AC
|
Dòng xoay chiều
|
Alternative Current
|
BER
|
Tỷ lệ lỗi bít
|
Bit Error Rate
|
BS
|
Trạm gốc
|
Base Station
|
CCS
|
Trạm điều khiển
trung tâm
|
Central Controller
Station
|
CHS
|
Khoảng cách kênh
|
CHannel Separation
|
CR
|
Hiện tượng liên tục
áp dụng cho các máy thu
|
Continuous
phenomena applied to Receivers
|
CRS
|
Trạm vô tuyến trung
tâm
|
Central Radio
Station
|
CS
|
Trạm trung tâm
|
Central Station
|
CT
|
Hiện tượng liên tục
áp dụng cho các máy phát
|
Continuous phenomena
applied to Transmitters
|
DC
|
Dòng một chiều
|
Direct Current
|
EM
|
Điện từ
|
ElectroMagnetic
|
EMC
|
Tương thích điện từ
|
ElectroMagnetic
Compatibility
|
EUT
|
Thiết bị cần đo
kiểm
|
Equipment Under
Test
|
RF
|
Tần số vô tuyến
|
Radio Frequency
|
RS
|
Trạm lặp
|
Repeater Station
|
TCVN
|
Tiêu chuẩn Việt Nam
|
|
TR
|
Hiện tượng đột biến
áp dụng cho các máy thu
|
Transient phenomena
applied to Receivers
|
TS
|
Trạm đầu cuối
|
Terminal Station
|
TT
|
Hiện tượng đột biến
áp dụng cho các máy phát
|
Transient phenomena
applied to Transmitters
|
2. QUY ĐỊNH
KỸ THUẬT
2.1. Phát xạ
EMC
2.1.1. Yêu cầu chung
Các yêu cầu về
phát xạ EMC tại các cổng của thiết bị vô tuyến và/hoặc thiết bị phụ trợ liên
quan được quy định tại Bảng 1 của QCVN 18:2014/BTTTT.
Đối với thiết bị
truyền dẫn vô tuyến trong nghiệp vụ cố định, chỉ áp dụng các yêu cầu cho thiết
bị vô tuyến và thiết bị phụ trợ sử dụng cố định trong Bảng 1.
2.1.2. Điều kiện
riêng
Các điều kiện riêng
được quy định trong Bảng 1 dưới đây liên quan đến các phép đo về phát xạ EMC và quy định
trong điều 2.1 của QCVN 18:2014/BTTTT và điều 2.3 và 2.4 của quy chuẩn này.
Bảng
1 - Điều kiện riêng cho các phép do phát xạ EMC
Tham chiếu đến các điều trong QCVN 18:2014/BTTTT
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.1.3. Giới hạn;
Vỏ của thiết bị phụ
trợ đo trên cơ sở độc lập
CHÚ THÍCH: Các phát
xạ bức xạ từ vỏ của các
thiết bị vô tuyến điện phải đáp ứng các yêu cầu như đối với vỏ của thiết
bị phụ trợ quy định trong 2.1.3 của QCVN 18:2014/BTTTT
2.1.4 : Giới hạn;
Cổng vào/ra nguồn
điện DC
CHÚ THÍCH: Các giới
hạn phát xạ đối với các cổng nguồn điện DC áp dụng Bảng 3 của
QCVN 18:2014/BTTTT
2.2. Miễn
nhiễm
2.2.1. Yêu cầu chung
Các yêu cầu về miễn
nhiễm EMC trên các cổng của thiết bị vô tuyến và/hoặc thiết bị phụ trợ liên
quan được quy định Bảng 4 của QCVN 18:2014/BTTTT.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.2.2. Điều kiện
riêng
Các điều kiện riêng
được quy định tại Bảng 2 dưới đây, liên quan đến các phương pháp thử khả năng
miễn nhiễm và tiêu chí chất lượng quy định tại điều 2.2 của QCVN 18:2014/BTTTT và điều 2.3
và 2.5 của quy chuẩn này.
