1 Luồng không khí
|
5 Diện tích bề mặt thử 2 cm2
|
2 Vùng đục lỗ (nếu có)
|
6 Mặt trong
|
3 Mẫu thử
|
7 Mặt ngoài
|
4 Hướng của dòng khí
|
8 Luồng không khí
|
Hình
1 – Nguyên lý của phép đo
Dòng khí đi qua mẫu thử có thể được
tạo ra bằng cách đặt áp suất dương hoặc âm lên một mặt của mẫu thử. Hướng của
dòng khí đi qua mẫu thử phải là hướng sẽ xuất hiện khi mẫu đó được dùng trong
sản phẩm cuối cùng, nghĩa là, hướng từ mặt ngoài vào mặt trong.
Chú thích
1) Nếu dòng khí được tạo ra bằng áp
suất dương, thì thiết bị sử dụng phải có một bộ lọc để bảo vệ mẫu thử khỏi bị
nhiễm bẩn bởi dầu, nước và bụi.
2) Đối với một số loại vật liệu,
dòng khí đi qua mẫu thử có thể có tương quan không tuyến tính với sự giảm của
áp suất đặt lên mẫu. Do đó, phải đo dòng khí đi qua mẫu thử ở 2 áp suất khác
nhau nhằm xác định xem mối tương quan giữa dòng khí và áp suất đặt lên giấy có
tuyến tính hay không. Nếu như tương quan đó không tuyến tính, thì phép đo dòng
khí lần hai được ghi ở áp suất 0,25 kPa nhằm đánh giá một cách đầy đủ hơn về
vật liệu.
3) Tùy thuộc vào tốc độ dòng thể
tích được đo ở mặt trước hoặc mặt sau mẫu thử mà có sự chênh lệch ở cả hai mặt
khoảng 1% tốc độ dòng khí theo giá trị lý thuyết ở tại tâm mẫu thử.
5. Thiết bị,
dụng cụ
5.1 Bộ giữ ẩm để kẹp mẫu thử, không
bị hở khí, bề mặt mẫu được đo có hình chữ nhật diện tích 2,00 cm2 ± 0,02 cm2 với các bán kính góc
không lớn hơn 0,1 cm. Chiều dài (L) phải đạt 2,000 ± 0,005 cm (xem hình 2).
Chú thích - Trong trường hợp cần đo
độ thấu khí của các loại giấy đặc biệt không nằm trong phạm vi áp dụng của tiêu
chuẩn này, thì cần phải có các bộ giữ ẩm đặc biệt với các diện tích bề mặt
khác.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 Mẫu thử
2 Đường tâm của mẫu thử
3 Diện tích bề mặt đo của bộ giữ
mẫu thử
W là chiều rộng của bề mặt mẫu thử
L là chiều dài của bề mặt mẫu thử
(xem 5.1)
Hình
2 – Cách đặt mẫu thử đối với vật liệu có độ thấu khí phân bố đồng đều
5.2 Bộ điều chỉnh khí nén, để
tạo ra dòng khí có thể điều chỉnh được áp suất giữa hai mặt của bộ giữ mẫu.
5.3 Đồng hồ đo áp, thích hợp
để đo chênh lệch áp suất tới tối thiểu 0,001 kPa, có sai số tương đối không quá
2% giá trị đo được trong phạm vi đo.
5.4 Đồng hồ đo dòng khí, thích
hợp để đo dòng khí với sai số tương đối không quá 5% giá trị đo được trong phạm
vi đo.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6. Lấy mẫu
Trên cơ sở thống kê, lấy mẫu đại
diện cho mật độ mẫu cần đánh giá.
Các mẫu không được có các khuyết
tật nhìn thấy được và không tạo nên khuyết tật mà có thể ảnh hưởng đến phép đo.
