Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8612:2010 Khí thiên nhiên hóa lỏng - Hệ thống thiết bị và lắp đặt

Số hiệu: TCVN8612:2010 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2010 Ngày hiệu lực:
Tình trạng: Đã biết

Trạng thái cần xuất nhập

Trọng lượng tương ứng cho trạng thái

Tổ hợp các tải trọng

Hệ số ứng suất cho phép, K

Không vận hành

Rỗng

DL

DL + WL/EL

1,2

1,6

Vận hành

Rỗng

DL + VVL

1,0

Kết nối

Rỗng và đầy

PL

DL + FL + PI + WL + IL

DL + FL + PI + WL + TL + IL

0,8

0,9

1,7

Nhả khn cấp

Rỗng

Đầy

DL + WL

DL + WL + IL

DL + FL + PL + WL + IL

1,4

1,4

1,4

Bảo dưỡng

Rỗng và đầy

DL + WL

1,2

Thử thủy lực tại xưởng

Rỗng và đầy

Rỗng và đầy

PL

DL + FL + PL + WL

1,3

1,8

CHÚ THÍCH:

DL: tải trọng tĩnh (dead weight load);

PL: tải trọng áp gây ra do áp suất (pressure load);

FL: tải trọng dòng (fluid load);

WL: tải trọng gió (wind load);

TL: tải trọng nhiệt (thermal load);

EL: tải trọng địa chấn (earthquake load);

WL/EL: tải trọng gió hoặc địa chấn;

IL: tải trọng băng (ice load).

4.8. Hàn

4.8.1. Đánh giá chất lượng

Công đoạn hàn phải được tiến hành bởi nhân viên đã có chứng chỉ và theo quy trình hàn đã được phê duyệt:

- Đường ống dẫn sản phẩm: quy trình hàn và kiểm tra tay nghề thợ hàn phải được chứng nhận theo các quy định trong TCVN 6934-1 (ISO 9956-1), TCVN 6934-2 (ISO 9956-2), TCVN 6934-3 (ISO 9956- 3), và TCVN 6700-1 (ISO 9606-1);

- Kết cấu: quy trình hàn và kiểm tra tay nghề thợ hàn phải được chứng nhận theo các quy định trong TCVN 6934-1 (ISO 9956-1), TCVN 6934-2 (ISO 9956-2), TCVN 6934-3 (ISO 9956-3), và TCVN 6700-1 (ISO 9606-1).

Các kim loại điền đầy phải được chấp nhận và chứng kiến bởi cơ quan giám sát có thẩm quyền. Phương pháp thử nghiệm cơ học, thử va đập và thử uốn sẽ phải tương ứng với các tiêu chuẩn EN 875 và EN 910. Các giá trị năng lượng ở ba mẫu tại -160 °C sẽ là 40 J, trung bình 28 J là giá trị thấp nhất và độ giãn bên nhỏ nhất là 0,38 mm.

4.9. Chống ăn mòn

Các bộ phận bng thép cacbon phải được sơn, các bộ phận bằng thép không g phi được phhoặc sơn để chống ăn mòn trong môi trường nước biển.

Các bộ phận cơ khi khác không thể sơn được thì phải được phủ lớp màng bảo vệ hoặc dầu mỡ chống ăn mòn thích hợp.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các dây cáp bằng thép phải được thiết kế với thép mạ kẽm. Dây cáp phải được tẩm và bôi mỡ chống ăn mòn đối với môi trường nước biển.

Các cần ống thủy lực phải được làm bằng thép không gỉ chống ăn mòn đối với môi trường nước biển.

4.10. Bảo dưỡng

Phải có chế độ bảo dưỡng thích hợp để thiết bị hoạt động trong thời gian tối ưu. Các phương pháp phù hợp bao gồm việc:

- Thay thế tấm chắn sản phẩm của bộ nh khẩn  cấp bộ li hợp (nếu có);

- Thay thế các phớt động mà không cần tháo rời            khớp quay;

- Thay thế dễ dàng các đèn tín hiệu;

- Thay thế dễ dàng các ống lọc thủy lực;

- Bôi trơn các bộ phận kết cấu bi;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các thao tác trên phải được thực hiện mà không đòi hỏi phải sử dụng các thiết bị phụ trợ cồng kềnh.

5. Các biện pháp an toàn

5.1. Các hệ thống giám sát và báo động

5.1.1. Hệ thống báo động vị trí cần xuất nhập (ngưỡng cơ học)

Mỗi cần xuất nhập phải được lắp đặt các hệ thống ngưỡng báo động cơ học. Các cần xuất nhập này phải có ba bộ cảm biến khoảng cách dùng cho báo động cấp một và hai bộ cảm biến khoảng cách khác cho báo động cấp hai. Với báo động cấp một, một bộ cảm biến sẽ được dùng cho cần xuất nhập mở rộng quay sang phải và bộ thứ hai cho mở rộng sang trái. Vi báo động cấp hai thì bộ cảm biến sẽ được dùng cho cần xuất nhập mở rộng và một bộ cảm biến để dò quay trái hay phải.

Việc nhận biết giới hạn cho quá trình báo động sẽ kích hoạt các tín hiệu ánh sáng và âm thanh ở trung tâm điều khiển cầu tàu, đồng thời kích hoạt hệ thống nh khẩn cấp.

Bộ phận nhận biết tín hiệu được cung cấp điện năng đầy đủ trong quá trình vận hành bình thường và việc mất điện sẽ kích hoạt trạng thái báo động (an toàn vận hành).

5.1.2. Các hệ thống giám sát v trí cố định của cần xuất nhập (CPMS)

Ngoài các ngưỡng cơ học, hệ thống giám sát vị trí cố định của cần xuất nhập có thể được sử dụng để báo hiệu cho người vận hành nhằm tính toán được các hành động tiếp theo. Hệ thống này hoạt động dựa trên các cảm biến vị trí được lắp ở trên cần xuất nhập và xử lý các thông số đo được của cảm biến để tính toán các tọa độ của cần xuất nhập và hiển thị kết quả trên màn hình (xem Phụ lục E).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- thời gian giữa hai lần đo nhỏ hơn 1/20 s;

- có đường nối tắt cho hệ thống để tr lại ngưỡng cơ học;

- thiết lập phép đo và cách tính phần dư đ khởi động hệ thống báo động nhận biết giới hạn.

Hệ thống này cũng phải có chế độ tự kiểm tra vị trí của cần xuất nhập ở trạng thái tĩnh (mốc 0).

5.1.3. Báo động mức chất lỏng và áp suất

Các báo động sau đều phải được hiện trên bảng điều khiển (báo động âm thanh và hình ảnh) và trên cầu tàu (báo động âm thanh và hình ảnh):

- Áp suất ở bình tích thủy lực thấp;

- Quá áp ở buồng khởi động;

- Mức dầu ở bể chứa thấp;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.2. Xác định khoảng không hệ thống báo động

5.2.1. Các báo động giới hạn cơ học (xem Phụ lục C)

Các mức báo động được xác định trong vùng của khoảng không gian làm việc và các giới hạn cơ học của cần xuất nhập. Tất cả các mức báo động được thiết lập với các bộ chuyển mạch gần (hoặc tương đương) để nhận diện các góc dịch chuyển của cần xuất nhập. Chúng được thiết lập nhằm đảm bảo hệ thống đủ khoảng cách cho bước khẩn cấp vận hành trước khi đạt tới giới hạn cơ học của cần xuất nhập trong khi tàu trôi xa khỏi cầu tàu.

