Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5731:2010 Sản phẩm dầu mỏ - Xác định áp suất hơi (Phương pháp Reid)

Số hiệu: TCVN5731:2010 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2010 Ngày hiệu lực:
ICS:75.080 Tình trạng: Đã biết

 

Khoảng đo

Độ lặp lại

 

Quy trình

kPa

(pSi)

kPa

(pSi)

 

A xăng

35 - 100

5 - 15

3,2

0,46

Chú thích 2

B xăng

35 - 100

5 - 15

1,2

0,17

Chú thích 2

A

0 - 35

0 - 5

0,7

0,10

Chú thích 3

A

110 - 180

16 - 26

2,1

0,3

Chú thích 3

C

> 180

> 26

2,8

0,4

Chú thích 3

D xăng hàng không

50

7

0,7

0,1

Chú thích 3

10.1.2. Độ tái lập

Sự chênh lệch giữa hai kết quả đơn lẻ và độc lập thu được do các thí nghiệm viên khác nhau tiến hành ở những phòng thí nghiệm khác nhau, trên cùng một mẫu thử, trong một thời gian dài, với thao tác bình thường và chính xác theo phương pháp thử, chỉ một trong hai mươi trường hợp được vượt các giá trị sau:

 

Khoảng đo

Độ tái lập

 

Quy trình

kPa

(pSi)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(pSi)

 

A xăng

35 - 100

5 - 15

5,2

0,75

Chú thích 2

B xăng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5 - 15

4,5

0,66

Chú thích 2

A

0 - 35

0 - 5

2,4

0,35

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A

110 - 180

16 - 26

2,8

0,4

Chú thích 3

C

> 180

> 26

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,7

Chú thích 3

D xăng hàng không

50

7

1,0

0,15

Chú thích 3

CHÚ THÍCH 2: Độ chụm này do chương trình hợp tác thử nghiệm ASTM năm 1987 cung cấp.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

10.2. Độ chệch

10.2.1. Độ chệch tuyệt đối

Không quy định vì không có vật liệu chuẩn phù hợp được chấp nhận để xác định độ chệch của phương pháp này. Chưa công bố về độ chệch giữa áp suất hơi xác định theo phương pháp thử này và áp suất hơi thực.

10.2.2. Độ chệch tương đối

Theo kết quả xác định áp suất hơi của chương trình hợp tác thử nghiệm mới nhất đối với xăng, giữa quy trình A và B không có sai lệch đáng kể về mặt thống kê.

QUY TRÌNH A

Áp dụng cho sản phẩm dầu mỏ có áp suất hơi Reid nhỏ hơn 180 kPa (26 pSi)

11. Chuẩn bị thử

11.1. Kiểm tra việc nạp mẫu vào bình chứa

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH 4: Đối với bình chứa không trong suốt, để kiểm tra thể tích mẫu trong bình bằng 70% đến 80% dung tích bình có thể dùng que đo được đánh dấu trước mức từ 70% đến 80% dung tích. Que đo được làm từ vật liệu dễ nhận biết mức ngập ướt của mẫu trong bình sau khi rút ra khỏi mẫu. Để kiểm tra thể tích mẫu, cho que đo vào đáy bình chứa mẫu, sao cho trước khi rút ra, que chạm vào đáy và tạo thành góc vuông với đáy bình. Đối với các bình chứa trong suốt, dùng thước đo hoặc so sánh với bình tương tự có đánh dấu mức từ 70% đến 80%.

11.1.1. Nếu thể tích mẫu < 70% dung tích bình thì phải loại bỏ mẫu đó.

11.1.2. Nếu thể tích mẫu > 80% dung tích bình thì đổ bớt mẫu đi sao cho lượng mẫu chiếm khoảng từ 70% đến 80% dung tích bình. Tuyệt đối không đổ lại vào bình những mẫu đã rót ra.

11.1.3. Nếu cần thì làm kín bình chứa mẫu và đặt lại vào bể lạnh.

11.2. Bão hòa không khí của mẫu trong bình chứa

11.2.1. Bình chứa không trong suốt

Khi mẫu đạt từ 0 oC đến 1 oC, lấy bình ra khỏi bể làm lạnh, lau khô bằng vải bông, mở nắp chú ý không để nước lọt vào, đóng lại ngay và lắc mạnh bình. Đặt lại bình vào bể làm lạnh trong ít nhất 2 min.

