Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9200:2012 về Máy xén tỉa cành cây cầm tay - An toàn

Số hiệu: TCVN9200:2012 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2012 Ngày hiệu lực:
ICS:65.060.70 Tình trạng: Đã biết

Mối nguy hiểm

Vị trí hoặc sự kin nguy him

Điều của tiêu chuẩn này

1

Nguy hiểm cơ học

 

Do:

 

a) hình dạng

Cầm giữ và vận hành máy

5.2.1

 

b) v trí tương quan

Vị trí an toàn trong sử dụng

6.1; Phụ lục A

1.2

Nguy hiểm cắt

Làm sạch vật liệu đã cắt tại công cụ ct

5.2.2, 5.2.3, 5.2.5, 6.1;

Phụ lục A

1.3

Nguy hiểm cắt đứt

Tiếp xúc không ch ý với công cụ cắt

5.2.2, 5.2.3, 5.2.4, 5.2.5, 5.2.6, 6.1; Phụ lục A

1.4

Nguy hiểm vướng vào

Quần áo không chặt vướng vào công c cắt

6.1; Phụ lục A

1.10

Các bộ phận (của máy và các vật liệu đã cắt/vật liệu chưa thành phm) bắn ra

Các vật liệu đã cắt bắn ra từ công cụ cắt

6.1; Phụ lục A

2

Nguy hiểm điện

2.1

Người tiếp xúc vi các bộ phận có điện (trực tiếp hoặc gián tiếp)

Các bộ phận có điện áp cao và đánh lửa

Hư hỏng dây điện do nhiên liệu và mài mòn

5.9.1, 5.9.2, 5.9.3

3

Nguy him nhiệt

3.1

Cháy, bỏng và các thương tích khác do người có thể chạm vào các vật hay vật liệu có nhiệt độ quá cao hay quá thấp, do ngọn lửa hay nổ và do bức xạ từ nguồn nhiệt

Tiếp xúc với các bộ phận nóng

5.6

4

Nguy hiểm do tiếng n

4.1

Điếc, các ri loạn sinh lý khác (như mất thăng bằng, mất nhận thức)

Tổn thương thính giác do máy xén tỉa cành cây và/hoặc gia công vật liệu

5.11, 6.1, 6.2; Phụ lục A và Phụ lục D

5

Nguy hiểm do rung động

(dn đến rối loạn thần kinh và mạch máu)

Tổn thương tay/cánh tay do máy xén tỉa cành cây và/hoặc gia công vật liệu

5.10, 6 1, 6.2; Phụ lục A và Phụ lục C

7

Nguy hiểm do vật liệu và các cht gia công, do máy đã sử dụng hoặc xả ra, gồm

7.1

Nguy hiểm do tiếp xúc với hoặc hít phải các chất lỏng, khí, khói, sương mù và bụi có hại

Sự hô hấp với khí xả động cơ

5.8, 6.1; Phụ lục A

7.2

Nguy hiểm cháy hoặc n

Nạp nhiên liệu

5.7, 6.1; Phụ lục A

8

Nguy hiểm do không chú ý đến các nguyên tắc về nhân trắc học trong thiết kế máy xén ta cành cây (sự không phù giữa máy với các đặc đim và khả năng con người):

8.1

Trạng thái không khỏe mạnh hoặc quá sức

Thao tác trong quá trình sử dụng

6.1; Phụ lục A

8.3

Coi thường sử dụng trang b bảo hộ cá nhân

Bảo vệ khỏi tiếng ồn và rung động

5.10; 5.11; 6.1; 6.2, Phụ lục A

8.6

Sai lầm của con người

Sử dụng không đúng, v.v...

Nguy hiểm cho người đứng ngoài xem

6.1; Phụ lục A

8.7

Thiết kế, bố trí bộ phận điều khiển bng tay không thỏa đáng

Vị trí bộ phận điều khiển dừng/khởi động

5.4.2; 5.4.3

Nhận biết bộ phận điều khiển

5.4.1; 5.4.3

10

Nguy hiểm do hỏng mạch cung cấp năng lượng, hư hỏng các chi tiết máy và các rối loạn hoạt động khác, gm:

10.3

Hệ thống điu khiển bị hỏng, làm việc sai chức năng (khởi động bt ngờ, chạy vượt tốc bt ng)

Công cụ cắt chuyển động đột ngột

5.2.3, 5.2.4, 5.2.5, 5.3

10.4

Lắp ráp sai

Lắp đặt dao cắt không đúng hoặc không phù hợp

5.2.7; 6.1; Phụ lục A

11

Nguy him do (tạm thời) thiếu các phương tiện, biện pháp liên quan đến an toàn và/hoặc đặt v trí không đúng

11.1

Tất cả các loại che chắn

Bo vệ khỏi xâm nhập vào các bộ phận nguy hiểm

5.2.2, 5.2.6, 5.5, 5.6. 5.9

11.3

Bộ phận khi động và dừng máy

Điu khiển máy xén tỉa cành cây

5.2; 5.3; 5.4

11.4

Các ký hiệu và tín hiệu an toàn

Người sử dụng nhận biết v nguy hiểm

6.2; Phụ lục B

11.5

Tt cả các loại thông tin hoặc các bộ phận cảnh báo

Người sử dụng nhận biết và sử dụng an toàn

Điu 6; Phụ lục A và Phụ lục B

11.6

Bộ phận ngắt cung cp năng lượng

Dừng động cơ

5.4.3

5. Yêu cầu an toàn và/hoặc biện pháp kiểm tra

5.1. Quy định chung

Máy xén tỉa cành cây phải được thực hiện theo các yêu cầu an toàn và/hoặc biện pháp bảo vệ của điều này. Ngoài ra, máy xén tỉa cành cây phải được thiết kế theo các nguyên tắc của TCVN 7383-1 và TCVN 7383-2 đối với những mối nguy hiểm liên quan nhưng không đáng kể mà không được đề cập đến trong tiêu chuẩn này (ví dụ, các lưỡi sc ngoài công cụ cắt).

5.2. Tay cầm và công cụ cắt

5.2.1. Tay cm

Số lượng các tay cầm phải phù hp với Bảng 2.

Tay cầm phải được thiết kế và cấu tạo sao cho để khởi động và dừng được dễ dàng, sao cho một người có thể nắm chặt bằng một tay. B mặt nắm chặt của tay cầm phải dài ít nht 100 mm. Trên tay cầm có quai cầm hoặc kín (tay cầm hình chữ U), kích thước này liên quan đến chiều rộng bên trong của b mặt nắm chặt. Trên các tay cầm thẳng, chiều dài phần nắm chặt là chiu dài toàn bộ giữa vỏ bọc và đầu cuối của tay cầm.

Chiều dài nắm chặt của tay cầm có quai hoặc kín phải gồm chiều dài thẳng hay cong với bán kính lớn hơn 100 mm, cùng vi bán kính hỗn hợp bất kỳ, nhưng không lớn hơn 10 mm tại một hay hai đầu bề mặt nắm chặt.

Phải có khoảng hở hướng tâm tối thiểu 25 mm xung quanh chiều dài nắm chặt.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nếu tay cầm thẳng được đỡ ở giữa (ví dụ, loại chữ “T") thì chiều dài nắm chặt được tính như sau:

a) đối với tay cầm có chu vi (không bao gồm bộ phận đỡ) nhỏ hơn 80 mm thì chiều dài nắm chặt là tổng của cả hai bên bộ phận đỡ;

b) đối với tay cầm có chu vi (không bao gồm bộ phận đ) từ 80 mm trở lên thì chiu dài nắm chặt là chiều dài toàn bộ từ đầu đến cuối.

Trường hợp thích hợp, phần tay cầm có chứa bộ phận kích thích điều khin dao cắt phi được tính như một phần của chiều dài nắm chặt tay cầm. Ngón tay nắm chặt hay các biến dạng được xếp chồng tương tự không làm ảnh hưng đến phương pháp tính chiều dài nắm chặt tay cầm.

Nếu các tay cầm có thể điều chỉnh được các v trí khác nhau thì không thể giữ chúng vào vị trí trái với các quy định khác của tiêu chuẩn này.

Đối với tay cầm có bộ phận điu khiển dao cắt có thể điều chỉnh được mà không cần sử dụng dụng cụ, không được phép thay đổi vị trí tay cầm khi công cụ cắt được truyền động. Khi thay đổi v trí của tay cầm có bộ phận điều khiển dao cắt thì bộ phận điều khiển dao cắt phải bị vô hiệu, chỉ đến khi tay cầm b khóa vào một trong các vị trí thao tác chỉ định thì công cụ cắt mới có thể được truyền động (ví dụ, bộ phận điều khiển tự động ngắt khỏi van tiết lưu của động cơ nếu tay cầm không b khóa vào một trong các vị trí sử dụng).

Sự phù hợp phải được xác định bằng cách kiểm tra và đo.

5.3.3. Bảo vệ tay

Từ bất kỳ tay cầm nào, các ngón tay duỗi ra phải không thể chạm vào dao cắt đang chuyển động.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nếu công cụ cắt có thể được điu chỉnh hoặc thay đổi chiu dài, khoảng cách từ các tay cầm hoặc góc đối với tay cầm thì khong cách này được đo vị trí mà phần bất kỳ của dao cắt là gn nht với tay cầm phía trước. Không kể đến các v trí mà công cụ ct không hoạt động.

a)

b)

Hình 4 - Ví dụ về phương pháp đo khoảng cách kim tra đi với bảo vệ tay

5.2.3. Công cụ cắt

Để che chắn an toàn tránh tiếp xúc với dao cắt, máy xén tỉa cành cây phải được cu tạo đáp ứng các yêu cầu của một trong các loại th hiện trong Bảng 2.

