a.c
|
dòng xoay chiều.
|
d.c
|
dòng một chiều.
|
r.m.s
|
căn bậc hai.
|
v.a.d.
|
thiết bị báo động qua thị giác.
|
4 Quy định chung
4.1 Sự tuân
thủ
Để phù hợp với tiêu chuẩn này v.a.d.
phải đáp ứng các yêu cầu trong Điều 4, điều đó phải được xác nhận bằng cách
giám định hoặc đánh giá về kỹ thuật, phải được thử nghiệm như mô tả trong Điều
5 và phải đáp ứng được yêu cầu của các phép thử.
4.2 Các nhóm
thiết bị
4.2.1 V.a.d. phải
thỏa mãn yêu cầu đối với không gian bao của ít nhất là một
trong ba nhóm sau
a) ‘C’, thiết bị lắp trên trần;
b) 'W', thiết bị lắp trên tường;
c) ‘O’, nhóm thiết bị ở không gian
hở.
4.2.2 Các thiết bị
nhóm C phải được quy định
thêm dưới dạng C-x-y (xem 4.10 2d) 1)), trong đó:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- y là đường kính của không
gian bao hình trụ nếu thiết bị được lắp tại cao độ trần, đo bằng mét.
VÍ DỤ C-3-12 đề cập đến một thiết bị lắp
trên trần, với chiều cao lắp lớn nhất là 3 m và có không gian bao hình trụ với
đường kính là 12 m.
CHÚ THÍCH: Nếu một C-3-12 được bố trí tại tâm của một hình
vuông, nó tương ứng với một
phạm vi bao hình vuông (8,49
x 8,49) m chứa
bên trong một đường tròn đường kính 12 m.
4.2.3 Các thiết bị nhóm W phải được
quy định thêm dưới dạng W-x-y (xem 4.10 2d) 2)), trong đó:
- x là chiều cao lớn
nhất mà thiết bị có thể được lắp đặt trên tường, đo bằng mét, với giá trị nhỏ
nhất là 2,4 m, và
- y là chiều dài cạnh của một căn phòng hình vuông
được bao bởi thiết bị, đo bằng mét.
VÍ DỤ W-2.4-6 đề cập đến một thiết bị lắp trên
tường, với chiều cao lắp lớn nhất là 2,4 m và có không gian bao là (2,4 x 6 x 6) m.
4.2.4 Đối với thiết bị
nhóm O, phải quy định
không gian bao trong đó đạt được độ rọi yêu cầu (xem 4.10 2d) 3)).
4.3 Cường độ
sáng hiệu quả lớn nhất và nhỏ nhất
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.4 Màu của
ánh sáng
V.a.d. phải phát ra ánh sáng nhấp nháy
màu trắng hoặc đỏ.
4.5 Hình thức
phát sáng và tần số nhấp nháy
Tốc độ nhấp nháy của v.a.d. phải trong
phạm vi 0,5 Hz đến 2 Hz được đo trong khoảng 10 % của các giá trị đỉnh của các
mép trước kế tiếp nhau của
xung (P10L).
CHÚ THÍCH: Tần số nhấp nháy có thể thay đổi ở những quốc
gia khác nhau, cần phải tham khảo các quy chuẩn ở từng địa
phương. Một số quốc gia đã chấp nhận áp dụng hình thức theo thời gian theo ISO
8201.
Thời gian bật sáng lớn nhất, đo được
trong khoảng 10 % của các giá trị đỉnh của mép trước (P10L) và mép sau (P10T) của xung
không được vượt quá 0,2 s.
Nếu ánh sáng được phát ra gồm các nhóm
của một vài xung và nếu thời gian tính giữa P10T của một và P10L của xung tiếp
theo nhỏ hơn 0,04 s thì các xung đó phải được coi là một sự kiện đơn.
Mọi tổ hợp đa xung phải không vượt quá
độ dài 0,2 s tính giữa P10L của đỉnh đầu tiên
và P10T của đỉnh cuối cùng.
Một tổ hợp xung nếu có giá trị nhỏ nhất
không tụt xuống quá 10 % của giá trị đỉnh thì được coi như một xung đơn và độ dài xung không được
quá 0,2 s tính giữa P10L và P10T.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
V.a.d. phải được đánh giá cho ít
nhất là 100 h vận hành. Hệ số làm việc hoặc thời gian bật sáng lớn nhất không
được tạo ra sự hạn chế đối với thiết bị khi vận hành ở chế độ chu
kì 1 h "bật” 1 h “tắt” theo yêu cầu của quy trình thử nghiệm nêu trong
5.5.
CHÚ THÍCH: Yêu cầu này không áp dụng đối với dung
lượng của ắc-qui được sử
dụng trong v.a.d. dưới dạng bộ phận lưu trữ cục bộ của nguồn điện vận hành.
Các yêu cầu về dung lượng
và sạc của những
ắc-qui đó phải phù hợp với các
yêu cầu của hệ
thống.
4.7 Cấu tạo
4.7.1 Quy định đối
với dây dẫn bên ngoài
Bên trong vỏ bọc của
v.a.d. phải có không gian cho việc luồn và đấu nối các dây dẫn bên ngoài. Phải
bố trí các lỗ luồn dây hoặc cáp điện vào hoặc đánh dấu những vị trí có thể khoan để tạo các lỗ
đó bằng hình mẫu hoặc cách thức thích hợp khác.
Các điểm đấu nối dây dẫn bên ngoài vào v.a.d. phải
được thiết kế đảm bảo để dây dẫn được
kẹp giữa hai bề mặt kim loại mà không bị hư hại.
4.7.2 Vật liệu
V.a.d. phải được chế tạo từ (những) vật
liệu có khả năng chịu được
các Thử nghiệm theo quy định trong 5.2 đến 5.19. Bên cạnh đó, (các) vật liệu bằng vỏ bọc nhựa phải
thỏa mãn những yêu cầu về tính bắt cháy như sau:
IEC 60695-11-10, Cấp V-2 hoặc HB75 đối
với những thiết bị vận hành bởi nguồn điện thế không lớn hơn 30 V r.m.s. hoặc
42,4 V d.c. và công suất tiêu thụ nhỏ hơn 15 W.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Sự chứng nhận sự phù hợp với 4.7.2 a)
và 4.7.2 b) phải
được thực hiện qua sự kiểm tra theo một quy trình Chứng nhận sự phù
hợp hoặc tương đương (xem Phụ lục D).
4.7.3 Chống xâm nhập
Vỏ bọc của v.a.d. phải đảm bảo điều kiện chống
xâm nhập theo những yêu cầu sau:
a) Đối với v.a.d. Loại A: Mã IP21C
theo TCVN 4255 (IEC 60529);
b) Đối với v.a.d. Loại B: Mã IP33C
theo TCVN 4255 (IEC 60529);
c) Đối với v.a.d. Loại C: Mã IP53C
theo TCVN 4255 (IEC 60529);
4.7.4 Tiếp cận
Phải có phương tiện nhằm hạn chế tiếp
cận đối để tháo những bộ
phận hoặc toàn bộ thiết bị, ví dụ như công cụ đặc biệt, các mã, vít ẩn, niêm
phong.
4.8 Các điều
chỉnh của nhà sản xuất
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.9 Các điều
chỉnh trên hiện trường về chế độ hoặc sự làm việc
Nếu có các quy định về việc điều chỉnh
sự làm việc của v.a.d. trên hiện trường thì
a) đối với mỗi cài đặt có yêu
cầu phải đảm bảo phù hợp với tiêu chuẩn này, thì v.a.d. phù hợp với các yêu cầu của
tiêu chuẩn này và chỉ có thể tiếp cận đến những phương tiện điều chỉnh thông qua
việc sử dụng công cụ hoặc mã đặc biệt hoặc phải tháo rời v.a.d. ra khỏi đế hoặc
bộ phận gá lắp của nó; và
b) tất cả các cài đặt không có yêu cầu
phải đảm bảo phù hợp với
tiêu chuẩn này chỉ có thể tiếp cận được bằng cách sử dụng công cụ hoặc mã đặc biệt
và điều đó phải được đánh dấu rõ ràng trên v.a.d. hoặc trong các dữ liệu thông
tin liên quan với nội dung là khi áp dụng (những) cài đặt này thì v.a.d. không
còn phù hợp với tiêu chuẩn này nữa.
CHÚ THÍCH: Những điều chỉnh
này có thể được thực hiện tại v.a.d. hoặc tại thiết bị kiểm soát và chỉ báo.
4.10 Dán
nhãn và dữ liệu thông tin
4.10.1 Dán nhãn
Mỗi v.a.d. phải được dán nhãn rõ ràng với những
thông tin sau:
a) số hiệu của tiêu chuẩn này (tức là
TCVN7568-23:2016 (ISO 7240-23:2013));
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) nhóm của thiết bị (xem 4.2);
d) tên hoặc dấu hiệu thương mại của
nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp;
e) ký hiệu model do nhà sản xuất hoặc
nhà cung cấp đặt ra (loại hoặc số của v.a.d.);
f) các ký hiệu về đấu nối dây;
g) một hoặc nhiều dấu hiệu hoặc mã số (ví
dụ số seri hoặc mã về mẻ chế tạo), nhờ đó nhà sản xuất có thể nhận dạng,
ít nhất là, thời điểm hoặc mẻ và nơi chế tạo và các trị số về phiên bản của mọi
phần mềm nằm trong thiết bị.
Đối với v.a.d. tháo được, thì mỗi bộ phận
tháo được phải được dán nhắn với các thông tin ở a), b), c), e) và g),
còn ở đế, ít nhất
phải được dán nhãn có thông tin e) (tức là ký hiệu model của chính nó) và
thông tin f).
Nếu nhãn có sử dụng các ký hiệu hoặc từ
viết tắt không phổ biến dán trên thiết bị thì những điều đó phải được giải thích trong các
dữ liệu thông tin cung cấp kèm theo thiết bị
Nhãn phải nhìn thấy được
trong suốt quá trình lắp đặt của v.a.d. và phải truy cập được trong quá trình bảo
trì
Không được đặt các nhãn lên các vị trí
đinh vít hoặc những
phần có thể tháo ra dễ dàng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các thông tin theo yêu cầu trong
4.10.1 cùng những thông tin dưới đây phải được cung cấp theo Thiết bị hoặc phải
được cung cấp trong một bản thông số hoặc sổ tay kỹ thuật được chỉ định ở trên hoặc
cùng từng thiết
bị:
a) Mức điện thế nguồn cấp hoặc dải điện
thế (a.c, hoặc d.c.);
b) Công suất và dòng điện tiêu thụ;
c) Dải tần số của nguồn, nếu cần;
d) Các đặc trưng về không gian bao:
1) Đối với các thiết bị nhóm C, thông tin
cung cấp phải chỉ hoặc nêu rõ:
i) chiều cao lớn nhất cho phép của
thiết bị tính từ cao độ mặt sàn
lên, đo bằng mét, có nghĩa là thông số x trong quy định về nhóm như mô tả trong
4.2.2,
ii) thể tích hình trụ
có trục trung tâm kéo dài từ thiết bị thẳng đứng xuống dưới,
iii) đường kính của thể
tích hình trụ nêu trên, đo bằng mét, có nghĩa là thông số y trong quy định về
nhóm như mô tả
trong 4.2.2;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
i) hướng lắp đặt đúng của thiết bị,
ii) đặc điểm của thiết bị được sử dụng
để đóng thiết bị
theo hướng đã cho trong 4.10.2 d 2) i),
iii) chiều cao lắp đặt lớn nhất cho
phép của thiết bị, đo bằng mét, có nghĩa là thông số x trong quy định
về nhóm như mô tả trong 4.2.2,
iv) thể tích khối lập phương có cạnh thẳng đứng
bằng với chiều cao lắp đặt thiết bị và với Thiết bị nằm ở điểm giữa của một cạnh
trên đỉnh,
v) chiều dài của hai cạnh còn lại của
khối lập phương, đo bằng mét, có nghĩa là thông số y trong quy định về nhóm như
mô tả trong 4.2.2;
3) Đối với các thiết bị nhóm O, thông tin
cung cấp phải chỉ hoặc nêu rõ:
i) khuyến cáo vị trí lắp
đặt của thiết bị,
ii) mọi yêu cầu cụ thể về lắp đặt thiết
bị theo một hướng nhất định, và cách xác định hướng này trên thiết bị.
iii) mọi giới hạn về chiều cao lắp đặt
lớn nhất và nhỏ nhất cho
phép,
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
e) hình thức phát sáng và tần số nhấp
nháy;
f) mã IP theo TCVN 4255 (IEC 60529);
g) mọi thông tin khác cần thiết để cho
phép lắp đặt, vận hành và bảo trì thiết bị được đúng cách.