Bảng
2 - Điều kiện riêng cho
các phép đo khả năng miễn
nhiễm EMC
Tham chiếu đến các điều trong QCVN 18:2014/BTTTT
Điều kiện liên quan đến sản phẩm riêng, bổ sung hoặc sửa đổi
các điều kiện đo kiểm
trong điều 2.2 của QCVN
18:2014/BTTTT
2.2.8: Tiêu chí
chất lượng:
Sụt áp và ngắt
quãng điện áp hay gián đoạn điện áp
Ngắt quãng điện áp:
Đối với ngắt quãng
điện áp, mất tạm thời chức năng được cho phép, được cung cấp chức năng tự
phục hồi hoặc có thể được phục hồi bằng việc điều khiển.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.3.1. Quy định chung
Đối với mục đích quy
chuẩn này, có thể áp dụng
các điều kiện đo kiểm tại Phụ lục A, QCVN 18:2014/BTTTT khi thích
hợp. Quy chuẩn này bổ
sung thêm các quy định về điều kiện đo
kiểm cho các thiết bị truyền dẫn vô tuyến cố định và thiết bị phụ trợ trong
nghiệp vụ cố định.
2.3.1.1. Các điều
kiện và cấu hình đo kiểm
Mục này quy định các
điều kiện đo kiểm và cấu hình đối với các bài đo phát xạ và khả năng miễn
nhiễm như sau:
• Máy phát phải có
tối thiểu thành phần
giữa điểm E’ và điểm A' như trong Hình 1. Ngoài ra, máy phát có thể bao gồm bất
kỳ các thành phần khác như trong Hình 1. Nếu những thành phần bổ sung này là
một phần của máy phát hoặc hệ thống phát nó cũng phải đáp ứng các yêu cầu của
Quy chuẩn này;
CHÚ THÍCH 1: Đối với
các mục đích xác định các điểm tham chiếu, mạng nhánh (từ điểm B' đến điểm C’) không lai ghép.
CHÚ THÍCH 2: Điểm B'
và điểm C' có thể trùng nhau, phụ
thuộc vào cấu hình thiết bị.
Hình
1 - Các thành phần của một máy phát
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
• Máy thu phát phải
có tối thiểu các thành phần nằm trong khoảng từ điểm E' đến điểm A' và từ điểm A đến
điểm E như trong Hình 1 và Hình 2 và nó có thể kết hợp với bất kỳ thành phần
khác. Nếu các thành phần bổ sung này là một phần của máy thu phát nó cũng phải
đáp ứng các yêu cầu của Quy chuẩn này;
CHÚ THÍCH 1: Đối với
các mục đích xác định các điểm tham chiếu, mạng nhánh (từ điểm B đến điểm C)
không lai ghép.
CHÚ THÍCH 2: Điểm B
và điểm C có thể trùng nhau,
phụ thuộc vào cấu hình thiết
bị
Hình
2 - Các thành phần của một máy thu
• Thiết bị cần đo
kiểm theo các điều kiện trong phạm vi tuyên bố của nhà sản xuất về độ ẩm, nhiệt
độ và điện áp cung cấp;
• Cấu hình đo kiểm
phải thực hiện càng gần mục đích sử dụng thông thường càng tốt;
• Nếu thiết bị là một
phần của một hệ thống, hoặc có thể được kết nối với thiết bị phụ trợ thì nó phải chấp
nhận đo kiểm khi kết nối với cấu hình tối thiểu của thiết bị phụ trợ cần thiết
để sử dụng các
cổng;
• Các cổng hoạt động
bình thường
được kết nối với thiết bị phụ trợ hoặc thiết bị khác phải hoặc kết nối với
thiết bị đó hoặc kết cuối đại diện để mô phỏng các đặc tính đầu vào/đầu ra của
thiết bị phụ trợ hoặc thiết bị khác. Các cổng đầu vào/đầu ra tần số vô tuyến
(RF) phải được nối đúng cách;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
• Cổng không được kết
nối với cáp trong
thời gian hoạt động dự kiến, ví dụ như các kết nối dịch vụ, kết nối
lập trình, kết nối tạm thời v.v...phải không được kết nối với bất kỳ loại cáp
nào với mục đích đo kiểm tương thích điện từ (EMC). Tại nơi cáp được kết nối
với các cổng này hoặc kết nối cáp để tăng chiều dài khi đo kiểm EUT phải thực
hiện biện pháp phòng ngừa để đảm bảo rằng việc đánh giá EUT không bị ảnh hưởng
bởi việc bổ
sung, gia tăng chiều dài
của các cáp này;
• Các điều kiện đo kiểm, cấu hình
đo kiểm và phương thức hoạt động phải được ghi trong báo cáo đo kiểm.
