Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7568-17:2016 về Hệ thống báo cháy - Phần 17: Thiết bị cách ly

Số hiệu: TCVN7568-17:2016 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2016 Ngày hiệu lực:
ICS:13.220.20 Tình trạng: Đã biết

Phép th

Điều khoản viện dẫn

Số hiệu của mẫu

Tính lặp lại

5.2

Tất cả các mẫu

Sự biến đổi của điện thế nguồn cấp (vận hành)

5.3

1

Điều kiện khô nóng (vận hành)

5.4

2

Điều kiện lạnh (vận hành)

5.5

3

Điều kiện ẩm nhiệt, theo chu kỳ (vận hành)

5.6

4

Điều kiện ẩm nhiệt, trạng thái ổn định (vận hành)

5.7

5

Chịu ăn mòn sunphur dioxide (SO2) (độ bền)

5.8

6

Sốc (vận hành)

5.9

7

Va đập (vận hành)

5.10

8

Rung, dao động sin (vận hành)

5.11

9

Rung, dao động sin (độ bền)

5.12

9

Phóng tĩnh điện (vận hành)

5.13

10a

Các trường điện từ bức xạ (vận hành)

5.13

11a

Các rối loạn bị lan truyền gây ra bởi trường điện từ (vận hành)

5.13

12a

Nổ nhanh dòng tức thời (vận hành)

5.13

13a

Sốc chậm do điện thế năng lượng cao (vận hành)

5.13

14a

CHÚ THÍCH: a) Để tiết kiệm kinh phí thử nghiệm, cho phép sử dụng cùng một mẫu cho nhiều phép thử về tính tương thích điện từ. Trong trường hợp này, các thử nghiệm về chức năng thực hiện xen vào giữa trên các mẫu được sử dụng cho nhiều phép thử có thể được bỏ qua và thử nghiệm về chức năng đó được xếp thực hiện vào phần của kế hoạch thử. Tuy nhiên, cần phải chú ý là nếu mẫu bị hỏng, sẽ không thể xác định xem thử nghiệm nào là nguyên nhân gây ra sự hỏng đó; xem EN 50130-4:1995, Điều 4.

5.2  Tính lặp lại

5.2.1  Mục đích

Đảm bảo rằng từng mẫu thử đều thỏa mãn các mô tả của nhà sản xuất.

5.2.2  Quy trình thử nghiệm

Tiến hành thử nghiệm về chức năng theo mô tả trong 5.1.5 cho từng mẫu.

5.2.3  Yêu cầu

Mỗi mẫu thử phải thực hiện đúng chức năng trong phạm vi mô tả của nhà sản xuất.

5.3  Sự biến đổi của điện thế nguồn cấp (vận hành)

5.3.1  Mục đích

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.3.2  Quy trình thử nghiệm

5.3.2.1  Tổng quát

Tiến hành thử nghiệm về chức năng theo mô tả trong 5.1.5 tương ứng với các giới hạn trên và dưới của dải điện áp được nhà sản xuất quy định.

CHÚ THÍCH: Trong ví dụ cho ở Phụ lục A, điều này có nghĩa là thay Vnom bởi VmaxVmin.

5.3.3  Các yêu cầu

Mẫu thử phải thực hiện đúng chức năng trong phạm vi mô tả của nhà sản xuất.

5.4  Điều kiện khô nóng (vận hành)

5.4.1  Mục đích

Để chứng minh khả năng thiết bị đảm bảo được đúng chức năng trong môi trường có điều kiện nhiệt độ cao phù hợp với môi trường làm việc được dự định trước.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.4.2.1  Tổng quát

Sử dụng các thiết bị và thực hiện quy trình thử nghiệm phù hợp với TCVN 7699-2-2 (IEC 60068-2-2), Thử nghiệm B và với 5.4.2.2 đến 5.4.2.5.

5.4.2.2  Tình trạng của mẫu thử trong quá trình chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử

Lắp mẫu thử theo quy định trong 5.1.3 và nối với nguồn cấp điện và thiết bị theo dõi theo quy định trong 5.1.2.

5.4.2.3  Điều kiện ổn định khi thử

Tác động điều kiện ổn định khi thử như sau:

- Nhiệt độ:         (55 ± 2) °C đối với Dạng A hoặc (70 ± 2) °C đối với Dạng B

- Thời gian        16 h

5.4.2.4  Đo các thông số trong quá trình chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong một giờ cuối của thời gian tác động của điều kiện ổn định khi thử, thực hiện thử nghiệm về chức năng của mẫu theo như quy định trong 5.1.5.

5.4.2.5  Các phép đo cuối

Sau khoảng thời gian để hồi phục ít nhất là 1 h ở các điều kiện tiêu chuẩn của phòng thí nghiệm, thực hiện thử nghiệm về chức năng của mẫu theo như quy định trong 5.1.5.

5.4.3  Các yêu cầu

Mẫu thử phải giữ được trạng thái thông mạch trong suốt thời gian chịu điều kiện ổn định khi thử, trừ khi có yêu cầu phải chuyển trạng thái trong quá trình thử nghiệm về chức năng.

Mẫu thử phải thực hiện đúng chức năng trong phạm vi mô tả của nhà sản xuất trong cả hai giai đoạn thử nghiệm về chức năng.

