Liều kế
|
Mô tả
|
Tiêu chuẩn viện dẫn
|
Dung dịch Fricke
|
Dung dịch chất lỏng của các ion sắt
hóa trị 2 và 3
trong axit sunfuric 0,4 mol.dm-3. Đo bằng
phương pháp quang phổ.
|
ASTM E1026
|
Alanin/EPR
|
Viên hoặc màng mỏng có chứa alanin.
Đo quang phổ EPR gốc tự do được sinh ra do bức xạ.
|
TCVN 8232
(ISO/ASTM
51607)
|
Dicromat
|
Dung dịch lỏng các ion
crôm trong axit percloric 0,1 mol.dm-3. Đo bằng
phương pháp quang phổ
|
TCVN 7913
(ISO/ASTM
51401)
|
Ceric-Cerious sunphat
|
Dung dịch lỏng các ion
xeri hóa trị 3 và 4 trong axit sulfuric 0,4 mol.dm-3. Đo bằng
quang phổ hoặc thế điện áp.
|
TCVN 8768
(ISO/ASTM
51205)
|
Etanol clorobenzen (Phân loại phụ
thuộc vào thành phần
dung dịch và phương pháp đo)
|
Các dung dịch lỏng với các thành phần
khác nhau có chứa clorobenzen
trong etanol. Đo bằng phương pháp chuẩn độ.
|
TCVN 8229
(ISO/ASTM
51538)
|
Bảng 2 - Ví dụ
về liều kế loại II
Liều kế
Mô tả
Tiêu chuẩn viện dẫn
Máy đo nhiệt lượng
Hệ thống (lắp đặt) bao gồm thân máy đo nhiệt
lượng (máy hấp thụ),
bộ phận cách nhiệt và cảm biến nhiệt độ với hệ thống dây điện.
TCVN 8770
(ISO/ASTM
51631)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phim xenluloza triaxetat (CTA). Đo bằng
phương pháp quang phổ.
TCVN 8233
(ISO/ASTM
51650)
Etanol clorobenz (Phân loại phụ thuộc
vào thành phần dung dịch và phương pháp đo)
Dung dịch lỏng với các thành phần
khác nhau có chứa clorobenzen trong etanol. Đo bằng phương pháp quang phổ hoặc dao động
rung.
TCVN 8229
(ISO/ASTM
51538)
Ánh sáng huỳnh quang LiF
Phim huỳnh quang nền liti florua (Lithium
fluorua). Đo bằng phương pháp huỳnh quang sử dụng ánh sáng để kích thích.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
PMMA
Vật liệu PMMA được sản xuất
đặc biệt. Đo bằng phương pháp quang phổ
TCVN7911
(ISO/ASTM
51276)
Màng mỏng bức xạ crôm
Phim được chuẩn bị đặc biệt chứa tiền
chất thuốc nhuộm. Đo bằng phương pháp quang phổ.
TCVN 7910
(ISO/ASTM
51275)
Dịch lỏng bức xạ crom
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
TCVN 8231
(ISO/ASTM
51540)
Ống dẫn sóng quang học nhuộm màu
Ống dẫn sóng quang học được chuẩn bị
đặc biệt chứa tiền chất thuốc nhuộm. Đo bằng phương pháp quang phổ.
TCVN 7912
(ISO/ASTM
51310)
TLD
Phospho, đơn, hoặc kết hợp vào một vật
liệu. Đo bằng phương pháp nhiệt phát quang.
TCVN 7914
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.3.2.2 Độ không đảm
bảo mở rộng đạt được
với các phép đo sử dụng hệ đo liều thường quy là khoảng ± 6 % (k = 2).
7 Hướng dẫn
7.1 Thành phần
của hệ đo liều
7.1.1 Hệ đo liều
bao gồm một số các thành phần được sử dụng để đo liều hấp thụ. Một hệ bao gồm liều kế, bộ thiết bị
được sử dụng và văn bản quy trình cần thiết để vận hành hệ đo. Bộ thiết bị
không chỉ bao gồm thiết
bị được sử dụng để đo đáp ứng của liều kế, mà còn gồm các dụng cụ phụ trợ, như
máy đo độ dày và các vật liệu chuẩn quy chiếu để đánh giá tính năng của
thiết bị. Nhìn chung, hệ đo liều sẽ lấy tên của liều kế mà hệ đo liều đó sử dụng.
