Giá trị ước lượng của TI trong dải
oC
|
Nhiệt độ phơi nhiễm (oC)
Các ô, khoảng thời gian của chu kỳ phơi nhiễm tính
bằng ngày
|
120
|
130
|
140
|
150
|
160
|
170
|
180
|
190
|
200
|
210
|
220
|
230
|
240
|
250
|
260
|
270
|
280
|
290
|
300
|
310
|
320
|
330
|
340
|
350
|
95-104
|
28
|
|
14
|
|
7
|
|
3
|
|
1
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
105-114
|
|
28
|
|
14
|
|
7
|
|
3
|
|
1
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
115-124
|
|
|
28
|
|
14
|
|
7
|
|
3
|
|
1
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
125-134
|
|
|
|
28
|
|
14
|
|
7
|
|
3
|
|
1
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
135-144
|
|
|
|
|
28
|
|
14
|
|
7
|
|
3
|
|
1
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
145-154
|
|
|
|
|
|
28
|
|
14
|
|
7
|
|
3
|
|
1
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
155-164
|
|
|
|
|
|
|
28
|
|
14
|
|
7
|
|
3
|
|
1
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
165-174
|
|
|
|
|
|
|
|
28
|
|
14
|
|
7
|
|
3
|
|
1
|
|
|
|
|
|
|
|
|
175-184
|
|
|
|
|
|
|
|
|
28
|
|
14
|
|
7
|
|
3
|
|
1
|
|
|
|
|
|
|
|
185-194
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
28
|
|
14
|
|
7
|
|
3
|
|
1
|
|
|
|
|
|
|
195-204
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
28
|
|
14
|
|
7
|
|
3
|
|
1
|
|
|
|
|
|
205-214
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
28
|
|
14
|
|
7
|
|
3
|
|
1
|
|
|
|
|
215-224
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
28
|
|
14
|
|
7
|
|
3
|
|
1
|
|
|
|
225-234
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
28
|
|
14
|
|
7
|
|
3
|
|
1
|
|
|
235-244
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
28
|
|
14
|
|
7
|
|
3
|
|
1
|
|
245-254
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
28
|
|
14
|
|
7
|
|
3
|
|
1
|
Các
khuyến nghị và các khuyến cáo kỹ hơn được cho trong Phụ lục B.
CHÚ
THÍCH 1: Bảng này chủ yếu dùng cho các thử nghiệm không phá hủy và thử nghiệm
kiểm chứng chu kỳ, nhưng cũng có thể sử dụng làm hướng dẫn để chọn các khoảng
thời gian phù hợp cho thử nghiệm phá hủy. Trong trường hợp này, có thể yêu
cầu các thời gian chu kỳ là 56 ngày hoặc thậm chí nhiều hơn.
CHÚ
THÍCH 2: Khi kéo dài chương trình thử nghiệm bằng cách giao nộp thêm các mẫu
thử bổ sung để lão hóa ở nhiệt độ thấp hơn giới hạn dưới của các nhiệt độ lão
hóa được dự kiến ban đầu, cần xét đến khoảng nhiệt độ 10 oC và
khoảng thời gian chu kỳ 42 ngày để xác định TI.
|
Hình
1 – Biến thiên đặc tính – Xác định thời gian đến điểm cuối tại từng nhiệt độ
(thử nghiệm không phá hủy và thử nghiệm phá hủy)
Chi tiết bên trong hình chữ nhật
được thể hiện trên Hình 3.
Đoạn ab Giá trị đặc tính tại điểm cuối
Hình
2 – Ước lượng thời gian đến điểm cuối – Giá trị đặc tính (trục trung, đơn vị
tùy ý) theo thời gian (trục hoành, thang log, đơn vị tùy ý).
o
Điểm dữ liệu
n Giá
trị đặc tính trung bình của nhóm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a____b Giá trị đặc tính
tại điểm cuối
—— Đường hồi quy
----- Đường ước
lượng song song với đường hồi quy
Để rõ ràng, không thể hiện tất cả
các đường ước lượng cho tất cả các điểm dữ liệu.
