QCVN 78:2024/BGTVT
QUY CHUẨN KỸ THUẬT
QUỐC GIA VỀ VÀNH HỢP KIM NHẸ DÙNG CHO XE Ô TÔ
National technical regulation on light alloy
wheels for automobiles
Lời nói đầu
QCVN 78:2024/BGTVT do
Cục Đăng kiểm Việt Nam biên soạn, Vụ Khoa học - Công nghệ và Môi trường trình
duyệt, Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định, Bộ Giao thông vận tải ban hành theo
Thông tư số 48/2024/TT-BGTVT ngày 15 tháng 11 năm 2024.
Quy chuẩn QCVN 78:2024/BGTVT
thay thế QCVN 78:2014/BGTVT.
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ
VÀNH HỢP KIM NHẸ DÙNG CHO XE Ô TÔ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1. QUY
ĐỊNH CHUNG
1.1. Phạm vi điều chỉnh
Quy chuẩn
này quy định về yêu cầu kỹ thuật trong kiểm tra, thử nghiệm, chứng nhận chất
lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường trong sản xuất lắp ráp và nhập khẩu
đối với vành hợp kim nhẹ dùng cho xe ô tô mới (sau đây gọi tắt là vành xe hợp
kim nhẹ), được sử dụng cho mục đích lắp trên xe hoặc làm vành thay thế cho xe
cơ giới thuộc nhóm ô tô con (nhóm M1), nhóm ô tô tải có khối lượng toàn bộ
không quá 3,5 tấn (nhóm N1). Vành hợp kim nhẹ bao gồm vành xe hợp kim nhôm và
vành xe hợp kim magiê.
1.2. Đối tượng áp dụng
Quy chuẩn
này áp dụng đối với: các cơ sở sản xuất, lắp ráp trong nước, tổ chức, cá nhân
nhập khẩu vành xe hợp kim nhẹ; các tổ chức, cá nhân liên quan đến quản lý, kiểm
tra, thử nghiệm, chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường
đối với vành xe hợp kim nhẹ.
1.3. Giải thích từ ngữ
Các thuật
ngữ sau đây được dùng trong Quy chuẩn này:
1.3.1. Vành
xe
Là bộ
phận mang tải quay nằm giữa lốp và trục, thông thường gồm có 02 phần chính:
vành và mâm vành (hoặc nan hoa), phần này có thể liền khối hoặc có thể tháo ra
được. Vành xe có thể đúc, rèn hoặc kết cấu ghép.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a chiều rộng danh
nghĩa của vành
r1 bán kính cong của
mép vành
b chiều rộng của mép
vành
r2 bán kính mép vành
c định
vị bán kính của mép vành
r3 bán kính góc bệ đỡ
lốp
D đường kính danh
nghĩa của vành
r4 bán kính đỉnh lỗ
khoan - cạnh lắp lốp
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
r5 bán kính góc đáy
máng vành
f định vị lỗ van
r6 bán kính cạnh sắc
của mép vành
g chiều cao mép vành
r7 bán kính đỉnh lỗ
khoan - cạnh không lắp lốp
H chiều sâu máng vành
α góc máng vành
l chiều rộng máng
vành
β góc bệ đỡ lốp
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 mặt
phẳng trung tuyến của vành
p chiều rộng bệ đỡ
lốp
Hình 1 - Mặt cắt ngang của vành xe
1.3.2. Vành
Là một phần của vành
xe để lắp lốp vào đó và đỡ cho lốp.
1.3.3. Bệ đỡ lốp
Phần này của vành tạo
thành mặt tựa hướng tâm cho lốp.
1.3.4. Mâm vành (hoặc
nan hoa)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1.3.5. Mặt phẳng
trung tuyến của vành xe
Là mặt phẳng vuông
góc với trục bánh xe và chia đều hai mép vành xe.
1.3.6. Độ lệch ngang
Độ lệch ngang, ký
hiệu là d, là khoảng cách từ mặt phẳng trung tuyến của vành xe đến bề mặt lắp
ghép của vành xe với trục bánh xe. Độ lệch ngang được chia thành:
- Độ lệch ngang
dương: là độ lệch ngang khi mặt phẳng trung tuyến của vành xe nằm về phía trong
(phía thân xe) so với mặt phẳng lắp ghép của vành xe với trục bánh xe.
