.
6.3.3 Cầu dầm - bản
6.3.3.1 Tổng quát
Tỷ số mặt của các phần tử hữu hạn và
khoang hệ mạng không được vượt quá 5,0. Cần phải tránh sự thay đổi đột ngột về
kích thước và/hoặc dạng của các phần tử hữu hạn.
Các tải trọng nút phải tương đương
tĩnh học với tải trọng thực tế tác dụng.
6.3.3.2 Cầu thép
cong
Phương pháp phân tích chính xác nên được
sử dụng cho việc phân tích cầu thép cong trừ khi có cơ sở khoa học khẳng định
các phương pháp phân tích gần đúng là thích hợp theo quy định của Điều 6.2.2.4.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phép phân tích chính xác về cầu mặt cắt
nhiều ngăn có thể được thực hiện bằng bất cứ phương pháp phân tích nào như quy
định trong Điều 4, ngoại trừ phương pháp đường chảy dẻo, nó xét đến hai chiều
trên mặt bằng và mô hình hóa các điều kiện biên. Các mô hình nhằm xác định độ vênh
xoắn và tác động khung ngang phải là mô hình ba chiều
Đối với các mặt cắt hộp đơn, kết cấu
nhịp có thể được phân tích như dầm bao gồm chuỗi đốt (kiểu cột sống) cho cả các
hiệu ứng xoắn và uốn. Hộp thép không được coi là hộp cứng xoắn trừ khi có hệ giằng
trong để duy trì mặt cắt hộp đủ cứng. Vị trí ngang của các gối tựa phải được mô
hình hóa.
6.3.5 Cầu giàn
Phép phân tích khung không gian hoặc
khung phẳng chính xác cần bao gồm việc xét đến các vấn đề sau:
• Tác động liên hợp với mặt cầu hoặc hệ
mặt cầu;
Tính liên tục giữa các cấu kiện;
• Các hiệu ứng lực do tải trọng bản
thân của các cấu kiện, sự thay đổi hình học do biến dạng, và dịch chuyển dọc trục
của các nút, và
• Sự oằn trong và ngoài mặt phẳng của
các cấu kiện bao gồm cả độ vênh ban đầu, tính liên tục giữa các cấu kiện và ảnh
hưởng của lực dọc trục có mặt trong các cấu kiện này.
Sự mất ổn định (oằn) ra ngoài mặt phẳng
dàn của mạ thượng trong các cầu giàn thấp không có hệ giằng gió trên phải được
nghiên cứu chi tiết. Nếu giàn được cấu tạo giữ ổn định ngang bằng các khung
ngang mà các dầm ngang là một phần của chúng, thì biến dạng của các dầm ngang
do tải trọng xe phải được xét đến.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cần áp dụng các quy định trong Điều
6.3.5 khi thích hợp.
Hiệu ứng giãn dài của cáp treo phải được
xét đến khi phân tích vòm với thanh căng.
Khi không khống chế được bằng cấu tạo
hợp lý thì phải xét đến sự co ngắn của sườn vòm.
Phải sử dụng phép phân tích biến dạng
lớn cho các vòm có nhịp lớn để thay cho phương pháp hệ số khuyếch đại mô men
như quy định trong Điều 5.3.2.2.3.
Khi sự phân bố ứng suất giữa mạ thượng
và mạ hạ của vòm giàn bị phụ thuộc vào cách lắp dựng, thì cách lắp dựng phải được
chỉ rõ trong hồ sơ thiết kế.
6.3.7 Cầu dây văng
Có thể xác định sự phân bố nội lực cho
các bộ phận của cầu dây văng bằng phân tích mô hình tính không gian hoặc mô
hình tính phẳng nếu đánh giá, điều chỉnh đặc trưng hình học của trụ tháp, số mặt
phẳng dây và độ cứng chống xoắn của kết cấu mặt cầu
Phải xét đến hiệu ứng phi tuyến trong
kết cấu cầu dây văng do các yếu tố sau gây ra:
• Thay đổi độ võng cáp văng trong mọi
trạng thái giới hạn,
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
• Tính không tuyến tính của vật liệu trong
các trạng thái giới hạn đặc biệt.