7.2 Lựa chọn
hệ đo liều
7.2.1 Việc lựa chọn
hệ đo liều cho một ứng dụng cụ thể thuộc về trách nhiệm của người sử dụng.
7.2.2 Điều 5.1.1
đưa ra danh sách các yếu tố mà tối thiểu phải được xem xét khi lựa chọn hệ đo liều, ngoài
ra cần xem xét cẩn thận các yếu
tố bổ sung có thể liên quan đến ứng dụng cụ thể. Ví dụ như độ ổn
định trước và sau chiếu xạ, khả năng dễ sử dụng và dễ hiệu chuẩn. Các khía cạnh
liên quan đến an toàn, như độc tính, cũng có thể là quan trọng, đặc
biệt là trong chiếu xạ thực phẩm.
7.2.3 Bảng 1 đến Bảng
6 liệt kê các tiêu chuẩn có đưa ra các
yêu cầu hoặc hướng dẫn, hoặc cả hai, về đo liều sử dụng trong các ứng dụng xử
lý bức xạ. Có một số trùng lặp về phạm vi của một số các tiêu chuẩn, nhưng các
yêu cầu trong các tiêu chuẩn được liệt kê trong Bảng 4 luôn được ưu tiên áp dụng
so với các yêu cầu trong của tiêu chuẩn chung được nêu ở Bảng 3.
Bảng 3 - Yêu
cầu về đo liều chung đối với tất cả các ứng dụng chiếu xạ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Yêu cầu về
đo liều
Loại bức xạ
Tiêu chuẩn
quy chiếu
Xử lý chiếu xạ công nghiệp chung
Việc đo liều là cần thiết được yêu cầu
đối với chất lượng lắp đặt (IQ), chất lượng vận hành (OQ), chất lượng thực hiện
(PQ) và giám sát quá trình thường quy.
Gamma
ISO/ASTM
51649
Chùm điện tử
300 keV đến 25 MeV
TCVN 8769
(ISO/ASTM 51818)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
TCVN 12020
(ISO/ASTM 51608)
Tia X
TCVN 8234
(ISO/ASTM 51702)
Bảng 4 - Yêu
cầu về đo liều chung đối với các ứng dụng chiếu xạ cụ thể
Ứng dụng
Yêu cầu về
đo liều
Tiêu chuẩn viện dẫn
Chiếu xạ thực phẩm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
TCVN 8229
(ISO/ASTM
51431)
Khử trùng thiết bị y tế
Việc đo liều là cần thiết được yêu cầu
đối với quá trình xác
định, IQ, OQ, PQ và kiểm soát quá trình thường quy.
TCVN 7393-1
(ISO
11137-1)
Chiếu xạ máu
ISO/ASTM
51939
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.2.4.1 Dải liều - Liều dùng
trong xử lý chiếu xạ trong dải từ - 10 Gy đến ~ 100 kGy tùy theo mỗi ứng dụng.
Bảng 5 - Hướng
dẫn về đo liều trong các ứng dụng chiếu xạ cụ thể
Ứng dụng
Yêu cầu về
đo liều
Tiêu chuẩn
viện dẫn
Nghiên cứu chiếu xạ
thực phẩm và nông sản
Bao gồm các yêu cầu tối thiểu đối với
việc đo liều và kiểm nhận liều hấp thụ cần thiết để tiến hành nghiên cứu chiếu
xạ thực phẩm và nông sản
TCVN 8771
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chương trình chiếu xạ phóng thích
côn trùng bất dục
Liệt kê các quy trình do liều
cần phải tuân thủ trong việc
chiếu xạ phóng thích côn trùng bất dục để sử dụng trong các
chương trình quản lý côn trùng
TCVN 8772
(ISO/ASTM
51940)
Các lớp hóa lỏng và các
dòng chất lỏng
Mô tả một số hệ đo liều và các
phương pháp phù hợp để lập hồ sơ chiếu xạ sản phẩm được vận chuyển dưới dạng
chất lỏng hoặc trong lớp chất hóa lỏng
ASTM E2331
Chiếu xạ bằng máy chiếu tia gamma
nguồn khô tự che chắn
Cần đo liều cho chất lượng vận hành (OQ)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chiếu xạ khử trùng