7. Cách tiến
hành
7.1 Kiểm tra độ hở của bộ giữ
mẫu thử
Quy trình cần thực hiện nêu trong
phụ lục A. Hàng ngày, tiến hành kiểm tra độ hở trước khi đo mẫu. Độ hở khí giữa
hai mặt đối tiếp của bộ giữ mẫu thử không được lớn hơn 2,0 cm3/min
Chú thích - Một số người sử dụng
yêu cầu xác định ảnh hưởng độ hở khí của bề mặt tham gia vào dòng khí đo được
qua các mẫu giấy đặc biệt. Trong trường hợp đó, nếu cần đo độ hở khí của mẫu
thử đã được đặt vào vị trí thử, thì áp dụng quy trình nêu trong phụ lục C. Giá
trị độ hở khí của mẫu thử nên được xác định và phải nêu trong báo cáo thử
nghiệm.
7.2 Chuẩn bị mẫu thử
Từ mẫu đã lấy phù hợp với điều 6,
chọn ngẫu nhiên đủ số lượng mẫu thử yêu cầu và chọn thêm 3 mẫu thử để sử dụng
như mô tả trong 7.5.1 chú thích 3.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trước khi đo, bảo ôn các mẫu thử ở
nhiệt độ 23oC ± 1oC
và độ ẩm tương đối 50% ± 2% theo ISO
187 : 1990. Các mẫu cần được đặt sao cho luồng khí điều hòa dễ dàng thổi qua
toàn bộ bề mặt các mẫu.
CHÚ Ý - Ở những phòng thử nghiệm
không có khả năng áp dụng các điều kiện nêu trong ISO 187 : 1990, thì có thể áp
dụng các điều kiện nhiệt độ 22oC ± 1oC và độ ẩm tương đối của không khí 60% ± 2% nêu trong TCVN 5078 : 2001 (ISO 3402).
Khi đó phải có chú thích trong báo cáo thử nghiệm.
Chú thích - Với mẫu ở dạng cuộn
hoàn toàn, khi luồng không khí điều hòa không thể tiếp xúc được tất cả bề mặt
mẫu, thì phải kéo dài thời gian điều hòa. Thời gia kéo dài bao nhiêu cần được
xác định bằng thực tiễn và kinh nghiệm.
Thời gian bảo ôn không nêu trong
tiêu chuẩn này nhưng phải được nêu trong báo cáo thử nghiệm.
7.3 Hiệu chuẩn
Hiệu chuẩn thiết bị áp dụng các
chuẩn hiệu chuẩn và quy trình nêu trong phụ lục B.
7.4 Lồng kẹp mẫu thử
Đặt tất cả các mẫu giấy vào bộ giữ
mẫu sao cho dòng khí đo sẽ truyền từ mặt ngoài vào mặt trong giấy như khi giấy
đó được dùng trong kết cấu của sản phẩm cuối cùng.
Cách đặt mẫu thử trong bộ giữ mẫu
được minh họa ở hình 1.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu có thể, đặt mẫu sao cho tâm của
bề mặt hẹp nhất (W) của mặt mẫu thử nằm tại thời điểm giữa của dụng cụ thử mẫu
(xem hình 2).
7.4.2 Vật liệu có vùng thấu khí
hẹp và định hướng
Vùng thấu khí phải được hướng theo
chiều dọc, và song song với hướng của chiều dài 20 mm của bề mặt thử (xem hình
3).
Các mép của vùng thấu khí phải nằm
cách các mép của mặt thử không dưới 1 mm. Tốt nhất là mẫu thử phải có mép trải
rộng ra ngoài cách mỗi mép mặt thử ít nhất 3 mm. Nếu vì lý do kỹ thuật mà không
thể thực hiện được điều này, nghĩa là mẫu thử cần kiểm tra có tổng bề rộng nhỏ
hơn 16 mm hoặc có vùng thấu khí nhỏ hơn 4 mm tính từ một mép của mẫu, thì phải
được nêu trong báo cáo thử nghiệm.