11.2.2. Bình chứa trong suốt

Điều 11.1 không yêu cầu phải mở bình chứa mẫu để kiểm tra xác định dung tích mẫu, nhưng vẫn cần phải tiến hành mở nhanh nắp bình rồi đóng ngay nắp lại để mẫu trong bình trong suốt được xử lý giống như mẫu trong bình không trong suốt. Sau đó bắt đầu tiến hành theo 11.2.1.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

11.3. Chuẩn bị khoang lỏng

Nhúng ngập khoang lỏng đang mở ở vị trí thẳng đứng và cụm truyền mẫu (xem hình A.1.2) trong bể có nhiệt độ từ 0 oC đến 1 oC (32 oF đến 34 oF) trong khoảng ít nhất 10 min

11.4. Chuẩn bị khoang hơi

Sau khi làm sạch và tráng kỹ khoang hơi và áp kế đo theo Điều 12.5, nối áp kế đo với khoang hơi. Nhúng ngập khoang hơi trong bể ổn nhiệt có nhiệt độ 37,8 oC ± 0,1oC (100 oF ± 0,2 oF) sao cho đỉnh khoang ngập dưới mặt nước ít nhất 25,4 mm (1 in) trong thời gian không ít hơn 10 min trước khi nối với khoang lỏng. Không đưa khoang hơi ra khỏi bể cho tới khi khoang lỏng được nạp đầy mẫu như mô tả ở Điều 12.1.

12. Cách tiến hành

12.1. Truyền mẫu

Lấy bình mẫu ra khỏi bể làm lạnh, mở nắp và lắp ống truyền mẫu đã được làm lạnh vào (xem Hình 1). Lấy khoang lỏng ra khỏi bể làm lạnh và đặt ở vị trí lộn ngược trên đầu ống truyền mẫu. Lật ngược thật nhanh toàn bộ hệ thống sao cho khoang lỏng thẳng đứng và đầu ống truyền cách đáy khoang lỏng khoảng 6 mm (0,25 in). Nạp mẫu đầy tràn khoang lỏng (ngoài các quy định khác, cần cẩn thận khi thực hiện thao tác này chú ý các biện pháp thu hồi và thải bỏ mẫu tràn phòng tránh nguy cơ cháy). Rút ống truyền mẫu ra khỏi khoang lỏng trong khi vẫn tiếp tục để cho mẫu tràn cho đến khi ống được rút ra hoàn toàn.

12.2. Lắp thiết bị

Lấy ngay khoang hơi ra khỏi bể ổn nhiệt và nối với khoang lỏng đầy mẫu càng nhanh càng tốt, không để tràn. Khi khoang hơi đã được đưa ra khỏi bể, nối khoang hơi với khoang lỏng tránh chuyển động quá mạnh có thể gây ra sự trao đổi giữa không khí có nhiệt độ phòng và với không khí trong khoang có nhiệt độ 37,8 oC (100 oF). Thời gian tính từ khi lấy khoang hơi ra khỏi bể ổn nhiệt và hoàn tất việc nối hai khoang không quá 10 s.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 1 - Sơ đồ truyền mẫu từ bình chứa loại mở sang khoang lỏng

12.3. Đặt thiết bị vào bể ổn nhiệt

Lật úp thiết bị đã lắp ráp để cho toàn bộ mẫu từ khoang lỏng chảy vào khoang hơi, giữ nguyên thiết bị ở vị trí lật úp lắc mạnh thiết bị lên và xuống 8 lần. Để đầu áp kế đo phía trên, nhúng ngập toàn bộ thiết bị trong bể ổn nhiệt được duy trì ở nhiệt độ 37,8 oC ± 0,1 oC (100 oF ± 0,2 oF), ở vị trí nghiêng sao cho chỗ nối giữa khoang lỏng và khoang hơi nằm dưới mức nước và kiểm tra cẩn thận rò rỉ (xem Chú thích 5). Nếu không có hiện tượng rò rỉ, tiếp tục ngâm thiết bị sao cho đỉnh của khoang hơi nằm dưới mặt nước ít nhất 25 mm (1 in). Phải theo dõi quá trình thử nếu thấy bất kỳ có vết rò rỉ nào đều phải hủy bỏ phép thử.

CHÚ THÍCH 5: Sự rò rỉ chất lỏng khó phát hiện hơn rò rỉ hơi, cần đặc biệt chú ý tới các mối nối giữa các khoang, các mối nối này thường nằm ở phía khoang lỏng của thiết bị.

