Đại
lượng
|
Ký
hiệu
|
Đơn
vị
|
Chữ
viết tắt
|
Mật độ dòng điện
|
J
|
Ampe trên mét vuông
|
A/m2
|
Cường độ trường điện
|
E
|
Vôn trên mét
|
V/m
|
Tần số
|
f
|
Héc
|
Hz
|
Cường độ trường từ
|
H
|
Ampe trên mét
|
A/m
|
Mật độ từ thông
|
B
|
Tesla (Wb/m2 hoặc Vs/m2)
|
T
|
Độ từ thẩm
|
μ
|
Henry trên mét
|
H/m
|
Hằng số điện môi
|
ε
|
Fara trên mét
|
F/m
|
Mật độ công suất
|
S
|
Oát trên mét vuông
|
W/m2
|
Bước sóng
|
λ
|
Mét
|
m
|
Độ dẫn
|
|
Simen trên mét
|
S/m
|
3.3 Hằng số
vật lý
Hằng
số vật lý
Ký
hiệu
Độ
lớn
Vận tốc ánh sáng
c
2,997
x 108 m/s
Độ từ thẩm trong chân không
μ0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hằng số điện môi trong chân không
8,854
x 10-12 F/m
4. Qui trình
chung để đánh giá sự phù hợp với các giới hạn an toàn
Sử dụng biểu đồ thể hiện trong Hình
1 để điều chỉnh đánh giá về phơi nhiễm, bắt đầu từ đánh giá sơ bộ thu được trực
tiếp từ các phép đo trường bên ngoài không xáo trộn.
Việc điều chỉnh được thực hiện bằng
cách sử dụng hệ số ghép nối K. Giá trị của hệ số ghép nối phụ thuộc vào mô hình
được sử dụng cho nguồn trường và phụ thuộc vào mô hình của cơ thể con người.
Nói chung, khi các điều kiện phơi nhiễm được xác định rõ, giá trị chính xác của
hệ số ghép nối K có thể được qui định trực tiếp (như trong các tiêu chuẩn sản
phẩm).
Một giải pháp khác để sử dụng của
hệ số ghép nối K là tính toán trực tiếp giới hạn cơ bản đối với trường hợp phơi
nhiễm phức tạp.
Hình
1 – Tổng quan và các phương pháp khác nhau để đánh giá sự phù hợp với các giới
hạn phơi nhiễm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
THƯ
MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] ANDREUCCETTI, D. induced
body current measurement and assessment: state of the art”. COST 244,
Paris, April 25-26, 1998.
[2] BARATON, P., HUTZLER, B. Magnetically
induced current in the human body. IEC Technology Trend
Assessment, 1995.
[3] BARATON, P.,
HUTZLER, B. et RICHARD. Cacul des densités de courant induit dans le corps
humain lors d’une exposition au champ magnétique 50 Hz. ISH, 1993.
[4] BARNES, FS. The effects of time
varying magnetic fields on biological materials. IEEE Magnetics, 1990, vol.26,
no 5, p.2092-2097.
[5] BOSSAVIT, A. A theoretical
approach of the question of biological effects of low frequency field. IEEE magnetics,
1993, vol. 29, no 2, p.1399-1402.
[6] BOTTAUSCIO, O., CROTTI, G. A numerical
method for the evaluation of induced currents in human models by ELF
electromagnetic fields. 3rd Workshop on Electric and Magnetic
fields, Liège, 1996, p.141 – 146.
[7] BOTTAUSCIO, O., CONTI, R. Magnetically
and electrically induced currents in human body models. 7th ISH,
1997, p.5-8.
[8] BURAIS, N., Numerical
modelisation of Electromagnetic phenomena in human body near an induction
heating system. COST 244, Paris, April 25-26, 1998.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[10] CHEN, LIN, JS. Biological
effects of electromagnetic fileds. Bioelectromagnetism, Oxford Press,
1995, p. 903-916.
[11] CHIBA, ISAKA. Application of
FEM to analysis of induced current densities inside human model exposed to 60
Hz electric field. IEEE PAS, 1984, vol. 103, no 7, p.