Hướng dẫn được mô tả để hiệu chuẩn,
IQ, OQ, PQ và giám sát thường quy
TCVN 7393-1
(ISO 11137-1) và
ISO 11137-3
Thịt và gia cầm chế biến đã đóng gói
Những tiêu chuẩn này đưa ra những
yêu cầu tối thiểu đối với việc đo liều và mô tả liều hấp thụ cần thiết để có
hiệu quả cụ thể
ASTM E2449
Sản phẩm nông nghiệp tươi
như là phương pháp xử lý kiểm dịch thực vật (KDTV)
TCVN 7511
(ASTM F1355)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
TCVN 7413
(ASTM F1356)
Cá và loài nhuyễn thể được sử dụng
làm thực phẩm
TCVN 12079
(ASTM F1736)
Gia vị khô, thảo dược và gia vị rau
TCVN 7415
(ASTM F1885)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ứng dụng
Hướng dẫn
Tiêu chuẩn
viện dẫn
Xử lý chiếu xạ
Đo phân bố liều hấp thụ trong
sản phẩm, vật liệu
hoặc các chất
ASTM E2303
Lựa chọn và sử dụng
các phương pháp toán học để tính toán liều hấp thụ
Mô tả các phương pháp toán học khác
nhau mà có thể sử dụng để tính liều hấp thụ và tiêu chí để lựa chọn
chúng
ASTM E2232
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.2.4.2 Loại bức xạ. Các ứng dụng
xử lý bức xạ sử dụng một dải rộng các loại bức xạ bao gồm bức xạ X, bức xạ gamma và
các electron có năng lượng từ 100 keV đến 10 MeV. Tính hữu dụng của một hệ đo
liều đối với một loại bức xạ nhất định sẽ phụ thuộc vào hình dạng vật
lý và kích thước của liều kế và khả năng hiệu chuẩn hệ đo. Đáp ứng của một số liều kế thì khác nhau với
loại bức xạ và suất liều.
7.2.4.3 Đại lượng ảnh
hưởng.
Đại lượng ảnh hưởng, chẳng hạn như nhiệt độ trước, trong và sau khi
chiếu xạ, suất liều, độ ẩm và loại bức xạ có ảnh hưởng đến tính năng của hầu
hết các hệ đo liều ở một mức độ nào đó.
Việc phân loại liều kế loại I và II phần lớn dựa trên bản chất của hiệu
ứng của các đại lượng ảnh
hưởng. Khi chọn liều kế, cần xem xét tất cả các đại lượng ảnh hưởng có liên
quan đến ứng dụng, đánh giá xem hiệu ứng có đáng kể hay không, và nếu là đáng kể thì, hiệu ứng đó
có thể được tính đến một cách thỏa đáng hay không bằng cách áp dụng hệ số hiệu
chỉnh, hoặc bằng cách hiệu
chuẩn dưới các điều kiện sử dụng.
7.2.4.4 Tính ổn định (trong)
đáp ứng của liều kế. Độ ổn định trước và sau chiếu xạ trong đáp ứng của liều
kế có thể là một cân nhắc (yếu tố) quan trọng. Một số liều kế, như dung dịch
Fricke, cho thấy sự tăng lên liên tục
trong đáp ứng trước và sau chiếu xạ, nên đòi hỏi phải hiệu chỉnh bằng cách
sử dụng các mẫu kiểm soát
thích hợp, như một liều kế chưa được chiếu xạ được đưa vào cùng điều kiện môi
trường như liều kế dùng để đo liều. Các hệ đo liều khác cho thấy có những thay
đổi trong đáp ứng của liều kế theo thời gian, và điều này có thể đặt ra yêu cầu
xác định khoảng thời gian từ khi chiếu xạ đến khi đo.
7.2.4.5 Mức độ yêu cầu
về độ không đảm bảo. Việc đánh giá một cách đầy đủ cả về độ không đảm bảo theo yêu cầu và độ không
đảm bảo có thể đạt được của phép đo là một thành phần thiết yếu trong việc lựa
chọn hệ đo liều (xem 7.5).
