Ghi chú:
- Chữ viết tắt ĐM là
đầu máy
- Chữ viết tắt PTCD
là phương tiện chuyên dùng tự hành
- Chữ viết tắt GCH là
giá chuyển hướng
- Ký hiệu đánh dấu
“x” là phải thực hiện
- Ký hiệu đánh dấu
“-“ là không thực hiện
4 Quy định về quản
lý
4.1. Phương tiện sản xuất,
lắp ráp, nhập khẩu chưa qua sử dụng phải thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật của Quy
chuẩn này. Cơ quan kiểm tra thực hiện kiểm tra theo quy định tại Điều 3 của Quy
chuẩn này. Nhà sản xuất, tổ chức nhập khẩu phương tiện phải chịu trách nhiệm về
chất lượng phương tiện do mình sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu.
4.2. Việc kiểm tra, chứng
nhận phương tiện sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu phương tiện thực hiện theo quy
định tại Thông tư số 29/2018/TT-BGTVT, ngày 14/5/2018 của Bộ trưởng Bộ Giao
thông vận tải quy định về việc kiểm tra chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ
môi trường phương tiện giao thông đường sắt và các Thông tư sửa đổi, bổ sung
Thông tư số 29/2018/TT-BGTVT.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5. Tổ chức thực hiện
5.1. Cục Đăng kiểm Việt
Nam tổ chức thực hiện Quy chuẩn này.
5.2. Nhà sản xuất có trách
nhiệm quản lý chất lượng trong quá trình sản xuất, lắp ráp của phương tiện phù
hợp với các yêu cầu kỹ thuật quy định tại Điều 2 của Quy chuẩn này.
5.3. Tổ chức nhập khẩu
hoặc tổ chức, cá nhân đăng ký chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ
môi trường cho phương tiện giao thông đường sắt có trách nhiệm phối hợp với nhà
sản xuất cung cấp tài liệu kỹ thuật, báo cáo kiểm tra, thử nghiệm, bản khai
thông tin phương tiện theo quy định tại Phụ lục H và chuẩn bị phương tiện với
đầy đủ các điều kiện cần thiết để tiến hành kiểm tra theo Điều 3 của Quy chuẩn
này.
Phụ
lục A
Biên
dạng mặt lăn bánh xe
Hình
A.1 - Biên dạng mặt lăn lõm khổ đường 1000 mm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình
A.2. Biên dạng mặt lăn côn khổ đường 1000 mm
Hình
A.3. Biên dạng mặt lăn côn khổ đường 1435 mm
Ghi chú: N là chiều
rộng của mặt lăn theo quy định của nhà sản xuất.
Phụ
lục B
Phương
pháp kiểm tra khổ giới hạn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng
B1 - Trạng thái khối lượng chỉnh bị đầu máy
Trạng
thái
Tải trọng
Chưa chỉnh bị
Chỉnh bị tính toán
Chỉnh bị hoàn toàn
Nhiên liệu
Không
2/3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cát
Không
2/3
Đầy
Nước làm mát
Không
Mức trung bình
Dầu bôi trơn động
cơ
Không
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ban lái tàu
Không
Đầy đủ định viên
Dầu truyền động
thủy lực
Mức trung bình
Các loại dầu, mỡ
bôi trơn khác
Trong hộp giảm tốc
trục, hộp số và các hộp đầu trục ở mức trung bình
Dụng cụ theo đầu
máy
Toàn bộ dụng cụ
theo đầu máy
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B2. Phương tiện chạy
vào khung đo giới hạn đặt trên đường thẳng, phẳng để tiến hành kiểm tra các nội
dung sau:
a) Khoảng hở phía
trên theo phương thẳng đứng phải tiến hành khi phương tiện ở trạng thái chưa
chỉnh bị bảo đảm đầu máy không bị chạm vào khung khổ giới hạn;
b) Khoảng hở phía
dưới theo phương thẳng đứng phải tiến hành khi phương tiện ở trạng thái chỉnh
bị hoàn toàn bảo đảm đầu máy không bị chạm vào khung khổ giới hạn;
c) Khoảng hở 2 bên
theo phương ngang phải tiến hành khi phương tiện ở trạng thái chưa chỉnh bị và
trạng thái chỉnh bị hoàn toàn bảo đảm đầu máy không bị chạm vào khung khổ giới
hạn.
Phụ
lục C
Phương
pháp xác định khối lượng phương tiện
C1. Xác định khối lượng
phương tiện được tiến hành đối với phương tiện ở trạng thái chỉnh bị tính toán
phù hợp với quy định tại Bảng C1.
C2. Trạng thái khối
lượng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng
C1 - Trạng thái phương tiện
Trạng
thái
Tải trọng
Chưa chỉnh bị
Chỉnh bị tính toán
Chỉnh bị hoàn toàn
Nhiên liệu
Không
2/3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cát
Không
2/3
Đầy
Nước làm mát
Không
Mức trung bình
Dầu bôi trơn động
cơ
Không
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ban lái tàu
Không
Đầy đủ định viên
Dầu truyền động
thủy lực
Mức trung bình
Các loại dầu, mỡ
bôi trơn khác
Trong hộp giảm tốc
trục, hộp số và các hộp đầu trục ở mức trung bình
Dụng cụ theo đầu
máy
Toàn bộ dụng cụ
theo đầu máy
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.3 Hạng Mục cân
Thực hiện theo các
hạng mục sau:
a) Khối lượng phương
tiện;
b) Tải trọng trục;
c) Tải trọng bánh xe
C.4 Thiết bị cân
Việc kiểm tra phải
tiến hành trên bàn cân hoặc bộ cân di động chuyên dùng. Thiết bị cân phải được
kiểm soát về đo lường theo quy định.
C.5 Trình tự tiến hành
C.5.1 Đối với bàn
cân động
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.5.2 Đối với bàn
cân tĩnh
Thực hiện các bước
tương tự như đối với bàn cân động nhưng không phải tháo giảm chấn thủy lực của
giá chuyển hướng.
C.5.3 Đối với cân di
động (cân
xách tay)
Nếu bàn cân không xác
định được tải trọng của bánh xe có thể dùng bộ cân di động để kiểm tra. Trình
tự và phương pháp thực hiện theo tài liệu hướng dẫn của nhà sản xuất thiết bị
cân.
C.6 Phương pháp xác
định các trị số
a) Đối với bàn cân
động: phải tiến hành đo 4 lần theo 2 hướng tiến và lùi, mỗi hướng tiến hành 2
lần, tính trị số trung bình của 4 lần cân và ghi lại kết quả theo Bảng C2 của
Phụ lục này. Các kết quả cân tính theo đơn vị kg;
b) Đối với bàn cân
tĩnh: phải tiến hành cân 2 lần, tính trị số trung bình của 2 lần cân và ghi lại
kết quả theo Bảng C2 của phụ lục này. Các kết quả cân tính theo đơn vị kg.
C.7 Tải trọng trục
Trị số tải trọng trục
xác định bằng khối lượng của phương tiện phân bố trên trục đó hoặc bằng tổng
tải trọng 2 bánh xe của trục đó.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khối lượng đầu máy
được tính bằng tổng tải trọng của tất cả bánh xe hoặc tổng tải trọng của tất cả
các trục bánh xe.
C.9 Lập báo cáo kết
quả cân
Ghi chép kết quả cân
theo mẫu tại Bảng C2.
Bảng
C2 - Mẫu kết quả cân
Thiết bị cân:
Trạng thái khối
lượng:
Số hiệu phương tiện
Ngày cân
Địa điểm cân
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phân bố tải trọng
trên các trục:
Trục 1
Trục 2
Trục 3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trục 5
Trục 6
Tổng trọng
Lần 1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lần 2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lần 4
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
TB
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ghi chú khác
C.10. Đánh giá kết quả xác
định khối lượng phương tiện
Phù hợp với quy định
tại Mục 2.4 của quy chuẩn này.
