TIÊU CHUẨN QUỐC
GIA
TCVN 9082-1
: 2011
ISO 10984-1
: 2009
KẾT
CẤU GỖ - CHỐT LIÊN KẾT – PHẦN 1: XÁC ĐỊNH MÔMEN CHẢY
Timber structures –
Dowel-type fasteners – Part 1: Determination of yield moment
Lời nói đầu
TCVN 9082-1:2011 hoàn toàn tương đương với ISO
10984-1:2009.
TCVN 9082-1:2011 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn
quốc gia TCVN/TC165 Gỗ kết cấu biên soạn,Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường
Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 9082 (ISO 10984), Kết
cấu gỗ - Chốt liên kết, gồm các tiêu chuẩn sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- TCVN 9082-2:2011 (ISO 10984-2:2009), Phần
2: Xác định độ bền bám giữ.
Lời giới thiệu
Chốt liên kết là chốt cơ học được sử dụng
rộng rãi nhất trong các kết cấu gỗ. Các tính chất của chốt, như mômen chảy, có
ảnh hưởng lớn đến tính năng cơ học của các liên kết bằng chốt khi chịu tải.
Mục đích của tiêu chuẩn này là đưa ra các
phương pháp xác định mômen chảy của chốt theo một trong các thông số cơ bản,
thể hiện sự làm việc của các liên kết khi chịu tải. Các yêu cầu đặt ra là cần
thiết tái tạo các điều kiện tương tự như những điều kiện đối với kết cấu gỗ
trong thực tế.
ISO 10984-1 bao gồm hai phương pháp thử:
phương pháp A dựa trên EN 409, bằng cách áp dụng nguyên tắc chất tải bốn điểm
và phương pháp B dựa trên ASTM F1575, bằng cách áp dụng nguyên tắc chất tải ba
điểm. Người sử dụng có thể chọn một trong hai phương pháp thích hợp cho phép
thử để xác định mômen chảy của chốt.
TCVN 9082-2 (ISO 10984-2) đưa ra các phương
pháp thử nhằm thu được thông tin cơ bản khác về sự làm việc của liên kết cơ học
khi chịu tải.
KẾT CẤU GỖ - CHỐT
LIÊN KẾT – PHẦN 1: XÁC ĐỊNH MÔMEN CHẢY
Timber structures –
Dowel-type fasteners – Part 1: Determination of yield moment
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử trong
phòng thử nghiệm để xác định mômen chảy của chốt liên kết.
2. Thuật ngữ và định
nghĩa
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và
định nghĩa sau:
2.1. Chốt liên kết (dowel-type fastener)
Đinh, ghim, bulông, đinh vít, chốt hoặc vật
tương tự có bề mặt trơn hoặc có vân định hình.
2.2. Kích thước tiết diện chốt
2.2.1. Kích thước tiết diện chốt (fastener section
dimension)
<Chốt tiết diện tròn trơn hoặc được định
hình> đường kính của phần thân không bao gồm lớp phủ ngoài.
2.2.2. Kích thước tiết diện chốt (fastener section
dimension)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.2.3. Kích thước tiết diện chốt (fastener section
dimension)
<chốt tiết diện oval hoặc chữ nhật>
kích thước nhỏ nhất của mặt cắt .
2.3. Mômen chảy
2.3.1. Mômen chảy (yield moment)
<Phương pháp A> mômen uốn ứng với tải
trọng lớn nhất mà chốt liên kết chịu được khi thử nghiệm, hoặc mômen uốn khí
chốt bị biến dạng gập thành một góc 45°,
chọn giá trị nhỏ hơn.
2.3.2. Mômen chảy (yield moment)
<Phương pháp B> mômen uốn được tính
toán từ giá trị tải trọng ứng với giao điểm giữa đường cong tải trọng – biến
dạng với đường thẳng song song và cách đường môđun tiếp tuyến ban đầu một
khoảng bằng 5% đường kính chốt.