Có thể xét ảnh hưởng độ võng của dây
cáp văng bằng cách sử dụng cấu kiện tương đương được mô hình hóa như 1 thanh với
mô đun đàn hồi được điều chỉnh theo Phương trình 23 cho độ cứng tức thời và
theo Phương trình 24 theo cách tính lặp, ứng với sự thay đổi tải trọng cáp
văng.
(23)
(24)
trong đó:
E
=
mô đun đàn hồi của dây cáp văng
(MPa)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
=
tổng trọng lượng của dây cáp văng
(N)
A
=
diện tích mặt cắt của dây cáp văng
(mm2)
α
=
góc giữa dây cáp văng và phương nằm
ngang (Độ)
H, H1, H2,
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
thành phần nằm ngang của lực cáp văng (N).
Khi xét sự thay đổi hiệu ứng lực do độ
võng có thể sử dụng phương pháp bất kỳ thỏa mãn các quy định của Điều 5.3.2.1,
và có xét đến sự thay đổi góc xiên của các đầu dây cáp văng.
Cầu dây văng phải được tính toán xét đến
tình huống đứt một dây văng bất kỳ và trường hợp thay một dây văng.
6.3.8 Cầu treo dây võng
Các hiệu ứng lực trong cầu treo dây
võng phải được phân tích bằng lý thuyết biến dạng lớn đối với tải trọng thẳng đứng.
Các hiệu ứng của tải trọng gió phải được phân tích có xét sự tăng độ cứng do
kéo căng của các dây cáp. Độ cứng chống xoắn của dầm cầu có thể bỏ qua khi đặt
lực tác dụng lên các dây cáp võng, các thanh treo và các thành phần của giàn
tăng cứng.
6.4 SỰ PHÂN BỐ LẠI
MÔ MEN ÂM TRONG CẦU DẦM LIÊN TỤC
6.4.1 Tổng quát
Có thể cho phép xem xét phân bố lại
các nội lực trong các kết cấu nhịp dầm có nhiều nhịp, có nhiều dầm hoặc dầm tổ
hợp. Sự làm việc không đàn hồi chỉ được giới hạn xét đối với chịu uốn của dầm
hoặc dầm tổ hợp, không cho phép xét sự làm việc không đàn hồi do lực cắt và sự
oằn dọc không kiểm soát được. Sự phân bố lại tải trọng không được xét đến trong
phương ngang.
Sự giảm các mô men âm trên các gối tựa
của các nhịp giữa do sự phân bố lại phải kèm theo tăng mô men dương tương ứng
trong các nhịp.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các mô men âm trên gối tựa, được xác định
bởi phép phân tích đàn hồi tuyến tính, có thể được giảm đi bằng quá trình phân
bố lại khi xét đến các đặc tính mô men- góc quay của mặt cắt, hoặc bằng phương
pháp cơ học được công nhận. Mối quan hệ mô men - chuyển động quay phải được thiết
lập bằng cách sử dụng các đặc tính của vật liệu, như quy định trong bộ tiêu chuẩn
này, và/hoặc bằng thí nghiệm vật lý.
6.4.3 Phương pháp gần đúng
Thay cho phép phân tích như quy định
trong Điều 6.4.2 có thể sử dụng phương pháp phân bố lại đã được đơn giản hóa cho
các dầm thép và bê tông, như quy định trong các Phần 5 và 6 bộ tiêu chuẩn này..
6.5 ỔN ĐỊNH
Khi tính toán ổn định phải sử dụng
thuyết lý biến dạng lớn.
6.6 PHÂN TÍCH VỀ
GRA-ĐI-EN NHIỆT ĐỘ
Khi có yêu cầu xác định nội lực do
gra-đi-en nhiệt thẳng đứng gây ra, thì phép phân tích cần xét đến độ giãn dài dọc
trục, biến dạng uốn và các nội ứng suất.
Các gra-đi-en phải theo quy định trong
Điều 11.3 Phần 3 bộ tiêu chuẩn này..
7 PHÂN TÍCH ĐỘNG LỰC
HỌC
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.1.1 Tổng quát
Để phân tích sự làm việc động học của
cầu, độ cứng, khối lượng và các đặc tính giảm chấn của các thành phần kết cấu
phải được mô hình hóa.