Bảng 2 - Yêu cầu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1

2

3

4

5

Chiu dài cắt

200 mm

> 200 mm

> 200 mm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Không yêu cầu

Mô men cầm

(xem 5.2.4)

Không yêu cầu

Không yêu cầu

Không yêu cầu

Không yêu cầu

> 20 N.m

S lượng tối thiểu các tay cầm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2 và dây an toàna

2 và dây an toàna

2 và dây an toàna

2 và dây an toàna

Số lượng các tay cầm có bộ phận điu khiển dao cắt

1

1

2 b

2 b

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thời gian dừng ln nhất

Không yêu cầu

Không yêu cầu

1 s c

1 s c

2 s

Công cụ cắt

Theo Hình 5

Theo Hình 5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Theo Hình 5 hoặc Hình 7

Theo Hình 5, 6 hoặc Hình 7

Thời gian dừng đối với loại 4 và 5 phải được xem lại nhằm gim 50 % bản sửa đổi của tiêu chuẩn này.

a Dây an toàn ch được yêu cầu nếu khối lượng của máy xén ta cành cây nặng hơn 6 kg và khoảng cách từ bộ phận điu khiển dao cắt đến một dao cắt đang chuyển động lớn hơn 1 000 mm.

b Nếu khoảng cách từ bộ phận điều khiển dao cắt đến một dao cắt đang chuyn động lớn hơn 1 000 mm thì ch tay cầm phía sau được yêu cầu có bộ phận (điều khiển dao ct).

c Nếu khoảng cách từ bộ phận điu khiển dao cắt đến một dao ct đang chuyển động lớn hơn 1 000 mm thì thời gian dừng có th 2 s.

Phần cùn kéo dài phải vượt quá chiều dài toàn bộ của công cụ cắt đối vi biên dạng dao theo Hình 5 và Hình 6. Đối vi công cụ cắt có biên dạng dao như thể hiện trên Hình 7 thì phần cùn kéo dài phải đạt được khoảng cách tối thiểu 400 mm từ điểm bt kỳ trên mặt sau của tay cầm phía trước [xem Hình 8 a)] hoặc 1 000 mm từ phía sau bộ phận điều khiển trên tay cầm phía sau [xem Hình 8 c)]. Nếu tay cầm phía trước được đặt vào phần đường dọc theo công cụ cắt thì phần cùn kéo dài phải bắt đầu từ răng cắt đầu tiên và tiếp tục cho đến khi đạt được khoảng cách tối thiểu 400 mm vượt quá phía sau của tay cầm phía trước.

Phn cùn kéo dài không yêu cầu đối với máy xén ta cành cây loại 4 và 5 có khoảng cách dao vượt quá kích thước cho phép d1 như th hiện trên Hình 5 và Hình 6, nếu chỉ có hai tay cầm và tay cầm phía trước được cố đnh vĩnh cửu trên cạnh trơn của công cụ cắt một bên.

Không kể đến các vị trí mà công cụ cắt không hoạt động.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ DN:

d1 8 mm khoảng cách gn nht giữa các phần cùn kéo dài liền k đo phía ngoài của răng dao

d2 8 mm chiều dài tối thiu của phần cùn kéo dài

1          phn kéo dài của phần cùn hoặc tm không sắc

CHÚ THÍCH:      Xem Bảng 2. Có th một hoặc hai bên.

Hình 5 - Lựa chọn hình dạng công cụ cắt cho các loại 1, 2, 3 và 5

CHÚ DN:

d1 12 mm khoảng cách gần nhất giữa các phn cùn kéo dài lin k đo phía ngoài của răng dao

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1          phn kéo dài của phần cùn hoặc tm không sắc

CHÚ THÍCH: Xem Bảng 2. Có thể một hoặc hai bên.

Hình 6 - Lựa chọn hình dạng công cụ cắt cho các loại 3 và 5

Kích thưc tính bng milimét

CHÚ DN:

1          phần kéo dài của phần cùn hoặc tm không sắc

CHÚ THÍCH: Xem Bảng 2. Có th một hoặc hai bên.

Hình 7 - Lựa chọn hình dạng công cụ cắt cho các loại 4 và 5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 8 (tiếp theo)

Kích thước tính bng milimét

b)

Hình 8 - Ví dụ phương pháp đo chiều dài tối thiểu của phần cùn kéo dài (kết thúc)

5.2.4. Mô men cầm

Mô men cầm, M, yêu cầu đối với loại 5 theo Bng 2, phải được tính như sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

trong đó:

F là lực tính bằng niutơn (N);

L là chiều dài tính bằng mét (m).

Đối với máy xén tỉa cành cây có tay cầm phía sau bên, mô men cầm được tính bằng cách ly các kích thước và điểm tác dụng như th hiện trên Hình 9 a).

Đối với máy xén tỉa cành cây có tay cầm phía sau theo chiu dọc, mô men cầm được tính bằng cách ly các kích thước và điểm tác dụng như thể hiện trên Hình 9 b).

Mô men cầm cho máy xén tỉa cành cây có các bình chứa phải được xác định với bình chứa nửa đầy.

Kích thước tính bằng milimét

CHÚ DN:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a khoảng cách 300 mm từ tâm của tay cầm phía sau

b khoảng cách 350 mm từ phía trước của tay cầm phía sau

Hình 9 - Tính mô men cầm

5.2.5. Thi gian dừng dao cắt

5.2.5.1. Quy đnh chung

Cơ cấu dừng công cụ cắt phải đáp ứng yêu cầu thi gian dừng cho trong Bảng 2.

Thời gian dừng dao cắt phải được kiểm tra theo 5.2.5.2 và 5.2.5.3.

5.2.5.2. Phương pháp thử

Nhiệt độ thử môi trường xung quanh phải là (20 ± 5) °C.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cách đ vận hành máy xén tỉa cành cây trong quá trình thử phải sao cho bộ phận điều khiển dao ct ngắt đột ngột khỏi vị trí ON và tự tr v vị trí trung gian hoặc OFF. Phải có thiết bị để phát hiện thời điểm ngắt bộ phận điều khiển dao cắt.

Trong quá trình thử, tốc độ chạy của máy xén tỉa cành cây không bị khng chế và bị khống chế phải bằng 133 % tốc độ tương ứng với công sut cực đại hay tc độ lớn nhất, miễn là mức nào thp hơn.

Dụng cụ đo tốc độ phải có độ chính xác ± 2,5 % và h thống đo ghi thời gian phải có độ chính xác tổng bng ± 25 ms.

Hình 10 trình bày biểu đồ của hai chu kỳ. Mỗi chu kỳ phải gồm các dãy số sau đây:

- tăng tốc dao cắt từ dừng đến tốc độ cực đại (thời gian ts);

- giữ tốc độ này trong thời gian ngắn để đảm bảo ổn định (thời gian tr);

- ngắt bộ phận điều khin dao cắt và cho phép dao cắt dừng (thời gian tb);

- cho phép dừng trong thời gian ngắn trưc khi bắt đầu chu kỳ tiếp theo (thời gian to).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nếu tổng của một chu kỳ là tc thì tc = ts + tr + tb + to. Thời gian chu kỳ thử đối với “ON là (ts + tr) và đối với “OFF" là (tb + to) phải được nhà chế tạo quyết định, nhưng không quá 100 s đối vi ON và 20 s đối với OFF”.

Máy xén ta cành cây phải cho hoạt động 15 min trước khi thử, theo hướng dn của nhà chế tạo, với công cụ cắt, cơ cấu dừng, bộ chế hòa khí và đánh lửa phải được điều chỉnh và tra dầu m thích hợp theo hướng dẫn của nhà chế tạo.

Trước khi thử, thực hiện 10 tác động ON/OFF của bộ phận điu khiển dao cắt, với công cụ cắt và cơ cu dng được điều chỉnh theo hướng dn của nhà chế tạo.

Thời gian dừng được đo từ lúc ngắt bộ phận điều khiển dao cắt cho đến khi dao cắt đạt tới điểm cuối cùng của hành trình toàn bộ cuối cùng. Trường hợp có hai bộ phận điều khiển dao cắt, thực hiện đo một nửa chu kỳ thử và thời gian dừng.

5.2.5.3. Chế dộ hoạt động

Đối với máy xén tỉa cành cây có cơ cấu dừng có thể điều chnh được, trình tự thử phải bao gồm toàn bộ 306 chu kỳ; đo thi gian dừng của dao ct đối với 6 chu kỳ đầu của từng 50 chu kỳ vận hành và 6 chu kỳ cuối cùng của trình tự th. Trong quá trình thử không được thực hiện điều chỉnh.

Đối vi máy xén tỉa cành cây với cơ cấu dừng không th điều chỉnh được, trình tự thử phải bao gồm toàn bộ 2 506 chu kỳ, đo thời gian dừng của dao cắt đối với 6 chu kỳ đu của từng 500 chu kỳ vận hành và 6 chu kỳ cuối cùng của trình tự thử.

Trong cả 2 trường hợp, máy xén tỉa cành cây phải được tra dầu m thích hợp.

Các thời gian dừng khác không cần ghi.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Mỗi thời gian dừng được đo phải đáp ứng các yêu cầu của Bảng 2.

Nếu mẫu máy không hoàn thành đ số chu kỳ thử, nhưng mặt khác lại đáp ứng được các yêu cầu của phép thử này, máy xén tỉa cành cây có thể được sửa chữa nếu cơ cấu dừng không bị ảnh hưởng và phép thử được tiếp tục hoặc, nếu máy đó không thể sửa cha được thì một mẫu máy mới có thể được thử, nó phải tuân theo đầy đ các yêu cầu.

Tuy nhiên, trình tự thử không cần phải liên tục, một chu kỳ hoặc các chu kỳ hoạt động nào đó chỉ được dừng sau khi bộ 6 chu kỳ đo yêu cầu bất kỳ.

5.2.6. Che chắn vận chuyển công cụ cắt

Phải trang b che chắn công cụ cắt. Che chắn phải được thiết kế để che công cụ cắt trong khi vận chuyn hoặc khi máy được bảo qun.

Che chắn phải ở v trí bo vệ của nó khi máy được giữ với công cụ cắt chỉ được che theo hướng thẳng đứng xuống dưới.

5.2.7. Phụ kiện gắn kèm công cụ cắt

Phụ kiện gắn kèm công cụ cắt phải được thiết kế sao cho nó không thể b lắp sai.

Phụ kiện gắn kèm công cụ cắt phải được kiểm tra xem xét kỹ và thử chức năng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Máy xén tỉa cành cây phải được lắp một hoặc hai bộ phận điều khiển dao cắt (xem Bảng 2) được thiết kế để các mối nguy hiểm do không ch ý được giảm đến mức tối thiểu. Yêu cầu này phải được đáp ứng nếu:

a) bộ phận điều khiển dao cắt, hoặc một trong các bộ phận điều khiển dao cắt cho loại 3 và 4 (xem Bảng 2), yêu cầu hai tác động riêng biệt và không giống nhau trước khi công cụ cắt hoạt động, hoặc

b) máy xén tỉa cành cây có một bộ phận điều khiển dao ct mỗi tay cầm, không yêu cầu hai tác động riêng biệt và không giống nhau trước khi công cụ cắt hoạt động, và phần cùn kéo dài, nếu yêu cầu theo 5.2.3, kéo dài toàn bộ độ dài dao cắt.

