Dung tích của bao
bì [thể
tích tương đương với thể tích chứa (xem 8.2)]
ml
|
Số bao bì tối thiểu
cho một phép chuẩn độ
|
Thể tích dung dịch
chiết cho một phép chuẩn độ
ml
|
Số phép chuẩn độ
|
Đến và bằng 3
Trên 3 đến và bằng 30
Trên 30 đến và bằng
100
Trên 100 trở lên
|
10
5
3
1
|
25,0
50,0
100,0
100,0
|
1
2
2
3
|
8.2 Xác định thể tích chứa
8.2.1 Bao bì đáy phẳng có dung tích đến 30 ml
(trừ ống nhỏ)
Chọn ngẫu nhiên từ lô mẫu thử sáu bao bì, loại
bỏ tất cả bụi bẩn và mảnh vụn bằng cách lắc các bao bì. Đặt từng bao bì khô lên
mặt phẳng nằm ngang và để đến khi nhiệt độ đạt được 22 °C ± 2 °C. Đặt tấm mức (7.7)
lên từng bao bì sao cho lỗ của tấm mức ở vị trí gần với điểm giữa của miệng bao
bì. Dùng buret (7.2) đổ nước cất (6.6) ở nhiệt độ 22 °C ± 2 °C vào từng bao bì
qua lỗ của tấm mức cho đến khi mặt khum ngang với đáy của lỗ tấm mức. Phải đảm
bảo rằng không có bọt khí ở vị trí giao điểm giữa mặt nước và tấm mức. Đọc thể
tích của nước được đổ vào ở buret chính xác đến hai số thập phân. Thể tích này
là dung tích tràn của bao bì.
Tính giá trị trung bình các kết quả thu được
từ sáu bao bì. Sau đó tính 90 % dung tích tràn trung bình chính xác đến một số
thập phân. Đây là thể tích chứa đối với lô mẫu cụ thể này.
8.2.2 Bao bì đáy phẳng có dung tích bằng và
lớn hơn 30 ml
Chọn ngẫu nhiên từ lô mẫu thử sáu bao bì (có
dung tích nhỏ hơn hoặc bằng 100 ml) hoặc ba bao bì (có dung tích lớn hơn 100
ml) và loại bỏ tất cả bụi bẩn và mảnh vụn bằng cách lắc các bao bì. Để các bao
bì khô đạt đến nhiệt độ 22 °C ± 2 °C. Đặt tấm mức (7.7) lên từng bao bì và cân
từng bao bì rỗng đã được đậy tấm mức chính xác đến 0,1 g. Lấy tấm mức ra và đổ
nước cất (6.6) ở nhiệt độ 22 °C ± 2 °C đầy gần tới miệng, sau đó lại đặt tấm
mức lên bao bì sao cho lỗ của tấm mức ở vị trí gần với điểm giữa của miệng bao bì.
Dùng buret (7.2) tiếp tục đổ nước cất ở nhiệt độ 22 °C ± 2 °C vào bao bì qua lỗ
của tấm mức như đã mô tả ở 8.2.1.
Cân bao bì đã được đổ đầy cùng với tấm mức chính
xác đến 0,1 g và tính khối lượng nước chứa trong bao bì, tính bằng gam.
Tính giá trị trung bình các kết quả thu được
từ sáu bao bì và biểu thị kết quả bằng mililit nước; giá trị này là dung tích
tràn của bao bì.
Tính 90 % dung tích tràn trung bình này chính
xác đến một số thập phân. Đây là thể tích chứa đối với lô mẫu cụ thể này.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chọn ngẫu nhiên từ lô mẫu sáu bao bì (có dung
tích nhỏ hơn hoặc bằng 100 ml) hoặc ba bao bì (có dung tích lớn hơn 100 ml) và
loại bỏ tất cả bụi bẩn hoặc mảnh vụn bằng cách lắc các bao bì. Để bao bì khô
đạt tới nhiệt độ 22 °C ± 2 °C. Giữ từng bao bì thẳng đứng trong một phương tiện
thích hợp và lần lượt xác định dung tích tràn theo 8.2.1 hoặc 8.2.2.
Sau đó tính 90 % giá trị dung tích tràn trung
bình chính xác đến một số thập phân. Đây là thể tích chứa đối với lô mẫu cụ thể
này.