- Độ lệch ngang âm:
là độ lệch ngang khi mặt phẳng trung tuyến của vành xe nằm về phía ngoài so với
mặt phẳng lắp ghép của vành xe với trục bánh xe.
- Độ lệch ngang bằng
không: là khi mặt phẳng trung tuyến của vành xe trùng với bề mặt lắp ghép của
vành xe với trục bánh xe.
1 mặt phẳng trung
tuyến của vành 7 bề mặt lắp ghép của vành xe
với trục
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3 bệ lắp bulông
9 vành
4 đường kính đường
tròn tâm lỗ bu lông 10 độ lệch ngang bằng không (d =
0)
5 đường kính lỗ tâm
11 độ lệch ngang âm (d < 0)
6 đường kính bề mặt
lắp ghép
Hình 2: Độ lệch ngang vành xe hợp kim nhẹ
1.3.7. Vành xe liền
khối
Là vành xe mà vành và
các nan hoa hoặc mâm vành được chế tạo như một chi tiết.
1. lỗ
van
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3. bệ
đỡ lốp
4.
đường gân ngoài
5. máng
vành
6.
đường gân trong
7. nan
hoa
8. lỗ
bắt bu lông
9. moay
ơ
10. mặt
phẳng trung tuyến của vành
11.
khoảng cách tính từ mặt phẳng trung tuyến của vành xe đến mặt lắp ghép
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1.3.8. Vành xe ghép
Là vành xe mà vành và
nan hoa (hoặc mâm vành) được tạo hình riêng rẽ và thông qua gia công hàn ghép
để tạo nên vành.
1. lỗ
van
2. vành
3. mép
ngoài vành
4. máng
vành
5. bệ
lắp lốp
6.
đường gân ngoài
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8. mép vành trong
9.
miếng chèn
10. mối
hàn
11. nan
hoa
12. lỗ
lắp bu lông
13.
moay ơ
14. mặt
phẳng trung tuyến của vành
15. khoảng cách từ
mặt phẳng trung tuyến của vành đến mặt phẳng lắp ghép
Hình 4: Vành xe ghép
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Là một dạng hỏng của
vành xe, là vết không liền mạch tạo thành hai bề mặt độc lập có thể nhìn thấy
rõ trên vật liệu, vết nứt xuất hiện ngay từ ban đầu hoặc sinh ra trong quá
trình thử.
1.3.10. Gãy vành
Là một dạng hỏng của
vành xe, là vết nứt mở rộng xuyên qua toàn bộ chiều ngang của vành xe.
1.3.11. Tải trọng
tĩnh lớn nhất cho phép trên bánh xe
Là tải trọng tĩnh
theo phương thẳng đứng lớn nhất cho phép trên bất kỳ bánh xe nào theo quy định
của nhà sản xuất xe cho các ứng dụng riêng, hoặc tiêu chuẩn về tải lớn nhất cho
phép đối với cỡ lốp và vành của nó theo sổ tay tiêu chuẩn.
1.3.12. Bán kính tải
tĩnh của lốp (R)
Là bán kính của lốp
đo được bằng khoảng cách từ tâm trục bánh xe đến mặt phẳng đỗ xe khi bánh xe
đứng yên ở trạng thái không tải.
2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT
2.1.
Các yêu cầu đối với vành xe hợp kim nhẹ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.1.1.1. Kiểu loại
vành phải phù hợp với tài liệu kỹ thuật về vành đó.
2.1.1.2. Các kích
thước của biên dạng vành và kích thước lỗ van phải phù hợp với tài liệu kỹ
thuật về vành được thử.
2.1.1.3. Vành xe hợp
kim nhẹ có biểu hiện bị phá hỏng kết cấu khi sản xuất thì không được sửa chữa
lại bằng bất kỳ cách nào mà phải loại bỏ.
2.1.1.4. Đường kính
của vành không được sai lệch quá 1,2 mm so với đường kính danh nghĩa.
