Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-3:2015 Mức lực ngưỡng tương đương chuẩn đối với âm đơn và máy rung xương

Số hiệu: TCVN11111-3:2015 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2015 Ngày hiệu lực:
ICS:13.140 Tình trạng: Đã biết

Tần số

RETSPL1)

(chuẩn: 1 μN)

Hz

dB

250

67,0

315 2)

64,0

400 2)

61,0

500

58,0

630 2)

52,5

 

 

750 3)

48,5

800 2)

47,0

1000

42,5

1250 2)

39,0

1500 3)

36,5

 

 

1600 2)

35,5

2000

31,0

2500 2)

29,5

3000

30,0

3150 2)

31,0

 

 

4000

35,5

5000 3)

40,0

6000 3)

40,0

6300 3)

40,0

8000 3)

40,0

1) Các giá trị được làm tròn đến 0,5 dB.

2) Các giá trị đối với các tần số này được lấy từ phép nội suy.

3) Các giá trị đối với các tần số này được ly từ các kết quả của một phòng thử nghiệm.

5  Các yêu cầu và điều kiện của phép thử

Áp dụng các mức lực ngưỡng tương đương chuẩn khi thỏa mãn các yêu cầu và các điều kiện được quy định trong điều này.

5.1  Máy rung xương

Máy rung có đầu tròn, phng, có diện tích danh định bng 175 mm2. Bất kỳ âm nào truyền qua không khí mà phát ra khi tiếp xúc với đầu của đối tượng tham gia thử nghiệm có chức năng tai giữa và tai ngoài nguyên vẹn sẽ có mức đ thấp để cung cấp một giới hạn bằng hoặc lớn hơn 10 dB giữa mức ngưỡng nghe thực truyền qua xương và mức ngưỡng nghe giả truyền qua xương do máy rung xương tạo ra.

Nếu điều kiện này không đáp ứng trực tiếp ngay tại tất cả các tần số, thì sự phát ra âm không mong muốn được loại trừ bng cách ấn nút bịt tai vào bên ngoài của ống tai đang thử nghiệm tại các tần số đang dùng. Do hiệu ứng bịt kín, sử dụng nút bịt tai được giới hạn cho các tần s trên 2000 Hz.

5.2  Lắp máy rung xương

Sử dụng đai giữ đầu để giữ máy rung trên xương chũm tai với lực tĩnh danh định bằng 5,4 N. Máy rung được đặt trên xương chũm tai, không để chạm vào loa tai, và chú ý điều chỉnh để máy được duy trì tại vi trí ổn định.

5.3  Bộ tổ hợp âm cơ học

Bộ tổ hợp âm cơ học phải phù hợp về các đặc tính kỹ thuật quy định trong IEC 373 (xem Phụ lục B, đặc biệt là B.3).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.4  Tín hiệu thử

Tín hiệu lực đổi chiều được tạo ra bởi máy rung xương tại mức kích thích tương ứng với Bảng 1, như đo được trên bộ tổ hợp âm, sẽ cho thấy độ méo hài tổng không lớn hơn 1% đối với các tần số cơ bản từ 500 Hz đến 1000 Hz, và 2% đối với các tần số từ 250 Hz đến và bằng 400 Hz, và từ 1250 Hz trở lên.

5.5  Tiếng ồn che phủ

Tín hiệu tiếng ồn che phủ được tạo ra bằng cách truyền tiếng ồn trắng ngẫu nhiên qua bộ lọc dài rộng một phần ba octa, lấy tâm theo loga của các tần số thử âm nêu trong Bảng 1.

5.6  Bộ chuyển đổi tín hiệu che phủ

Tín hiệu tiếng ồn che phủ được truyền đến tai không tham gia thử nghiệm bằng tai nghe ốp tai hoặc nút tai theo mẫu phù hợp với các yêu cầu kỹ thuật tương ứng trong TCVN 11111-1 (ISO 389-1) hoặc TCVN 11111-2 (ISO 389-2).

5.7  Lắp bộ chuyn đổi tín hiệu che phủ

Nếu sử dụng tai nghe ốp tai để truyền tiếng ồn che phủ, thì sử dụng cho tai không tham gia thử nghiệm của đối tượng thử bng đai giữ đầu tạo một lực danh định bằng 4,5 N, và được thiết kế để không gây ảnh hưởng đai giữ đầu giữ máy rung xương được đeo đồng thời. Nếu sử dụng tai nghe nút tai đ truyền tiếng ồn che phủ, thì áp dụng cho tai không tham gia thử như quy định tại TCVN 11111-2 (ISO 389-2).