Số lượng bậc tự do ít nhất được tính đến
trong phép phân tích phải dựa trên số lượng tần số tự nhiên sẽ nhận được và độ
tin cậy của các dạng thức dao động đã giả thiết. Mô hình phải tương thích với độ
chính xác của phương pháp giải. Các mô hình động học phải bao hàm các dạng liên
quan đến kết cấu và sự kích rung. Các dạng liên quan của kết cấu có thể bao gồm:
• Sự phân bố khối lượng,
• Sự phân bố độ cứng, và
• Các đặc tính giảm chấn.
Các khía cạnh có liên quan của sự kích
rung có thể bao gồm:
• Tần số của hàm số lực,
• Thời gian đặt tải, và
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.1.2 Sự phân bố khối lượng
Việc mô hình hóa khối lượng phải được
thực hiện có xét đến mức độ rời rạc phân giải trong mô hình, và sự chuyển động
dự kiến.
7.1.3 Độ cứng
Cầu phải được mô hình hóa để nhất quán
với số bậc tự do được chọn đại diện các dạng thức và các tần số riêng của dao động.
Độ cứng của các phần tử của mô hình phải được quy định cho phù hợp với cầu đang
được mô hình hóa.
7.1.4 Giảm chấn
Bộ giảm chấn nhớt tương đương có thể
được sử dụng để thể hiện tính tiêu năng.
7.1.5 Tần số dao động riêng
Để thực hiện Điều 7.2, phải sử dụng
các dạng thức và các tần số dao động riêng (dao động tự nhiên) không giảm chấn
đàn hồi. Để thực hiện Điều 7.4 và 7.5, phải xét đến tất cả các dạng thức dao động
và các tần số giảm chấn thích hợp.
7.2 ỨNG XỬ ĐỘNG HỌC
ĐÀN HỒI
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi cần sự phân tích về tác động động
học tương hỗ giữa cầu và hoạt tải, Phải có luận cứ để kiến nghị và được chấp
thuận các số liệu về độ nhám bề mặt, vận tốc và các đặc tính động học của xe cộ
đưa vào trong phép phân tích. Hệ số xung kích phải được lấy bằng tỷ số giữa hiệu
ứng lực động học cực trị và hiệu ứng lực tĩnh tương ứng.
Trong mọi trường hợp, độ gia tăng tải
trọng động sử dụng trong thiết kế không được nhỏ hơn 50% độ gia tăng tải trọng
động được quy định trong Bảng 10 Phần 3 bộ tiêu chuẩn này, ngoài ra không cho
phép giảm đối với các khe nối mặt cầu.
7.2.2 Dao động do
gió
7.2.2.1 Các vận tốc
gió
Đối với các kết cấu quan trọng nhạy cảm
với các tác động của gió, vị trí và độ lớn của các giá trị về áp lực cực trị và
sức hút phải được xác định bằng các thí nghiệm trong hầm gió.
7.2.2.2 Các hiệu ứng
động học
Các kết cấu nhạy cảm với gió phải được
phân tích về các hiệu ứng động học như sự lắc do gió xoáy hoặc gió giật, và tác
động tương hỗ gió - kết cấu không ổn định như rung giật và chao đảo. Các kết cấu
mảnh hoặc dễ uốn xoắn phải được phân tích về oằn ngang, đẩy nâng quá mức và
rung lệch tăng dần.
7.2.2.3 Giải pháp cấu
tạo thiết kế
Biến dạng dao động dưới tác động của
gió có thể dẫn đến các ứng suất quá mức, sự mỏi kết cấu, và sự phiền phức hoặc
bất tiện cho người dùng. Mặt cầu, cáp văng và cáp treo phải được bảo vệ tránh bị
gió xoáy quá mức và các dao động do mưa gió. Khi áp dụng thực tế, việc sử dụng
các bộ giảm chấn phải được xét để kiểm soát được những tác động động học quá mức.
Khi các đặt bộ giảm chấn hoặc sự thay đổi hình dạng không thực hiện được, thì hệ
kết cấu phải được thay đổi để đạt được sự kiểm soát đó.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.3.1 Tổng quát
Trong khi chịu tác động của động đất
hoặc va chạm tầu thuyền, năng lượng có thể được làm tiêu đi bằng một hoặc nhiều
cơ chế dưới đây:
• Biến dạng đàn hồi và không đàn hồi của
vật thể có thể va chạm với kết cấu,
• Biến dạng không đàn hồi của kết cấu
và các vật gắn liền với nó,
• Chuyển vị không hồi phục của các khối
lượng của kết cấu và các vật gắn với nó, và
• Biến dạng không đàn hồi của các bộ
phận tiêu năng cơ học chuyên dụng.