12.4. Đo áp suất hơi

Sau khi ngâm thiết bị trong bể ổn nhiệt ít nhất 5 min, gõ nhẹ áp kế đo và quan sát số đọc trên áp kế đo. Lấy thiết bị ra khỏi bể và lặp lại thao tác theo 12.3. Cứ sau khoảng ít nhất 2 min gõ nhẹ lên áp kế, quan sát số đọc. Lặp lại thao tác theo 12.3 cho đến khi tổng số lần lắc và đọc số trên áp kế đạt ít nhất là 5 lần. Nếu cần thiết, tiếp tục thực hiện quá trình nói trên cho đến khi số đọc áp kế hai lần liên tiếp là như nhau chứng tỏ rằng trạng thái cân bằng đã được thiết lập. Ghi lại số đọc cuối cùng chính xác đến 0,25 kPa (0,05 pSi), giá trị này chính là áp suất hơi chưa hiệu chỉnh của mẫu. Tháo ngay áp kế đo ra khỏi thiết bị (xem Chú thích 6). Không cần làm sạch hết chất lỏng còn bám vào áp kế, kiểm tra hiệu chính số đọc trên áp kế đo theo dụng cụ đo áp suất (xem A.1.6) bằng cách cho cả hai cùng chịu một áp lực ổn định bằng nhau nằm trong khoảng chênh lệch 1,0 kPa (0,2 pSi) so với số đo áp suất hơi chưa hiệu chính. Nếu có sự khác nhau giữa số đọc của hai áp kế thì giá trị chênh lệch này được cộng vào áp suất hơi chưa hiệu chính của mẫu, nếu số đọc trên dụng cụ đo áp suất cao hơn, hoặc bị trừ đi nếu số đọc trên dụng cụ đo áp suất thấp hơn. Giá trị sau hiệu chính chính là áp suất hơi Reid của mẫu.

CHÚ THÍCH 6: Trước khi tháo áp kế đo ra khỏi thiết bị, làm lạnh thiết bị để tháo dễ dàng và để giảm lượng hơi hydrocacbon thải ra phòng.

12.5. Chuẩn bị thiết bị cho phép thử sau:

12.5.1. Rửa sạch các cặn của mẫu trong khoang hơi bằng cách đổ nước nóng trên 32 oC (90 oF) vào đầy khoang rồi tháo hết ra. Lặp đi lặp lại ít nhất 5 lần. Rửa sạch khoang lỏng theo cách tương tự. Tráng cả hai khoang và ống dẫn vài lần bằng naphta dầu mỏ và vài lần bằng axeton, sau đó thổi không khí khô. Đặt khoang lỏng trong bể làm lạnh hoặc trong tủ lạnh để chuẩn bị cho phép thử sau.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

12.5.3. Chuẩn bị áp kế đo

Tháo áp kế đo ra khỏi ống nối với dụng cụ đo áp suất và đuổi hết chất lỏng còn lại ở trong ống Bourdon của áp kế đo bằng lực đẩy ly tâm như sau: đặt áp kế đo giữa hai lòng bàn tay với lòng bàn tay phải úp lên mặt áp kế và đầu nối có ren hướng ra phía trước. Đưa cánh tay về phía trước chếch lên phía trên một góc 45 o. Xoay nhanh tay xuống phía dưới theo một đường vòng cung 135 o để tạo ra một lực ly tâm đẩy chất lỏng trong áp kế ra ngoài. Lặp lại thao tác này ít nhất ba lần hoặc thực hiện cho đến khi không còn chất lỏng trong áp kế. Lắp áp kế vào khoang hơi với đường ống dẫn chất lỏng đã khóa rồi đặt vào bể ổn nhiệt có nhiệt độ 37,8 oC (100 oF) để chuẩn bị cho phép thử sau. (CẢNH BÁO: Không để khoang hơi có gắn áp kế trong bể ổn nhiệt lâu hơn thời gian cần thiết cho phép thử sau. Hơi nước có thể ngưng tụ trong ống Bourdon, ảnh hưởng kết quả thử).

QUY TRÌNH B

Áp suất cho sản phẩm dầu mỏ có áp suất hơi Reid nhỏ hơn 180 kPa (26 pSi) (Bể ngang)

13. Lấy mẫu

Theo Điều 8.

14. Chuẩn bị thử

Theo Điều 11.

15. Cách tiến hành

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Lấy bình mẫu ra khỏi bể làm lạnh, mở nắp và lắp ống truyền mẫu đã được làm lạnh vào (xem Hình 1). Lấy khoang lỏng ra khỏi bể làm lạnh và đặt ở vị trí lộn ngược trên đầu ống truyền mẫu. Lật ngược thật nhanh toàn bộ hệ thống sao cho khoang lỏng thẳng đứng với đầu ống truyền cách đáy khoang lỏng khoảng 6 mm (0,25 in). Nạp mẫu đầy tràn vào khoang lỏng (ngoài các quy định khác, cần cẩn thận khi thực hiện thao tác này chú ý các biện pháp thu hồi và thải bỏ mẫu tràn phòng tránh nguy cơ cháy). Rút ống truyền mẫu ra khỏi khoang lỏng trong khi vẫn tiếp tục để cho mẫu tràn cho đến khi ống được rút ra hoàn toàn.

15.2. Lắp thiết bị

Lấy ngay khoang hơi ra khỏi bể ổn nhiệt. Tháo nhanh ống xoắn ra. Nối càng nhanh càng tốt khoang lỏng đầy mẫu với khoang hơi, tránh không để tràn hoặc dịch chuyển vì có thể gây ra sự trao đổi giữa không khí có nhiệt độ phòng với không khí có nhiệt độ 37,8 oC (100 oF) trong khoang hơi. Thời gian tính từ khi lấy khoang hơi ra khỏi bể ổn nhiệt và hoàn tất việc nối hai khoang không được quá 10 s.