4.11 Những
yêu cầu bổ sung đối với thiết bị báo động qua thị giác kiểm soát bởi phần mềm
4.11.1 Tổng quát
Để đáp ứng được các
yêu cầu của tiêu chuẩn này, một v.a.d. dựa vào kiểm soát bằng phần mềm
phải thỏa mãn các yêu cầu của 4.11.2, 4.11.3 và 4.11.4.
4.11.2 Hồ sơ về phần
mềm
4.11.2.1 Nhà sản xuất
phải đệ trình hồ sơ cung cấp thông tin tổng thể về thiết kế của phần mềm. Hồ sơ này phải đảm
bảo chi tiết đến mức thiết kế có thể được kiểm tra được về sự phù hợp với tiêu
chuẩn này và ít nhất là phải bao gồm những nội dung sau:
a) mô tả vì chức năng của
tiến trình chương trình, (ví dụ như dưới dạng sơ đồ thuật toán hoặc sơ
đồ cấu trúc), gồm có:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2) cách thức tương tác của mô đun;
3) sơ đồ khối chung của chương
trình;
4) cách thức các mô đun tương tác với
phần cứng của v.a.d.;
5) cách thức các mô đun
được gọi lên, bao gồm cả mọi xử lý ngắt, và
b) mô tả về mục đích sử dụng
khác nhau của các vùng bộ nhớ (ví dụ như chương trình, dữ liệu vị
trí riêng và dữ liệu chạy chương trình);
c) ký hiệu để nhờ đó phần
mềm và phiên bản của nó được xác định duy nhất.
4.11.2.2 Nhà sản xuất
phải chuẩn bị và duy trì hồ
sơ thiết kế chi tiết. Hồ sơ này phải sẵn có để kiểm tra theo cách có tính đến
việc tôn trọng các quyền về bảo mật của nhà sản xuất. Ít nhất, hồ sơ
này phải bao gồm những
nội dung sau:
a) tổng quan về toàn bộ cấu hình của hệ thống,
bao gồm tất cả các thành phần của phần cứng và phần mềm;
b) mô tả từng phần của chương trình,
ít nhất phải bao gồm:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2) mô tả về các nhiệm vụ được
thực hiện;
3) mô tả về các giao diện, bao gồm dạng
truyền số liệu, phạm vi dữ liệu hợp lệ và việc kiểm tra đối với dữ liệu hợp lệ.
c) các danh sách mã nguồn đầy đủ, dưới
dạng bản in hoặc dạng dọc được bởi máy (ví dụ mã ASCII), bao gồm tất cả các biến
cục bộ và biến tổng thể, các hằng số và nhãn được sử dụng kèm theo các thuyết minh để nhận biết được tiến
trình của chương trình;
d) chi tiết của mọi công cụ phần mềm
được sử dụng trong giai đoạn thiết kế và chạy chương trình (công cụ CASE, trình biên
dịch, v.v.).
CHÚ THÍCH: Có thể xem các hồ sơ thiết kế chi tiết này
trong phạm vi
mặt bằng của nhà sản xuất.
4.11.3 Thiết kế phần
mềm
Để đảm bảo độ tin cậy của v.a.d., phải áp dụng
những yêu cầu về thiết kế phần mềm như sau:
a) Thiết kế các giao diện phải đảm bảo
để các dữ liệu phát sinh một cách thủ công hoặc tự động đều không cho phép các dữ
liệu không hợp lệ gây ra một lỗi nào trong việc chạy chương trình.
b) Phần mềm phải được thiết kế để
tránh xảy ra lỗi khóa chết trong tiến trình của chương trình.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với chương trình phải phù hợp với
tiêu chuẩn này và với mọi dữ liệu đặt trước, ví dụ cài đặt của nhà sản xuất thì
phải được lưu giữ trong một bộ nhớ không khả biến. Chỉ cho phép ghi dữ
liệu lên vùng bộ nhớ có chứa dữ liệu bằng cách sử dụng một số công cụ đặc biệt hoặc
mã và không thể thực hiện được
khi v.a.d. đang ở chế độ làm việc bình thường.
Dữ liệu vị trí riêng phải được lưu giữ
trong bộ nhớ có khả năng duy trì dữ liệu trong ít nhất là 2 tuần không
có nguồn cấp điện bên ngoài, trừ khi có quy định về việc tự động làm mới những
dữ liệu như vậy, sau khi bị mất nguồn điện, trong khoảng thời gian 1 giờ để khôi phục lại
nguồn điện.
4.12 Đồng bộ
hóa - chức năng tùy chọn
Nếu v.a.d. có quy định để đồng bộ hóa các
tín hiệu với ít nhất là một v.a.d. khác thì sai lệch lớn nhất giữa các v.a.d. phải nhỏ hơn 0,05 s.
CHÚ THÍCH 1 Ánh sáng nhấp nháy ở tần số 3 Hz hoặc
cao hơn có thể gây co giật cho những người bị chứng động kinh do mẫn cảm
với ánh sáng. Để
ngăn ngừa điều này,
phải đồng bộ hóa tốc
độ xung của các v.a.d. được bố trí trong cùng một không
gian.
CHÚ THÍCH 2 Có thể đạt được sự đồng bộ hóa này
bằng một mạch điện nội bộ, bằng
cách bổ sung một dây kích hoạt nối
giữa các thiết bị hoặc
bằng các giải pháp khác do
nhà sản xuất quyết định.
Nếu sử dụng sự ngắt nguồn cho mục đích đồng bộ hóa, thì phải đảm bảo
tín hiệu báo động qua thị giác không bị ảnh hưởng xấu bởi điều đó.
5 Thử nghiệm
5.1 Yêu cầu
chung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu không có quy định nào khác trong một
quy trình thử cụ thể, thì phép thử phải được thực hiện sau khi mẫu thử đã được
để ổn định
trong các điều kiện môi trường tiêu chuẩn dành cho thử nghiệm theo như mô tả
trong TCVN 7699-1 (IEC 60068-1), cụ thể như sau:
- Nhiệt độ:
- Độ ẩm tương
đối:
- Áp suất
không khí:
(15 đến 35)
°C;
(25 đến 75)
%;
(86 đến
106) kPa.
Các mức nhiệt độ và độ ẩm trên cần phải
giữ không đổi trong từng phép thử về môi trường có áp dụng các điều kiện
về môi trường không khí nêu trên.
5.1.2 Các điều kiện
vận hành cho thử nghiệm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu phương pháp Thử nghiệm yêu cầu một
mẫu thử phải ở trong trạng thái tĩnh lặng, thì không được đấu nối mẫu
thử với nguồn cấp điện, trừ khi đó là một v.a.d. thuộc dạng có các mạch điện để
phân tích kiểm soát tín hiệu và kích hoạt tín hiệu báo động qua thị giác, trong
trường hợp đó, mẫu thử phải được nối với thiết bị cấp và kiểm soát nguồn điện thích hợp
theo đúng quy định trong dữ liệu thông tin do nhà sản xuất cung cấp và phải bố
trí các tín hiệu chuẩn để đảm bảo
mẫu thử ở trạng thái không phát tín hiệu.
Nếu không có quy định gì khác trong
phương pháp thử nghiệm,
các thông số về nguồn cấp
điện cho mẫu phải được chỉnh đặt trong
phạm vi quy định của nhà sản xuất và phải duy trì không đổi trong suốt thời
gian thử nghiệm. Giá trị đã chọn cho mỗi thông số thường phải là giá trị danh định
hoặc giá trị trung bình của dải
giá trị được quy định.
Nếu có công bố về các mức ánh sáng
khác nhau ứng với những trạng thái vận hành khác nhau (xem 4.10.2), thì các thử
nghiệm chỉ được thực hiện
trong một chế độ vận hành được lựa chọn trước, trừ khi quy trình thử nghiệm có
quy định khác. Việc lựa chọn chế độ vận hành phải được thực hiện với mục đích
là chế độ vận hành đó tiêu thụ nhiều năng lượng nhất. Thường thì đó là chế độ
sáng nhất và/hoặc chế độ có tần số nhấp nháy cao nhất.
CHÚ THÍCH: Mọi chế độ vận hành
cũng như mọi dải điện thế được thử nghiệm trong 5.4.
5.1.3 Bố trí lắp đặt
Nếu không có quy định nào khác thì mẫu
thử phải được lắp đặt bằng các chi tiết gắn kết thông thường phù hợp với hướng
dẫn của nhà sản xuất trên một tấm lót phẳng cứng. Nếu hướng dẫn của nhà sản xuất
mô tả từ 2 cách lắp đặt trở lên, thì phải lựa chọn cách thức lắp đặt được cho
là kém an toàn nhất cho mỗi phép thử.
5.1.4 Dung sai
Nếu không có quy định cụ thể nào khác
thì những sai khác đối với các thông số môi trường thử nghiệm phải được quy định
trong các tiêu chuẩn tham chiếu cơ sở cho thử nghiệm (cụ thể là phần tiêu
chuẩn liên quan của IEC 60068).
Nếu trong yêu cầu hoặc quy trình thử nghiệm
không quy định dung sai riêng hoặc giới hạn sai lệch thì phải áp dụng một mức
giới hạn sai lệch bằng ± 5 %.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Để thử nghiệm phù hợp với tiêu
chuẩn này phải cung cấp những yếu tố sau:
Tám mẫu thử Loại A hoặc 10 mẫu thử Loại
B hoặc Loại C, cùng tất cả
phụ kiện gá lắp, đế, hoặc vỏ bọc, v.v.
Mọi thiết bị có thể cần
thiết để v.a.d. vận hành đúng theo các chỉ định của nhà sản xuất, ví dụ như thiết bị kiểm
soát và chỉ báo;
Các dữ liệu thông tin theo
yêu cầu trong 4.10.2.
Mẫu hoặc các mẫu thử được cung cấp phải đại diện
(xét về mặt kết cấu và các cài đặt của s.s.c.i.e) cho dây chuyền sản xuất bình
thường của nhà sản xuất.
Báo cáo thử nghiệm phải cung cấp
chi tiết về thiết bị cấp
nguồn điện được sử dụng và/hoặc thiết bị được dùng để phát ra tín hiệu chuẩn.
5.1.6 Kế hoạch thử
nghiệm
Các mẫu phải được thử nghiệm và quan
sát theo dõi theo trình tự như trong Bảng 1.