7.3.2 Các khớp dẻo và các đường chảy
dẻo
Để phân tích, năng lượng hấp thụ được
bởi biến dạng không đàn hồi trong thành phần kết cấu có thể được giả thiết là tập
trung tại các khớp dẻo và các đường chảy dẻo. Vị trí của những mặt cắt này có
thể xác định bằng phép xấp xỉ liên tiếp để đạt được lời giải sát hơn về năng lượng
được hấp thụ. Đối với các mặt cắt này, các đường cong mô men-góc quay có thể được
xác định bằng cách sử dụng các mô hình vật liệu phân tích đã được kiểm tra.
7.4 PHÂN TÍCH TẢI TRỌNG
ĐỘNG ĐẤT
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phải thực hiện các yêu cầu phân tích tối
thiểu về các hiệu ứng động đất theo quy định trong Bảng 14.
Đối với các phương pháp phân tích theo
kiểu dạng được quy định trong các Điều 7.4.3.2 và 7.4.3.3 phải tính phổ thiết kế
đàn hồi theo Phương trình 19 Phần 3 bộ tiêu chuẩn này.
Đối với các cầu nằm trong vùng động đất
I không cần thiết phải phân tích về tải trọng động đất bất kể tầm quan trọng và
hình dạng của nó. Tuy nhiên phải tuân theo các yêu cầu tối thiểu quy định trong
các Điều 7.4.4 và Điều 9.9 Phần 3 bộ tiêu chuẩn này.
7.4.2 Các cầu một nhịp
Không cần phân tích động đất đối với
các cầu một nhịp dù nó nằm trong vùng động đất.
Phải thiết kế liên kết giữa kết cấu cầu
và các mố cầu theo các yêu cầu tối thiểu về lực như quy định trong Điều 9.9 Phần
3 bộ tiêu chuẩn này.
Phải bố trí kích thước mố cầu có đủ bề
rộng tựa dầm tối thiểu để đỡ dầm phòng khi dầm bị rơi khỏi gối, theo quy định
trong Điều 7.4.4.
7.4.3 Các cầu nhiều nhịp
7.4.3.1 Lựa chọn
phương pháp
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cầu có cấu tạo đáp ứng các yêu cầu của
Bảng 15 có thể được coi là cầu "bình thường". Cầu không đáp ứng các
yêu cầu của Bảng 15 có thể được coi là cầu "bất thường".
Bảng 14 - Các
yêu cầu tối thiểu đối với tác động của động đất
Vùng động đất
Cầu một nhịp
Cầu nhiều nhịp
Các cầu loại khác
Các cầu chủ yếu
Các cầu đặc biệt
Bình thường
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bình thường
Không bình
thường
Bình thường
Không bình
thường
1
Không cần xét
0*
0
0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0
0
2
SM/UL**
SM
SM/UL
MM
MM
MM
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
SM/UL
MM
MM
MM
MM
TH
* = không cần đến phân tích động đất
** Các ký hiệu trong bảng này như
sau:
SM = phương pháp đàn hồi dạng đơn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
MM = phương pháp đàn hồi dạng phức
TH = phương pháp
lịch sử thời gian
Bảng 15 - Yêu
cầu phân tích tối thiểu đối với tác động của động đất
Thông số
Giá trị
Số nhịp
2
3
4
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6
Góc chắn tối
đa cho cầu cong
90°
90°
90°
90°
90°
Tỷ lệ chiều
dài nhịp tối đa từ nhịp tới nhịp
3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2
1.5
1.5
Tỷ lệ độ cứng
của tru/trụ khung lớn nhất từ nhịp tới nhịp, không bao gồm mố cầu
-
4
4
3
2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Một cầu dầm cong liên tục có thể được
phân tích như cầu thẳng nếu các điều kiện sau được thỏa mãn:
• Cầu là "bình thường" theo
quy định tại Bảng 15, ngoại trừ cầu hai nhịp có tỷ lệ chiều dài giữa nhịp tối
đa với nhịp khác không vượt quá 2;
• Góc chắn cung trên mặt bằng không
quá 900, và
• Chiều dài nhịp của các cầu thẳng
tương đương bằng chiều dài dây cung của cầu cong.