15.3. Đặt thiết bị vào bể ổn nhiệt

Giữ thiết bị thẳng đứng và nối lại ngay với ống xoắn. Nghiêng thiết bị xuống phía dưới một góc từ 20 o đến 30o trong khoảng 4s đến 5s để cho mẫu chảy vào khoang hơi nhưng không chảy vào ống nối áp kế hoặc ống nối bộ chuyển đổi áp suất với khoang hơi. Ngâm thiết bị trong bể ổn nhiệt được duy trì ở 37,8 oC ± 0,1 oC (100 oF ± 0,2 oF) sao cho đáy khoang lỏng nối vào khớp quay và đầu trên tựa vào gối đỡ. Bật máy quay các khoang hơi - lỏng đã lắp ráp. Theo dõi sự rò rỉ trong suốt quá trình thử (xem Chú thích 5), nếu phát hiện thấy rò rỉ phải hủy bỏ phép thử.

15.4. Đo áp suất hơi

Sau khi ngâm thiết bị trong bể ổn nhiệt ít nhất 5 min, gõ nhẹ áp kế đo và quan sát số đọc trên áp kế. Sau ít nhất 2 min lặp lại thao tác trên cho đến khi số đọc của hai lần thử liên tiếp bằng nhau (đối với bộ chuyển đổi áp suất thì không cần gõ nhưng khoảng thời gian đọc số thì giữ nguyên). Ghi lại số đọc cuối cùng chính xác đến 0,25 kPa (0,05 pSi). Giá trị này chính là áp suất hơi chưa hiệu chính của mẫu. Tháo ngay áp kế đo ra khỏi thiết bị. Nối áp kế đo với dụng cụ đo áp suất. Kiểm tra số đọc trên áp kế đo theo dụng cụ đo áp suất khi cho cả hai cùng chịu một áp lực ổn định bằng nhau bằng số đo áp suất hơi chưa hiệu chính khoảng 1,0 kPa (0,2 pSi). Nếu có sự khác nhau giữa các số đọc của hai áp kế thì giá trị chênh lệch này được cộng vào áp suất hơi chưa hiệu chính của mẫu nếu số đọc trên áp kế so sánh cao hơn; hoặc trừ đi nếu số đọc trên áp kế so sánh thấp hơn và giá trị sau hiệu chính chính là áp suất hơi Reid của mẫu.

15.5. Chuẩn bị thiết bị cho phép thử sau:

15.5.1. Rửa sạch các cặn của mẫu trong khoang hơi bằng cách đổ nước nóng trên 32 oC (90 oF) vào đầy khoang rồi đổ ra hết. Lặp lại thao tác này ít nhất 5 lần. Rửa sạch khoang lỏng theo đúng quy trình trên. Tráng cả hai khoang và ống dẫn vài lần bằng naphta dầu mỏ và vài lần bằng axeton, sau đó thổi không khí khô. Đặt khoang lỏng trong bể làm lạnh hoặc trong tủ lạnh để chuẩn bị cho phép thử sau. (CẢNH BÁO: Không để quá lâu khoang hơi có gắn áp kế trong bể ổn nhiệt để làm phép thử sau. Hơi nước có thể ngưng tụ trong ống Bourdon, ảnh hưởng kết quả thử).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

15.5.3. Chuẩn bị áp kế đo hoặc bộ chuyển đổi áp suất

Thao tác theo đúng tiêu chuẩn này thì chất lỏng sẽ không vào áp kế hoặc bộ chuyển đổi áp suất. Nếu quan sát thấy hoặc nghi ngờ chất lỏng đã vào áp kế đo. Chú ý đảm bảo không có chất lỏng ở trong ống nối tay nắm chữ T hoặc ống xoắn bằng cách thổi khí khô qua ống. Nối áp kế hoặc bộ chuyển đổi áp suất với khoang hơi (đã đóng đường ống dẫn chất lỏng) rồi đặt vào bể ổn nhiệt có nhiệt độ 37,8 oC (100 oF) để chuẩn bị cho phép thử sau.

QUY TRÌNH C

Áp dụng cho sản phẩm dầu mỏ có áp suất hơi Reid lớn hơn 180 kPa (26 pSi)

16. Giới thiệu

16.1. Nếu áp dụng quy trình nêu trong Điều 8 đến Điều 12 cho sản phẩm dầu mỏ có áp suất hơi lớn hơn 180 kPa (26 pSi) (Chú thích 7) thì sẽ gây nguy hiểm và kết quả cũng không chính xác. Dưới đây quy định các thay đổi về thiết bị và quy trình để xác định áp suất hơi lớn hơn 180 kPa. Nếu không có các quy định đặc biệt thì tất cả các yêu cầu của Điều 1 đến Điều 12 đều được áp dụng.