Đầu tiên, tất cả các mẫu thử phải được
thử nghiệm về tính tái lập
như mô tả trong
5.2. Sau khi hoàn thành thử nghiệm về tính tái lập,
mẫu thử có mức phát sáng thấp nhất phải được đánh số là 1 và những mẫu còn lại
được đánh số ngẫu nhiên từ 2 đến 8 đối với Loại A hoặc từ 2 đến 10 đối với Loại
B và Loại C.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng 1 - Kế
hoạch thử nghiệm
Phép thửc
Điều khoản
viện dẫn
Số hiệu của mẫu a,b,c
Loại A
Loại B/C
(1)
(2)
(3)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tính tái lập
5.2
Tất cả
Tất cả
Sự biến đổi của điện
thế nguồn cấp
5.3
1
1
Tính năng vận hành
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
1
Độ bền
5.5
2
2
Điều kiện khô nóng (vận hành)
5.6
3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Điều kiện khô nóng (độ bền)
5.7
-
9
Điều kiện lạnh (vận hành)
5.8
3
3
Điều kiện ẩm nhiệt theo chu kỳ (vận
hành)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3
3
Điều kiện ẩm nhiệt, trạng thái ổn định
(độ bền)
5.10
3
3
Điều kiện ẩm nhiệt theo chu kỳ (độ bền)
5.11
-
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chịu ăn mòn sunphur dioxide (SO2) (độ bền)
5.12
4
4
Sốc (vận hành)
5.13
5
5
Va đập (vận hành)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6
6
Rung, dao động sin (vận hành)
5.15
7
7
Rung, dao động sin (độ bền)
5.16
7
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tính tương thích điện từ (EMC),
phóng tĩnh điện (vận hành)
5.17b
8
8
EMC, trường điện từ bức xạ (vận hành)
5.17b
8
8
EMC, Các rối loạn bị lan truyền gây
ra bởi trường điện từ (vận hành)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8
8
EMC, các hiện tượng điện thế tức thời nổ
nhanh dòng tức thời (vận hành);
5.17b
8
8
EMC, các hiện tượng điện thế tức thời
sốc chậm do điện thế năng lượng cao
5.17b
8
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khả năng bảo vệ của vỏ bọc
5.18
1, 2
1, 2
Thử nghiệm đồng bộ hóa
tín hiệu nhấp nháy
5.19
1, 2
1, 2
a) Nếu một mẫu thử được chú ý sử dụng
cho từ 2 thử nghiệm trở lên và mức phát sáng của nó khác với giá trị
đo được trong thử nghiệm về tính tái lập quá 2 lần sau một
trong số những thử nghiệm đó, thì phải sử dụng một mẫu thử mới
cho thử nghiệm tiếp theo của kế hoạch thử nghiệm đối với mẫu
thử đó. Đầu tiên
phải đo mức phát sáng theo quy định trong 5.2.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Các thử nghiệm được thực hiện
trên mỗi mẫu thử đơn có thể được triển khai theo một trật tự bất kỳ
ngoại trừ thử nghiệm
tính tái lập (5.2) phải được thực hiện đầu tiên trên tất cả các mẫu và các thử
nghiệm trên những mẫu đánh số 1 và 2 phải được thực hiện theo thứ tự được liệt kê.
5.2 Tính tái
lập
5.2.1 Mục đích của
thử nghiệm
Để thể hiện rằng mức phát sáng của
v.a.d. không bị thay đổi một cách không có chủ ý giữa mẫu nọ với mẫu kia và để thiết lập dữ
liệu về mức phát sáng dùng cho việc so sánh với mức phát sáng xác định được
trong và/hoặc sau khi trải qua các thử
nghiệm về môi trường.
5.2.2 Quy trình thử nghiệm
Đo các mức phát sáng của tất cả các mẫu
thử theo mô tả trong Phụ
lục B.
Ghi lại giá trị đo cho từng mẫu
thử và kí hiệu mức phát sáng của mẫu sáng nhất và mẫu tối nhất tương ứng là và
5.2.3 Các yêu cầu
thử nghiệm
Tỉ số giữa các : không được lớn hơn 2.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.3.1 Mục đích của
thử nghiệm
Để thể hiện rằng cường độ rọi hiệu
quả của v.a.d. không thay đổi theo thời gian.
5.3.2 Quy trình thử
nghiệm
Lắp mẫu theo như thể hiện trên Hình
A.2, hướng nhìn C, với góc
xoay a bằng 90°. Ghi lại tín hiệu nhận được bằng cảm biến ánh sáng và bật nguồn
của v.a.d. cho đến khi đạt đến thời gian ổn định theo chỉ định hoặc trong vòng 30 min, chọn giá trị nhỏ hơn. Xác
định cường độ rọi hiệu quả Ieff(av) theo mô tả trong A.7
sau 1 min, 10 min, 20 min và 30 min.
Kí hiệu Ieff(av) lớn nhất và Ieff(av) nhỏ nhất, Pmax và Pmin tương ứng.
5.3.3 Các yêu cầu
thử nghiệm
Tỉ số giữa các giá trị cường độ rọi hiệu quả Pmax: Pmin phải nhỏ hơn
1,33.
5.4 Tính
năng vận hành
5.4.1 Mục đích của
thử nghiệm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.4.2 Quy trình thử
nghiệm
Đo cường độ rọi hiệu quả của mẫu thử
theo mô tả trong Phụ lục A với tham số nguồn cấp điện đặt ở mức thấp
nhất trong các dải quy định [xem 4.10.2 a) và c)].
Nếu có công bố các cường độ
rọi hiệu quả khác nhau và các tần số nhấp nháy khác nhau và/hoặc các hình thức
chế độ vận hành khác nhau [xem 4.10.2 e)] thì phải đo cường độ rọi hiệu quả của
mẫu trong từng chế độ một.
Sau khi thực hiện xong tất cả các phép
đo, chọn vị trí cho cường độ rọi hiệu quả cao nhất và lặp lại phép đo cho vị trí
đó với các tham số về nguồn cấp điện đặt ở mức cao nhất trong các dải quy định
[xem 4.10.2 a) và c)].
5.4.3 Các yêu cầu
thử nghiệm
a) Cường độ rọi hiệu quả
tính toán được theo A.7 của 70 % số điểm đo phải lớn hơn 1 cd, và
b) Cường độ rọi hiệu quả
tính toán được theo A.7 tại tất cả các điểm đo không được vượt quá 500 cd, và
c) Khoảng cách bao tính được theo
mỗi góc xoay quy định không được nhỏ hơn giá trị yêu cầu ứng với
nhóm được công bố của v.a.d.
[xem 4.10.2 d)].
5.5 Độ bền
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Để thể chứng minh mức phát
sáng của v.a.d. không bị thay đổi nhiều sau khoảng thời gian vận hành
dài hạn.
5.5.2 Quy trình thử nghiệm
5.5.2.1 Điều kiện ổn
định khi thử
Cho mẫu thử chịu 100 chu kì độ bền như
sau:
- trạng thái vận hành trong 1 h với điện thế của
nguồn cấp ở mức cao nhất theo công bố [xem 4.10.2 a)]; tiếp nối với
- trạng thái không vận hành trong 1 h.
5.5.2.2 Các phép đo
cuối
Trong vòng 1 h của giai đoạn vận hành
cuối cùng:
a) kiểm định lại chức năng
của từng nguồn phát
sáng đối với v.a.d. sử dụng nhiều nguồn sáng;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.5.3 Các yêu cầu
thử nghiệm
a) Tất cả các nguồn phát sáng phải hoạt
động đúng khi được kiểm tra trong các phép đo cuối [xem 5.5.2.2 a)]; và
b) mức phát sáng đo được sau 100 chu kỳ
độ bền không được thay đổi quá 1,5 so với giá trị đo được trong thử nghiệm tính tái lập
trên cùng một mẫu thử,
dưới cùng điều kiện
vận hành (xem 5.2).
5.6 Điều kiện
khô nóng (vận hành)
5.6.1 Mục đích của
thử nghiệm
Để chứng minh khả năng v.a.d. đảm bảo được đúng
chức năng trong môi trường có
điều kiện nhiệt độ cao phù hợp với môi trường làm việc được dự định trước.
5.6.2 Quy trình thử nghiệm
5.6.2.1 Viện dẫn
Sử dụng các thiết bị và thực hiện quy
trình thử nghiệm phù hợp với TCVN 7699-2-2 (IEC 60068-2-2), đối với những mẫu
thử không có tản nhiệt, áp dụng Thử nghiệm Bb, đối với những mẫu thử có tản nhiệt, áp dụng
Thử nghiệm Bd, ngoại trừ thử nghiệm phải được thực hiện theo mô tả trong Phụ lục
B và với 5.6.2.2 đến
5.6.2.6.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lắp mẫu thử vào khoang chiếu
sáng như mô tả trong Phụ lục B.
Nếu cần phải điều chỉnh khoang chiếu
sáng để làm ấm khoang, thì thực hiện
phép đo mức phát sáng trước điều kiện ổn định khi thử theo mô tả trong Phụ lục
B trước khi bắt đầu áp dụng điều kiện ổn định khi thử. Trong trường hợp này, kết
quả của thử nghiệm trước
điều kiện ổn định khi thử phải được sử dụng thay thế cho kết quả thu được trong
thử nghiệm tính tái lập.
5.6.2.3 Tình trạng của
mẫu thử trong quá trình chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử
Duy trì mẫu thử ở trạng thái
tĩnh lặng trong suốt quá trình chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử ngoại trừ
trong một giờ cuối
khi nó phải phát ra tín hiệu báo động qua thị giác (xem 5.1.2).
5.6.2.4 Điều kiện ổn định khi thử
Tăng nhiệt độ không khí trong khoang
thử nghiệm mức phát sáng với tốc độ không quá 1 °K/min cho đến giá trị
nhiệt độ thử nghiệm. Tác động điều kiện ổn định khi thử như sau:
- Nhiệt độ:
- Thời gian
(55 ± 2) °c
đối với Loại A hoặc (70 ± 2) °C đối với Loại B và Loại C;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.6.2.5 Đo các thông
số trong quá trình chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử
Theo dõi mẫu thử có yêu cầu nối với
nguồn điện trong trạng thái tĩnh lặng (xem 5.1.2) để phát hiện mọi tín hiệu báo
động hoặc tín hiệu báo lỗi.
Đo nhiệt độ không khí của khoang chiếu sáng tại vị
trí v.a.d. và ghi lại giá trị đo.
Đo mức phát sáng theo mô tả trong Phụ
lục B sau phút đầu tiên của mẫu thử phát ra tín hiệu báo động qua thị giác.
5.6.2.6 Các phép đo
cuối
Sau khoảng thời gian hồi phục như quy
định trong TCVN 7699-2-2 (IEC 60068-2-2):
a) kiểm định lại chức
năng của từng nguồn phát sáng đối với v.a.d. sử dụng nhiều nguồn sáng;
b) đo mức phát sáng của mẫu thử như mô
tả trong Phụ lục B.
Ký hiệu mức phát sáng
đo được trong 5.6.2.6 b) hoặc giá trị đo được trong thử nghiệm tính tái lập nếu
áp dụng là và ứng với mức phát sáng lớn
nhất và nhỏ nhất.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) không có báo động lỗi
hoặc tín hiệu báo lỗi trong quá trình chịu tác động của điều kiện ổn định khi
thử; và
b) tất cả các nguồn phát sáng phải hoạt
động đúng khi được kiểm tra trong các phép đo cuối (xem 5.6.2.6 a)]; và
c) tỉ số giữa các mức phát
sáng : không được lớn hơn 1.5.
5.7 Điều kiện
khô nóng (độ bền)
5.7.1 Mục đích của
thử nghiệm
Để chứng minh khả năng v.a.d. Loại B và v.a.d.
Loại C chịu được sự
lão hóa trong thời gian dài tác động.
5.7.2 Quy trình thử
nghiệm
5.7.2.1 Viện dẫn
Sử dụng các thiết bị và thực hiện quy
trình thử nghiệm phù hợp với TCVN
7699-2-2 (IEC 60068-2-2), đối với những mẫu thử có tản nhiệt, áp dụng Thử nghiệm
Bb, đối với những mẫu thử có tản nhiệt, áp dụng Thử nghiệm Bd, và với 57.2.2 đến 57.2.4.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Không đấu nối mẫu thử với nguồn cấp điện
trong quá trình chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử.
5.7.2.3 Điều kiện ổn
định khi thử
Tác động điều kiện ổn định khi thử lên
mẫu thử Loại B và Loại C được lựa chọn
như sau:
- Nhiệt độ:
- Thời gian
(70 ± 2) °C đối với
Loại B và Loại C;
21 h.
5.7.2.4 Các phép đo
cuối
Sau khoảng thời gian hồi phục như quy
định trong TCVN 7699-2-2 (IEC 60068-2-2):
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) đo mức phát sáng của mẫu thử như mô
tả trong Phụ lục B.
Ký hiệu mức phát sáng đo được trong 5.7.2.4 b) hoặc
giá trị đo được trong thử nghiệm tính tái lập nếu áp dụng là và ứng với mức phát sáng lớn nhất và nhỏ nhất.
5.7.3 Các yêu cầu của
thử nghiệm
a) không có báo động lỗi
hoặc tín hiệu báo lỗi gây ra khi đấu nối lại mẫu thử với nguồn cấp điện trong điều
kiện ổn định khí thử độ bền;
b) tất cả các nguồn phát sáng phải hoạt
động đúng khi được kiểm tra trong các phép đo cuối [xem 5.7.2.4 a)]; và
c) tỉ số giữa các mức phát
sáng : không được lớn hơn 1,5.