7.5 Đo
7.5.1 Khái quát
Đặt mẫu thử vào bộ giữ mẫu. Tạo một
chênh lệch áp suất xấp xỉ trong khoảng (1,0 ±
0,05) kPa qua hai mặt của mẫu thử. Ghi chính xác áp suất này và tốc độ dòng
khí tương ứng.
Chú thích 1 - Độ thấu của mẫu thử
có thể khác nhau ở suốt dọc chiều dài mẫu. Đối với tiêu chuẩn này, giá trị
trung bình của 10 lần đo riêng rẽ được xác định giá trị độ thấu khí của mẫu
thử. Trong thực tiễn, các phòng thử nghiệm thường lấy các số lần đo khác nhau
tùy thuộc vào sự ứng dụng đo.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2 Đường tâm của mẫu thử
3 Vùng thấu khí định hướng
4 Diện tích bề mặt đo của bộ giữ
mẫu thử
*) Xem 7.4.2
Hình
3 – Cách đặt mẫu thử có vùng thấu khí hẹp và định hướng
Tiến hành tương tự đối với tất cả
các mẫu thử. Các kết quả đo được tiêu chuẩn hóa như trong điều 8.
Chú thích 2 - Nếu cần đánh giá thêm
đặc tính của vật liệu do việc không tuyến tính giữa áp suất và dòng khí thì
thực hiện phép thử sau đây về mối quan hệ giữa áp suất và tốc độ dòng khí trên
ba mẫu thử bổ sung.
Đặt các áp suất chênh lệch lần lượt
là 0,25 kPa và 1,00 kPa trên mẫu thử mà không dịch chuyển mẫu thử. Ghi tốc độ
dòng khí Q1 và Q2 (cm3/min) đi qua mẫu thử.
Tính tỷ lệ Y theo công thức:
Y =
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu các vật liệu thử có tỷ lệ dòng
khí và áp suất khí không tuyến tính thì việc đo tốc độ dòng khí ở mức chênh
lệch áp suất sẽ không đánh giá đầy đủ về vật liệu thử. Khi đó cần tốc độ dòng
khí ở áp suất chênh lệch thứ hai 0,25 kPa.
Các thông tin bổ sung được nêu
trong phụ lục D.
Chú thích 3 - Các vật liệu có đặc
tính tuyến tính và có độ thấu khí thấp hơn 10 cm3/min.cm2
tại 1 kPa có thể phải đo lại để thu được độ thấu khí tương đối bằng cách sử
dụng:
- Bộ giữ mẫu có diện tích bề mặt
thử đơn rộng hơn;
- Bộ giữ mẫu có nhiều diện tích để
thực hiện các phép đo đồng thời có diện tích bề mặt thử hình chữ nhật đơn tiêu
chuẩn 2,00 cm2, mỗi một bộ có kích thước như mô tả trong 5.1;
- Sự giảm áp suất 2,0 kPa;
Trong trường hợp này, phương pháp
chỉ cho ước tính về độ thấu khí.
7.5.2 Đo các dải mẫu dài
Tiến hành mười phép đo liên tiếp
với khoảng cách giữa các vị trị đo tối thiểu là 20 mm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tiến hành mười phép đo độc lập trên
10 mảnh giấy. Đảm bảo rằng các phần ghép chồng lên nhau ở chỗ nối không nằm
trong bề mặt thử.
8. Biểu thị kết
quả
Giá trị độ thấu khí phải lấy từ giá
trị trung bình của các lần đo riêng rẽ: xem 7.5.2 và 7.5.3
Chú thích - Nếu sử dụng đầu đo với
nhiều bề mặt thử như mô tả trong 7.5.1 chú thích 3, thì cần hiểu là kết quả đo
được là trung bình cộng của số lượng bề mặt thử đã sử dụng trong đầu đo. Ngoài
ra, cần chú ý trong việc giải thích r và R khi dùng đầu đo này.