Nếu các yêu cầu này không được đáp ứng,
thì cầu dầm cong liên tục phải được phân tích bằng cách sử dụng hình học cong
thực tế.
7.4.3.2 Phương pháp
phân tích dạng đơn (đơn mốt)
7.4.3.2.1 Tổng quát
Một trong hai phương pháp phân tích kiểu
dạng đơn được chỉ định ở đây đều có thể được sử dụng trong trường hợp thích hợp.
7.4.3.2.2 Phương pháp phổ dạng đơn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.4.3.2.3 Phương pháp tải trọng rải đều
Phương pháp tải trọng rải đều được dựa
trên dạng dao động cơ bản theo phương dọc hoặc phương ngang. Chu kỳ của dạng
dao động này phải được lấy bằng chu kỳ của một bộ chấn động khối - lò xo đơn
tương đương. Để tính độ cứng của lò xo tương đương này phải sử dụng chuyển vị cực
đại phát sinh khi cầu chịu tác dụng của một tải trọng ngang rải đều bất kỳ. Hệ
số ứng xử động đất đàn hồi Csm quy định trong Điều 9.6 Phần 3 bộ
tiêu chuẩn này phải được sử dụng để tính tải trọng rải đều tương đương do động
đất mà từ đó tính được các hiệu ứng lực do động đất.
7.4.3.3 Phương pháp
phân tích phổ dạng phức (đa mốt)
Phải sử dụng phương pháp phân tích phổ
dạng phức đối với cầu trong đó có kết hợp xét 2 hay 3 hướng tọa độ trong mỗi dạng
dao động. Ít nhất thì phép phân tích động học tuyến tính với mô hình không gian
3 chiều phải được sử dụng để thể hiện kết cấu.
Số dạng dao động đưa vào trong phép
phân tích ít nhất phải bằng ba lần số nhịp trong mô hình. Phải sử dụng phổ ứng
xử động đất đàn hồi theo Điều 9.6 Phần 3 bộ tiêu chuẩn này cho mỗi dạng dao động.
Ước lượng các lực và các chuyển vị của
các cấu kiện bằng cách sử dụng cách tổ hợp các ứng xử tương ứng của các đại lượng
(mômen, lực, chuyển vị, hay chuyển vị tương đối) rút ra từ các dạng dao động
riêng theo phương pháp tổ hợp toàn phương (CQC)
7.4.3.4 Phương pháp lịch
sử thời gian
Bất cứ phương pháp lịch sử thời gian cập
nhật nào được sử dụng cho phép phân tích đàn hồi hoặc không đàn hồi, phải thỏa
mãn các yêu cầu của Điều 7.
Phải xác định độ nhạy cảm của lời giải
số cho kích thước của bước thời gian được sử dụng cho phép phân tích. Việc
nghiên cứu độ nhạy cũng phải được thực hiện để khảo sát các hiệu ứng của sự biến
đổi các tính chất trễ của vật liệu đã giả thiết.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.4.4 Các yêu cầu chiều rộng đỡ dầm tối
thiểu
Bề rộng đỡ dầm (chiều dài chồng lấn giữa
mặt mố trụ và dầm cầu) tại vị trí gối di động mà không có thiết bị truyền động,
STUs, hoặc bộ giảm chấn phải lấy lớn hơn chuyển vị cực đại tính theo các quy định
của Điều 7.4.3 trừ các cầu ở Vùng động đất 1, hoặc phần trăm của bề rộng lấy
theo kinh nghiệm, N, như cho trong Phương trình 25, hoặc phải đặt các neo giữ
chiều dọc theo Điều 9.9.5 Phần 3 bộ tiêu chuẩn này. Các gối được giữ chống dịch
chuyển dọc phải được thiết kế theo Điều 9.9 Phần 3 bộ tiêu chuẩn này. Các phần
trăm của N, áp dụng cho mỗi vùng động đất phải lấy theo Bảng 16.