Sẽ không b trí đ khóa bộ phận điu khiển dao cắt ở vị trí ON và công cụ cắt phải dừng khi bộ phận điều khiển dao cắt được ngắt.

Việc khởi động động cơ không được xem như là một trong các tác động trừ khi động cơ dừng khi bộ phận điều khiển được ngt.

Khi khi động động cơ máy xén tỉa cành cây, thiết bị kích hoạt van tiết lưu có thể bị khóa vị trí khởi động (khóa van tiết lưu). Vị trí này phải được m tự động khi van tiết lưu được kích hoạt.

Trên máy xén tỉa cành cây, phi có phương tiện tách cơ cu truyền động khỏi dao cắt. Khi khóa van tiết lưu được gài để khởi động động cơ, ph kiện cắt gắn kèm có thể được gài. Khi động cơ chạy không ti, công cụ cắt không được có bt kỳ tác động cắt nào. Nếu được trang bị ly hợp ly tâm thì nó phải ngắt kết nối từ nguồn động lực đến dao cắt khi động cơ chạy không tải. Công cụ cắt phải được ngắt tại tốc độ không nhỏ hơn 1,25 ln tc độ chạy không tải.

5.4. Bộ phận điu khiển

5.4.1. Ghi nhãn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hướng dẫn chi tiết về vận hành của tt cả các bộ phận điều khiển phải có trong sổ tay hướng dẫn vận hành (xem 6.1). Màu sắc ký hiệu phải tương phn với màu nn, trừ phi các ký hiệu được đúc, dập nổi hoặc in dấu lên, trong trường hợp không yêu cầu v màu sắc. Các ký hiệu theo TCVN 8411-1 và TCVN 8411-3 có thể được s dụng thích hợp (xem Phụ lục B).

5.4.2. Bộ phận điu khiển dao cắt

Khi dùng tay nắm tay cầm, bộ phận điều khiển phải có thể được hoạt động từ mọi vị trí bàn tay bình thường mà không cần thay đổi vị trí của bàn tay.

Sự phù hợp phải được xác định bằng kiểm tra.

5.4.3. Dừng động cơ

Máy xén tỉa cành cây phải có bộ phận điều khiển dừng động cơ, nó có th được tác động không cần buông một trong các tay cầm. Bộ phận dừng động cơ phải không phụ thuộc vào lực tay duy trì để nó hoạt động. Vị trí dừng phải được đánh dấu rõ ràng. Bộ phận điều khiển phải có màu sắc tương phản với nền.

Sự phù hợp phải được xác định bằng kiểm tra.

5.5. Bảo vệ các bộ phận truyền lực

Tt c các bộ phận chuyển động ngoài công cụ cắt phải được che chắn để ngăn nga người vận hành tiếp xúc với các bộ phận này.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.6. Bảo v các bộ phận nóng

5.6.1. Quy định chung

Các phần h của hệ thống xả có nhiệt độ bề mặt lớn hơn 80 °C nhiệt độ môi trường xung quanh 20 °C ± 3 °C được coi là nóng và phải được che chắn để không thể tiếp xúc với chúng một cách không chủ ý trong khi sử dụng bình thưng. Các bộ phận này cũng bao gồm cả phần che chắn ống xả lắp với máy xén tỉa cành cây, được xem là có thể tiếp xúc nếu diện tích có thể tiếp xúc bởi đầu côn thử (xem 5.6.2.3) lớn hơn 10 cm2.

Nhiệt độ của các tay cầm và các bộ phận điều khiển cầm thường xuyên phải không vượt quá 43 °C khi đo nhiệt độ môi trưng xung quanh 20 °C ± 3 °C. Các bộ phận điều khiển khác và bề mặt tiếp xúc trong quá trình hoạt động bình thường phải không quá 55 °C khi đo nhiệt độ môi trường xung quanh 20 °C ± 3 °C.

5.6.2. Thiết bị th, điều kiện thử và phương pháp thử

5.6.2.1. Thiết b đo nhiệt độ

Thiết bị đo nhiệt độ các bề mặt nóng phải có độ chính xác ± 4 °C hoặc hơn.

5.6.2.2. Điều kiện thử

Phép thử phải được thực hiện trong bóng râm. Động cơ phi được hoạt động tốc độ không tải lớn nht cho đến khi nhiệt độ bề mặt n định. Công cụ cắt phải được bôi trơn thích hợp.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.6.2.3. Phương pháp thử

Đầu côn (xem Hình 11) phải được dùng với trục của nó theo hưng bất kỳ và di chuyển theo hướng bất kỳ.

Không cần thiết thử kh năng tiếp cận các bộ phận nóng trong khi chúng đang nóng. Cho phép máy xén tỉa cành cây làm mát trước khi sử dụng đầu côn.

Trong khi đang di chuyển đầu côn, xác đnh xem đỉnh hoặc bề mặt côn của đầu côn có tiếp xúc với bề mặt nóng hay không. Không cần tính đến bề mặt hình trụ và b mặt phẳng của đầu côn.

5.6.3. Điều kiện nghiệm thu

Đỉnh hoặc b mặt côn của đầu côn không được tiếp xúc vi vùng nóng bt kỳ nào lớn hơn 10 cm2.

Kích thước tính bằng milimét

5.7. Bình nhiên liệu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thiết kế lắp ráp bình nhiên liệu phải sao cho không xy ra rò r trong khi máy xén tỉa cành cây nhiệt độ hoạt động bình thường, tất cả các vị trí làm việc và trong khi vận chuyển. Sự thm qua từ hệ thống thông hơi bình nhiên liệu không coi là rò rỉ.

5.8. Khí thải động cơ

Khí thải động cơ không được hướng v người vận hành vị trí làm việc bình thường.

5.9. Yêu cu v điện của hệ thống đánh lửa

5.9.1. Quy định chung

Các dây điện phải được bảo vệ, nếu nm trong vùng có khả năng tiếp xúc mài mòn với các b mặt kim loại và phải có khả năng chịu được dầu m bôi trơn và nhiên liệu hoặc được bảo vệ tránh tiếp xúc với chúng.

5.9.2. Mạch đánh lửa

Phải có bộ phận ngắt đánh lửa hoặc ngắn mạch và lắp phía điện áp thấp.

Các bộ phận của mạch điện có điện áp cao, bao gồm đầu cuối bugi đánh lửa, phải được bo vệ về điện để người vận hành không thể vô tình tiếp xúc với chúng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các yêu cầu phải được xác định bằng kiểm tra và sử dụng đầu dò ngón như quy định trong IEC 60745-1.

5.9.4. Điều kiện nghiệm thu

Đầu dò ngón không được tiếp xúc với các bộ phận của mạch điện có điện áp cao, kể cả các cực bugi đánh lửa.

Kiểm tra phải cho thy là các dây điện được bảo vệ tránh bị mài mòn bi           các bmặt kim loại các dây điện chịu được hoặc không tiếp xúc với dầu mỡ và nhiên liệu.

5.10. Rung động

5.10.1. Giảm rung động bằng biện pháp thiết kế và bảo vệ

Máy xén tỉa cành cây phải được thiết kế để gây ra mức rung động thấp đến mức thể thực hiện được. Các ngun chính gây ra rung động gồm:

- các lực dao động từ động cơ;

- bộ phận cắt;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- va đập trong các bánh răng, ổ đỡ và cơ cấu khác,

- sự tác động qua lại giữa người vận hành, máy xén tỉa cành cây và vật liệu làm việc.

Bên cạnh việc làm giảm rung động ngay từ nguồn, các biện pháp kỹ thuật nhằm tách biệt ngun rung khỏi tay cầm, như các bộ phận cách ly và khối cộng ng, có thể sử dụng khi thích hợp.

5.10.2. Giảm rung động bằng cung cấp thông tin

Ngay sau khi thực hiện các biện pháp kỹ thuật để giảm rung động, sổ tay hướng dẫn phải bao gồm các khuyến ngh về:

- sử dụng các chế độ vận hành có rung động thấp và/hoặc gii hạn thời gian vận hành, và

- sử dụng trang b bảo hộ cá nhân (PPE).

5.10.3. Đo rung động

Đo rung động bàn tay-cánh tay phải theo Phụ lục C.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.11.1. Giảm tiếng n bằng biện pháp thiết kế cung cấp thông tin

Khuyến nghị chú ý đặc biệt đến thiết kế âm thanh đối vi máy xén tỉa cành cây, đặc biệt đối với hệ thống xả và chọn lựa bộ phận giảm thanh. Các nguồn chính gây ra ồn đối với máy xén tỉa dẫn động bằng động cơ đốt trong là:

- hệ thống hút khí;

- hệ thống làm mát động cơ;

- h thống xả của động cơ;

- hệ thống ct, và

- các bề mặt rung động.

CHÚ THÍCH 1: ISO/TR 11688-1:1995 đưa ra thông tin kỹ thuật chung v các quy tắc kỹ thut được công nhn rộng rãi và phương tiện được áp dụng trong thiết kế máy phát tiếng ồn thấp.

CHÚ THÍCH 2: ISO 11691:1995 và ISO 11820:1996 có thể hữu ích khi kim tra bộ giảm thanh.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sổ tay hướng dẫn cần có khuyến ngh sử dụng chế độ vận hành có tiếng ồn thp và/hoặc thời gian vận hành giới hạn và đưa ra những hưng dẫn về biện pháp bảo vệ, do người vn hành thực hiện, k c loại bảo vệ tai khi thích hợp.

5.11.2. Đo tiếng n phát ra

Mức công sut âm và áp sut âm phát ra tại vị trí người vận hành phải được đo theo Phụ lục D.