2.1.1.5. Bề mặt vành
Bề mặt vành thoả mãn
các yêu cầu sau:
a) Bề mặt vành đã gia
công tinh không được có vết rạn, nứt và các khuyết tật khác có thể nhìn thấy;
b) Bề mặt của vành
tại vị trí tiếp xúc với lốp có giá trị độ nhám (Ra) không được vượt quá 3,2 μm,
yêu cầu phải gia công bề mặt trước khi lốp được lắp vào vành. Các góc phía
trong của vành và mép ngoài cùng của vành không được có cạnh sắc. Cạnh của lỗ
van cũng không được có cạnh sắc. Bề mặt vành tại vị trí lắp lốp và thành của lỗ
van có kết cấu hoặc có bề mặt sao cho không gây ảnh hưởng xấu đến tính năng của
lốp, săm và van.
2.1.2. Yêu cầu về các
phép thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bánh xe sử dụng lốp
không săm không được rò rỉ không khí qua vành xe khi tác dụng áp suất thử theo
quy định tại Phụ lục A trong khoảng thời gian ít nhất là 2 phút.
2.1.2.2. Độ bền mỏi
góc
Khi thử theo Phụ lục
B, vành xe phải chịu được 100.000 chu trình thử mà không bị hỏng. Những sự cố
sau đây được coi là hỏng:
a) Xuất hiện vết nứt
ở bất kỳ phần nào của vành xe;
b) Một hoặc nhiều đai
ốc của vành xe tự nới lỏng đến mô men siết nhỏ hơn 60% mô men siết ban đầu,
hoặc có sự biến dạng rõ rệt hoặc bất kỳ sự tháo lỏng không bình thường nào tại
các chỗ nối ghép của vành xe đã được gia cố.
2.1.2.3. Độ bền mỏi
hướng tâm
Khi thử theo Phụ lục
C, vành xe phải chịu 500.000 chu trình thử mà không bị hỏng. Những sự cố sau
đây được coi là hỏng:
a) Vành không còn khả
năng giữ được lốp;
b) Hình thành các vết
nứt ở bất kỳ phần nào của vành xe;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d) Không duy trì được
áp suất khí do sự rò rỉ trong vành xe.
2.1.2.4. Độ bền dưới
tác dụng của tải trọng va đập
Khi thử theo Phụ lục
D, bánh xe phải chịu đựng được một lần va đập ở lực quy định mà không bị hỏng.
Bánh xe được coi là hỏng nếu sau khi thử có một trong các dấu hiệu sau:
a) Xuất hiện vết nứt
xuyên qua phần tâm của bánh xe;
b) Nan hoa tách ra
khỏi vành;
c) Áp suất khí trong
lốp bị giảm đến bằng áp suất không khí bên ngoài trong vòng 1 phút.
Nếu bánh xe có biến
dạng hoặc nứt ở phần vành xe tiếp xúc với bề mặt tác dụng của tải trọng va đập
thì không được coi là hỏng.
2.2.
Các phép thử
a) Vành sử dụng lốp
không săm được thử theo Phụ lục A;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.3.
Tiêu chí đánh giá
2.3.1. Vành thử nghiệm được
coi là đạt yêu cầu khi đáp ứng được các yêu cầu trong mục 2.1.1 và 2.1.2.
2.3.2. Kiểu loại sản phẩm
được coi là đạt yêu cầu khi tất cả các mẫu thử đều đạt.
3. QUY ĐỊNH VỀ QUẢN
LÝ
3.1. Phương thức kiểm
tra, thử nghiệm, chứng nhận
Vành xe hợp kim nhẹ
nhập khẩu, sản xuất lắp ráp phải được kiểm tra, thử nghiệm, chứng nhận theo quy
định về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với phụ tùng xe cơ
giới.
3.2. Tài liệu kỹ
thuật và mẫu thử
Khi có nhu cầu thử
nghiệm, các cơ sở sản xuất, lắp ráp xe, các cơ sở sản xuất, nhập khẩu vành xe
phải cung cấp cho cơ sở thử nghiệm tài liệu kỹ thuật và mẫu thử theo yêu cầu
nêu tại mục 3.2.1 và 3.2.2.