CHÚ THÍCH 7: Nếu cần thiết vẫn có thể áp dụng quy trình A hoặc quy trình B cho sản phẩm dầu mỏ có áp suất hơi lớn hơn 180 kPa.

17. Thiết bị

17.1. Dùng thiết bị như mô tả ở Điều A1 Phụ lục A nhưng sử dụng khoang lỏng loại có hai lỗ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Để kiểm tra các số đọc lớn hơn 180 kPa (26 pSi) có thể dùng thiết bị thử áp có tải trọng cố định (xem A.1.7) thay cho dụng cụ đo áp suất (xem A.1.6). Trong các Điều 7.1.1, 9.1, 12.4 và 12.5.3 khi có các cụm từ thiết bị đo áp suất số đọc của thiết bị đo áp suất thì thay thế bằng thiết bị thử áp có tải trọng cố định số đọc áp kế đã hiệu chuẩn.

18. Các chú ý

Không áp dụng 7.1.6.

19. Lấy mẫu

19.1. Không áp dụng 8.3, 8.3.1, 8.4 và 8.5.

19.2. Dung tích bình chứa mẫu

Bình chứa mẫu dùng để xác định áp suất hơi có dung tích lỏng không nhỏ hơn 0,5 L (1 pt).

20. Chuẩn bị thử

20.1. Không áp dụng 11.1 và 11.2.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

20.3. Giữ bình chứa mẫu ở nhiệt độ đủ cao sao cho duy trì áp suất khí quyển cao nhưng không quá 37,8 oC (100 oF).

20.4. Nhấn chìm khoang lỏng (mở cả hai đầu van) trong bể ổn nhiệt làm lạnh trong một khoảng thời gian sao cho khoang lỏng đạt tới nhiệt độ bể từ 0 oC đến 4,5 oC (32 oF đến 40 oF).

20.5. Nối ống xoắn đã làm lạnh bằng nước đá với đầu ra của bình chứa mẫu. (Xem Chú thích 8).

CHÚ THÍCH 8: Chuẩn bị ống xoắn lạnh bằng nước đá bằng cách nhấn chìm trong nước đá một đoạn ống đồng xoắn dài khoảng 8 m đường kính 6,35 mm.

21. Cách tiến hành

21.1. Không áp dụng 12.1 và 12.2.

21.2. Nối van 6,35 mm (0,25 in) của khoang lỏng đã làm lạnh với ống xoắn đã làm lạnh bằng nước đá. Đóng van 12,7 mm (0,5 in) của khoang lỏng, mở van của bình chứa mẫu và van 6,35 mm (0,25 in) của khoang lỏng. Nhẹ nhàng mở van 12,7 mm (0,5 in) của khoang lỏng và cho mẫu chảy vào từ từ. Để mẫu chảy tràn cho đến khi khối lượng chảy tràn không ít hơn 200 mL. Kiểm soát thao tác này sao cho không có sự sụt áp nhận thấy được xuất hiện tại van 6,35 mm (0,25 in) của khoang lỏng. Lần lượt theo thứ tự đóng các van 12,7 mm (0,5 in) và 6,35 mm (0,25 in) của khoang lỏng, và sau đó đóng tất cả các van của hệ thống mẫu. Tháo ống xoắn ra khỏi khoang lỏng. (CẢNH BÁO: Dễ cháy - Tránh xa nguồn nhiệt, tia lửa và ngọn lửa hở. Đóng kín bình chứa. Chỉ thao tác khi đủ thông thoáng. Tránh hít thở lâu hơi hoặc sương của nguyên liệu. Tránh tiếp xúc nhiều lần với da). (CẢNH BÁO: Ngoài các chú ý khác phải có các biện pháp an toàn đối với mẫu thải và hơi của mẫu trong quá trình thử.)

Do khoang lỏng đang đầy, để tránh vỡ, nứt cần gắn nhanh khoang lỏng với khoang hơi và mở van 12,7 mm (0,5 in).

21.3. Lắp nhanh khoang lỏng với khoang hơi và mở van 12,7 mm (0,5 in) của khoang lỏng. Sau khi đổ mẫu vào khoang lỏng trong vòng 25 s phải hoàn thành xong việc lắp thiết bị theo quy trình sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

21.3.2. Nối khoang hơi với khoang lỏng.

21.3.3. Mở van 12,7 mm (0,5 in) của khoang lỏng.

21.4. Nếu dùng thiết bị thử áp có tải trọng cố định làm dụng cụ đo áp suất (xem 17.2), thì áp dụng hệ số hiệu chuẩn theo kilopascal đã thiết lập cho áp kế để đo áp suất hơi chưa hiệu chỉnh. Ghi lại giá trị này và coi đó là số đọc áp kế đã hiệu chuẩn và dùng trong Điều 9 thay cho số đọc của dụng cụ đo áp suất.

