Đề
mục
|
Yêu
cầu an toàn
|
Phương
pháp thử
|
Trích
dẫn
|
Kiểm
tra, quan sát a
|
Kiểm
tra chức năng b
|
Đo
c
|
4.2
|
Tiếng ồn
|
|
|
x
|
Phụ
lục B
TCVN
7015-1:2002
|
4.3
|
Rung động
|
|
|
x
|
Phụ
lục C
TCVN
7015-1:2002
|
4.4
|
Tay cầm
|
x
|
|
x
|
|
4.5
|
Cơ cấu khởi động
động cơ
|
x
|
x
|
|
|
4.6
|
Cơ cấu dừng động cơ
|
x
|
x
|
|
|
4.7
|
Van tiết lưu
|
x
|
x
|
|
|
4.8
|
Ly hợp
|
|
x
|
x
|
|
4.9
|
Dây đeo
|
x
|
x
|
|
|
4.10
|
Các bộ phận được
truyền động từ động cơ
|
x
|
|
x
|
|
4.11
|
Công cụ cắt - Những
vấn đề chung
|
x
|
|
|
|
4.11.2
|
Công cụ cắt kiểu
xích cưa (trường hợp có thể áp dụng)
|
x
|
|
|
|
4.11.3
|
Công cụ cắt kiểu lưỡi
cưa (trường hợp có thể áp dụng)
|
x
|
x
|
|
ISO
7113
|
4.12
|
Tấm chắn cho công
cụ cắt khi vận chuyển
|
x
|
|
|
|
4.13
|
Khoảng cách đến
công cụ cắt
|
x
|
|
x
|
|
4.14
|
Bảo vệ chống tiếp
xúc với các chi tiết có điện áp cao
|
x
|
x
|
|
|
4.15
|
Bảo vệ chống tiếp
xúc với các chi tiết nóng
|
|
x
|
x
|
|
4.16
|
Khí xả
|
x
|
x
|
|
|
4.17
|
Lỗ các thùng chứa
|
x
|
x
|
x
|
|
a) Bao gồm việc
kiểm tra xem máy có đủ các chi tiết liên quan không
b) Bao gồm việc
kiểm tra xem máy hoặc bộ phận có làm việc bình thường không
c) Bao gồm việc đo
xác định trị số bằng máy hoặc dụng cụ đo.
|
6. Thông tin cho người
vận hành
6.1. Những vấn đề
chung
Mỗi máy cắt cành phải
được cung cấp những thông tin về cách sử dụng đối với máy được thiết kế hoặc được
thử, cũng như thông tin về điều kiện cần thiết bảo đảm rằng máy làm việc an
toàn và không có rủi ro về sức khỏe ở mọi lúc, đặc biệt khi máy đang được điều
chỉnh, sử dụng, làm sạch hoặc bảo dưỡng.
6.2. Số liệu kỹ thuật
Trừ các trường hợp
khác đã quy định, trong sách hướng dẫn phải cung cấp những thông tin sau đây
đối với mỗi kiểu máy, có phát sinh những khác biệt lớn:
a) Khối lượng không
có công cụ cắt và với các thùng chứa rỗng... kg
b) Thể tích
- Thùng nhiên liệu cm3
- Thùng dầu(nếu
có).... cm3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d) Kích thước động cơ
- Thể tích làm việc
của động cơ..... cm3
e) Công suất động cơ
lớn nhất(theo ISO 8893)..... kW
f) Vận tốc quay lớn
nhất của trục chính đối với lưỡi cưa vòng(nếu có) min-1
g) Vận tốc quay động
cơ(tần số quay)
- Ở vận tốc quay trục
chính lớn nhất... min-1
- Chạy không tải.....
min-1
h) Chi phí nhiên
liệu(theo ISO 8893)
- Chi phí nhiên liệu
ở công suất động cơ lớn nhất (theo yêu cầu).... kg/h
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
i) Mức áp suất âm
phát ra (theo phụ lục B) dB(A)
j) Phân tích giải
ôcta (theo yêu cầu)
k) Mức công suất âm
(theo phụ lục B)..... dB(A)
Chú thích - Khi biểu thị mức phát
tiếng ồn, phải theo ISO 4871. Nên biểu thị bằng một số có hai chữ số
l) Độ rung động (theo
phụ lục C) ……. m/s2
6.3. Sách hướng dẫn
sử dụng
Sách hướng dẫn sử
dụng phải cung cấp những chỉ dẫn và thông tin dễ hiểu về tất cả các công việc
bảo dưỡng, quần áo và yêu cầu trang bị bảo hộ, sự cần thiết huấn luyện đối với
mọi công việc, theo mục 5.5 của ISO/TR 12100-2:1992
Phải nhấn mạnh trên trang
bìa hoặc trang trước của sách về tầm quan trọng của việc đọc cẩn thận sách hướng
dẫn sử dụng.