3. Ký hiệu
d kích thước mặt cắt danh nghĩa của chốt như
định nghĩa trong 2.2, tính bằng milimét;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
F, F2, F4 các tải trọng thử
nghiệm tác động lên chốt, tính bằng niutơn;
Fy tải trọng chảy xác
định từ đường cong tải trọng – biến dạng, tính bằng niutơn; xem hình 6;
l chiều dài của chốt, tính bằng milimét;
l1, l3 khoảng cách từ
các điểm chất tải tới gối đỡ gần nhất, tính bằng milimét; xem hình 1;
l2 chiều dài tự do của chốt, tính
bằng milimét; xem hình 1;
l4 chiều dài giữa các gối đỡ, tính
bằng milimét; xem hình 5;
l5 chiều dài từ đầu nút của chốt
đến gối đỡ gần nhất, tính bằng milimét, xem Hình 5;
My mômen chảy của chốt, tính bằng
niutơn – milimét;
góc uốn, tính bao
gồm độ, xem Hình 2;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
độ bền kéo của
chốt, tính bằng megapascan.
4. Yêu cầu
Chất lượng của các chốt càng sát với chất
lượng cho phép theo quy định kỹ thuật sản xuất liên quan càng tốt.
5. Phương pháp thử
5.1. Quy định chung
Phải sử dụng một trong hai phương pháp thử
sau: phương pháp chất tải bốn điểm (phương pháp A) hoặc phương pháp chất tải ba
điểm (phương pháp B). Người sử dụng có thể chọn một trong hai phương pháp này,
sao cho phù hợp với điều kiện thử.
5.2. Phương pháp A
5.2.1. Nguyên tắc
Nguyên tắc của phương pháp bao gồm việc chất
tải thử nghiệm chốt như thể hiện trong Hình 1 sao cho các điểm chất tải không
dịch chuyển dọc theo thân chốt và các tải trọng luôn vuông góc với trục của
chốt khi thử nghiệm. Các kích thước l1 và l3 phải
không được nhỏ hơn 2d. Chiều dài tự do của thân chốt, l2,
phải nằm trong phạm vi từ d đến 3d,
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ DẪN
1 mũ chốt
2 chốt liên kết
Hình 1 – Chất tải
chốt theo phương pháp A.
CHÚ DẪN
1 mũ chốt
2 chốt liên kết
Hình 2 – Biến dạng của
chốt theo phương pháp A
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các chốt liên kết như là đinh, ghim, bulông,
đinh vít, chốt hoặc tương tự những loại được sử dụng trong kết cấu thực tế.
Đối với chốt có các lớp phủ, thì phải loại bỏ
các lớp phủ trước khi đo đường kính và thực hiện các phép thử.
5.2.3. Thiết bị, dụng cụ
5.2.3.1. Thiết bị thử nghiệm, có độ chính xác sao
cho các tải trọng F2 và F4 (xem hình 1 và 2) không lệch
nhau quá 5% ở mỗi lần thử khác nhau.
Biểu đồ mômen uốn đối với mômen chảy phát
sinh ra, My, được thể hiện trong hình 3.
CHÚ THÍCH: Phụ lục A nêu một ví dụ về thiết
bị thử nghiệm phù hợp với phép thử này.
CHÚ DẪN
1 chốt liên kết
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.2.4. Chuẩn bị mẫu thử
Phải thử nghiệm chốt trên trục yếu nhất của
nó.
5.2.5. Quy trình chất tải
Tải trọng phải được tác động lên chốt như thể
hiện trong Hình 1 và phải được tăng với một tốc độ sao cho đạt được góc uốn
theo quy định tại 5.2.6 trong thời gian (10 ± 5) s.
Tải trọng lớn nhất phải được lấy chính xác
đến 1%.
Ghi lại các giá trị của tải trọng và giá trị
của góc uốn tương ứng.
5.2.6. Góc uốn
Đối với đinh và ghim, góc uốn phải bằng 45°.
Đối với bulông, đinh vít và chốt sử dụng
trong các sản phẩm gỗ nhân tạo thì góc uốn phải bằng (110/d) độ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với gỗ có độ bền kéo khác nhau và/hoặc khối
lượng riêng đặc trưng của gỗ khác nhau thì góc uốn, ,
tính bằng độ, được xác định theo công thức (1):
(1)
Trong đó
là góc uốn theo
Hình 4, tính bằng độ;
là 10° đối với đinh, ghim và đinh vít và 0° đối với chốt và bulông;
rk là khối lượng riêng đặc trưng của gỗ,
tính bằng kilôgam trên mét khối;
ft là độ bền kéo của
chốt, tính bằng megapascan.