Hình
3 – Thử nghiệm phá hủy – Ước lượng thời gian đến điểm cuối
Nghịch đảo nhiệt độ nhiệt động (K-1)
Ước lượng nhiệt độ, 20 000 h
Ước lượng nhiệt độ, 10 000 h
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
PHỤ LỤC A
(tham
khảo)
ĐỘ PHÂN TÁN VÀ ĐỘ KHÔNG TUYẾN TÍNH
A.1. Độ phân tán dữ liệu
Các thử nghiệm đối với khả năng
chấp nhận độ phân tán dữ liệu được nêu chi tiết trong TCVN 7919-3 (IEC
60216-3). Hậu quả độ phân tán dữ liệu quá cao chính là giới hạn dưới của độ tin
cậy TI 95% lớn hơn giá trị có thể được chấp nhận, và trong các trường hợp này,
tính khả dụng của ước lượng TI là không rõ ràng.
Nếu độ phân tán dữ liệu không cao
do kỹ thuật thực nghiệm không thích hợp thì ảnh hưởng của độ phân tán cao có
thể được khắc phục bằng cách sử dụng một lượng lớn hơn các giá trị dữ liệu,
nghĩa là nhiều mẫu thử hơn. Điều này không nhất thiết phải lặp lại toàn bộ công
việc thực nghiệm bởi vì có thể thử nghiệm thêm các mẫu (nếu có sẵn vật liệu) và
đưa thêm kết của cho dữ liệu ban đầu. Các thử nghiệm bổ sung này có thể ở nhiệt
độ thấp hơn hoặc ở nhiệt độ trung gian nhưng nhìn chung không nê cao hơn nhiệt
độ được chọn ban đầu.
Trong trường hợp các thử nghiệm
kiểm chứng có dữ liệu chưa hoàn chỉnh (thường kiểm duyệt tại điểm giữa), có thể
có được việc tăng đủ cỡ nhóm dữ liệu bằng cách tiếp tục phơi nhiễm cho đến khi
các mẫu thử bổ sung không đáp ứng thử nghiệm kiểm chứng.
Kích thước của khoảng tin cậy xấp
xỉ tỉ lệ với căn bậc hai của nghịch đảo tổng số các giá trị dữ liệu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.2.1. Cơ chế giảm chất lượng do
nhiệt
Mô hình thử nghiệm độ bền nhiệt của
các vật liệu cách điện theo tiêu chuẩn này là khả năng áp dụng về ý thuyết của
các quá trình tốc độ hoạt hóa do nhiệt. Mô hình này có hiệu lực khi điểm cuối
được chọn của đặc tính chẩn đoán tương quan với mức độ thay đổi phân tử riêng
của vật liệu chịu lão hóa. Do đó, hiệu lực của mô hình này không phụ thuộc vào
tình trạng nghiêm ngặt hơn của quan hệ tuyến tính giữa mức đặc tính chẩn đoán
và mức độ thay đổi phân tử.
Ngoài giả thiết cơ bản đề cập ở
trên, một vài giả thuyết chung liên quan đến cơ chế hóa học của lão hóa nhiệt
phải được thỏa mãn.
a) Vật liệu hoặc kết hợp các vật
liệu cần đồng đều.
b) Giảm chất lượng do nhiệt cần
tiến hành trong cùng giai đoạn đồng nhất.
c) Phản ứng lão hóa về cơ bản là
không thuận nghịch.
A.2.2. Độ không tuyến tính của
các nhóm dữ liệu
Độ không tuyến tính của dữ liệu
được chỉ thị bằng việc không đáp ứng thử nghiệm F khi đánh giá dữ liệu, tại
cùng một thời điểm, độ phân tán dữ liệu là đủ lớn đối với khoảng độ tin cậy của
kết quả cần cao hơn giá trị chấp nhận được (xem 6.3 của TCVN 7919-3 (IEC
60216-3)). Điều này có thể phát sinh từ kỹ thuật thực nghiệm không thích hợp
(ví dụ sai số nhiệt độ lò); độ không tuyến tính như vậy có thể được hiệu chỉnh
bằng cách thử nghiệm thêm. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, các sai lệch phát
sinh do phản ứng lão hóa của vật liệu; điều này xảy ra với nhiều vật liệu nhựa
nhiệt dẻo hoặc các vật liệu khác có phạm vi nhiệt độ lão hóa bao trùm hoặc sát
với nhiệt độ chuyển tiếp của một số loại hoặc có nhiều hơn một số cơ chế lão
hóa.
Trong những trường hợp như vậy, có
thể thu được kết quả chấp nhận được bằng cách thử nghiệm thêm ở nhiệt độ thấp
hơn. Điều này sẽ có tác động làm giảm ngoại suy, là một trong những ảnh hưởng
khi xác định kích thước của khoảng tin cậy và cũng làm cho các sai số liên quan
đến độ không tuyến tính bớt nghiêm trọng hơn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu các cách này không thành công, cần
thử nghiệm tại một nhiệt độ đủ thấp để không cần ngoại suy.