3.2.1. Yêu cầu về tài
liệu kỹ thuật
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Bản vẽ kỹ thuật của
vành xe;
- Bản đăng ký thông
số kỹ thuật thể hiện các thông tin sau đây:
+ Tên hoặc nhãn hiệu
thương mại của vành xe;
+ Ký hiệu kích cỡ
vành xe;
+ Sử dụng cho loại
lốp có săm hay không săm;
+ Ký hiệu kích cỡ lốp
lớn nhất có thể lắp cho vành hợp kim thử nghiệm;
+ Áp suất lốp;
+ Vị trí lắp trên xe
(vành trước, vành sau);
+ Tải trọng danh
nghĩa của vành xe;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.2.2. Yêu cầu về mẫu
thử
Các mẫu thử cho mỗi
kiểu loại vành xe hợp kim nhẹ cần thử nghiệm gồm có:
- 01 mẫu để thử độ
bền mỏi góc của vành;
- 01 mẫu để thử độ
bền mỏi hướng tâm của vành;
- 02 mẫu để thử va
đập.
Không được sử dụng
một vành xe nào cho nhiều hơn một hạng mục thử.
3.3. Báo cáo thử
nghiệm
Cơ sở thử nghiệm có
trách nhiệm lập báo cáo thử nghiệm.
4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.2. Các kiểu loại vành xe
hợp kim nhẹ đã được tiếp nhận hồ sơ đăng ký kiểm tra, hồ sơ đăng ký thử nghiệm,
hồ sơ đăng ký chứng nhận trước thời điểm Quy chuẩn này có hiệu lực được tiếp
tục kiểm tra, thử nghiệm, chứng nhận theo quy định về chất lượng an toàn kỹ
thuật và bảo vệ môi trường đối với phụ tùng xe cơ giới tại thời điểm tiếp nhận.
4.3. Báo cáo thử nghiệm
chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường cấp trước thời điểm Quy chuẩn
này có hiệu lực và báo cáo thử nghiệm chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi
trường cấp theo điểm 4.2. Quy chuẩn này tiếp tục được sử dụng để chứng nhận
chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường sau ngày Quy chuẩn này có hiệu
lực.
4.4. Trong trường hợp các
văn bản quy phạm pháp luật, tài liệu được viện dẫn trong Quy chuẩn này có sửa
đổi, bổ sung, thay thế thì thực hiện theo các văn bản quy phạm pháp luật, tài
liệu được sửa đổi, bổ sung, thay thế.
Phụ lục A
THỬ ĐỘ KÍN KHÍ
A.1. Mục đích
Phụ lục này nhằm đánh
giá độ kín khí của vành xe sử dụng lốp không săm.
A.2. Yêu cầu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) 450 kPa; hoặc
b) hai lần áp suất
danh nghĩa được quy định cho lốp có áp suất lớn nhất sử dụng để lắp vành xe.
A.3. Phương pháp thử
Sau khi bơm căng lốp
đến áp suất quy định, ngâm bánh xe ngập vào trong nước, để bánh xe ổn định
trong nước rồi kiểm tra sự rò rỉ khí từ bánh xe.
Không được có sự rò
rỉ không khí qua vành xe thể hiện bởi các bọt khí sau khi tác dụng áp suất thử
theo quy định trong mục A.2. trong khoảng thời gian ít nhất là 2 phút.
Phụ lục B
THỬ MỎI GÓC
B.1. Mục đích
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.2. Nguyên lý
Đặt một mô men uốn
không đổi lên trục của vành xe và cho vành xe quay với một số chu trình nhất
định để xác định xem vành có bị hỏng không.
B.3. Thiết bị
B.3.1. Mô hình thiết
bị thử
Thiết bị thử có mâm
quay hình tròn và truyền một mô men không đổi vào vành xe (xem hình B.1).
Chú ý : Thiết bị thử
có thể được thiết kế để sử dụng theo phương ngang hoặc phương thẳng đứng.
B.3.2. Hệ thống tải
Mô men uốn đạt được
bằng cách đặt một lực vào trục bánh xe (cánh tay đòn) ở khoảng cách quy định
tính từ bề mặt lắp ghép của vành xe với cánh tay đòn (khoảng cách này gọi là
chiều dài cánh tay đòn). Có một ống nối mà thông qua đó cánh tay đòn được lắp
vào bánh xe để mô phỏng theo việc lắp đặt bánh xe trên trục.