5.5  Điều kiện lạnh (vận hành)

5.5.1  Mục đích

Để chứng minh khả năng thiết bị đảm bảo được đúng chức năng trong môi trường có điều kiện nhiệt độ thấp phù hợp với môi trường làm việc được dự định trước.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.5.2.1  Tổng quát

Sử dụng các thiết bị và thực hiện quy trình thử nghiệm phù hợp với TCVN 7699-2-1 (IEC 60068-2-1) Thử nghiệm A và với 5.5.2.2 đến 5.5.2.5.

5.5.2.2  Tình trạng của mẫu thử trong quá trình chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử

Lắp mẫu thử theo quy định trong 5.1.3 và nối với nguồn cấp điện và thiết bị theo dõi theo quy định trong 5.1.2.

5.5.2.3  Điều kiện ổn định khi thử

Tác động điều kiện ổn định khi thử sau:

- Nhiệt độ:         (-10 ± 3)°C;

- Thời gian        16 h

5.5.2.4  Đo các thông số trong điều kiện ổn định khi thử

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong một giờ cuối của thời gian tác động của điều kiện ổn định khi thử, thực hiện thử nghiệm về chức năng của mẫu theo như quy định trong 5.1.5.

5.5.2.5  Các phép đo cuối

Sau khoảng thời gian đề hồi phục ít nhất là 1 h ở các điều kiện tiêu chuẩn của phòng thí nghiệm, thực hiện thử nghiệm về chức năng của mẫu theo như quy định trong 5.1.5.

5.5.3  Các yêu cầu

Mẫu thử phải giữ được trạng thái thông mạch trong suốt thời gian chịu điều kiện ổn định khi thử, trừ khi có yêu cầu phải chuyển trạng thái trong quá trình thử nghiệm về chức năng.

Mẫu thử phải thực hiện đúng chức năng trong phạm vi mô tả của nhà sản xuất trong cả hai giai đoạn thử nghiệm về chức năng.

5.6  Điều kiện ầm nhiệt, theo chu kỳ (vận hành)

5.6.1  Mục đích

Để chứng minh khả năng thiết bị đảm bảo được đúng chức năng trong môi trường có điều kiện độ ẩm tương đối ở mức cao (có sự ngưng tụ), điều kiện này có thể xảy ra ngắn hạn ở môi trường làm việc được dự định trước.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.6.2.1  Tổng quát

Sử dụng các thiết bị và thực hiện quy trình thử nghiệm phù hợp với TCVN 7699-2-30 (IEC 60068-2-30), Thử nghiệm Db và với 5.6.2.2 đến 5.6.2.5.

5.6.2.2  Tình trạng của mẫu thử trong quá trình chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử

Lắp mẫu thử theo quy định trong 5.1.3 và nối với nguồn cấp điện và thiết bị theo dõi theo quy định trong 5.1.2.

5.6.2.3  Điều kiện ổn định khi thử

Tác động điều kiện ổn định khi thử sau:

- Mức nhiệt độ thấp:                                          (25 ± 3) °C ứng với độ ẩm tương đối ≥ 95%

- Mức nhiệt độ cao:                                           (40 ± 5) °C

- Độ ẩm tương đối ứng với mức nhiệt độ cao:   (93 ± 3) %

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.6.2.4  Đo các thông số trong quá trình chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử

Theo dõi mẫu thử trong suốt khoảng thời gian chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử để phát hiện mọi thay đổi về trạng thái thông mạch.

5.6.2.5  Các phép đo cuối

Sau khoảng thời gian để hồi phục ít nhất là 1 h ở các điều kiện tiêu chuẩn của phòng thí nghiệm, thực hiện thử nghiệm về chức năng của mẫu theo như quy định trong 5.1.5.

5.6.3  Các yêu cầu

Mẫu thử phải giữ được trạng thái thông mạch trong suốt thời gian chịu điều kiện ổn định khi thử.

Mẫu thử phải thực hiện đúng chức năng trong phạm vi mô tả của nhà sản xuất trong giai đoạn thử nghiệm về chức năng.

5.7  Điều kiện ẩm nhiệt, trạng thái ổn định (độ bền)

5.7.1  Mục đích

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.7.2  Quy trình thử nghiệm

5.7.2.1  Tổng quát

Sử dụng các thiết bị và thực hiện quy trình thử nghiệm phù hợp với sự TCVN 7699-2-78 (IEC 60068-2-78), Thử nghiệm Cab và với 5.7.2.2 đến 5.7.2.4.

5.7.2.2  Tình trạng của mẫu thử trong quá trình chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử

Lắp mẫu thử theo quy định trong 5.1.3 nhưng không được nối nguồn cấp điện vào mẫu thử.

5.7.2.3  Điều kiện ổn định khi thử

Tác động điều kiện ổn định khi thử sau:

- Nhiệt độ cao:              (40 ± 5) °C

- Độ ẩm tương đối:       (93 ± 3) %

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.7.2.4  Các phép đo cuối

Sau khoảng thời gian để hồi phục ít nhất là 1 h ở các điều kiện tiêu chuẩn của phòng thí nghiệm, thực hiện thử nghiệm về chức năng của mẫu theo như quy định trong 5.1.5.

5.7.3  Các yêu cầu

Mẫu thử phải giữ được trạng thái thông mạch trong suốt thời gian chịu điều kiện ổn định khi thử.

Mẫu thử phải thực hiện đúng chức năng trong phạm vi mô tả của nhà sản xuất trong giai đoạn thử nghiệm về chức năng.