Phụ
lục D
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
D.1 Phạm vi, nội
dung kiểm tra
Kiểm tra công suất,
hiệu chỉnh thông số cụm động cơ - máy phát điện của đầu máy điêzen truyền động
điện trên băng thử biến trở chuyên dùng loại biến trở nước hoặc biến trở khô
làm phụ tải gồm có các nội dung sau:
a) Trạng thái hoạt
động, đặc tính kỹ thuật của các cụm máy chính và các thiết bị điều khiển trên
đầu máy;
b) Công suất động cơ
điêzen;
c) Đường đặc tính phụ
tải của máy phát điện chính;
d) Tính năng, hoạt
động của các thiết bị bảo vệ an toàn động cơ.
D.2 Kiểm tra đầu máy
trước khi thử công suất
D.2.1 Đầu máy phải được
kiểm tra, chỉnh bị đầy đủ nhiên liệu, dầu bôi trơn, nước làm mát theo đúng quy
định tại tài liệu kỹ thuật của nhà sản xuất.
D.2.2 Kiểm tra điện áp ắc
quy, độ cách điện các mạch điện; tính năng hoạt động các mạch điện, các thiết
bị điện theo quy định tại tài liệu kỹ thuật của nhà sản xuất.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
D.3 Kiểm tra thiết
bị thử công suất loại biến trở
D.3.1 Các dây cáp điện nối
từ máy phát điện chính (hoặc sau bộ chỉnh lưu) vào bộ biến trở thử công suất
theo đúng sơ đồ mạch điện quy định tại tài liệu kỹ thuật của nhà sản xuất.
D.3.2 Độ cách điện của bộ
điện trở và độ cách điện của mạch điện điều khiển của thiết bị thử chuyên dùng
phải đúng quy định tại tài liệu kỹ thuật của nhà sản xuất; thiết bị phải có dây
tiếp mát, lắp đặt đúng quy định tài liệu kỹ thuật của nhà sản xuất.
D.3.3 Điện áp nguồn điều khiển
thiết bị biến trở phải phù hợp với quy định tại tài liệu kỹ thuật của nhà sản
xuất.
D.3.4 Kiểu loại, khối lượng
nước cấp vào thùng biến trở phải phù hợp với quy định của nhà sản xuất.
D.3.5 Các thiết bị điều
chỉnh biến trở phải làm việc bình thường.
D.3.6 Hệ thống làm mát bộ
điện trở phải làm việc bình thường.
D.4 Điều kiện thử
công suất
D.4.1 Công suất phụ tải của
biến trở chuyên dùng phải phù hợp với công suất đầu máy thử nghiệm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Nhiệt độ môi trường
không quá 55 ºC;
- Độ ẩm tương đối ≤
95 %;
- Trời không mưa, nếu
thiết bị thử công suất đặt ở ngoài trời.
D.4.3 Độ chính xác của đồng
hồ đo tốc độ vòng quay động cơ, đồng hồ đo điện áp, cường độ dòng điện theo quy
định tại tài liệu kỹ thuật của nhà sản xuất.
D.5 Nội dung thử
công suất
D.5.1 Kiểm tra đầu máy
điêzen ở chế độ không tải.
D.5.1.1 Kiểm tra việc khởi
động động cơ điêzen. Thời gian khởi động, áp suất dầu bôi trơn trước (nếu có
bơm dầu bôi trơn trước) phải đúng với quy định tại tài liệu kỹ thuật của
nhà sản xuất.
D.5.1.2 Kiểm tra tình trạng
kỹ thuật, tính năng hoạt động của các thiết bị trên đầu máy khi động cơ làm
việc ở chế độ không tải.
D.5.1.3 Kiểm tra độ kín của
các hệ thống: làm mát, nhiên liệu, dầu bôi trơn động cơ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
D.5.1.5 Kiểm tra các thông số
kỹ thuật của mạch kích từ máy phát điện chính theo quy định của nhà sản xuất.
D.5.1.6 Kiểm tra tính năng
hoạt động của thiết bị nạp điện ắc quy. Điện áp, dòng điện nạp ắc quy phải phù
hợp với quy định tại tài liệu kỹ thuật của nhà sản xuất.
D.5.2 Kiểm tra, hiệu chỉnh
cụm động cơ - máy phát điện ở chế độ có tải.
D.5.2.1 Động cơ làm việc ổn
định ở các vị trí tay ga, không có tiếng gõ lạ. Tốc độ vòng quay động cơ khi
làm việc có tải phải đúng quy định tại tài liệu kỹ thuật của nhà sản xuất.
D.5.2.2 Kiểm tra nhiệt độ của
nước làm mát và dầu bôi trơn; áp suất của khí nạp, dầu bôi trơn và nhiên liệu.
Thông số kiểm tra trong quá trình kiểm tra thử nghiệm phải phù hợp với quy định
tại tài liệu kỹ thuật của nhà sản xuất.
D.5.2.3 Kiểm tra các thiết bị
bảo vệ an toàn động cơ. Tính năng hoạt động của các thiết bị bảo vệ phải phù
hợp quy định tại tài liệu kỹ thuật của nhà sản xuất.
D.5.2.4 Điều chỉnh phụ tải
biến trở thử công suất thích hợp tại các vị trí tay ga động cơ. Yêu cầu điện áp
và cường độ máy phát điện chính trong phạm vi quy định tại tài liệu kỹ thuật
của nhà sản xuất.
D.5.2.5 Đo cường độ dòng
điện, điện áp máy phát điện chính tại các vị trí tay ga, lập biểu tính toán
công suất, vẽ đường đặc tính phụ tải máy phát điện chính. Kiểm tra hiệu chỉnh
cụm động cơ - máy phát, yêu cầu đường đặc tính phụ tải của máy phát điện chính
phải phù hợp với quy định tại tài liệu kỹ thuật của nhà sản xuất.
D.5.2.6 Kiểm tra hệ thống
thông gió làm mát cho các động cơ điện kéo. Tính năng hoạt động của quạt làm
mát phải đúng theo quy định tại tài liệu kỹ thuật của nhà sản xuất.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kết quả thử công suất
cụm động cơ điêzen và máy phát điện chính được ghi theo mẫu biểu thử công suất
đầu máy và lưu vào hồ sơ lý lịch đầu máy.
Phụ
lục E
Phương
pháp kiểm tra hệ thống hãm khí nén
E.1 Điều kiện kiểm
tra
a) Hệ thống hãm phải
được lắp ráp hoàn chỉnh; các van khóa phải đặt đúng vị trí đóng hoặc mở phù hợp
với tài liệu kỹ thuật của nhà sản xuất;
b) Trước khi lắp ráp
lên phương tiện, các thiết bị hãm gồm tay hãm đoàn tàu, tay hãm con, van phân
phối và các thiết bị van hãm khác phải được kiểm tra trên thiết bị chuyên dùng.
Kết quả kiểm tra phải phù hợp quy định tại tài liệu kỹ thuật của nhà sản xuất;
c) Bình chịu áp lực
trước khi lắp lên phương tiện phải phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN
67:2018/BGTVT;
d) Máy nén khí phải
làm việc bình thường. Tay hãm ở vị trí vận chuyển phải cấp khí nén cho ống hãm
đúng chế độ định áp;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
e) Đối với phương
tiện có hai bàn điều khiển, tay hãm đoàn tàu của bàn điều khiển chưa kiểm tra
phải đặt ở vị trí cô lập;
g) Tay hãm con phải
đặt ở vị trí vận chuyển, tay đảo chiều phương tiện phải đặt ở vị trí trung
gian.
