Hàm lượng
lưu huỳnh,
ppm
|
Kích cỡ mẫu, g
|
Đo độ đục
|
Bari
peclorat
|
1 đến 5
|
45A
|
30
|
5 đến 10
|
20
|
10
|
10 đến 50
|
5
|
3
|
A Nếu do khối
lượng riêng của mẫu lớn mà không thể cho 45 g mẫu vào trong bình trụ (xem Chú
thích 3), thì cho phép lấy một lượng mẫu nhỏ hơn tương ứng với lượng cân mẫu lớn
nhất có
thể
cho vào bình trụ mà không làm cho bình trụ không chứa đầy chất lỏng. Người
sử dụng phương pháp thử này cần tránh lấy lượng mẫu nhỏ hơn lượng mẫu đó do có thể ảnh hưởng
tới kết quả phép đo.
8.5. Đốt cháy một lượng mẫu
thử phù hợp với Bảng 1.
CHÚ THÍCH 4: Khi đốt cháy vật
liệu có nồng độ lưu huỳnh lớn hơn 50 mg/g, hạn chế lượng cân mẫu để không chứa quá
250 mg lưu huỳnh
dùng cho phép đo độ đục hoặc lớn hơn 150 mg cho phép đo với bari peclorat. Cách khác là
sử dụng một phần dung dịch hấp thụ không chứa lượng lưu huỳnh quá mức cho phép.
CHÚ THÍCH 5: Có thể cần phải điều
chỉnh chút ít tốc độ dòng khí để thực hiện đúng như khuyến nghị của nhà sản xuất.
8.6. Sau khi đốt cháy một
lượng mẫu vừa đủ, khóa van đáy của bình trụ. Cho lượng khí còn lại trong bình trụ
và trong van giãn nở khí cháy hết.
Ngắt ống kết nối với bình trụ chứa mẫu và cân lại bình trụ mẫu chính xác đến
0,05 g. Để dung dịch hấp thụ trong hệ thống đèn. Sử dụng dung dịch hấp thụ tương
tự cho việc đốt cháy tác nhân rửa muội. Làm mát van giãn nở đến nhiệt độ môi trường.
8.7. Nếu cho phép sử dụng
đèn đốt oxy - hydro thì rửa ống và van bằng 10 mL tác nhân rửa muội và đốt cháy
mà không cần tháo ống nối. Cách khác là tháo ống nối và đốt cháy trong loại chất
lỏng thông thường. Khi đốt bằng đèn thường thì thu phần nước rửa vào trong bình
của đèn
lưu
huỳnh tiêu chuẩn (ASTM D 1266). Lắp một một bấc đèn vào đèn chuẩn và tiến hành đốt như
trình bày trong Điều 7 của ASTM D 1266.
8.8. Với đèn đốt oxy -
hydro, khi đốt hết các sản phẩm rửa, thì tắt đèn theo khuyến nghị của nhà sản
xuất.
8.9. Sau khi các sản phẩm
rửa được đốt trong đèn, rút đèn ra, tắt nguồn cấp CO2 - O2 và tắt bơm
chân không.
8.10. Để xác định mẫu trắng
oxy - hydro thì đốt cháy mẫu hydrocacbon chứa lượng lưu huỳnh rất thấp hoặc
không phát hiện được. Thực hiện ít nhất hai lần như vậy trước khi phân tích hàm
lượng vết lưu huỳnh của mẫu để đảm bảo rằng hàm lượng trong các mẫu trắng là nhỏ
và không đổi. Lấy lượng lưu huỳnh tổng trừ đi hàm lượng trong mẫu trắng. Kết quả
thu được là số microgam
thực của lưu huỳnh trong mẫu. Cũng như thế lấy tổng số hàm lượng lưu huỳnh trừ
đi hàm lượng lưu huỳnh thu được trong đèn đốt mẫu trắng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHUẨN ĐỘ BARI
PECLORAT
9. Thuốc thử
9.1. Nước không ion
Chưng cất nước đã khử ion chứa trong
bình làm bằng polyetylen có khối lượng riêng lớn và có nút đậy chặt.