6. Thông tin về sử dụng

6.1. Hướng dẫn sử dụng

Mỗi máy xén tỉa cành cây phải có một sổ tay hướng dn, viết theo một trong các ngôn ngữ chính thức của nước bán, đưa ra các chỉ dẫn chi tiết v cách vận hành tt cả các bộ phận điều khiển, sửa chữa và bảo dưỡng thích hợp theo Điu 6 của TCVN 7383-2:2004. Những chỉ dẫn phải bao gồm các công việc vận hành, mà người vận hành phải thực hiện. Các chỉ dẫn phải đơn giản và rõ ràng, sao cho phù hợp với người sử dụng chưa thành thạo. Những chỉ dẫn phải bao gồm:

- những ch dẫn, khi thích hợp, có minh họa việc lắp và tháo máy xén tỉa, nếu máy xén tỉa không được cung cp ở dạng lắp ráp hoàn chỉnh;

- những chỉ dẫn, khi thích hợp, có minh họa về sử dụng máy xén tỉa, gm cả hướng dẫn cụ thể cho tt cả các bộ phận điều khiển;

- những chỉ dẫn, khi thích hợp, có minh họa v điu chỉnh và bảo dưỡng cần thiết cho người sử dụng máy xén tỉa, bao gồm bôi trơn công cụ cắt, cách đặt chế độ bộ chế hòa khí và đánh lửa;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- những chỉ dẫn, khi thích hợp, có bản vẽ giải thích chi tiết cho tất cả bộ phận điều khiển;

- những chỉ dẫn xử lý an toàn nhiên liệu;

- những chỉ dẫn, khi thích hợp, có bản vẽ về đề ngh thay thế hoặc sửa chữa các chi tiết, hoặc bảo dưỡng và đặc tính kỹ thuật của các phụ tùng thay thế được sử dụng, khi chúng ảnh hưởng đến sức khỏe và an toàn cho người vận hành;

- giải thích các biểu tượng được sử dụng trên máy xén tỉa và lặp lại các thông tin khác trừ s loạt sản xuất;

- các đặc điểm thiết yếu của dụng c có thể lắp với máy;

- phương pháp vận hành tiếp theo trong trường hp tai nạn và sự c;

- trường hợp tắc nghẽn có thể xảy ra, phương pháp vận hành tiếp theo để có thể thiết bị gỡ tắc nghẽn an toàn;

- cảnh báo máy xén ta không để cho trẻ em sử dụng;

- cnh báo liên quan đến cách mà khi đó không được sử dụng máy theo kinh nghiệm đã cho thấy.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- công bố tiếng ồn phát ra của máy theo D.2.4 và D.2.8.5;

- công bố mức công suất âm thang độ A và mức áp suất âm thang độ A vị trí làm việc của người vận hành, được xác định theo Phụ lục D;

- gồm thông tin riêng về sự không đảm bảo cho các giá trị liên quan đến cả không đảm bo đo lường và không đảm bảo chế tạo;

- công bố giá trị tổng rung động tương đương đối với bàn tay-cánh tay phải chịu đựng nếu tổng này vượt quá 2,5 m/s2, xác định theo Phụ lục C;

- công bố giá trị tổng rung động tương đương đối với bàn tay-cánh tay phải chịu đựng không vượt quá 2,5 m/s2;

Sự phù hợp phải được xác định bằng kiểm tra.

6.2. Ghi nhãn

Tất cả máy xén tỉa phải được ghi nhãn rõ ràng và không thể ty xóa với thông tin tối thiểu sau đây:

- tên máy xén tỉa;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- năm sản xuất (đó là năm quá trình sản xuất được hoàn thành);

- ký hiệu loạt sản xuất hay kiểu loại;

- số loạt sản xuất, nếu có;

- xác định rõ chức năng, chiều và/hoặc phương pháp vận hành các bộ phận điều khiển, nếu phù hợp.

Nội dung của các cảnh báo sau đây phải được đánh dấu trên máy xén tỉa cành cây (bng lời hoặc biểu tượng):

- “Cảnh báo. Hãy đọc sổ tay hướng dẫn”;

- “Đeo bảo vệ tai";

- Đeo bảo vệ mt".

Nếu biểu tượng được sử dụng thì chúng phải được giải thích trong sổ tay hướng dẫn. Nhng biểu tượng phải thực hiện theo ISO 11684:1995. Ví dụ v các biu tượng cho trong Phụ lục B.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các nhãn đưa ra thông tin cảnh báo phải được bố trí càng gần mối nguy hiểm liên quan càng tốt. Nhãn phải dùng một trong các ngôn ngữ chính của nước bán máy xén tỉa, hoặc sử dụng biểu tượng/ký hiệu thích hợp tương phản v màu sc. Nếu nhãn được đúc, rập nổi hoặc in du lên thì không cần màu sắc. Các ký hiệu sử dụng theo quy tc nêu trong TCVN 8411-1, TCVN 8411-3, TCVN 8411-4 và ISO 3864-1:2002.

6.4. Độ bn của nhãn và cảnh báo

6.4.1. Yêu cầu

Phải có nhãn để nhận biết và định hướng hoặc thông tin cnh báo phải:

- có liên kết bền với b mặt vật liệu nền;

- có khả năng chống nước và được thiết kế không thay đổi theo thời gian, dễ đọc;

- không b uốn ở các cạnh;

- không được khó đọc do thm nhiên liệu bị đổ hoặc cht bôi trơn.

6.4.2. Kiểm tra

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

PHỤ LỤC A

(Tham khảo)

HƯỚNG DẪN AN TOÀN

A.1. Quy định chung

Phụ lục này đưa ra ví dụ thực hiện vận hành an toàn cho tt c các máy xén tỉa cành cây thuộc phạm vi áp dụng của tiêu chuẩn này. Nếu thích hợp, sổ tay hưng dẫn phải bao gồm nội dung các điều dưới đây. Sổ tay hướng dẫn cần bao gồm thông tin liên quan đến mức ồn và mọi cnh báo cần thiết dưới đây.

QUAN TRỌNG

Đọc kỹ trước khi dùng

Hãy cất giữ để tham khảo sau

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.2.1. Huấn luyện

Cung cấp hướng dẫn sau đây:

Làm quen với sổ tay người sử dụng trước khi thử vận hành thiết b.

A.2.2. Chuẩn b

Cung cp các hướng dẫn sau.

A) MÁY XÉN TỈA CÀNH CÂY CÓ THỂ GÂY RA TỔN THƯƠNG NGHIÊM TRỌNG. Đọc kỹ hướng dn để vận hành, chuẩn b, bảo dưỡng, khởi động và dừng máy đúng cách. Làm quen với tất cả các bộ phận điều khiển và sử dụng máy đúng cách.

b) Không bao giờ cho phép trẻ em sử dụng máy.

c) Cẩn thận với đường dây điện trên không.

d) Thận trọng vận hành máy khi có người, đặc biệt là trẻ em ở gần.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

f) Cẩn thận hơn khi xử lý nhiên liệu. Chúng dễ bén lửa và khí bốc hơi dễ cháy nổ. Phải tuân theo các điểm sau đây:

- chỉ sử dụng bình chứa được chp nhận;

- không tháo nắp bình nhiên liệu hoặc nạp nhiên liệu khi động cơ đang hoạt động. Để cho động cơ và bộ phận dẫn khí xả nguội trước khi nạp nhiên liệu;

- không hút thuốc;

- không bao giờ được nạp nhiên liệu trong nhà;

- không bao giờ bảo quản máy xén tỉa còn nhiên liệu trong bình ở nơi có ngọn lửa, ví dụ như gn bếp lò;

- nếu nhiên liệu bị tràn, không được khởi động ngun động lực, mà phải di chuyển máy xén tỉa ra khỏi vùng nhiên liu tràn trước khi khởi động;

- luôn lắp lại và siết chặt nắp bình chắc chắn sau khi nạp nhiên liệu;

- nếu xả nhiên liệu trong bình thì phải làm ngoài trời.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- kiểm tra hư hng;

- kiểm tra và siết chặt các bộ phận b nới lỏng;

- thay thế hoặc sửa chữa các chi tiết bị hư hng bất kỳ bằng các chi tiết có đặc tính kỹ thuật tương đương.

h) Cảnh báo về sự cần thiết phải bảo vệ tai.

i) Cảnh báo về sự cần thiết phải bảo vệ mắt.

j) Hướng dẫn cách dừng máy xén ta trong trường hợp khn cấp.

A.2.3. Vận hành

Phải có hướng dẫn sử dụng đúng và chỉ dẫn không được sử dụng máy xén tỉa vào mục đích khác, cũng như các hưng dẫn dưới đây.

a) Dừng động cơ trước khi:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- kiểm tra, thực hiện bảo dưỡng hoặc làm việc với máy;

- điều chỉnh vị trí làm việc của công cụ cắt;

- rời khỏi máy xén tỉa.

b) Đảm bảo chắc chắn máy xén tỉa được đặt đúng vị trí làm việc quy đnh trước khi khi động động cơ.

c) Trong khi vận hành máy xén tỉa, luôn luôn đảm bảo v trí vận hành an toàn và chắc chắn, đặc biệt là khi sử dụng các bậc hoặc thang.

d) Không vận hành máy xén tỉa có công cụ cắt hư hỏng hoặc quá mòn.

e) Để gim mối nguy hiểm cháy, giữ động cơ và ống giảm thanh không các mảnh vụn, cây và dầu bôi trơn thừa.

f) Luôn đảm bo các tay cầm và bộ phận che chắn bảo vệ được lắp khi sử dụng máy xén tỉa. Không bao giờ cố gắng sử dụng máy xén tỉa khi lắp thiếu hoặc máy lắp bộ phận cải tiến không được phép.

g) Luôn dùng hai tay để điều khiển máy xén tỉa có hai tay cầm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.2.4. Bảo dưỡng và bảo quản

a) Khi máy dừng để bảo dưỡng, kiểm tra hoặc cất giữ, ngắt nguồn công suất, tháo dây nối bugi và đảm bảo dừng tất cả các bộ phận chuyển động. Để máy nguội trước khi kiểm tra, điều chnh, v.v...

b) Bảo quản máy xén tỉa ở nơi mà hơi nhiên liệu bốc hơi không bắt phải ngọn lửa hoặc tia lửa. Để máy nguội trưc khi bảo quản.

c) Khi vận chuyển hoặc bảo quản máy, luôn lắp bộ phận che chắn bảo vệ công cụ cắt.

 

PHỤ LỤC B

(Tham khảo)

KÝ HIỆU VÀ BIỂU TƯỢNG

QUAN TRỌNG - Tập tin đin tử của tài liệu này chứa màu sắc mà đưc coi là hữu ích cho vic hiểu đúng. Do đó, người dùng nên xem xét in n tài liệu này bng máy in màu.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phụ lục này đưa ra ký hiệu và biểu tượng ch dẫn an toàn có thể được sử dụng trên máy xén tỉa cành cây thuộc phạm vi của tiêu chuẩn này.