7.2.4.6 Độ phân giải không
gian cần thiết theo yêu cầu. Các ứng dụng như lập bản đồ liều trong chùm electron và
đo liều ở khu vực gần
các giao diện, đặt ra yêu cầu về độ phân giải không gian của liều kế. Các liều kế lớn,
như chất lỏng chứa trong các ống, sẽ chỉ cung cấp thông tin về liều trung bình đối với thể
tích dung dịch. Nếu yêu cầu độ phân giải
trên thang đo nhỏ (nhỏ hơn 1 mm) thì có thể cần sử dụng các liều kế phim. Độ phân
giải không gian đạt được có thể được xác định bằng phương pháp đo,
thay vì bằng kích thước
của liều kế. Ví dụ, các liều kế kích thước lớn có thể được quét bằng các chùm
ánh sáng nhỏ để cho độ
phân giải không gian cao theo hai chiều.
7.3 Đặc tính
của liều kế/hệ đo liều
7.3.1 Thông tin về
các đặc tính chung của
liều kế hoặc hệ đo liều có thể
được tìm thấy trong
các tài liệu và từ nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp. Thông thường, các thử nghiệm đã được
thực hiện trong một dải các điều kiện xác định, mà trong đó các đại lượng ảnh
hưởng tiềm năng đã được thay đổi để xác định mức độ ảnh hưởng có thể có. Tài liệu hướng
dẫn ISO/ASTM 52701 mô tả các đại lượng ảnh hưởng cần được xem xét và đưa ra các kỹ
thuật thực nghiệm có thể được sử dụng để định lượng các hiệu ứng và tương tác của
chúng. Các thử nghiệm này cũng sẽ cung cấp thông tin về dải liều hữu ích của hệ
đo liều và đưa ra chỉ báo về độ
không tin cậy có thể đạt được. Hoạt
động này thường được gọi là xác định đặc tính của liều kế hoặc hệ đo liều (xem
3.1.5).
7.3.2 Người dùng cần xem xét các
thông tin có sẵn và, nếu cần, tiến hành các thử nghiệm bổ sung để
xác định đặc tính các tính
năng trong các điều kiện sử dụng cụ thể.
7.3.3 Việc phân loại liều kế
là liều kế loại I hoặc liều kế loại II được thực hiện trong tiêu chuẩn này dựa
trên cơ sở các thực nghiệm về đặc tính và phụ thuộc vào bản chất định lượng của hiệu ứng
của các đại lượng ảnh hưởng và liệu có thể thực hiện được việc hiệu chỉnh độc lập
hay không.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.4 Hiệu chuẩn
hệ đo liều
7.4.1 Tất cả các thiết bị
đo liều yêu cầu phải được, hoặc là hiệu chuẩn có khả năng liên kết chuẩn với
các chuẩn thích hợp, hoặc là kiểm tra tính năng để xác minh hoạt động của nó.
Các yêu cầu về hiệu chuẩn hệ đo liều
được dùng trong xử lý bức xạ được nêu trong TCVN 12019 (ISO/ASTM 51261).
7.4.2 Trong phần lớn
các ứng dụng xử lý bức xạ, cần phải chứng minh rằng các phép đo liều có khả năng liên
kết chuẩn với các chuẩn quốc gia hoặc
quốc tế được công nhận.
Có một số ứng dụng mà chỉ
thực
hiện các phép đo liều tương đối, ví dụ, phép đo độ rộng chùm tia, có thể không
yêu cầu phải có khả năng liên kết chuẩn.
7.4.3 Nhiều phòng
thử nghiệm hiệu
chuẩn duy trì chuẩn liều hấp thụ
của họ như là một trường bức
xạ chuẩn quy chiếu có đặc tính được
xác định rõ ràng, chứ không duy trì một hệ đo liều chuẩn quy chiếu.
7.4.4 Việc hiệu chuẩn hệ đo liều
thường được thực hiện dưới dạng liều hấp thụ đối với nước, nhưng liều hấp thụ đối với các vật
liệu khác cũng có thể được sử dụng,
ví dụ, liều hấp thụ đối với
silic trong trường hợp chiếu xạ bán dẫn.
7.5 Độ không
đảm bảo của việc đo liều
7.5.1 Tất cả các
phép đo liều cần phải được kèm theo đánh giá độ không đảm bảo.