E.2 Nội dung kiểm
tra
E.2.1 Tính năng kỹ
thuật của tay hãm đoàn tàu (tay hãm lớn)
E.2.1.1 Cấp gió
a) Khi tay hãm đoàn
tàu đặt ở vị trí cấp gió quá (cấp gió nhanh) hoặc vị trí cấp gió vận chuyển thì
phương tiện phải có tác dụng nhả hãm;
b) Khi tay hãm đoàn
tàu đặt ở vị trí vận chuyển phải cấp gió đúng chế độ định áp. Tay hãm đoàn tàu
phải có tác dụng bảo áp tự động để bổ sung lượng gió xì hở của ống hãm;
c) Khi thực hiện cấp
gió quá cho ống hãm thì áp suất của ống hãm phải cao hơn chế độ định áp và phù
hợp với quy định của nhà sản xuất. Khi đưa tay hãm đoàn tàu trở về vị trí vận
chuyển, thời gian giảm áp ống hãm về chế độ định áp phải phù hợp với quy định
của nhà sản xuất và không được gây nên hiện tượng tự hãm;
d) Khi thực hiện việc
cấp gió nhả hãm ở vị trí vận chuyển thì thời gian giảm áp suất xi lanh hãm từ
áp lực lớn nhất Pmax tới 0,4 bar đối với
chế độ kéo tàu hàng hoặc chế độ kéo tàu khách phải đúng quy định tại tài liệu
kỹ thuật của nhà sản xuất.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tay hãm đoàn tàu thực
hiện hãm thường phải đảm bảo các yêu cầu sau:
a) Lượng giảm áp ống
hãm:
- Với lượng giảm áp
ống hãm nhỏ nhất theo quy định của nhà sản xuất phương tiện phải có tác dụng
hãm;
- Lượng giảm áp ống
hãm tạo được lực hãm lớn nhất khi hãm thường là 1,4 bar đối với chế độ định áp
5 bar và 1,7 bar đối với chế độ định áp 6 bar.
b) Thời gian giảm áp
ống hãm 1,4 bar đối với chế độ định áp 5 bar và thời gian giảm áp ống hãm 1,7
bar đối với chế độ định áp 6 bar trong khoảng từ 5 đến 8 s;
c) Thời gian cấp gió
cho xi lanh hãm từ áp suất 0 bar lên tới áp suất lớn nhất phải đúng quy định
của nhà sản xuất;
d) Áp suất lớn nhất
của xi lanh hãm phải đúng quy định tại tài liệu kỹ thuật của nhà sản xuất.
E.2.1.3 Hãm khẩn
a) Tay hãm đoàn tàu
phải thực hiện được việc xả gió ống hãm về 0 bar và có tác dụng điều khiển hãm
khẩn cho phương tiện và đoàn tàu;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Thời gian giảm áp
suất ống hãm từ chế độ định áp về 0 bar không quá 03 s;
- Thời gian cấp gió
cho xi lanh hãm tăng từ áp suất 0 bar đến 95 % áp suất lớn nhất phải đạt từ 7
đến 12 s khi van phân phối đặt ở chế độ kéo tàu khách và từ 18 đến 30 s ở chế
độ kéo tàu hàng;
- Áp suất lớn nhất
của xi lanh hãm phải đúng quy định tại tài liệu kỹ thuật của nhà sản xuất.
c) Tay hãm đoàn tàu
nếu có tính năng bảo vệ an toàn khi đứt móc nối, phải có tác dụng ngắt được
nguồn gió từ bình chịu áp lực chính cấp cho ống hãm khi xảy ra hiện tượng trên.
E.2.2 Tính năng kỹ
thuật của tay hãm riêng (tay hãm con)
a) Khi tay hãm đoàn
tàu đặt ở vị trí vận chuyển, tay hãm con của phương tiện phải thực hiện được
các yêu cầu sau:
- Khi hãm giai đoạn,
nhả hãm giai đoạn tay hãm con phải có tác dụng bảo áp;
- Áp suất lớn nhất
của xi lanh hãm khi hãm hoàn toàn phải đúng quy định của nhà sản xuất;
- Thời gian tăng áp
suất xi lanh hãm từ 0 lên tới 95 % áp suất lớn nhất khi hãm hoàn toàn trong
khoảng từ 3 đến 6 s;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Tay hãm con phải
có tác dụng hãm và nhả hãm phương tiện khi đang thực hiện hãm động năng.
E.2.3 Tính năng kỹ
thuật van kéo nguội phương tiện
a) Van kéo nguội phải
bảo đảm cho phương tiện ghép nguội có thể nối vào bất kỳ vị trí nào của đoàn
tàu mà không ảnh hưởng tới hoạt động của hệ thống hãm đoàn tàu.
b) Khi lượng giảm áp
ống hãm lớn nhất, áp suất tối đa của xi lanh hãm của phương tiện ghép nguội
phải đúng theo quy định tại tài liệu kỹ thuật của nhà sản xuất.
E.2.4 Tính năng kỹ
thuật van ghép đôi phương tiện
a) Hệ thống hãm
phương tiện kéo phải điều khiển được hãm và nhả hãm của phương tiện ghép theo.
Hệ thống hãm của phương tiện ghép theo không được ảnh hưởng tới việc hãm và nhả
hãm của hệ thống hãm phương tiện kéo;
b) Tác dụng hãm và
nhả hãm của phương tiện ghép theo phải phối hợp đồng bộ với phương tiện kéo,
thời gian hãm và nhả hãm phải như nhau;
c) Máy nén khí của
phương tiện ghép theo phải vận hành đồng bộ với phương tiện kéo;
d) Trong vận hành
phương tiện ghép đôi, nếu xảy ra trường hợp đứt móc nối giữa các phương tiện,
thì phương tiện ghép theo phải có tác dụng hãm khẩn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi phương tiện đang
vận hành bị đứt móc nối, vỡ ống hãm hoặc nhận được tín hiệu trừng phạt từ thiết
bị chống ngủ gật lái tàu thì thiết bị an toàn dừng tàu tự động phải có tác dụng
sau:
a) Tự động ngắt ngay
được nguồn gió từ bình chịu áp lực chính cấp cho ống hãm nếu tay hãm đoàn tàu
có tính năng bảo vệ an toàn khi đứt móc nối;
b) Có tác dụng hãm
khẩn và giữ hãm theo quy định tại tài liệu kỹ thuật của nhà sản xuất;
c) Tự động xả cát;
d) Tự động nhả tải
động cơ điêzen.
E.2.6 Các thiết bị
khác sử dụng nguồn khí nén
a) Tất cả các thiết
bị có sử dụng nguồn khí nén như còi, gạt nước mưa, rơ le áp lực gió, xả cát
không được làm ảnh hưởng tới hoạt động hệ thống hãm khí nén;
b) Phải có van giảm
áp để điều chỉnh được áp suất khí nén cấp cho các thiết bị phụ làm việc theo
tài liệu kỹ thuật của nhà sản xuất.