8.2.4 Bao bì có mỏ
Quấn băng dính quanh miệng bao bì sao cho băng
dính bao quanh ngang với miệng của bao bì. Cân bao bì cùng với tấm mức (7.7),
sau đó đổ đầy và cân lại như mô tả ở 8.2.2 mà vẫn giữ nguyên tấm mức.
8.2.5 Ống nhỏ
Đặt ít nhất sáu ống nhỏ khô ở nhiệt độ 22 °C ±
2 °C trên mặt phẳng nằm ngang và dùng buret (7.2) đổ nước cất (6.6) ở cùng
nhiệt độ cho đến khi nước đạt đến điểm A, nơi mà thân của ống tiếp xúc với vai
(xem hình 2). Đọc các dung tích chính các đến hai số thập phân và tính giá trị
trung bình.
Thể tích này được biểu thị chính xác đến một số
thập phân, là thể tích chứa và sẽ được đổ vào tất cả các ống của cùng một lô.
9 Cách tiến hành
Quy trình này phải được thực hiện trong cùng
một ngày.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Quy trình làm sạch mẫu kể từ lần rửa đầu tiên
phải được hoàn thành trong không ít hơn 20 phút và không nhiều hơn 25 phút.
Loại bỏ khỏi các mẫu hở tất cả các mảnh vụn
hoặc bụi bẩn phát sinh trong quá trình bảo quản và vận chuyển. Rửa từng mẫu cẩn
thận ít nhất hai lần với nước cất (6.6) ở nhiệt độ môi trường, sau đó để đứng
yên rồi đổ đầy nước cất. Ngay trước khi thử, xả hết nước trong mẫu thử ra, rửa
một lần nữa với nước cất và sau đó một lần với nước để thử (6.1). Tháo hết nước
trong ống ra.
Làm nóng các ống nhỏ kín trong nồi cách thủy
hoặc trong tủ khí ở 50 °C trong khoảng 2 phút trước khi mở ống. Không được rửa
chúng trước khi mở.
9.2 Đổ đầy và làm nóng
Dùng các phương tiện đo thể tích thích hợp đổ
nước để thử (6.1) vào từng bao bì được chọn làm mẫu thử theo 8.1 và đã được làm
sạch theo 9.1.
Đậy hờ từng bao bì kể cả các ống nhỏ bằng một
loại vật liệu trơ, ví dụ như cốc để đậy ngược (7.6) có kích thước sao cho đáy
cốc vừa chạm tới miệng của mẫu, ví dụ như đậy các ống nhỏ bằng lá nhôm sạch.
CHÚ THÍCH Phải đảm bảo rằng lá kim loại không
giải phóng ra các ion vào nước để thử.
Đặt các mẫu chứa nước cất (6.1) ở nhiệt độ môi
trường, các mẫu này được gộp thành nhóm vào đĩa Petri, để lên giá đỡ trong nồi
hấp (7.1), và đảm bảo rằng chúng được giữ trên mực nước có trong nồi. Đậy nắp
hoặc cửa nồi hấp một cách an toàn, nhưng để lỗ van mở. Làm nóng ở một tốc độ
đồng đều sao cho sau khoảng 20 phút đến 30 phút hơi sẽ bốc mạnh qua lỗ van và
duy trì sự bốc hơi mạnh thêm 10 phút nữa. Đóng lỗ van lại và tăng nhiệt độ đến
121 °C với tốc độ 1 °C/phút. Giữ nguyên nhiệt độ 121 °C ± 1 °C trong 60 phút ±
1 phút kể từ lúc đạt được nhiệt độ trên, sau đó làm nguội đến 100 °C với tốc độ
0,5 °C/phút, đồng thời thông gió để ngăn ngừa việc tạo chân không.
CHÚ THÍCH Kinh nghiệm cho thấy rằng tốc độ
làm nóng đến 121 °C, việc giữ nhiệt độ 121 °C ± 1 °C và tốc độ làm nguội đến
100 °C là tới hạn. Sự thay đổi so với các điều kiện quy định sẽ tạo nên những kết
quả biến thiên thậm chí tới mức độ làm chúng trở nên mất giá trị.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CẢNH BÁO Phải hết sức cẩn thận tránh cho vòi
nước lạnh tiếp xúc với nắp lá đậy hờ. Điều này rất nguy hiểm, đặc biệt là đối
với các bình nhỏ.