5.8 Điều kiện
lạnh (vận hành)
5.8.1 Mục đích của
thử nghiệm
Để chứng minh khả năng v.a.d. đảm bảo được đúng
chức năng trong môi trường có điều kiện nhiệt độ thấp phù hợp với môi trường
làm việc được dự định trước.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.8.2.1 Viện dẫn
Sử dụng các thiết bị và thực
hiện quy trình thử nghiệm phù
hợp với TCVN 7699-2-1 (IEC 60068-2-1), đối với những mẫu thử không có tản nhiệt,
áp dụng Thử nghiệm Ab, đối với những mẫu thử có tản nhiệt, áp dụng Thử nghiệm
Ad, song thử nghiệm phải được thực hiện trong khoang dội âm theo mô tả trong Phụ
lục B và với 5.8.2.2 đến 5.8.2.6.
5.8.2.2 Thử nghiệm trước điều kiện ổn định khi thử
Lắp mẫu thử vào khoang chiếu sáng như
mô tả trong Phụ lục B.
Nếu cần phải điều chỉnh khoang chiếu
sáng để làm mát khoang, thì thực hiện phép đo mức phát sáng trước điều kiện ổn
định khi thử theo mô tả trong Phụ lục B trước khi bắt đầu áp dụng điều kiện ổn
định khi thử. Trong trường hợp này, kết quả của thử nghiệm trước điều kiện ổn định
khi thử phải được sử dụng thay thế cho kết quả thu được trong thử nghiệm tỉnh
tái lập.
5.8.2.3 Tình trạng của
mẫu thử trong quá trình chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử
Duy trì mẫu thử ở trạng thái tĩnh lặng
trong suốt quá trình chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử ngoại trừ
trong một giờ cuối
khi nó phải phát ra tín hiệu báo động qua thị giác (xem 5.1.2).
5.8.2.4 Điều kiện ổn
định khi thử
Giảm nhiệt độ không khí trong khoang
thử nghiệm mức phát sáng với tốc độ không quá 1 °K/min cho đến giá trị nhiệt độ
thử nghiệm.
Tác động điều kiện ổn định khi thử
như sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thời gian
(-10 ± 3) °C đối với Loại A hoặc
(-25 + 3) °C đối với Loại B và Loại C;
16 h.
5.8.2.5 Đo các thông
số trong quá trình chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử
Theo dõi mẫu thử có yêu cầu nối với
nguồn điện trong trạng thái tĩnh lặng (xem 5.1.2) để phát hiện mọi tín hiệu báo
động hoặc tín hiệu báo lỗi tín hiệu báo lỗi.
Đo nhiệt độ không khí của khoang chiếu
sáng tại vị trí v.a.d. và ghi lại giá trị đo.
Đo mức phát sáng theo mô tả trong Phụ
lục B sau phút đầu tiên của mẫu thử phát ra tín hiệu báo động qua thị giác.
5.8.2.6 Các phép đo
cuối
Sau khoảng thời gian hồi phục như quy
định trong TCVN 7699-2-1 (IEC 60068-2-1):
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) đo mức phát sáng của mẫu thử như mô
tả trong Phụ lục
B.
Ký hiệu mức phát sáng đo được trong
5.8.2.6 b) hoặc giá trị đo được trong thử nghiệm tính tái lập nếu áp dụng là và ứng với mức phát sáng lớn
nhất và nhỏ nhất.
5.8.3 Các yêu cầu
của Thử nghiệm
a) không có báo động lỗi hoặc tín hiệu
báo lỗi trong quá trình chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử;
và
b) tất cả các nguồn phát sáng phải hoạt
động đúng khi được kiểm tra trong các phép đo cuối [xem 5.8.2.6 a)]; và
c) tỉ số giữa các mức phát
sáng : không được lớn hơn 1,5.
5.9 Điều kiện
ẩm nhiệt theo chu kỳ (vận hành)
5.9.1 Mục đích của
thử nghiệm
Để chứng minh khả năng chịu ẩm
của v.a.d. với một môi trường có độ ẩm tương đối ở mức cao, có thể xuất hiện sự ngưng tụ
hơi nước trên thiết bị.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.9.2.1 Viện dẫn
Sử dụng các thiết bị và thực hiện quy
trình thử nghiệm phù hợp với TCVN 7699-2-30 (IEC 60068-2-30), áp dụng chu kỳ thử
nghiệm và kiểm soát các điều kiện phục hồi theo Variant 1 và với 5.9.2.2 đến
5.9.2.5.
5.9.2.2 Tình trạng của
mẫu thử trong quá trình chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử
Duy trì mẫu thử ở trạng thái tĩnh lặng trong
suốt quá trình
chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử ngoại trừ trong 30 min cuối của
giai đoạn nhiệt độ cao của chu kỳ cuối khi mẫu thử phải phát ra tín hiệu báo động
qua thị giác (xem 5.1.2).
5.9.2.3 Điều kiện ổn
định khi thử
Tác động điều kiện ổn định khi thử đối
với các mẫu thử Loại A, Loại B và Loại C như sau
- nhiệt độ mức thấp
- độ ẩm
tương đối (mức nhiệt độ thấp)
- nhiệt độ
mức cao
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- độ ẩm tương đối
(mức nhiệt độ cao)
- số lượng
chu kỳ
(25 ± 3) °C ở mức > 95 %;
≥ 95 %;
(40 ± 2) °C đối với Loại A hoặc (55
± 2) đối với Loại B và Loại C;
(93 ± 3) %;
2.
5.9.2.4 Đo các thông
số trong điều kiện ổn định khi thử
Ngoại trừ trong vòng 30 min cuối
trong điều kiện ổn định khi thử, theo dõi mẫu thử có yêu cầu nối với nguồn điện
trong trạng thái tĩnh lặng (xem 5.1.2) để phát hiện mọi tín hiệu báo động hoặc
tín hiệu báo lỗi.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.9.2.5 Các phép đo
cuối
Sau khoảng thời gian hồi phục như quy
định trong TCVN 7699-2-30 (IEC 60068-2-30):
a) kiểm định lại chức năng của từng nguồn phát
sáng đối với v.a.d. sử dụng nhiều nguồn sáng;
b) đo mức phát sáng của mẫu thử như mô
tả trong Phụ lục B.
Ký hiệu mức phát sáng đo được trong
5.9.2.5 b) hoặc giá trị đo được trong thử nghiệm tính tái lập (xem 5.2) là và ứng với mức phát sáng lớn nhất và
nhỏ nhất.
5.9.3 Các yêu cầu
của thử nghiệm
a) Ngoại trừ trong 30 min cuối của điều
kiện ổn định khi thử, còn lại không được vận hành lỗi hoặc phát ra tín hiệu báo
lỗi; và
b) tất cả các nguồn phát sáng phải hoạt
động đúng khi được kiểm tra trong các phép đo cuối [xem 5.9.2.5 a)]; và
c) tỉ số giữa các mức phát
sáng : không được lớn hơn 1,5.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.10.1 Mục đích của
thử nghiệm
Để chứng minh khả năng
v.a.d. chịu được những tác động dài hạn của độ ẩm trong môi trường
làm việc (ví dụ như thay đổi về các đặc trưng điện học do sự hấp thụ, các phản ứng
hóa học liên quan đến tình trạng ẩm, ăn mòn điện hóa, v.v.).
5.10.2 Quy trình thử nghiệm
5.10.2.1 Viện dẫn
Sử dụng các thiết bị và thực hiện quy
trình thử nghiệm phù hợp với TCVN 7699-2-78 (IEC 60068-2-78), Thử nghiệm Cab và
với 5.10.2.2 đến
5.10.2.4.
5.10.2.2 Tình trạng của
mẫu thử trong quá trình chịu tác động của điều kiện ổn
định khi thử
Không được nối mẫu thử với nguồn cấp
điện trong quá trình chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử.
5.10.2.3 Điều kiện ổn
định khi thử
Tác động điều kiện ổn định khi thử cho
các mẫu thử Loại A, Loại B và Loại C như sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Độ ẩm tương đối:
- Thời gian
tác động:
(40 ± 2)
°C;
(93 ± 3) %;
21 d.
5.10.2.4 Các phép đo
cuối
Sau khoảng thời gian hồi phục như quy
định trong TCVN 7699-2-78 (IEC 60068-2-78), Thử nghiệm Cab:
a) kiểm định lại chức năng của từng
nguồn phát sáng đối với v.a.d. sử dụng nhiều nguồn sáng;
b) đo mức phát sáng của mẫu thử như mô
tả trong Phụ lục B.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.10.3 Các yêu cầu của
thử nghiệm
a) không có báo động lỗi hoặc tín hiệu
báo lỗi gây ra khi đấu nối lại mẫu thử
với nguồn cấp điện trong điều kiện ổn định khi thử độ bền; và
b) tất cả các nguồn phát sáng phải hoạt
động đúng khi được kiểm tra trong các phép đo cuối [xem 5.9.2.5 a)];
và
c) tỉ số giữa các mức phát sáng : không được lớn hơn 1,5.
5.11 Điều kiện
ẩm nhiệt theo chu kỳ (độ bền)
5.11.1 Mục đích của
thử nghiệm
Để chứng minh khả năng v.a.d. Loại B
và v.a.d. Loại C chịu được
các tác động dài hạn của độ ẩm cao và sự ngưng tụ.
5.11.2 Quy trình thử
nghiệm
5.11.2.1 Viện dẫn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.11.2.2 Tình trạng của
mẫu thử trong quá trình chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử
Không đấu nối mẫu thử với nguồn cấp điện
trong quá trình chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử.
5.11.2.3 Điều kiện ổn
định khi thử
Tác động điều kiện ổn định khi thử lên mẫu thử Loại
B và Loại C như sau:
- nhiệt độ mức thấp
(25 ± 3) °C;
- độ ẩm tương đối (mức nhiệt độ thấp)
≥ 95 %;
- nhiệt độ mức cao
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- độ ẩm tương đối (mức nhiệt độ cao)
(93 ±3) %;
- số lượng chu kỳ
2.
5.11.2.4 Các phép đo
cuối
Sau khoảng thời gian hồi phục như quy
định trong TCVN 7699-2-30 (IEC 60068-2-30):
a) kiểm định lại chức năng của từng
nguồn phát sáng đối với v.a.d. sử dụng nhiều nguồn sáng;
b) đo mức phát sáng của mẫu thử như mô
tả trong Phụ lục B.
Ký hiệu mức phát sáng đo được trong
5.11.2.5 b) hoặc giá trị đo được trong thử nghiệm tính tái lập (xem 5.2) là và ứng với mức phát sáng lớn nhất và nhỏ
nhất.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) không có báo động lỗi hoặc tín hiệu
báo lỗi gây ra khi đấu nối lại mẫu
thử với nguồn cấp điện trong điều kiện ổn định khi thử độ bền; và
b) tất cả các nguồn phát sáng
phải hoạt động đúng khi được kiểm tra trong các phép đo cuối [xem 5.11.2.4 a)];
và
c) tỉ số giữa các mức phát
sáng : không được lớn hơn 1,5.
5.12 Chịu ăn
mòn sunphur dioxide (độ bền)
5.12.1 Mục đích của
thử nghiệm
Để chứng minh khả năng
v.a.d. chịu được các tác động ăn mòn
sunphur dioxide dưới dạng một chất ô nhiễm môi trường.
5.12.2 Quy trình thử
5.12.2.1 Viện dẫn
Sử dụng các thiết bị và thực hiện quy
trình thử nghiệm như được mô tả chung trong IEC 60068-2-42, Thử nghiệm Kc nhưng
độ ẩm tương đối của không khí trong môi trường Thử nghiệm phải được duy trì ở mức
(93 ± 3) % chứ không phải là (75 ± 5) % cùng với quy định trong 5.12.2.2 đến
5.12.2.4.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Không được nối mẫu thử với nguồn cấp điện trong quá
trình chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử, nhưng phải nối mẫu thử với
các đoạn dây đồng đỏ có đường kính thích hợp.