7.5.2 Tất cả các
thành phần của độ không đảm bảo phải được đưa vào đánh giá, bao gồm cả độ không
đảm bảo phát sinh từ hiệu chuẩn, độ tái lập của liều kế, độ ổn định của thiết bị và hiệu
ứng của các đại lượng ảnh hưởng. Phân tích định lượng đầy đủ về các thành phần của độ
không đảm bảo thường được đưa ra dưới dạng bằng các thành phần của độ không đảm bảo. Thông
thường, bảng thành phần độ không đảm bảo sẽ xác định tất cả các thành phần quan trọng
của độ không đảm bảo cùng với các phương pháp đánh giá, phân bổ thống kê và độ lớn của chúng.
CHÚ THÍCH 3: Không có định nghĩa
chính thức về bảng
tổng hợp thành phần độ không đảm
bảo trong TCVN 6165 (ISO/IEC Guide 99). TCVN 9595-3 (ISO/IEC Guide 98-3) và các
nơi khác, do đó dẫn đến việc sử dụng khác của thuật ngữ này, ví dụ mức cho
phép của độ không đảm bảo trong một ứng dụng cụ thể.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.5.4 Hướng dẫn cụ
thể về việc đánh giá độ không đảm bảo trong phép đo liều xử lý bức xạ nêu trong
TCVN 12021 (ISO/ASTM 51707). Hướng dẫn chung hơn có trong TCVN 9595-3 (ISO/IEC
Guide 98-3) và ví dụ, NIST Technical Note 1297.
7.6 Các hệ
thống quản lý đo lường
7.6.1 Nhiều khía cạnh, được
thảo luận trước đây trong Điều này là những thành tố thiết yếu của
một hệ thống quản lý đo lường rộng hơn, bao gồm tất cả các khía cạnh của một
hệ thống chất lượng liên quan đến quá trình đo. Các khía cạnh tổng
quát hơn của một hệ thống chất lượng nằm ngoài phạm vi của tiêu chuẩn đo liều ASTM
E61, nhưng các hướng dẫn và yêu cầu có thể được tìm thấy trong các tài liệu như
ISO 10012, và có thể được sử dụng để đáp ứng các yêu cầu về đo lường trong hệ
thống chất lượng dựa trên TCVN ISO 9000 (ISO 9000). Định nghĩa về hệ thống quản
lý đo lường (3.1.10) được lầy từ ISO 10012.
7.6.2 Việc thiết lập
một hệ thống quản lý đo lường là một cấu phần thiết yếu trong việc chứng minh rằng các phép
đo liều có khả năng liên kết chuẩn với các chuẩn quốc gia hoặc quốc tế được công nhận.
Hệ thống quản lý đo lường phải bao gồm tất cả các khía cạnh của quá trình đo,
bao gồm việc lựa chọn phương pháp, hiệu chuẩn, hướng dẫn chi tiết để sử dụng, phương pháp
thiết lập độ không đảm bảo, đào tạo nhân viên, lưu trữ hồ sơ, các hành động cần
thực hiện trong trường hợp không phù hợp, trách nhiệm trong quản lý, v.v...
7.6.3 Một tiêu chuẩn
khác, TCVN ISO/IEC 17025 (ISO/IEC 17025) quy định các yêu cầu mà các phòng thử
nghiệm hiệu chuẩn phải tuân
thủ. Thuật ngữ phòng thử nghiệm hiệu
chuẩn đo liều được công nhận được sử dụng trong tiêu chuẩn ASTM E61 thường liên
quan đến phòng thử nghiệm được một tổ chức chứng nhận độc lập công nhận phù hợp
với TCVN ISO/IEC 17025 (ISO/IEC 17025). Có những cơ chế đặc biệt đối với các
phòng thử nghiệm chuẩn
quốc gia, những phòng thử nghiệm này được đánh giá dựa trên đánh giá đồng cấp theo
TCVN ISO/IEC 17025 (ISO/IEC 17025), chứ không cần phải được công nhận chính thức.
Phụ
lục A
(Tham
khảo)
Tóm tắt các đặc tính của các liều kế được mô
tả trong các tiêu chuẩn xử lý bức xạ
A.1 Xem Bảng
A.1.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Liều kế
Mô tả
Loại bức xạ
Dải liều
Suất liều
Thiết bị đo
Ảnh hưởng của nhiệt
độ
Ảnh hưởng của độ ẩm
Ảnh hưởng của ánh
sáng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Viên nén hoặc các que nhỏ đường kính từ
3 mm đến 5 mm và độ dài khác nhau, chứa chủ yếu là α-alanin và một
lượng nhỏ chất kết dính. Cũng có thể sử dụng
các liều kế phim trên nền polyme.