PHỤ LỤC B
(tham
khảo)
THỜI GIAN VÀ NHIỆT ĐỘ PHƠI NHIỄM
Bảng 1 được sử dụng để chọn nhiệt
độ và khoảng thời gian chu kỳ lão hóa khi lập kế hoạch thử nghiệm độ bền nhiệt.
Hàng trong bảng 1 tương ứng với chỉ số TI được ước lượng biểu diễn thời gian lão
hóa đề xuất tính bằng ngày ở nhiệt độ lò được ghi tại đầu mỗi cột tương ứng.
Các kết quả ban đầu của thử nghiệm lão hóa có thể thúc đẩy việc điều chỉnh các
chu kỳ lão hóa hoặc nhiệt độ lão hóa bổ sung.
Nên phân biệt giữa
- lão hóa liên tục và lão hóa chu
kỳ;
- các thử nghiệm phá hủy, không phá
hủy và kiểm chứng để xác định mức độ suy giảm của chất lượng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.1. Nhiệt độ
a) Nhiệt độ phơi nhiễm cao nhất nên
có giá trị để có thời gian đến điểm cuối trung bình từ 100 h đến 500 h (xem chú
thích của 5.5 c)).
b) Nhiệt độ phơi nhiễm đã chọn nên
khác nhau bởi các khoảng thời gian bằng nhau, thông thường là 20 K, nếu toàn bộ
phạm vi nhiệt độ thử nghiệm dự kiến tạo ra cơ chế lão hóa như nhau (xem Bảng
1). Ví dụ, nếu nguyên tắc này tạo ra các thay đổi của cơ chế B khi điểm chuyển
đổi như điểm tan hoặc điểm nóng chảy vượt quá B thì nhiệt độ phơi nhiễm lớn
nhất sẽ cần phải hạn chế. Trong các trường hợp như vậy, hoặc biết được hoặc dự
kiến là giá trị HIC nhỏ hơn 10 K, thì chênh lệch giữa các mức nhiệt độ lão hóa
có thể cần phải được giảm xuống nhưng không nhỏ hơn 10 K (sao cho có thể chấp
nhận được các ảnh hưởng dung sai nhiệt độ lò).
c) Việc chọn các nhiệt độ phơi
nhiễm đòi hỏi phải ước lượng hoặc biết trước giá trị xấp xỉ của chỉ số nhiệt độ
của vật liệu cần thử nghiệm. Nếu không có sẵn thông tin này thì có thể thực
hiện các thử nghiệm kiểm tra sơ bộ để đưa ra dự đoán cho chỉ số TI.
B.2. Thời gian
B.2.1. Lão hóa chu kỳ
Đối với thử nghiệm kiểm chứng và
thử nghiệm không phá hủy, cần giảm thiểu các sai số do sự khác nhau về xử lý,
thử nghiệm và chu kỳ nhiệt giữa các nhóm được phơi nhiễm ở các nhiệt độ được chọn.
Để đạt được điều này, chọn chiều dài
chu kỳ sao cho giá trị trung bình hoặc điểm trung bình của thời gian đến điểm
cuối đạt được trong khoảng 10 chu kỳ nhưng không ít hơn bảy chu kỳ.
Đối với các thử nghiệm phá hủy, mặc
dù Bảng 1 đề xuất chiều dài chu kỳ là hằng số, có thể sử dụng thời gian thử
nghiệm theo một chuỗi hình học.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với các thử nghiệm phá hủy, quá
trình lão hóa của mỗi nhóm là liên tục và do đó không cần đạt được giá trị
trung bình của thời gian đến điểm cuối ở các nhiệt độ lão hóa khác nhau trong
thời gian xấp xỉ bằng bội số của các chiều dài chu kỳ cho trong Bảng 1. Tuy
nhiên, số lượng nhóm mẫu thử dự kiến tại mỗi nhiệt độ (xem 5.3) cần tối thiểu
là 5 mẫu, ưu tiên 10 mẫu, nếu có thể. Khoảng thời gian giữa các thử nghiệm của
các nhóm nên được dự định sao cho các kết quả có ít nhất hai nhóm mẫu thử có
sẵn trước trung bình thời gian đến điểm cuối và ít nhất có một sau thời gian
này: tốc độ thay đổi đặc tính theo thời gian trong khoảng này cần có độ tuyến
tính một cách thỏa đáng. Xem 6.3.3 và TCVN 7919-3 (IEC 60216-3).