Mức báo động đầu tiên là dừng bơm vận chuyển hàng, đóng các van vận hành bằng mô tơ và đóng các van của hệ thống nhả khẩn cấp trước khi mức báo động thứ hai được kích hoạt. Mức báo động thứ hai để nhả khẩn cấp trước khi chạm tới giới hạn cơ học của cần xuất nhập.

Thời gian đóng các van và thời gian để nhả cần xuất nhập khi có sự cố phải được tính toán cho từng trạm khác nhau. Phải hoàn thành được quá trình ngắt khẩn cấp và nhả khn cp trước khi chạm tới giới hạn cơ học của cần xuất nhập.

5.2.2. Các báo động với hệ thống định vị

Xem Phụ lục E.

5.3. Hệ thống nhả khẩn cấp

Đầu cuối của cần xuất nhập phải được lắp đặt một van đôi và bộ nhả li hợp khẩn cấp để cần có thể ngắt nhanh khỏi tàu nhằm giảm thiểu lượng sản phẩm bị tràn. Cần gim thiểu sản phẩm bị tràn với thể tích sản phẩm bị đọng lại giữa các van.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các van được lắp vào mỗi đầu của bộ nhả li hợp khẩn cấp và toàn bộ hệ thống, chúng được lắp theo chiều thẳng đứng của bộ khớp nối ba chiều của cần với các mặt bích của bộ nhả li hợp khẩn cấp ở mặt phẳng nằm ngang.

Hệ thống nhả li hợp khẩn cấp cho phép cần xuất nhập và hệ thống xuất nhập của tàu tách ra khi nhau một cách dễ dàng và an toàn. Phần thấp hơn của bộ khớp nối ba chiều vẫn phi nối với hệ thống phân phối của tàu và một bộ phận sẽ ngăn phần thp hơn này quay quanh khớp nối quay cuối cùng và rơi xuống sàn tàu hoặc hệ thống xuất nhập, cần có một phương thức thu lại phần thấp hơn này từ tàu sử dụng cần xuất nhập đó.

Trong trường hợp có sự cố ở hệ thống thủy lực hoặc điện năng thì bộ nhả li hợp khẩn cấp sẽ đóng lại để đảm bảo an toàn.

Bộ nhả li hợp khẩn cấp phải được lắp đặt một thiết bị hoặc bộ phận chỉ dẫn đảm bảo lắp đặt lại đúng vị trí sau khi có sự cố.

Hai van sẽ khóa móc với nhau bằng cơ học và sẽ đồng thời vận hành bởi một bộ kích hoạt lắp trên đỉnh của van. Hai van đang khóa với nhau có thể dễ dàng tách ra khi bộ nhả li hợp khẩn cấp được khởi động để ngắt và cho phép van phía trên rời khỏi van phía dưới.

Các van phải được vận hành độc lập với bộ nhả li hợp khẩn cấp khi bộ nhả li hợp khẩn cấp được lắp ráp. Có thể sử dụng bộ khởi động kích hoạt kép để vận hành các van và bộ nhả li hợp khẩn cấp. Thiết bị khóa mốc bằng thủy lực hay cơ học sẽ ngăn bộ nhả li hợp khẩn cấp mở ra nếu các van chưa hoàn toàn đóng kín. Một hệ thống điện, thủy lực hay cơ học sẽ ngăn các van mở trở lại trước khi bộ nhả li hợp khẩn cấp được lắp ráp lại sau khi xảy ra sự cố.

Một van thủy lực vận hành thủ công phải được lắp trên đường cung cấp thủy lực của bộ nhả li hợp khẩn cấp để đảm bảo an toàn khi cần xuất nhập không được gắn với hệ thống xuất nhập trên tàu. Người vận hành phải tiếp cận được van này từ sàn thao tác hệ thống phân phối khi cần xuất nhập được nối tới hệ thống phân phối của tàu.

Hệ thống nhả khẩn cấp phải được trang bị một thiết bị chống quá áp do việc giãn nở nhiệt của sản phẩm bị kẹt giữa hai van.

Nếu van liên động thủy lực được sử dụng giữa các van của hệ thống nhả khẩn cấp và bộ nhả li hợp khẩn cấp thì:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Van trượt kiểu pittong phải được dịch chuyển cơ học bằng cách vận hành van để đóng hoàn toàn phía chịu áp của van;

- Ống dẫn chịu áp của bộ nhả li hợp khẩn cấp phải được bảo vệ bởi áp kế, cảm biến áp suất vi van xả đọng và cách ly có thể khóa được ở sau van điện từ của bộ nhả li hợp khẩn cấp. Hệ thống báo động bằng hình ảnh và âm thanh cùng với một quy trình dừng khẩn cấp việc nạp LNG phải được kích hoạt bởi cảm biến áp suất. Gần bộ chuyển áp phải lắp đặt một lỗ xả khí dùng van đôi để hạ áp suất của chu trình nhả li hợp khẩn cấp khi vận hành không đúng chức năng. Các van xả khí này cần phải được liên động với nhau để khi một van luôn đóng thì các van khác sẽ mở.

Các van của hệ thống nhả khẩn cấp phải chịu được lửa theo tiêu chuẩn ISO 10497.

Hệ thống nhả khẩn cấp phải vận hành được khi có lửa ở 1 100 °C trong vòng 1,5 min và ở 350 °C trong vòng 10 min.

Độ bền và thiết kế cho hệ thống nhả khẩn cấp sẽ phải tuân thủ theo các hệ số an toàn sau:

- Hệ số an toàn là 4 khi tách rời bộ nhả li hợp khẩn cấp và cấu trúc bị phá hủy trong trường hợp không xuất được hàng tại trạng thái và vị trí của cần xuất nhập;

- Hệ số an toàn là 2 khi có sự biến dạng vĩnh viễn và rò rỉ trong trường hợp không xuất được hàng tại trạng thái và vị trí của cần xuất nhập. Áp suất thiết kế dự tính thấp nhất phải là 1,9 MPa trừ khi có ch dẫn đặc biệt.

5.4. Các thiết bị an toàn

5.4.1. Các thiết bị an toàn của hệ thống nhả khẩn cấp

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Liên động bộ nhả li hợp khẩn cấp với các van để ngăn bộ nhả li hợp khẩn cấp mở trước khi van được đóng;

- Sử dụng van thủy lực vận hành bằng tay để cách ly bộ nhả li hợp khẩn cp;

- Lắp các đầu dò khoảng cách ở van để hiển thị trạng thái van (đóng hay mở) trên bảng điều khiển và khóa điện bộ phận kích hoạt bộ nhả li hợp khẩn cấp trước khi khóa van.