1895-1901.
[12] DAWSON, TW., STUCHLY, MA. High
resolution organ dosimetry for human exposure to low frequency magnetic fields.
IEEE Magnetics, 1998, vol.34, no 3, p.708-718.
[13] DAWSON, TW., CAPUTA, K.,
STUCHLY, MA. High resolution magnetic field numerical dosimetry for live-line
workers. IEEE Magnetics, 1999, vol. 35, no 3, p.1131-1134.
[14] DEFORD, JF., GARDHI, OP. An
impedance method to calculate currents induced in biological bodies exposed to
static electromagenetic fileds. IEEE E Compatibility, 1985, vol.27, no
3, p. 168-173.
[15] DYMBYLOW, PJ. Induced currents
densities from low-frequency magnetic fields in a 2 mm resolution anatomic
realistic model of the body. Phys. Med. Biol., 1998, no 43,
p.210-230.
[16] GANDHI, OP., CHEN, JY.
Numerical dosimetry at power-line frequencies using anatomically based model. Bioelectromagnetics,
1992, no 1, p. 43-60.
[17] HAMELIN, P., LEGENDRE, S.
Biofields parallel modelling. IEEE Magnetics, 1998, vol. 34, no
5, p.3463-3466.
[18] HAYACHI, N.,
ISAKA, K., et al. Numerical calculation of induced electric field and
currents on simple models of multi – medium biological systems using the
impedance method. 9th ISH, 1995, p.8355.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[20] KRAWCZYK, A., WIAK, S. et al.
Modelling of eddy currents applied to human brain. IEEE Magnetics, 1998,
vol. 34, n 6, p. 3471-3474.
[21] MADHY, ANIS, H,. RADWAN, RM et
al. Assessment of field exposed humans near EHV Power lines erected in
desert. 7th ISH, 1991, p.67-70.
[22] MOUCHAWAR, GA.,
NYENHUIS, JA. et al. Magnetic stimulation of excitable tissue:
calculation of induced eddy – currents with a three dimensional finite element
model. IEEE Magnetics, vol. 29, no 6, 1993, p. 3355-3357.
[23] NYENHUIS, JA,
MOUCHAWAR, GA. et al. Energy considerations in the magnetics (eddy
current) stimulation of tissues. IEEE Magnetics, 1991, vol. 27, no 1, p.
680-687.
[24] RENHART, W., MAGALE, CA., et
al. Modelling and calculation of influnces of RF fields on the human body using
finite elements method. IEEE Magnetics, 1994, vol.30, no 5, p.3092-3095.
[25] RENHART, W., MAGALE, CA., et
al. Application of eddy current fomulations to magnetic resonance imaging. IEEE
Magnetics, 1992, vol 28, no 2, p 1517-1520.
[26] FUNAN, S. LUDWIG, R. Two and
three dimensional numerical analysis of gradient and parasitic gradient fields
of a three channel surface gradient coil for imaging resonance imaging. IEEE
Magnetics, 1996. vol.32, no 1, p. 195-207.
[27] STUCHLY, MA., ZHAO, S.
Magnetic field induced currents in the human body in proximity of power lines. IEEE
Power Delivery , 1996, vol.11, no 1, p.102-109.
[28] TARAO, H., HAYASHI, N., ISAKA,
K. Improved impedance method for the calculation of electric fields induced
in simple biological structures by ELF magnetic fields. 10th
ISH, 1997, p.77-80.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[30] ZYBANOVA, LF., REZINKINA, MM. Numerical
investigation of the electrical fields penetration inside biological objects. 10th
ISH, 1997, p.105-108.
[31] ANSI C95.1:1999, IEEE
Standard for Safety Levels with Respect to Human Exposure to Radio Frequency
Elactromagnetic Fields, 3 kHz to 300 GHz (Incorporates IEEE Std C95.1-1991
and IEE Std C95.1a-1998).
[32] CENELEC ENV 50166-1:1995,
Exposure to electromagnetic fields: Low frequency (0 Hz to 10 kHz).
