Thiết bị có khả năng gây kích nổ
|
Thiết bị không có nguồn gây kích nổ khi hoạt động bình
thường
|
Cắt
nguồn cung cấp điện
|
Báo
động
|
5. Giới hạn
về nhiệt độ
Các thiết bị phải được
phân loại tương ứng với các yêu cầu về phân loại nhiệt độ trong IEC 79-8. Việc
phân loại phải được xác định theo nhiệt độ cao hơn từ những nhiệt độ sau đây:
- Nhiệt độ cao nhất
trên mặt ngoài vỏ thiết bị.
- Nhiệt độ cao nhất
của các phần tử ở bên trong vỏ thiết bị có các dạng bảo vệ như quy định trong
TCVN 7079-0 ngay cả khi áp suất khí bảo vệ hoặc nồng độ khí pha loãng bị giảm
khiến nó trở thành một phần tử nung nóng.
Trong quá trình làm
việc bình thường, các phần tử trong vỏ thiết bị tiếp xúc với môi trường nguy
hiểm nổ mà nhiệt độ trên các phần tử này vượt quá các giá trị quy định trong
TCVN 7079-0, thì phải có giải pháp thích hợp để nếu áp suất dư trong vỏ thiết
bị giảm thì môi trường khí nổ bị nung nóng bởi các phần tử này cũng không đạt
tới giá trị cho phép lớn nhất.
Tương tự, nếu nguồn
khí bảo vệ để pha loãng liên tục môi trường khí nổ trong vỏ thiết bị giảm, thì
phải có giải pháp thích hợp để đảm bảo nhiệt độ trên bề mặt của các phần tử này
không vượt quá giá trị cho phép lớn nhất quy định trong TCVN 7079-0; cũng không
có khả năng tiếp xúc với môi trường khí nổ trước khi các phần tử này được làm
nguội tới các giá trị cho phép lớn nhất.
Giải pháp thích hợp
có thể là đưa nguồn khí bảo vệ phụ vào hoạt động.
6. Phương
pháp thử
6.1. Trước
khi thổi dưới áp suất dư hoặc pha loãng khí liên tục ở trong vỏ thiết bị, phải
kiểm tra xem thiết bị có hoàn toàn tương ứng với các tài liệu kỹ thuật hay
không, nếu cần thì phải thực hiện việc thử nghiệm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1) Vỏ thiết bị được
thiết kế có các giải pháp bảo vệ, vệ sinh làm sạch, bù trừ rò khí với áp suất dư,
có áp suất dư với tuần hoàn khí bảo vệ và liên tục pha loãng khí có tương ứng
với các quy định trong tiêu chuẩn này không.
2) Áp suất tối thiểu
của khí bảo vệ theo yêu cầu của 4.2 có được duy trì bằng nguồn cấp phí tối thiểu như
quy định của nhà chế tạo không. Đối với các máy điện quay cần lưu ý đến trạng
thái quay và trạng thái tĩnh của chúng.
3) Không vượt quá các
giá trị nhiệt độ cho phép lớn nhất nêu ra trong mục 5.
4) Vỏ của các thiết
bị cầm tay phải đạt được thử nghiệm va đập.
5) Các mặt kính bảo
vệ và cửa quan sát của thiết bị phải đạt được thử nhiệt và thử va đập theo các
quy định trong TCVN 7079-0.
6.3. Thiết
bị phụ trợ
Các thiết bị phụ trợ như
các công tắc, hộp dập hồ quang không trọn bộ cùng với thiết bị phải đáp ứng các
yêu cầu làm việc trong môi trường khí nổ.
7. Ghi nhãn
Vỏ thiết bị phải được
ghi nhãn theo TCVN 7079-0 và các thông tin sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- áp suất nhỏ nhất và
lớn nhất trong quá trình vận hành hoặc lưu lượng tối thiểu của dòng khí bảo vệ;
- dạng khí bảo vệ
(nếu không phải là không khí) và khối lượng khí tối thiểu cần thiết để vệ sinh làm sạch
vỏ thiết bị.
Phụ lục A
(quy
định)
Thiết bị điện không
có nguồn khí hoặc hơi gây bốc lửa ở bên trong
A.1. Quy định
chung
Phụ lục này quy định
yêu cầu kỹ thuật về thổi dưới áp suất dư và pha loãng khí cho các thiết bị điện không có
nguồn khí hoặc hơi gây bốc lửa bên trong.
Các yêu cầu đưa ra
trong phần này áp dụng cho cả hai trường hợp là pha loãng liên tục bằng không
khí và thổi dưới áp suất dư bằng khí trơ.