Những đoạn dây đồng này được lắp
vào số lượng điểm đấu dây đủ để thực hiện
phép đo cuối mà không cần phải đấu thêm dây vào mẫu.
5.12.2.3 Điều kiện ổn định khi thử
Tác động điều kiện ổn định khi thử cho
các mẫu Loại A, Loại B và Loại C như sau:
- nhiệt độ:
- độ ẩm tương đối:
- nồng độ Sunphur
dioxide:
- thời gian:
(25 ± 3) °C;
(93 ± 3) %;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
21 d.
5.12.2.4 Các phép đo
cuối
Ngay sau khi chịu tác động của điều kiện
ổn định khi thử, đưa mẫu thử vào quá trình làm khô trong 16 h ở (40 ± 2) °C, độ
ẩm tương đối
< 50% tiếp theo sau là khoảng thời
gian hồi phục 1 h đến 2 h ở các điều kiện không khí tiêu chuẩn.
Sau thời gian hồi phục:
a) kiểm định lại chức năng của từng
nguồn phát sáng đối với v.a.d. sử dụng nhiều nguồn sáng;
b) đo mức phát sáng của mẫu thử như mô
tả trong Phụ lục B sau khoảng thời gian hồi phục theo chỉ định.
Ký hiệu mức phát sáng đo được trong
5.12.2.4 b) hoặc giá trị đo được trong Thử nghiệm tính tái lập (xem 5.2) là và ứng với mức phát sáng lớn nhất và
nhỏ nhất.
5.12.3 Các yêu cầu
của thử nghiệm
a) không có báo động lỗi hoặc tín hiệu
báo lỗi gây ra khi đấu nối lại mẫu thử với nguồn cấp điện trong điều kiện ổn định
khi thử độ bền; và
b) tất cả các nguồn phát sáng phải hoạt
động đúng khi được kiểm tra trong các phép đo cuối [xem 5.12.2.4 a)]; và
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.13 Sốc (vận
hành)
5.13.1 Mục đích của
thử nghiệm
Để chứng minh sức kháng của v.a.d.
khi chịu được các sốc cơ học có thể xảy ra trong thực tế, cho dù là
không thường xuyên,
trong điều kiện làm việc dự được dự định trước.
5.13.2 Quy trình thử
nghiệm
5.13.2.1 Viện dẫn
Sử dụng các thiết bị và thực hiện quy
trình thử nghiệm được mô tả chung trong TCVN 7699-2-27 (IEC 60068-2-27), Thử
nghiệm Ea, và với 5.13.2.2 đến 5.13.2.5.
5.13.2.2 Tình trạng của
mẫu thử trong quá trình chịu tác động của điều kiện ổn định
khi thử
Mẫu thử phải được lắp trên một bộ gá cứng và duy trì
trong trạng thái tĩnh lặng trong suốt giai đoạn điều kiện ổn định khi thử (xem
5.1.2).
5.13.2.3 Điều kiện ổn
định khi thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Dạng xung sốc:
- Thời gian
kéo dài của xung:
- Gia tốc
đỉnh:
- Số hướng tác động:
- Số lượng xung
theo mỗi hướng
Nửa sin;
6 ms;
10 x (100 - 20M)
m/s2 (trong đó, M là trọng lượng của mẫu, tính bằng
kilogram);
6;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Không thử các mẫu có trọng lượng lớn
hơn 4,75 kg.
5.13.2.4 Các phép đo
trong quá trình chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử.
Theo dõi mẫu thử trong khoảng thời gian chịu
tác động của điều kiện ổn định khi thử và
kéo dài thêm sau đó 2 min sau khi kết thúc giai đoạn tác động của điều kiện ổn
định khi thử.
5.13.2.5 Các phép đo
cuối
Ở thời điểm kết thúc điều kiện ổn định
khi thử và sau đó 2 min:
a) kiểm định lại chức năng của từng
nguồn phát sáng đối với v.a.d. sử dụng nhiều nguồn sáng;
b) đo mức phát sáng của mẫu thử như mô
tả trong Phụ lục B sau khoảng thời gian hồi phục theo chỉ định.
Ký hiệu mức phát sáng đo được trong
5.13.2.5 b) hoặc giá trị đo được trong thử nghiệm tính tái lập (xem 5.2) là và ứng với mức
phát sáng lớn nhất và nhỏ nhất.
5.13.3 Các yêu cầu
của thử nghiệm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) tất cả các nguồn phát sáng phải hoạt
động đúng khi được
kiểm tra trong các phép đo cuối
[xem 5.13.2.5 a)]; và
c) tỉ số giữa các mức phát sáng : không được lớn hơn 1,5.
5.14 Va đập
(vận hành)
5.14.1 Mục đích của
thử nghiệm
Để chứng minh sức kháng của v.a.d. đối với các
va đập cơ học trên bề mặt mà nó có thể vẫn đảm bảo tồn tại được trong môi trường
làm việc bình thường và
đó là những tác động sẽ phải chịu theo dự kiến.
5.14.2 Quy trình thử nghiệm
5.14.2.1 Viện dẫn
Sử dụng các thiết bị và thực hiện quy
trình thử nghiệm phù hợp với TCVN 7699-2-75 (IEC 60068-2-75), Thử nghiệm Eh đối
với Thử nghiệm Ehb và với 5.14.2.2 đến
5.14.2.5.
5.14.2.2 Tình trạng của
mẫu thử trong quá trình chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.14.3 Điều kiện ổn
định khi thử
Tác động một va đập lên mỗi bề mặt của
mẫu tại một điểm bất kỳ được coi là có thể gây ra hư hại cho sự vận hành hoặc làm hỏng sự vận
hành của mẫu.
Tác động điều kiện ổn định khi thử lên
các mẫu Loại A, Loại B và Loại
V như sau:
- Năng lượng va
đập:
- Số lần va
đập:
(0,5 ±
0,04) J;
3.
5.14.3.1 Các phép đo
trong quá trình chịu tác động của
điều kiện ổn định khi thử
Theo dõi mẫu thử trong khoảng thời
gian chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử và kéo dài thêm 2 min sau khi
kết thúc điều kiện ổn định khi thử để phát hiện mọi sự vận hành lỗi hoặc tín hiệu
báo lỗi.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ở thời điểm kết thúc điều kiện ổn
định khi thử và sau đó 2 min:
a) kiểm định lại chức năng của từng
nguồn phát sáng đối với v.a.d. sử dụng nhiều nguồn sáng:
b) đo mức phát sáng của mẫu thử như mô
tả trong Phụ lục 6 sau khoảng thời gian hồi phục theo chỉ định.
Ký hiệu mức phát sáng đo được trong
5.14.2.5 b) hoặc giá trị đo được trong thử nghiệm tính tái lập (xem 5.2) là và ứng với mức phát sáng lớn
nhất và nhỏ nhất.
5.14.4 Các yêu cầu
của thử nghiệm
a) không có sự vận hành lỗi hoặc phát
ra tín hiệu báo lỗi trong suốt quá trình chịu tác động điều kiện ổn định khi thử
cũng như trong 2 min kéo dài thêm (xem 5.14.2.4); và
b) tất cả các nguồn phát sáng phải hoạt
động đúng khi được kiểm tra trong các phép đo cuối (xem 5.14.2.5 a)]; và
c) tỉ số giữa các mức phát sáng : không được lớn hơn 1,5.
5.15 Rung,
dao động hình sin (vận hành)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Để chứng minh sức kháng của
v.a.d. đối với các hiện tượng rung ở mức độ phù hợp với môi trường làm việc
bình thường.
5.15.2 Quy trình thử
nghiệm
5.15.2.1 Viện dẫn
Sử dụng thiết bị thử nghiệm và
thực hiện quy trình thử nghiệm phù hợp với TCVN 7699-2-6 (IEC 60068-2-6), Phép thử
Fc và với nội dung 5.15.2.2 đến 5.15.2.5.
5.15.2.2 Tình trạng của
mẫu thử trong
quá trình chịu tác động điều kiện ổn định khi thử
Lắp mẫu thử vào bộ gá cứng. Cho mẫu thử
chịu tác động rung theo từng hướng của một nhóm 3 hướng trục lần lượt vuông góc
với nhau. Mẫu thử phải được
lắp sao cho một trong 3 hướng trục đó vuông góc với mặt phẳng lắp đặt.
Tác động điều kiện ổn định khi thử lên
mẫu thử trong cả trạng thái tĩnh lặng và khi phát ra các tín hiệu báo động qua
thị giác (xem 5.1.2).
5.15.2.3 Điều kiện ổn
định khi thử
Áp dụng điều kiện ổn định khi thử đối
với các mẫu thử Loại A, Loại B và Loại C như sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Độ lớn của gia tốc:
- Số hướng trục;
- Tốc độ quét:
- Số lượng
chu kỳ quét:
(10 đến 150) Hz;
5 m/s2 (xấp xỉ 0,5 gn);
3;
Một quãng tám/min;
2 /trục.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.15.2.4 Các phép đo
trong quá trình chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử
Theo dõi mẫu thử trong suốt khoảng thời
gian chịu tác động của
điều kiện ổn định khi thử để phát hiện:
a) mọi sự vận hành lỗi hoặc
tín hiệu báo lỗi khi mẫu thử ở trạng thái tĩnh lặng; và
b) mọi sự ngắt quãng của ánh sáng phát
ra khi ở trạng thái
nhấp nháy.
5.15.2.5 Các phép đo cuối
Ở thời điểm kết thúc điều
kiện ổn định khi thử:
a) kiểm định lại chức năng của từng
nguồn phát sáng đối với v.a.d. sử dụng nhiều nguồn sáng;
b) đo mức phát sáng của mẫu thử như mô
tả trong
Phụ lục B sau khoảng thời gian hồi phục theo chỉ định.
Ký hiệu mức phát sáng đo được trong
5.15.2.5 b) hoặc giá trị đo được trong thử nghiệm tính tái lập (xem 5.2) là và ứng với mức phát sáng lớn
nhất và nhỏ nhất.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) không có sự vận hành lỗi hoặc phát
ra tín hiệu báo lỗi trong suốt quá trình chịu tác động điều kiện ổn định khi thử
cũng như trong 2 min kéo dài thêm (xem 5.15.2.4); và
b) tất cả các nguồn phát sáng phải hoạt
động đúng khi được
kiểm tra trong các phép đo cuối [xem 5.15.2.5 a)]; và
c) tỉ số giữa các mức phát sáng : không được lớn hơn 1,5.
5.16 Rung,
dao động hình sin (độ bền)
5.16.1 Mục đích của
thử nghiệm
Để chứng minh khả năng của v.a.d. chịu được các ảnh hưởng dài hạn của
các hiện tượng rung ở mức độ phù hợp với quá trình vận chuyển, lắp đặt và môi trường làm
việc.
5.16.2 Quy trình thử
nghiệm
5.16.2.1 Viện dẫn
Sử dụng thiết bị thử nghiệm và thực hiện
quy trình thử nghiệm phù hợp với TCVN 7699-2-6 (IEC 60068-2-6), Phép thử Fc và
với nội dung 5.16.2.2 đến 5.16.2.4.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lắp mẫu thử vào bộ gá cứng rồi cho mẫu
thử chịu tác động rung theo từng hướng của một nhóm 3 hướng trục lần lượt vuông
góc với nhau. Mẫu thử phải được
lắp sao cho một trong 3 hướng trục đó vuông góc với mặt phẳng lắp đặt.
Trong quá trình chịu tác động của điều kiện ổn
định khi thử không được nối mẫu thử với
nguồn cấp điện.
5.16.2.3 Điều kiện ổn
định khi thử
Áp dụng điều kiện ổn định khi thử đối với các mẫu thử
Loại A, Loại B và Loại C như sau:
- Dải tần số:
- Độ lớn của gia tốc:
- Số hướng trục:
- Tốc độ quét:
- Số lượng chu
kỳ quét:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10 m/s2 (xấp xỉ 1,0 gn);
3;
1 quãng tám/min;
20 /trục.