Độ thấu khí, AP, được biểu thị bằng
xentimet khối trên phút trên xentimet vuông đo được ở 1 kPa. Dùng bề mặt thử
diện tích 2 cm2, tính theo công thức:
AP =
trong đó
AP là giá trị độ thấu khí, tính
bằng xentimet khối trên phút trên xentimet vuông ở 1 kPa;
Q là dòng khí đã đi qua mẫu thử,
tính bằng xentimet khối trên phút.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Công thức tổng quát như sau:
AP =
trong đó
P là áp suất (1 kPa);
A là diện tích bề mặt của mẫu
cần thử, tính bằng xentimet vuông.
là chênh lệch áp suất đo thực tế qua
hai bề mặt mẫu thử, tính bằng kilopascal.
9. Độ chum
9.1 Độ lặp lại
Chênh lệch giữa hai kết quả độc lập
thu được từ các mẫu thử phù hợp do một người thực hiện, sử dụng một loại dụng
cụ trong khoảng thời gian ngắn, vượt quá giá trị lặp lại (r) trung bình không quá
một lần trong 20 lần xác định đúng phương pháp.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các kết quả độc lập ghi lại trên
các mẫu thử nghiệm đã được đánh dấu do hai phòng thí nghiệm thực hiện chênh
lệch quá giá trị độ tái lập (R) trung bình không quá một lần trong 20 lần xác
định đúng phương pháp.
Chú thích - Trong thực tế, có thể
thu được các giá trị về độ tái lập tốt hơn khi sử dụng các điều kiện thực hành
giống hệt nhau giữa khách hàng và người cung cấp (đặc biệt khi sử dụng các
chuẩn thông thường).
9.3 Các kết quả nghiên cứu cộng
tác quốc tế
Một nghiên cứu cộng tác quốc tế,
gồm 24 phòng thử nghiệm tham gia và tiến hành trên 6 mẫu, thực hiện năm 1994
cho thấy khi giấy cuốn thuốc lá, giấy cuốn đầu lọc và giấy ghép đầu lọc, gồm cả
các vật liệu có vùng thấu khí định hướng được xác định theo phương pháp này, đã
thu được các giá trị về độ lặp lại (r) và độ tái lập (R) như sau:
Bảng
1
Giá
trị trung bình độ thấu khí (cm3/min.cm2 ) tại 1 kPa
Giới
hạn lặp lại
(r)
Giới
hạn tái lập
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
26,9
2,37
6,01
49,2
4,15
8,37
221
17,4
26,3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
96,6
133
2376
281*)
326
21449
1182
2077
Để tính r và R một kết quả thử được
tính là giá trị trung bình thu được từ 10 phép đo trên một dải giấy đơn lẻ hoặc
giá trị trung bình thu được từ 10 mảnh giấy riêng lẻ lấy từ sản phẩm sản xuất.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
"Khi các phép thử cần phải
thực hiện trên các vật liệu rắn, mà chúng không thể đồng nhất (như kim loại,
cao su, hoặc vải) và khi phép thử không thể làm lại trên mẫu đó, tính không
đồng đều trong vật liệu thử sẽ tạo ra thành phần thiết yếu của độ chụm của phép
đo và quan niệm về vật liệu đồng nhất sẽ không còn được coi là đúng nữa. Các
thực nghiệm về độ chụm vẫn có thể được tiến hành, nhưng các giá trị r và R có
thể chỉ đúng đối với vật liệu cụ thể và phải được trích dẫn. Việc sử dụng r và
R phổ biến hơn chỉ được chấp nhận khi chúng chứng tỏ được là các giá trị đó rất
giống với vật liệu được sản xuất ở các thời điểm khác nhau hoặc bởi các nhà sản
xuất khác nhau. Điều đó đòi hỏi phải có thí nghiệm tinh vi hơn so với thí
nghiệm đã đưa ra ở tiêu chuẩn này".