Các ký hiệu được sử dụng phải theo quy định trong TCVN 8411-1:2010, TCVN 8411-3:2010, TCVN 8411-4:2011 và ISO 3864-1:2002, biểu tượng phải theo quy định của ISO 11684:1995.

Kích thưc ký hiệu có th b thay đổi để phù hợp với thiết kế máy xén tỉa cành cây. Biểu tượng và ký hiệu thể hiện không mô tả hết mọi khía cạnh.

B.2. Biểu tượng

Xem từ Hình B.1 đến Hình B.4.

Hình B.2 - Trước khi sử dụng, đọc sổ tay hướng dẫn - ISO 7010-M002

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

PHỤ LỤC C

(Quy định)

RUNG ĐỘNG

C.1. Quy định chung

Quy tắc thử rung động quy định thông tin cần thiết để thực hiện một cách có hiệu qu dưới các điều kiện chuẩn xác định đặc điểm gây ra rung động của máy xén tỉa dùng động cơ xăng loại cầm tay.

Đó là quy trình thử để thiết lập độ lớn của rung động tại tay cm của máy xén tỉa. Kết quả thu được có thể được sử dụng để so sánh các máy xén tỉa hoặc các kiểu máy khác nhau của cùng loại máy xén ta. Mặc dù độ lớn giá trị đo được khi vận hành máy do người, nhưng nó cho biết giá tr trong thực tế sản xuất.

Xác định đặc tính rung động dùng đ:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- so sánh số liệu giữa các máy xén tỉa cành cây trong cùng chủng loại;

- triển khai công việc ở giai đoạn thiết kế;

- đánh giá mối nguy hiểm do rung động xem xét các điều kiện cụ th (các thông số).

CHÚ THÍCH: Sử dụng quy tắc thử rung động này đảm bo khả năng xác định đặc đim rung động. Các chế độ vận hành được quan tâm đ đánh giá sự xuất hiện rung động, ví dụ, qua một ngày làm việc điển hình. Chu k làm việc được lựa chọn theo quy tắc thử này dựa trên giả định máy xén tỉa thường được sử dụng chế độ van tiết lưu mở hoàn toàn có sự ngắt quãng công việc chế độ chạy không tải.

C.2. Thuật ngữ và đnh nghĩa

Phụ lục này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa nêu trong ISO 8041:2005 và các thuật ngữ và định nghĩa sau:

C.2.1. Gia tốc kế (accelerometer)

Phần tử nhạy thu nhận rung động và biến đi thành tín hiệu điện.

CHÚ THÍCH: Gia tốc kế 3 trục cho phép đo đồng thời các trục X, Y và Z.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đại lượng đo là trọng số gia tốc theo 3 hướng vuông góc ahwx, ahwy, và ahwz.

Đại lượng xác định là giá trị tổng rung động tương đương (ahv,eq) cho mỗi tay cầm.

CHÚ THÍCH: Về mt toán học, ahv là căn bậc 2 tng bình phương của ba giá trị căn quân phương (r.m.s) gia tốc tng trục của trọng số tn số với các giá tr rung động truyền động đến bàn tay (ahvx, ahvy, ahvz).

C.4. Trang thiết bị

C.4.1. Quy định chung

Hệ thống đo rung động và trọng s tn s cho rung động bàn tay-cánh tay phải theo ISO 8041:2005.

C.4.2. Gia tc kế

Tổng khối lượng của gia tốc kế đo rung động đảm bo gia tốc theo 3 hướng mỗi vị trí đo phải càng thp càng tốt và không được ln hơn 25 g trong bt kỳ trường hợp nào, bao gm cả giá lắp nhưng không có dây cáp.

CHÚ THÍCH: 6.5.1 của ISO 5349-2: 2001 đưa ra thông tin hữu ích về kim tra gia tốc kế và giá lp của nó.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Gia tốc kế phải được bắt chặt chắc chắn trên tay cầm bằng dụng cụ bt chặt. Theo hướng dn trong ISO 5348:1998 và ISO 5349-2:2001.

Để đo trên tay cầm có vỏ đàn hồi (ví dụ, tay cầm có đệm lót), cho phép sử dụng bộ chuyển đổi phù hợp với gia tốc kế. Bộ chuyển đổi bao gồm đĩa cứng nhẹ dạng thích hợp được lắp ráp phù hợp với gia tốc kế. Chú ý khối lượng, c và hình dạng của bộ chuyển đổi không ảnh hưởng nhiu đến tín hiệu từ gia tốc kế trong phạm vi tn số quan tâm. Hướng dẫn thêm, xem 6.1.4.2 trong ISO 5349-2:2001.

C.4.4. Hiệu chuẩn

Toàn bộ chuỗi đo, k cả gia tốc kế phải được kiểm tra trước và sau khi sử dụng, đảm bo độ chính xác cần thiết trong bt kỳ trình tự đo nào, phù hợp với ISO 8041:2005. Gia tốc kế phải được hiệu chuẩn phù hợp với ISO 5347-22:1997.

C.4.5. Thiết b đo tc độ

Tần số quay của động cơ được đo với độ chính xác ± 1,5 % giá tr đo. Thiết bị đo và liên kết của nó với máy xén tỉa không ảnh hưởng đến vận hành trong khi thử.

C.5. Hướng và vị trí đo

C.5.1. Hướng đo

Phép đo được thực hiện tại từng bàn tay-nắm chặt, khi người vận hành giữ máy bình thường. Phép đo thực hiện theo 3 hướng X, Y và Z. Gia tốc kế được đặt phía ngón tay cái của bàn tay, khoảng cách lớn nht là 70 mm từ đoạn dài nm chặt không ảnh hưởng đến việc nắm bình thường.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trọng tâm của gia tốc kế phi định vị ở khoảng cách tối đa là 20 mm từ mép tay cầm. Một trong các trục của gia tốc kế phi song song với trục tay cầm.

Các vị trí đặc trưng lắp đặt bộ cảm biến và hướng đo như mô tả trong Hình C.2, Hình C.3 và Hình C.4.

C.6. Điều chnh máy xén tỉa trước khi thử

Phép thử được thực hiện trên máy xén tỉa mới, đã sản xuất hàng loạt và được lắp đặt vi thiết bị tiêu chuẩn. Máy được chạy rà và hâm nóng đến khi đạt được các trạng thái ổn định trước khi bắt đầu thử.

Bộ phận cắt phải được tra dầu mỡ thích hợp.

Bộ chế hòa khí và bộ phận đánh lửa phải đặt ở chế độ thích hợp, phép đo được thực hiện với nhiên liệu đầy bình.

Máy xén tỉa được vận hành với tư thế người vận hành đứng thẳng. Máy xén tỉa phải được kết nối với dây đeo nếu có và được giữ bằng cả 2 tay theo cách sử dụng cả ngày. Máy phải được giữ với trục công cụ cắt được định hướng như v trí nghỉ bình thường trên b mặt nằm ngang.

Trong khi thử, bộ phận cắt phải dẫn động. Phải tránh tiếp xúc giữa tay với bộ cảm biến, vì lực nắm trên tay cầm có thể ảnh hưng đến giá trị rung động đo được.

C.6.1. Quy định chung

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- tối thiểu 4 phép đo có gián đoạn để đạt được trạng thái chạy không tải ổn định giữa mỗi lần đo;

- ít nhất 4 giai đoạn riêng biệt của toàn bộ số liệu rung động tối thiu 20 s, và

- mỗi khoảng thời gian tín hiệu ít nhất 2 s mà tốc độ động cơ trong phạm vi ± 3,5 s-1.

CHÚ THÍCH: Chế độ vận hành đưa ra trong C.7.2 và C.7.3 được quan tâm để đánh giá các giá tr rung động người sử dụng - ví dụ, trong một ngày làm việc đin hình. Chế độ cắt không được đưa ra, vì chế độ đó có quá nhiều thay đổi khác nhau và không th thực hiện trong các điu kiện lặp lại.

C.6.2. Chạy không tải

Tốc độ động cơ phải được điều chỉnh sao cho công cụ cắt không chuyển động.

C.6.3. Chạy tăng tốc

Phép đo phải được thực hiện với dao cắt được lắp tại tốc độ động cơ bằng 133 % tốc độ động cơ công suất cực đại xác đnh theo ISO 8893:1997.

Nếu động cơ có bộ giới hạn tốc độ thp hơn tốc độ nêu trên thì phép đo phải được thực hiện tại tốc độ lớn nhất có thể đạt được. Phép thử phải được thực hiện tại tốc độ lớn nht ổn định có thể đạt được nhưng phải thực hiện tại tốc độ không lớn hơn 8 s-1 thp hơn tốc độ lớn nht được xác định bởi bộ điu tốc. Tốc độ động cơ được điều khiển bằng thiết bị kích hoạt van tiết lưu.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

C.7. Thông tin

C.7.1. Quy đnh chung

Thông tin được quy định trong C.7.2 đến C.7.5, có thể áp dụng, phải được tập hợp và báo cáo với tất cả các phép đo được thực hiện theo tiêu chuẩn này.

C.7.2. Máy xén tỉa cành cây dùng để th

Bao gm các thông tin sau đây:

a) mô tả máy xén tỉa cành cây (bao gồm dung tích động cơ, loại và số hiệu, loại phụ kiện cắt gắn kèm);

b) điu kiện vận hành; như danh mục được nêu trong Bảng C.1.

C.7.3. Thiết b đo

Bao gồm các thông tin sau đây:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) phương pháp bắt chặt gia tốc kế;

c) phương pháp hiệu chun hệ thống thiết b đo;

d) ngày và nơi hiệu chuẩn gần nht đối với gia tốc kế.

C.7.4. Rung động và s liệu khác

Bao gồm các thông tin sau đây:

a) vị trí định v gia tốc kế (có thể mô tả tóm tắt, nếu cần thiết);

b) giá tr đo và giá trị trung bình s học phù hợp với Bảng C.1;

c) giá trị công bố;

d) nhận xét nếu có;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

f) ngày và địa điểm đo.

Bảng C.1 - Báo cáo đo rung động và tính tổng gia tc trung bình s học

Chế độ vận hành

Thông s và giá trị đo

Tốc độ động cơ đnh mức

s-1

Tay cầm phía trước/trái/tay cm phía sau/phải

S phép đo

1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3

4

5

6

n

Chạy không tải (Id)

 (m/s2)

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

 

 

(m/s2).