5.8  Chịu ăn mòn sunphur dioxide (độ bền)

5.8.1  Mục đích

Để chứng minh khả năng thiết bị chịu được các tác động ăn mòn sun phua dioxide dưới dạng một chất ô nhiễm môi trường.

5.8.2  Quy trình thử nghiệm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sử dụng các thiết bị và thực hiện quy trình thử nghiệm phù hợp với IEC 60068-2-42, ngoại trừ điều kiện độ ẩm tương đối của môi trường thử nghiệm phải duy trì ở mức (93 ± 3) % thay vì (75 ± 5) % và với 5.8.2.2 đến 5.8.2.4.

5.8.2.2  Tình trạng của mẫu thử trong quá trình chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử

Không được cấp nguồn điện cho mẫu trong suốt quá trình chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử, nhưng phải nối mẫu thử với các đoạn dây đồng đỏ có đường kính thích hợp. Những đoạn dây đồng này được lắp vào số lượng điểm đấu dây đủ để thực hiện phép đo cuối mà không cần phải đấu thêm dây vào mẫu.

5.8.2.3  Điều kiện ổn định khi thử

Tác động điều kiện ổn định khi thử sau:

- Mức nhiệt độ thấp:                  (25 ± 2) °C;

- Độ ẩm tương đối:                   (93 ± 3) %

- Nồng độ Sunfur dioxide:         (25 ± 5) µl/l;

- Thời gian:                               21 d

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ngay sau khi chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử, đưa mẫu thử vào quá trình làm khô trong 16 h ở (40 ± 2) °C, độ ẩm tương đối ≤ 50% tiếp theo sau là khoảng thời gian hồi phục 1 h ở các điều kiện tiêu chuẩn của phòng thí nghiệm.

5.8.3  Các yêu cầu

Mẫu thử phải thực hiện đúng chức năng trong phạm vi mô tả của nhà sản xuất trong giai đoạn thử nghiệm về chức năng.

5.9  Sốc (vận hành)

5.9.1  Mục đích

Để chứng minh khả năng thiết bị chịu được các sốc cơ học có thể xảy ra trong thực tế, cho dù là không thường xuyên, trong điều kiện làm việc dự được dự định trước.

5.9.2  Quy trình thử nghiệm

5.9.2.1  Tổng quát

Sử dụng các thiết bị và thực hiện quy trình thử nghiệm phù hợp với TCVN 7699-2-27 (IEC 60068-2- 27), Thử nghiệm Ea, ngoại trừ điều kiện ổn định khi thử phải theo quy định trong 5.9.2.3 và phù hợp với 5.9.2.3 đến 5.9.2.5.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Lắp mẫu thử theo quy định trong 5.1.3 vào bộ gá cứng và nối với nguồn cấp điện và thiết bị theo dõi theo quy định trong 5.1.2.

5.9.2.3  Điều kiện ổn định khi thử

Đối với các mẫu thử có trọng lượng nhỏ hơn 4,75 kg, tác động điều kiện ổn định khi thử sau:

- Dạng xung sốc:                      Nửa sin;

- Thời gian kéo dái của xung:     6 ms;

- Gia tốc đỉnh:                           10(100-20M) m/s2 (trong đó, M là trọng lượng của mẫu, tính bằng kilogram)

- Số hướng tác động:                Sáu;

- Số lượng xung theo mỗi hướng Ba.

Không thử các mẫu có trọng lượng lớn hơn 4,75 kg.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Theo dõi mẫu thử trong suốt khoảng thời gian chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử và sau đó 2 min để phát hiện mọi thay đổi về trạng thái thông mạch.

5.9.2.5  Các phép đo cuối

Sau khi chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử và tiếp đó 2 min thực hiện thử nghiệm về chức năng như quy định trong 5.1.5.

5.9.3  Các yêu cầu

Mẫu thử phải giữ được trạng thái thông mạch trong 2 min kéo dài thêm.

Mẫu thử phải thực hiện đúng chức năng trong phạm vi mô tả của nhà sản xuất trong giai đoạn thử nghiệm về chức năng.

5.10  Va đập (vận hành)

5.10.1  Mục đích

Để chứng minh sức kháng của mẫu đối với các va đập cơ học trên bề mặt mà nó có thể vẫn đảm bảo tồn tại được trong môi trường làm việc bình thường và đó là những tác động sẽ phải chịu theo dự kiến.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.10.2.1  Thiết bị

Sử dụng thiết bị và thực hiện quy trình thử nghiệm phù hợp với Phụ lục B và 5.10.2.2 đến 5.10.2.5.

5.10.2.2  Tình trạng của mẫu thử trong quá trình chịu tác động điều kiện ổn định khi thử

Bắt chặt mẫu thử vào thiết bị thử nghiệm bằng các phương tiện lắp đặt bình thường và chính vị trí sao cho mẫu sẽ bị nửa trên của bề mặt va đập của búa đập vào khi búa ở vị trí thẳng đứng, (nghĩa là, nếu đầu búa dịch chuyển theo phương nằm ngang). Lựa chọn góc phương vị và vị trí của va đập tương ứng với mẫu để có thể dễ gây hỏng chức năng làm việc của mẫu nhất. Nối mẫu với thiết bị cấp nguồn cấp điện theo dõi của nó như quy định trong 5.1.2.