Từ các số liệu thu được trong các
thực nghiệm cộng tác có thể đánh giá yếu tố gây ra sự sai lệch trong phạm vi
một phòng thử nghiệm từ ngày này đến ngày khác và các thành phần gây ra sai
lệch từ mảnh này sang mảnh khác đã được loại bỏ. Yếu tố gây ra sự sai lệch
trong một phòng thử nghiệm có thể được dùng để tìm các giá trị độ lặp lại thay
thế. Giá trị và các giá trị tương ứng của độ tái lập được nêu trong bảng 2.
Bảng
2
Giá
trị trung bình độ thấu khí
(cm3/min.cm2
) tại 1 kPa
Giới
hạn lặp lại
(r)
Giới
hạn tái lập
(R)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,57
5,72
49,2
3,12
7,89
221
11,7
22,9
1334
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
95,1
2376
249*)
297
21449
519
1773
Các giá trị này đã được điều chỉnh
tương ứng đến các giá trị mà có thể thu được từ phép phân tích tương tự của
trung bình mười số đọc lặp lại trong cùng một dải đơn.
9.4 Bàn luận về thống kê
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tuy nhiên, với loại giấy có đánh
dấu hoa thị trong bảng 1 và bảng 2 cho thấy các kết quả không tuân theo xu
hướng này. Một thí dụ trong bảng 1 cho thấy rằng giá trị R% cao đối với loại
giấy này (khi so sánh với loại giấy khác) là hoàn toàn do giá trị về độ biến
động đối với loại giấy này trong một phòng thí nghiệm cao. Ở đây không có bằng
chứng để thừa nhận rằng độ biến động giữa các phòng thử nghiệm là cao hơn đối
với loại giấy này (đơn vị tính là phần trăm giá trị trung bình) so với bất kỳ
loại giấy nào khác cần thử nghiệm.
Điều nầy đã được khẳng định trong
phép phân tích độ lệch chuẩn nội phòng thử nghiệm và giữa các phòng thử nghiệm.
Các giá trị phần trăm độ lệch chuẩn trung bình nội phòng thử nghiệm cho thấy
dạng giống hệt như các giá trị r% (theo mong muốn) nhưng các giá trị phần trăm
độ lệch chuẩn trung bình giữa các phòng thử nghiệm không cho thấy giá trị cao
không mong muốn đối với loại giấy này.
Các kết quả của loại giấy này cho
thấy rằng các giá trị r và R thu được từ nghiên cứu này chỉ có thể áp dụng được
cho các loại giấy cần thử nghiệm trong nghiên cứu này.
10. Báo cáo
thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm phải nêu rõ
phương pháp sử dụng và các kết quả thu được. Báo cáo thử nghiệm cũng phải đề
cập đến tất cả các chi tiết thao tác không quy định trong tiêu chuẩn này, hoặc
tùy ý lựa chọn cùng với các chi tiết bất thường nào khác có thể ảnh hưởng tới
kết quả.
Báo cáo thử nghiệm cũng phải gồm
mọi thông tin cần thiết để nhận biết đầy đủ về mẫu thử. Đặc biệt, báo cáo phải
nêu rõ:
a) ngày lấy mẫu và phương pháp lấy
mẫu;
b) nhận biết mẫu và mô tả đầy đủ về
vật liệu thử, tính chất trạng thái (thí dụ: bản chất, chiều rộng) của mẫu có
vùng thấu khí định hướng;
c) ngày thử nghiệm;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
e) môi trường bảo ôn mẫu và thời
gian bảo ôn;
f) áp suất khí quyển tại thời điểm
đo;
g) kết quả tính bằng đơn vị thấu
khí (AP), tính bằng cm3/min.cm2 tại 1 kPa;
h) các thống kê cơ bản liên quan
đến kết quả;
- số lần đo;
- giá trị trung bình và độ lệch
chuẩn.
Phụ lục A
(qui
định)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.1 Khái quát
Việc thực hiện kiểm tra thiết bị để
xác định độ thấu khí của vật liệu như: giấy cuốn thuốc lá, giấy cuốn đầu lọc và
giấy ghép đầu lọc (bao gồm cả các vật liệu có vùng thấu khí định hướng) phải
tiến hành theo các hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất.