 

-

-

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

 

sn-1 (m/s2)

 

-

-

-

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

Cv(-)

 

-

-

-

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

Chạy tăng tốc (Ra)

(m/s2)

 

 

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

(m/s)

 

-

-

-

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

sn-1 (m/s2)

 

-

-

-

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cv(-)

 

-

-

-

 

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tính  căn cứ trên ít nhất 4 số liệu đo .

Giá trị trung bình số học (, ) được sử dụng đ tính giá tr tổng rung động tương đương ().

C.7.5. Tổng các giá trị rung động tương đương

Giá tr rung động tương đương được căn cứ vào một chu trình làm việc chạy không tải và chạy tăng gia tốc

Giá trị rung động tương đương () được xác định như sau:

C.8. Phép thử hợp lệ

Sự hợp l được đảm bảo với mi sự phối hợp của tay cầm với chế độ vận hành khi hệ số biến thiên của giá tr điều chỉnh liên tiếp nhỏ hơn 0,4 hoặc độ lệch chuẩn nhỏ hơn 0,4 m/s2.

Nếu giá tr đo được với sự phối hợp của tay cầm và chế độ vận hành cho giá tr lớn hơn 0,4 đối với cả hệ s biến thiên rung động và độ lệch chuẩn. Sự phối hợp này ch được lặp lại đến khi đáp ứng được tiêu chuẩn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong đó độ lệch chuẩn, sn-1, tính bằng công thức:

Giá trị trung bình của các giá tr đo,  , tính bằng công thức:

trong đó:

xi là giá trị đo thứ i,

n là số giá trị đo.

C.9. Số liệu đo và tính toán

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Đo trọng số gia tốc của mỗi chế độ vận hành theo 3 hướng với tay cầm trái và phải (ahwx,i, ahwy,i ahwz,i), trong đó i là chỉ s ký hiệu cho máy khi chạy không tải hoặc chạy tăng tốc.

b) Tính căn bậc hai tổng các bình phương (r.s.s) của gia tốc theo 3 hướng của mỗi chế độ vận   hành máy, ví dụ , trong đó x là chạy không tải hoặc chạy tăng tốc.

c) Lặp lại a) và b) ba lần trở lên.

b) Tính giá trị trung bình số học của gia tốc ở chế độ vận hành máy được chọn, ví dụ , trong đó x là chạy không tải hoặc chạy tăng tốc.

e) Lặp lại a) đến d) nhiều lần là cn thiết tùy theo hệ số biến thiên và đ lệch chun.

f) Lặp lại a) đến e) cho các chế độ vận hành khác.

g) Tính giá trị rung động tổng tương đương () cho mỗi tay cầm theo C.7.5.

Thông tin đã cho trong C.9.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

C.10. Độ không ổn định đo và công bố giá trị rung động

Công bố rung động là trách nhiệm của nhà chế tạo. Nếu được làm, thì phải được thực hiện để có thể kiểm tra các giá trị đã công bố.

Việc công bố bao gồm viện dẫn quy tắc thử rung động và tiêu chuẩn cơ bn được sử dụng. Nếu có độ lệch, từ quy tắc thử này và/hoặc tiêu chuẩn cơ bản cũng phải được nêu rõ.

Giá trị tổng rung động mà hệ thống bàn tay-cánh tay phải chịu trong các chu trình làm việc (xem C.7.5) phải được công bố. Giá trị rung động trung bình khi chạy không tải và chạy tăng tc (nếu áp dụng) phải được cung cấp theo yêu cầu.

Phải công bố độ không ổn đnh đo.

Phương pháp được sử dụng để tính độ không ổn định đo trên cơ s sử dụng các giá trị đo và độ không ổn định. Độ không ổn định liên quan đến quy trình đo (được xác định bằng độ chính xác của phương pháp đo được sử dụng) và độ không ổn định chế tạo (biến đổi của rung động gây ra từ một máy xén tỉa đến các máy khác cùng loại của cùng nhà chế tạo). Nếu không thể đạt được số đo ở 70 mm hoặc 80 mm thì bộ cm biến phải được đặt gần vị trí này nhất có th được, ngăn ngừa tiếp xúc với tay.

Phương pháp tính độ không ổn định theo EN 12096:1997.

Xem từ Hình C.2 đến C.4.

Kích thước tính bng milimét

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình C.2 - Ví dụ vị trí/hướng bộ cảm biến (tay cm phía sau theo chiu dọc)

Kích thước tính bằng milimét

Hình C.3 - Ví dụ vị trí/hướng bộ cảm biến (tay cầm phía sau bên)

Kích thước tính bằng milimét

Hình C.4 - Ví dụ vị trí/hướng bộ cảm biến (máy xén tỉa cành cây cn nối dài)

 

PHỤ LỤC D

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

THỬ TIẾNG ỒN - PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT (CẤP 2)

D.1. Quy định chung

Quy tắc thử tiếng ồn này quy định thông tin cần thiết đ thực hiện có hiệu quả điều kiện chuẩn xác định đặc điểm phát ra tiếng ồn của máy xén tỉa cành cây dùng động cơ xăng loại cầm tay.

Đặc đim tiếng ồn phát ra bao gm mức áp suất âm phát ra theo đặc tính A tại vị trí người vận hành và mức công suất âm theo đặc tính A. Nó được dự định đ kiểm tra sản phm cũng như thử công nhận kiểu.

Kết quả thu được có thể được sử dụng để so sánh các máy xén tỉa khác nhau hoặc các kiểu máy khác nhau của cùng loại máy xén tỉa. Mặc dù giá trị xác định tiếng ồn phát ra thu được trong vận hành nhân tạo, nhưng chúng là đại diện tiếng ồn phát ra trong tình huống làm việc thực tế.

D.2. Đại lượng đo và đại lượng xác định

Đại lượng đo được được định nghĩa trong tiêu chuẩn đo tiếng ồn cơ bn liên quan, ISO 3744:1994 và ISO 11201:1995. Đây là mức áp suất âm trung bình (đặc tính A và - nếu yêu cầu -trong dải tần số).

Đại lượng xác định là mức công suất âm và mức áp suất âm phát ra (đặc tính A và - nếu yêu cầu - trong dải tần số).

D.2.1. Xác định mức công suất âm theo đặc tính A

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Micrô được sắp xếp ở 6 vị trí như thể hiện trên Hình D.1 và được mô tả trong Bảng D.1.

CHÚ THÍCH 1: Cho phép dãy 6 micrô, vì số liệu thực nghiệm cho thy sử dụng dãy này cho kết quả khác biệt không đáng kể so với sử dụng dãy 10 micrô quy đnh trong ISO 3744:1994.

Bề mặt đo phải là bán cầu với bán kính r là 4 m. Cho phép bán kính nh hơn nếu có thể chứng minh các kết quả thu được trong giới hạn 0,5 dB so với bán kính r = 4 m.

- Điều kiện cho loại máy xén tỉa cụ thể được thử, cách gá lắp và hướng của nó được quy định trong D.2.3 và D.2.6.1.

- Điều kiện môi trường phải trong giới hạn do nhà chế tạo thiết bị đo quy định. Nhiệt độ không khí môi trường xung quanh phải trong phạm vi từ +10 °C đến 30 °C và tốc độ gió nhỏ hơn 5 m/s. Sử dụng màn che gió cho mỗi lần khi tc độ gió vượt quá 1 m/s.

- Phép đo được thực hiện bằng cách sử dụng thiết bị đặc tính trọng số thời gian “chậm", hoặc tốt nht sử dụng thiết bị đo mức âm tích phân-trung bình, cả hai được quy định trong IEC 61672-1:2002.

- Với phép đo trong không gian m, hiệu chỉnh môi trường, K2A được coi như bằng 0.

- Với phép đo trong nhà, giá tr K2A, được xác định phù hợp với ISO 3744:1994, Phụ lục A, tối đa là 2 dB, trong trường hợp đó K2A được coi như bằng 0.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bảng D.1 - Tọa độ các vị trí micrô

S vị trí

X

Y

Z

1

+ 0,7 r

+ 0,7 r

0,38 r

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- 0,7 r

+ 0,7 r

0,38 r

3

- 0,7 r

- 0,7 r

0,38 r

4

- 0,7 r

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,38 r

5

- 0,27 r

+ 0,65 r

0,71 r

6

+ 0,27 r

- 0,65 r

0,71 r

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

D.2.2.1. Quy định chung

Để đo mức áp suất âm thanh theo đặc tính A phát ra, sử dụng ISO 11201:1995, cùng với những sửa đi hoặc bổ sung dưới đây.

- B mặt phải tuân theo một trong các điều kiện của D.2.2.2 hoặc D.2.2.3. Lặp lại kết quả bằng cách sử dụng c tự nhiên hoặc vật liệu hữu cơ khác có thể tồi tệ hơn so với yêu cầu về độ chính xác cấp 2.

Trường hợp nghi ngờ, phép đo sẽ được thực hiện trong không gian m và trên b mặt nhân tạo (xem D.2.2.2).

- Điều kiện môi trường phải trong giới hạn do nhà chế tạo thiết bị đo quy đnh. Nhiệt độ không khí môi trường xung quanh phải trong phạm vi từ +10 °C đến 30 °C và tc độ gió nhỏ hơn 5 m/s. Sử dụng màn che gió cho mỗi lần khi tốc độ gió vượt quá 1 m/s.

- Phép đo được thực hiện bằng cách sử dụng thiết bị đặc tính trọng số thời gian chậm, hoặc tốt nht sử dụng thiết b đo mức âm thanh tích phân-trung bình, cả hai được quy định trong IEC 61672-1:2002.

- Vị trí của loại máy xén tỉa cụ thể với dãy micrô phải theo D.2.6.

D.2.2.2. Yêu cầu v bề mặt nhân tạo

B mặt nhân tạo phải có hệ số hấp thụ nêu trong Bảng D.2, được đo theo ISO 354:2003.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tần s

Hz

H s hp thụ

Dung sai

125

0,1

± 0,1

250

0,3

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

500

0,5

± 0,1

1 000

0,7

± 0,1

2 000

0,8

± 0,1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,9

± 0,1

B mặt nhân tạo phải được đặt ở giữa môi trường thử trên mặt phản xạ, cứng và có kích thước tối thiu 3,6 m x 3,6 m. Cấu trúc của kết cu đỡ phải sao cho những yêu cầu đặc tính âm thanh được đáp ứng với vật liệu hp thụ đặt tại chỗ. Kết cu phải hỗ trợ việc bố trí th để tránh nén vật liệu hấp thụ.

