Điều
|
Số lượng
|
Ảnh hưởng của sai
số e là % của Pi
|
Mức A
|
Mức B
|
4
7
8
9
|
Cân bằng nhiệt 1)
Nhiệt dung riêng x tỷ trọng nước
Lưu lượng theo thể tích
Độ tăng nhiệt
|
≤ 1
≤ 1
≤ 1
≤ 1
|
|
5
|
Ước lượng tổn hao P2 2)
|
|
≤ 0,5
|
≤ 3
|
≤ 1,5
|
|
|
Tổn hao Pi: độ tin cậy 95%
Giới hạn sai số =
|
≤ 2,5
|
≤ 5
|
1) Nếu không đạt được cân bằng nhiệt, sai số
có thể đáng kể.
2) Nhận giá trị nhỏ hơn nếu thực hiện mọi
biện pháp dự phòng trong điều 5. Nhận giá trị lớn hơn trong mức A nếu P2
nhỏ hơn 5% Pi.
Mục
3 – Môi chất làm mát là không khí
Phép đo được thực hiện trong mạch sơ cấp.
11. Ứng dụng và quan hệ cơ bản
Phép đo trong mạch sơ cấp yêu cầu kinh nghiệm
khi áp dụng khí động học. Phương pháp đo được sử dụng sẽ thay đổi theo cỡ máy
và kiểu thông gió.
Phép đo nhiệt lượng không khí có ưu điểm là
có thể áp dụng cho mọi hệ thống thông gió, dù mạch hở hay kín. Không thiết bị
đo đặc biệt nào phải đưa vào máy điện khi lắp ráp. Do đó, phép đo nhiệt lượng
không khí cũng có thể được tiến hành trên máy điện đã lắp đặt và không phải thiết
kế riêng cho kiểu đo này. Tuy nhiên, cũng có những khó khăn nhất định trong phép
đo do vận tốc không khí không đồng đều đi qua các phần đo hoặc do nhiệt độ
không đồng đều.
Phương pháp đo nhiệt lượng không khí phải sử
dụng khi:
- máy điện hở hoàn toàn, mạch làm mát và, do
đó, mạch nước thứ cấp không có sẵn;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- không có thiết bị nào lắp được vào mạch nước
thứ cấp để đo nhiệt độ và lượng nước, và việc lắp đặt thêm một thiết bị đo như
vậy không thực hiện được.
Cũng như phép đo nhiệt lượng nước, phép đo
nhiệt lượng không khí cũng cần đạt được cân bằng nhiệt.
Dòng không khí trong mạch sơ cấp giữa không khí
lạnh và nóng không làm ảnh hưởng đến phép đo nhiệt lượng nếu việc trao đổi khí
diễn ra hoàn toàn bên trong bề mặt chuẩn.
Mục đích của phép đo nhiệt lượng không khí là
để đo tổn hao (mục 1).
Để có được tổn hao này, cần xác định:
- lưu lượng khí theo khối lượng r Q;
- độ tăng nhiệt của không khí ∆t;
- nhiệt dung riêng cp của không
khí ở áp suất không đổi.
12. Xác định tốc độ theo khối lượng dòng khí
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
12.1. Phép đo lưu lượng không khí
Lưu lượng không khí Q có thể được xác định
bằng cách đưa vào dòng không khí một vật cản khí động học đã hiệu chuẩn, ví dụ
như màn tiết lưu đã hiệu chuẩn (12.1.1), đo vận tốc không khí trong tiết diện
mà tổng lưu lượng khí đi qua, hoặc bằng phương pháp so sánh.
12.1.1. Nguyên lý của phép đo bằng vật cản
khí động học đã hiệu chuẩn
Để áp dụng nguyên lý này, màn tiết lưu được đặt
trong mạch sơ cấp và xác định độ giảm áp suất. Bằng phương pháp hiệu chuẩn,
liên hệ lưu lượng không khí theo thể tích với chênh lệch áp suất, số đọc về độ
giảm áp suất cho phép xác định lưu lượng. Phép hiệu chuẩn chỉ có hiệu lực ở tỷ
trọng không khí đã cho. Do đó, đối với tốc độ lưu lượng đạt được từ phép ngoại
suy từ đường cong hiệu chuẩn, cần được hiệu chỉnh và tính toán theo tỷ trọng
không khí tại thời điểm đo.
Màn là một tấm đục lỗ được sử dụng như một
van tiết lưu để đo (hình 6). Các tấm, có kích thước bằng nhau và được hiệu
chuẩn, phải được đặt vuông góc với luồng không khí và sử dụng số lượng đủ lớn
sao cho độ giảm áp suất tại lưu lượng không khí danh định có thể đo được (100
N/m2 = 10,2 kg/m2 = 10,2 mm H2O).