Hệ thống tải phải duy
trì được tải trong khoảng giá trị được xác định theo mục B.4 với sai số 2,5%.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình B.1 : Thiết bị thử mỏi góc điển hình
B.4. Tải trọng thử
Mô men uốn (M) đặt
lên vành xe thử được xác định theo công thức sau:
M = (R×μ + d)×Fv×S (B.1)
Trong đó:
M: mô men uốn (lực ×
cánh tay đòn), tính bằng N.m;
R: bán kính tải tĩnh,
tính bằng m, của lốp lớn nhất được sử dụng trên vành xe; R được lấy bằng bán
kính làm việc trung bình của bánh xe và được tính theo công thức R = Ro.γ
(với Ro
là bán
kính thiết kế của bánh xe, γ là hệ số kể đến sự biến dạng của lốp, được
chọn phụ thuộc vào loại lốp, γ = 0,930 ÷ 0,935 đối với lốp áp suất thấp,
γ = 0,945 ÷ 0,950 đối với lốp áp suất cao);
μ: hệ số ma sát giữa
lốp và bề mặt đường (lấy bằng 0,7);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Fv: tải
trọng tĩnh lớn nhất cho phép trên bất kỳ một bánh xe nào, tính bằng N;
S: hệ số thử (lấy
bằng 1,6).
B.5. Lắp đặt để thử
nghiệm
Mép của vành xe, hoặc
các vành xe và lốp lắp vào đó sẽ được kẹp chắc chắn bằng đồ gá vào mâm cặp.
Chú ý:
- Chiều dài tiếp xúc
với đồ gá phải vào khoảng 80% của chu vi vành xe.
- Cánh tay đòn và ống
nối phải được lắp vào bề mặt lắp ghép của vành xe bằng các đinh tán và bu lông
không dính dầu mỡ, như được lắp trên phương tiện.
- Có thể lắp vào một
thiết bị đo lực.
- Đai ốc (hoặc bu
lông) của vành xe phải được siết chặt đến mô men quy định bởi nhà sản xuất xe
hoặc nhà sản xuất vành xe. Tải trọng đặt vào cánh tay đòn được nâng dần để phù
hợp với tải trọng thử được tính toán theo công thức B.1.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Quy trình thử như
sau:
a) Khởi động thiết bị
thử.
b) Các bu lông hoặc
các đai ốc được siết chặt đến mô men được quy định bởi nhà sản xuất xe và siết
lại sau khi thử được khoảng 10.000 chu trình.
c) Hoàn tất 100.000
chu trình thử, sau đó thực hiện kiểm tra tìm dấu vết hỏng.
Phụ lục C
THỬ ĐỘNG LỰC HỌC MỎI
HƯỚNG TÂM
C.1. Mục đích
Phụ lục này mô tả
phương pháp đánh giá độ bền mỏi của vành xe dưới tác dụng của lực ép hướng tâm
và sự uốn của lốp.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.2.1. Thiết bị thử
Thiết bị thử có trống
thử có thể quay được và có chiều rộng bề mặt trống thử lớn hơn chiều rộng lốp
được thử.
Chú ý: Đường kính của
trống thử đề xuất là 1707,6 mm, tương ứng với 187,5 vòng/km.
C.2.2. Hệ thống tải
Vành xe có lắp lốp
được ép vào bề mặt trống thử thử theo tải trọng danh nghĩa quy định, có phương
là đường thẳng đi qua tâm của bánh xe và trống thử. Việc lắp đặt moay ơ cho
bánh xe thử mô phỏng theo việc lắp đặt trên xe. Hệ thống tải phải duy trì được
tải trong khoảng giá trị được xác định theo mục C.3. với sai số 2,5%. Thiết bị
thử điển hình được thể hiện trên hình C.1.
C.2.3. Lốp
Lốp sử dụng để thử là
lốp không săm được nhà sản xuất vành xe quy định, hoặc một lốp thích hợp được
liệt kê trong hướng dẫn về lốp và vành tương ứng. Lốp được bơm đến áp suất sau:
Áp
suất sử dụng, kPa
P
≤ 160
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
280
< P
Áp
suất thử, kPa
280
450
500
Trong trường hợp lốp
bị hỏng trong quá trình thử, phép thử sẽ được tiếp tục sau khi thay lốp.