5.10.2.3  Điều kiện ổn định khi thử

Trong quá trình tác động của điều kiện ổn định khi thử, áp dụng các tham số thử nghiệm sau:

- Năng lượng va đập:    (1,9 ± 0,1) J;

- Vận tốc của búa:         (1,5 ± 0,13) m/s;

- Số lần va đập:            1.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Theo dõi mẫu thử trong suốt khoảng thời gian chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử và sau đó 2 min để phát hiện mọi thay đổi về trạng thái thông mạch.

5.10.2.5  Các phép đo cuối

Sau khi chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử và tiếp đó 2 min thực hiện thử nghiệm về chức năng như quy định trong 5.1.5.

5.10.3  Các yêu cầu

Mẫu thử phải giữ được trạng thái thông mạch trong khi chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử và 2 min kéo dài thêm.

Mẫu thử phải thực hiện đúng chức năng trong phạm vi mô tả của nhà sản xuất trong giai đoạn thử nghiệm về chức năng.

5.11  Rung, dao động hình sin (vận hành)

5.11.1  Mục đích

Để chứng minh sức kháng của thiết bị đối với các hiện tượng rung ở mức độ phù hợp với môi trường làm việc bình thường.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.11.2.1  Tổng quát

Sử dụng thiết bị thử nghiệm và thực hiện quy trình thử nghiệm phù hợp với TCVN 7699-2-6 (IEC 60068-2-6), Phép thử Fc và với nội dung 5.11.2.2 đến 5.11.2.5.

5.11.2.2  Tình trạng của mẫu thử trong quá trình chịu tác động điều kiện ổn định khi thử

Lắp mẫu thử theo quy định trong 5.1.3 vào bộ gá cứng và nối với nguồn cấp điện và thiết bị theo dõi theo quy định trong 5.1.2. Cho mẫu thử chịu tác động rung theo từng hướng của một nhóm 3 hướng trục lần lượt vuông góc với nhau, trong đó có một trục vuông góc với bề mặt lắp đặt mẫu.

5.11.2.3  Điều kiện ổn định khi thử

Áp dụng điều kiện ổn định khi thử sau:

- Dải tần số:                  (10 đến 150) Hz;

- Độ lớn của gia tốc:      5 m/s2 (≈0,5 gn);

- Số hướng trục:           Ba;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- S lượng chu kỳ quét:             Hai/trục.

Có thể kết hợp thử nghiệm rung (vận hành) và rung (độ bền) trên cùng một mẫu theo trình tự mẫu chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử rung vận hành sau đó chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử rung độ bền theo một trục nhất định, rồi mới chuyển sang trục tiếp theo. Trường hợp này, chỉ cần phải thực hiện 1 phép đo cuối.

5.11.2.4  Các phép đo trong quá trình chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử

Theo dõi mẫu thử trong suốt khoảng thời gian chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử để phát hiện mọi thay đổi về trạng thái thông mạch.

5.11.2.5  Các phép đo cuối

Sau khi chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử thực hiện thử nghiệm về chức năng như quy định trong 5.1.5.

CHÚ THÍCH:Nếu kết hợp thử nghiệm rung vận hành với rung độ bền, thì các phép đo cuối được thực hiện sau khi thử nghiệm rung độ bền và chỉ cần thực hiện các phép đo này nếu thử nghiệm về vận hành được thực hiện trong điều kiện cách ly.

5.11.3  Các yêu cầu

Mẫu thử phải giữ được trạng thái thông mạch trong khi chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.12  Rung, dao động hình sin (độ bền)

5.12.1  Mục đích

Để chứng minh khả năng của thiết bị chịu được các ảnh hưởng dài hạn của các hiện tượng rung ở mức độ phù hợp với môi trường làm việc.

5.12.2  Quy trình thử nghiệm

5.12.2.1  Tổng quát

Sử dụng thiết bị thử nghiệm và thực hiện quy trình thử nghiệm phù hợp với TCVN 7699-2-6 (IEC 60068-2-6), Phép thử Fc và với nội dung 5.12.2.2 đến 5.12.2.4.

5.12.2.2  Tình trạng của mẫu thử trong quá trình chịu tác động điều kiện ổn định khi thử

Lắp mẫu thử theo quy định trong 5.1.3 vào bộ gá cứng. Cho mẫu thử chịu tác động rung theo từng hướng của một nhóm 3 hướng trục lần lượt vuông góc với nhau, trong đó có một trục vuông góc với bề mặt lắp đặt mẫu.

Không cung cấp nguồn điện cho mẫu thử khi chịu điều kiện ổn định khi thử.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Áp dụng điều kiện ổn định khi thử sau:

- Dải tần số:                  (10 đến 150) Hz;

- Độ lớn của gia tốc:      10 m/s2 (≈1,0 gn);

- Số hướng trục:           Ba;

- Tốc độ quét:               Một quãng tám/min;

- Số lượng chu kỳ quét: 20/trục.

Có thể kết hợp thử nghiệm rung (vận hành) và rung (độ bền) trên cùng một mẫu theo trình tự mẫu chịu tác động của điều kiện ổn định khí thử rung vận hành sau đó chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử rung độ bền theo một trục nhất định, rổi mới chuyển sang trục tiếp theo. Trường hợp này, chỉ cần phải thực hiện 1 phép đo cuối.

5.12.2.4  Các phép đo cuối

Sau khi chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử thực hiện thử nghiệm về chức năng như quy định trong 5.1.5.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Mẫu thử phải thực hiện đúng chức năng trong phạm vi mô tả của nhà sản xuất trong giai đoạn thử nghiệm về chức năng.