CHÚ THÍCH: Xem Phụ lục E cho ví dụ v vt liệu và cu trúc có th đáp ứng các yêu cầu này.

D.2.2.3. Yêu cầu với mặt nn phủ c

Mt nn giữa nơi thử phải bằng phẳng và có đặc tính hấp thụ âm tốt. Nó phải là mặt nền rừng trng hoặc cỏ. C hoặc vật liệu hữu cơ khác có chiều cao 5 cm ± 2 cm.

D.2.3. Bố trí các điu kiện lắp đặt và vận hành

Phép đo phải thực hiện trên máy xén tỉa mới, được sản xuất bình thường vi các trang b tiêu chuẩn do nhà chế tạo cung cp.

Sử dụng đồng h đo tốc độ động cơ đ kiểm tra tốc độ động cơ, độ chính xác ± 1,0 % giá trị đo. Lắp đng h vào máy xén tỉa phải không ảnh hưởng đến vận hành máy khi thử.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khi đo mức áp suất âm thanh theo đặc tính A tại vị trí người vận hành, phép thử phải được nhắc lại để đạt được cấp chính xác yêu cầu và đến khi số lượng các kết qu đặc tính A liên tiếp yêu cầu cần với 20 s trong phạm vi không lớn hơn 2 dB. Trung bình số học của các giá trị này là mức áp suất âm thanh phát ra theo đặc tính A của máy xén tỉa đo được.

Nhà chế tạo máy có trách nhiệm công bố tiếng ồn. Cả hai mức công suất âm thanh theo đặc tính A và mức áp suất âm thanh phát ra theo đặc tính A tại vị trí người vận hành phải được công bố như là một công bố độc lập (xem Phụ lục A, ISO 4871:1996).

Có thể kiểm tra các giá trcông bố theo ISO 4871:1996. Công bố tiếng ồn bao gồm việc viện dẫn quy tắc thử tiếng ồn và tiêu chuẩn cơ bản được s dụng (ISO 3744:1994 hoặc ISO 11201:1995). Nếu có độ lệch, từ quy tắc th này và/hoặc các tiêu chuẩn cơ bn cũng phi được chỉ rõ.

Độ không ổn đnh liên quan đến phép đo phải được tính đến khi quyết định công bố giá trị tiếng ồn phát ra.

Phương pháp được sử dụng để tính độ không ổn định dựa trên cơ s sử dụng giá trị đo và độ không ổn định đo. Độ không ổn định liên quan đến quy trình đo (được xác định bằng cp chính xác của phương pháp đo được sử dụng) và độ không ổn đnh do chế tạo (sự biến đổi tiếng ồn phát ra từ một máy xén tỉa đến máy khác cùng loại, cùng nhà chế tạo). Phương pháp tính độ không ổn định nêu trong ISO 4871:1996.

D.2.5. Điều kiện máy thử

Phép đo phải được thực hiện trên máy xén tỉa với bộ phận cắt đi kèm với máy. Động cơ phải được chạy rà trước khi th. Máy phải được làm nóng đến khi đạt được trạng thái ổn định trước khi bt đầu thử.

Bộ chế hòa khí phải được đặt cho phù hợp.

Tốc độ động cơ ở tt cả các chế độ th được giữ không đổi trong phạm vi ± 2,0 s-1. Không thay đổi thiết lập ban đầu, cho phép phép đo bắt đầu.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

D.2.6.1. Đo mức công sut âm thanh theo đặc tính A

Trong khi đo, công cụ cắt của máy xén tỉa phải hướng lên và theo chiều dương của trục X.

Máy xén tỉa cành cây được lắp trục như mô tả trên Hình D.2 và Hình D.3. Máy được đặt vị trí vi tay cầm phía trước trên tâm của bán cầu, tay cầm độ cao 775 mm ±10 mm so với mặt nền.

Khuyến nghị phải có hệ thống gá lắp linh hoạt để tránh tình trạng vận hành không thực tế và ảnh hưởng đến tình trạng vận hành đúng của động cơ.

D.2.6.2. Đo mức áp suất âm thanh phát ra theo đc tính A

Micrô phải được đặt ở vị trí như mô tả trên Hình D.2 và D.3.

Kích thước tính bng milimét

CHÚ DN:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình D.2 – B trí thử máy xén tỉa cành cây với nguồn động lực tích hợp

Kích thước tính bằng milimét

CHÚ DẪN:

1. micrô

Hình D.3 - Bố trí thử máy xén ta cành cây cần nối dài

D.2.7. Quy trình thử

Các đại lượng của tiếng ồn phát ra phải được xác định cho chu kỳ làm việc gồm 2 trạng thái vận hành khác nhau, chạy không tải và chạy tăng tốc. Mỗi chu kỳ bao gồm:

a) tối thiểu 4 phép đo có thời gian ngắt quãng ngắn và thay đi đáng kể tốc độ, giữa các phép đo để đạt được trạng thái ổn định, mi phép đo chế độ chạy không tải được phân cách bằng một khoảng ngắn của chế độ chạy tăng tốc và ngược lại;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) mỗi khoảng duy trì tín hiệu ít nhất 2 s, tốc độ động cơ trong phạm vi ± 3,5 s-1.

Tập hợp số liệu chạy không tải và chạy tăng tốc không cần thiết thực hiện theo trình tự cố định.

Phạm vi các giá trị cho mỗi trạng thái vận hành phải không ln hơn 2 dB. Nếu vượt quá phạm vi này, thì phép thử phải được thử nhắc lại đến khi 4 kết quả liên tiếp nằm trong phạm vi 2 dB. Giá trị cuối cùng được giữ lại cho mỗi v trí micrô là trung bình số học của 4 giá tr liên tiếp thỏa mãn tiêu chí trên.

Tất cả các điều kiện chỉ ra dưới đây, trình tự tiếp theo phải được thực hiện sau khi đo cả mức công suất âm thanh theo đặc tính A và mức áp suất âm thanh phát ra theo đặc tính A.

Khi xác định mức công suất âm thanh theo đặc tính A, quy trình này phi được áp dụng vi các mức áp sut âm thanh trung bình trên 6 vị trí đặt micrô.

D.2.7.1. Chạy không tải

Phép đo được thực hiện ở tốc độ động cơ chạy không tải.

D.2.7.2. Chạy tăng tốc

Phép đo được thực hiện ở tốc độ động cơ bằng 133 % tốc độ động cơ ở công sut cực đại được xác định theo ISO 7293:1997.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

D.2.8. Thông tin được ghi li và báo cáo

D.2.8.1. Quy đnh chung

Thông tin này được quy định trong D.2.8.2 đến D.2.8.6, khi áp dụng phải được ghi lại và báo cáo tất cả các phép đo thực hiện theo yêu cầu của tiêu chuẩn này.

D.2.8.2. Máy xén tỉa cành cây đ th

Bao gồm các thông tin sau:

a) dung tích động cơ, loại và số hiệu, loại và chiều dài phụ kiện cắt gắn kèm;

b) điều kin vận hành, như liệt kê trong Bảng D.3 và D.5, khi đánh giá về âm.

D.2.8.3. Môi trường âm

Bao gồm các thông tin sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) nếu ở trong nhà, mô tả cách xử lý bức tường, trần và sàn, phác họa vtrí đặt máy xén tỉa các vật trong phòng.

D.2.8.4. Thiết bị đo

Bao gồm các thông tin sau:

a) thiết bị được sử dụng để đo, bao gồm tên, loại, số hiệu và nhà chế tạo;

b) phương pháp sử dụng để hiệu chuẩn hệ thống thiết bị đo;

c) ngày và địa điểm hiệu chuẩn mới nht của thiết bị hiệu chuẩn âm.

D.2.8.5. Âm thanh và các s liu khác

Bao gồm các thông tin sau:

a) mức áp suất âm thanh theo đặc tính A của tạp âm ở các vị trí đặt micrô;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) nhận xét chủ quan về tiếng ồn (âm thanh không liên tục, đặc điểm xung, hàm lượng phổ, đặc tính thời gian, v.v...);

d) nhiệt độ không khí và tốc độ gió;

e) ngày và địa điểm đo.

Bảng D.3 - Xác định mức áp suất âm thanh (Lp) phát ra theo đặc tính A - Báo cáo mức áp suất âm thanh được đo và mức áp suất âm thanh trung bình

Chế độ vận hành

Tốc độ động cơ

s-1

Mức áp suất âm thanh đo theo đặc tính A

L’pA

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sphép th

Giá tr trung bình s học

dB

Hệ số hiệu chỉnh

K1

Giá tr áp suất âm thanh phát ra theo đặc tính A

LpA

dB

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

1

2

3

4

n

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

K1 là h số hiệu chỉnh tạp âm theo ISO 11201:1995.

Bảng D.4 - Bảng báo cáo kết quả đo công suất âm thanh

Phép thử

Chế độ vận hành

Tốc độ động cơ

L’pA1

L’pA2

L’pA3

L’pA4

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

L’pA6

 

 

s-1

dB

dB

dB

dB

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

dB

dB

1

Chạy không tải

 

 

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

Chạy tăng tốc

 

 

 

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

2

Chạy không tải

 

 

 

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

Chạy tăng tốc

 

 

 

 

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3

Chạy không tải

 

 

 

 

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chạy tăng tốc

 

 

 

 

 

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chạy không tải

 

 

 

 

 

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

 

 

 

 

 

n

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

 

 

 

 

 

Chạy tăng tốc

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

 

 

-

 

Mức áp sut âm thanh trung bình

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

= dB

= dB

Chạy tăng tốc (Ra)

L’pA1  đến L’pA6 là mức áp suất âm thanh thời gian trung bình đo ở các vị trí micrô tương ứng.

 là mức áp sut âm thanh trung bình như xác định bằng phương trình (4) trong ISO 3744:1994.

 là trung bình số học của các giá trị  tương ứng chế độ vn hành.

Các giá trị riêng L’pA chỉ được báo cáo nếu có. Quy trình th có thể bao gm cách tính trung bình tự động.