C.3. Tải trọng thử
Tải trọng thử hướng
tâm (Fr), tính bằng N, đặt lên bánh xe thử được tính theo công thức
sau:
Fr = K×Fv
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Fv: tải
trọng bánh xe lớn nhất trên bất kỳ bánh xe nào, tính bằng N
K: hệ số thử (Lấy
bằng 2,25)
Chú ý: Tải trọng bánh
xe lớn nhất cho đầu kéo tương ứng của nhà sản xuất xe.
C.4. Lắp đặt để thử
nghiệm
Bánh xe sẽ được lắp
vào moay ơ của thiết bị thử bằng các đinh tán hoặc bu lông - đai ốc không bị
dính dầu, như quy định cho bánh xe. Đai ốc được vặn đến mô men được xác định
bởi nhà sản xuất xe hoặc bánh xe. Sơ đồ lắp đặt để thử mỏi hướng tâm của vành
xe được biểu diễn như trên hình C.1.
C.5. Quy trình thử
Quy trình thử như
sau:
a) Khởi động thiết bị
thử
b) Sau khi bánh xe
quay được xấp xỉ 10.000 chu trình, kiểm tra và điều chỉnh, nếu cần, để mô men
trên đai ốc (hoặc bu lông) của vành xe đạt đến mô men được quy định bởi nhà sản
xuất xe hoặc bánh xe.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình C.1 Thiết bị thử điển hình để thử mỏi
hướng tâm của vành xe
Phụ lục D
THỬ VA ĐẬP
D.1. Mục đích
Phụ lục này mô tả
phương pháp đánh giá khả năng chịu va đập của vành xe khi bánh xe va đập với lề
đường nhằm mục đích thử nghiệm và kiểm soát chất lượng của vành xe.
D.2. Nguyên lý
Hệ thống tải trọng có
lắp lò xo được dẫn hướng cho rơi tự do để đập vào phần lốp của bánh xe được đặt
nghiêng 13º
so với
phương nằm ngang.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
D.3.1. Thiết bị thử
D.3.1.1. Tổng quan
Bánh xe được sử dụng
cho phép thử là bánh xe mới, có vành và lốp điển hình được quy định cho kiểu
loại xe có vành xe được thử. Lốp và vành xe sau khi được sử dụng trong phép thử
không được dùng để lắp trên xe.
Thiết bị thử tải
trọng va đập với tải trọng va đập đúc bằng thép hoạt động theo phương thẳng
đứng có bề mặt va chạm ít nhất là 125 mm chiều rộng và 375 mm chiều dài và đã
được làm mất góc sắc bằng vát góc hoặc vê tròn, được mô tả trên hình D.1.
D.3.1.2. Khối lượng
tải trọng va đập
Khối lượng tải trọng
va đập, m, đơn vị tính là kg với dung sai ± 2%, được tính như sau:
m = 0,6 × W + 180
Trong đó W là khả
năng chịu tải lớn nhất của bánh xe, do nhà sản xuất quy định cho xe hoặc bánh
xe, tính bằng kg.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
D.3.1.3. Giá cố định
Giá cố định phải có
khả năng điều chỉnh được để phù hợp với các kích cỡ và loại bánh xe khác nhau,
và bánh xe có thể quay đi được để có thể thử va đập với các phần khác nhau của
bánh xe.
D.3.2. Lốp
Lốp phải có cỡ nhỏ
nhất (nghĩa là phần có chiều rộng và chiều cao nhỏ nhất) theo quy định về sự
phù hợp của lốp với vành.
D.4. Lắp đặt để thử
nghiệm
Bánh xe sẽ được lắp
đặt một cách chắc chắn trên thiết bị thử theo các quy định sau đây:
a) Mặt ngoài của bánh
xe là mặt chịu tác động của tải trọng va đập;
b) Bánh xe được đặt
nghiêng 13º
so với
mặt phẳng nằm ngang;
c) Mép ngoài của vành
phải nằm trong phạm vi va đập của khối tải trọng;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Áp suất bơm căng
lốp được quy định bởi nhà sản xuất xe hoặc nếu không có tài liệu kỹ thuật thì
lấy áp suất là 200 ± 10 kPa.
- Các đai ốc (hoặc bu
lông) của vành xe được siết đến mô men do nhà sản xuất xe hoặc vành xe quy
định.