5.13  Tính tương thích điện từ (EMC), thử kháng nhiễm (vận hành)

5.13.1  Mục đích

Để chứng minh tính kháng nhiễm của mẫu thử với tính tương thích điện từ trong điều kiện làm việc bình thường của nó.

5.13.2  Quy trình thử nghiệm

5.13.2.1  Tổng quát

Thiết bị thử nghiệm và các quy trình thử nghiệm phải theo quy định trong EN 50130-4 và như mô tả dưới đây.

5.13.2.2  Tình trạng của mẫu thử trong quá trình chịu tác động điều kiện ổn định khi thử

Lắp mẫu thử theo quy định trong 5.1.3 và nối với nguồn cấp điện và thiết bị theo dõi theo quy định trong 5.1.2.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thực hiện các thử nghiệm tính kháng nhiễm EMC theo EN 50130-4 như sau:

a) Phóng tĩnh điện;

b) Trường điện từ bức xạ;

c) Các rối loạn bị lan truyền gây ra bởi trường điện từ;

d) Nổ nhanh dòng tức thời;

e) Sốc chậm do điện thế năng lượng cao;

5.13.2.4  Các phép đo trong quá trình chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử

Theo dõi mẫu thử để phát hiện bất kể thay đổi nào về trạng thái hoặc sự vận hành lỗi.

5.13.2.5  Các phép đo cuối

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.13.3  Các yêu cầu

Mẫu thử phải giữ được trạng thái thông mạch và sự vận hành không bị lỗi trong khi chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử.

Mẫu thử phải thực hiện đúng chức năng trong phạm vi mô tả của nhà sản xuất trong giai đoạn thử nghiệm về chức năng.

6  Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo thử nghiệm ít nhất phải bao gồm những thông tin sau:

a) Nhận dạng về mẫu thử;

b) Viện dẫn đến tiêu chuẩn này (tức là TCVN 7568 (ISO 7240-17);

c) Các kết quả thử nghiệm: từng giá trị kích hoạt và các giá trị lớn nhất, nhỏ nhất và trung bình số học nếu thích hợp;

d) Thời gian tác động của điều kiện ổn định khi thử và điều kiện không khí khi tác động điều kiện ổn định khi thử;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

f) Chi tiết về thiết bị cấp và kiểm soát nguồn điện;

g) Chi tiết về mọi sai khác so với tiêu chuẩn này hoặc so với các tiêu chuẩn ISO khác được viện dẫn,

h) Chi tiết của tất cả các chế độ vận hành được coi là tùy chọn.

 

Phụ lục A

(Tham khảo)

Các ví dụ về quy trình thử nghiệm về chức năng

A.1  Giới thiệu

Phụ lục này cung cấp một số ví dụ về các quy trình thử nghiệm về chức năng đối với một số bộ cách ly ngắn mạch mang tính lý thuyết. Trong những ví dụ đó, các kiểu bộ cách ly ngắn mạch không thực tế và đơn giản hóa được mô tả như sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Bộ cách ly cảm biến cường độ “tự biến” đơn giản;

c) Bộ cách ly “kiểm soát được” đơn giản, cho phép điều hướng để ngắt và đóng bằng thiết bị kiểm soát và chỉ báo và cho phép ngắt nếu điện thế sụt quá thấp đến mức thiết bị kiểm soát và chỉ báo không thể ra lệnh cho thiết bị trong hệ thống.

Từng ví dụ có đưa ra một sơ đồ khối điển hình và danh mục các tham số cần phải chỉ định và xác nhận. Tiếp sau đó cũng đưa ra ví dụ về các mạch thử nghiệm và quy trình thử nghiệm để thực hiện các thử nghiệm và các phép đo cần thiết.

A.2  Ví dụ 1 - Bộ cách ly cảm biến điện thế “tự biến” đơn giản

A.2.1  Sơ đồ khối

Hình A.1 thể hiện sơ đồ khối của một bộ cách ly cảm biến điện thế “tự biến” đơn giản.

Hình A.1 - Sơ đồ khối điển hình cho bộ cách ly cảm biến điện thế “tự biến” đơn giản

A.2.2  Các mô tả thông số

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Vmax

Điện thế lớn nhất giữa các pha;

Vnom

Điện thế danh định giữa các pha;

Vmin

Điện thế nhỏ nhất giữa các pha;

VSO max

Điện thế lớn nhất, tại đó thiết bị cách ly, có nghĩa là chuyển từ trạng thái thông mạch sang trạng thái hở mạch;

VSO min

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

VSC max

Điện thế lớn nhất, tại đó thiết bị phục hồi mạch, có nghĩa là chuyển từ trạng thái hở mạch sang trạng thái thông mạch;

VSC min

Điện thế nhỏ nhất, tại đó thiết bị cách ly, có nghĩa là chuyển từ trạng thái hở mạch sang trạng thái thông mạch;

IC max

Cường độ lớn nhất của dòng điện khi công tắc ở trạng thái đóng

IS max

Cường độ lớn nhất của dòng chuyển mạch, ví dụ khi ở trạng thái ngắn mạch;

IL max

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

ZC max

Trở kháng nối tiếp lớn nhất khi công tắc ở trạng thái đóng.

A.2.3  Mạch thử

Hình A.2 thể hiện sơ đồ khối của một bộ cách ly cảm biến điện thể tự biến đơn giản.