[33] CISPR 11, Industrial,
scientific and medical (ISM) radio-frequency equipment – Electromagnetic
disturbance characteristics – Limits and methods of measurement.
[34] CISPR 14 (all parts), Electromagnetic
compatibility – Requirements for household appliances, electric tools and
similar apparatus.
[35] CISPR 16 (all parts), Specification
for radio disturbance and immunity measuring apparatus and methods.
[36] European Union Council
Recommendation 1999/519/EC of July 12th 1999. Limitation of
exposure of the general public to electromagnetic fields (0 Hz to 300 GHz).
[37] Flux3D: Software package for 3D
electromagnetic fields calculation. Ref: CEDRAT – 10 chemin de pré carré –
38246 Meylan France.
[38] ICNIRP, Guidelines for
limiting exposure to time – varying electric, magnetic and electromagnetic
fields up to 300 GHz. Health Physics, April 1998, vol. 74, no 4, p.494-522.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[40] ICNIRP, General approach to
protection against non-ionizing radiation. Health Physics, April 2002,
vol.82, no 4, p.539-548.
[41] ICNIRP, Guidence on
determining compliance of exposure to pulsed and complex non-sinusoidal
waveforms below 100 kHz with ICNIRP guidelines. Heath Physics, March 2003,
vol. 84, no3, p.383-387.
[42] IEC 61786:1998, Measurement
of low-frequency magnetic and electric fields with regard to exposure of human
beings – Special requirements for instruments and guidance for measurements.
[43] IEEE C95.3-2002, Recommended
Practice for Measurements and Computations with Respect to Human Exposure to
Radio Frequency Electromagnetic Fields, 100 kHz to 300 GHz.
MỤC
LỤC
Lời nói đầu..............................................................................................................................
Lời giới thiệu............................................................................................................................
1. Phạm vi áp dụng..................................................................................................................
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.1. Yêu cầu chung...................................................................................................................
2.2. Trường điện......................................................................................................................
2.3. Trường từ.........................................................................................................................
3. Thuật ngữ và định nghĩa, ký hiệu
và chữ viết tắt.....................................................................
3.1. Thuật ngữ và định nghĩa.....................................................................................................
3.2. Đại lượng vật lý và đơn vị..................................................................................................
3.3. Hằng số vật lý...................................................................................................................
4. Qui trình chung để đánh giá sự
phù hợp với các giới hạn an toàn...........................................
Thư mục tài liệu tham khảo.......................................................................................................
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2) Theo hướng
dẫn ICNIRP 1998 và Khuyến cáo của hội đồng Châu Âu 1999, mức tham chiếu là “
được cung cấp cho mục đích đánh giá sự phơi nhiễm thực tế để xác định giới hạn
cơ bản có khả năng vượt quá hay không. Một số mức tham chiếu được lấy từ các
giới hạn cơ bản liên quan bằng cách sử dụng các phép đo và/hoặc kỹ thuật tính
toán và một mức tham chiếu nhằm vào sự cảm nhận và các ảnh hưởng bất lợi gián
tiếp của phơi nhiễm trong trường điện từ (EMF). Các đại lượng thu được là cường
độ trường điện (E), cường độ trường từ (H), mật độ từ thông (B), mật độ công
suất (S) và dòng điện nhánh (IL). Các đại lượng nhằm vào sự cảm nhận
và các ảnh hưởng gián tiếp khác là dòng điện (tiếp xúc (IC) và đối
với trường xung là mức hấp thụ năng lượng riêng (SA). Trong bất kỳ trường hợp
phơi nhiễm cụ thể nào, các giá trị đo được hoặc tính được của bất kỳ đại lượng
nào đều có thể được so sánh với mức tham chiếu thích hợp. Mức tham chiếu sẽ đảm
bảo cho giới hạn cơ bản liên quan. Nếu giá trị đo được vượt quá mức tham chiếu,
thì không có nghĩa là giới hạn cơ bản sẽ bị vượt quá. Tuy nhiên, trong trường
hợp này, cần thiết lập giới hạn cơ bản.