Chú thích - Nên dùng rộng rãi các
biểu tượng bằng hình vẽ hoặc biểu đồ hoặc cả hai.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sách hướng dẫn sử
dụng tối thiểu phải có những thông tin về:
a) Vận chuyển, bảo dưỡng
và bảo quản máy gồm:
1) sử dụng tấm chắn
khi vận chuyển và bảo quản,
2) làm sạch và bảo dưỡng
trước khi bảo quản,
3) bảo đảm an toàn
máy trong khi vận chuyển nhằm ngăn ngừa hiện tượng tổn hao nhiên liệu, hư hại hoặc
gây tổn thương,
b) Chuẩn bị đưa máy
vào sử dụng gồm:
1) thực hiện làm sạch
và bảo dưỡng,
2) hướng dẫn lắp,
kiểm tra và điều chỉnh ban đầu,
3) đổ đầy nhiên liệu
và dầu vào các thùng chứa, chú ý đề phòng hỏa hoạn do lửa,
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Bản thân máy gồm:
1) mô tả, nhận dạng
và tên gọi các chi tiết chính, bao gồm cơ cấu an toàn và dây đeo, giải thích về
chức năng của chúng,
2) những công việc
bảo dưỡng thường xuyên, các biện pháp kiểm tra trước khi cho máy hoạt động và
bảo dưỡng hàng ngày bao gồm việc kiểm tra các chỗ liên kết bị lỏng, các chỗ dò
rỉ nhiên liệu và các chi tiết bị hư hỏng (ví dụ vết gẫy trong lưỡi cưa hoặc
xích cưa bị lỏng),
3) kỹ thuật khởi động
và dừng máy, đặc biệt chú ý đến vấn đề an toàn,
4) cách điều chỉnh
thanh dẫn hướng và xích, khi động cơ dừng (trường hợp có thể áp dụng),
5) kỹ thuật căng và
mài sắc xích (trường hợp có thể áp dụng),
6) số liệu các mức
công suất và áp suất âm và rung động, bao gồm việc cảnh báo về những rủi ro và
khuyến nghị về các biện pháp thực hiện nhằm giảm tối thiểu những rủi ro này
(cung cấp sự phân tích dải ốc ta để từ đó có thể chọn lựa cách bảo vệ tai nghe đúng
đắn),
7) mô tả bằng hình vẽ
kỹ thuật an toàn do cơ sở chế tạo đưa ra,
d) Sử dụng máy gồm:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2) cảnh báo yêu cầu
không được sử dụng máy, ở vị trí cách đường điện cao thế trên đầu trong khoảng
10 m,
3) chỉ dẫn về công việc
chung và công việc cắt, cách sử dụng trang bị bảo hộ và sự cần thiết phải huấn luyện,
với những chỉ dẫn về trang bị bảo hộ bao gồm hướng dẫn về loại bảo vệ tai nghe,
bảo vệ mắt (tấm che nắng hoặc kính) bảo vệ đầu và hướng dẫn về quần áo, giầy kể
cả những thông tin về cách sử dụng giầy chống trượt bảo vệ chân, quần áo mặc..
4) cảnh báo không được
sử dụng máy khi người vận hành mệt mỏi, ốm đau hoặc say rượu hay các chất có
men khác,
5) thông tin về tư thế
làm việc đúng, sự cần thiết có thời gian nghỉ ngơi và thay đổi vị trí làm việc,
6) những mối nguy
hiểm có thể đến bất chợt khi sử dụng máy cắt cành và cách phòng tránh khi thực hiện
một số công việc điển hình, bao gồm lời cảnh báo về rủi ro đối với những người đứng
ngoài và cần thiết yêu cầu họ rời xa nơi máy cắt cành làm việc,
7) khuyến nghị khi
cắt cành cây thành từng đoạn và cảnh báo về các vị trí làm việc nguy hiểm, cũng
như rủi ro do các cành cây rơi xuống đập vào hoặc các cành cây nẩy lên đập lại
sau khi rơi xuống đất,
8) cảnh báo về khí xả
phát ra,
9) khuyến nghị đứng
chân chắc chắn và cân bằng trong khi làm việc, kể cả cách sử dụng các dây đeo
vai,
e) Hướng dẫn bảo dưỡng
gồm:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2) các hình vẽ hoặc
biểu đồ cho phép người sử dụng tiến hành bảo dưỡng và phát hiện sai hỏng,
3) danh mục các phụ
kiện kèm theo và các che chắn thích hợp, vị trí của chúng, bao gồm lời cảnh báo
về những hậu quả có thể xảy ra khi sử dụng các chi tiết không đúng theo quy
định của cơ sở chế tạo máy cắt cành,
4) những hậu quả do
việc bảo dưỡng không đúng và do tháo các bộ phận an toàn.