5.4.2. Các thiết bị an toàn để khóa cần xuất nhập

Thiết bị an toàn gồm:

- Một bộ van quá áp phải được lắp đặt trên các đường ống thủy lực cho hệ thống khởi động cùng với một áp kế, rơ le áp suất và các van cách ly. Hệ thống các van đôi khóa cơ khí phải cho phép việc xả áp, do đó một van sẽ thường xuyên khóa khi các van khác đang mở. Rơ le áp suất kích hoạt tín hiệu âm thanh và ánh sáng ở bảng điều khiển và trên cầu tàu;

- Ở điều kiện vận hành bình thường, khi có sự cố về điện hay thủy lực thì van sẽ tự động chọn chế độ tự do. Và trong trường hợp nhả khẩn cấp, thì cần xuất nhập sẽ khóa thủy lực một cách an toàn;

- Kích hoạt tự động chế độ tự do bằng cách mở khóa van thủy lực vận hành bằng tay của hệ thống nhả li hợp khẩn cấp.

5.4.3. Phòng cháy

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Các van lắp đặt trên cần xuất nhập (hệ thống nhả khẩn cấp và van thoát chất lỏng) phải đáp ứng các yêu cầu trong tiêu chuẩn ISO 10497;

- Mạng lưới ống cấp dầu thủy lực cho hệ thống nhả khẩn cấp cũng như các thiết bị điện để đóng van nhả khẩn cấp và mở bộ nhả li hợp khẩn cấp phải vận hành được khi có lửa ở 1 100 °C trong vòng 1,5 min và/hoặc ngọn lửa ở 350 °C trong vòng 10 min;

- Hạn chế tối đa sự rò rỉ LNG để bảo đảm an toàn cho cần xuất nhập khi có sự cố hỏa hoạn.

5.4.4. An toàn điện

Thiết bị phải đáp ứng tiêu chuẩn từ EN 50014 đến EN 50020, nhóm IIB, T4.

Với các phần chuyển động của cần xuất nhập, ch được phép dùng thiết bị có bảo đảm an toàn.

5.4.5. Sự c của hệ thống cung cấp điện

Có hai mức bảo đảm an toàn khác nhau khi có sự cố về điện.

5.4.5.1. Cung cấp điện năng cho hệ thống điện và điều khiển thủy lực

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.4.5.2. Nhả khẩn cấp khi mất điện hoàn toàn

Van vận hành bằng tay tại mỗi cần xuất nhập phải cho phép nó có thể nhả khẩn cấp. Hệ thống này sử dụng áp suất thủy tĩnh từ khối bể chứa để thu gọn cn xuất nhập về khu vực an toàn (nhằm tránh va chạm tàu khi nó bị trôi theo chiều dọc). Kích thước của các bể chứa phải được tính toán kỹ để đảm bảo có thể ngắt kết nối và thu tối đa tất cả các cần xuất nhập trong hệ thống.

5.4.6. Thiết bị bảo vệ khỏi dòng điện rò

Cách điện của đầu cần xuất nhập phải đáp ứng các yêu cầu sau:

- Sử dụng tấm cách điện hay khớp nối tích hợp lắp đặt gần phía đầu ngoài tàu của cần xuất nhập để cách điện sàn tàu với cần xuất nhập. Tấm này không nhất thiết phải thẳng đứng hoàn toàn mà sẽ đặt ở vị trí và hướng thích hợp để không ảnh hưởng tới kết cấu của tàu. Khớp nối tích hợp được thiết kế và chế tạo như một bộ phận của ống dẫn với một vòng cách điện bên trong. Khớp nối này có thể được hàn vào hệ thống ống dẫn;

- Các vật liệu cách điện phải bảo đảm các mặt bích không bị thấm nước và tương thích với các đặc tính và nhiệt độ của sản phẩm;

- Độ cách ly sẽ phải tương ứng với độ bền và các hệ số an toàn như yêu cầu trong Bảng 1;

- Các hệ thống thủy lực, bôi trơn, đuổi khí và thoát chất lỏng phải sử dụng ống mềm phi kim cách điện tại các vị trí đi qua mặt bích cách điện.

Điện trở của mặt bích cách điện không được thấp hơn các giá trị sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- 103 Ω sau khi dòng chất lỏng (được thử thủy lực) được đưa vào trong cần xuất nhập.

Các phép đo phải được tiến hành khi cần xuất nhập không ti ở điều kiện nhiệt độ môi trường.

5.4.7. Kết nối

Tất cả các liên kết mặt bích, bao gồm cả các khớp quay, phải được nối bởi dây cáp dẫn điện trừ mặt bích cách điện.

6. Kết nối với tàu

Cần xuất nhập nối với tàu bằng ba cách khác nhau như sau:

- Liên kết mặt bích;

- Bộ li hợp thủ công (QCDC thủ công);

- Hoặc bộ li hợp thủy lực (QCDC thủy lực).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bảng 2 - Độ lệch mặt bích

Kích thước mặt bích

Đường kính ngoài

Đường kính trong

Độ dày

DN

mm

mm

mm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

± 1,59

+ 0,79
- 1,59

+ 3,18
0

DN 300 tới DN 450

± 1,59

± 1,59

+ 3,18
0

DN 500 tới DN 600

± 1,59

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

+ 4,76
0

> DN 600

± 3,18

+ 3,18
- 6,35

+ 4,76
0

Các thiết bị căn chỉnh và định tâm phải được cung cấp dựa vào kích thước của các mặt bích được lắp đặt.

Bích đặc sẽ được lắp đặt ở đầu cuối của cần xuất nhập cho phép cần xuất nhập được giữ ở áp suất nitơ thấp trong thời gian dừng vận hành.

Nếu sử dụng đến bộ li hợp thì phải tương thích với các yêu cầu sau:

- Các thanh kẹp và có chế độ vận hành thích hợp để ngăn hiện tượng quá căng cho mt bích ghép nối của hệ thống xuất nhập từ bể chứa trong cả trạng thái kết nối và không kết nối;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Khi bôi trơn các bộ phận chuyển động không cần phải tháo rời bộ khớp li hợp;

- Độ bền của bộ khớp li hợp dựa trên sự kết hợp lực hướng trục (gồm cả tải trọng áp suất bên trong), momen uốn và lực cắt tại khớp nối của hệ thống phân phối bể chứa với trạng thái giới hạn của cần xuất nhập và tổ hợp các tải trọng tính trong Bảng 1.

Áp suất chất lỏng bên trong phải được tính nhỏ nhất là 1,9 MPa hoặc áp suất thiết kế đặc thù, tùy giá trị nào cao hơn. Các hệ số an toàn nhỏ nhất sau đây được sử dụng để thiết kế cho tổ hợp tải trọng trong trường hợp xấu nhất:

- Có giá trị là 2 cho việc rò rỉ chất lỏng;

- Có giá trị là 2 với các biến dạng vĩnh viễn;

- Có giá trị là 4 đối với lỗi kết cấu;

- Có giá trị là 4 khi QCDC tách rời.

Các hệ số an toàn được tính để định hướng bộ khớp li hợp sao cho số lượng vòng kẹp bị kéo căng do moment uốn là nhỏ nhất.

Bộ khớp li hợp thủy lực được vận hành hoặc từ trung tâm điều khiển trên cầu tàu hoặc từ bộ điều khiển từ xa có dây treo, đồng thời cũng có các phương thức ngắt bằng tay.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.1. Quy định chung

Hệ thống điều khiển và vận hành được thiết kế như một hệ thống điện-thủy lực bảo đảm cần xuất nhập vận hành bình thường, nhả khẩn cấp theo trình tự và nâng cần xuất nhập rỗng hoặc đầy sản phẩm sau khi nhả khẩn cấp.