9.2. Axit clohydric, dung
dịch tiêu chuẩn trong rượu (0,1 M)
Pha loãng 20 mL dung dịch HCI 0,5 M với
80 mL isopropanol.
9.3. Dung dịch chỉ thị hỗn
hợp thorin - metylen xanh đã được ức chế
Chất chỉ thị được pha thành hai dung dịch
và tiến hành trộn với
thể tích bằng nhau một tuần một lần như sau:
Dung dịch A: 0,8 g thorin, 0,29 g kali
bromat, dùng nước pha loãng đến 500
mL.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.4. Dung dịch chỉ thị
Fleisher metyl màu đỏ tía.
9.5. Bari peclorat (0,005
M)
Hòa tan 1,95 g bari peclorat trihydrat
trong 200 mL nước và thêm 800 mL isopropanol. Dùng máy đo pH để điều chỉnh giá
trị pH biểu kiến đến pH khoảng
3,5 bằng axit pecloric.
9.6. Axit pecloric, 70 %.
9.7. Natri hydroxit, dung
dịch tiêu chuẩn (0,03 M)
Chuẩn bị bằng cách trộn 7 phần nước và
3 phần dung dịch natri hydroxit (NaOH) tiêu chuẩn 0,1 M. Cô đặc 400 mL dung dịch
NaOH 0,03 N bằng cách cho bay hơi còn 30 mL và xác định sự có mặt của gốc
sulfat theo Phụ lục A của ASTM D 1266, phương pháp xác định sulfat bằng cách đo
độ đục. Nếu tìm thấy gốc sulfat
thì phải hiệu chính lượng lưu huỳnh trong thuốc thử đưa vào phép chuẩn độ kiểm
sau khi đốt.
9.8. Metylen xanh.
10. Chuẩn bị đường
chuẩn
Dùng pipet cho vào trong từng cốc dung
tích 30 mL lượng dung dịch sulfat tiêu chuẩn như trong Bảng 2. Xem 6.3. Thêm
vào mỗi cốc một lượng nước đủ để tạo thành 3,4 mL, thêm 12 mL isopropanol (tổng
thể tích là 15,4 mL) và 3 giọt dung dịch hỗn hợp chỉ thị thorin -
metylen. Chuẩn độ như sau: với mỗi mức lưu huỳnh trong Bảng 2, chuẩn độ bằng 3
mẫu song song. Vẽ đồ thị mililit chất chuẩn độ sử dụng theo cơ số microgam lưu
huỳnh. Vẽ đường thẳng phù hợp nhất qua các điểm. Tối thiểu trong thời gian 10
ngày, tiến hành kiểm tra ít nhất hai điểm
trên đường chuẩn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lưu huỳnh, mg
40
80
120
240
300
Lượng mẫu, mL
0,40
0,80
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2,40
3,00
11. Quy trình phân
tích các dung dịch
11.1. Chuyển định lượng các lượng dung dịch hấp thụ
vào một bình nón 500 mL,
tráng rửa bằng nước đã khử ion. Thêm 2
giọt dung dịch
chỉ thị Fleisher metyl màu đỏ tía vào dung dịch đó và chuẩn độ bằng dung dịch
NaOH 0,03 M (Chú thích 7) cho đến khi xuất hiện màu xanh lá cây nhạt. Thêm 1 mL
dung dịch NaOH 0,03 M vào dung dịch đó và cho bay hơi trên một bếp điện trong
môi trường không có sulfat để giảm thể tích xuống còn từ 2 mL đến 3 mL (Cảnh
báo: không đun
sôi). KHÔNG ĐƯỢC ĐUN SÔI ĐỂ LÀM KHÔ. Làm lạnh dung dịch tới nhiệt độ phòng và
đo thể tích của
dung
dịch trong một bình chia độ dung tích 10 mL (Chú thích 7). Điều chỉnh thể tích
dung dịch đến
3 mL
bằng cách thêm nước không ion vào.
CHÚ THÍCH 6: Thể tích của NaOH
không được vượt quá 2 mL. Vì nếu thể tích lớn hơn sẽ làm cho hàm lượng lưu huỳnh
hoặc halogen tăng quá hoặc sẽ làm rò khí nghiêm trọng trong thiết bị.