6.4. Ghi nhãn
Tất cả các máy cắt
cành phải được ghi nhãn sao cho dễ đọc, không thể tẩy xóa, với những thông tin
tối thiểu sau đây:
a) tên và địa chỉ của
cơ sở chế tạo,
b) năm sản xuất,
c) định rõ loạt sản
xuất hoặc kiểu loại,
d) số loạt sản xuất,
nếu có,
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) nhận dạng công tắc
đóng/ngắt bộ phận điều khiển bơm tra dầu (nếu có), điều khiển cánh bướm, nắp
thùng nhiên liệu hoặc dầu,
b) yêu cầu phải đọc
sách hướng dẫn sử dụng và theo dõi tất cả những điều cảnh báo và chỉ dẫn an
toàn,
c) biểu tượng chỉ rõ
sự cần thiết bảo vệ đầu, tai, mắt và đi giầy chống trượt,
d) nhận dạng các phần
tử điều chỉnh của bộ chế hòa khí,
e) cảnh báo rằng máy
không được thiết kế để bảo vệ khỏi bị điện giật trong trường hợp tiếp xúc với đường
điện cao thế trên đầu, gồm một biểu tượng như trong phụ lục D,
f) lời khuyên đọc các
sổ tay hướng và tất cả các cảnh báo và các chỉ dẫn an toàn đi theo,
g) biểu tượng chỉ rõ
tính cần thiết của các thiết bị bảo vệ đầu, mắt, tiếng ồn và ủng chống trượt,
h) ký hiệu của các bộ
phận điều chỉnh cacbuaratơ (carburettor),
i) dấu hiệu cảnh báo
bộ phận không được thiết kế để tránh bị điện giật trong khi tiếp xúc với các đầu
dây dẫn điện, bao gồm ký hiệu theo phụ lục A.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chú thích - Cần chú ý xây dựng phương
pháp thử.
Nội dung có thể thể
hiện bằng hình vẽ
Khi dùng các biểu tượng,
chúng phải tương phản rõ rệt với nền hình vẽ. Những nét hình nổi phải có độ cao
ít nhất 0,5 mm. Các thông tin hoặc chỉ dẫn bằng biểu tượng, phải dễ nhìn khi
nhìn bằng mắt thường từ một khoảng cách không dưới 500 mm.
Tất cả các cơ cấu
điều khiển phải được ghi nhãn bằng những biểu tượng thích hợp đặt gần chúng.
Biểu tượng phải phù hợp với ISO 3767-5. Các biểu tượng liên quan đến an toàn có
hình dạng và mầu sắc yêu cầu theo ISO 11684. ý nghĩa của các biểu tượng phải được
giải thích trong sách hướng dẫn sử dụng.
Phụ lục A
(quy
định)
Bảng danh mục các mối nguy hiểm
Bảng A nêu danh mục các
mối nguy hiểm dựa trên ISO/TR 12100-1 và phụ lục A của ISO/TR 12100-2:1992.
Ý nghĩa của những chỉ
dẫn khác nhau ghi trong cột cuối cùng của bảng này (các giải pháp ghi trong
phần này của ISO 11680) như sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- “Cần xử lý”: mối
nguy hiểm là đáng kể. Các biện pháp ghi trong các mục tham khảo đưa ra những hướng
dẫn nhằm xử lý mối nguy hiểm phù hợp với những nguyên tắc của hệ thống an toàn
ISO/TR 12100-2, đó là:
+ Khắc phục hoặc giảm
rủi ro bằng cách thiết kế, nhằm giảm đến mức tối thiểu
+ Các biện pháp bảo
vệ
+ Thông tin về những rủi
ro tiềm ẩn
- “Không cần xử lý”:
mối nguy hiểm là đáng kể nhưng không đề cập đến trong việc biên soạn tiêu chuẩn
này.
Bảng
A.1 - Danh mục các mối nguy hiểm
Mối
nguy hiểm
Giải
pháp ghi trong TCVN 7015-1:2002
A.1 Nguy hiểm cơ học
gây ra,
ví dụ, bởi hình dạng,vị trí tương quan, khối lượng và tính ổn định (thế năng
của các phần tử), khối lượng và vận tốc (động năng của các phần tử), sự không
tương thích về độ bền cơ học, sự dự trữ thế năng bởi các phần tử đàn hồi (lò
xo), chất lỏng hoặc khí dưới áp suất, hoặc độ chân không của các chi tiết máy
hoặc chi tiết gia công
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.1.1 Nguy hiểm
nghiền nát
Không
thích hợp
A.1.2 Nguy hiểm cắt
xén
Không
thích hợp
A.1.3 Nguy hiểm cắt
hoặc cắt đứt
Xử
lý theo 4.4, 4.8, 4.9, 4.12, 4.13
A.1.4 Nguy hiểm vướng,
mắc kẹt
Xử
lý theo 4.11
A.1.5 Nguy hiểm do
bị kéo vào hoặc kẹt
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.1.6 Nguy hiểm nêm
chặt
Không
thích hợp
A.1.7 Nguy hiểm
đâm, chọc thủng
Không
thích hợp
A.1.8 Nguy hiểm ma
sát hoặc chà xước
Không
thích hợp
A.1.9 Nguy hiểm do
chất lỏng phun ra với áp suất cao
Không
thích hợp
A.1.10 Các chi tiết
văng ra (của máy và vật liệu/ các chi tiết gia công)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.1.11 Mất ổn định
(máy và chi tiết máy)
Xử
lý theo 4.8, 4.9
A.1.12 Nguy hiểm trượt,
ngã, liên quan đến máy do tính chất cơ học của nó
Xử
lý theo 4.11, 6.3
A2 Mối nguy hiểm
điện
A.2.1 Tiếp xúc điện
(trực tiếp hoặc gián tiếp)
Xử
lý theo 4.11, 6.3
A.2.2 Hiện tượng
tĩnh điện
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.2.3 Bức xạ nhiệt
hoặc các hiện tượng khác như hiện tượng phun ra của các phần tử tan chẩy và
các tác dụng hóa học do đoản mạch, quá tải...