5.8  Mức chuẩn của tiếng ồn che phủ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH 10: Mức nghe không đổi bằng 40 dB tại mỗi dải một phần ba octa là xp xỉ bằng mức chuẩn xác định, mặc , về nguyên tắc, các giá trị ít phụ thuộc vào tần số trung tâm của dải (do chiều rộng thay đổi của độ rộng dải tới hạn. Sự chênh lệch giữa mức nghe của dải tiếng ồn và mức nghe của âm đơn tham khảo tại 3.10 bằng khong 5 dB; điều này thể hiện âm lượng mà theo đó tiếng ồn che phủ tại độ rộng dải tới hạn có thể vượt âm đơn tại mức phát hiện đúng 50% của âm đơn (xem TCVN 11111-4 (ISO 389-4)).

Mức chuẩn có thể biểu thị là mức áp suất âm, tính bằng đexiben, tương ứng với 20 μPa bằng cách cộng 40 dB vào các giá trị RETSPL quy định trong TCVN 11111-1 (ISO 389-1) hoặc TCVN 11111-2 (ISO 389-2), tùy theo loại tai nghe sử dụng làm bộ chuyển đổi tín hiệu che phủ.

 

Phụ lục A

(tham khảo)

Các lưu ý về nguồn gốc các giá trị RETFL

Nguồn gốc số liệu

Các giá trị RETFL quy định trong tiêu chuẩn này nhận được từ các kết quả của ba chương trình nghiên cứu điều tra thực nghiệm độc lập được chuyển đến ISO/TC 43, Âm học. Các thông tin ngắn gọn, cụ thể về các phép thử được nêu tại Bảng A.1.

Bảng A.1 - Điều tra nghiên cứu về các giá tr RETFL

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nghiên cứu điều tra

Tài liệu tham khảo [1]

Tài liệu tham khảo [2]

Tài liệu tham khảo [3]

Loại máy rung

B-711)

B-711)

KH-702)

Loại tai nghe che phủ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

TDH393)

DT484)

Mức tiếng ồn che phủ

30 dB hữu hiệu5)

25 dB và 40 dB mức cảm giác

40 dB hữu hiệu5) tại 125 Hz, 250 Hz;

30 dB hữu hiệu5) tại các tần số cao hơn

S lượng tai thử nghiệm

60

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

50

Số lượng đối tượng thử nghiệm

60

68

25

Tần số thử nghiệm, Hz

250, 500, 1000, 2000, 3000, 4000

250, 500, 1000, 2000, 3000, 4000

125, 250, 500, 750, 1000, 1500, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000, 6300, 8000

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2) Sản xuất bởi Grahnert Pradtronic, GmbH, Đức.

3) Sản xuất bởi telephonics Corporation, Mỹ.

4) Sản xuất bởi Beyer AG, Đức.

5) “Mức che phủ hữu hiệu" được định nghĩa trong Tài liệu tham khảo [4], Phụ lục A.4.

Các giá trị đối với ngưỡng nghe truyền qua xương sử dụng khi xây dựng tiêu chuẩn này đã không được hiệu chính về các sai lệch của các mức ngưỡng nghe truyền qua không khí của đối tượng thử từ 0 dB. Các thông tin chi tiết về các sai lệch của các giá trị RETFL được nêu tại Tài liệu tham khảo [2].

 

Phụ lục B

(tham khảo)

Hướng dẫn áp dụng mức chuẩn zero khi hiệu chuẩn các thiết bị đo thính lực truyền qua xương

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khi thiết bị đo thính lực truyền qua xương được hiệu chuẩn theo tiêu chuẩn này và dưới các điều kiện quy định tại các Điều 4 và Điều 5, khi áp dụng phải đo ngưỡng nghe của các đối tượng thử trưởng thành có thính lực bình thường, mức ngưỡng nghe trung bình bằng 0 dB sẽ nhận được nếu các mức tiếng ồn xung quanh trong phòng thử và các quy trình áp dụng để xác định ngưng phù hợp với ISO 8253-1.