QUY TRÌNH D

Áp dụng cho xăng hàng không có áp suất hơi Reid khoảng 50 kPa (7 pSi)

22. Giới thiệu

Các điều dưới đây quy định các thay đổi về thiết bị và quy trình xác định áp suất hơi của xăng hàng không. Nếu không có quy định đặc biệt khác thì áp dụng tất cả các Điều từ 1 đến 12.

23. Thiết bị

Tỷ lệ của các khoang lỏng và khoang hơi: Tỷ lệ giữa thể tích của khoang hơi và khoang lỏng phải nằm trong khoảng từ 3,95 đến 4,05 (xem A1.1.4).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Theo Điều 8.

25. Chuẩn bị thử

Kiểm tra áp kế đo hoặc bộ chuyển đổi áp

Trước mỗi một lần đo áp suất hơi, cần kiểm tra áp kế tại 50 kPa (7 pSi) theo dụng cụ đo áp suất đã hiệu chỉnh (xem A.1.6, A.1.6.1 và A.1.7) để đảm bảo phù hợp với yêu cầu quy định ở A.1.2. Lần kiểm tra này được thực hiện bổ sung thêm cho việc so sánh áp suất lần cuối quy định trong 12.4 hoặc 15.4.

26. Cách tiến hành

Theo Điều 12.

 

Phụ lục A

(Quy định)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.1.1 Thiết bị đo áp suất hơi Reid

Gồm hai khoang, khoang hơi (phần trên) và khoang lỏng (phần dưới), phải phù hợp các quy định dưới đây:

A.1.1.1 Khoang hơi

Phần trên hoặc khoang trên như mô tả trên Hình A.1.1, là một bình hình trụ có đường kính trong bằng 51 mm ± 3 mm (2 in ± 1/8 in) và chiều dài 254 mm ± 3 mm (10 in ± 1/8 in), với bề mặt trong ở hai đầu hơi vát tạo điều kiện cho chất lỏng chảy ra hết khi thiết bị đặt thẳng đứng. Một đầu của khoang hơi có đầu nối áp kế thích hợp có đường kính trong không nhỏ hơn 4,7 mm (3/16 in) cho phép lắc vừa với đầu nối của áp kế đường kính 6,35 mm (1/4 in). Ở đầu kia của khoang hơi có lỗ với đường kính khoảng 12,7 mm (1/2 in) để nối với khoang lỏng. Phải nối cẩn thận để không gây cản trở việc tháo hết chất lỏng.

A.1.1.2 Khoang lỏng có một lỗ

Phần dưới hoặc khoang lỏng như mô tả trên Hình A.1.1, là một bình hình trụ có cùng kích thước đường kính trong như khoang hơi và có thể tích cho tỷ lệ giữa thể tích của hai khoang bằng từ 3,8 đến 4,2 (xem A.1.1.3). Ở một đầu của khoang lỏng có một lỗ đường kính khoảng 12,7 mm (1/2 in) để nối với khoang hơi. Bề mặt trong của đầu nối hơi vát để thoát hết chất lỏng khi lật ngược thiết bị. Đầu kia của khoang này đóng kín hoàn toàn. (CẢNH BÁO: Phải duy trì tỷ lệ về thể tích giữa khoang hơi và khoang lỏng, không được thay đổi từng cặp khoang mà không có hiệu chỉnh lại để đảm bảo tỷ lệ thể tích trong khoảng quy định).

A.1.1.3 Đối với xăng hàng không, tỷ lệ giữa khoang lỏng và khoang hơi là từ 3,95 đến 4,05.

A.1.1.4 Khoang lỏng có hai lỗ

Đối với việc lấy mẫu từ các bình kín, phần chất lỏng của khoang lỏng được vẽ trên Hình A.1.1 về cơ bản giống khoang lỏng như mô tả ở Điều A.1.1.2, chỉ khác là van 6,35 mm (0,25 in) gắn ở gần đáy của khoang lỏng, còn van 12,7 mm (0,5 in) là một van nối thẳng mở hoàn toàn để nối hai khoang. Thể tích của khoang lỏng chỉ bao gồm dung tích khi các van đóng và phải đảm bảo tỷ lệ thể tích quy định theo Điều A.1.1.2.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.1.1.6 Phương pháp nối khoang lỏng với khoang hơi

Có thể dùng một phương pháp bất kỳ để nối hai khoang, miễn sao khi nối không làm thất thoát mẫu từ khoang lỏng, không gây hiệu ứng nén do nối và không rò rỉ dưới điều kiện của phép thử. Để tránh mất mẫu trong khi lắp ráp thiết bị, đầu nối ren ngoài phải gắn ở trên khoang lỏng. Để tránh hiện tượng nén không khí trong khi lắp ráp thiết bị, phải có một lỗ thông khí để đảm bảo thông áp giữa khoang hơi và áp suất khí quyển ngay trước khi đóng chặt. (CẢNH BÁO: Một số thiết bị bán trên thị trường không có bộ phận tránh hiệu ứng nén khí, cho nên trước khi dùng các thiết bị này, phải nối hai khoang sao cho không bị nén khí trong khoang hơi. Muốn vậy cần đóng chặt khoang lỏng và tiến hành nối thiết bị theo cách thông thường sử dụng áp kế loại 0 kPa đến 35 kPa (0 pSi đến 5 pSi) để kiểm tra áp. Nếu quan sát thấy bất kỳ một sự tăng áp nào trên áp kế thì chứng tỏ rằng thiết bị là chưa thỏa mãn yêu cầu của phương pháp này. Nếu có khó khăn có thể đề nghị nhà sản xuất thiết bị sửa chữa).