Không
thích hợp
A.2.4 Các ảnh hưởng
bên ngoài đến thiết bị điện
Không
thích hợp
A.3 Mối nguy hiểm
nhiệt
A.3.1 Cháy và bỏng do
người tiếp xúc với ngọn lửa hoặc chất nổ và cũng có thể do bức xạ của các
nguồn nhiệt
Xử
lý theo 4.15, 4.16
A.3.2 ảnh hưởng có
hại đến sức khỏe do môi trường làm việc nóng hoặc lạnh
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.4 Mối nguy hiểm
phát sinh do tiếng ồn
A.4.1 Mất thính giác
(điếc), các rối loạn sinh lý khác(ví dụ mất thăng bằng, mất ý thức)
Xử
lý theo 4.2, 6.2 (từng phần), 6.3
A.4.2 Sự nhiễu
thông tin tiếng nói, các tín hiệu âm thanh...
Không
xử lý
A.5 Mối nguy hiểm
phát sinh do rung động
A.5.1 Rối loạn thần
kinh và mạch máu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.6 Mối nguy hiểm
phát sinh do phát xạ
A.6.1 Hồ quang điện
Không
thích hợp
A.6.2 Lade
Không
thích hợp
A.6.3 Nguồn phát xạ
i ông
Không
thích hợp
A.6.4 Máy sử dụng các
điện từ trường tần số cao
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.7 Mối nguy hiểm
phát sinh do vật liệu và các chất gia công, chế biến do máy đã sử dụng hoặc
xả ra
A.7.1 Nguy hiểm do tiếp
xúc hoặc hít phải những chất lỏng, khí, hơi, khói, sương mù và bụi có hại
Xử
lý theo 4.16, 4.17
A.7.2 Nguy hiểm
cháy hoặc nổ
Xử
lý theo 4.17
A.7.3 Nguy hiểm
sinh học và vi sinh (vi rut hoặc vi khuẩn)
Không
thích hợp
A.8 Nguy hiểm phát
sinh do không chú ý đến các nguyên tắc lao động học (ergonomic) trong thiết kế
máy (sự không tương xứng giữa máy với đặc tính và khả năng con người)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.8.1 Trạng thái
không khỏe mạnh hoặc quá sức
Xử
lý theo 4.4, 4.9, 6.3, phụ lục E
A.8.2 Xem xét không
đầy đủ kết cấu tay - cánh tay hoặc bàn chân- cẳng chân con người
Xử
lý theo 4.4, 4.9,
6.3,
phụ lục E
A.8.3 Coi thường việc
sử dụng trang bị bảo vệ con người
Xử
lý theo4,9,6.3,6.4
A.8.4 ánh sáng nơi
lâm việc không thích ứng
Không
thích hợp
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Không
thích hợp
A.8.6 Sai sót bản
thân con người
Xử
lý theo 4.5, 4.6, 4.7, 4.8, 4.9
A.9 Những nguy hiểm
kết hợp
Không
thích hợp
A.10 Nguy hiểm gây
ra do hỏng mạch cung cấp năng lượng, hư hỏng các chi tiết máy và các rối loạn
hoạt động khác
A.10.1 Hỏng mạch
cung cấp năng lượng (năng lượng và/ hoặc các mạch điều khiển)
Không
thích hợp
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Xử
lý theo 4.10, 4.11
A.10.3 Hệ thống điều
khiển bị hỏng hoặc làm việc kém (khởi động bất ngờ, chạy vượt tốc bất ngờ)
Xử
lý theo 4.5, 4.6,
4.7,
4.8
A.10.4 Sai sót
trong lắp đặt
Xử
lý theo 6.3
A.11 Nguy hiểm gây
ra do (tạm thời) thiếu các phương tiện, biện pháp liên quan đến an toàn và/ hoặc
đặt ở vị trí không đúng
A.11.1 Tất cả các
loại che chắn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.11.2 Tất cả các
bộ phận (bảo vệ) liên quan đến an toàn
Xử
lý theo 6.3
A.11.3 Bộ phận khởi
động và dừng máy
Không
thích hợp
A.11.4 Các ký hiệu
và tín hiệu an toàn
Xử
lý theo 6.3
A.11.5 Tất cả các
loại bộ phận cảnh báo hoặc thông tin
Xử
lý theo 6.3
A.11.6 Bộ phận ngắt
cung cấp năng lượng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.11.7 Bộ phận báo
khẩn cấp
Xử
lý theo 6.3
A.11.8 Các phương
tiện cung cấp/ tháo các chi tiết gia công
Không
thích hợp
A.11.9 Trang bị và
phụ kiện để điều chỉnh và/ hoặc bảo đảm an toàn
Xử
lý theo 6.3
A.11.10 Trang bị để
xả khí…
Không
thích hợp
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thử tiếng ồn đối với máy cắt cành có
động cơ lắp trên cần nối
(cấp chính xác 2)
B.1. Yêu cầu và quy
định chung
Phụ lục này quy định phương
pháp thử để đo đặc tính phát tiếng ồn của máy cắt cành, bao gồm các mức áp suất
âm dải ôcta hiệu chỉnh theo đặc tính A tại vị trí người vận hành, và mức công
suất âm hiệu chỉnh theo đặc tính A.