Bề rộng đỡ dầm, theo kinh nghiệm phải
lấy như sau:
N = (200+ 0.0017
L+ 0.0067 H) (1+0.000 125 S2) (25)
trong đó:
N = chiều dài đỡ dầm tối thiểu được đo
vuông góc với đường trục của gối (mm)
L = chiều dài của mặt cầu đến khe co
giãn lân cận, hoặc đến điểm cuối của mặt cầu. Đối với các khớp trong nhịp, L phải
là tổng các khoảng đến khớp ở hai bên. Đối với các cầu một nhịp, L tương đương
với chiều dài của mặt cầu (mm)
H = đối với các mố, chiều cao trung
bình của các cột đỡ kết cấu nhịp cầu đến khe co giãn gần nhất (mm)
đối với các cột và các trụ, là chiều
cao của cột hoặc trụ (mm)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
lấy giá trị 0.0 cho các cầu một nhịp
(mm)
S = độ chéo mặt đỡ, đo từ đường vuông
góc với nhịp (Độ)
Bảng 16- Phần
trăm của N theo vùng và hệ số gia tốc
Vùng
Hệ số gia tốc
Loại đất
% N
1
< 0.025
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
≥ 50
1
< 0.025
III hoặc IV
100
1
> 0.025
Tất cả
100
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thích hợp tất
cả
Tất cả
100
3
Thích hợp tất
cả
Tất cả
150
7.5 PHÂN TÍCH TẢI TRỌNG
VA TẦU
Trong phạm vi cho phép của các quy định
tại Phần 3 bộ tiêu chuẩn này, có thể thay thế phép phân tích động học đối với
các va tầu thuyền bằng phép phân tích đàn hồi tĩnh học tương đương. Khi có quy
định dùng phép phân tích không đàn hồi thì phải xem xét tác động của các tải trọng
khác có thể xẩy ra.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.1 THÍ NGHIỆM TRÊN MÔ HÌNH CÓ TỶ LỆ
THU NHỎ KẾT CẤU
Để thiết lập và kiểm tra sự làm việc của
kết cấu, có thể yêu cầu và làm thí nghiệm các mô hình tỷ lệ thu nhỏ kết cấu và
các bộ phận của nó, các tính chất về kích thước và vật liệu của kết cấu, cũng
như các điều kiện biên và tải trọng, phải được mô hình hóa càng chính xác càng
tốt. Đối với phân tích lực học phải sử dụng hợp lý tỷ lệ quán tính nội bộ, các
hàm tải trọng/ kích thích và hàm giảm chấn. Đối với các thí nghiệm về trạng
thái giới hạn cường độ phải mô phỏng trong bản thân tính toán sự đo đạc bằng dụng
cụ không được ảnh hưởng đáng kể đến lời giải và kết quả của mô hình.
8.2 THỬ CẦU
Để xác định hiệu ứng lực và khả năng
chịu tải của các cầu hiện có người ta có thể thử bằng các dụng cụ đo và các kết
quả đạt được dưới các điều kiện khác nhau của tải trọng của giao thông và của tải
trọng môi trường hoặc tải trọng thí nghiệm bằng các xe chuyên dùng.
Phụ
lục - A
(tham khảo)
Bảng tra thiết kế bản mặt cầu
Có thể sử dụng Bảng A1 để tra các giá
trị mô men thiết kế bản cho các kiểu bố trí dầm khác nhau. Các giả thiết cũng
như các hạn chế liệt kê dưới đây đã được chấp nhận khi xây dựng các giá trị của
Bảng này cần được chú ý khi sử dụng các giá trị trong Bảng cho công tác thiết kế:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
• Các giá trị trong bảng đã nhân với hệ
số làn và hệ số xung kích.
• Xác định khoảng cách từ tim dầm tới
vị trí mặt cắt thiết kế mô men âm của bản theo Điều 6.2.1.6. Có thể dùng phương
pháp nội suy theo các giá trị trong Bảng A1 để xác định các giá trị cho các khoảng
cách không liệt kê trong Bảng.
• Các giá trị mô men của bản tựa trên
ít nhất ba dầm và có chiều rộng giữa tim các dầm biên không nhỏ hơn 4200 mm..
• Các giá trị mô men đại diện giới hạn
trên của mô men ở vùng trong của bản cho một khoảng cách bất kỳ giữa các dầm được
lấy như giá trị lớn nhất tính toán và số lượng dầm khác nhau trong mặt cắt
ngang cầu. Với mỗi tổ hợp khoảng cách dầm với số lượng dầm, hai trường hợp chiều
rộng cánh hẫng của ban sau được xem xét:
(a) Chiều rộng nhỏ nhất cánh hẫng của
bản là 530 mm tính từ tim của dầm biên, và
(b) Chiều rộng lớn nhất cánh hẫng của
bản lấy bằng giá trị nhỏ hơn giữa các giá trị 0.625 lần khoảng cách tim dầm và
1800 mm.