E.3 Kiểm tra hoạt
động của hệ thống hãm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Kiểm tra năng suất
máy nén khí:
- Cho máy nén khí làm
việc, kiểm tra thời gian cấp gió cho bình chịu áp lực chính từ 0 bar đến áp
suất làm việc lớn nhất và thời gian cấp gió cho bình chịu áp lực chính (thùng
gió chính) từ áp suất nhỏ nhất đến áp suất làm việc lớn nhất theo các giới hạn
tác động của van điều áp;
- Yêu cầu thời gian
cấp gió cho bình chịu áp lực chính phải phù hợp với tài liệu kỹ thuật của nhà
sản xuất.
b) Kiểm tra hoạt động
của van điều áp:
- Cho máy nén khí
hoạt động, kiểm tra tính năng tác dụng của van điều áp;
- Yêu cầu trị số áp
suất đóng, mở của van phải phù hợp với tài liệu kỹ thuật của nhà sản xuất.
c) Kiểm tra hoạt động
của van an toàn bình chịu áp lực chính:
- Kiểm tra áp suất
làm việc của van an toàn bằng cách cô lập van điều áp và cho máy nén khí làm
việc đến áp suất làm việc của van an toàn;
- Yêu cầu áp suất
đóng và mở của van an toàn phải phù hợp với tài liệu kỹ thuật của nhà sản xuất.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Độ xì hở của hệ
thống đường ống gió chính:
- Cho máy nén khí
hoạt động để cấp gió cho bình chịu áp lực chính đạt tới áp suất lớn nhất và tay
hãm đoàn tàu đặt ở vị trí vận chuyển. Kiểm tra áp suất bình chịu áp lực chính
trên đồng hồ của bàn điều khiển khi máy nén khí chạy không tải hoặc ngừng hoạt
động;
- Yêu cầu độ xì hở
của hệ thống đường ống gió chính không được quá 0,2 bar trong 01 min.
b) Độ xì hở của ống
hãm:
- Đặt tay hãm đoàn
tàu ở vị trí vận chuyển cấp gió cho ống hãm đạt chế độ định áp khoảng 15 s, đưa
tay hãm về vị trí giảm áp nhỏ nhất sau đó đưa tay hãm về vị trí cô lập hoặc
phân cách hãm. Kiểm tra áp suất ống hãm trên đồng hồ của bàn điều khiển;
- Yêu cầu độ xì hở
của ống hãm không được quá 0,1 bar trong 02 min.
c) Độ xì hở của xi
lanh hãm phương tiện:
- Dùng tay hãm con
cấp gió cho xi lanh hãm đạt trị số áp suất lớn nhất, đưa tay hãm về vị trí cô
lập hoặc khóa không cấp gió cho xi lanh hãm. Kiểm tra áp suất xi lanh hãm trên
đồng hồ của bàn điều khiển;
- Yêu cầu độ xì hở
của xi lanh hãm không được quá 0,2 bar trong 05 min.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
E.3.3.1 Điều kiện kiểm tra
tác dụng của tay hãm đoàn tàu là tay hãm con phương tiện phải đặt tại vị trí
vận chuyển.
E.3.3.2 Kiểm tra tác dụng cấp
gió tại vị trí vận chuyển:
- Đưa tay hãm đoàn
tàu về vị trí vận chuyển, kiểm tra áp suất ống hãm và áp suất xi lanh hãm;
- Yêu cầu áp suất ống
hãm phải đúng chế độ định áp, áp suất xi lanh hãm phương tiện phải bằng 0 bar.
E.3.3.3 Kiểm tra tác dụng hãm
giai đoạn (hãm thường):
- Đưa tay hãm đoàn
tàu về vị trí hãm giai đoạn, bắt đầu từ lượng giảm áp nhỏ nhất đến lượng giảm
áp lớn nhất. Kiểm tra áp suất ống hãm, áp suất xi lanh hãm phương tiện tại các
mức hãm;
- Yêu cầu kết quả
kiểm tra phải phù hợp với quy định tại tài liệu kỹ thuật của nhà sản xuất.
E.3.3.4 Kiểm tra tác dụng cấp
quá (cấp gió nhanh):
- Đưa tay hãm đoàn
tàu đến vị trí cấp quá. Kiểm tra áp suất ống hãm, yêu cầu áp suất ống hãm phải
được cấp lớn hơn chế độ định áp và phù hợp với quy định tài liệu kỹ thuật của
nhà sản xuất;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
E.3.3.5 Kiểm tra tác dụng hãm
thường hoàn toàn:
- Đưa tay hãm đoàn
tàu từ vị trí vận chuyển về vị trí hãm thường hoàn toàn để đạt được lượng giảm
áp lớn nhất. Kiểm tra thời gian giảm áp ống hãm và áp suất xi lanh hãm;
- Yêu cầu thời gian
giảm áp ống hãm từ chế độ định áp về trị số áp suất hãm thường hoàn toàn phải
từ 5 đến 8 s. Áp suất tối đa của xi lanh hãm phải đúng tài liệu kỹ thuật của
nhà sản xuất.
E.3.3.6 Kiểm tra tác dụng cấp
gió nhả hãm:
- Đưa tay hãm đoàn
tàu từ vị trí hãm thường hoàn toàn về vị trí vận chuyển, kiểm tra áp suất ống
hãm và thời gian xả gió xi lanh hãm;
- Yêu cầu áp suất ống
hãm phải đúng chế độ định áp, thời gian xả gió xi lanh hãm từ áp suất lớn nhất
xuống 0,4 bar phải đúng theo quy định tài liệu kỹ thuật của nhà sản xuất;
E.3.3.7 Kiểm tra tác dụng cô
lập:
- Đưa tay hãm đoàn
tàu từ vị trí giảm áp hãm thường mức nhỏ nhất về vị trí cô lập, kiểm tra tính
năng ngắt gió từ bình chịu áp lực chính cấp cho ống hãm qua tay hãm đoàn tàu;
- Yêu cầu áp suất ống
hãm không được tăng so với áp suất ban đầu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đưa tay hãm từ vị trí
vận chuyển về vị trí hãm khẩn, tiến hành kiểm tra các nội dung sau:
- Các thiết bị bảo vệ
an toàn (nếu có) phải có tác dụng tự động xả cát, tự động nhả tải, tự động cắt
hãm động năng;
- Thời gian xả gió để
giảm áp suất ống gió hãm từ trị số định áp về 0 bar không được quá 3 s;
- Thời gian áp suất
xi lanh hãm tăng từ 0 đến 95 % áp suất lớn nhất phải từ 7 đến 12 s khi ở chế độ
kéo tàu khách và từ 18 đến 30 s khi ở chế độ kéo tàu hàng. Áp suất lớn nhất của
xi lanh hãm phương tiện phải đúng quy định tại tài liệu kỹ thuật của nhà sản
xuất;
- Đưa tay hãm về vị
trí vận chuyển, yêu cầu áp suất ống hãm phải cấp lại đúng chế độ định áp và áp
suất xi lanh hãm phương tiện phải bằng 0 bar.
E.3.4 Kiểm tra tay
hãm riêng (tay
hãm con)
E.3.4.1 Kiểm tra tác dụng hãm
phương tiện:
- Đặt tay hãm đoàn
tàu ở vị trí vận chuyển và đưa tay hãm con về vị trí hãm hoàn toàn, kiểm tra
tác dụng hãm phương tiện;
- Yêu cầu áp suất lớn
nhất của xi lanh hãm phải đúng quy định tại tài liệu kỹ thuật của nhà sản xuất;
thời gian cấp gió cho xi lanh hãm tăng từ 0 đến 95 % áp suất lớn nhất phải từ 3
đến 6 s.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Đưa tay hãm con từ
vị trí hãm hoàn toàn về vị trí vận chuyển, kiểm tra tác dụng nhả hãm phương
tiện;
- Yêu cầu thời gian
giảm áp suất tối đa của xi lanh hãm xuống 0,4 bar phải đúng quy định của nhà
sản xuất; áp suất xi lanh hãm phải về 0 bar.