Điều kiện làm việc
trong quá trình đo thử phải đảm bảo có độ lặp lại chấp nhận được. Kết quả đạt được
bằng phương pháp thử này chỉ phù hợp với mục đích so sánh nhưng không đại diện
cho tiếng ồn thực tế phát ra mà người vận hành tiếp xúc khi sử dụng máy trong
điều kiện bình thường.
Các trị số đo phải là
mức áp suất âm phát ra hiệu chỉnh theo đặc tính A, biểu thị bằng đềxiben. Thiết
bị đo phải đáp ứng các chế độ đo, hiệu chỉnh theo đặc tính thời gian “chậm” như
quy định trong IEC 60651, hoặc máy đo tích phân-trung bình mức âm như quy định trong
IEC 60804. Việc phân tích quang phổ tùy lựa chọn. Khi cần, các mức áp suất âm
phát ra dải ôcta, bằng đềxiben, sẽ được đo trong 8 dải, với các tần số trung
tâm từ 63 Hz đến 8000 Hz, theo ISO 266 và bộ lọc theo IEC 61260.
Nên dùng một micrôphôn
có đường kính không lớn hơn 13mm cho việc đo thử nghiệm. Phải đặc biệt chú ý
khi sử dụng một micrôphôn có đường kính lớn hơn 13mm, để sao cho các đặc tính
định hướng của micrôphôn không dẫn đến sai số. Khi cần thiết, phải dùng một bộ phận
chuyển tiếp tác động linh hoạt để bảo đảm tính không định hướng (đều theo mọi hướng)
không kém hơn máy đo mức âm thanh loại 1 như quy định trong IEC 60651.
Phải bố trí micrôphôn
ở nơi tránh các rung động có thể ảnh hưởng xấu đến kết quả đo và để tránh những
tiếng ồn tạp âm xâm nhập (ví dụ, tiếng ồn do di chuyển cáp đo trộn vào tín hiệu
đo).
Có thể sử dụng bao chắn
gió bao bên ngoài micrôphôn nhưng phải đảm bảo trong hiệu chuẩn và kết quả đo
mức áp suất âm phát ra không vượt quá ± 0,5 dB (A), đối với tính không định hướng
của micrôphôn.
B.2. Môi trường âm
học
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hiện trường thử phải
đảm bảo để hệ số hiệu chỉnh môi trường theo các mức hiệu chỉnh theo đặc tính A,
K2A, như xác định trong ISO
3744 sao cho ≤ 0,5 dB. Khi xác định mức công suất âm, không cần áp dụng hệ số
hiệu chỉnh.
B.2.2. Tiếng ồn nền
Tại vị trí của micrôphôn,
tiếng ồn nền (kể cả tiếng ồn của gió) được đo như mức áp suất âm theo đặc tính
A cho mỗi dải ôcta, ít nhất phải nhỏ hơn mức áp suất âm phát ra 10 dB trong khi
thử, nếu thích hợp.
B.2.3. Điều kiện môi
trường.
Điều kiện môi trường (độ
ẩm, nhiệt độ, độ rung động, trường tạp tán...) phải nằm trong giới hạn quy định
của các cơ sở chế tạo thiết bị đo và máy cắt cành trong khi thử. Nhiệt độ không
khí xung quanh phải nằm trong giới hạn -10oC đến + 30oC
và tốc độ gió dưới 5m/s.
Chú thích - Yêu cầu này nhằm đảm
bảo rằng các điều kiện khí tượng không cản trở đạt tới các mức chính xác.
B.3. Mức áp suất âm
phát ra
B.3.1. Những vấn đề
chung
Mức áp suất âm được
đo theo ISO 11201, với vị trí micrôphôn như trình bầy trong mục B.3.2 của tiêu
chuẩn này. Không ai được đến gần người vận hành với khoảng cách dưới 2m. Quần
áo người vận hành không phải là loại vật liệu hấp thụ hoặc phản xạ âm đặc biệt.