Khi xác định chiều rộng tịnh cánh hẫng
của bản, lấy chiều rộng của rào chắn lan can bằng 530 mm. Nếu lan can rào chắn
có chiều rộng khác, sự khác biệt với mô men ở vùng trong được coi là trong giới
hạn có thể chấp nhận được cho thực tế thiết kế.
• Các giá trị mô men không dùng cho
cánh hẫng của bản và các vùng bản lân cận mà phải thiết kế theo các quy định của
Điều 13.7.3.5.
• Kết quả tính cho thấy hiệu ứng lực
gây ra do xe hai trụ thiết kế với cặp trục 110000 N đặt cách nhau 1200 mm bằng
với hiệu ứng lực do trục xe 145 000 N. Xe 2 trục thiết kế tạo ra mô men lớn hơn
nhưng lại phân bố trên một chiều rộng bản lớn hơn. Vì thế có thể kết luận rằng
việc tính lặp cho các chiều rộng dải khác nhau với xe hai trục thiết kế sẽ có kết
quả khác nhau không đáng kể.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Smm
Mômen dương
Mômen âm
Khoảng cách
từ đường tim dầm tới mặt cắt thiết kế cho mômen âm
0.0 mm
75 mm
150 mm
225 mm
300 mm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
600 mm
1300
21 130
11 720
10 270
8940
7950
7150
6060
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1400
21 010
14 140
12 210
10 340
8940
7670
5960
5120
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
21 050
16 320
14 030
11 720
9980
8240
5820
5250
1600
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
18 400
15 780
13 160
11 030
8970
5910
4290
1700
21 440
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
17 290
14 450
12 010
9710
6060
4510
1800
21 790
21 690
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15 630
12 930
10 440
6270
4790
1900
22 240
23 050
19 880
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
13 780
11 130
6650
5130
2000
22 780
24 260
20 960
17 670
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
11 770
7030
5570
2100
23 380
26 780
23 190
19 580
16 060
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7410
6080
2200
24 040
27 670
24 020
20 370
16 740
13 490
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6730
2300
24 750
28 450
24 760
21 070
17 380
14 570
9080
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2400
25 500
29 140
25 420
21 700
17 980
15 410
10 870
9340
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
26 310
29 720
25 990
22 250
18 510
16 050
12 400
10 630
2600
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
30 220
26 470
22 730
18 980
16 480
13 660
11 880
2700
28 120
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
26 920
23 170
19 420
16 760
14 710
13 110
2800
29 020
31 050
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
23 550
19 990
17 410
15 540
14 310
2900
29 910
32 490
28 720
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
21 260
18 410
16 800
15 480
3000
30 800
34 630
30 790
26 960
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
19 460
18 030
16 620
3100
31 660
36 630
32 770
28 890
23 970
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
19 230
17 780
3200
32 500
38 570
34 670
30 770
26 880
22 980
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
18 910
3300
33 360
40 440
36 520
32 600
28 680
24 770
21 500
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3400
34 210
42 250
38 340
34 430
30 520
26 610
22 600
21 090
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
35 050
43 970
40 030
36 090
32 150
28 210
23 670
22 130
3600
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
45 650
41 700
37 760
33 810
29 870
24 700
23 150
3700
36 670
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
43 310
39 370
35 430
31 490
25 790
24 140
3800
37 450
48 820
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
40 940
37 010
33 070
27 080
25 100
3900
38 230
50 320
46 390
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
38 540
34 600
28 330
25 550
4000
38 970
51 790
47 870
43 950
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
36 110
29 570
26 410
4100
39 710
53 190
49 280
45 370
41 470
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
30 770
27 850
4200
40 420
54 560
50 670
46 770
42 880
38 990
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
28 730
4300
41 120
55 880
52 000
48 130
44 250
40 380
33 130
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4400
41 800
57 150
53 290
49 440
45 580
41 720
34 250
30 400
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
42 460
58 420
54 580
50 740
46 900
43 060
35 380
31 290
4600
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
59 620
55 800
51 980
48 160
44 340
36 700
32 360