Tuy nhiên, những điều dưới đây mô
tả phép thử chung để đánh giá sự hở khí giữa các bề mặt lót của bộ đầu đo.
A.2 Khái quát
Gắn kín đường dòng khí từ bộ đầu đo
đi ra môi trường bên ngoài.
Vận hành thiết bị bình thường để
xác định độ thấu khí nhưng không có mẫu nào nằm giữa các bề mặt lót ở phần kẹp
của bộ giữ mẫu.
Ghi tốc độ hở của thiết bị. Các mặt
ghép của bộ đầu đo phải được gắn kín sao cho đạt được dòng đo không lớn hơn 2
cm3/min.
Lặp lại quy trình này 5 lần. Nếu có
lần nào số đo lớn hơn 2 cm3/min thì bộ kẹp có khuyết tật.
Các số đo phải được ghi lại và nêu
trong bản kết quả thử.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 Bộ giữ mẫu thử
2 Đường dẫn dòng khí đã gắn kín đi
ra môi trường
3 Các mặt gắn kín
4 Dụng cụ đo dòng khí
Hình
A.1 – Bộ giữ mẫu thử để đo độ hở
Phụ lục B
(qui
định)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.1 Các đặc trưng cơ bản của các
chuẩn hiệu chuẩn
Các chuẩn hiệu chuẩn độ thấu khí
được sử dụng để hiệu chuẩn thiết bị đo độ thấu khí của vật liệu dùng làm giấy
cuốn điếu, giấy cuốn đầu lọc và giấy ghép đầu lọc (gồm cả vật liệu có vùng thấu
khí định hướng).
Chuẩn hiệu chuẩn phải có giá trị
dòng thể tích đã biết và có giá trị lặp lại như được đo ở áp suất tĩnh đã định
(1 kPa) tại đầu ra của chuẩn. Đặc trung dòng/áp suất của chuẩn phải giữ ổn định
và không bị ảnh hưởng bởi các điều kiện xung quanh.
Chuẩn hiệu chuẩn phải tạo được giá
trị dòng thể tích tại 1 kPa được hiệu chỉnh đến các điều kiện chuẩn về nhiệt độ
22oC và áp suất 1013 hPa, với độ chính xác tối thiểu 0,5%.
Việc xây dựng chính xác các chuẩn
này phụ thuộc vào việc thiết kế đồng hồ đo độ thấu khí để dùng cho các chuẩn
hiệu chuẩn.
Các chuẩn hiệu chuẩn phải được cung
cấp cùng với số seri và chứng chỉ hiệu chuẩn gốc.
B.2 Quy trình hiệu chuẩn các
chuẩn
Môi trường thử ở phòng thử nghiệm
phải được duy trì theo ISO 187. Đối với các phòng thử nghiệm không có điều kiện
áp dụng ISO 187 thì có thể áp dụng các điều kiện nhiệt độ 22oC và độ
ẩm tương đối 60% ± 2% theo TCVN 5078 :
2001 (ISO 3402). Các điều kiện đã sử dụng này phải nêu rõ trong giấy chứng nhận
hiệu chuẩn.
Chuẩn phải được giữ trong bộ giữ
thử hiệu chuẩn, sự sắp xếp cơ học không được làm thay đổi các đặc tính của
chuẩn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phải đo được nhiệt độ và áp suất
của dòng thể tích tại đầu ra của bộ hiệu chuẩn có lắp chuẩn. Tùy thuộc vào loại
và nguyên lý hoạt động của bộ hiệu chuẩn khí được dùng và các tính chất của
chuẩn hiệu chuẩn mà có thể sử dụng các phương pháp hiệu chuẩn toán học thích
hợp để hiệu chuẩn dòng khí về các điều kiện chuẩn với nhiệt độ 22oC
và áp suất 1013 hPa.
Sơ đồ của bộ hiệu chuẩn điển hình
được minh họa trong hình B.1.