Năng lượng đ vận hành cần xuất nhập và các phụ kiện đi kèm phải là dầu thủy lực từ một hệ thống thủy lực chuyên dụng. Mạch điều khiển chọn lọc phải phù hợp với các bộ phận điện lắp đặt ở trung tâm điều khiển trên cầu tàu hoặc trong buồng thiết bị. Các thiết bị hiển thị quá trình điều khiển và vận hành phải đặt ở trên cầu tàu và bao gồm các thành phần sau:

- Một trung tâm điều khiển cầu tàu càng gần cần xuất nhập càng tốt. Các công tắc điều khiển, nút bấm và đèn phải sẵn sàng ở trung tâm điều khiển này. Người vận hành sẽ có lựa chọn hoặc trung tâm điều khiển tại cầu tàu này hoặc điều khiển giá đỡ từ xa có thể đưa lên tàu;

- Bộ điều khiển từ xa có dây treo để vận hành cần xuất nhập từ tàu đặt ở gần hệ thống phân phối từ bồn chứa khi kết nối và ngắt kết nối một cách bình thường. Do đó, điều khiển giá đỡ từ xa phải được trang bị công tắc lựa chọn, các thiết bị khởi động để vận hành cần xuất nhập và bộ khớp li hợp nếu có thể.

Bảng điều khiển cố định và điều khiển từ xa không được vận hành cùng một lúc. Không thể vận hành đồng thời nhiều hơn một cần xuất nhập trong khi vận hành bình thường và chỉ khi nhả khẩn cấp thì các cần xuất nhập sẽ tự động thu lại cùng một lúc.

Việc chuyển đổi giữa hệ thống thủy lực và điện được thực hiện với một bộ van từ tính lắp đặt ở hệ thống thủy lực và ở chân đế của cần xuất nhập.

7.2. Các bộ phận thủy lực

Thiết kế của hệ thống thủy lực, khi đang được sử dụng để đưa cần xuất nhập vào vị trí yêu cầu, phải dựa vào các điều kiện sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b. Sự ma sát của các khớp xoay và bánh răng;

c. 10 % dự phòng của a. và b.;

d. Tốc độ chuyển động của đầu cần xuất nhập mở rộng là 0,15 m/s và các lực gây ra bởi quán tính;

e. Momen không cân bằng tối đa của cần xuất nhập ở trạng thái nhả khẩn cấp;

f. Momen lệch do trọng lượng của băng.

Tốc độ chuyển động của cần xuất nhập và tốc độ đóng van do bộ điều chỉnh lưu lượng (tiết lưu) kiểm soát chứ không phải do các van kim.

Áp suất hình thành trong chu trình tự do phải được giới hạn ở một giá trị thp nhất có thể và nên sử dụng hai mức áp suất khác nhau, một cho việc vận hành thông thường và một cho trường hợp nhả khẩn cấp.

Các van xả áp phải được nối với mỗi đường ống cung cấp khác nhau. Các chu trình có áp suất khác nhau phải được lắp các áp kế với thiết bị chống tăng áp đột ngột. Các van phải được thiết kế để tránh không tương thích khi lắp ráp. Các van điện từ cũng phải được trang bị thiết bị khống chế cho phép vận hành bằng tay khi không có điện năng.

Bộ lọc phải được nối với đường ống hút.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đường ống hồi lưu của bộ nhả li hợp khẩn cấp phải được dẫn trực tiếp tới bình tích mà không cần có bộ lọc.

Vì các lý do an toàn, toàn bộ hệ thống lắp đặt phải được trang bị hai nguồn thủy lực, một nguồn ở chế độ dự phòng khi nguồn kia có sự cố.

Bình tích thủy lực là một nguồn thủy lực, được dùng đến khi có sự cố khẩn cấp và thu hoàn toàn cần xuất nhập nối với tàu khi không có sẵn bơm cung cấp (sự cố điện hoặc bơm bị hỏng).

Bình tích thủy lực được trang bị một hệ thống kiểm soát áp suất nitơ ở phao. Trong trường hợp mất áp suất, hệ thống báo động bng hình ảnh-âm thanh sẽ hiện về trung tâm điều khiển     của cầu tàu và cả trên cầu tàu.

Bên trong của bình tích thủy lực phải được bảo vệ chống ăn mòn và tích tụ nước. Bộ lọc hút ẩm phải được lắp ở lỗ thông gió.

7.3. Thiết bị điện

Tất cả các thiết bị điện phải tuân theo EN 50014, Loại IIB, T4.

Các mạch và linh kiện điện trên các bộ phận chuyển động của cần trục phải bo đảm an toàn bên trong theo EN 50020.

Bộ điều khiển từ xa có dây treo phải bảo đảm an toàn bên trong.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trung tâm điều khiển cầu tàu phải được trang bị thiết bị tối thiểu như trong Bảng 3.

Bảng 3 - Thiết bị của trung tâm điều khiển cầu tàu

Vị trí

Loại

Yêu cầu

Quan sát

Chung

Điện năng

Công tc ON/OFF

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Màu sắc và thể loại phải được thng nhất giữa các bộ phận.

Bơm

Công tc chọn ON/OFF

Bộ chuyển bơm 1 hay 2

Chọn lựa cần xuất nhập

Bộ chuyển lựa chọn có vị trí 0

Dừng tải khẩn cấp

Nút ấn có bảo vệ cơ học

Nhả khẩn cấp

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khởi động lại hệ thống khẩn cấp

Công tắc dạng nút

Nhận biết báo động

Nút ấn

Khởi động lại báo động

Nút ấn (cho các báo hiệu khác ngoài báo hiệu khẩn cấp)

Mức dầu trong b chứa thấp

 

Áp suất dầu thủy lực trong bể chứa thấp

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Áp suất nitơ trong b chứa thấp

 

Hoạt động ghép nối1)

Nút ấn + thiết bị khởi động

Quá áp trong các ống thủy lực

 

Di chuyển của cần xuất nhập

Thiết bị khởi động (đ dịch chuyển bên trong/bên ngoài lên xuống và xoay)

Lựa chọn cần xuất nhập

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trên cần xuất nhập

Vận hành van của hệ thng nhả khẩn cấp1)

Công tắc đóng/mở

Kết nối lại bộ nhả li hợp khẩn cấp

 

Cần trục ở vị trí dừng

 

Khóa bộ nhả li hợp khẩn cấp

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

Mức báo động đầu tiên

 

Mức báo động thứ hai

 

1) Nếu có thể áp dụng.

7.5. Bộ điều khiển từ xa bằng dây

Bộ điều khiển từ xa bằng dây phải được trang bị tối thiểu như trong Bảng 4.

Bảng 4 - Các yêu cầu cho điều khiển giá đỡ từ xa

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Yêu cầu

Quan sát

Chọn lựa cần xuất nhập

Bộ chuyển chọn lựa có vị trí 0

-

Các chuyển động của cần xuất nhập

Thiết bị khởi động (để dịch chuyển bên trong/ngoài tàu lên, xuống và xoay)

-

Vận hành lắp ghép (nếu có thể)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

-

7.6. Trang thiết bị trên cầu tàu

Cầu tàu phải được trang bị tối thiểu các trang thiết bị bên ngoài như trong Bảng 5.