KÍCH THƯỚC CỦA THIẾT BỊ ĐO ÁP SUẤT HƠI

Ký hiệu

Mô tả

mm

(in)

A

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

254 ± 3

10 ± 1/8

B, C, D

Khoang hơi và khoang lỏng, đường kính trong

51 ± 3

2 ± 1/8

E

Đầu nối, đường kính trong nhỏ nhất

4,7

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

F, G

Đầu nối, đường kính ngoài

12,7

1/2

H

Đầu nối, đường kính trong

12,7

1/2

I

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

12,7

1/2

J

Van

6,35

1/4

Hình A.1.1 - Sơ đồ thiết bị đo áp suất hơi

A.1.1.7 Thể tích của khoang lỏng và khoang hơi

Để xác định tỷ lệ thể tích giữa hai khoang là nằm trong giới hạn quy định từ 3,8 đến 5,2 (xem A.1.1.3), lấy một lượng nước đã được đo chính xác với thể tích lớn hơn cần thiết để đổ vào hai khoang (tốt nhất nên dùng buret). Không được để tràn nước, tiến hành nối khoang lỏng với khoang hơi và lại đổ tiếp lượng nước đã đo vào khoang hơi đến vị trí nối áp kế. Thể tích khoang hơi là thể tích chênh lệch giữa lượng nước đo được cuối cùng và lượng nước còn lại sau khi đổ nước vào khoang lỏng. Nối khoang lỏng với khoang hơi và lại đổ nước đã đo vào khoang hơi đến vị trí nối với áp kế, chú ý không để tràn. Tương tự như trên tính được dung tích của khoang hơi.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Dùng đồng hồ lò xo kiểu Bourdon có đường kính từ 100 mm đến 150 mm (4,5 in đến 6,5 in) có một đầu nối ren ngoài 6,35 mm (0,25 in) với một đường dẫn khí có đường kính không nhỏ hơn 4,7 mm (3/16 in) để dẫn khí từ ống Bourdon ra ngoài khí quyển. Dải đo và vạch chia trên áp kế được xác định theo áp suất hơi của mẫu thử, theo Bảng A1.1. Chỉ những áp kế đo chính xác mới được sử dụng tiếp. Áp kế đo được coi là không chính xác khi so sánh số đọc trên áp kế đo và số đọc trên dụng cụ đo áp suất hoặc trên thiết bị thử áp có tải trọng cố định trong trường hợp áp suất thử trên 180 kPa (26 pSi) cho thấy sự khác nhau là trên 1% so với dải đo của áp kế. Ví dụ số hiệu chỉnh phải không quá 0,3 kPa (0,15 pSi) đối với áp kế có dải đo từ 0 kPa đến 30 kPa (0 pSi đến 15 pSi) hoặc không quá 0,9 kPa (0,3 pSi) đối với áp kế có dải đo từ 0 kPa đến 90 kPa (0 pSi đến 30 pSi).

CHÚ THÍCH A.1.3: Áp kế có đường kính 90 mm (3,5 in) có thể sử dụng cho dải đo áp suất từ 0 kPa đến 35 kPa (0 pSi đến 5 pSi).

A.1.3 Bể làm lạnh

Bể làm lạnh phải có kích thước đủ lớn sao cho bình chứa mẫu và khoang lỏng có thể chìm hoàn toàn trong đó. Phải có các biện pháp để duy trì nhiệt độ bể từ 0 oC đến 1 oC (32 oF đến 34 oF). Không dùng CO2 thể rắn để làm lạnh mẫu khi bảo quản hoặc làm lạnh mẫu ở bước thực hiện bão hòa. Do CO2 tan đáng kể trong xăng và vì vậy gây sai số lớn cho kết quả thử.