E.3.4.3 Kiểm tra tác dụng hãm
riêng phương tiện
- Khi hãm đoàn tàu
bằng tay hãm đoàn tàu thì dùng tay hãm con phải có tác dụng xả gió nhả hãm
riêng cho phương tiện;
- Khi dùng tay hãm
con để hãm phương tiện thì tay hãm đoàn tàu không được có tác dụng nhả hãm
riêng phương tiện.
E.3.5 Kiểm tra van
hãm khẩn cấp
E.3.5.1 Khi van hãm khẩn cấp
làm việc, kiểm tra tác dụng hãm khẩn cấp phương tiện, thời gian giảm áp của ống
gió hãm và và thời gian tăng áp của xi lanh hãm.
E.3.5.2 Khi hãm khẩn cấp, hệ
thống hãm phải bảo đảm các yêu cầu sau:
a) Thời gian giảm áp
ống gió hãm từ chế độ định áp về 0 bar không quá 3 s;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Từ 7 đến 12 s khi ở
chế độ kéo tàu khách;
- Từ 18 đến 30 s khi
ở chế độ kéo tàu hàng.
c) Áp suất lớn nhất
của xi lanh hãm phải đúng tài liệu kỹ thuật của nhà sản xuất.
d) Phương tiện phải
tự động xả cát và nhả tải động cơ điêzen.
E.3.6 Kiểm tra van
kéo nguội
E.3.6.1 Khi phương tiện kéo
nguội theo đoàn tàu các van hãm phải đặt đúng vị trí sau:
- Van kéo nguội
phương tiện ở vị trí tác dụng;
- Tay hãm đoàn tàu ở
vị trí cô lập (rút cán hãm);
- Tay hãm con ở vị
trí vận chuyển.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Hệ thống hãm phải
có tác dụng hãm;
- Áp suất xi lanh hãm
của phương tiện kéo nguội phải đúng theo quy định tài liệu kỹ thuật của nhà sản
xuất;
E.3.7 Kiểm tra van
ghép đôi phương tiện
E.3.7.1 Khi phương tiện ghép
đôi phải bảo đảm các yêu cầu sau:
- Phương tiện phải
cùng kiểu loại với phương tiện ghép theo và hoạt động bình thường;
- Thiết bị kết nối hệ
thống hãm giữa hai phương tiện ghép đôi phải phù hợp với quy định của nhà sản
xuất.
E.3.7.2 Kiểm tra tính năng
ghép đôi của phương tiện phải bảo đảm các yêu cầu sau:
- Hệ thống hãm phương
tiện kéo phải điều khiển được hãm và nhả hãm của phương tiện ghép theo;
- Thời gian hãm và
nhả hãm của phương tiện kéo và phương tiện ghép phải tương đương;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
E.3.8 Kiểm tra van
an toàn bình chịu áp lực chính
- Cấp gió cưỡng bức
để cho áp suất của bình chịu áp lực chính của phương tiện lên tới áp suất làm
việc lớn nhất (Pmax) của van an toàn;
- Kiểm tra trị số áp
suất làm việc của van an toàn, trị số mở và đóng tại áp suất làm việc của van
phải phù hợp với quy định tài liệu kỹ thuật của nhà sản xuất.
E.3.9 Kiểm tra thiết
bị an toàn tự dừng tàu
Xả gió ống hãm đoàn
tàu, kiểm tra tác dụng của thiết bị an toàn tự dừng tàu, yêu cầu hệ thống hãm
phải có tác dụng sau:
- Hệ thống hãm phải
có tác dụng hãm khẩn cấp và không tự nhả hãm khi áp suất ống hãm đoàn tàu giảm
từ 5 bar xuống 0 bar;
- Phải tự động cắt
ngay nguồn gió cấp cho ống hãm (nếu tay hãm đoàn tàu có tính năng bảo vệ an
toàn khi đứt móc nối);
- Phương tiện phải tự
động xả cát và nhả tải động cơ điêzen.
E.3.10 Kiểm tra rơ
le định áp ống hãm đoàn tàu (nếu có)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Khi rơ le định áp
ống hãm và mạch điện bảo vệ hoạt động; mạch điện tay ga, mạch điện động lực mất
tác dụng và thiết bị cảnh báo làm việc.
E.3.11 Kiểm tra rơ
le định áp bình chịu áp lực chính
- Khi áp suất bình
chịu áp lực chính giảm đến áp suất làm việc của van định áp, kiểm tra tính năng
tác dụng của rơ le định áp bình chịu áp lực chính và mạch điện bảo vệ;
- Khi rơ le định áp
bình chịu áp lực chính và mạch bảo vệ hoạt động; mạch điện tay ga mất tác dụng
và thiết bị cảnh báo làm việc.
Phụ
lục F
Phương
pháp kiểm tra các thiết bị khác trên phương tiện
F.1. Mục đích kiểm
tra
Kiểm tra hoạt động
của thiết bị báo cháy, thiết bị ghi tốc độ và dữ liệu đoàn tàu, thiết bị chống
lái tàu ngủ gật, thiết bị chống trượt đầu máy, còi, đèn pha trên phương tiện
theo tài liệu kỹ thuật của nhà sản xuất.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Dùng tín hiệu tự
tạo như khói hoặc tăng nhiệt độ tạo môi trường để đầu cảm biến tác động;
b) Khi thiết bị cảm
biến khói làm việc, hệ thống cảnh báo khói như đèn, còi cảnh báo phải phát tín
hiệu;
c) Khi thiết bị cảm
biến nhiệt độ làm việc, hệ thống cảnh báo như còi, đèn phải hoạt động.
F.3. Thiết bị chống
ngủ gật lái tàu
a) Tác động ấn hoặc
nhả nút ấn/bàn đạp quá thời gian tài liệu kỹ thuật của nhà sản xuất để quan sát
hoạt động cảnh báo, trừng phạt của thiết bị;
b) Thời gian cảnh báo
cho lái tàu bằng chuông, đèn phải đúng theo quy định của nhà sản xuất;
c) Thời gian để xả
gió hãm khẩn đoàn tàu (trừng phạt) phải đúng theo theo quy định tại tài liệu kỹ
thuật của nhà sản xuất.
F.4. Thiết bị ghi tốc
độ và dữ liệu chạy tàu
Kiểm tra hoạt động
của thiết bị ghi tốc độ và dữ liệu chạy tàu trên đoạn đường chạy thử đường dài.
Thiết bị hoạt động bình thường, thẻ nhớ ghi lại được các dữ liệu về tốc độ,
thời gian, quãng đường. Nhà sản xuất/nhập khẩu phải in dữ liệu vận hành đoàn
tàu mà thiết bị ghi được để làm bằng chứng kiểm tra.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kiểm tra thiết bị lắp
trên phương tiện, khi tạo tín hiệu lệch áp hoặc lệch dòng thì thiết bị chống
trượt phải hoạt động bình thường phù hợp với tài liệu kỹ thuật của nhà sản
xuất.
F6. Còi
a) Kiểm tra âm lượng
của còi bằng thiết bị đo độ ồn đặt tại vị trí có bán kính 30,5 m tính từ mặt
trước phương tiện và giới hạn bởi 2 tia tạo góc 45 o với đường tâm ray;
b) Kết quả đánh giá
là bình quân của kết quả 03 lần đo âm lượng còi của phương tiện. Yêu cầu âm còi
của phương tiện phải phù hợp với quy định tại điểm 2.11.13 của quy chuẩn này.