D.5. Quy trình thử
- Lắp bánh xe thử lên
thiết bị thử với tải trọng va đập chùm lên mép vành xe. Bánh xe được lắp với
trục của nó làm thành góc 13º ±
1º với phương thẳng
đứng.
- Lốp được lắp vào
vành xe thử được quy định bởi nhà sản xuất. Nếu nhà sản xuất không quy định thì
sẽ dùng lốp không săm có mành hướng tâm, với chiều rộng danh nghĩa nhỏ nhất có
thể lắp cho kiểu loại vành xe thử để lắp cho vành xe. Áp suất bơm căng lốp được
xác định bởi nhà sản xuất xe hoặc nếu không có tài liệu kỹ thuật thì lấy áp
suất là 200 kPa.
Nhiệt độ môi trường
thử duy trì ở 10ºC đến 35ºC trong suốt thời gian thử.
Đảm bảo bánh xe được
lắp cố định trên moay ơ với kích thước tương tự như được lắp trên xe. Siết các
bu lông (đai ốc) cố định bánh xe lên moay ơ đến giá trị do nhà sản xuất xe hoặc
lốp quy định.
Vị trí va đập: một vị
trí ở vùng nối tiếp giữa nan hoa với vành và một vị trí nữa ở khoảng giữa 2 nan
hoa, gần với lỗ van. Sử dụng vành xe mới cho mỗi lần thử.
Đảm bảo rằng tải
trọng va đập chùm qua lốp, và gối lên mép vành 25 mm ± 1 mm. Kéo tải trọng va
đập lên độ cao 230 mm ± 2 mm phía trên phần cao nhất của mép vành và thả cho nó
rơi xuống, sau đó vành xe được kiểm tra để tìm vết hỏng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục E
MÃ KÍCH THƯỚC CỦA
VÀNH VÀ KÝ HIỆU LOẠI VẬN TỐC
Bảng E.1 - Đường kính vành chuẩn có gờ côn 5º được khuyến nghị sử
dụng trong ISO (Các kích thước tính bằng mm)
Mã đường kính danh nghĩa của vành
DR
Đường kính danh nghĩa của vànha
D
8
202,4
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
227,8
10
253,2
12
304,0
13
329,4
14
354,8
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
380,2
16
405,6
17
436,6
18
462,0
19
487,4
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
512,8
21
533,4
22
563,6
23
584,2
24
614,4
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Khi DR < 16, D = DR x 25,4 - 0,8;
- 17 ≤
DR
≤ 20,
D = DR
x 25,4
+ 4,8
- DR > 20 - chẵn, D =
DR
x 25,4
+ 4,8
- DR > 20 - lẻ, D = DR x 25,4
Bảng E.2 — Đường kính vành chuẩn có gờ côn 15º được khuyến nghị sử
dụng trong ISO (Các kích thước tính bằng mm)
Mã đường kính danh nghĩa của vành
DR
Đường kính danh nghĩa của vànha
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
14.5
368
16.5
419
17.5
445
19.5
495
22.5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
24.5
622
26.5
673
a Đường kính danh
nghĩa của vành, D, tính bằng mm, được tính xấp xỉ theo mã đường kính danh nghĩa
của vành, DR, như sau: D = DR x 25,4
Bảng E.3 - Mã chiều rộng của vành
Mã chiều rộng danh nghĩa của vành
Chiều rộng danh nghĩa của vành
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kích thước
Dung sai (mm)
2.50
63,5
±2
3.00
3
76
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3½
89
3.75
95,5
4.00
4
101,5
4.25
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
108
4.50
4½
114,5
5.00
5
127
5.25
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.50
5½
139,5
6.00
6
152,5
±2,5
6.50
6½
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.75
171,5
7.00
7
178
7.50
7½
190,5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8
203
8.25
209,5
8.50
8½
216
9.00
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
228,5
9.50
9½
241,5
10.00
10
254
±2,5
10.50
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
266,5
11.00
11
279,5
11.75
298,5
12.00
12
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
12.25
311
13.00
13
330
14.00
14
355,5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15
381
Bảng E.4 - Ký hiệu loại vận tốc
Ký hiệu loại vận tốc
Vận tốc tương ứng (km/h)
B
50
F
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
G
90
J
100
K
110
L
120
M
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
N
140
P
150
Q
160
R
170
S
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
T
190
U
200
H
210
V
240
W
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66