Để tránh giảm áp quá mức trong mạch thông gió
của máy điện, độ giảm áp không được lớn hơn giá trị đã nêu trên đây.
Phương pháp này đặc biệt phù hợp với máy điện
có thông gió mạch hở. Để cho phép tính toán lưu lượng Q đối với các giá trị tỷ
trọng không khí khác nhau, phải sử dụng công thức sau:
Q2 = Q1
Nguyên tắc đưa vật cản khí động học vào dòng
không khí đòi hỏi phải đo độ giảm áp suất. Để làm được điều này, phải sử dụng
áp kế có ống nghiêng hoặc áp kế được khắc độ theo N/m2 với vạch chia
đủ rộng (± 1 N/m2).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
12.1.2. Phép đo với ống hút
Đối với máy điện làm mát bằng không khí, cũng
có thể đo lưu lượng không khí ở đầu vào bằng một ống hút.
Đối với phép đo này, áp dụng công thức sau:
Q = a.A
m3/s
trong đó:
A = tiết diện ngang của ống hút
r
= tỷ trọng không khí cục bộ (kg/m3)
∆p = chênh lệch giữa áp suất tĩnh trong ống
hút và áp suất môi trường (N/m2)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mặt cắt của ống hút và số lượng ống hút tiêu chuẩn
được yêu cầu phụ thuộc vào độ giảm áp suất đo được, giá trị tối ưu là ở vùng
100 N/m2.
12.1.3. Phương pháp so sánh
Trong phương pháp này, thiết bị được đặt
trong mạch làm mát của máy điện để cho phép đưa vào tổn hao đã biết P (kW) tương
ứng với độ tăng nhiệt có thể đo ∆t (oC) của môi chất làm mát. Khi
nhiệt dung riêng cp (kJ/ kg oC) tại vị trí đo đã biết, lưu
lượng theo khối lượng có thể có từ công thức:
r
. Q = kg/s
12.2. Đo tỷ trọng không khí
Tỷ trọng không khí r là hàm của áp suất áp kế
thực b, nhiệt độ t và độ ẩm tương đối của không khí ở vị trí đo lưu lượng theo
khối lượng.
Áp suất khí quyển tại vị trí đo lưu lượng
theo khối lượng sai khác không đáng kể so với áp suất khí quyển trong vùng lân
cận điểm lắp đặt được đo bằng khí áp kế hoặc có được từ trạm khí tượng địa phương.
áp suất từ khí áp kế phải là giá trị thực mà không phải giá trị được điều chỉnh
theo điều kiện mực nước biển. Nhiệt độ tại vị trí đo lưu lượng theo khối lượng
có thể được xác định bằng nhiệt kế là đủ.
Để xác định tỷ trọng không khí khi bộ làm mát
được sử dụng cho phép đo lưu lượng, cần lấy giá trị trung bình số học giữa
nhiệt độ đầu vào và đầu ra của bộ làm mát.
Nên sử dụng một ẩm kế riêng để đo độ ẩm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ảnh hưởng của áp suất khí áp kế có thể tính
từ công thức sau:
rb =
trong đó:
b0 = 1 013 x 105 N/m2
13. Đo độ tăng nhiệt của không khí
Đo nhiệt độ có thể thực hiện bằng đầu đo kiểu
điện (nhiệt kế điện trở, nhiệt ngẫu hoặc nhiệt trở bán dẫn). Nếu chênh lệch
nhiệt độ trong khoảng 10oC, dùng nhiệt kế thủy ngân được khắc độ
1/10 oC là đủ.
13.1. Đo với thông gió mạch hở
Đối với máy điện làm mát bằng không khí môi
trường, phải đo nhiệt độ không khí đầu vào và đầu ra. Phân bố nhiệt độ có thể
thay đổi lớn. Để đạt được độ chính xác cao hơn, lối ra phải được chia nhỏ bằng,
ví dụ, mắt lưới có mặt cắt bên trong xấp xỉ 0,1 m x 0,1 m. Phải đo nhiệt độ ở
mỗi mắt lưới theo cách được chỉ ra trong điều 13.
Chú ý đảm bảo cho vận tốc không khí trong mỗi
phần là bằng nhau. Khi vận tốc không khí không bằng nhau, phải đặt một màn chắn
vào để cân bằng vận tốc; sau đó tiến hành đo và xác định giá trị trung bình.
Màn chắn này có thể được coi là màn giá trị trung bình nhiệt và phải cố định
bằng giá đỡ cách nhiệt.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Với máy điện có thông gió mạch kín, tổn hao trên
bộ làm mát được xác định bằng chênh lệch giữa nhiệt độ của không khí nóng và
nhiệt độ của không khí lạnh tại đầu ra của bộ trao đổi nhiệt.