Bố trí micrôphôn cho chế độ đo áp suất âm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phải đặt micrôphôn
cách một bên của mặt phẳng giữa ở đầu người vận hành, thẳng từ tai ra ngoài về
phía bên cạnh đầu một khoảng cách 200mm ± 20mm,ở đó thấy được mức áp suất âm phát
ra cao hơn, cũng như ở mức ngang với lông mày của người vận hành. Micrôphôn
phải hướng cho trục đáp tuyến phẳng lớn nhất của nó chỉ thẳng đứng xuống phía dưới.
Người vận hành phải đội
mũ bảo hộ sao cho có thể gắn được micrôphôn. Hình dáng mũ bảo hộ phải đảm bảo cạnh
ngoài của nó gần với đầu hơn micrôphôn ít nhất là 30mm. Vị trí của micrôphôn so
với mặt đất phải bằng 1650mm ± 30mm (xem hình B.1)
Chỉ dẫn
1. Chiều dài của cần
nối được điều chỉnh đến vị trí ngắn nhất
2. Micrôphôn.
Hình
B.1 - Vị trí đo máy cắt cành
B.4. Mức công suất âm
B.4.1. Những vấn đề
chung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.4.2. Các vị trí của
micrôphôn
Bề mặt đo là một bán
cầu với bán kính:
r
= 2 do
Trong đó:
do = [(0,5l1)2 + (0,5l2)2 + l32]0,5
Với do là kích thước nguồn
đặc tr−ng xác định theo hình B.2
Chỉ dẫn
1. Tâm của bán cầu
theo hình B.3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình
B.3 - Sơ đồ bố trí micrôphôn
Máy cắt cành phải hướng
làm sao để người vận hành quay mặt vào điểm A, như chỉ trên hình B.3.
Việc bố trí 6
micrôphôn như quy định trong hình B.3 và bảng B.1 dùng để phối hợp các
micrôphôn.
Bảng
B.1 - Bố trí 6 micrôphôn: phối hợp các vị trí micrôphôn
Micrôphôn
Số
x
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
y
m
z
m
1
0,65r
0,65r
0,38r
2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,65r
0,38r
3
-0,65r
-0,65r
0,38r
4
0,65r
-0,65r
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5
-0,28r
0,65r
0,70r
6
0,28r
-0,65r
0,70r
B.5. Điều kiện lắp
đặt
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tiến hành đo trên máy
cắt cành trong điều kiện sản xuất bình thường có cấu hình tiêu chuẩn và với các
loại công cụ cắt khác nhau do cơ sở chế tạo cung cấp. Cụm máy được lắp ráp,
khởi động, chạy rà và hâm nóng theo chỉ dẫn của cơ sở chế tạo.
B.5.2. Điều chỉnh dây
đeo, tay cầm và cần nối, và vị trí của máy cắt cành
Dây đeo được điều
chỉnh theo kích thước người vận hành.
Tay cầm được điều chỉnh
theo vị trí làm việc thuận tiện. Máy cắt cành phải làm việc ở độ nghiêng 60±10o so với mặt đất (xem
hình B.1). Chiều dài cần nối được điều chỉnh đến vị trí ngắn nhất.
B.5.3. Bộ phận chỉ
thị vận tốc động cơ.
Bộ phận chỉ thị vận
tốc động cơ được dùng để kiểm tra vận tốc của động cơ. Nó có số đọc với độ
chính xác ± 2,5%. Bộ phận báo
vận tốc và việc gài nó vào máy cắt cành không ảnh hưởng đến hoạt động trong khi
thử.
B.6. Điều kiện và
trình tự vận hành
B.6.1. Những vấn đề
chung
Thực hiện một chu kỳ
thử toàn bộ như quy định trong B.6.2 và B.6 và lặp lại chu kỳ ba lần, tức là
thực hiện bốn chu kỳ cả thảy.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tiến hành đo các mức áp
suất âm phát ra trong những điều kiện vận hành quy định trong B.6.2 và B.6.3.
B.6.2. Chạy không tải
Tiến hành đo ở vận
tốc quay chạy không tải của động cơ do cơ sở chế tạo quy định, bảo đảm phần tử
cắt không chuyển động. Thực hiện mỗi lần đo riêng biệt trong một khoảng thời
gian ít nhất là 10 giây.
Chú thích 1 - Có thể đạt được mức
chính xác tương đương bằng cách sử dụng khoảng thời gian ngắn hơn 10 giây.
Trong trường hợp này, sự tương đương của các kết quả phải được chứng minh là
đúng.
Chú thích 2 - Đo thử nghiệm chế độ
chạy không tải, khi người sử dụng yêu cầu để xác định mức áp suất âm tiếp xúc tương
đương, liên tục điều chỉnh theo đặc tính A, ví dụ: sau hơn một ngày làm việc
điển hình.
B.6.3. Tăng tốc
Tiến hành đo ở vận
tốc quay động cơ bằng 133% vận tốc quay khi công suất động cơ lớn nhất, như xác
định theo ISO 8893, hoặc ở vận tốc quay liên tục lớn nhất, nếu nó thấp hơn.