CHÚ DN:

1 Nguồn cấp diện

2 Bộ cách ly ngn mạch

Hình A.2 - Sơ đồ khối điển hình cho bộ cách ly cảm biến điện thế “tự biến” đơn giản

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.2.4.1  Nối mẫu vào một mạch thử như thể hiện trên Hình A.2 với công tắc S ở trạng thái mở và điện trở RF đặt ở mức vô cùng lớn, có nghĩa là một mạch hở.

A.2.4.2  Chỉnh Vin đến giá trị điện thế danh định giữa các pha, nếu không có chỉ định nào khác trong quy trình thử, và chỉnh điện trở trong hiệu dụng của nguồn cấp, RI, đến giá trị giới hạn cường độ ngắn mạch IS max, tức là RI = Vin/IS max.

A.2.4.3  Tạo ra một mạch bị ngắn đồng thời lúc đó bằng cách đóng công tắc S. Đo cường độ dòng điện, I, và ghi lại cường độ của dòng thất thoát, IL. Kiểm tra điều kiện IL ≤ IL max.

A.2.4.4  Mở công tắc S và theo dõi V2 để xem thiết bị có hồi phục lại mạch không.

A.2.4.5  Giảm RF cho đến khi I = IC max. Sau đó đo V1I, từ đó tính trở kháng hiệu dụng của công tắc ZC. Kiểm tra điều kiện ZC ≤ ZC max.

A.2.4.6  Tăng RF đến vô cùng lớn, tức là một mạch hở, rồi điều chỉnh Ri đến giá trị (Vin – VSO min)/ IC max.

A.2.4.7  Giảm RF và đo điện thế, V2, ở thời điểm mà thiết bị cách ly (tức là công tắc ở trạng thái mở) và ghi lại giá trị điện thế này là VSO. Kiểm tra điều kiện VSO max ≥ VSO ≥ VSO min.

A.2.4.8  Giảm tiếp RF về 0 (zero) rồi đo cường độ dòng điện, I, và ghi lại giá trị cường độ dòng thất thoát, IL. Kiểm tra điều kiện IL ≤ IL max.

A.2.4.9  Tăng RF và đo điện thế, V2, ở thời điểm mà thiết bị hồi phục lại mạch (tức là công tắc ở trạng thái đóng) và ghi lại giá trị điện thế này là VSC. Kiểm tra điều kiện VSC max ≥ VSC ≥ VSC min. Sau đó đo V1I để từ đó tính được trở kháng hiệu dụng của công tắc ZC. Kiểm tra điều kiện ZC ≤ ZC max.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH: Để xác định được đúng giá trị của VSOVSC thì tốt nhất là lắp thêm một thiết bị ghi, ví dụ như một máy ghi biểu đồ để đo V2.

A.3  Ví dụ 2 - Bộ cách ly cảm biến cường độ “tự biến” đơn giản

A.3.1  Sơ đồ khối

Hình A.3 thể hiện sơ đồ khối của một bộ cách ly cảm biến cường độ “tự biến” đơn giản.

Hình A.3 - Sơ đồ khối điển hình cho bộ cách ly cảm biến cường độ “tự biến” đơn giản

A.3.2  Các mô tả thông số

Các mô tả thông số được định nghĩa như sau:

Vmax

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Vnom

Điện thế danh định giữa các pha;

Vmin

Điện thế nhỏ nhất giữa các pha;

VSO max

Điện thế lớn nhất, tại đó thiết bị cách ly, có nghĩa là chuyển từ trạng thái thông mạch sang trạng thái hở mạch;

VSO min

Điện thế nhỏ nhất, tại đó thiết bị cách ly, có nghĩa là chuyển từ trạng thái thông mạch sang trạng thái hở mạch;

VSC max

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

VSC min

Điện thế nhỏ nhất, tại đó thiết bị cách ly, có nghĩa là chuyển từ trạng thái hở mạch sang trạng thái thông mạch;

IC max

Cường độ lớn nhất của dòng điện khi công tắc ở trạng thái đóng

IS max

Cường độ lớn nhất của dòng chuyển mạch, ví dụ khi ở trạng thái ngắn mạch;

IL max

Cường độ lớn nhất của dòng thất thoát với công tắc ở trạng thái mở, tình trạng đã cách ly;

ZC max

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.3.3  Mạch thử

Hình A.4 thể hiện sơ đồ khối của một bộ cách ly cảm biến cường độ tự biến đơn giản.

CHÚ DẪN:

1 Nguồn cấp điện

2 Bộ cách ly ngắn mạch

Hình A.4 - Sơ đồ khối điển hình cho bộ cách ly cảm biến cường độ “tự biến’’ đơn giản

A.3.4  Quy trình thử

A.3.4.1  Nối mẫu vào một mạch thử như thể hiện ở hình trên với công tắc S ở trạng thái mở và điện trở RF đặt ở mức vô cùng lớn, có nghĩa là một mạch hở.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.3.4.3  Tạo ra một mạch bị ngắn đồng thời lúc đó bằng cách đóng công tắc S. Đo cường độ dòng diện, I và ghi lại cường độ của dòng thất thoát, IL. Kiểm tra điều kiện IL ≤ IL max.

A.3.4.4  Mở công tắc S và theo dõi V2 để xem thiết bị có hồi phục lại mạch không.

A.3.4.5  Giảm RF rồi đo cường độ dòng diện, I, tại thời điểm thiết bị cách ly, tức là công tắc mở, và đo giá trị cường độ dòng điện này là ISO. Kiểm tra điều kiện ISO max ≥ ISOISO min.