2.3.1.2. Đo kiểm phát
xạ
Áp dụng điều 2.1 của
QCVN 18:2014/BTTTT với những
điều chỉnh như sau.
Kết nối thông tin của
các hệ thống điểm - đa điểm phải được thiết lập, trong đó phải có trạm trung
tâm và ít nhất một trạm đầu cuối. Các trạm này được đo kiểm riêng biệt.
2.3.1.3. Đo kiểm miễn
nhiễm
Áp dụng 2.2.2 QCVN
18:2014/BTTTT với những
điều chỉnh như sau.
Hình
3 - Cấu hình đo kiểm cho máy phát
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các thiết bị đo phải
bố trí bên ngoài môi trường thử nghiệm. Thực hiện biện pháp thích hợp để tránh
bất kỳ tác dụng nào của các tín hiệu không mong muốn lên các thiết bị đo.
Khi đo kiểm khả năng
miễn nhiễm, máy phát phải hoạt động ở công suất đầu ra đánh giá của nó. Đầu vào
của máy phát phải thực hiện theo quy định tại 2.3.2.1 (xem Hình 3). Kết nối
thông tin phải được thiết lập khi bắt đầu đo kiểm và được duy trì trong thời
gian đo kiểm.
Hình
4 - Cấu hình đo kiểm
cho máy thu
Khi đo kiểm khả năng
miễn nhiễm cho máy thu, tín hiệu đầu vào RF mong muốn của máy thu phải thực
hiện theo quy định tại 2.3.2.3 (xem Hình 4). Kết nối thông tin phải được thiết
lập khi bắt đầu đo kiểm và được duy trì trong thời gian đo kiểm
Hình
5 - Cấu hình đo kiểm cho máy thu phát
Trong trường hợp máy
thu phát mà máy phát và máy thu không thể hoạt động ở cùng một tần
số, tín hiệu đầu vào mong muốn của máy thu phải thực hiện theo quy định tại
2.3.2.3. Máy phát phải hoạt động ở công suất đầu ra đánh giá của nó, và với đầu
vào của nó là đầu ra của máy thu (chế độ lặp lại) (xem Hình 5).
Cấu hình đo kiểm
tương tự cũng được áp dụng khi các máy phát và máy thu hoạt động ở cùng tần số
vô tuyến.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kết nối thông tin
phải được thiết lập khi bắt đầu đo kiểm và được duy trì trong suốt thời gian đo
kiểm.
Đối với các bài đo
khả năng miễn nhiễm của thiết bị phụ trợ mà không tách riêng phần chỉ tiêu
đạt/không đạt, máy thu, máy phát hoặc máy thu phát cùng với các thiết bị phụ
trợ phải được sử dụng để đánh giá
liệu các thiết bị phụ trợ có đạt hay không đạt.
Cấu hình tối thiểu
của các hệ thống điểm - đa điểm phải bao gồm một trạm trung tâm và một trạm đầu
cuối, trừ khi các trạm đầu cuối được yêu cầu nhiều hơn để thiết lập một cấu
hình đo kiểm đại diện.
Kết nối thông tin
phải được thiết lập khi bắt đầu đo kiểm và được duy trì trong thời gian đo kiểm
giữa trạm trung tâm và (các) trạm đầu cuối.