CHÚ THÍCH 7: Với hàm lượng lưu huỳnh
cao hoặc chưa biết, chất hấp thụ
đậm đặc có thể được chuyển định lượng
vào bình dung tích 5 mL, điều
chỉnh tới 5 mL và lấy từng lượng ra dùng. Mỗi phần sau đó được tạo thành đến 3
mL như trong 11.1. Tiếp theo như
trong 11.2.
11.2. Chuyển chất hấp thụ
vào một cốc 30 mL, tráng sạch bình dung tích 500 mL có chia độ hai lần, mỗi lần
6 mL isopropanol, thu các phần rửa vào cốc.
11.3. Dùng pipet lấy 0,40
mL dung dịch sulfat tiêu chuẩn (40 mg lưu huỳnh) cho vào cốc. Thêm 2 giọt dung dịch
chỉ thị hỗn hợp thorin - metylen xanh. Điều chỉnh màu xanh lá cây xám thu được bằng
cách thêm từng giọt axit HCI 0,1 M vào dung dịch cho đến khi chuyển sang màu
xanh lá cây sáng.
11.4. Đầu mút của buret có
chứa 2 mL bari peclorat tiêu chuẩn đặt vừa chạm dưới bề mặt của dung dịch trong
cốc. Dung dịch được khuấy bằng thanh nhỏ của máy khuấy từ hoặc bằng
một máy khuấy cánh quạt nhỏ. Một nền trắng và một nguồn sáng trắng có thể giúp
cho xác định điểm cuối chính xác. Thêm thuốc thử bari với một tốc độ không đổi
0,1 mL trong (5 ± 1) s cho đến khi nhận biết được điểm cuối là dung dịch chuyển
màu tuy ở mức độ rất nhẹ nhưng với tốc độ nhanh, từ màu xanh lá cây sang màu
xám ánh xanh dương (Chú thích 8). Khóa buret tại điểm tốc độ chuyển màu là lớn nhất
(Chú thích 9).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 9: Điểm cuối có thể được kiểm tra
lại bằng cách thêm tiếp tục 40 mg lưu huỳnh (0,4 mL axit sulfuric tiêu chuẩn) và chuẩn độ
lại cho tới điểm cuối.
11.5. Từ đường làm việc,
tìm tổng hàm lượng lưu huỳnh đã được chuẩn độ chính xác đến 1 mg. Trừ đi 40 mg lưu huỳnh đã thêm
vào.
11.6. Để xác định các
mẫu trắng, thì thực hiện lại bước 8.3 và 8.7, sau đó đốt một mẫu hydrocacbon chứa
lượng lưu huỳnh rất thấp hoặc không phát hiện được. Đốt mẫu này trong cùng khoảng
thời gian với mẫu phân tích ở dạng chất lỏng thông thường. Lấy hàm lượng lưu huỳnh
tổng trong 11.5 trừ đi các lượng thu được trong các mẫu trắng. Đó là số
microgam thực của lưu huỳnh trong mẫu.
ĐO ĐỘ ĐỤC
12. Thiết bị
12.1. Trắc quang kế
Tốt nhất lả dùng một quang phổ kế có một
dải hiệu dụng rộng khoảng 50 nm và được trang bị một ống quang điện nhạy với
màu xanh dương để sử dụng tại 450 nm hoặc có thể dùng một quang kế
kính lọc được trang bị một kính lọc
màu có độ truyền qua lớn nhất ở 450 nm.
12.2. Cuvet hấp thụ
Có chiều dày cuvet là 5 cm. Trong quá
trình sử dụng, các cuvet này có thể bị một lớp màng phủ lên. Để loại bỏ lớp
màng đó, sử dụng một bàn chải mềm rửa sạch các cuvet bằng chất tẩy rửa. Sau đó,
tráng sạch với
nước.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
12.3. Thìa
Có thể định lượng được (0,30 ± 0,01) g
bari clorua dihydrat như quy định trong 13.2.
13. Thuốc thử
13.1. Hỗn hợp rượu -
glyxerin
Trộn hai thể tích rượu
etylic biến tính (99 % theo thể tích) và 1 thể tích glyxerin.