Nếu phía không khí nóng của bộ làm mát dễ
tiếp cận, nhiệt độ có thể đo bằng nhiệt kế thủy ngân. Nhiệt độ đầu ra nên đo ở
một số điểm vì nhiệt độ không khí có thể thay đổi tại các phần khác nhau do
tăng nhiệt độ của nước.
Nếu phía không khí nóng của bộ làm mát không dễ
tiếp cận, nhiệt độ không khí nóng phải được đo bằng đầu đo nhiệt kiểu điện được
đặt giữa các cánh tản nhiệt của bộ trao đổi nhiệt nhưng không tiếp xúc với các
cánh tản nhiệt.
14. Xác định nhiệt dung riêng của không khí
Nhiệt dung riêng của không khí cp ở
áp suất không đổi gần như không đổi đối với áp suất và dải nhiệt độ liên quan (7oC
đến 70oC), và đối với không khí khô thì cp có giá trị
sau:
cp = 1,01
kJ/ (kg oC)
Với không khí ẩm, giá trị cp sẽ
cao hơn (xem hình 8).
15. Độ chính xác đo
Độ chính xác khi xác định tổn hao bằng phương
pháp nhiệt lượng phụ thuộc vào phương pháp được sử dụng. Sai số đo đối với mỗi
loại phương pháp đo, phụ thuộc vào phương pháp được sử dụng và giá trị chênh
lệch nhiệt độ, được cho trong bảng sau.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Số lượng và phương
pháp đo
Sai số tính theo phần
trăm
Nhiệt dung riêng cp
± 0,5
Tỷ trọng không khí r
± 0,5
Lưu lượng không khí
− màn tiết lưu
− thiết bị điện hoặc phong tốc kế
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
− ống hút
± 2,5
± 3,0
± 3,0
± 1,5
Bảng 2 – Sai số đo
theo phương pháp nhiệt lượng qua không khí (kết thúc)
Số lượng và phương
pháp đo
Sai số tính theo
phần trăm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
nằm trong dải:
bằng nhiệt kế thủy
ngân hoặc điện
5oC <
∆t < 10oC
± 2,0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
± 1,0
20oC
< ∆t
± 0,8
Nếu không có qui định nào khác, phương pháp
đo được chọn cho mục đích thử nghiệm phải cho phép độ chính xác phép đo trong
khoảng 2,5% đối với mức A và đến 5% đối với mức B (xem điều 10).
Mục
4 – Xem xét thực tế
16. Chuẩn bị đo nhiệt lượng với chất làm mát
là chất lỏng
Phép đo nhiệt lượng phải được thực hiện riêng
trên tất cả các mạch làm mát. Với môi chất làm mát đơn chất, cần một hoặc nhiều
thiết bị đo nhiệt lượng dầu ổ đỡ, và một thiết bị đo nhiệt lượng cho nước làm
mát của các bộ làm mát bằng không khí hoặc bộ làm mát bằng khí (xem hình 2). Sử
dụng hai chất làm mát sơ cấp, ví dụ, hydrô và nước tinh khiết, yêu cầu một hoặc
một số thiết bị đo nhiệt lượng tùy thuộc vào cách nối các bộ làm mát và phạm vi
của phép đo (xem hình 3).
Khi lập phương án bố trí ống, nên thiết lập
các tuyến đo cho các phép đo lưu lượng nước và dầu, cũng như các điểm đo nhiệt độ,
vì việc bổ sung hoặc thay đổi hệ thống sau đó không những chỉ tốn kém mà còn có
thể gây nhiễm bẩn dầu ổ đỡ và nhiễm bẩn nước tinh khiết.
Vì các cơ cấu đo lưu lượng, ví dụ, thiết bị
đo tuabin hoặc van tiết lưu trong mạch cấp nước, nhanh chóng làm giảm độ chính
xác do chất bẩn lắng đọng hoặc do ăn mòn, nên chúng chỉ được lắp trong thời
gian đo. Để cho phép lắp đặt và tháo rời mà không làm gián đoạn hoạt động, sử
dụng hai ống song song như hình 9 để có thể ngắt cả hai đầu. Điều này cho phép
chiều dài tự do l giữa van trượt và thiết bị đo lưu lượng có giá trị nhỏ nhất như
sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- ở đầu ra S2: l ≥ 5 lần chiều rộng
danh nghĩa.
Van nhỏ S5 được sử dụng để kiểm tra không có nước
làm mát đi qua thiết bị đo lưu lượng (Q), tức là van trượt S3 và S4 đóng hoàn
toàn.
Đối với thiết bị đo lưu lượng, kể cả việc lắp
đặt xung quanh làm ảnh hưởng đến lưu lượng và các máy phát xung, máy khuếch đại
và các thiết bị đo, nếu có, cần được hiệu chuẩn thiết bị đo lưu lượng trước khi
thử nghiệm. Chiều dài ống giữa các điểm đo nhiệt độ để xác định độ tăng nhiệt của
chất làm mát phải được cách nhiệt. Chất cách nhiệt không thích hợp có thể gây
ra sai số theo cả hai hướng.