Các trạm này được đo
kiểm riêng biệt.
2.3.2. Bố trí tín hiệu
đo kiểm
Áp dụng A.2 Phụ lục A
của QCVN 18:2014/BTTTT.
2.3.2.1 Bố trí tín
hiệu đo kiểm tại đầu vào của máy phát
Áp dụng A.2.1 Phụ lục
A của QCVN 18:2014/BTTTT với những điều chỉnh như sau.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(Các) tín hiệu mong
muốn phải đại diện cho (các) tín hiệu đầu vào băng tần gốc tương ứng khi máy
phát hoạt động bình thường
2.3.2.2. Bố trí tín
hiệu kiểm tra tại đầu ra của máy phát
Áp dụng A.2.2 Phụ lục
A QCVN 18:2014/BTTTT với những
điều chỉnh như sau.
Để thiết lập kết nối
thông tin tín hiệu đầu ra mong muốn, tín hiệu phải gửi từ đầu ra RF của máy
phát qua bộ suy giảm phù hợp thông qua cáp đồng trục hoặc ống dẫn sóng. Biện
pháp thích hợp phải được thực hiện để giảm thiểu những tác động của dòng điện
không mong muốn trên các dây dẫn bên ngoài của cáp đồng trục hoặc ống dẫn sóng
tại thời điểm EUT được thiết lập. Có thể tránh được lỗi không phù hợp bằng cách
đặt các bộ suy hao gần EUT.
Nếu đầu ra RF của máy
phát không thể phục hồi thông qua việc kết nối với ăngten khác cùng loại có thể
sử dụng cách lấy tín hiệu đầu ra mong muốn từ máy phát.
2.3.2.3. Bố trí tín hiệu
đo kiểm tại đầu vào của máy thu
Áp dụng A.2.3 Phụ lục
A của QCVN 18:2014/BTTTT với những điều chỉnh như sau.
Tín hiệu mong muốn
phải đại diện tín hiệu đầu vào RF đã điều chế tương ứng khi máy thu hoạt động
bình thường.
Để thiết lập một liên
kết thông tin tín hiệu đầu vào mong muốn phải áp dụng cho các đầu vào RF của
máy thu qua cáp đồng trục hoặc ống dẫn sóng. Biện pháp thích hợp phải được thực
hiện để giảm thiểu những tác động của dòng điện không mong muốn trên các dây
dẫn bên ngoài của cáp đồng trục hoặc ống dẫn sóng tại thời điểm EUT được thiết
lập. Có thể tránh được lỗi không phù hợp bằng cách đặt các bộ suy hao gần EUT.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với các thiết bị
kỹ thuật số, bao gồm cả thiết bị điểm - đa điểm, mức tín hiệu đầu vào phải ở
giá trị danh định là 15 dB trên mức đầu vào máy thu với tỷ lệ lỗi bit (BER) là
1 x 10-5.
Mức tín hiệu đầu vào
cho các thiết bị tương tự phải thiết lập là 15 dB trên mức tín hiệu đầu vào từ
tỷ số tín hiệu
tham chiếu trên nhiễu. Nếu tỷ số tín hiệu tham chiếu trên nhiễu không quy định
trong tiêu chuẩn sản phẩm thích hợp, sử dụng mức theo quy định của nhà sản
xuất.
Các mức này gần với
mức hoạt động bình thường và đầy đủ để tránh tạp âm băng thông rộng từ các bộ
khuếch đại công suất mà tạo ra hiện tượng EM nhiễu ảnh hưởng đến phép
đo.
2.3.2.4. Bố trí tín
hiệu đo kiểm tại đầu ra của máy thu
Áp dụng A.2.4 Phụ lục
A của QCVN 18:2014/BTTTT.
2.3.3. Băng tần loại
trừ
Áp dụng A.3 Phụ lục A
của QCVN 18:2014/BTTTT.