B.2  Lựa chọn và lắp máy rung xương

Theo quy định trong IEC 645-1, diện tích tiếp xúc tròn, phẳng phải bằng 175 mm2 ± 25 mm2. Ngoài ra một cạnh hơi tròn (ví dụ có bán kính 0,5 mm) cho đầu đo của máy rung sẽ tránh được các sự khó chịu. Nói chung, các loại máy rung phản ứng chậm lấy theo các thiết kế trợ thính chỉ có một đầu ra đưc giới hạn đối với sự méo âm chấp nhận được tại các tần số thấp, và không luôn phù hợp đối với phép đo thính lực dưới 250 Hz; các máy rung loại núm to hơn có xu hưng vượt trội trong lĩnh vực này, nhưng lại có thể tạo ra bức xạ âm thanh không mong muốn nhiều hơn tại các tần số cao do kích cỡ lớn hơn.

Đai giữ đầu được sử dụng phải tạo ra một lực tĩnh bằng 5,4 N ± 0,5 N.

CHÚ THÍCH 11: Đai giữ đầu tạo lực tĩnh bằng 5,4 N đối với chu vi đầu người trung bình bằng 145 mm (dùng cho xương chũm tai) hoặc 190 mm (dùng cho trán) sẽ luôn phù hợp với sai số cho phép nêu trên đối với những tập hợp đối tượng thử tuổi trưởng thành.

B.3  Hiệu chuẩn máy rung xương

Máy rung được lắp cùng bộ tổ hợp âm cơ học với một lực tĩnh bằng 5,4 N ± 0,5 N, như quy định tại IEC 645-1. Máy rung xương và bộ tổ hợp âm phải cùng được vận hành tại đúng nhiệt độ bằng 23 °C ± 1 °C, như quy định tại IEC 373. Do nhiệt dung cao của bộ tổ hợp âm cơ học, nên trước khi hiệu chuẩn cần khoảng thời gian vài giờ để đưa cả hệ thống đạt cân bằng nhiệt. Chỉ có thể cho phép sự sai lệch so với nhiệt độ này nếu có sẵn các số liệu về sự phụ thuộc của nhiệt độ với hiệu suất của một loại máy rung xương cụ thể đối với bộ tổ hợp âm cơ học.

B.4  Lựa chọn và lắp đặt bộ chuyển đổi tín hiệu che phủ

Sẽ là thuận tiện nếu sử dụng cùng loại tai nghe để truyền tiếng ồn che phủ như đã sử dụng để xác định ngưỡng truyền qua không khí của đối tượng thử trong tai không tham gia thử nghiệm. Nếu sử dụng loại tai nghe ốp tai, thì lực của đai giữ đầu phải bằng 5,4 N ± 0,5 N. Những quy trình này cho phép mức nghe của tiếng ồn che phủ được cài đặt chính xác sử dụng hiệu chuẩn tai nghe truyền âm đơn truyền qua không khí phù hợp với TCVN 11111-1 (ISO 389-1) hoặc TCVN 11111-2 (ISO 389-2).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các điều kiện chuẩn của tiêu chuẩn này quy định tiếng ồn với độ rộng dải một phần ba octa lấy từ tiếng ồn ngẫu nhiên có mật độ phổ không đổi (tiếng ồn trắng). Nên áp dụng dng sai đối với độ rộng dải (xác định bằng các điểm dưới 3 dB của mật độ phổ) bằng +1/60 octa. Để tạo ra tiếng n che phủ dải một phần ba octa từ tiếng ồn trắng dải rộng, các đặc tính của bộ lọc phải phù hợp yêu cầu kỹ thuật ca IEC 225.

 

Phụ lục C

(tham khảo)

Sự chênh lệch chuyển tiếp giữa các mức lực ngưỡng tương đương chuẩn giữa trán và vị trí xương chũm tai của máy rung

Sự chênh lệch chuyển tiếp giữa các mức lực ngưỡng tương đương chuẩn giữa trán và v trí xương chũm tai của máy rung được quy định tại Bảng C.1

Bảng C.1 - Sự chênh lệch chuyển tiếp giữa các mức lực ngưỡng tương đương chuẩn giữa trán và vị trí xương chũm tai của máy rung

Tần s

Hz

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

dB

250

12,0

315 2)

12,5

400 2)

13,5

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

14,0

630 2)

13,5

750 3)

13,0

 

 

800 2)

12,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8,5

1250 2)

10,0

 

 

1500 3)

11,0

1600 2)

11,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

11,5

 

 

2500 2)

12,0

3000

12,0

3150 2)

11,5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

4000

8,0

5000 3)

11,0

6000 3)

11,0

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

10,0

8000 3)

10,0

1) Các giá trị được làm tròn đến 0,5 dB.

2) Các giá trị đối với các tn số này được lấy từ phép nội suy.