1 Bộ chuẩn hiệu chuẩn
Hình
B.1 – Thiết bị hiệu chuẩn các chuẩn (sơ đồ)
B.2.1 Phương pháp 1
Dòng khí phải được điều chỉnh sao
cho áp suất ổn định ở 1,000 kPa ± 0,005
kPa được đặt qua chuẩn hiệu chuẩn. Dùng thiết bị hiệu chuẩn khí mà không gây
ảnh hưởng mang tính hệ thống đến phép đo dòng, phép đo dòng thể tích ở đầu ra
của chuẩn, nhiệt độ và áp suất của khí trong thiết bị hiệu chuẩn.
Lặp lại quy trình này năm lần đối
với mỗi chuẩn hiệu chuẩn cần phải hiệu chuẩn. Giá trị được dùng làm chuẩn hiệu
chuẩn là trung bình của năm lần đo tốc độ dòng thể tích tại các điều kiện
chuẩn.
B.2.2 Phương pháp 2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thực hiện tối thiểu hai phép đo đối
với mỗi lần đo dòng. Giá trị được quy cho chuẩn hiệu chuẩn là giá trị ngoại suy
từ dòng thể tích ở các điều kiện chuẩn khi giảm áp đi qua chuẩn tại 1,000 kPa.
B.3 Hiệu chuẩn các thiết bị
Việc hiệu chuẩn và việc tiến hành
thử nghiệm của các thiết bị đo độ thấu khí của các vật liệu dùng làm giấy cuốn
điếu, giấy cuốn đầu lọc, giấy ghép đầu lọc, gồm cả giấy có vùng thấu khí định
hướng cần được thực hiện theo chỉ dẫn của nhà sản xuất.
B.4 Nguyên lý
Để thu được độ chính xác cao nhất,
thiết bị phải được hiện chuẩn trên toàn bộ dải đo đã định. Việc hiệu chuẩn phải
được tiến hành tại các giá trị đo tương ứng với các phần tử biến đổi riêng rẽ
để đạt được dải đo của thiết bị.
B.5 Cách tiến hành
Tiến hành theo quy định trong bảng
chỉ dẫn của nhà sản xuất thiết bị. Quy trình điển hình như sau:
Lắp chuẩn hiệu chuẩn và để cho nó
cân bằng với nhiệt độ của không khí đo.
Nối đồng hồ đo áp chuẩn vào mạch đo
để kiểm tra sự giảm áp qua chuẩn hiệu chuẩn. Sai số tương đối tối đa của đồng
hồ đo áp chuẩn phải nhỏ hơn 0,05% giá trị đo được.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Điều chỉnh hệ thống đo của thiết bị
hiển thị giá trị đo chính xác trên đồng hồ đo áp chuẩn.
Tháo đồng hồ đo áp chuẩn và làm kín
vị trí kết nối.
Điều chỉnh độ giảm áp qua chuẩn
hiệu đến 1,000 kPa ± 0,005 kPa và điều
chỉnh hệ thống đo của thiết bị hiển thị giá trị chuẩn của hiệu chuẩn.
Lặp lại quy trình trên cho mỗi chuẩn
hiệu chuẩn.
Chỉnh thiết bị trở lại chế độ đo và
tiến hành đo độ thấu khí của từng chuẩn hiệu chuẩn để kiểm tra xem phép đo đã
nằm trong giới hạn chuẩn cho phép của các chuẩn hiệu chuẩn và thông số kỹ thuật
của thiết bị hay chưa.
Phụ lục C
(tham
khảo)
Xác định độ hở bề mặt của mẫu thử đặt trong bộ
giữ mẫu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hở bề mặt là sự hút từ môi trường
xung quanh hoặc sự thoát khí ra môi trường xung quanh qua bề mặt kín của bộ giữ
mẫu.
Nguyên lý của việc đo độ hở bề mặt
được mô tả trong hình C.1.