2.3.3.1. Băng tần
loại trừ đối với máy thu
Băng tần loại trừ là
băng tần hoạt động, mở rộng tại mỗi
đầu ±5% của tần số trung tâm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các băng tần loại trừ
không được áp dụng khi đo máy phát ở chế độ chờ.
Đối với Quy chuẩn
này, băng tần loại trừ cần mở rộng sang hai đầu của tần số phát cơ bản, nhưng tách ra
từ phát xạ tần số trung tâm là 250% của khoảng cách kênh (CHS) có liên quan của
kênh tần số vô tuyến thỏa thuận khi hệ
thống đang vận hành. Khi CHS không được xác định, băng tần loại trừ cần mở rộng sang
hai đầu của tần số phát cơ bản, nhưng tách ra từ phát xạ tần số trung tâm là
250% của băng thông cần thiết.
2.4. Đánh giá
chỉ tiêu
2.4.1. Tổng quát
Áp dụng B.1 Phụ lục B
của QCVN 18:2014/BTTTT.
2.4.2. Thiết bị có
thể cung cấp kết nối thông tin
Việc đánh giá và các
tín hiệu đo kiểm như trong 2.3 áp dụng cho các thiết bị vô tuyến hoặc thiết bị
vô tuyến kết hợp với thiết bị phụ trợ cho phép thiết lập kết nối thông tin.
2.4.3. Thiết bị không
thể cung cấp kết nối thông tin
Nếu thiết bị có tính
chất chuyên biệt
(xem 2.5) không cho phép thiết lập kết nối thông tin, chẳng hạn như thiết bị
chuyển mạch bảo vệ, hoặc thiết bị phụ trợ được đo kiểm độc lập, (nghĩa là không
kết nối với thiết bị vô tuyến), nhà sản xuất phải làm rõ phương pháp thử nghiệm để
xác định mức độ chất lượng hoặc độ suy giảm chất lượng được chấp nhận trong
và/hoặc sau quá trình đo kiểm. Nhà sản xuất phải cung cấp phương pháp để đánh giá
độ suy giảm chất lượng của thiết bị.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.4.4. Thiết bị phụ
trợ
Áp dụng B.4 Phụ lục B
của QCVN 18:2014/BTTTT.
2.4.5. Phân loại thiết
bị
Thiết bị kết nối vô
tuyến trong quy chuẩn này chỉ được sử dụng cố định và có sử dụng nguồn điện AC
hoặc DC. Vì vậy, đo kiểm
phát xạ và thử khả năng miễn nhiễm chỉ áp dụng các yêu cầu đối với thiết bị vô
tuyến và thiết bị phụ trợ được sử dụng cố (xem QCVN 18:2014/BTTTT, điều 2.1 và
điều 2.2, Bảng 1 và Bảng 4).
2.5. Tiêu chí
chất lượng
2.5.1. Tiêu chí chất lượng
đối với hiện tượng liên tục áp dụng cho máy phát (CT) và máy thu (CR)
Áp dụng C.1 Phụ lục C
của QCVN 18:2014/BTTTT với những
điều chỉnh như sau Kết nối thông tin
phải được duy trì trong và sau khi đo kiểm.
Tiêu chí chất lượng
riêng đối với hiện
tượng liên tục phải áp dụng 2.5.3.
2.5.2. Tiêu chí chất
lượng đối với hiện tượng đột biến áp dụng cho máy phát (TT) và máy thu (TR)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tiêu chí chất lượng
riêng đối với hiện tượng đột biến phải áp dụng 2.5.3.
2.5.3. Tiêu chí chất lượng
riêng
2.5.3.1 Các cổng tín
hiệu số
Chất lượng của thiết
bị phải được xác nhận đối với các cổng tín hiệu số:
• Bằng cách đo số bit lỗi gây ra
trên cổng tín hiệu chính trong tất
cả các phơi nhiễm:
• Bằng cách đo
kiểm chức năng của cổng tín hiệu chính và các cổng tín hiệu khác sau khi phơi
nhiễm;
• Bằng cách xác nhận
sai lệch của phần mềm và dữ liệu được lưu trong bộ nhớ đã không xuất hiện.