CHÚ DẪN
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Y góc, ,
tính bằng độ.
Hình 4 – Biểu đồ góc
uốn ứng với đường kính chốt sử dụng trong phương pháp A
5.2.7. Kết quả
Đo các giá trị F1 và F3
ứng với góc uốn, được xác định theo 5.2.6
Giá trị của mômen chảy, My, phải
được tính bằng giá trị lớn hơn của một trong hai biểu thức (F1 x
l1) và (F3 x l3) và lấy chính xác
đến 1%.
Khi sử dụng thiết bị thử nghiệm nêu trong Phụ
lục A, sử dụng công thức (A.1) hoặc công thức (A.2) để xác định mômen chảy thay
cho công thức (1).
5.3. Phương pháp B
5.3.1. Nguyên tắc
Nguyên tắc của phương pháp thử B bao gồm việc
chất tải thử nghiệm chốt như thể hiện trong Hình 5, bằng cách tác động tải
trọng uốn nằm ngang với tốc độ không đổi trong khi thử nghiệm. Kích thước l4
ít nhất phải bằng 11d đối với đinh, ghim và bằng 4d đối với bulông. Kích thước
l5 phải không được nhỏ hơn 2 d đối với đinh, ghim, và bulông. Nếu
chiều dài của chốt không đáp ứng yêu cầu này, phải thử nghiệm chốt với khẩu độ
lớn nhất có thể, khẩu độ và kết quả thử nghiệm phải được mô tả trong báo cáo
thử nghiệm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ DẪN
1 mũ chốt
2 chốt liên kết
3 đầu nhọn đối với đinh và đinh vít
Hình 5 – Chất tải
chốt theo phương pháp B
5.3.2. Vật liệu
Đối với chốt có lớp phủ, phải loại bỏ lớp
trước khi đo đường kính và thực hiện các phép thử.
5.3.3. Thiết bị, dụng cụ
5.3.3.1. Máy thử nghiệm, đầu di chuyển của
máy có khả năng vận hành với tốc độ không đổi và có khả năng xác định tải trọng
chính xác đến 1 %.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.3.4. Chuẩn bị mẫu thử
Phải thử nghiệm chốt trên trục yếu nhất của
nó.
5.3.5. Quy định chất tải
Phải tác động tải trọng lên chốt như thể hiện
trong Hình 5 và tăng với tốc độ không đổi để đạt được tải trọng lớn nhất trong
khoảng thời gian không nhỏ hơn 30 s. Phải liên tục theo dõi tải trọng và biến
dạng. Tải trọng được xác định chính xác đến 1 % và biến dạng được xác định
chính xác đến 0,03 mm.
Phải xác định đường cong tải trọng – biến
dạng đến điểm có thể xác định được mômen chảy từ mối quan hệ tải trọng – biến
dạng đó.
5.3.6. Kết quả
Điểm chảy tịnh tiến được xác định bằng các kẻ
một đường thẳng song song và cách đường thẳng nối qua phần tuyến tính ban đầu
của đường cong tải trọng – biến dạng một khoảng bằng 5% đường kính chốt, xác
định giao điểm giữa đường thẳng song song này với đường cong tải trọng – biến
dạng, như thể hiện trong hình 6. Tải trọng tương ứng với điểm chảy tịnh tiến là
tải trọng chảy và mômen chảy của chốt, My, tính bằng Niutơn milimét,
được tính theo Công thức (2)
(2)
Trong đó
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
l4 là chiều dài giữa các
gối đỡ, tính bằng milimét.