Electron, gamma và tia X
1 Gy đến 105 Gy
<108 Gy.s-1
Máy đo quang phổ EPR
Hệ số nhiệt độ chiếu xạ trong khoảng từ +0,10%/°C
đến +0,25%/°C. Khác nhau theo thành phần và liều bức xạ. Có thể cần phải kiểm
soát trong quá trình đo.
RH nên được duy trì dưới 80%. Có thể cần phải
kiểm soát trong quá trình đo. Có thể cần phải điều kiện hóa trước khi đo.
Không ảnh hưởng
Máy đo nhiệt lượng xem ISO/ASTM 51631
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Electron
102 Gy đến 105 Gy
> ~ 10 Gy s-1
Đồng hồ đo điện trở
Có thể ảnh hưởng từ nhiệt độ môi trường -
phụ thuộc vào thiết kế.
Không ảnh hưởng
Không ảnh hưởng
Xenlulo axetat xem ISO/ASTM 51650
Phim, thường là cuộn
phim rộng 8 mm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5 x 103 Gy đến 106 Gy
3 x 10-2 Gy đến 3 x 10-7 Gy s-1
Quang phổ kế UV
Hệ số nhiệt độ chiếu xạ khoảng +0,5%/°C
Nhạy với độ ẩm - cần kiểm soát hoặc bao gói
chống thấm nước
Không ảnh hưởng
Ceric-Cerous sunfat xem ISO/ASTM
51205
Dung dịch nước của Ce(SO4)2, Ce2(SO4)3, 1.5x10-2mol.dm-3 và H2SO4
0,4 mol.dm-3. Liều kế
thường được chiếu xạ trong các ống thủy tinh 2 ml có đường kính trong 10 mm.s
Electron, gamma và tia X
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
< 106 Gy s-1
Quang phổ kế UV
(320 mm) hoặc tế bào điện hóa (đồng hồ đo điện áp)
Hệ số nhiệt độ chiếu xạ khoảng -0,2%/°C.
Khác nhau theo nồng độ ion Ce3+
Không áp dụng
Không ảnh hưởng
Etanol, clorobenzen xem ISO/ASTM 51538
Dung dịch được sục khí của
etanol, clorobenzen và nước, đôi khi có thêm một lượng nhỏ axeton
và benzen. Các ống liều kế thường có
dung tích từ 2 cm3 đến 5 cm3 và dải liều hữu ích phụ thuộc
vào nồng độ
clorobenzen.
Electron, gamma và tia X
10 Gy đến 2 Gy x 106 Gy
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chuẩn độ thủy ngân, quang phổ kế
hoặc chuẩn độ dao động rung
Trong khoảng 0,1 và 0,4%/°C. Khác nhau theo
nồng độ
Không áp dụng
Không ảnh hưởng
Dung dịch Fricke xem ASTM E1026
Dung dịch nước được sục khí có sắt (II) sulfat
10-3 mol.dm-3 có khí, và axit
sulfuric 0,4 mol.dm-3. Đôi khi sử
dụng natri clorua 10-3 mol.dm-3 để giảm hiệu ứng
của vết các tạp chất hữu cơ, nhưng không áp dụng trong
trường hợp sử dụng liều cao hơn
Electron, gamma và tia X
20 Gy đến 4 x 102 Gy (giới hạn trên có thể mở
rộng đến 2 x 103
Gy bằng cách sử
dụng nồng độ ion sắt
2 cao hơn và bằng dung dịch bão hòa oxy
<106 Gy s-1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hệ số nhiệt độ chiếu xạ +0,12%/°C.
Không áp dụng
Không ảnh hưởng
Kali/Bạc dicromat xem ISO/ASTM 51401
Dung dịch nước kali
dicromat 2 x 10-3 mol.dm3
cộng với bạc dichromat 5 x 10-4 mol.dm3
trong axit percloric 0,1 mol.dm3. Nếu chỉ sử dụng bạc dicromat 5 x 10-4 mol.dm3
thì nó có thể sử dụng ở dải liều thấp hơn từ 2 kGy đến 10kGv.