Cho phép các lỗi nền
có thể xảy ra bất cứ lúc nào, việc đo kiểm có thể được lặp lại đến ba lần để xác định bất
kỳ mối liên hệ giữa các lỗi ngẫu nhiên và các hiện tượng EMC.
2.5.3.1.1. Tiêu chí
chất lượng đối với hiện tượng liên tục
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Số lượng các lỗi được
tính như sau:
(tỷ
lệ tối đa lỗi bít theo quy định của nhà sản xuất) x (tốc độ bit)
x (thời gian
đo kiểm)
Khi thực hiện đo
kiểm, với mỗi tần số phơi nhiễm phải có thời gian nghỉ.
2.5.3.1.2. Tiêu chí
chất lượng đối với hiện tượng đột biến
Khi mất liên kết
khung hoặc mất đồng bộ hóa không được phép có phơi nhiễm riêng biệt. Kết quả
của sự ứng suất điện từ là không có tín hiệu cảnh báo được tạo ra.
Không áp dụng đo kiểm
sự quá điện áp xung tại nơi có thể mất liên kết khung. Đối với phép đo này, EUT
phải hoạt động như dự kiến sau khi dừng đo phơi nhiễm.
2.5.3.2. Cổng tín
hiệu tần số bằng thoại tương tự
Chất lượng của thiết
bị phải được xác nhận đối với các cổng tín hiệu tần số thoại tương tự:
• Bằng cách đo đột
biến tín hiệu âm
thanh (giải điều chế 1 kHz) trên cổng tín hiệu trong quá trình phơi nhiễm liên
tục trong cả hai hướng đường dẫn tín
hiệu chuyển đổi từ tương tự sang số và từ số sang tương tự;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
• Bằng cách xác nhận
sai lệch của phần mềm và dữ liệu được lưu trong bộ nhớ đã không xuất hiện.
2.5.3.2.1. Tiêu chí
chất lượng đối với hiện tượng liên tục
Mức tín hiệu tạp âm
thu được từ EUT được đo bằng trở kháng 600 Ω phải không lớn hơn -40 dBm.
2.5.3.2.2. Tiêu chí
chất lượng đối với hiện tượng đột biến
EUT phải tự động trở lại trạng
thái hoạt động bình thường sau khi dừng đo phơi nhiễm.
2.5.3.3. Giao diện
Ethernet và dữ liệu gói
Giao diện hoạt động
trong chế độ gói với các tiêu chí dưới đây.
2.5.3.3.1. Tiêu chí
chất lượng đối với hiện tượng liên tục
Đối với giao diện
được thiết kế để truyền tải lưu lượng dữ liệu của bên thứ ba, cổng được lựa
chọn phải được kết nối với thiết bị đo kiểm (ví dụ như máy phân tích thông tin
dữ liệu) như là kết nối dữ liệu điểm - điểm duy nhất. Điều này sẽ tránh được
lỗi truyền tải quá mức gây ra bởi xung đột dữ liệu và các vấn đề kết nối bus.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong thời gian phơi
nhiễm lỗi khung được vượt không quá 5% trên ngưỡng dòng tĩnh được phép.
2.5.3.3.2. Tiêu chí
chất lượng đối với hiện tượng đột biến
Kết nối đường truyền
dữ liệu phải được duy trì.
2.5.3.4. Dịch vụ và
bảo trì giao diện
Các loại cổng này
không phải để kết nối vĩnh viễn, và do đó không phải đo kiểm miễn nhiễm. Sau
khi kết thúc việc đo kiểm khả năng miễn nhiễm phải xác nhận rằng chất lượng
của các cổng đáp ứng thông số kỹ thuật của nhà sản xuất.
2.5.3.5. Giao diện
đồng bộ hóa
Chất lượng của các
cổng đồng hồ phụ thuộc phải đo kiểm với thiết bị đồng bộ cùng với một nguồn
ngoài.
