Kích
thước lỗ sàng
mm
|
Lượng
còn lại trên sàng
%
|
1,180
|
0
|
0,850
|
15
đến 0
|
0,600
|
95
đến 100
|
6.2 Nước dùng để trộn vữa và
ngâm mẫu phù hợp TCVN 4506.
7 Lấy mẫu và
chuẩn bị mẫu
Theo TCVN 4787:2009 (EN
196-7:2007).
8 Cách tiến
hành
8.1 Chuẩn bị vữa xi măng có độ
dẻo tiêu chuẩn
Cân 350 g xi măng và 1400 g cát (6.1)
và khoảng 140 mL nước. Trộn vữa như quy trình quy định TCVN 8874:2011.
Dùng giẻ khô lau sạch bàn dằn, đặt
khâu hình côn vào giữa mặt bàn dằn (4.1). Dùng thìa múc vữa vào khâu thành hai
lớp. Lớp vữa thứ nhất có chiều dày khoảng 25 mm và dùng chày đầm 20 cái với lực
phù hợp sao cho vữa đồng đều trong khâu. Lớp vữa thứ hai được điền đầy cao hơn
đỉnh khâu khoảng 20 mm và tiến hành đầm tương tự lớp thứ nhất. Dùng dao cắt bỏ
lớp vữa thừa khỏi mặt khâu. Dùng giẻ khô lau sạch mặt bàn dằn và nước tách ra ở
cạnh khâu.
Nhấc khâu theo chiều thẳng đứng (thời
điểm nhấc khâu không lớn hơn 1min kể từ khi điền đầy vữa vào khâu).
Ngay lập tức cho bàn dằn rơi tự do
10 cái. Dùng thước kẹp đo ít nhất 4 vị trí đường kính khối vữa ở các khoảng
cách thích hợp. Độ chảy thu được là kết quả của sự tăng đường kính trung bình
của khối vữa.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.2 Xác định khối lượng của 400
mL vữa
Vữa xi măng được trộn với lượng
nước là (87,5 ± 7,5) % so với lượng nước
đạt độ chảy theo quy trình trộn ở 8.1. Vữa sau khi trộn xong ngay lập tức được
múc vào bình thành 3 lớp bằng nhau.
Đầm mỗi lớp 20 cái xung quanh mặt
trong của bình, lớp vữa cuối cùng cho cao hơn mức 400 mL của bình là 20 mm.
Chày được đầm sao cho cạnh chày song song thành bình và vuông góc với mặt bình.
Đầm với lực vừa phải để tránh hiện tượng vữa chảy ra ngoài. Đầm đủ 3 lớp sao
cho vữa đồng nhất trong bình, dùng búa gõ nhẹ xung quanh bình ở 5 vị trí khác
nhau đều thân bình. Tránh hiện tượng bọt khí tính tụ ở thành bình lúc cho vữa
vào. Khi gõ quanh thành bình quan sát không còn khoảng trống giữa vữa và thành
bình. Dùng thanh gạt cắt bỏ lớp vữa thừa khỏi mặt bình theo hai lần. Lần thứ
nhất đưa thanh gạt trên bề mặt bình bằng cách kéo cạnh thanh gạt chuyển động
trên toàn bộ mặt bình. Lần thứ hai gạt theo phương vuông góc với lần thứ nhất. Nếu
trong quá trình cắt vữa thừa có hạt cát bị mất do sự di chuyển của thước trên
đỉnh bình, thì các hạt cát này được trả lại. Thời gian đổ vữa vào bình và cắt
bỏ vữa thừa không quá 1 min 30 s.
Lấy giẻ lau sạch vữa và nước bám
ngoài thành bình. Khối lượng vữa, tính bằng gam, được tính bằng cách xác định
khối lượng bình và vữa, sau đó trừ đi khối lượng của bình.
8.3 Tính hàm lượng khí trong vữa
Hàm lượng khí trong vữa được tính
theo các số liệu sau:
Khối lượng riêng của xi măng được
lấy trung bình là: 3,15 g/cm3;
Khối lượng riêng của cát là 2,65
g/cm3;
Khối lượng của vữa được xác định
tại 8.3.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
V = 100[1 - (Wa/Wc)]
(1)
Wc = (2)
Wa =
W/400 (3)
trong đó:
Wa là khối lượng
vữa thực tế trên đơn vị thể tích, tính bằng g/mL; (được tính theo công thức 3);
W là khối lượng của 400 mL
vữa, tính bằng g;
Wc là khối lượng
vữa lý thuyết trên đơn vị thể tích, tính bằng g/mL; (được tính theo công thức
2);
trong đó:
350 là khối lượng xi măng, tính
bằng g;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
P là nước trộn vữa tính trên
khối lượng xi măng sử dụng, tính bằng %.
CHÚ THÍCH:
- Khối lượng riêng của xi măng và
cát có thể xác định thực tế;
- Độ sạch của cát ảnh hưởng đến hàm
lượng bọt khí trong vữa. Vì vậy, cát dùng để xác định hàm lượng bọt khí cần
phải rửa sạch.
9 Độ chính xác
và độ chụm
9.1 Độ chính xác
Một người thử nghiệm, trong một
phòng thí nghiệm, có sai lệch chuẩn 0,56 % khi hàm lượng khí nằm trong khoảng
từ 8 % đến 19 %. Nếu hai phép thử phù hợp của cùng một người với mẻ trộn tương
tự hàm lượng khí trong vữa không lớn hơn 1,6 %.
Nhiều phòng thí nghiệm chuẩn có sai
lệch chuẩn là 1,0 % khi hàm lượng khí trong vữa từ 8 % đến 19 %. Kết quả giữa
hai phòng thí nghiệm khác nhau trên cùng loại vật liệu hàm lượng khí trong vữa
không lớn hơn 2,8 %.
9.2 Độ chụm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10 Báo cáo thử
nghiệm
Trình bày kết quả đo hàm lượng bọt
khí trong vữa xi măng theo Bảng 2.
Bảng
2 - Kết quả đo
Kết
quả
Ngày
đo
Số
lượng mẫu
Mẫu
1
Mẫu
2
Wa - khối
lượng vữa thực tế trên đơn vị thể tích, g/mL
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
W - khối lượng của 400
mL vữa, g
Wc - khối
lượng vữa lý thuyết trên đơn vị thể tích, g/mL
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
P - nước trộn vữa tính
trên khối lượng xi măng sử dụng, %