A.3.4.6  Giảm tiếp RF về 0 (zero) rồi đo cường độ dòng điện, I, và ghi lại giá trị cường độ dòng thất thoát, IL. Kiểm tra điều kiện IL ≤ IL max.

A.3.4.7  Tăng RF và đo cường độ dòng điện, I, ở thời điểm mà thiết bị hồi phục lại mạch (tức là công tắc ở trạng thái đóng) và ghi lại giá trị diện thế này là ISC. Kiểm tra điều kiện ISC max ≥ ISC ≥ ISC min. Sau đó đo V1I để từ đó tính được trở kháng hiệu dụng của công tắc ZC, Kiểm tra điều kiện ZC ≤ ZC max.

A.3.4.8  Lặp lại các bước A.3.4.1 đến A.3.4.7 khi lắp mẫu ở phía bên kia (tức là thay đổi các điểm đấu a1 và a2 với b1 và b2).

CHÚ THÍCH: Để xác định được đúng giá trị của ISOISC thì tốt nhất là lắp thêm một thiết bị ghi, ví dụ như một máy ghi biểu đồ để đo I.

A.4  Ví dụ 3 - Bộ cách ly “kiểm soát được” đơn giản

A.4.1  Tổng quát

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình A.5 thể hiện sơ đồ khối của một bộ cách ly “kiểm soát được" đơn giản.

Hình A.3 - Sơ đồ khối đin hình cho bộ cách ly “kim soát được” đơn giản

A.4.3  Các mô tả thông số

Các mô tả thông số được định nghĩa như sau:

Lệnh cách ly

Lệnh làm cho thiết bị chuyển từ từ trạng thái thông mạch sang trạng thái hở mạch

Lệnh phục hồi mạch

Lệnh làm cho thiết bị chuyển từ từ trạng thái hở mạch sang trạng thái thông mạch

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Điện thế lớn nhất giữa các pha;

Vnom

Điện thế danh định giữa các pha;

Vmin

Điện thế nh nhất giữa các pha;

VSO max

Điện thế lớn nhất, tại đó thiết bị cách ly, có nghĩa là chuyển từ trạng thái thông mạch sang trạng thái hở mạch;

VSO min

Điện thế nhỏ nhất, tại đó thiết bị cách ly, có nghĩa là chuyển từ trạng thái thông mạch sang trạng thái hở mạch;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cường độ lớn nhất của dòng điện khi công tắc ở trạng thái đóng

IS max

Cường độ lớn nhất của dòng chuyển mạch, ví dụ khi ở trạng thái ngắn mạch;

IL max

Cường độ lớn nhất của dòng thất thoát với công tắt ở trạng thái mở, tình trạng đã cách ly;

ZC max

Trở kháng nối tiếp lớn nhất khi công tắc ở trạng thái đóng.

A.4.4  Mạch thử

Hình A.4 thể hiện sơ đồ khối của một bộ cách ly “kiểm soát được” đơn giản.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ DN:

1 Nguồn cp điện

2 Bộ cách ly ngắn mạch

3 Đầu vào của lệnh cách ly

4 Đầu vào của lệnh phục hồi mạch

CHÚ THÍCH: Tốt nhất là nhà sản xuất cung cấp cả thiết bị cấp nguồn và kiểm soát thích hợp.

Hình A.4 - Sơ đồ khối điển hình cho bộ cách ly “kiểm soát được” đơn giản

A.4.5  Quy trình thử

A.4.5.1  Nối mẫu vào một mạch thử như thể hiện ở hình trên với công tắc S ở trạng thái mở và điện trở RF đặt ở mức vô cùng lớn, có nghĩa là một mạch hở.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.4.5.3  Tạo ra một mạch bị ngắn đồng thời lúc đó bằng cách đóng công tắc S. Đo cường độ dòng điện, I, và ghi lại cường độ của dòng thất thoát, IL. Kiểm tra điều kiện IL ≤ IL max.

A.4.5.4  Mở công tắc S và thực hiện lệnh phục hồi mạch rồi theo dõi V2 đề xem thiết bị có hồi phục lại mạch không.

A.4.5.5  Giảm RF đến khi cường độ dòng điện IC = IC max. Sau đó đo V1I để từ đó tính được trở kháng hiệu dụng của công tắc ZC. Kiểm tra điều kiện ZC ≤ ZC max. Thực hiện lệnh cách ly và hồi phục mạch rồi theo dõi V2 để xem thiết bị có cách ly hoặc hồi phục lại mạch không.

A.4.5.6  Tăng RF đến vô cùng lớn, tức là một mạch hở, rồi điều chỉnh RI đến giá trị (Vin - VSO min)/IC max.

A.4.5.7  Giảm RF và đo điện thế, V2, ở thời điểm mà thiết bị cách ly (tức là công tắc ở trạng thái mở) và ghi lại giá trị điện thế này là VSO. Kiểm tra điều kiện VSO max ≥ VSO ≥ VSO min.

A.4.5.8  Giảm tiếp RF về 0 (zero) rồi đo cường độ dòng điện, I, và ghi lại giá trị cường độ dòng thất thoát, IL. Kiểm tra điều kiện IL ≤ IL max.

A.4.5.9  Tăng RF đến khi lệnh hồi phục mạch được áp dụng đúng rồi áp dụng lệnh hồi phục mạch. Sau đó đo V1I để từ đó tính được trở kháng hiệu dụng của công tắc ZC. Kiểm tra điều kiện ZC ≤ ZC max.