2.5.3.5.1. Tiêu chí
chất lượng đối với hiện tượng liên tục
Trong khi phơi nhiễm,
không được mất đồng bộ hóa.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sau khi phơi nhiễm
không có tín hiệu cảnh báo.
Chất lượng chức năng
theo đặc điểm kỹ thuật
của nhà sản xuất phải được xác nhận chấm dứt sau khi phơi nhiễm.
2.5.3.6. Giao diện cảnh báo từ xa
Các giao diện này
được quy định bởi nhà sản
xuất.
2.5.3.6.1. Tiêu chí
chất lượng đối với hiện tượng liên tục
Không có tín hiệu
cảnh báo sai xuất hiện trong quá trình phơi nhiễm liên tục.
2.5.3.6.2. Tiêu chí
chất lượng đối với hiện
tượng đột biến
Không có tín hiệu
cảnh báo sai xuất hiện sau khi phơi nhiễm.
2.5.4. Tiêu chí chất
lượng đối với thiết bị phụ trợ được kiểm tra độc lập
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3. QUY ĐỊNH
VỀ QUẢN LÝ
Các thiết bị truyền
dẫn vô tuyến trong nghiệp vụ cố định và thiết bị phụ trợ liên quan thuộc phạm
vi điều chỉnh quy định tại điều 1.1 phải tuân thủ các quy định kỹ thuật trong
Quy chuẩn này.
4. TRÁCH
NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
Các tổ chức, cá nhân
liên quan có trách nhiệm thực hiện các quy định về chứng nhận và công bố hợp
quy các thiết bị thông tin vô tuyến liên quan và chịu sự kiểm tra của cơ quan
quản lý nhà nước theo các quy định hiện hành.
5. TỔ CHỨC
THỰC HIỆN
5.1. Cục Viễn
thông, các Sở Thông tin và Truyền thông có trách nhiệm tổ chức hướng dẫn triển
khai quản lý các thiết bị thông tin vô tuyến theo Quy chuẩn này.
5.2. Trong trường
hợp các quy định nêu tại Quy chuẩn này có sự thay đổi, bổ sung hoặc được thay
thế thì thực hiện theo quy định tại văn bản mới.
5.6. Trong quá
trình triển khai thực hiện quy chuẩn này, nếu có vấn đề phát sinh, vướng mắc,
các tổ chức và cá nhân có liên quan phản ánh bằng văn bản về Bộ Thông tin và
Truyền thông (Vụ Khoa học và Công nghệ) để được hướng dẫn, giải quyết./.
THƯ
MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
MỤC
LỤC
1. QUY ĐỊNH CHUNG
1.1. Phạm vi điều chỉnh
1.2. Đối tượng áp
dụng
1.3. Tài liệu viện
dẫn
1.4. Giải thích từ
ngữ
2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT
2.1. Phát xạ EMC
2.2. Miễn nhiễm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.3.1. Quy định chung
2.3.2. Bố trí tín hiệu đo
kiểm
2.3.3. Băng tần loại
trừ
2.4. Đánh giá chỉ tiêu
2.4.1. Tổng quát
2.4.2. Thiết bị có thể cung cấp
kết nối thông tin
2.4.3. Thiết bị không
thể cung cấp kết nối
thông tin
2.4.4. Thiết bị phụ
trợ
2.4.5. Phân loại
thiết bị
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.5.1. Tiêu chí chất lượng
đối với hiện tượng liên tục áp dụng cho máy phát (CT) và máy thu (CR)
2.5.2. Tiêu chí chất lượng
đối với hiện tượng đột biến áp dụng cho máy phát (TT) và máy thu (TR)
2.5.3. Tiêu chí chất
lượng riêng
2.5.4 Tiêu chí chất lượng
đối với thiết bị phụ trợ được
kiểm tra độc lập
3. QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ
4. TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ
CHỨC, CÁ NHÂN
5. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
THƯ MỤC TÀI LIỆU
THAM KHẢO