F.7. Đèn pha
a) Kiểm tra kiểu
loại, trạng thái lắp đặt của đèn pha;
b) Kiểm tra cường độ
sáng của đèn pha bằng cách dùng thiết bị đo ánh sáng đặt trước mặt đèn pha theo
hướng tâm chiếu sáng. Sử dụng thiết bị đo theo hướng dẫn của nhà sản xuất để đo
độ sáng đèn pha. Kết quả đánh giá là bình quân kết quả 03 lần đo;
c) Yêu cầu cường độ
sáng đèn pha phương tiện phải phù hợp với quy định tại điểm 2.11.14 của quy
chuẩn này.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kiểm
tra vận hành phương tiện
G.1 Mục đích kiểm
tra
Kiểm tra vận hành
phương tiện là chạy thử phương tiện đường dài để kiểm tra độ tin cậy của bộ
phận chạy cũng như các thiết bị trên phương tiện trong điều kiện vận hành thực
tế; kiểm tra khả năng kéo tải, vượt dốc và duy trì tốc độ của phương tiện, cự
ly hãm, đặc tính hãm động năng (nếu có).
G.2 Điều kiện chạy
thử đường dài
G.2.1 Trước khi chạy thử,
nhà sản xuất, lắp ráp hoặc nhà nhập khẩu phương tiện, phương tiện chuyên dùng
tự hành phải cung cấp các hồ sơ, tài liệu kỹ thuật liên quan theo quy định.
G.2.2 Điều kiện môi trường
trong quá trình chạy thử phương tiện đường dài trong điều kiện thời tiết bình
thường:
- Nhiệt độ môi
trường: 0 ºC ÷ 55 ºC;
- Độ ẩm tương đối ≤
95 %.
G.2.3 Điều kiện kỹ thuật
của phương tiện
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
G.2.3.2 Phương tiện đi thử
phải được lắp đặt đầy đủ các thiết bị an toàn chạy tàu theo đúng quy định tại
QCVN 08:2018/BGTVT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khai thác đường sắt.
G.2.4 Chuẩn bị phương tiện
trước khi chạy thử đường dài
G.2.4.1 Phương tiện trước khi
chạy thử nghiệm đường dài, phải được chạy thử đơn trên đường nội bộ của nhà máy
để kiểm tra trạng thái hoạt động của các hệ thống, thiết bị sau:
a) Giá chuyển hướng;
b) Động cơ điêzen;
c) Hệ thống nhiên
liệu, dầu bôi trơn, nước làm mát và các thiết bị phụ khác;
d) Hệ thống điện;
đ) Hệ thống hãm;
e) Hệ thống xả cát;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
h) Các thiết bị, cơ
cấu an toàn;
i) Các loại đồng hồ,
đèn báo.
Yêu cầu các thiết bị
phải hoạt động bình thường đúng quy định của nhà sản xuất.
G.2.4.2 Phương tiện trước khi
chạy thử đường dài phải được tiến hành kiểm tra chỉnh bị đầy đủ nhiên liệu, dầu
bôi trơn, nước làm mát, cát theo quy định tại tài liệu kỹ thuật của nhà sản
xuất.
G.3 Yêu cầu chạy thử
đường dài
G.3.1 Quãng đường thử
nghiệm chạy đơn đầu máy không nhỏ hơn 50 km, quãng đường chạy thử nghiệm kéo
tải không nhỏ hơn 100 km. Quãng đường chạy thử có độ dốc thích hợp với việc thử
khả năng vượt dốc của phương tiện theo tài liệu kỹ thuật của nhà sản xuất.
G.3.2 Tấn số kéo (khối
lượng các toa xe kéo theo) của đầu máy phải phù hợp với công suất danh định của
đầu máy và điều kiện thực tế của quãng đường thử.
G.3.3 Đối với đầu máy dồn,
phương tiện chuyên dùng tự hành chạy thử không tải trên tuyến đường với quãng
đường chạy thử không nhỏ hơn 50 km.
G.3.4 Tấn số kéo của đầu
máy dồn phải phù hợp với công suất danh định của phương tiện, tính năng sức
kéo, tốc độ tối đa và điều kiện thực tế của đường thử nghiệm để xác định.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
G.3.6 Khi phương tiện vận
hành chạy thử đơn, chạy thử kéo tàu, tốc độ chạy tối đa của phương tiện không
được vượt quá tốc độ cho phép của cầu, đường sắt và tốc độ cấu tạo của phương
tiện.
G.4 Nội dung chạy
thử đường dài
Trong quá trình chạy
thử nghiệm đường dài phải tiến hành kiểm tra các hệ thống, thiết bị trên phương
tiện theo các nội dung sau:
G.4.1 Đo nhiệt độ các ổ đỡ,
ổ bi của máy điện, hộp đầu trục và hộp giảm tốc trục trong quá trình chạy thử.
G.4.2 Kiểm tra tính năng
hoạt động của động cơ điêzen. Đo, ghi lại trị số vòng quay động cơ, áp suất dầu
bôi trơn, nhiên liệu, khí nạp; nhiệt độ nước làm mát, dầu bôi trơn tại các vị
trí tay ga theo lý trình chạy thử.
G.4.3 Kiểm tra hoạt động
của thiết bị chuyển cấp tốc độ phương tiện.
G.4.4 Kiểm tra hoạt động
của thiết bị ghép đôi phương tiện (nếu có)
G.4.5 Kiểm tra hoạt động,
tính năng kỹ thuật của các mạch điện, các máy điện, thiết bị điện.
G.4.6 Kiểm tra hoạt động
của hệ thống hãm khí nén; khoảng cách hãm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
G.4.8 Kiểm tra khả năng
thông qua đường cong của phương tiện.
G.4.9 Kiểm tra khả năng kéo
tải, gia tốc, vượt dốc và duy trì tốc độ của phương tiện.
G.4.10 Kiểm tra trạng thái
bắt chặt các liên kết giữa các chi tiết, bộ phận
G.4.11 Đối với đầu máy
truyền động điện, kiểm tra tính năng hoạt động của các máy điện; thiết bị phát
hiện lệch dòng, thiết bị phát hiện lệch áp của mạch điện động lực phương tiện.
Kiểm tra hoạt động của thiết bị chống trượt phương tiện khi có tín hiệu lệch áp
và lệch dòng giữa các động cơ điện kéo.
G.4.12 Đối với đầu máy
truyền động thủy lực kiểm tra tính năng hoạt động của bộ truyền động thủy lực
trong quá trình vận hành.
G.4.13 Kiểm tra độ kín của
các đường ống của hệ thống: nước làm mát, nhiên liệu, dầu bôi trơn, dầu thủy
lực (nếu có) và các đường ống khí nén.
G.4.14 Kiểm tra hoạt động
của các đồng hồ chế độ trên phương tiện.
G.4.15 Kiểm tra hoạt động
của hệ thống xả cát, hệ thống chống trượt (chống giãy máy) và cơ cấu bôi trơn
gờ bánh xe (nếu có).
G.4.16 Kiểm tra lượng tiêu
hao nhiên liệu của động cơ điêzen.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
G.5 Kiểm tra các
tổng thành, hệ thống
G.5.1 Kiểm tra hệ thống
truyền động thủy lực
G.5.1.1 Kiểu loại,
số hiệu của bộ truyền động thủy lực phải đúng với hồ sơ thiết kế.
G.5.1.2 Trạng thái
hoạt động của bơm, tua bin thủy lực, thiết bị chuyển cấp tốc độ đầu máy tự
động, cơ cấu điều khiển đảo chiều gián tiếp và các thiết bị an toàn phải hoạt
động bình thường và phù hợp với quy định tại tài liệu kỹ thuật của nhà sản
xuất.