Electron, gamma và tia X
2 x 103 Gy đến 5 x 104 Gy
Nhịp xung <600 Gy/xung (12,5
pps). Liên tục <7,5 X 103 Gy s-1
Quang phổ kế UV (bước
sóng thông thường 350 nm hoặc 440 nm)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Không áp dụng
Không ảnh hưởng
Polymetylmeta - crylat (PMMA)
xem TCVN 7911 (ISO/ASTM 51276)
Các dải PMMA, có hoặc không có thuốc
nhuộm nhạy với bức xạ
Electron, gamma và tia X
102 Gy s đến sz
105 Gy s
10-2 đến 10-7 Gy s-1 (có thể cần
điều chỉnh đối với sự phụ thuộc
của suất liều)
Quang phổ kế (bước
sóng khác nhau phụ thuộc vào loại liều kế)
Sự phụ thuộc nhiệt độ phức tạp trong quá
trình chiếu xạ và sau khi chiếu xạ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ảnh hưởng phụ thuộc vào công thức
Dịch lỏng bức xạ crom Xem ISO/ASTM
51540
Dung dịch hữu cơ hoặc nước của thuốc
nhuộm leuco (không màu) trở nên đậm màu khi chiếu xạ. Một số
thuốc nhuộm hữu cơ và dung môi trong khoảng rộng các nồng độ có thể
được sử dụng.
Dung dịch thường được chiếu xạ trong các ống thủy tinh kín (1 ml, 2
ml hoặc 5 ml.) hoặc trong ống thủy tinh hoặc nhựa thích hợp. Các bình chứa mở
có thể được sử dụng
cho các ứng dụng năng lượng thấp
Electron, gamma và tia X
5 x 10-2 đến 4 x 104 Gy
<10-2 đến 1011 Gy s-1
Quang phổ kế (bước sóng khác nhau phụ
thuộc vào thuốc nhuộm và
dải liều)
Hệ số nhiệt độ chiếu xạ khoảng -0,2%/°C.
Khác nhau theo thành phần
Không áp dụng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phim bức xạ crom xem
ISO/ASTM 51275
Phim polymer có chứa thuốc nhuộm
leuco (không màu) trở nên đậm màu
khi chiếu xạ. Độ
dày màng dao động từ vài
micromet đến khoảng 1 mm.
Electron, gamma và tia X
100 đến 105 Gy
<1013 Gy s-1
Quang phổ kế (bước sóng
phụ thuộc vào thuốc nhuộm và dải liều)
Tương tác phụ thuộc vào liều phức tạp giữa
nhiệt độ và hàm lượng nước
Tương tác phụ thuộc vào liều phức tạp giữa
nhiệt độ và hàm lượng nước - cần kiểm soát hoặc bao gói chống thấm nước
Nhạt với ánh sáng xung quanh ở bước sóng
<370nm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các dung dịch hữu cơ chứa thuốc nhuộm
leuco (không màu) được
giữ trong các
ống nhựa dẻo được niêm
phong ở cả hai đầu bằng các
hạt thủy tinh hoặc hạt nhựa hoặc các thanh nhỏ.
100 đến 105
Gy
10-3 đến 103
Gy s-1
Quang phổ kế (bước sóng
phụ thuộc vào thuốc nhuộm và dải liều)
Hệ số nhiệt độ chiếu xạ khoảng +0,3%/°C.
Khác nhau theo thành phần
Không áp dụng
Nhạy với ánh sáng xung quanh ở các bước
sóng <370nm
Liều kế nhiệt phát quang
(TLD) Xem ISO/ASTM 51956
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi dưới một chương trình cấp nhiệt được
kiểm soát cẩn thận, các
electron và các lỗ trống được giải phóng từ bẫy sẽ tái tổ hợp với
nhau kèm theo sự phát ra ánh sáng đặc trưng. Các chất liệu thường được sử dụng cho
TLD là LiF, CaF2,
CaSO4 và Li2Bi4O7.
Electron, gamma và tia X
10-4 đến 103
Gy
10-2 đến 1010 Gy s-1
Đầu đọc nhiệt phát quang vận hành theo
chu kỳ
Khác nhau theo vật liệu. Có thể cần kiểm
soát nhiệt độ trong và sau chiếu xạ.
Thay đổi theo vật liệu. Có thể cần kiểm
soát hoặc bao gói chống thấm nước.
Khác nhau với vật liệu khác nhau.