13.2. Bari clorua dihydrat
(BaCI2.2H2O)
Các tinh thể được rây qua rây 850 mm (20 mesh) và được
giữ lại trên rây 600 mm
(30 mesh) phù hợp với ASTM E 11.
CHÚ THÍCH 11: Kích thước tinh
thể BaCI2.2H2O là một yếu tố quan trọng
ảnh hưởng đến độ đục.
13.3. Axit clohydric (1 +
12)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
14. Hiệu chuẩn
14.1. Chỉ có sự tỉ mỉ cẩn thận và những
chú ý chi tiết mới có thể thu được những kết quả đáng tin cậy bằng
phương pháp này. Trước và sau khi sử dụng dụng cụ thủy tinh mới thì phải rửa sạch
dụng cụ thủy tinh với axit nitric đậm đặc. Tráng ba lần với nước vòi và sau đó tráng
ba lần với
nước
đã khử ion. Dùng riêng dụng cụ thủy tinh cho phương pháp này.
14.2. Dùng buret, cho dung
dịch sulfat tiêu chuẩn với thể tích 0,25, 0,50, 0,75, 1,00, 1,50, 2,00, 3,00,
và 5,00 mL (1 mL
=
100 mg S) vào các
bình định mức dung tích 50 mL. Xem 6.3. Thêm vào mỗi bình 3,0 mL HCI (1 + 12),
pha loãng đến vạch bằng nước và lắc kỹ. Chuẩn bị mẫu thuốc thử trắng tiêu chuẩn
theo cách tương tự, không cho dung dịch sulfat tiêu chuẩn.
14.3. Rót toàn bộ lượng chất
trong mỗi bình vào cốc dung tích 100 mL. Dùng pipet thêm (10 ± 0,1) mL hỗn hợp
rượu - glyxerin và trộn trong 3 min bằng khuấy từ. Chọn tốc độ khuấy nằm sát dưới
điểm có thể gây ra mất mát mẫu do bắn tóe dung dịch. Duy trì tốc độ này trong
suốt quá trình.
14.4. Để yên dung dịch
trong 4 min. Chuyển vào cuvet hấp thụ và đo độ hấp thụ ban đầu, sử dụng nước
làm dung dịch so sánh.
14.5. Chuyển lại dung dịch
đó vào cốc và thêm (0,30 ± 0,01) g tinh thể BaCI2.2H2O bằng cách
cân hoặc dùng thìa. Khuấy bằng khuấy từ trong khoảng thời gian chính xác là 3
min. Để yên trong
4 min
nữa, chuyển vào cuvet hấp thụ và đo lại độ hấp thụ của dung dịch tương đối so với
nước.
14.6. Tiếp theo thực hiện
các bước như trình bày trong 14.3, 14.4 và 14.5 thu được số đọc mẫu thuốc thử
trắng bằng cách lấy độ hấp thụ sau khi thêm BaCI2.2H2O trừ đi độ hấp
thụ ban đầu của mẫu thuốc thử trắng tiêu chuẩn. Chỉ số đó không được vượt quá
0,005.
14.7. Thu được độ hấp thụ
thực của mỗi mẫu chuẩn bằng cách lấy độ hấp thụ thu được phù hợp với 14.5 trừ
đi độ hấp thụ ban đầu và số đọc của mẫu thuốc thử trắng. Vẽ trên đồ thị điểm
tương ứng với độ hấp thụ thực của mỗi mẫu chuẩn theo số microgam của lưu huỳnh
thu được trong 50 mL dung dịch và vẽ một đường đi qua các điểm đó.
14.8. Để tìm ra sự biến
thiên có thể xảy ra,
kiểm tra đường chuẩn hàng ngày bằng cách thực hiện các xác định riêng lẻ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15.1. Xả hết dung dịch hấp
thụ vào cốc dung tích 250 mL và tráng định lượng bình hấp thụ, gom nước tráng vào cốc.
15.2. Giảm thể tích của các
dung dịch chất hấp thụ xuống khoảng 25 mL bằng cách cho bay hơi trên bếp điện.
Chuyển định lượng dung dịch thu được vào bình định mức dung tích 50 mL, dùng nước
tráng cốc vài lần. Thêm 3 mL HCI (1 + 12) vào bình, định mức tới vạch bằng nước
và lắc đều.