CHÚ THÍCH: Có thể kết hợp thử
nghiệm rung (vận hành) và rung (độ bền) trên cùng
một mẫu theo trình tự mẫu chịu tác động
của điều kiện ổn định khi thử
rung vận hành sau đó chịu tác động của
điều kiện ổn định khi thử rung độ bền theo một trục nhất định, rồi mới
chuyển sang trục tiếp theo.
Trường hợp này, chỉ cần phải thực
hiện 1 phép đo cuối.
5.16.2.4 Các phép đo
cuối
Ở thời điểm kết thúc điều kiện ổn định
khi thử:
a) kiểm định lại chức năng
của từng nguồn phát sáng đối với v.a.d. sử dụng nhiều nguồn sáng;
b) đo mức phát sáng của mẫu thử như mô
tả trong Phụ lục B sau khoảng thời gian hồi phục theo chỉ định.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.16.3 Các yêu cầu
của thử nghiệm
a) tất cả các nguồn phát sáng phải hoạt
động đúng khi được kiểm tra trong các phép đo cuối (xem 5.16.2.4 a)]; và
b) tỉ số giữa các mức phát sáng : không được lớn hơn 1,5.
5.17 Tính
tương thích điện từ (EMC), thử kháng nhiễm (vận hành)
5.17.1 Mục đích của thử nghiệm
Để chứng minh sức kháng của v.a.d. với
sự nhiễu loạn của điện từ trường.
5.17.2 Quy trình thử nghiệm
5.17.2.1 Viện dẫn
Thực hiện các phép thử kháng nhiễm EMC
dưới đây theo EN
50130-4
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Trường điện từ bức xạ;
c) Các rối loạn bị lan truyền gây ra bởi
trường điện từ;
d) Nổ nhanh dòng tức thời;
e) Sốc chậm do điện thế năng lượng
cao;
5.17.2.2 Tình trạng của
mẫu thử trong quá trình chịu tác động điều kiện ổn định khi thử
- áp dụng trạng thái tĩnh lặng cho điều
kiện ổn định khi thử đối với các thử nghiệm a), d) và e) trong 5.17.2.1.
- áp dụng cả trạng thái tĩnh lặng và trạng thái
nhấp nháy cho điều kiện ổn định khi thử đối với các thử nghiệm b) và c) trong
5.17.2.1.
5.17.2.3 Điều kiện ổn
định khi thử
Áp dụng các điều kiện theo quy định
trong EN 50130-4.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Theo dõi mẫu thử trong suốt khoảng thời
gian chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử để phát hiện:
a) mọi sự vận hành lỗi hoặc tín hiệu
báo lỗi khi mẫu thử ở trạng thái tĩnh lặng; và
b) mọi sự ngắt quãng của ánh sáng phát
ra khi ở trạng thái nhấp nháy.
5.17.2.5 Các phép đo
cuối
Ở thời điểm kết thúc điều kiện ổn định
khi thử:
a) kiểm định lại chức năng của từng nguồn
phát sáng đối với v.a.d. sử dụng nhiều nguồn sáng;
b) đo mức phát sáng của mẫu thử như mô
tả trong Phụ lục B sau khoảng thời gian hồi phục theo chỉ định.
Ký hiệu mức phát sáng đo được trong
5.17.2.5 b) hoặc giá trị đo được trong thử nghiệm tính tái lập (xem 5.2) là và ứng với mức phát sáng lớn
nhất và nhỏ nhất.
5.17.3 Các yêu cầu
của thử nghiệm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) không có sự vận hành lỗi hoặc phát
ra tín hiệu báo lỗi và khi phát ra tín hiệu báo động qua thị giác không theo
dõi thấy có sự gián đoạn về ánh sáng phát ra trong suốt quá trình chịu tác động
điều kiện ổn định khi thử (xem 5.17.2.4); và
b) tất cả các nguồn phát sáng phải hoạt
động đúng khi được kiểm tra trong các phép đo cuối [xem 5.17.2.5 a)]; và
c) tỉ số giữa các mức phát
sáng : không được lớn hơn 1,5.
5.18 Khả
năng bảo vệ của vỏ bọc
5.18.1 Mục đích của thử nghiệm
Để chứng minh rằng bộ phận vỏ bọc của
v.a.d. có mức độ bảo vệ phù hợp với các yêu cầu của 4.7.3 đối với sự xâm
nhập của các vật rắn ngoại lai và các tác động có hại do sự xâm nhập của nước.
5.18.2 Vỏ bọc của
v.a.d.
Theo mục đích của thử nghiệm này, vỏ bọc của
v.a.d. phải được coi là bao gồm tất
cả các vật chất bao bên ngoài của thiết bị nhằm ngăn cản hoặc hạn chế sự
tiếp cận của các vật rắn ngoại lai đến nguồn sáng, các linh kiện điện tử và các
điểm đấu nối dây.
CHÚ THÍCH: Chất lỏng có thể xâm nhập vào
bên trong vỏ bọc, song không
được ảnh hưởng xấu đến sự vận hành của thiết bị.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.18.3.1 Viện dẫn
Sử dụng thiết bị thử nghiệm và thực hiện
quy trình thử nghiệm phù hợp với TCVN 4255 (IEC 60529) và với nội dung 5.18.3.2
đến 5.18.3.5. Phải thực hiện những thử nghiệm sau:
a) chống vật rắn ngoại lai được chỉ định
bởi chữ số đặc trưng đầu tiên;
b) chống sự tiếp cận của các bộ phận
nguy hại được chỉ định bởi chữ cái bổ sung;
c) chống nước được chỉ định bởi chữ số
đặc trưng thứ hai.
5.18.3.2 Tình trạng của
mẫu thử trong quá trình chịu tác động điều kiện ổn định khi thử
Duy trì mẫu thử ở những trạng thái
sau:
a) không được nối với nguồn điện khi
thử nghiệm về chống vật rắn ngoại lai;
b) khống được nối với nguồn điện khi
thử nghiệm chống sự tiếp cận của các bộ phận nguy hại;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lắp mẫu thử theo như quy định trong
TCVN 4255 (IEC 60529) và bao gồm tất cả các hộp đấu nối dây của v.a.d. khi được
lắp đặt theo đúng hướng dẫn lắp đặt.
5.18.3.3 Điều kiện ổn
định khi thử
Áp dụng điều kiện ổn định khi thử được
quy định trong TCVN 4255 (IEC 60529) như sau:
a) Các mẫu Loại A: IP21C;
b) Các mẫu Loại A: IP33C;
c) Các mẫu Loại A: IP53C.
5.18.3.4 Các phép đo
trong quá trình chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử
Theo dõi mẫu thử trong quá trình thử
nghiệm bảo vệ chống nước để xem trong chế độ vận hành được lựa chọn v.a.d. có liên tục
phát ra tín hiệu báo động qua thị giác mà không bị ngắt quãng hay không.
a) mọi sự vận hành lỗi hoặc tín hiệu
báo lỗi khi mẫu thử ở trạng thái tĩnh lặng; và
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.18.3.5 Các phép đo
cuối
Ở thời điểm kết thúc điều kiện ổn định khi thử
của thử nghiệm
chống nước:
a) kiểm tra bên trong vỏ bọc
của mẫu xem có bị nước xâm nhập vào không;
b) kiểm định lại chức năng của từng
nguồn phát sáng đối với v.a.d. sử dụng nhiều nguồn sáng;
c) đo mức phát sáng của mẫu thử như mô
tả trong Phụ lục B.
Ký hiệu mức phát sáng đo được trong
5.15.2.5 b) hoặc giá trị đo được trong thử nghiệm tính tái lập (xem 5.2) là và ứng với mức phát sáng lớn
nhất và nhỏ nhất.
5.18.4 Các yêu cầu của
thử nghiệm
a) mẫu thử phải phù hợp với các điều
kiện chấp nhận của thử nghiệm về chống vật rắn ngoại lai nêu trong 13.3 của
TCVN 4255 (IEC 60529),
b) mẫu thử phải phù hợp với các điều
kiện chấp nhận của Thử nghiệm về chống sự tiếp cận của các bộ phận nguy hại nêu
trong 15.3 của TCVN 4255 (IEC 60529),
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1) tất cả các nguồn phát sáng phải hoạt
động đúng khi được kiểm tra trong các phép đo cuối [xem 5.18.3.5 b)]; và
2) tỉ số giữa các mức phát
sáng : không được lớn hơn 1,5.
3) Nước không được xuyên qua vỏ bọc
vào bên trong hoặc, nếu nước đã xuyên qua vỏ bọc thì thiết bị phải kèm theo quy định phù
hợp để đảm bảo thoát nước ra.
5.19 Thử
nghiệm đồng bộ hóa tín hiệu nhấp nháy (chức năng tùy chọn)
CHÚ DẪN:
1 Thiết bị cấp/kiểm soát
nguồn điện
2 v.a.đ. được thử nghiệm, số
1
3 v.a.d. được
thử nghiệm, số 2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5 Các cảm biến
ánh sáng (x 2)
6 Thiết bị đo ghi tín
hiệu song hành
7 Màn chắn sáng
Hình 1 - Bố
trí thử nghiệm để đo sự đồng bộ
5.19.1 Mục đích của
thử nghiệm
Để chứng minh khả năng của v.a.d. duy trì được
sự đồng bộ với ít nhất là một v.a.d. khác trong khoảng thời gian 30 min sau khi
nguồn điện được đấu nối vào thiết bị.
5.19.2 Quy trình thử
nghiệm
Đặt hai mẫu thử vào các khu vực liền kề
nhau có cùng nhiệt độ môi trường như nhau nhưng được cách li sao cho giữa chúng
không có sự tương tác về ánh sáng;
Nối từng mẫu cần thử với thiết bị cấp
nguồn thích hợp (xem 5.1.2);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) đấu nguồn điện vào hai mẫu thử và nếu
có yêu cầu thì sử dụng tín hiệu kích hoạt thiết bị điều khiển;
b) bật nguồn điện, đo thời gian giữa
những thời điểm bắt đầu phát sáng của hai mẫu thử và ghi lại những khác biệt giữa
các tín hiệu;
c) sau đó cứ 5 phút một lần, đo thời
gian giữa tín hiệu được phát ra bởi hai mẫu thử cho đến khi các mẫu thử vận
hành hết 30 min;
CHÚ THÍCH: nếu nguồn điện cấp cho
các mẫu thử bị ngắt quãng tại bất kỳ thời điểm nào trong vòng 30 min thử nghiệm,
thì phải thực hiện lại các bước thử nghiệm trong khoảng thời gian 30 min khác.
Tiến hành các phép đo nêu trong 5.19.2
a) đến 5.19.2 c) ở các mức thông số nguồn điện cao nhất và thấp nhất theo công
bố của nhà sản xuất (xem 4.10.2 a).
5.19.3 Các phép đo
trong quá trình chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử
Đo sự chênh lệch về thời gian giữa các
tín hiệu từ hai mẫu thử tại một thời điểm đại diện với trình tự 5 phút một lần (có
nghĩa là trong thời gian tác động của điều kiện ổn định khi thử có 6 phép đo).
Ký hiệu giá trị chênh lệch thời gian lớn
nhất đo được là ∆tMAX.
5.19.4 Các yêu cầu
của thử nghiệm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6 Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm ít nhất phải bao gồm
những thông tin sau:
a) Nhận dạng về mẫu thử;
b) Viện dẫn đến tiêu chuẩn này, (tức
là TCVN 7568-23:2016 (ISO 7240-23:2013);
c) nhóm thiết bị;
d) các kết quả thử nghiệm: từng giá trị
kích hoạt và
các giá trị lớn nhất, nhỏ
nhất và trung bình số học nếu
thích hợp;
e) loại môi trường (tức là Loại A, Loại
B hoặc Loại C);
f) các kết quả thử nghiệm và tất cả
các số liệu khác
theo quy định trong từng phép thử;
g) thời gian ổn định mẫu và điều kiện
môi trường khí trong quá trình ổn định mẫu;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
i) chi tiết về thiết bị cấp và kiểm
soát nguồn điện và các tiêu chí về báo động;
j) chi tiết về mọi sai khác so với
tiêu chuẩn này hoặc so
với các tiêu chuẩn ISO khác được viện dẫn;
k) chi tiết của tất cả các chế độ vận
hành được coi là tùy chọn.