Nếu các bộ làm mát nằm ngoài vỏ máy điện,
phép đo nhiệt lượng chất làm mát sơ cấp phải được thực hiện nếu các ống dẫn
không khí cho phép điều tiết các thiết bị đo để đo đúng.
Do đó, phải có cách nhiệt tốt cho ống dẫn
không khí giữa máy điện và bộ làm mát để đạt được phép đo có ích trong mạch làm
mát thứ cấp. ống dẫn không khí và vỏ phải được gắn cẩn thận chống rò rỉ khí.
17. Ghép nối và thiết bị để đo nhiệt lượng
với chất làm mát là chất lỏng
Hình 2 chỉ ra bốn bộ làm mát khí – nước nối
song song ở phía nước. Tổn hao công suất tổng bị tiêu tán do nước làm mát có
thể có được từ phép đo lưu lượng theo thể tích Q của nước và độ tăng nhiệt ∆t.
Kết quả không phụ thuộc vào phân bố nước
trong các bộ làm mát song song, vào phân bố khí, và phân bố tổn hao trong các
luồng khí của các bộ làm mát từ 1 đến 4. Cần có cách nhiệt cho các ống nước
giữa các điểm đo nhiệt (xem thêm 9.1).
Hình 3 nêu cách ghép nối tiếp các bộ làm mát
để làm mát bằng hai môi trường. Tổng tổn hao tiêu thụ có thể được xác định từ
phép đo lưu lượng theo thể tích của nước làm mát và tổng độ tăng nhiệt. Cần có
cách nhiệt cho ống nước.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Để tăng độ chính xác của phép đo độ tăng
nhiệt chất làm mát, thử nghiệm phải tiến hành với độ tăng nhiệt càng cao càng
tốt. Vì vậy, lưu lượng chất làm mát có thể giảm nhanh mà không làm vượt quá
giới hạn nhiệt cho phép. Điều này thực hiện với việc dùng nước lạnh làm mát dễ
hơn dùng nước ngưng tụ làm chất làm mát.
Khi độ tăng nhiệt của môi chất làm mát quá
thấp và không cho phép thay đổi lưu lượng theo thể tích (ví dụ dầu của ổ đỡ),
khi đo, tốt nhất nên tách tổn hao nằm trong mạch vòng đi qua một phần của dòng chất
lỏng tuần hoàn theo hình 10, rồi nhập lại vào chất làm mát lưu lượng từng phần
đã được làm mát xuống nhiệt độ tu thấp hơn. Đây được coi là nhiệt độ đủ thấp
của chất làm mát thứ cấp.
Nhiệt lượng mạch vòng này có thể làm cho
chênh lệch nhiệt độ lớn hơn Dt và tăng độ chính xác phép đo. Một cơ cấu điều
tiết cho phép phân bố lưu lượng thuận lợi trên các nhánh song song.
Ghép nối đúng qui luật tự nhiên, như hình 2,
là không thể thực hiện được do cách nhiệt và do việc bố trí ống cục bộ, nhiệt lượng
kết hợp có thể được sử dụng trong đó lưu lượng tổng đo được nhân với giá trị
trung bình của độ tăng nhiệt riêng đo được của từng bộ làm mát (xem hình 11).
Trong trường hợp này, cần thiết phải điều chỉnh các lưu lượng thành phần trước
khi đo, bằng các van ở đầu dòng chảy sao cho độ tăng nhiệt ∆t1 và ∆t4
gần bằng nhau. Độ chính xác của phép đo độ tăng nhiệt càng lớn, sai số đánh giá
tổn hao bằng độ tăng nhiệt trung bình càng nhỏ. Chênh lệch lớn nhất cho phép
giữa các giá trị ∆t phải được thỏa thuận. Có thể bỏ qua đường ống phía sau.
Hình 1 – Bề mặt chuẩn
Hình 2 – Bộ làm mát
song song
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 4 – Giá trị đặc
trưng của nước tinh khiết là hàm của nhiệt độ
Hình 5 – Vị trí các
bầu chứa nhiệt kế trong ống dẫn nước
Hình 6 – Các thiết bị
tiết lưu đặt trong mạch làm mát
Hình 7 – Tỷ trọng không
khí phụ thuộc nhiệt độ và độ ẩm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 9
Q = thiết bị đo lưu lượng
tw = nhiệt độ chất làm mát nóng
tu = nhiệt độ mà chất làm mát từng
phần dự trữ được làm mát
tk = nhiệt độ hỗn hợp của tu và tw.
Hình 10
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66