G.5.1.3 Đối với cơ
cấu đảo chiều của bộ truyền động thủy lực phải kiểm tra các nội dung sau:
a) Tác dụng gài khớp
của cơ cấu đảo chiều;
b) Hiển thị của đèn
cảnh báo đảo chiều;
c) Tác dụng của cơ
cấu đảo chiều tay;
d) Tác dụng của van,
khóa an toàn đảo chiều.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Kiểu loại, đặc
tính kỹ thuật của máy phát điện, động cơ điện phải phù hợp với hồ sơ kỹ thuật
của phương tiện;
b) Kiểm tra độ phát
nhiệt của máy điện khi làm việc có tải. Nhiệt độ cao nhất của máy phát, động cơ
điện khi làm việc toàn tải không được vượt quá nhiệt độ cho phép tại tài liệu
kỹ thuật của nhà sản xuất;
c) Kiểm tra hoạt động
của máy phát điện ở trạng thái có tải.
G.6. Kiểm tra trục
truyền động các đăng
Kiểm tra trạng thái
kỹ thuật của trục truyền động các đăng theo nội dung sau:
a) Trục các đăng
trước khi lắp lên đầu máy phải được cân bằng động;
b) Vị trí lắp ghép
giữa thân trục và vỏ trục then hoa phải đúng quy định tại tài liệu kỹ thuật của
nhà sản xuất. Bu lông, ê cu mặt bích trục các đăng phải lắp đúng quy cách;
c) Lực xiết chặt của
ê cu, bu lông mặt bích theo đúng quy định tại tài liệu kỹ thuật của nhà sản
xuất;
d) Trạng thái kỹ
thuật của ổ bi, ắc chữ thập, then hoa đúng quy định tại tài liệu kỹ thuật của
nhà sản xuất.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kiểm tra hệ thống
nước làm mát, hệ thống cấp nhiên liệu, hệ thống cấp dầu bôi trơn của động cơ
Điêzen theo các nội dung sau phải phù hợp với quy định tại tài liệu kỹ thuật
của nhà sản xuất:
a) Trạng thái kỹ
thuật, tính năng hoạt động của hệ thống nước làm mát, hệ thống cấp nhiên liệu,
hệ thống cấp dầu bôi trơn của động cơ
b) Tính năng hoạt
động của các thiết bị;
c) Độ kín của hệ
thống đường ống và các mặt bích lắp ghép;
d) Nhiệt độ đầu vào
và đầu ra của két làm mát nước, két làm mát dầu bôi trơn.
Yêu cầu các thiết bị,
hệ thống phải hoạt động bình thường.
G.8. Kiểm tra thông
gió làm mát động cơ điện kéo
Đối với đầu máy
truyền động điện, khi động cơ Điêzen làm việc ở tốc độ vòng quay cao nhất, kiểm
tra hệ thống làm mát các động cơ điện kéo của đầu máy. Yêu cầu tính năng hoạt
động và năng lực làm mát của hệ thống phải phù hợp với quy định tại tài liệu kỹ
thuật của nhà sản xuất.
G.9. Kiểm tra hệ
thống hãm gió ép
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
G.10. Các thông số
kiểm tra
G.10.1 Tốc độ phương tiện
tại các điểm chuyển cấp tốc độ;
G.10.2 Các thông số về tính
năng khởi động và gia tốc của phương tiện.
G.10.3 Khả năng kéo tải, khả
năng vượt dốc của phương tiện.
G.10.4 Khoảng cách hãm của
phương tiện.
G.10.5 Nhiệt độ và áp suất
dầu bôi trơn, nhiên liệu, nước làm mát, áp suất khí nạp động cơ điêzen.
G.10.6 Chế độ làm việc tự
động của hệ thống làm mát nước động cơ điêzen.
G.10.7 Đặc tính hãm động
năng.
G.10.8 Nhiệt độ vòng bi đầu
trục.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
G.11.1 Các loại đồng hồ đo
kiểm được lắp trên phương tiện đã được kiểm định theo quy định hiện hành và
phải hoạt động bình thường.
G.11.2 Trong thử nghiệm nếu
cần phải sử dụng thêm một số đồng hồ, thiết bị đo thử thì các đồng hồ thiết bị
đo được chọn phải có độ chính xác cao hơn hoặc bằng độ chính xác của đồng hồ
trên phương tiện.
G.12 Số liệu kỹ
thuật khi chạy thử
Các thông số đo trong
quá trình chạy thử nghiệm đường dài được ghi vào biên bản được hội đồng kiểm
tra xác nhận phải được lưu vào các nội dung có liên quan trong lý lịch phương
tiện.
G.13 Giải quyết các
vấn đề trong chạy thử
G.13.1 Các chi tiết, bộ phận
có sự cố, sau khi được sửa chữa hoặc thay mới mà có ảnh hưởng tới tính năng của
cả phương tiện dẫn đến hủy bỏ các thông số đã ghi đo trong quá trình chạy thử
mà không có cách nào khác để kiểm nghiệm lại thì phải tổ chức chạy thử vận hành
lại.
G.13.2 Phương tiện có sự cố
kỹ thuật không thể hoàn thành được hành trình chạy thử theo quy định thì phải
tiến hành chạy thử lại.
Phụ
lục H
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
I. Báo cáo kiểm
tra/thử nghiệm
Nhà sản xuất, nhà
nhập khẩu phải nộp cho cơ quan kiểm tra các báo cáo kiểm tra/ thử nghiệm sau:
a) Đối với đầu máy
- Chứng nhận kiểu
loại của đầu máy nhập khẩu do nước sản xuất cấp (nếu có)
- Báo cáo kết quả thử
nghiệm bình chịu áp lực và bản vẽ chế tạo của đầu máy nhập khẩu
- Báo cáo kiểm tra
thông qua khổ giới hạn đối với đầu máy SXLR
- Báo cáo kiểm tra
khối lượng, tải trọng trục, tải trọng bánh xe
- Báo cáo thử nghiệm
vật liệu giá xe SXLR
- Báo cáo kiểm tra
khuyết tật mối hàn của giá xe phương tiện SXLR
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Báo cáo thử nghiệm
độ phát thải của động cơ (thử nghiệm kiểu loại)
- Báo cáo thử nghiệm
nước thải của thiết bị vệ sinh (nếu có)
b) Đối với phương
tiện chuyên dùng tự hành
- Báo cáo kiểm tra
thông qua khổ giới hạn (đối với phương tiện chuyên dùng tự hành trên đường sắt
có kết nối với đường sắt quốc gia khi SXLR)
- Báo cáo thử nghiệm
vật liệu giá xe phương tiện SXLR
- Báo cáo kiểm tra
khuyết tật mối hàn của giá xe phương tiện SXLR
- Báo cáo kết quả thử
nghiệm bình chịu áp lực và bản vẽ chế tạo của phương tiện nhập khẩu (nếu có)
II. Nội dung bản khai
thông tin phương tiện
Nhà sản xuất, nhà
nhập khẩu phải cung cấp thông tin về phương tiện cho cơ quan kiểm tra, nội dung
bản khai cụ thể như sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nội
dung, hạng mục
Mô
tả thông tin cần cung cấp
Thông
tin chung
1
Loại phương tiện
Ghi rõ là đầu máy
hoặc phương tiện chuyên dùng
2
Số hiệu phương tiện
Ghi số hiệu nhận
dạng của phương tiện
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cơ sở sản xuất
Ghi tên nhà máy sản
xuất
4
Năm sản xuất
Ghi năm sản xuất
phương tiện
5
Nước sản xuất
Ghi tên nước sản
xuất phương tiện
6
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ghi tên đơn vị làm
thủ tục nhập khẩu
7
Phạm vi hoạt động
Ghi rõ phạm vi sẽ
hoạt động vận hành của phương tiện: đường sắt quốc gia/đường sắt chuyên
dùng/đường sắt đô thị
Thông
tin kỹ thuật chung
8
Ký hiệu động cơ
Ghi Model động cơ,