Phụ
lục A
(Quy
định)
Phương pháp đo sự phân bố ánh sáng từ một thiết
bị báo động qua thị giác
A.1 Tổng quát
Phụ lục A quy định phương pháp thử
nghiệm được tham chiếu
đến trong 5.3.2 và 5.4.2.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.2.1 Thiết bị thử
nghiệm có hai bàn xoay cho phép điều chỉnh góc tương đối giữa mẫu thử và cảm biến
ánh sáng trong phạm vi đến ± 0,5 độ trong khi vẫn duy trì được vị trí tương đối của các trục
quang học giữa chúng.
CHÚ THÍCH: Cần phải định kỳ hiệu chuẩn thiết bị để đảm bảo các
góc được chỉ định (Bảng
A.2 đến A.4) nằm trong phạm vi sai số cho phép.
A.2.2 Sự xoay
quanh điểm tham chiếu của v.a.d. được hiểu là góc xoay α, còn sự xoay
quanh trục thẳng đứng của v.a.d. được hiểu là góc xoay β (xem Hình A.2).
Hình A.1 thể hiện các vị
trí của bàn xoay ở hai góc xoay khác nhau.
A.2.3 Với mỗi góc
xoay α, phải thực hiện một loạt phép đo bằng cách xoay các góc β
cách đều nhau (ví dụ về việc xoay các góc β được trình bày trên Hình A.2).
Việc này tạo ra một sự phân bố đều của các phép đo cách đều nhau được thực hiện
trên toàn bộ phạm vi bán cầu nằm
xung quanh v.a.d.
CHÚ THÍCH: Số lượng phép
đo cần thực hiện cho mỗi v.a.d. tăng lên theo phạm vi của nó nhằm để xác định
xem cường độ ánh
sáng đo được có tương đối đồng nhất trên toàn bộ bán cầu ở mức lớn nhất không.
A.3 Thiết bị
Dùng một cảm biến ánh sáng có độ chính
xác ± 5 % để phát ra một nguồn sáng tỷ lệ với cường độ rọi thu được. Thiết bị
phải có khả năng đo trị số candela
hiệu quả, trong phạm vi độ chính xác quy định cho toàn bộ chiều dài xung tạo ra
bởi một thiết bị được thử nghiệm. Thời gian truyền tín hiệu của thiết bị đo phải
nhỏ hơn 10 % xung được đo. Độ nhạy phổ của cảm biến phải được điều chỉnh để phù
hợp với tiêu chuẩn C.I.E về hàm hiệu suất phát sáng đối với ánh sáng trông thấy
được theo định nghĩa của ISO/CIE 23539:2005.
A.4 Khoang thử
nghiệm
Khoang đo mức phát sáng hoặc khoang thử
nghiệm được bịt kín để đảm bảo ánh sáng bên ngoài không làm ảnh hưởng đến các phép đo.
Khoang thử nghiệm
không bắt buộc phải tối hoàn toàn, song, ánh sáng ở môi trường bên ngoài không
được lớn hơn 0,2 lux. Các phép đo phải được thực hiện ở mức độ phản xạ nhỏ nhất.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.5.1 Khoảng cách
giữa điểm tham chiếu của mẫu được thử nghiệm với cảm biến ánh
sáng ít nhất phải là 3 m. Tất cả các
góc xoay phải được thực hiện quanh điểm tham chiếu của mẫu thử.
CHÚ THÍCH 1 Khoảng cách
đo được chọn phụ thuộc vào phạm vi cường độ và tính động lực của căm
biến và vào khoảng cách theo đó v.a.d. có thể coi là một nguồn sáng điểm. Khoảng cách tối ưu có thể do phòng thử nghiệm tự
xác định.
CHÚ THÍCH 2 Vị trí góc 0 (zero) của
góc xoay β có thể do phòng thí nghiệm xác định
và phải được ghi nhận lại.
A.5.2 Số lượng
phép đo thực hiện cho một v.a.d. nào đó phải được xác định qua phạm vi lớn nhất
mà nhà sản xuất
công bố là đảm bảo độ rọi yêu cầu trên toàn bộ bề mặt vuông góc với hướng của
ánh sáng phát ra từ thiết bị. Các phép đo theo yêu cầu được tóm tắt trong Bảng
A.1 và những phép đo được chỉ định cho từng phạm vi được trình bày trong Bảng A.2, A.3
và A.4.
A.5.3 Các phép đo
phải được thực hiện ở mức cường độ rọi hiệu quả phù hợp với A.7
và khoảng cách bao được tính theo A.8 cho từng điểm đo.
Bảng A.1 - Tóm tắt các
phép đo cho các phạm vi khác nhau
Phạm vi lớn nhất của
nhà sản xuất
m
Khoảng mặt
phẳng α
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tổng số lượng
các mặt phẳng
α
Tổng số lượng
điểm đo
Các thiết bị
nhóm C
(Bán cầu)
(Xem 4.2.2)
Các thiết bị
nhóm W
(Nửa bán cầu)
(Xem 4.2.2)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15
7
107
60
10 đến 17
10
10
227
123
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5
19
871
454
Kích
thước đo bằng mét
CHÚ DẪN:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A Góc xoay α
quanh điểm tham chiếu
2 Bàn xoay
để tạo các góc xoay β
B Góc xoay β quanh điểm tham chiếu
3 v.a.d.
4 Cảm biến
ánh sáng
Hình A.1 - Hướng nhìn bên,
thể hiện các góc
xoay α bằng 0° và 90°
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ DẪN:
1
Bản xoay để tạo các
góc xoay α
A
Gốc xoay α bằng 0°, góc
xoay α bằng 0°
2
Bàn xoay để tạo các
góc xoay β
B
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3
v.a.d.
C
Góc xoay α bằng 90°
4
Cảm biến ánh sáng
5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình A.2 - Hướng
nhìn trên xuống, thể hiện các góc xoay β bằng 0° và
135° và góc xoay α bằng 90°
Bảng A.2 -
Các phép đo đối với v.a.d. có phạm vi dưới 10 m
Số hiệu mặt
phẳng
m
Giá trị α của mặt phẳng
độ (°)
Giá trị của
từng góc xoay(a) β
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tổng số lượng
các phép đo β cho từng lớp
α
Các thiết bị
nhóm C
(Bán cầu)
(Xem 4.2.2)
Các thiết bị nhóm W
(Nửa bán cầu)
(Xem 4.2.2)
1
0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
24
13
2
15
15
24
13
3
30
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
22
12
4
45
20
18
10
5
60
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
12
7
6
75
60
6
4
7
90
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
1
Tổng cộng
107
60
a giá trị của từng
góc xoay β (cột 3) được
tính toán sao
cho sau khi thực hiện xong số lượng điểm đo tương ứng, thì
v.a.d. quay hết 360° đối với thiết bị Nhóm C hoặc 108° đối với
thiết bị Nhóm W.
Bảng A.3 - Các phép đo đối với v.a.d. có phạm vi từ
10 m đến 17 m
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
m
Giá trị α của
mặt phẳng
độ (°)
Giá trị của
từng góc xoay(a) β
độ (°)
Tổng số lượng
các phép đo β cho từng lớp
α
Các thiết bị
nhóm C
(Bán cầu)
(Xem 4.2.2)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(Nửa bán cầu)
(Xem 4.2.2)
1
0
10
36
19
2
10
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
36
19
3
20
10,59
34
18
4
30
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
32
17
5
40
12,86
28
15
6
50
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
24
13
7
60
20
18
10
8
70
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
12
7
9
80
60
6
4
10
90
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
1
Tổng cộng
227
123
a giá trị của từng góc xoay
β (cột 3) được
tính toán sao
cho sau khi thực hiện xong số lượng điểm đo tương ứng, thì v.a.d.
quay hết 360° đối với thiết bị Nhóm C hoặc 108°
đối với thiết bị Nhóm W.
Bảng A.4 -Các
phép đo đối với v.a.d. có phạm vi lớn hơn 17 m
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
m
Giá trị α của mặt phẳng
độ (°)
Giá trị của từng
góc xoay(a) β
độ (°)
Tổng số lượng các phép
đo
β cho
từng lớp α
Các thiết bị
nhóm C
(Bán cầu)
(Xem 4.2.2)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(Nửa bán cầu)
(Xem 4.2.2)
1
0
5
72
37
2
5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
72
37
3
10
5
72
37
4
15
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
70
36
5
20
5,29
68
35
6
25
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
66
34
7
30
5,81
62
32
8
35
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
60
31
9
40
6,43
56
29
10
45
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
52
27
11
50
7,83
46
24
12
55
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
42
22
13
60
10
36
19
14
65
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
30
16
15
70
13,85
26
14
16
75
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
20
11
17
80
25,71
14
8
18
85
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6
4
19
90
N/A
1
1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
871
454
a giá trị của từng
góc xoay β (cột
3) được tính toán sao cho
sau khi thực hiện xong số lượng điểm đo tương ứng, thì v.a.d. quay hết
360° đối với thiết bị
Nhóm C hoặc 108°
đối với thiết bị Nhóm W.
A.6 Quy trình thử
nghiệm
Lắp mẫu cần thử nghiệm trên thiết bị
thử nghiệm như mô tả trong A.2 và đặt thiết bị cùng mẫu thử trong một khoang đo
mức phát sáng hoặc khoang thử nghiệm theo mô tả trong A.4.
Sau khi bố trí xong như trong A.5, đo
cường độ sáng hiệu quả trong một bán cầu để có thể xác định được sự
phân bố ánh sáng trong đó.
Trước khi bắt đầu thử nghiệm để v.a.d.
ổn định trong khoảng thời gian 1 min hoặc theo quy định của nhà sản xuất và đảm
bảo v.a.d. không bị tắt trước khi kết thúc thử nghiệm.
A.7 Tính Ieff(av)
Phải tính cường độ sáng hiệu quả (Ieff),
đo
bằng candela (cd), cho từng
xung đo được, theo công thức của Blondel-Rey như sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó
I(t) là giá trị tức thời, đo bằng
candela (cd)
α = 0,2 s;
t2-t1 là độ dài thời
gian của xung ánh sáng đo giữa các mức 10 % của biên độ đỉnh của các cạnh
trước và cạnh sau của xung.
Tính giá trị trung bình, Ieff(av), của 10
xung ánh sáng đo được tại mỗi điểm đo.
A.8 Tính khoảng
cách bao
Tính khoảng cách bao d, đo bằng mét, cho từng
điểm mà tại đó, độ rọi giảm mất
0,4 lm/m2 theo công thức sau:
trong đó
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
α Là độ rọi đo bằng
lm/m2 (lux)
Phụ
lục B
(Quy
định)
Phép đo mức phát sáng tương đối cho các thiết
bị báo động qua thị giác
B.1 Tổng quát
Phụ lục B quy định các phương pháp thử
nghiệm được tham chiếu đến trong
5.2.2, 5.5.2, 5.6.2, 5.7.2, 5.8.2, 5.10.2, 5 11.2, 5 12.2, 5.13.2, 5.14.2,
5.15.2, 5.16.2, 5.17.2 và 5 18.2.
Mục đích của việc đo mức
phát sáng là để thực hiện đánh giá tương đối về tính năng của v.a.d. tại
các thời điểm trước, trong và sau khi chịu tác động của môi trường điều kiện ổn
định khi thử được quy định trong tiêu chuẩn này.
CHÚ THÍCH: Mức phát sáng của v.a.d. được đo bằng
cách ghi lại mức độ rọi mà nó tạo ra bên trong một khoang thử nghiệm tích hợp.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các phép đo phải được thực hiện trong
một khoang thử chiếu sáng. Do các phép đo được dùng cho mục đích so sánh tương
đối, nên không cần thiết phải quy định chính xác kích cỡ của
khoang. Tuy nhiên, kích thước các chiều của khoang phải đảm bảo duy trì không đổi, trong suốt
quá trình thử nghiệm. Những
thông tin chi tiết về cấu tạo một khoang thử chiếu sáng có thể áp dụng, được
cho trong Phụ lục
C.