Chú thích:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2) Tiêu chuẩn không
đề cập đến trường hợp rò khí cháy nổ có chứa oxy
A.2. Khái
niệm chung
Việc rò khí hoặc hơi
nguy hiểm gây bốc lửa từ trong vỏ thiết bị đối với thiết bị đo lường và kiểm
tra
có
thể xuất hiện trong quá trình làm việc bình thường cũng như trong trường hợp sự
cố. Bảo vệ có thể được duy trì bởi việc pha loãng liên tục khí bảo vệ đưa vào
trong vỏ thiết bị với số lượng đủ để giữ cho nồng độ khí và hơi nguy hiểm cháy
nổ nằm dưới giới hạn cho phép. Các giải pháp bảo vệ được kết hợp
để có thể đảm bảo chắc chắn ngay cả khi việc cấp khí bảo vệ bị gián đoạn. Khí
bảo vệ
thường
dùng là không khí.
Kỹ thuật bảo vệ tương
ứng khác là sử dụng khí trơ có áp suất dư. Trong trường hợp này không yêu cầu
việc pha loãng khí và dòng khí bảo vệ chỉ cần đủ để duy trì.
A.3. Phân
biệt sự rò khí
A.3.1. Dạng và lượng
khí rò rỉ từ trong vỏ thiết bị được phân ra như sau:
1) Rò rỉ bình thường
- Không rò rỉ: không
có sự rò khí và hơi gây bốc lửa.
- Có giới hạn: sự rò
khí và hơi gây bốc lửa ở mức có thể pha loãng dưới giới hạn cho phép.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Có giới hạn: sự rò
khí và hơi gây bốc lửa ở mức có thể pha loãng dưới giới hạn cho phép.
- Không giới hạn: sự
rò khí và hơi gây bốc lửa ở mức không thể pha loãng dưới giới hạn cho phép.
Đánh giá dạng rò khí
cho ta nhận ra rằng khi khí và hơi thâm nhập vào bên trong vỏ thiết bị có tác động lớn hơn
nhiều so với sự rò rỉ của chúng ra ngoài không khí. Các khái niệm “bình thường”,
“có giới hạn” và “không giới hạn” được sử dụng trong phụ lục này có cơ sở chung
chặt chẽ và nghiêm ngặt hơn các rò rỉ trong không khí thông thường. Trong phụ
lục B cho các hướng dẫn đánh giá về các dạng rò khí.
A.3.2. Các
dạng rò khí kết hợp ở trong vỏ thiết bị như sau:
Dạng 1: không bình thường,
không bình thường có giới hạn
Dạng 2: không bình thường,
không bình thường không giới hạn
Dạng 3: bình thường
có giới hạn, không bình thường có giới hạn.
Dạng 4: không bình thường
có giới hạn, không bình thường không có giới hạn.
Phụ thuộc vào sự kết
hợp của các dạng rò này để chọn hệ thống bảo vệ tương ứng với các hướng dẫn nêu
trong bảng A.1 và các yêu cầu của tiêu chuẩn này.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.4.1. Khi vỏ
thiết bị có chứa nguồn khí hoặc hơi nguy hiểm cháy nổ ở bên trong được lắp đặt
trong môi trường không nguy hiểm thì yêu cầu pha loãng khí liên tục được quyết
định bởi:
a) tính chất của khí
và hơi có thể rò rỉ từ trong vỏ;
b) sự đánh giá về lượng
khí rò rỉ ra.
A.4.2. Khi vỏ
thiết bị có chứa nguồn khí hoặc hơi gây bốc lửa ở bên trong được lắp đặt trong
môi trường nguy hiểm thì hệ thống pha loãng khí liên tục phải đảm bảo cho khí
khỏi thâm nhập từ ngoài môi trường vào. Để làm được việc này khí dư trong vỏ
phải có áp suất ít nhất lớn hơn 0,05 kPa (0,5 bar).
A.5. Yêu
cầu về cấu tạo
A.5.1. Lỗ xả
khí phải đảm bảo để có thể giữ được môi trường khí an toàn khi thực hiện việc
pha loãng liên tục.
Chú thích - Khi sử
dụng khí trơ thì lỗ xả khí phải đóng lại ngay sau khi kết thúc việc vệ sinh làm
sạch nhằm ngăn ngừa tổn hao khí bảo vệ. Cũng phải đảm bảo để không gây nên sự
quá nguy hiểm do không thỏa mãn yêu cầu về khí hoặc là quá áp suất trong vỏ
thiết bị.
A.5.2. Số lượng
và vị trí của các lỗ xả khí phải chọn phù hợp với cấu tạo của vỏ thiết bị và bố
trí càng gần nguồn thoát khí hoặc hơi gây bốc lửa càng tốt. Diện tích hiệu dụng
của mỗi lỗ xả khí cho phép thực hiện một cách hiệu quả việc loại trừ các khí
hoặc hơi gây bốc lửa với toàn bộ tập hợp các rò rỉ.