9.3 Phân tích dung dịch chiết
Gộp dung dịch chiết ở các bao bì (xem cột 2
Bảng 1). Khi làm rỗng các ống nhỏ đang đầy, có nguy cơ là dung dịch được trung hòa
bởi cacbon dioxit (CO2) được hấp thụ từ khí quyển. Để loại trừ việc
này, úp ngược các ống nhỏ và đốt nhẹ đáy ống bằng ngọn lửa nhẹ. Trong trường
hợp nếu dung dịch chiết gom được từ các bao bì có dung tích ít hơn hoặc bằng 3
ml, thì dùng pipet lấy 25,0 ml (xem cột 3 Bảng 1) cho vào bình nón có dung tích
100 ml (7.3). Trong trường hợp nếu dung dịch chiết gom được từ các bao bì có
dung tích từ 3 ml đến 30 ml hoặc từ 30 ml đến 100 ml (xem cột 1 Bảng 1), thì
dùng pipet lấy riêng rẽ từng phần 50,0 ml và 100,0 ml (xem cột 3 Bảng 1) cho
vào riêng từng bình nón có dung tích 250 ml (7.3).
Trong trường hợp nếu các mẫu thử có dung tích
lớn hơn 100 ml (xem cột 1 Bảng 1), thì dùng pipet lấy 100,0 ml dung dịch ở mỗi
bao bì cho vào riêng từng bình nón có dung tích 250 ml (7.3).
Chuẩn bị dung dịch so sánh bằng cách dùng
pipet lấy một lượng nước để thử (6.1) tương đương với lượng dung dịch chiết đã
lấy cho vào bình nón (7.3) có dung tích tương ứng với kích thước của bao bì đem
thử. Thêm hai giọt dung dịch chỉ thị metyl đỏ (6.5) vào mỗi 25 ml nước để thử
(6.1).
Thêm hai giọt dung dịch chỉ thị metyl đỏ
(6.5) vào mỗi 25 ml dung dịch chiết và chuẩn độ với axit clohydric (6.2) cho
đến khi màu của dung dịch khớp hoàn toàn với màu của dung dịch so sánh.
Giá trị chuẩn độ ít hơn 1,0 ml sẽ được biểu
thị chính xác đến hai số thập phân, các giá trị chuẩn độ lớn hơn hoặc bằng 1,0
ml được biểu thị chính xác đến một số thập phân.
9.4 Phép thử xác định việc xử lý bề mặt của
bao bì
9.4.1 Bình nhỏ và chai
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu cần phải xác định xem bao bì đã được xử
lý bề mặt hay chưa, cần phải sử dụng từ các mẫu đã được thử trước.
Đổ hỗn hợp của 1 thể tích axit flohydric
(6.4) với 9 thể tích axit clohydric (6.3) vào các mẫu thử đến điểm tràn. Để mẫu
thử đã được đổ đầy đứng yên ở nhiệt độ môi trường trong 10 phút, sau đó cẩn
thận đổ toàn bộ dung dịch trong mẫu thử đi. Rửa mẫu thử ba lần với nước cất
(6.6), rồi ít nhất hai lần với nước để thử (6.1). Sau đó tiến hành thử mẫu như quy
định ở 9.2 và 9.3.
Nếu các kết quả cao hơn đáng kể so với những kết
quả nhận được trên bề mặt ban đầu (khoảng năm đến mười lần), mẫu thử sẽ được
xem là đã được xử lý bề mặt.
9.4.2 Các ống nhỏ
CHÚ THÍCH Các ống nhỏ được làm bằng ống thủy
tinh không phải là đối tượng thông thường chịu xử lý bề mặt bên trong vì chúng có
độ bền hóa học cao do thành phần hóa học của vật liệu làm thủy tinh (xem điều
4).
Nếu cần phải xác định xem các ống nhỏ đã được
xử lý bề mặt hay chưa, cần phải sử dụng các ống nhỏ đã được thử trước.
Áp dụng quy trình xử lý bề mặt như quy định ở
9.4.1 và thử mẫu như quy định ở 9.2 và 9.3.
Nếu các ống nhỏ chưa được xử lý thì các giá
trị mới sẽ thấp hơn các giá trị trước một ít.