Bảng 5 - Thiết bị bên ngoài cầu tàu

Loại

Yêu cầu

Quan sát

Dừng tải khẩn cấp

-

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tín hiệu âm thanh riêng biệt.

Nhả khẩn cấp

Van điều khiển bằng tay ở chân mỗi cần xuất nhập để nhả cần thủ công

Đèn hiệu bên ngoài màu đ riêng biệt

Tín hiệu âm thanh riêng biệt.

Các đèn hiệu khác

-

Đèn hiệu bên ngoài màu đ riêng biệt

Tín hiệu âm thanh riêng biệt.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8.1. Thử thủy lực và thử kín bằng khí nén

Các thử thủy lực phải được tiến hành ngay trong xưởng và các thử nghiệm về khí nén phải tiến hành tại hiện trường.

8.1.1. Kiểm tra tại xưởng sản xuất

Tất cả các cần xuất nhập được lắp ráp hoàn chỉnh và thử thủy lực ít nhất với áp suất gp 1,5 lần áp suất thiết kế trong thời gian tối thiểu là 1 h. Môi trường thử nghiệm phải được chọn lựa để ngăn ngừa việc nhiễm bn vật liệu thép không gỉ và các nguy cơ lắng cặn ở các bộ phận quan trọng có thể gây hư hỏng do băng bám vào khi cần xuất nhập làm việc ở nhiệt độ thấp.

Việc thử thủy lực tiến hành khi vật liệu chưa sơn để đảm bảo không có sự rò rỉ, biến dạng hay hư hỏng ở khu vực hàn và các mặt bích kết nối.

8.1.2. Kiểm tra tại hiện trường

Trước khi vận hành lần đầu tiên, cần xuất nhập lắp ráp đầy đủ phải được kiểm tra sự rò rỉ khi nén bằng cách sử dụng nitơ hoặc không khí khô. Áp suất kim tra phải được duy trì ở 600 kPa trong một khoảng thời gian đủ để phát hiện bất kỳ sự rò rỉ nào nhưng không ít hơn 30 min. Việc kiểm tra này sẽ kiểm nghiệm độ khít của các mối nối bulông, gioăng bít kín và các khớp nối.

8.2. Kiểm tra khớp quay và cấu trúc ổ bi tại xưởng sản xuất

8.2.1. Kiểm tra khớp quay

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tốc độ rò rỉ phải nhỏ hơn 120 cm3/min cho mỗi centimét gioăng tại gioăng chính và nhỏ hơn 20 cm3/min cho mỗi centimét gioăng tại gioăng phụ.

Ngoài ra, các khớp quay phải được chứng nhận phù hợp bởi một cơ quan giám sát có thẩm quyền. Chứng nhận này bao gồm kết quả kiểm tra thỏa mãn các yêu cầu dưới đây.

8.2.1.1. Công suất ti và rò rỉ

Việc kiểm tra khớp quay được tiến hành tối thiểu tại áp suất thiết kế. Khớp quay phải được thử tải với tổ hợp tải trọng thử nghiệm PCT bằng tổ hợp tải trọng tính được trong trường hợp xấu nhất PCA (xem 4.3) nhân với hệ số K. Công thức PCT tương ứng với công thức PCA:

PCT = K x PCA

PCT = FAT + 5 x MTT/d + 2,3 x FRT x tg(a)

trong đó:

FAT là tổng tải trọng hướng trục thử nghiệm, có giá trị bằng ti trọng áp suất dòng hướng trục cộng với tải trọng hướng trục tác động bên ngoài, tính bằng niutơn (N);

MTT là moment uốn thử nghiệm tác động bên ngoài, tính bằng niutơn mét (N.m);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

FRT là tải trọng hướng tâm tác động bên ngoài, tính bằng niutơn (N);

a là góc tiếp xúc (xem 3.15);

K là hệ số nhân để tính PCT ở các mức độ kiểm tra khác nhau.

Việc kiểm tra phải được tiến hành ở nhiệt độ bình thường và nhiệt độ thấp (thấp hơn -160 °C) và các mức độ được xác định ở Bảng 6.

Bảng 6 - Hệ số K

Mức độ

1

2

3

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5

Hệ số K = PCT/PCA

1,4

1,5

1,6

1,9

2,1

Khớp nối phải được tháo ra và kiểm tra vết lõm Brinen (xem 3.9) sau mỗi mc độ đối với ba mức đầu tiên.

Đo rãnh lăn bi phải được thực hiện bằng các thiết bị đo lường phù hợp.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8.2.1.2. Thử thủy lực

Khớp nối đã được kiểm tra phải được thử thủy lực bằng 1,5 lần áp suất thiết kế và phải được tiến hành kiểm tra chân không một phần tại áp suất 50 kPa tuyệt đối, sau đó áp suất thử thủy lực phải được tiến hành lại. Khớp quay phải không bị rò rỉ.

8.2.1.3. Chng ẩm

Hệ thống thổi khí nitơ khi vận hành sẽ giúp khớp quay hoạt động tốt ở nhiệt độ thấp và ổn định khi nhiệt độ thay đổi. Các tải trọng bên ngoài và áp suất bên trong không cần dùng đến hệ thống này. Phun hơi nước vào khớp quay cho đến khi tạo thành một lớp băng dày 25 mm và giữ trong vòng 1 h. Cho phép khớp quay trở về nhiệt độ môi trường. Tháo rời khớp quay và kiểm tra sự tụ nước, tạo băng hoặc phá hng gioăng bên trong khớp quay. Áp lực đy khí nitơ phải được giám sát trong suốt quá trình kiểm tra và duy trì ở mức áp suất được tính toán như trong vận hành. Khớp quay phải được quay trong suốt quá trình kiểm tra.

8.2.2. Kiểm tra kết cấu ổ bi

Mỗi loại kết cấu ổ bi phải được chứng nhận phù hợp cho lĩnh vực áp dụng tương ứng hoặc bằng việc tính toán với tổ hợp tải trọng được tính với kết quả kém nhất hoặc bằng các thử nghiệm đã được chứng nhận theo các yêu cầu dưới đây.

Kết cấu ổ bi cần được kiểm tra bằng cách áp tải trọng bên ngoài để tổ hợp tải trọng PCT bằng PCA nhân với hệ số mức độ (xem 4.3).

PCT = K x PCA

PCT = FT + 5 x MTT/d + FRT x tan(a)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

FT là tổng tải trọng ngoài hướng trục thử nghiệm, tính bằng niutơn (N);

MTT là moment uốn thử nghiệm tác động bên ngoài, tính bằng niutơn mét (N.m);

d là đường kính mặt lăn của ổ trục, tính bằng mét (m);

FRT là tải trọng hướng tâm tác động bên ngoài, tính bằng niutơn (N);

a là góc tiếp xúc (xem 3.15);

K là hệ số nhân đ tính PCT ở các mức độ kiểm tra khác nhau.

Việc kiểm tra phải được tiến hành ở các mức độ xác định trong Bảng 7.

Bảng 7 - Hệ số K

Mức độ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2

3

Hệ số K = PCT/PCA

1,4

1,5

1,6

Việc kiểm tra độ cứng Brinen phải được thực hiện sau mỗi mức độ bằng các dụng cụ thích hợp cho việc đo vết lõm bi.