B.3. Các nhóm mẫu thử bị trễ
Có thể cần phải đánh giá một qui
trình liên tiếp khi thử nghiệm một vật liệu chưa biết. Trong trường hợp như
vậy, thông thường để thuận tiện, bắt đầu bằng cách đưa vào lò lão hóa một nửa
số lượng mẫu thử đã chuẩn bị và thực hiện các phép đo sau chu kỳ phơi nhiễm thứ
hai hoặc thứ ba trong chuỗi khuyến cáo. Sau một vài chu kỳ, các mẫu thử còn lại
có thể được đặt vào lò và xác định các điểm trên đường cong lão hóa (đường cong
thay đổi đặc tính) (xem Hình 1, 2 và 3) mà nhận thấy là cần thiết.
Cũng có thể cần phải đánh giá một
qui trình liên tiếp trong đó độ chính xác dự kiến của việc đánh giá đòi hỏi các
mẫu thử bổ sung cần lão hóa, ví dụ, trong trường hợp mà quan hệ độ bền nhiệt
không còn tuyến tính. Nếu có quyết định kéo dài chương trình thử nghiệm ban đầu
tiếp sau khi kết thúc thì thời gian của một qui trình hoàn chỉnh có thể trở nên
không thực hiện được. Thay vào đó, có thể ước lượng sơ bộ xu hướng của mối quan
hệ độ bền nhiệt có thể sau lần hỏng thứ nhất hoặc thứ hai ở nhiệt độ lão hóa
thấp nhất của chương trình ban đầu. Lão hóa ở (các) nhiệt độ thấp hơn của một
hoặc hai nhóm mẫu bổ sung trong trường hợp không tuyến tính có thể được bắt đầu
ngay để tạo ra dữ liệu thử nghiệm hoàn chỉnh trong giới hạn thời gian vẫn còn
chấp nhận được.
Một qui trình thường được thấy là
rất hữu ích bao gồm việc đưa các nhóm thử nghiệm trễ theo sau trình tự cho
trong Bảng B.1 dưới đây.
Ví dụ này dựa trên chín nhóm thử
nghiệm được ký hiệu là A, B, C, D, E, F, G, H, I cần được phơi nhiễm ở cùng
nhiệt độ.
Năm nhóm thử nghiệm được đặt trong
lò tại thời điểm bắt đầu của trình tự. Sau các lần trễ liên tiếp (xem Bảng 1,
chú thích a dưới đây), bổ sung thêm 3 nhóm nữa.
Các
nhóm thử nghiệm được chỉ ra trong bảng dưới đây.
Bảng
B.1 – Các nhóm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các
nhóm được đưa vào lò lão hóa
Tháo
ra khỏi lò và thử nghiệm các nhóm
1
B
C D E F
2a
G
3a
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4a
I
5
B
9
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
13
D
17
E
21
F
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu không đạt đến điểm cuối sau khi
thử nghiệm của Nhóm F, các nhóm từ G đến I có thể được thử nghiệm sau khi lão
hóa thích hợp bổ sung.
Nếu một trong các nhóm từ B-F đạt
đến điểm cuối thì nhóm G-I được tháo khỏi lò ngay lập tức và được thử nghiệm
sau khi ổn định. Ví dụ, nếu nhóm C đạt đến điểm cuối (9 chu kỳ), nhóm G, H và I
sẽ được nhận sáu, bảy và tám chu kỳ tương ứng khi thử nghiệm. Theo cách này,
tổng số các thử nghiệm được giảm xuống mà không mất công sàng lọc.
Các giá trị này được dự kiến chỉ để
minh họa và có thể được thay đổi theo các yêu cầu công việc.
MỤC
LỤC
Lời nói đầu
1. Phạm vi áp dụng
2. Tài liệu viện dẫn
3. Thuật ngữ, định nghĩa, ký hiệu
và các từ viết tắt
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5. Qui trình thực nghiệm chi tiết
6. Đánh giá
7. Các qui trình đơn giản hóa
Phụ lục A (tham khảo) – Độ phân tán
và độ không tuyến tính
Phụ lục B (tham khảo) – Thời gian
và nhiệt độ phơi nhiễm
1) Đã có TCVN
7919-2:2008 (IEC 60216-2:2005), Vật liệu cách điện – Đặc tính độ bền nhiệt –
Phần 2: Xác định đặc tính độ bền nhiệt của vật liệu cách điện – Chọn tiêu chí
thử nghiệm.