10 Biểu thị kết quả
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tính giá trị trung bình các kết quả của phép
chuẩn độ bằng mililit dung dịch axit clohydric (6.2) trên 100 ml dung dịch
chiết. Các kết quả cũng có thể được tính toán và biểu thị bằng miligam natri
oxit (Na2O) trên 100 ml dung dịch chiết:
1 ml dung dịch axit clohydric
[c(HCl) = 0,01 mol/l] @ 310 mg natri oxit
10.2 Phân cấp
Bao bì được phân cấp như chỉ dẫn trong Bảng
2, phù hợp với lượng dung dịch axit clohydric (6.2) đã tiêu thụ khi thử theo
quy định ở 9.3 và tính toán theo10.1.
10.3 Phân biệt giữa bao bì có độ bền nước cấp
HC 1 và bao bì có độ bền nước cấp HC 2
Sau khi cho ăn mòn và thử lại theo 9.4, các
bao bì có độ bền nước cấp HC 1 sẽ phù hợp với các yêu cầu đối với bao bì có độ
bền nước cấp HC1 và HC 2 trong Bảng 2.
Sau khi cho ăn mòn và thử lại theo 9.4, các
bao bì có độ bền nước cấp HC 2 sẽ có các giá trị lớn hơn nhiều so với những giá
trị cho trong cột 2 Bảng 2 và gần hơn rất nhiều tới các giá trị của bao bì có độ
bền nước cấp HC 3 trong Bảng 2.
Bảng 2 - Các giá trị
tối đa trong phép thử độ bền nước bề mặt của bao bì (phương pháp chuẩn độ)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
ml
Giá trị tiêu thụ
tối đa lượng dung dịch axit clohydric [c(HCl) = 0,01 mol/l] (6.2) trên 100 ml
dung dịch chiết, ml/100
ml
Cấp
HC1 và HC2
Cấp HC 3
Cấp HC B
Cấp HC D
Đến và bằng 1
Trên 1 đến và bằng 2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trên 5 đến và bằng 10
Trên 10 đến và bằng 20
Trên 20 đến và bằng 50
Trên 50 đến và bằng 100
Trên 100 đến và bằng 200
Trên 200 đến và bằng 500
Trên 500 trở lên
2,0
1,8
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,0
0,80
0,60
0,50
0,40
0,30
0,20
20,0
17,6
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10,2
8,1
6,1
4,8
3,8
2,9
2,2
4,0
3,6
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2,0
1,6
1,2
1,0
0,80
0,60
0,40
32,0
28,0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
17,0
13,5
9,8
7,8
6,2
4,6
3,6
10.4 Ký hiệu
Độ bền nước bề mặt trong của bao thủy tinh
được xác định phù hợp với tiêu chuẩn này được ký hiệu như sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ký hiệu đối với bao bì dung tích 9 ml với
lượng tiêu thụ dung dịch axit clohydric là 1,6 ml [c(HCl) = 0,01 mol/l] trên
100 ml dung dịch chiết là:
Bao bì thủy tinh có
độ bền nước cấp HC B - TCVN 7432 - 1: 2004 (ISO 4802 - 1: 1988).
11 Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm những thông tin
sau:
a) viện dẫn tiêu chuẩn này;
b) nhận dạng mẫu thử;
c) dung tích tràn trung bình của mẫu thử (trừ
ống nhỏ);
d) thể tích chứa của mẫu thử;
e) số mẫu thử dùng cho một phép chuẩn độ;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
g) bao bì có độ bền nước cấp HC (ký hiệu của bao
bì đã được thử);
h) đối với bao bì có độ bền nước cấp HC 2,
công bố phép thử được lặp lại sau khi cho ăn mòn trên bề mặt (xem 9.4) hay
không và các kết quả thu được;
i) công bố rằng ống nhỏ kín đã được thử;
j) bất kỳ những điều bất thường nào được ghi
nhận trong quá trình xác định.
* 2,5 x 105 N/m² = 0,25 Mpa
= 2,5 bar
1)
Hạt thủy tinh có độ bền nước cấp HGB - TCVN 1046: 2004 (ISO 719: 1985) đáp ứng
các yêu cầu của thủy tinh có độ bền nước cấp HGA 1 quy định trong TCVN 7431:
2004 (ISO 720: 1985)