Khoang thử nghiệm phải có một màn chắn
với kích cỡ và vị trí được
thiết kế để đảm bảo cảm biến ánh sáng không thể tiếp nhận được sự rọi sáng trực
tiếp. Kích cỡ và bố trí vị trí của màn chắn này, tương ứng với khoang thử
nghiệm, phải đảm bảo cho phép
ánh sáng phản xạ đi đến được cảm biến ánh sáng.
Khoang thử nghiệm phải đủ kín để ánh sáng
bên ngoài không ảnh hưởng đến các số liệu đo. Không đòi hỏi khoang thử nghiệm phải
tối hoàn toàn - có thể cho phép có một lượng ánh nhỏ (ví dụ khoảng 0,2 lux), tuy nhiên
ánh sáng nền đó phải duy trì không đổi trong tất cả các phép đo. Bề mặt bên
trong của khoang bao gồm cả màn chắn phải được sơn phủ bởi một lớp vật liệu phản xạ chịu được
nhiệt độ trong phạm vi từ -25 °C đến +70 °C.
Phải có các cách thức để làm ấm hoặc
làm lạnh không khí bên trong khoang trong quá trình thử nghiệm ở chế độ nóng và
lạnh. Phải có phương tiện để đo nhiệt độ bên trong của khoang thử nghiệm.
Tất cả các thử nghiệm đều phải áp dụng
cùng một khoang thử nghiệm và cùng các điều kiện lắp đặt như nhau và với tất cả các mẫu thử.
B.3 Hiệu chuẩn
khoang thử chiếu sáng
Sự phản xạ ánh sáng tổng thể
trong khoang thử chiếu sáng phải được kiểm tra trước khi thử nghiệm theo các bước
mô tả dưới đây.
Đặt một nguồn ánh sáng có lắp một đèn
chân không loại tập trung và không có ánh sáng phản xạ về phía sau tại vị trí của
v.a.d. trong khoang thử nghiệm. Dùng một cảm biến ánh sáng để xác định mức phát
sáng. Trước khi bắt đầu tiến
hành thử nghiệm phải xác định được kích cỡ và vị trí của màn chắn sao cho khi được
nhìn từ vị trí của
cảm biến ánh sáng, tất cả các phần rọi sáng của nguồn sáng được đo đều bị che
khuất. Để nguồn sáng được ổn định
trong khoảng thời gian 5 min. Ghi nhận các số đọc theo 4 hướng, mỗi lần đọc nguồn
sáng được xoay đi 90°.
Các giá trị đo được không được sai
khác quá ± 5 % so với giá trị trung bình của tất cả các số đọc.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lắp v.a.d. cần thử nghiệm một cách chắc
chắn bằng các phương tiện gá lắp bình thường của nó. Lắp cảm biến ánh sáng và màn chắn
một cách chắc chắn để đảm bảo tính ổn định của
kết quả thử nghiệm.
B.5 Đo độ rọi trung
bình hiệu quả
Nối v.a.d. với nguồn điện trong quá trình thử
nghiệm sao cho v.a.d. phát ra một tín hiệu báo động trong ít nhất là 1 min trước
khi thực hiện phép đo mức phát sáng bất kỳ, trừ khi có quy định định khác trong
tiêu chuẩn này.
Cảm biến ánh sáng phải theo mô tả
trong A.3.
Tính độ rọi hiệu quả, Eeff, đo bằng Im/m2, cho từng
xung đo được, theo công thức Blondel-Rey như sau:
trong đó
E(t) là giá trị tức thời,
đo bằng lm/m2;
α = 0,2 s;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tính giá trị trung bình, Ieff(av), của 10
xung ánh sáng đo được tại mỗi điểm đo.
Với những thử nghiệm được thực
hiện ở mức nhiệt độ cao hoặc thấp, có thể cần phải điều
chỉnh mức phát sáng đo được
để bù cho những thay đổi về độ nhạy của cảm biến ánh sáng ứng với mức nhiệt độ
thử nghiệm.
Phụ
lục C
(Tham khảo)
Cấu tạo của khoang thử chiếu sáng và các thiết bị liên
quan cho các phép đo so sánh
C.1 Khoang thử
chiếu sáng
Phụ lục C cung cấp các thông tin về cấu
tạo của khoang thử chiếu sáng được quy định trong B.2.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ DẪN:
1 V.a.d. được
thử nghiệm
L Chiều dài của
khoang đo
2 Màn chắn sáng
W Chiều rộng
của khoang đo
3 Cảm biến
ánh sáng
H Chiều cao của
khoang đo
4 Các cạnh được vát góc
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình C.1 - Ví
dụ về khoang thử chiếu sáng cho các phép đo so sánh
Chiều dài của khối hộp chữ nhật
ít nhất phải bằng ba lần khoảng cách lớn nhất từ bề mặt lắp đặt đến mặt trước
của v.a.d. được lắp trong đó. Chiều rộng và chiều cao của khối hộp chữ nhật phải bằng
0,6 lần chiều dài và ít nhất
phải bằng ba lần kích thước lớn nhất của bề mặt rọi của v.a.d.
VÍ DỤ Khoang thử chiếu sáng
có kích thước các cạnh (600 x 360 x 360) mm có thể thích hợp cho các mẫu thử có kích thước giữa
đế và mặt trước lên đến 200 mm.
Màn chắn sáng giữa cảm biến đo ánh sáng với v.a.d.
được thử nghiệm phải có đường kính K, đo bằng mét, đảm bảo:
trong đó
W là chiều rộng của
khoang, đo bằng mét (m);
S là đường kính của
mặt đón của cảm biến ánh sáng, đo bằng mét (m);
Chiều dài các cạnh bên của
đoạn vát góc của khối hộp chữ nhật nên lấy bằng 1/12 của bề rộng của khối hộp
đó, W (xem Hình C.2).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các gối đỡ bên trong phải đảm bảo đủ vững
chắc để giữ thiết bị được thử, cảm biến ánh sáng và màn chắn ở những vị trí quy
định nhưng cũng phải hạn chế đến mức tối thiểu sự cản quang của nó. Tất cả các
bộ phận đặt lộ bên trong của khoang, ngoại trừ thiết bị được thử nghiệm
phải được sơn phủ màu trắng.
CHÚ DẪN:
W Chiều rộng của
khoang đo
Hình C.2 -
Chi tiết vát góc bên trong khoang thử chiếu sáng
C.2 Hoàn thiện
các bề mặt
Tốt nhất, nên sơn tất cả các bề mặt
bên trong bằng màu trắng, phần lớn không lựa chọn, (không có ánh huỳnh quang
khi tiếp xúc với bức xạ cực tím) và có độ phản xạ cao, ví dụ như lớn
hơn 0,85%.
Có một điều quan trọng là các bề mặt
phản xạ phải không bị hỏng bởi phương pháp làm sạch. Nên thay mới lớp hoàn thiện
thường xuyên, dựa vào các kết quả kiểm tra thực hiện bằng dụng cụ đo độ phản xạ
(xem TCVN 2102 (ISO 2813)). Độ phản xạ trung bình của mỗi một mặt trong số sáu
mặt không được phép thấp hơn 10 % so với giá trị ban đầu của nó và độ phản xạ
trung bình của một mặt nào đó phải nằm trong phạm vi 5 % của độ phản xạ một một
mặt bất kỳ khác.
Các bề mặt phản xạ nên được
thay mới đều đặn theo thời gian trong quá trình làm việc và sau đó phải kiểm
tra sự phản ứng của tế bào quang học theo như mô tả ở trên. Giá trị mức phát
sáng nhận được giữa các lần theo thử nghiệm này phải được so sánh với giá trị
nhận được trong những lần thử trước đó. Sự thay đổi theo thời gian không nên vượt
quá ± 5 %.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ
lục D
(Tham khảo)
So sánh về các yêu cầu thử nghiệm tính cháy
D.1 Giới thiệu
Phụ lục này nhằm cung cấp thông tin về
các yêu cầu thử nghiệm đối với tính cháy của các chất dẻo (xem 4.7.2)
được đề cập trong một số tiêu chuẩn liên quan. Đặc biệt, phụ lục đưa ra sự so
sánh giữa hệ thống cấp theo UL 94 với các tiêu chuẩn liên quan của tiêu chuẩn
quốc tế IEC.
D.2 Các tiêu chuẩn
liên quan
Phụ lục này đề cập đến các tiêu chuẩn
sau:
- IEC 60695-11-10;
- IEC 60695-11 -20:1999/A1:2003;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thiết bị thử nghiệm, điều
kiện ổn định khi thử
được áp dụng, số lượng mẫu thử, kích cỡ của mẫu thử và quy trình thử nghiệm
theo phương ngang và phương đứng quy định trong UL 94 và IEC 60695-11-10 là rất giống
nhau, số lượng mẫu thử nghiệm quy định trong UL 94 ít hơn so với IEC
60695-11-10.
D.3 Các thử nghiệm
đốt theo phương đứng
Các nhóm vật liệu đối với thử
nghiệm đốt theo phương đứng được cho trong Bảng D.1, có thể coi là tương đương nhau.
Bảng D.1 - Sự tương
đương về các nhóm tính cháy giữa IEC 60695-11-10 và UL 94
IEC
60695-11-10
UL 94
V-0
V-0
V-1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
V-2
V-2
D.4 Các thử nghiệm
đốt theo phương ngang
D.4.1 IEC
60695-11-10 và UL 94
Giữa IEC 60695-11-10 và UL 94 có sự
phân loại đối với các thử nghiệm đốt theo phương ngang khác nhau dẫn đến khó có
thể so sánh trực tiếp được. Bảng D.2 và D.3 cung cấp các tiêu chí tính năng của
từng tiêu chuẩn để hỗ trợ cho
việc so sánh đó.
Bảng D.2 -
Phân loại tính cháy theo phương ngang theo IEC 60695-11-10
HB
HB40
HB75
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(2)
(3)
Sau khi rút nguồn gây cháy các mẫu
thử không được
cháy thành Ngọn lửa nhìn thấy được.
Sau khi nguồn rút cháy các mẫu thử
không được cháy thành ngọn lửa nhìn thấy được.
Nếu mặt trước ngọn lửa vượt qua mốc
100 mm, thì tốc độ cháy thẳng của mẫu phải không vượt quá 75 mm/min
Nếu mẫu thử tiếp tục cháy thành ngọn lửa
sau khi rút
nguồn gây cháy thì ngọn lửa phải chưa chạm đến mốc 100 mm.
Nếu mẫu thử tiếp tục cháy thành ngọn
lửa sau khi rút nguồn gây cháy thì ngọn lửa phải chưa chạm đến mốc 100
mm.
Nếu mặt trước ngọn lửa vượt qua mốc
100 mm, thì tốc độ cháy thang của mẫu phải nhỏ hơn 40 mm/min đối với mẫu có
chiều dày từ 3,0 mm đến 13,0 mm hoặc nhỏ hơn 75 mm/min với mẫu có chiều dày
nhỏ hơn 3,0 mm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu tốc độ cháy thẳng của
mẫu không vượt quá 40 mm/min đối với thử nghiệm trên mẫu có chiều dày từ 3,0 mm ±
0,2 mm, thì mẫu được tự
động chấp nhận giảm chiều dày xuống nhỏ nhất là 1,5 mm
Bảng D.3 - Phân loại
tính cháy theo phương ngang theo UL 94
HB
- đối với mẫu có chiều dày từ 3,0 mm
đến 13,0 mm thì tốc độ cháy phải không vượt quá 40 mm/min trên một đoạn dài
75 mm, hoặc
- đối với mẫu có chiều dày nhỏ hơn
3,0 mm thì tốc độ cháy phải không vượt quá 75 mm/min trên một đoạn dài 75 mm,
hoặc
- Ngọn lửa trên các mẫu thử tự tắt
trước khi vượt qua mốc 100 mm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các nhóm vật liệu đối với thử nghiệm đốt
theo phương ngang được cho trong Bảng D.4, có thể coi là tương đương
nhau.
Bảng D.4 - Sự
tương đương về các nhóm tính cháy giữa IEC 60695-11-20 và UL 94
IEC
60695-11-20
UL 94
5VA
94-5VA
5VB
94-5VB
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[1] TCVN 5500 (ISO 8201), Âm học -
Tín hiệu âm thanh sơ tán khẩn cấp.