15.3. Rót toàn bộ dung dịch
cần phân tích từ bình định mức dung tích 50 mL vào trong cốc dung tích 100 mL.
Các bước tiếp theo được
hướng dẫn trong 14.3, 14.4 và 14.5.
CHÚ THÍCH 12: Nếu số đọc mẫu
trắng vượt quá
0,020 thì số đọc thu
được là kém chính
xác.
Nếu vậy thì thực hiện phân tích riêng thuốc thử để xác định nguyên nhân sai lệch
đó là do không
khí hay thuốc thử. Cho 30 mL H2O2 (1,5 %) vào bình
định mức 50 mL, pha loãng tới vạch mức bằng HCI (1 + 215) và tiến hành như nêu trong
14.6. Nếu số đọc mẫu thuốc thử
trắng vượt quá 0,010 thì các kết quả đó là không
đáng tin cậy.
15.4. Độ hấp thụ thực của
dung dịch phân tích thu được bằng cách lấy độ hấp thụ thu được sau khi thêm BaCI2.2H2O trừ đi độ hấp
thụ ban đầu và độ hấp thụ thực khi đốt mẫu trắng bằng đèn đốt oxy-hydro hay đèn
thường (tùy thuộc
vào dụng cụ đốt được sử dụng).
15.5. Chuyển độ hấp thụ thực
thành số microgam lưu huỳnh bằng cách sử dụng đường chuẩn.
16. Tính kết quả
16.1. Tính lượng lưu huỳnh
có trong mẫu như sau:
Hàm lượng lưu huỳnh, mg/g= A/W (1)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A là số micro gam lưu huỳnh thu được
trong 11.6 hoặc 15.5;
W là số gam mẫu được đốt.
16.1.1. Làm tròn kết quả thử
nghiệm đến 1 mg/g lưu huỳnh.
16.2. Tính toán nồng độ
theo đơn vị grain của
lưu huỳnh trên 100 ft3 như sau:
R (đối với propan) = 0,083S (2)
R (đối với butan) = 0,111S
R (đối với hỗn hợp propan-butan) = S [0,366(G -
0,5077) + 0,083)]
trong đó
R là số grain lưu huỳnh tổng trên 100
ft3 khí tại 15,6 °C (60 °F) và 0,10132 Mpa (760 mmHg);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
G là khối lượng riêng tương đối của hỗn
hợp tại 15,6/15,6 °C (60/60 °F).
CHÚ THÍCH 13: Các dẫn xuất của
các hằng số được sử
dụng trong các công thức trên dựa trên các đặc tính của propan và butan:
Thể tích riêng của propan (của khí thực
tại 60 °F và 14,696 psi), ft3/lb khí 8,4515
Thể tích riêng của butan (có cùng các điều
kiện như trên) 6,3120
CHÚ THÍCH 14: Nếu chưa biết khối lượng
riêng tương đối của hỗn hợp thì xác định theo Phương pháp thử D 1657.
CHÚ THÍCH 15: Nhân với 2,2883 để chuyển
grain trên một fut khối sang số gam trên một mét khối. Nhân với 35,31 để chuyển grain trên
một mét khối sang số gam
trên một feet khối.
17. Kiểm tra chất lượng
17.1. Hàng ngày xác định sự
hoạt động bình thường của thiết bị thử hoặc quy trình, hoặc cả hai bằng cách
phân tích mẫu kiểm tra chất lượng QC (6.7) là mẫu đại diện cho các mẫu phân
tích điển hình. Việc phân
tích các kết quả thu được từ mẫu QC có thể được tiến hành bằng đồ thị kiểm tra hay các kỹ
thuật thống kê tương tự để khẳng định tình trạng kiểm soát của toàn bộ quá trình
thử. Bất kỳ sai lệch nào của số liệu kiểm tra đều phải nghiên cứu tìm ra nguyên
nhân chính.
18. Độ chụm và độ chệch
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
18.2. Không thể xác định được
độ chệch của phương pháp này vì không có vật liệu chuẩn thích hợp có mức hàm lượng lưu
huỳnh biết trước trong khí dầu mỏ hóa lỏng.