A.4.5.10  Lặp lại các bước A.4.5.1 đến A.4.5.9 khi lắp mẫu ở phía bên kia (tức là thay đổi các điểm đấu a1 và a2 với b1 và b2).

CHÚ THÍCH:Để xác định được đúng giá trị của VSOVSC thì tốt nhất là lắp thêm một thiết bị ghi, ví dụ như một máy ghi biểu đồ để đo V2.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phụ lục B

(Tham khảo)

Thiết bị để thử va đập

Thiết bị thử va đập (xem Hình B.1), về cơ bản là một búa quay bao gồm một đầu búa (đầu đập) tiết diện chữ nhật với bề mặt va đập được cắt vát phẳng, được lắp trên một trục thép ống. Búa được cố định vào một ống lồng bằng thép chạy trên các ổ bi lắp vào một trục thép cố định được bắt chặt vào khung cứng bằng thép, nhờ vậy búa có thể quay tự do quanh trục của thanh trục cố định. Thiết kế của khung cứng phải đảm bảo để cụm búa vẫn phải hoàn toàn quay được khi mẫu không được lắp vào.

Đầu va đập có kích thước tổng thể 76 mm (rộng) x 50 mm (cao) x 94 mm (dài), được chế tạo từ nhôm hợp kim (AICu4SiMg theo quy định trong ISO 209), đã qua xử lý nhiệt dung dịch và xử lý kết tủa. Nó có bề mặt va đập phẳng vát góc (60 ± 1)° so với trục dọc. Thanh trục thép ống có đường kính ngoài (25 ± 0,1) mm với chiều dày thành ống (1,6 ± 0,1) mm.

Đầu va đập được lắp lên thanh trục quay sao cho trục dọc của nó nằm cách trục quay của cụm búa một khoảng 305 mm, hai hướng trục này được coi là vuông góc với nhau. Ống lồng ở trung tâm có đường kính ngoài 102 mm và chiều dài 200 mm, được lắp đồng trục với một thanh trục cố định bằng thép có đường kính khoảng 25 mm; Đường kính thực tế của thanh trục này phụ thuộc vào chủng loại của vòng bi được sử dụng.

Đối tâm với thanh trục búa là hai tay đòn thép đặt đối trọng, mỗi thanh có đường kính ngoài là 20 mm và chiều dài 185 mm. Những tay đòn này được bắt vít vào ống lồng và để thò ra ngoài một đoạn 150 mm. Đối trọng bằng thép được lắp trên các tay đòn sao cho vị trí của nó có thể điều chỉnh được để tạo ra sự cân bằng với trọng lượng búa, như thể hiện trên Hình B.1. Ở đầu của ống lồng trung tâm có lắp một puly dày 12 mm bằng nhôm hợp kim có đường kính ngoài 150 mm, quanh puly này cuốn một sợi cáp không co dãn với một đầu được cố định vào puly. Đầu còn lại của sợi cáp được cố định vào khối vận hành và để treo khối nặng này.

Trên khung cứng có lắp một bản gá nhờ đó mẫu thử có thể được cố định vào đó bằng các chi tiết lắp đặt chuẩn của nó. Bàn gá có thể điều chỉnh được theo chiều thẳng đứng sao cho nửa mặt trên của đầu va đập của búa có thể đập vào mẫu khi búa di chuyển theo phương ngang, như thể hiện trên Hình B.1.

Để vận hành thiết bị, trước hết phải điều chỉnh vị trí của bàn gá đã lắp mẫu như trên Hình B.1 sau đó vặn chặn bàn gá vào khung cứng, cẩn thận đặt cụm búa ở vị trí cân bằng nhờ vào việc điều chỉnh vị trí của đối trọng khi khối vận hành đã được tháo ra. Cán búa được kéo về vị trí nằm ngang sẵn sàng để thả ra còn khối vận hành được cải lại vào vị trí. Khi thả cụm búa, khối vận hành sẽ làm cho búa và cán búa xoay một góc 3p/2 rad để đập vào mẫu. Trọng lượng của khối vận hành, đo bằng ki-lô-gam, tạo ra năng lượng va đập yêu cầu là 1.9 J, tương đương với 0.388/(3pr) kg, trong đó, r là bán kính hiệu dụng của puly, đơn vị là mét. Giá trị này xấp xỉ bằng 0,55 kg đối với một puly có bán kính 75 mm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kích thước đo bằng mi-li-mét

CHÚ DN:

1

tấm gã lắp

6

pu-li

2

mẫu thử

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

ổ bi

3

búa va đập

8

cánh tay đòn đối trọng

4

cán búa

9

khối vận hành

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

ống lng

10

đối trọng

a

góc chuyển dịch

 

 

CHÚ THÍCH: Các kích thước không phải là kích thước của đầu búa, ch nhằm mục đích hướng dn

Hình B.1 - Thiết bị va đập

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thư mục tài liệu tham khảo

[1] EN 54-17, Fire detection and fire alarm systems - Part 17: Short-circuite isolators

[2] TCVN ISO 9001:2008, Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu

[3] IEC 60068-2-75:1997, Evironmental testing - Part 2-75: Test - Test Eh: Hammer tests

[4] IEC 60268-1:1985, Sound system equipment - Part 1: General

 

 

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7568-17:2016 (ISO 7240-17:2009) về Hệ thống báo cháy - Phần 17: Thiết bị cách ly ngắn mạch

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


1.661

DMCA.com Protection Status
IP: 18.220.202.192
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!