8.3. Thử nghiệm hệ thống nhả khẩn cấp tại xưởng

Các hệ thống nhả khẩn cấp đều phải được thử nghiệm hoạt động đúng chức năng với việc mở/đóng các van và vận hành bộ nhả li hợp khẩn cấp ở nhiệt độ môi trường.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8.3.1. Thử nghiệm độ bền

Bộ nhả li hợp khẩn cấp phải được thử nghiệm độ bền dưới moment uốn MT tính bằng công thức:

MT = 2,1 x MA

Trong đó:

MA là moment uốn tối đa tính được cho tổ hợp tải trọng xu nhất và với trạng thái cần xuất nhập như trong Bảng 1.

Quá trình thử nghiệm phải được tiến hành ở nhiệt độ môi trường và nhiệt độ thấp (dưới -160 °C), dưới áp suất trong là 1,9 MPa hoặc áp suất thiết kế đặc biệt, tùy giá trị nào cao hơn, và tải trọng tăng dần. Các tải trọng được duy trì trong thời gian không nhỏ hơn 5 min cho mỗi bước và không có bất kỳ sự rò rỉ hay biến dạng vĩnh viễn nào xảy ra.

8.3.2. Thử nghiệm hiệu năng của bộ nhả kết nối

Quá trình nhả khẩn cấp phải được thực hiện ở nhiệt độ thấp (dưới -160 °C) với một lớp băng cứng hình thành dần dần dày 10 mm. Một nửa quá trình nhả phải vận hành được khi không có tải trọng bên ngoài còn nửa kia có tải trọng bên ngoài (moment uốn và lực tải hướng tâm) tương ứng với tải trọng tối đa tính được lên bộ nhả li hợp khẩn cấp.

8.3.3. Trường hợp dự phòng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8.3.4. Thử nghiệm chức năng

Các van của hệ thống nhả khẩn cấp phải được vận hành mở và đóng mười lần khi hệ thống ở nhiệt độ thấp (thấp hơn -160 °C) và có tải trọng (moment uốn và lực ti hướng tâm) tương ứng với tải trọng tối đa tính được lên bộ nhả li hợp khẩn cấp. Các van sẽ đóng dưới áp suất thiết kế và mở với độ chênh áp suất là 5 bar.

8.4. Thử nghiệm bộ khớp li hợp (QCDC) tại xưởng

8.4.1. Yêu cầu chung

Nếu được sử dụng, các khớp nối li hợp phải được thử nghiệm chức năng kết nối và ngắt kết nối với các mặt bích nhất định.

Ngoài ra, các khớp li hợp phải được chứng nhận phù hợp bởi một cơ quan giám sát có thẩm quyền. Chứng nhận này bao gồm kết quả thử nghiệm thỏa mãn các yêu cầu dưới đây.

8.4.2. Thử bền

Việc thử nghiệm phải diễn ra ở nhiệt độ môi trường và nhiệt độ thấp (dưới -160 °C) với t hợp lực tải trọng bên ngoài lên tới 2,1 lần tổ hợp tải trọng tối đa tính được. Áp suất bên trong là 1,9 MPa hoặc áp suất thiết kế cụ th, ly giá tr lớn hơn, được duy trì trong suốt quá trình thử nghiệm. Các tải trọng thử nghiệm sẽ tăng dần dần trong thời gian ngắn nhất nhưng không dưới 5 min cho mỗi bước với điều kiện không có bất kỳ sự biến dạng vĩnh viễn hay rò rỉ nào xảy ra.

8.4.3. Thử nghiệm chức năng (thủy lực QCDC)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ở các điều kiện tương tự, QCDC phải được thử nghiệm trong trường hợp nhả bất ngờ do rò rỉ dầu thủy lực và bị ngắt nguồn điện và/hoặc nguồn dầu thủy lực.

8.5. Kiểm tra bằng tia bức xạ

Các mối hàn nối đầu của ống vận chuyển sản phẩm đều phải kiểm tra bằng tia bức xạ theo tiêu chuẩn EN 1435 ngoại trừ mối hàn góc và đầu nối nhánh.

8.6. Kiểm tra độ thẩm thấu của mối hàn

Các mối hàn của đường ống dẫn sản phẩm không thể kiểm tra bằng tia bức xạ và 10% mối hàn kết cấu phải được kiểm tra thẩm thấu (bng chất màu) theo EN 571-1.

100 % các mối hàn góc và đầu nối nhánh cho ống dẫn sản phẩm phải được kiểm tra độ thấm (bằng chất màu).

8.7. Kiểm tra vật liệu

Các thiết bị phải được chứng nhận đảm bảo rằng vật liệu hoàn toàn phù hợp với chất lượng tiêu chuẩn. Danh mục trong Phụ lục D mặc định phải được sử dụng và trong mọi trường hợp thì các yêu cầu không thể thấp hơn những loại đã được chứng nhận.

8.8. Kiểm tra ngăn rò rỉ điện

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trước khi lắp đặt vào cần xuất nhập, tất cả khớp nối phải được nhà cung cấp kiểm tra điện trở trong không khí.

Các mặt bích cách điện phải được lắp đặt hoàn chỉnh và đáp ứng yêu cầu là điện trở là 104 Ω.

8.8.2. Kiểm tra tại hiện trường

Sau khi cần xuất nhập được đưa vào sử dụng hoặc kiểm tra tĩnh điện, điện trở khoảng 1 000 W là đủ đáp ứng cho việc sử dụng.

8.9. Kiểm tra cần xuất nhập hoàn thiện và hệ thống điều khiển

8.9.1. Thử nghiệm tại xưởng

Thiết kế cho cần xuất nhập phải được chứng nhận sử dụng sau khi tiến hành hai loại kiểm tra:

- Kiểm tra chức năng;

- Kiểm tra ở nhiệt độ thấp (dưới -160 °C).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hệ thống điều khiển phải đảm bảo nhả khẩn cấp một cách hiệu quả cần xuất nhập ở điều kiện chân không và ở các điều kiện khác mô phỏng có chứa sản phẩm và băng. Bất kể việc kiểm tra cần xuất nhập nào được tiến hành thì toàn bộ các hệ thống điều khiển phải được kiểm tra bằng các phương tiện mô phỏng.

Việc kiểm tra lần thứ hai tiến hành ở nhiệt độ thấp cho cần xuất nhập đã được lắp ráp hoàn thiện để kiểm tra độ cách nhiệt giữa ống dẫn sản phẩm với kết cấu trợ lực, và không có hỏng hóc do sự co của đường ống dẫn. Việc kiểm tra này phải được tiến hành với nitơ lỏng.

8.9.2. Kiểm tra tại hiện trường

Hệ thống lắp ráp hoàn chỉnh phải được kiểm tra và giám sát trước khi đưa vào vận hành.