Khống chế vận tốc quay bằng cách dùng van tiết lưu, nếu vận tốc quay lớn nhất vượt
quá 133% vận tốc quay ở công suất lớn nhất.
Thực hiện mỗi lần đo
riêng lẻ trong khoảng thời gian ít nhất 2 giây trong khi vận tốc quay động cơ được
giữ ở mức ± 200 min-1
B.7. Độ không đảm bảo
đo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.8. Thông tin cần
ghi chép và báo cáo
Thông tin cần ghi
chép trong khi đo thử và trong báo cáo được quy định trong ISO 3744 và ISO
11201.
Báo cáo kết quả thử
bao gồm các số liệu về âm học như sau:
a) Mức áp suất âm
phát ra tại vị trí người vận hành, các giá trị của LpAld, LpAR và LpAav trong đó:
- LpAld là mức áp suất âm
trung bình phát ra theo thời gian đã hiệu chỉnh theo đặc tính A, ở vận tốc quay
chạy không tải, bằng đềxiben
- LpAR là mức áp suất âm
trung bình phát ra theo thời gian đã hiệu chỉnh theo đặc tính A, ở vận tốc quay
tăng tốc, bằng đềxiben
- LpAav là trị số trung bình
của hai đại lượng trên, tính bằng công thức:
LpAav = 10lg [0,5 (10 0,1LpAld + 10 0,1 LpAR)]
b) Mức công suất âm,
các giá trị của LWAld, LWAR, LWAav
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- LWAld: Mức công suất âm
theo đặc tính A ở vận tốc quay chạy không tải, bằng đềxiben.
- LWAR: Mức công suất âm
theo đặc tính A ở vận tốc quay tăng tốc, bằng đềxiben
- LWAav: là trị số trung
bình của hai đại lượng trên, tính bằng:
LWAav = 10lg [0,5 (10 0,1LWAld + 10 0,1LWAR)]
Phụ lục C
(quy
định)
Thử độ rung đối với máy cắt cành có
động cơ lắp trên cần nối
C.1. Những vấn đề
chung
Phần phụ lục này quy
định các phương pháp thu thập và xử lý các số liệu về độ rung động truyền qua
tay. Điều kiện làm việc trong khi đo để thử phải tương tự như điều kiện làm
việc bình thường trong thực tế sử dụng. Tiến hành đo ở 3 trục hoặc ở các điểm
liên quan rõ ràng đến bề mặt của hai tay, từ đây năng lượng đi vào cơ thể. Do
hai tay người vận hành phải tiếp xúc trực tiếp với bề mặt rung của tay cầm, nên
cần lắp đặt một đầu đo trên kết cấu rung.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phương pháp nêu trong
phụ lục này là kết quả kinh nghiệm của các cơ sở chế tạo máy. ở bất cứ nơi nào
có thể thực hành được, cần tuân theo những hướng dẫn do Ủy ban ISO quy định, Ủy
ban này chịu trách nhiệm về các phương pháp cơ bản đo độ rung. Tuy nhiên có thể
thực hiện một số thay đổi cho việc thử liên quan đến những điều kiện sau đây:
- số người vận hành
trong các công việc thử,
- thời gian thử,
- sự khống chế tính
hiệu lực của các việc thử,
- hệ số biến đổi.
Người sử dụng nên
dùng tiêu chuẩn này để so sánh phương pháp thử với kinh nghiệm thực tế của
riêng họ.
C.3. Đại lượng đo
Đại lượng cần đo là:
- gia tốc, theo 3.1
của ISO 8862-1:1988, là gia tốc trọng trường ah,W, như quy định trong
3.3 của ISO 8862-1:1988,
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.4. Thiết bị đo
C.4.1. Đầu đo
Đặc tính kỹ thuật đầu
đo, xem 4.1 của ISO 8662-1:1988
C.4.2. Lắp đặt đầu đo
Lắp đặt đầu đo theo
mục 4.2 của ISO 8662-1:1988
C.4.3. Hiệu chuẩn
Thực hiện định chuẩn
theo mục 4.8 của ISO 8662-1:1988
C.4.4. Đồng hồ đo vận
tốc quay động cơ
Độ chính xác của đồng
hồ đo vận tốc quay động cơ phải nằm trong ± 2,5% trị số đọc.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thực hiện việc đo
trên mỗi vị trí tay cầm theo 3 hướng x, y và z. Các vị trí điển
hình của đầu đo và các hướng trình bày trên hình C.1.
.
Chú thích - Đối với khoảng cách
giữa các đầu đo gia tốc, xem mục C.3.
Hình
C.1 - Vị trí các đầu đo gia tốc
Đối với những cụm
thiết bị không có tay cầm đặc biệt để tỳ tay (phía trên), vị trí của đầu đo gia
tốc đối với tay này phải bằng 500mm ± 10mm tính từ tâm của tay van tiết lưu gia
tốc kế. Trọng tâm của các đầu đo gia tốc không được lớn hơn 20mm tính từ phía
gần nhất của tay
C.6. Đối tượng đo
Tiến hành việc đo
trên máy cắt cành sản xuất bình thường có cấu hình tiêu chuẩn và các loại công cụ
cắt khác nhau do cơ sở chế tạo cung cấp. Thiết bị phải được trang bị, khởi
động, chạy rà và hâm nóng theo chỉ dẫn của cơ sở chế tạo. Thùng nhiên liệu, ít
nhất phải đầy đến một nửa.