A.6. Yêu
cầu bảo vệ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.6.1. Yêu
cầu cho mức độ I
A.6.1.1. Trước
khi đóng điện cho thiết bị, cần áp dụng các biện pháp như lấy mẫu, để đảm bảo
trong hệ thống có khí và hơi gây bốc lửa không tồn tại hỗn hợp nổ, trừ khi
trong hệ thống này có bộ dập tia lửa.
Chú thích - Trong trường
hợp này bộ dập tia lửa phải lắp đặt trên mạch đầu vào của vỏ thiết bị để ngăn
ngừa xuất hiện tia lửa ở đây.
A.6.1.2. Khi
thiết bị nằm trong môi trường không nguy hiểm nổ, có cửa hoặc nắp vỏ thiết bị
có thể
mở
ra mà không cần dụng cụ chuyên dùng cần tuân theo:
- có tín hiệu tự động
cảnh báo khi cửa mở và tiếp tục phát tín hiệu này cho đến khi cửa hoặc nắp vỏ
thiết bị được đóng lại;
- có biển cảnh báo
ghi chữ “CHÚ Ý! CẤM MỞ KHI CÓ ĐIỆN!” Trừ khi đã xác định không tồn tại môi trường
nguy hiểm nổ”.
A.6.1.3. Việc
vệ sinh làm sạch thiết bị phải tuân theo 4.4.1 và thông thường có bố trí khóa liên động tự động.
A.6.2. Yêu
cầu cho mức độ II
Khi thiết bị nằm
trong môi trường nguy hiểm nổ (vùng 1), có cửa hoặc nắp vỏ có thể mở ra mà không cần
những dụng cụ chuyên dùng thì cần trang bị tín hiệu tự động cảnh báo khi mở nắp
cho
đến
khi nó được đóng trở lại như quy định trong A.6.1.2.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các yêu cầu sau đây được
bổ sung với những yêu cầu đã nêu ra trong mục 4 của tiêu chuẩn này.
A.6.3.1. Khi áp
dụng yêu cầu mức độ I hoặc áp dụng các yêu cầu của mức độ II, thì bất cứ cửa hoặc nắp
thiết bị nào dùng để kiểm tra trong vận hành đều phải cảnh báo bằng các bảng
ghi chữ
sau
đây:
“CẤM MỞ KHI CÓ ĐIỆN!”,
trừ khi chúng được dùng cho mục đích hiệu chỉnh. Khi đó phải ghi dòng chữ “XEM
CHỈ DẪN TRƯỚC KHI MỞ!”.
Vẫn phải áp dụng các
yêu cầu nêu trong 4.4.
A.6.3.2. Khi
hỗn hợp khí nổ được dẫn bằng đường ống vào trong vỏ, phải lắp đặt các bộ dập hồ
quang trên đường ống vào và cần thì cả trên đường ống ra.
Bảng
A.1 - Các yêu cầu cơ bản đối với thiết bị điện có nguồn khí và hơi gây
bốc lửa bên trong
Dạng kết hợp
Rò khí trong vỏ
Thiết bị có thể gây kích nổ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
động bình thường
bình thường
không bình thường
1
không
rò khí
không
giới hạn
áp
dụng yêu cầu của mức độ I
áp
dụng yêu cầu của mức độ II
2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
không
giới hạn
áp
dụng yêu cầu của mức độ I(1)
áp
dụng yêu cầu của mức độ II
3
có
giới hạn
có
giới hạn
áp
dụng yêu cầu của mức độ I
áp
dụng yêu cầu của mức độ II
4
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
không
giới hạn
áp
dụng yêu cầu của mức độ I(1)
áp
dụng yêu cầu của mức độ II(2)
1) khí pha
loãng là khí trơ, không cho phép sử dụng không khí.
2) khí pha
loãng là khí trơ, nếu sự rò rỉ không bình thường không tự xuất hiện.
A.7. Cung
cấp khí bảo vệ
Các yêu cầu sau đây
bổ sung cho các yêu cầu trong 4.3 và A.4.
A.7.1. Khi
thực hiện pha loãng liên tục hỗn hợp khí nguy hiểm nổ bằng không khí có hiệu
quả thì cần giữ nồng độ này ở mức giới hạn thấp hơn giới hạn nổ 25%. Nếu dùng
các khí bảo vệ khác thì nồng độ ôxy cần duy trì trong vỏ ở mức thấp hơn 5% theo
thể tích hoặc là ở mức thấp hơn 50% nồng độ oxy nhỏ nhất trong hỗn hợp nổ, tuỳ
theo trường hợp nào thấp hơn. Trong cả hai trường hợp, giá trị nêu trên dựa
trên yếu tố an toàn.