3) Các giá trị đối với các tần số này được lấy từ các kết quả của một phòng th nghiệm.

Bảng C.2 - Điều tra nghiên cứu về các giá trị RETFL (trán) trừ RETFL (xương chũm tai)

Số liệu về phép thử

Điều tra nghiên cứu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tài liệu tham khảo [6]

Tài liệu tham khảo [3]

Tài liệu tham khảo [7]

Loại máy rung

B-71

B-71

KH-70

B-71

Số lượng tai thử nghiệm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

30

50

50

S lượng đối tượng thử

26

30

25

25

Tần số thử nghiệm, Hz

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

250, 500, 1000, 2000, 3000, 4000

125, 250, 500, 750, 1000, 1500, 2000, 3000, 4000, 5000. 6000, 6300, 8000

250, 500, 750, 1500, 2000, 3000, 4000

1) Kết quả tại 4000 Hz không được tính đến vì bức xạ âm trong không khí của máy rung xương không được xem xét đến.

 

Phụ lục D

(tham khảo)

Ngưỡng nghe truyền qua xương đối với các tần số dưới 250 Hz

Hạn chế sử dụng các phép đo ngưỡng truyền qua xương tại các tần số dưới 250 Hz, một phần là do sự méo tín hiệu cao của các loại máy rung phản ứng chậm hiện có (xem B.2 trong Phụ lục B) và một phn là do có thể giải thích sai các kết quả thử đối với các đối tượng thử bị mất thính lực do cảm giác bị rung. Tuy nhiên, các mức lực ngưỡng tương đương chuẩn giữa trán và vị trí xương chũm tai của máy rung đối với các tần số từ 125 Hz đến 200 Hz đã được xác định (xem Phụ lục A và Phụ lục C) được nêu tại Bảng D.1 để tham khảo. Các mức này được lấy từ phép xác định ngưỡng nghe bằng cách truyền qua xương của những người có thính lực bình thường dưới các điều kiện nêu tại 5.1 đến 5.3 và 5.5 đến 5.6. Độ méo hài tổng của tín hiệu thử sử dụng không vượt quá 2% khi tiến hành đo theo 5.4.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tần số

RETFL (xương chũm tai)1)

(Giá trị chuẩn: 1 μN)

RETFL (trán) trừ RETFL (xương chũm tai)1)

Hz

dB

dB

125

82,5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

160 2)

77,5

8,5

200 2)

72,5

10,5

1) Các giá trị được làm tròn đến 0,5 dB.

2) Các giá trị đối với các tần số này được lấy từ phép nội suy.

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

[1] DIRKS, D.D., LYBARGER, S.F., OLSEN, W.O. và BILINGS, B.L. Bone conduction calibration - present status. J. Speech Hearing Discorders., 44 (1979),pp. 143-155.

[2] ROBINSON, D.W. và SHIPTON, M.W. A Standard determination of paired air and bone conduction thresholds under different masking noise conditions. Audiology., 21. 1981, pp. 61-82.

[3] RICHTER, U. và BRINKMANN, K. Threshold of hearing by bone conduction - A contribution to international standardization. Scand. Audiol., 10, 1981, pp. 235-237.

[4] ANSI S3:13-1972 An artificial headbone for the calibration of audiometer bone vibrators. [American National Standards Institute].

[5] FRANK, T. Clinical note: Forehead versus mastoid threshold differences with a circular tipped vibrator. Ear and hearing, 3, 1982, pp. 91-92.

[6] HOUGHTON, P. M. và PARDOE, K. Normal pure tone threshold for hearing by bone conduction. Brit. J. audiol., 15, 1981, pp. 113-121.

[7] BRINKMANN, K và RICHTER, U. Determination of the normal threshold of hearing by bone condition using different types of bone vibrators. Audiological Acoustics, 22, 1983, pp. 62-85 và 114-122.

[8] TCVN 11111-4:2015 (ISO 389-4:1994), Âm học - Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 4: Mức chuẩn đối với tiếng ồn che phủ dải hẹp.

[9] ISO 8253-1:1989, Acounstics - Audiometric test methods - Part 1: Basic pure tone air and bone conduction threshold audiometry.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

[11] IEC 645-1:1992, Audiometers- Part 1: Pure tone audiometers.

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-3:2015 (ISO 389-3:1994) về Âm học - Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 3: Mức lực ngưỡng tương đương chuẩn đối với âm đơn và máy rung xương

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


1.924

DMCA.com Protection Status
IP: 18.117.81.240
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!