C.7. Vận hành
C.7.1. Điều kiện
chung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chỉ dẫn
1 Chiều dài cần nối
điều chỉnh đến vị trí ngắn nhất
Hình
C.2 - Tư thế làm việc
C.7.2. Trình tự vận
hành
Trình tự làm việc ở
vận tốc quay chạy không tải và tăng tốc xác định như sau
a) vận tốc quay chạy
không tải theo đề nghị của cơ sở chế tạo,
b) vận tốc quay tăng
tốc,
c) bằng 133% vận tốc
quay ở công suất động cơ lớn nhất hoặc vận tốc quay động cơ lớn nhất nếu nó
thấp hơn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.7.3. Chế độ làm
việc
C.7.3.1. Chạy không
tải
Ở chế độ chạy không
tải, cụm máy được giữ bằng hai tay trong tư thế làm việc bình thường. Công cụ
cắt không chuyển động.
C.7.3.2. Tăng tốc
Ở chế độ tăng tốc, cụm
máy được giữ bằng hai tay trong tư thế làm việc bình thường. Vận tốc quay động
cơ được khống chế bằng van tiết lưu, nếu vận tốc quay động cơ lớn nhất vượt quá
133% vận tốc quay động cơ khi công suất lớn nhất.
C.7.4. Đo thử nghiệm
Đối với mỗi tay cầm,
tiến hành thử một loạt năm cuộc thử bằng cách chỉ sử dụng một người vận hành
duy nhất có nhiều kinh nghiệm. Mỗi số đọc phải đạt được từ thời gian tín hiệu
phù hợp với trang bị thử được sử dụng. Thời gian thử không được ít hơn 2 giây.
Lặp lại một loạt năm lần thử cho cả hai chế độ làm việc, chạy không tải và tăng
tốc, đối với máy cắt cành có chiều dài trục có thể điều chỉnh được, ở chiều dài
lớn nhất và nhỏ nhất.
Tiến hành đo theo ba
hướng (xem C.5) đồng thời.
C.8. Báo cáo kết quả
thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) trích dẫn tiêu
chuẩn này;
b) ngày và nơi tiến
hành đo;
c) tên của người quan
sát và người vận hành;
d) mô tả cụm máy gồm;
- cơ sở chế tạo,
- kiểu (loại),
- số loạt sản xuất,
- công cụ cắt (loại
và kích thước),
- loại lớp phủ tay
cầm;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
f) mô tả lắp đặt đầu
đo gia tốc;
g) phương pháp đạt được
ah,W;
h) bắt đầu thử;
i) bảng số liệu thử
(xem bảng C.1).
Bảng
C.1 - Trình bày số liệu thử nghiệm
Điều
kiện làm việc
Vận
tốc quay động cơ
Gia
tốc trọng trường, ah,W
m/s2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tay
cầm phía trái
Tay
cầm phía phải
1
2
3
4
5
Trung
bình
1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3
4
5
Trung
bình
Ngắn
Chạy
không tải
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Duỗi ra
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tăng
tốc
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Duỗi ra
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.9. Số liệu kỹ thuật
cần báo cáo
Kết quả đo đối với
mỗi tay cầm và điều kiện làm việc được xác định theo phép tính trung bình trên
giá trị ah,W của mỗi công việc
thử.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục D
(quy
định)
Biểu tượng cảnh báo về đường điện cao áp
trên đầu
Hình
D.1 - Ví dụ về biểu tượng cảnh báo nguy hiểm từ đường điện cao thế trên đầu
Phụ lục E
(tham
khảo)
Thiết kế lao động học (ergonomic
design)
Các tư thế mà người
vận hành máy cắt cành buộc phải thực hiện có thể gây mệt mỏi nhanh chóng. Vị
trí làm việc, liên quan đến việc nâng cánh tay lên trên mức độ cao của vai người
đặc biệt không thuận tiện và tư thế bất tiện nhất là khi tay chân duỗi ra hoàn
toàn. Một số yếu tố lao động học cần xem xét được giới thiệu ở đây.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) chiều dài lớn nhất
của máy cắt cành;
b) mômen giữ và tính
ổn định khi vận hành;
c) tải trọng khi có
và không sử dụng;
d) vị trí của tay cầm
và hình dáng;
e) thiết kế dây đeo;
f) lực tiếp xúc và
tải trọng tĩnh;
g) áp suất van tiết lưu;
h) độ rung và tiếng
ồn;
i) trọng lượng lớn
nhất và sự phân bố trọng lượng của máy cắt cành và các phụ kiện.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
Tương đương với EN 292-1:1991.
2
Tương đương với EN 292-2:1991.
3
Tương đương với EN 294:1992.