A.7.2. Luồng
khí bảo vệ cần đảm bảo đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của A.7.1 và đảm bảo có thể pha loãng hỗn
hợp khí nổ thoát ra từ nguồn khí và hơi nổ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục B
(quy
định)
Hướng dẫn phân biệt
dạng rò khí bên trong vỏ
B.1. Khái
niệm chung
Cần phải phân biệt
các dạng rò khí của vật chất dễ bốc lửa ở bên trong vỏ vì hậu quả của việc rò
khí như thế khác hẳn việc thoát khí tương tự trong bầu khí quyển.
Trong trường hợp
không có khí pha loãng tồn tại ở trong vỏ thì việc rò khí có thể không nhận
thấy,
sẽ
dần dần làm tăng nồng độ bên trong vỏ cho đến khi bầu khí trong đó trở thành
bầu khí nổ. Việc tăng nồng độ này xảy ra dần dần, nhẹ nhàng trong quá trình hút
xả và khuyếch tán.
Việc rò khí nhất thời
ra ngoài trời làm tăng không đáng kể nồng độ của chất dễ bốc lửa trong khí quyển. Việc
rò khí nhất thời bên trong vỏ có thể còn lưu lại trong đó một thời gian dài sau
khi việc
rò
rỉ đã ngừng.
Do tính tích tụ của
vật chất, cần xác định mức độ quan trọng của quá trình “rò khí bình thường” và “rò khí không
bình thường” trong bầu khí quyển. “Bình thường” tính đến hoạt động có thể có
của thiết bị sau vài năm làm việc, sự xuống cấp của các bộ phận thuộc hệ thống
trong thời gian làm việc và ảnh hưởng của môi trường tới thiết bị được thiết kế
để hoạt động.
B.2. Rò khí
không bình thường
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mặc dù những quy tắc
riêng không thể áp dụng chung cho tất cả các thiết kế, nhưng nói chung thiết kế phải tính
đến “rò khí không bình thường” nếu khí hoặc hơi dễ bốc lửa được chứa trong ống,
bình chứa, ống xếp hoặc ống xoắn trong hệ thống có những mối ghép cố định ở bên
trong vỏ và nếu các hệ thống nguyên mẫu không bị rò rỉ khi thử nghiệm với trị
số áp suất gấp 1,5 lần định mức, trừ trường hợp do nguyên nhân khác có thể dùng hệ
số an toàn khác. Những mối ghép trong hệ thống như thế được
thực hiện với những đường ống có ren, hàn, nén, ép hoặc phương pháp tương tự
nào
đó
được coi là “rò khí không bình thường”.
Trong phần lớn các trường
hợp, cửa quan sát, vòng khít đàn hồi và ống mềm phi kim loại không coi là “rò
khí không bình thường” trừ trường hợp thời gian và môi trường không làm chúng
xuống cấp xuống dưới mức rò rỉ như trường hợp các ống có ren kết hợp với vòng
đệm nén.
B.3. Rò khí
bình thường có giới hạn
Các hệ thống không
thể xếp được vào loại “rò khí không bình thường” cần coi là “rò khí bình thường
có giới hạn”. Những mối ghép quay hoặc trượt, mặt bích, ống mềm phi kim loại thường
có
rò
rỉ rất ít sau một thời gian làm việc.
Cần chú ý tới khả
năng xuống cấp các bộ phận của thiết bị khi sử dụng dẫn đến việc rò khí hoặc
hơi dễ bốc lửa nhanh đến nỗi hệ thống pha loãng không thể duy trì được nồng độ
thấp dưới giới hạn nổ. Những kiểu cấu tạo như thế thường ít được dùng, nhưng
khi được dùng thì chúng không được xếp vào loại “rò khí bình thường có giới
hạn”.
Yêu cầu quan trọng
của “rò khí bình thường có giới hạn” là không được vượt quá khả năng pha loãng
của hệ thống bảo vệ.
Trong vỏ có ngọn lửa
khi vận hành bình thường, cần coi việc dập tắt ngọn lửa là công việc bình thường
và thiết bị được xếp loại là “rò khí bình thường” trừ khi ngọn lửa trong trường
hợp có luồng khí hoặc hơi dễ bốc lửa được tự động dập tắt.
B.4. Rò khí
không bình thường có giới hạn
Theo thiết kế, việc
rò khí không bình thường có giới hạn là một dạng rò rỉ được duy trì ở mức độ
nằm trong khả năng pha loãng của hệ thống bảo vệ. Phần tử giới hạn có thể hạn
chế lưu lượng dòng khí. Trong trường hợp kết cấu có dùng những vòng khít đàn
hồi, nếu không có vòng khít đôi khi vẫn tồn tại dòng khí có giới hạn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Việc rò khí không
bình thường là “không giới hạn” khi mức độ rò rỉ không nằm trong khả năng xử lý
của hệ thống pha loãng.