Bảng D.5 – S liệu công suất âm thanh

Chế độ vận hành

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

dB

Hộ s hiệu chnh

K1

Mức áp suất âm thanh b mặt

dB

Mức độ b mặt

LS

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Mức công sut âm thanh

LWA

dB

Chạy không tải

=

 

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

=

 

 

 

 

 trung bình s học của các giá trị  nêu trong Bảng D.4 tương ứng chế độ vận hành:

 =  - K1

trong đó:

được thay thế bằng  hoặc ;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

LWA =  + LS

trong đó:

LS = 10lg

với S0 = 1 m2;

S là diện tích b mặt bán cầu, m2.

H số hiệu chnh môi trường, K2A = 0, xem D.2.1.

D.2.8.6. Mức âm thanh tương đương

Ngoài các thông tin báo cáo theo D.2.8.5, số liệu dưới đây có thể được báo cáo.

Chu kỳ làm việc bao gồm chạy không tải và chạy tăng tốc.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Mức công suất âm thanh tương đương phát ra theo đặc tính A (LWA,eq) được xác định như sau:

 

PHỤ LỤC E

(Tham khảo)

VÍ DỤ VẬT LIỆU VÀ KẾT CẤU ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU CHO BỀ MẶT NHÂN TẠO ĐỐI VỚI QUY TẮC THỬ TIẾNG ỒN

1. Vật liu

Sợi vô cơ, dày 20 mm, có sức cản dòng khí 11 kN.s/m4 và khối lượng riêng 25 kg/m3.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Như thể hiện trên Hình E.1, mặt nn nhân tạo của hiện trường đo được phân chia làm 9 tm nối với nhau, mỗi tm có kích thước xp x 1,20 m x 1,20 m. Lớp dưới (1) của kết cu như thể hiện trên Hình E.1 bằng ván dăm, dày 19 mm, cả hai mặt của lớp được phủ nhựa. Loại ván này thường được sử dụng cho nội thất nhà bếp. Các cạnh cắt của lớp ván dăm được phủ lớp sơn dẻo đ bảo vệ chống ẩm ướt. Mép ngoài của lớp mặt được nẹp bằng đoạn nhôm hình chữ u (4), có chiu cao 20 mm. Các chỗ cắt của vật liệu này cũng được bt vít với các mép của tm nối nơi chúng dùng như miếng đệm và các đim nối.

Trên tm nối giữa, trên đó máy xén tỉa cành cây trong quá trình đo, cũng như bt kỳ nơi nào khác mà người vận hành có thể đứng lên, các đoạn nhôm chữ T (3) có chiều dài chân bằng 20 mm được gắn vào như là miếng đệm.

Những đoạn nhôm này cũng tạo nên những dấu chính xác để dễ dàng sắp đặt máy xén tỉa thẳng hàng giữa hiện trường đo. Trên lớp ván dăm được phủ bằng vật liệu sợi len vô cơ (2) cắt đúng kích c.

Lớp mặt bằng nỉ của các tm nối nơi máy không được đặt lên cũng không được di chuyển lên (b mặt A trên Hình E.1) được che phủ bằng lưới thép đơn giản đóng chặt vào các cạnh và các điểm buộc, với mục đích này các đoạn nhôm phải có các lỗ. Vì vậy vật liệu được gắn chặt đầy đ nhưng vẫn có thể thay thế vật liệu sợi len vô cơ khi nó bị bn. Một lưới thép (5) có độ rộng mắt 10 mm và đường kính dây 0,8 mm được chứng minh là thích hợp. Lưới thép để bảo vệ đầy đ bề mặt mà không ảnh hưng đến tình trạng âm thanh.

Tuy nhiên, lưi thép đơn gin không đủ để bảo vệ vùng diện tích máy đi lại (b mặt B trên Hình E.1). Những b mặt này, sử dụng lưới thép uốn sóng (6) với đường kính dây 3,1 mm và độ rộng mắt lưới 30 mm được chng minh là phù hợp.

Kết cu hiện trường đo như đã mô tả trên có 2 ưu điểm: nó có thể được chuẩn bị không mt nhiu thời gian và công sức, tất cả các vật liệu kiếm dễ dàng.

Thực tế, các vị trí micrô không đặt trực tiếp trên sàn của nơi đo, cho phép chúng được đặt dễ dàng trên các giá, giả định rằng nền đt bng phẳng và cứng, ví dụ như nền nhựa đường hoặc bê tông.

Khi bố trí các micrô, tính toán đến độ cao của các micrô, phải được xác định liên quan đến b mặt nền của hiện trường đo. Bởi vậy, nó phải cao hơn 40 mm khi đo từ nền đất dưới micrô.

Kích thước tính bng milimét

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bề mặt A không thích hợp để chịu trọng tải. Không được đứng trên đó.

Bề mặt B thích hợp để chịu trọng tải. Có thể đứng trên đó.

CHÚ DẪN:

1. ván dăm phù bằng lớp cht dẻo (độ dày quy định 19 mm)

2. lớp sợi len vô cơ (độ dày quy định 20 mm)

3. đoạn nhôm chữ T (3 mm x cao 20 mm)

4. đoạn nhôm chữ U (quy định dày 3 mm x cao 20 mm)

5. lưới thép (mắt lưới quy định 10 mm x 10 mm làm bằng lưới thép có đường kính 0,8 mm)

6. lưới thép có uốn sóng (mắt lưới quy định 30 mm x 30 mm làm bng lưới thép có đường kính 3,1 mm)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình E.1 - Bản v bề mặt đo được che ph bằng b mặt nhân tạo

(không tỉ lệ)

 

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] TCVN 7020:2002 (ISO 11684:1995), Máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp, thiết bị làm vườn và làm c có động cơ - Ký hiệu và hình v mô tả nguy hiểm - Nguyên tc chung;

[2] ISO 5348:1998, Mechanical vibration and shock - Mechanical mounting of accelerometers (Rung động và sốc cơ học - Lắp ráp gia tốc kế);

[3] ISO 5349-2:2001, Mechanical vibration - Measurement and evaluation of human exposure to hand-transmitted vibration - Part 2: Practical guidance for measurement at the workplace (Rung động cơ học - Đo và đánh giá rung động truyền đến tay người);

[4] ISO 8662-1:1988, Hand-held portable power tools - Measurement of vibrations at the handle - Part 1: General (Các thiết bị điện cầm tay - Đo rung động tại tay cầm - Phần 1: Quy định chung);

[5] ISO/TR 11688-1:1995, Acoustics - Recommended practice for the design of low-noise machinery and equipment - Part 1: Planning (Âm thanh - Khuyến cáo thực hành v thiết kế máy và thiết bị ít gây tiếng ồn - Phần 1: Lập đề án);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

[7] ISO 11691:1995, Acoustics - Measurement of insertion loss of ducted silencers without flow - Laboratory survey method (Âm thanh - Đo hao tổn qua ống gim thanh không phân luồng - Phương pháp đo trong phòng thí nghiệm);

[8] ISO 11820:1996, Acoustics - Measurements on silencers in situ (Âm thanh - Đo trên ống giảm thanh tại hiện truờng);

[9] EN 774:1996, Garden equipment - Hand held, integrally powered hedge trimmers - Safety (Thiết bị làm vườn - Máy xén ta cm tay - An toàn).

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu ……………………………………………………………………………………………….

Lời gii thiệu …………………………………………………………………………………………….

1. Phm vi áp dụng …………………………………………………………………………………….

2. Tài liệu viện dẫn …………………………………………………………………………………….

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4. Danh mục các mi nguy hiểm đáng kể …………………………………………………………..

5. Yêu cầu an toàn và/hoặc biện pháp kiểm tra ……………………………………………………

5.1. Quy định chung …………………………………………………………………………………..

5.2. Tay cầm và công cụ cắt …………………………………………………………………………

5.3. Khởi động và chạy không tải ……………………………………………………………………

5.4. Bộ phận điều khiển ………………………………………………………………………………

5.5. Bảo vệ các bộ phận truyền lực …………………………………………………………………

5.6. Bảo vệ các bộ phận nóng ………………………………………………………………………

5.7. Bình nhiên liệu …………………………………………………………………………………..

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.9. Yêu cầu về điện của hệ thống đánh lửa ………………………………………………………

5.10. Rung động ………………………………………………………………………………………

5.11. Tiếng ồn …………………………………………………………………………………………

6. Thông tin về sử dụng ……………………………………………………………………………..

6.1. Hướng dẫn s dụng …………………………………………………………………………….

6.2. Ghi nhãn ………………………………………………………………………………………….

6.3. Cnh báo …………………………………………………………………………………………

6.4. Độ bn của nhãn và cnh báo …………………………………………………………………

Ph lục A (Tham khảo) Hướng dẫn an toàn ………………………………………………………

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.2. Thực hành an toàn …………………………………………………………………………….

Phụ lục B (Tham khảo) Ký hiệu và biểu tượng …………………………………………………..

B.1. Quy định chung …………………………………………………………………………………

B.2. Biểu tượng ………………………………………………………………………………………

Phụ lục C (Quy định) Rung động …………………………………………………………………

C.1. Quy định chung ……………………………………………………………………………….

C.2. Thuật ngữ và định nghĩa ……………………………………………………………………

C.3. Đại lượng đo và đại lượng xác định ………………………………………………………..

C.4. Trang thiết bị ………………………………………………………………………………….

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

C.6. Điều chnh máy xén ta trước khi thử ………………………………………………………

C.7. Thông tin ………………………………………………………………………………………

C.8. Phép thử hợp lệ ………………………………………………………………………………

C.9. Số liệu đo và tính toán ………………………………………………………………………

C.10. Độ không n định đo và công bố giá tr rung động ……………………………………..

Phụ lục D (Quy định) Thử tiếng ồn - Phương pháp kỹ thuật (cp 2) …………………………

D.1. Quy định chung ……………………………………………………………………………….

D.2. Đại lượng đo và đại lượng xác đnh …………………………………………………………

Phụ lục E (Tham khảo) Ví dụ vật liệu và kết cu đáp ứng các yêu cầu cho bề mặt nhân tạo đối với quy tc thử tiếng n …………………………………………………………………………….

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

E.2. Kết cu ………………………………………………………………………………………….

Thư mục tài liệu tham khảo

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9200:2012 (ISO 10517 : 2009) về Máy xén tỉa cành cây cầm tay - An toàn

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


5.096

DMCA.com Protection Status
IP: 18.97.9.173
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!