CHÚ DẪN
X biến dạng, tính bằng milimét
Y tải trọng, tính bằng Niutơn
1 bằng 5 % đường kính của chốt
2 là điểm chảy tịnh tiến
Hình 6 – Đường cong
tải trọng – biến dạng điển hình nhận được từ phương pháp B
6. Báo cáo thử nghiệm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Báo cáo thử nghiệm đối với phương pháp A bao
gồm các thông tin sau:
a) tên và địa chỉ của phòng thử nghiệm;
b) ngày tiến hành thử nghiệm;
c) viện dẫn tiêu chuẩn này;
d) mô tả các chốt;
e) mô tả thiết bị thử nghiệm;
f) tốc độ gia tải;
g) vị trí chiều dài tự do của chốt trong thử
nghiệm;
h) số lượng các phép thử được thực hiện;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
j) giá trị của mômen chảy.
6.2. Phương pháp B
Báo cáo thử nghiệm đối với phương pháp B bao
gồm các thông tin sau:
a) tên và địa chỉ của phòng thử nghiệm;
b) ngày tiến hành thử nghiệm;
c) viện dẫn tiêu chuẩn này;
d) mô tả các chốt;
e) mô tả thiết bị thử nghiệm;
f) tốc độ gia tải;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
h) số lượng các phép thử được thực hiện;
i) đường cong tải trọng – biến dạng;
j) giá trị của mômen chảy.
PHỤ
LỤC A
(Tham khảo)
THIẾT
BỊ UỐN CHỐT SỬ DỤNG TRONG PHƯƠNG PHÁP A
A.1. Thiết bị
A.1. Thiết bị uốn chốt, bao gồm những bộ
phận sau (xem hình A.1)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Đầu kia của chốt được đặt vào một ống lót
rộng (4) được cố định tới một đòn bẩy (5);
c) Đòn bẩy (5) được treo trên một dụng cụ đo
lực (7) bằng một thanh treo (6) có các khớp xoay tự do ở cả hai đầu và có trục
vuông góc với đòn bẩy.
Để đạt được My mà góc vuông giữa
thanh treo và đòn bẩy không thay đổi lớn hơn 0,1 rad thì các kích thước, h, từ
điểm A của trục xoay trong Hình A.1 đến trục của chốt, và b, từ điểm A của trục
xoay đến cạnh ngoài của tay đòn (3), cần đủ nhỏ so với chiều dài l6
của đòn bẩy và l7 của thanh treo.
Cần so sánh độ cứng với đòn bẩy với chốt.
Với tay đòn (3) (hình A.1) không tác động lên
chốt và dụng cụ đo lực (7) chỉ giá trị zero, cần bắt đầu thử nghiệm bằng cách
xoay tay đòn (3) quanh điểm A đến khi đạt được trạng thái chảy nằm trong khoảng
chiều dài tự do l2. Khoảng cách giữa ống lót (2) và (4) không
nên thay đổi quá 5%.
CHÚ DẪN
1 Chốt liên kết cần thử nghiệm
2 ống lót rộng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4 ống lót rộng
5 đòn bẩy
6 thanh treo
7 dụng cụ đo lực
ln khoảng cách từ trục ban đầu của
chốt đến tâm quay A
lb khoảng cách từ mép trước của
cánh tay đòn đến tâm quay A
Hình A.1 – Thiết bị
uốn chốt
A.2. Biểu thị kết quả
Mômen chảy, My, được lấy bằng giá
trị lớn hơn của công thức (A.1) và công thức (A.2):
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(A.2)
Trong đó
Fmax là tải trọng lớn nhất
ghi lại được trên dụng cụ đo, tính bằng niutơn;
G1ev là trọng lượng bản
thân của đòn bẩy, tính bằng niutơn;
l2 là chiều dài tự do
của chốt, tính bằng milimét;
l6 là chiều dài của đòn
bẩy, tính bằng milimét.
THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM
KHẢO
[1] EN 409, Timber structures – Test
methods – Determination of the yield moment of dowel type fasterners (Kết cấu
gỗ - Phương pháp thử - Xác định mômen chảy của chốt liên kết)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
MỤC LỤC
Lời nói đầu
Lời giới thiệu
1. Phạm vi áp dụng
2. Thuật ngữ và định nghĩa
3. Ký hiệu
4. Yêu cầu
5. Phương pháp thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục A (tham khảo ) Dụng cụ uốn chốt sử
dụng trong phương pháp A
Thư mục tài liệu tham khảo