Các bước kiểm tra bao gồm:

- Kiểm tra cần xuất nhập lắp ráp hoàn thiện bằng khí nén và xà phòng ở áp suất là 600 kPa để kiểm tra các độ kín của các mối nối và gioăng;

- Thử nghiệm chức năng cần xuất nhập ở trạng thái không tải nếu được sự đồng ý của ch đầu tư;

- Kiểm tra vị trí các ngưỡng báo động;

- Kiểm tra khoảng cách giữa các cần xuất nhập, đường ống dẫn và kết cấu xung quanh (xem Phụ lục E);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Mô phỏng nhả khẩn cấp với hệ thống nhả khẩn cấp được bảo vệ để tránh sự ngắt kết nối vật lý;

- Kim tra toàn bộ các thiết bị an toàn và dự phòng (danh mục ở Phụ lục F có thể dùng để kiểm tra);

- Kiểm tra việc dừng tải và nhả khẩn cấp khi có sự cố ở ngưỡng báo động;

- Nếu CPMS được sử dụng thì phải kiểm tra khoảng cách hiển thị trên bảng điều khiển với số liệu đo thực.

Trong suốt quá trình các bước kiểm tra nói trên, các giao diện (đầu vào/đầu ra) với các phần khác của hệ thống lắp đặt cũng phải được kiểm tra.

Các phụ kiện của cần xuất nhập cũng phải được kiểm tra chức năng (các ống xy lanh, van, hệ thống nhả khẩn cấp,...).

 

Phụ lục A

(Tham khảo)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ DN:

A Nhấp nhô

B Trôi dọc

C Trôi ngang

D Lắc ngang

E Nghiêng

F Lắc dọc

Hình A.1 - Các khái niệm chuyển động của tàu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phụ lục B

(Quy định)

Khoảng vận hành

Các khoảng vận hành được xác định gồm có:

- Vùng kết nối bao gồm các vị trí khác nhau của mặt bích hệ thống phân phối của tàu có thể được kết nối;

- Vùng vận hành là vùng kết nối cộng với độ trôi cho phép nhỏ nhất để tiếp tục diễn ra các hoạt động xuất nhập;

- Vùng trôi tối đa là khoảng không gian lớn nhất để cần xuất nhập kết nối và được ngắt kết nối sau đó (khi có các điều kiện khẩn cấp).

Hình B.1 - Khoảng vận hành

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ DẪN:

A Vùng kết nối

B Vùng vận hành

C Vùng trôi

Hình B.2 - Khoảng vận hành

 

Phụ lục C

(Quy định)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các giá trị giới hạn báo động đưa ra ở bản vẽ là giá trị mặc định. Các giá trị này dựa trên việc lắp đặt thực tế. Tuy nhiên, chúng còn được xác định dựa vào cu tàu, bồn chứa, thông số môi trường và thông số vận hành của cần xuất nhập.

Vị trí của từng bước báo động được thiết lập sao cho báo động mức đầu tiên là ở giới hạn của vùng vận hành còn mức thứ hai đặt ngay trước giới hạn của vùng trôi tối đa. Khoảng cách cần phải đủ để có thể ngắt hoàn toàn cần xuất nhập trước khi chạm tới vùng trôi tối đa.

Kích thước tính bằng mét

CHÚ DN:

A Báo động mức đầu tiên

B Báo động mức thứ hai

C Giới hạn cơ học

Hình C.1 - Giới hạn cơ học

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ DN:

A Báo động mức đầu tiên

B Báo động mức thứ hai

C Giới hạn cơ học

Hình C.2 - Giới hạn học

 

Phụ lục D

(Quy định)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bảng D.1 đưa ra các phân loại và tiêu chuẩn cho vật liệu được sử dụng.

Các chủng loại và tiêu chuẩn trong TCVN 8610 (EN 1160) có thể được sử dụng nếu có các đặc tính cơ học, vật lý và hóa học tương đương hay tốt hơn.

Tuy nhiên, cần phải đáp ứng các yêu cầu sau:

a. thử uốn dưới tác động ngang có mức năng lượng trung bình nhỏ nhất là 40 J sau 3 mẫu kiểm tra, nhỏ nhất là 28 J cho mẫu kém nhất và độ co giãn bề ngang nhỏ nhất là 0,38 mm;

b. giới hạn bền kéo vào khoảng 450 MPa hoặc lớn hơn.

Bảng D.1 - Vật liệu

Ứng dụng

Loại

Tiêu chuẩn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chứng nhn loi phù hp với EN 10204

Nhiệt độ thấp

Đường ống

EN 10088-2

X2CrNi18-9

3.1.B + (1)

Khuỷu

EN 10088-2

X2CrNi18-9

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ống nối

EN 10088-2

X2CrNi18-9

3.1.B + (1)

Đường ống sản phẩm

Mặt bích

EN 10088-3

X2CrNi18-9

3.1.B + (1)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

EN 10088-3

X2CrNi18-9

3.1.B + (1)

Tấm/hình phẳng

EN 10088-2

X2CrNi18-9

3.1.B + (1)

Bu-lông

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.1.B

Kết cấu

Đường ống

 

 

3.1.B + (2)

Bộ phận được chế tạo bằng phương pháp rèn

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tấm/bản

 

 

2.2

 

Phụ lục E

(Quy định)

Hệ thống theo dõi vị trí cố định

Dưới đây là sự sắp đặt tiêu biểu của hệ thống theo dõi vị trí cố định (CPMS) phù hợp với các yêu cầu tối thiểu về an toàn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hệ thống này cũng tính toán các giới hạn báo động cùng với sự điều chỉnh giới hạn báo động đầu tiên so với vận tốc trôi của tàu. Điều này cho phép dự báo việc dừng tải (kích hoạt báo động ESD).

Khu vực cận báo động có thể điều chỉnh kích thước phải được giám sát để hệ thống giám sát báo động khi tàu chuyển động ra bên ngoài khu vực đó. Vị trí của khu vực này phải được xác định ngay sau khi tín hiệu từ "cần xuất nhập đã được nối tới tàu" được truyền về trung tâm điều khiển cầu tàu. Nút cài đặt lại cũng có ở trung tâm điều khiển để xác lập lại vị trí của khu vực này khi việc kết nối của các cần xuất nhập kết thúc.

Giới hạn báo động đầu tiên được xác định trên các tọa độ tuyến tính và điều chỉnh theo vận tốc dịch chuyển của tàu để dự báo các kết quả, từ đó có đủ thời gian dừng tải và đóng các van nhả khẩn cấp.

Giới hạn báo động thứ hai được xác định bởi tọa độ góc ở khoảng cách vừa đủ để vận hành bộ nhả li hợp khẩn cấp trước khi chạm tới giới hạn cơ học của cần xuất nhập.

Một nút trên bộ phận điều khiển sẽ cho phép chuyển mạch hệ thống giám sát từ kết quả tự động và để chỉ dùng các ngưỡng cơ học cho các kết quả tự động.

Các ngưỡng cơ học thứ hai này phải được dùng để xác định lại bước báo động thứ hai, được tính toán bởi hệ thống giám sát, để cho phép hệ thống li hợp nhả khẩn cấp.

Thông tin từ các bộ cảm biến của một cần xuất nhập phải được phân tích và so sánh với các giá trị từ các bộ cảm biến của các cần xuất nhập khác được nối với cùng một tàu. Nếu sự khác biệt đủ lớn thì sẽ có một tín hiệu âm thanh và ánh sáng báo lỗi được gửi về trung tâm điều khiển cầu tàu và cả ở trên cầu tàu, và kết quả tự động từ hệ thống giám sát này phải được cân đối với hệ thống ngưỡng cơ học.