hãng SX
9
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ghi số nhận dạng
động cơ
10
Công suất định mức
Ghi công thức danh
định của động cơ
11
Số chỗ
Ghi số chỗ được
ngồi trên buồng lái phương tiện
12
Công thức trục
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
13
Kiểu truyền động
Ghi kiểu truyền
động: Điện/Thủy lực/Cơ khí
14
Trọng lượng chỉnh
bị
Ghi trọng lượng
thiết kế của phương tiện
15
Tải trọng trục
Ghi tải trọng trục
của phương tiện theo thiết kế/nhà SX
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tải trọng trục cho
phép của cầu đường sắt
Ghi tải trọng trục
cho phép của cầu đường sắt theo công lệnh công bố của đơn vị quản lý hạ tầng
đường sắt
17
Tải trọng
Ghi tải trọng được
chở của phương tiện theo thiết kế/nhà SX
18
Tốc độ cấu tạo
Ghi tốc độ Vmax
thiết kế của phương tiện
19
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ghi khổ đường thiết
kế vận hành của phương tiện 1000mm/1435mm
20
Bán kính đường cong
thông qua nhỏ nhất
Ghi bán kính đường
cong thông qua nhỏ nhất của phương tiện theo thiết kế/nhà SX
21
Kích thước (Dài x
Rộng x Cao) mm
Ghi chiều dài,
chiều rộng, chiều cao của phương tiện theo thiết kế/nhà SX
22
Khổ giới hạn phương
tiện (vận hành trên đường sắt đô thị, đường sắt chuyên dùng không nối ray với
đường sắt quốc gia)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Giá
xe
23
Vật liệu giá xe
SXLR
Ghi mác thép chế
tạo giá xe theo thiết kế/nhà SX
24
Kích thước chính
(chiều dài, chiều rộng) của giá xe SXLR
Ghi kích thước
chiều dài, chiều rộng của giá xe theo thiết kế/nhà SX
Bộ trục bánh xe
25
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ghi loại biên dạng mặt
lăn bánh xe, cung cấp bản vẽ biên dạng mặt lăn bánh xe
26
Giang cách trục
bánh xe phương tiện chạy trên đường sắt đô thị, đường sắt chuyên dùng không
kết nối ray với đường sắt quốc gia
Ghi giang cách trục
bánh xe theo thiết kế/nhà SX
27
Chiều dày lợi bánh
xe của phương tiện chạy trên đường sắt đô thị, đường sắt chuyên dùng không
kết nối ray với đường sắt quốc gia
Ghi chiều dày lợi
bánh xe theo thiết kế/ nhà SX
28
Chiều cao lợi bánh
xe của phương tiện chạy trên đường sắt đô thị, đường sắt chuyên dùng không
kết nối ray với đường sắt quốc gia
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Giá
chuyển hướng
29
Vật liệu khung giá
chuyển hướng SXLR
Ghi mác thép chế
tạo khung giá chuyển hướng
30
Kích thước chính
(chiều dài, chiều rộng) của khung giá chuyển hướng SXLR
Ghi kích thước
chiều dài, chiều rộng của khung giá chuyển hướng theo thiết kế/nhà SX
Móc
nối đỡ đấm
31
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ghi kiểu loại móc
nối đỡ đấm theo thiết kế/nhà SX
32
Số hiệu của bộ móc
nối, đỡ đấm
Ghi số hiệu nhận
dạng của bộ móc nối đỡ đấm được ghi trên thân móc nối
33
Chiều cao từ trung
tâm móc nối đến mặt ray (phương tiện chuyên dùng tự hành)
Ghi chiều cao từ
trung tâm móc nối đến mặt ray theo thiết kế/nhà SX
34
Khoảng cách khi
đóng lưỡi móc hoàn toàn (phương tiện chuyên dùng tự hành)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
35
Khoảng cách khi mở
lưỡi móc hoàn toàn (phương tiện chuyên dùng tự hành)
Ghi khoảng cách khi
mở lưỡi móc hoàn toàn theo thiết kế/nhà SX
36
Tính năng kỹ
thuật/nguyên lý hoạt động của móc nối, đỡ đấm của phương tiện chuyên dùng tự
hành
Mô tả tính năng kỹ
thuật/nguyên lý hoạt động của móc nối, đỡ đấm đối với loại móc nối khác với
loại móc nối thông dụng
Động
cơ điêzen
37
Tốc độ vòng quay
động cơ tại vị trí tay ga thấp nhất ở chế độ không tải
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
38
Tốc độ vòng quay
động cơ tại vị trí tay ga cao nhất ở chế độ không tải
Ghi tốc độ vòng
quay động cơ tại vị trí tay ga cao nhất ở chế độ không tải theo thiết kế/nhà
SX
Hệ
thống truyền động điện
39
Độ cách điện của
máy phát điện chính
Ghi độ cách điện
cho phép của máy phát điện chính theo thiết kế/nhà SX
40
Độ cách điện của
động cơ điện kéo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
41
Độ cách điện của
mạch điện động lực
Ghi độ cách điện
cho phép của mạch điện động lực theo thiết kế/nhà SX
42
Nhiệt độ của máy
phát điện chính khi thử nghiệm vận hành
Ghi độ nhiệt độ cho
phép của máy phát điện chính theo thiết kế/nhà SX
43
Nhiệt độ của động
cơ điện kéo khi thử nghiệm vận hành
Ghi độ nhiệt độ cho
phép của động cơ điện kéo theo thiết kế/nhà SX
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
44
Kiểu loại ắc quy
Ghi kiểu loại ắc
quy theo thiết kế/nhà SX
45
Kiểu loại kính lắp
trên buồng lái
Ghi kiểu loại kính
theo thiết kế/nhà SX
46
Kiểu loại còi của
phương tiện chuyên dùng tự hành
Ghi kiểu loại còi:
hơi/điện theo thiết kế/nhà SX
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Âm lượng còi của
phương tiện chuyên dùng tự hành
Ghi âm lượng còi
của phương tiện chuyên dùng tự hành theo thiết kế/nhà SX
48
Cường độ ánh sáng
đèn pha phương tiện chuyên dùng tự hành
Ghi cường độ ánh
sáng đèn pha của phương
tiện chuyên dùng tự
hành theo thiết kế/nhà SX
Hệ
thống hãm
49
Bình chịu áp lực
(thùng gió lắp trên phương tiện)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
50
Năng suất của máy
nén khí (thời gian cấp gió từ 0 đến Pmax/thời gian cấp gió từ Pmin đến Pmax)
Ghi thời gian cấp
gió từ 0 đến Pmax/thời gian cấp gió từ Pmin đến Pmax theo thiết kế/nhà SX
51
Áp suất làm việc
của van điều áp ở chế độ đóng
Ghi áp suất làm
việc của van điều áp ở chế độ đóng theo thiết kế/nhà SX
52
Áp suất làm việc
của van điều áp ở chế độ mở
Ghi áp suất làm
việc của van điều áp ở chế độ mở theo thiết kế/nhà SX
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trị số áp suất mở
của van an toàn bình chịu áp lực
Ghi áp suất mở của
van an toàn theo thiết kế/nhà SX
54
Trị số áp suất đóng
của van an toàn bình chịu áp lực
Ghi áp suất đóng
của van an toàn theo thiết kế/nhà SX
55
Nguyên lý hoạt động
của hệ thống hãm phương tiện chuyên dùng tự hành
Mô tả nguyên lý
hoạt động của hệ thống hãm phương tiện chuyên dùng tự hành đối với loại khác
hệ thống hãm thông dụng