Bảng A.1.1 - Dải đo và vạch chia của áp kế

Áp suất hơi Reid

Áp kế sử dụng

Dải đo

Khoảng chia lớn nhất

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

kPa

(pSi)

kPa

(pSi)

kPa

(pSi)

kPa

(pSi)

≤ 27,5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0 - 35

0 - 5

5,0

1

0,5

0,1

20,0 - 75,0

3 - 12

0 - 100

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

15,0

3

0,5

0,1

70,0 - 180,0

10 - 26

0 - 200

0 - 30

25,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1,0

0,2

70,0 - 250,0

10 - 36

0 - 300

0 - 45

25,0

5

1,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

200,0 - 375,0

30 - 55

0 - 400

0 - 60

50,0

10

1,5

0,25

≥ 350,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0 - 700

0 - 100

50,0

10

2,5

0,5

A.1.4 Bể ổn nhiệt

Bể này phải có kích thước sao cho thiết bị đo áp suất hơi được nhúng chìm trong nước ở mức dưới mặt nước ít nhất 25,4 mm (1 in) so với đỉnh của khoang hơi. Dùng thiết bị để duy trì nhiệt độ của bể ổn định ở 37,8 oC ± 0,1 oC (100 oF ± 0,2 oF). Để kiểm tra nhiệt độ này nhúng nhiệt kế vào bể ngập tới vạch 37 oC (98 oF) trong suốt thời gian thử.

A.1.5 Nhiệt kế

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.1.6 Dụng cụ đo áp suất

Dùng dụng cụ đo áp suất có dải đo phù hợp để kiểm tra áp kế đo. Dụng cụ đo áp suất này có độ chính xác tối thiểu phải bằng 0,5 kPa (0,07 pSi), với các vạch chia không lớn hơn 0,5 kPa (0,07 pSi).

A.1.6.1 Khi dụng cụ đo áp suất không phải là áp kế thủy ngân thì phải hiệu chuẩn định kỳ dụng cụ này (theo dẫn xuất chuẩn quốc gia) để đảm bảo dụng cụ này vẫn đảm bảo độ chính xác quy định, nêu trong A.1.6.

A.1.7 Thiết bị thử tải trọng tĩnh

Có thể dùng loại thiết bị này như là thiết bị đo áp suất (A.1.6) để kiểm tra số đọc áp kế lớn hơn 180 kPa (26 pSi).

A.1.8 Cụm truyền mẫu

Là một thiết bị để lấy chất lỏng từ bình chứa mẫu ra mà không gây ảnh hưởng đến khoảng hơi. Thiết bị gồm hai ống gắn vào hai lỗ của nút có kích thước vừa đủ để đậy khít vào đầu của bình chứa mẫu. Ống ngắn để rót mẫu, còn ống kia đủ dài để vừa chạm đến góc đáy của bình chứa mẫu. Xem bố trí trên Hình A.1.2.

Hình A.1.2 - Cụm nối truyền mẫu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.2.1 Thiết bị áp suất hơi

Theo các điều từ A.1.1.1 đến A.1.1.7.

A.2.2 Áp kế đo

Dùng hệ thống đo áp suất loại lò xo kiểu Bourdon như mô tả ở A.1.2 hoặc thiết bị truyền áp có bộ phận hiện số. Hệ thống này phải lắp cách xa với thiết bị áp suất hơi và có các đầu cuối sao cho có thể sử dụng đầu nối nhanh.

A.2.3 Bể làm lạnh

(CẢNH BÁO: Phải duy trì tỷ lệ về thể tích giữa hai khoang hơi và lỏng, không được thay đổi chéo nhau giữa các cặp khoang mà không thực hiện hiệu chỉnh lại để đảm bảo tỷ lệ thể tích ở trong giới hạn quy định)

A.2.4 Bể ổn nhiệt

Bể có kích thước sao cho thiết bị áp suất hơi được nhúng chìm ở vị trí nằm ngang. Bể này có bộ phận để quay thiết bị rên trục của nó một hướng 350o sau đó theo hướng ngược lại, lặp đi lặp lại. Dùng thiết bị để duy trì nhiệt độ của bể ổn định ở 37,8 oC ± 0,1 oC (100 oF ± 0,2 oF). Để kiểm tra nhiệt độ này nhúng nhiệt kế vào bể ngập đến vạch 37 oC (98 oF) trong suốt thời gian thử. Sơ đồ bể ổn nhiệt phù hợp được mô tả trên Hình A.2.1.

A.2.5 Nhiệt kế

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.2.6 Dụng cụ đo áp suất

Theo A.1.6.

A.2.7 Cụm nối linh hoạt

Là ống mềm phù hợp để nối thiết bị áp suất hơi quay với dụng cụ đo áp suất.

A.2.8 Ống khoang hơi

Là một ống có đường kính trong bằng 3 mm (1/8 in) và chiều dài là 114 mm (4,5 in) được gắn vào đầu đo áp suất của khoang hơi để ngăn không cho chất lỏng chảy vào cụm nối đo áp suất hơi (xem Hình A.2.2).

A.2.9 Cụm truyền mẫu

Theo A.1.8

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình A.2.2 - Sơ đồ ống đưa vào trong khoang hơi

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5731:2010 (ASTM D 323-08) về Sản phẩm dầu mỏ - Xác định áp suất hơi (Phương pháp Reid)

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


4.430

DMCA.com Protection Status
IP: 18.191.228.88
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!