Các bn phác họa đi kèm chỉ ra khu vực tiền báo động, các giới hạn báo động đầu tiên (vận tốc trôi) và giới hạn báo động thứ hai. Khoảng cách X của tiền báo động là thông số có thể chỉnh sửa trên hệ thống.

Vùng báo động đầu tiên được xác định bao gồm cả khoảng vận hành theo yêu cầu (bao gồm cả các yêu cầu khi trôi) cho sự dịch chuyển chậm của tàu. Vùng này sẽ bị giảm đi ở tốc độ nhanh hơn khi có dự báo cho việc dừng tải. Vùng báo động thứ hai được xác định bởi các góc để bt đu nhả khẩn cấp và ngắt kết nối hoàn toàn trước khi chạm tới giới hạn cơ học của cần xuất nhập.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kích thước tính bằng mét

CHÚ DN:

A Báo động đầu tiên cho vận tốc lớn (tính toán)

B Báo động đầu tiên cho vận tốc nhỏ (tính toán)

C Báo động thứ hai (cơ học/tính toán)

D Báo động đầu tiên (bước cơ học)

E Các giới hạn cơ học

Hình E.1 - Hệ thống giám sát vị trí cố định cho cần xuất nhập

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ DN:

A Báo động đầu tiên cho vận tốc lớn (tính toán)

B Báo động đầu tiên cho vận tốc nhỏ (tính toán)

C Báo động thứ hai (cơ học/tính toán)

D Báo động đầu tiên (bước cơ học)

E Các giới hạn cơ học

F Tiền báo động

G Vị trí kết nối

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

Phụ lục F

(Quy định)

Kiểm tra khoảng cách an toàn

Bảng F.1 - Kim tra khoảng cách an toàn

Đim giao nhau

Khoảng cách hệ thống xuất nhập

Điểm bao phủ

Sự xoay

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khoảng cần xuất nhp gần với trụ 1)

Khớp ở đỉnh của cần xuất nhập vận hành

Tối thiểu

Cần xuất nhập bên trong càng gần vị trí nằm ngang càng tốt

Gần kề

0

Khớp ở đỉnh và cần xuất nhập bên trong liền kề khi các cần xuất nhập đang vận hành

Tối thiểu

Cần xuất nhập ở trên tầu càng gần vị trí nm ngang càng tốt

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Xoay tối đa

Khoảng cách an toàn của hệ thống đối trọng giữa cần xuất nhập đang vận hành và cần xuất nhập tạm nghỉ liền kề

Tối thiểu

Cần xuất nhập bên trong có khả năng va chạm với hệ thống đi trọng hay cần ở liền kề - nên ở càng gần đường nằm ngang càng tốt

Gần kề

Xoay tối đa

Khoảng cách an toàn của hệ thống đối trọng với các cần xuất nhập liền kề đang vận hành

Tối đa

Cần xuất nhập ở trên tàu càng gần vị trí nm ngang càng tốt

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0 và xoay tối đa

Khớp nối ngoài của các cần xuất nhập liền kề

Tối thiểu

Không quan trọng

Gần kề 2)

Các hệ thống phân phối được đặt ở giữa các đường trung tâm của trục nâng cần

Khớp nối ngoài tàu với cần xuất nhập ngoài tàu

Không quan trọng

Không quan trọng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Xoay tối đa

Chân của khớp nối ngoài với mạn tàu

Không quan trọng

Không quan trọng

Không quan trọng

Xoay tối đa

Khoảng cách an toàn của hệ thống đối trọng với các vật trên sàn tàu

Không quan trọng

Kiểm tra lại thể tích khoảng không gian quả đối trọng có thể đi qua trong khi vận hành, kết nối, bảo dưỡng,...

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khớp nối bên ngoài giữa cần tạm dừng với cần vận hành liên kề

Không quan trọng

Phụ thuộc vào các điều kiện tại hiện trường

Gần kề

Xoay tối đa

Các khớp nối trên cần xuất nhập liền kề (các móc đều mở trên một cần xuất nhập)

Tối thiểu

Không quan trọng

Không quan trọng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cần xuất nhập bên ngoài tàu lan can - trong quá trình vận hành từ trạng thái nghỉ 3)

Không quan trọng

Nâng cao, tàu dựa vào cột chống

Không quan trọng

Không quan trọng

1) Vị trí tương đối của cần xuất nhập với trụ.

2) Đối với các phương thức khác lắp bộ khớp quay ba chiều và vận chuyển cần xuất nhập, vị trí khó với tới cần phải được kiểm tra.

3) Phải tính đến chuyn động tối đa về phía sau của cần xuất nhập trên tàu bởi hệ thống thủy lực.

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

[1] TCVN 8613 (EN 1532), Khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) - Hệ thống thiết bị và lắp đặt - Qui trình xuất /nhập sản phẩm.

[2] EN 1714, Non-destructive testing of welds - Ultrasonic examination of welded joints.

[3] EN 1776, Functional requirements for gas metering systems for natural gas - Design, materials, construction, reliability, calibration, operation and maintenance.

[4] EN 10204, Metallic products - Types of inspection documents.

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

1. Phạm vi áp dụng

2. Tài liệu viện dẫn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4. Thiết kế cần xuất nhập

4.1. Khái niệm về chiều dài và hình dạng của cần xuất nhập

4.2. Các bộ phận của cần

4.3. Mối nối khớp quay

4.4. Phụ kiện

4.5. Hệ thống van, mặt bích và các mối nối đường ống

4.6. Vật liệu

4.7. Bản thiết kế

4.8. Hàn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4.10. Bảo dưỡng

5. Các biện pháp an toàn

5.1. Các hệ thống giám sát báo động

5.2. Xác định khoảng không hệ thống báo động

5.3. Hệ thống nhả khẩn cấp

5.4. Các thiết bị an toàn

6. Kết nối với tàu

7. Thiết kế điều khiển và vận hành

7.1. Quy định chung

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.3. Thiết bị điện

7.4. Trang thiết bị của trung tâm điều khiển cầu tàu

7.5. Bộ điều khiển từ xa bằng dây

7.6. Trang thiết bị trên cầu tàu

8. Kiểm tra và thử nghiệm

8.1. Th thủy lực và thử kín bằng khí nén

8.2. Kiểm tra khớp quay và cu trúc ổ bi tại xưởng sản xuất

8.3. Thử nghiệm hệ thống nhả khẩn cấp tại xưởng

8.4. Thử nghiệm bộ khớp li hợp (QCDC) tại xưởng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8.6. Kiểm tra độ thẩm thấu của mối hàn

8.7. Kiểm tra vật liệu

8.8. Kiểm tra ngăn rò rỉ điện

8.9. Kiểm tra cần xuất nhập hoàn thiện và hệ thống điều khiển

Phụ lục A (Tham khảo)

Phụ lục B (Quy định)

Phụ lục C (Quy định)

Phụ lục D (Quy định)

Phụ lục E (Quy định)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thư mục tài liệu tham khảo

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8612:2010 (EN 1474:1997) về Khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) - Hệ thống thiết bị và lắp đặt - Thiết kế và thử nghiệm cần xuất nhập

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


5.028

DMCA.com Protection Status
IP: 3.144.38.184
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!