1 Trọng lượng đặt vào
5 Xylanh
2 Cổng vào
6 Dụng cụ đo áp suất
3 Bộ giữ mẫu thử
7 Vật liệu thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8 Màn không thấu khí
9 Lối thoát
Hình
C.1 – Phép đo độ hở bề mặt (nguyên lý)
C.2 Cách tiến hành
Việc xác định độ hở bề mặt có thể
thực hiện như sau:
Nối ống xylanh đã được hiệu chuẩn
vào cổng vào của bộ giữ mẫu.
Nối đồng hồ đo áp vào đoạn ống nối
giữ xylanh và cổng vào của bộ giữ mẫu, đảm bảo cho các điểm nối được kín khí.
Lắp mẫu thử vào bộ giữ mẫu và phủ
một màng không thấu khí lên toàn bộ diện tích thử, trùm lên bề mặt chỗ ghép
kín. Đảm bảo cho mặt vật liệu thử hướng về phía cổng vào của bộ giữ mẫu. Màng
không thấu khí đảm bảo được rằng chỉ có một phần của tổng khí hở liên quan đến
việc xác định độ thấu khí là được xem xét.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đo dòng khí hở bằng cách đo thời
gian thay đổi vị trí của piston trong xylanh. Chọn thời gian phù hợp để có thể
đánh giá xác độ hở bề mặt.
Áp suất cổng vào của bộ giữ mẫu
phải được quan trắc trong suốt thời gian này và phải được duy trì ở gần 1 kPa.
Nếu có sự thay đổi áp suất thì
chứng tỏ mức độ chịu áp suất của xylanh kém, khi đó phải thực hiện lại phép
thử.
Chú thích - Có thể thực hiện phép
thử này bằng cách bỏ qua màng không thấu khí và gắn kín cổng ra của bộ giữ mẫu.
Phụ lục D
(tham
khảo
Dòng khí qua các vật liệu xốp
D.1 Xem xét về lý thuyết
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Q = ZADp + Z'ADpn
(D.1)
Trong đó
Q là tổng dòng khí, cm3/min;
A là diện tích vật liệu có luồng
khí đi qua, cm2;
AD
là chênh lệch áp suất đi qua vật liệu, kPa;
Z là thành phần độ thấu khí của vật
liệu xốp bởi lực gây ra, cm3/min.cm2.kPa;
Z' là thành phần độ thấu
khí của vật liệu xốp do lực quán tính gây ra, cm3/min.cm2.kPa1/n;
n là hằng số các giá trị nằm trong
khoảng từ 0,5 đến 1,0 và phụ thuộc vào cỡ phân bố của khoảng trống/lỗ rỗng
trong vật liệu có dòng đi qua.
Dạng tổng quát của công thức (D.1)
nêu trên có sự tương quan không tuyến tính giữa dòng khí (Q) và chênh lệch áp
suất (Dp). Vì độ thấu khí của vật liệu
được xác định bằng dòng khí đi qua 1cm2 vật liệu khi áp suất chênh
lệch đi qua nó là 1 kPa, khi đó từ công thức (D.1) "độ thấu khí toàn phần"
của vật liệu sẽ bằng (Z + Z' ).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Đối với giấy cuốn điếu loại xốp,
thí dụ: có các khoảng rỗng nhỏ trong giấy (thường rộng 1mm) so với độ dày của giấy (20 mm
đến 40 mm). Lực quán tính trong dòng
khí là không đáng kể, Z' = 0, và công thức (D.1) trở thành:
Q =
ZADp (D.2)
Trong trường hợp này, sự tương quan
giữa dòng khí (Q) và chênh lệch áp suất Dp
là tuyến tính.
b) Đối với giấy ghép đầu lọc đục
lỗ, thí dụ: đường kính lỗ có thể lớn hơn (trên 100 mm) so với độ dày của giấy (40 mm).
Trong trường hợp này, n = 0,5 và công thức (D.1) có dạng bậc 2:
Q =
ZADp + Z'A (D.3)
Nếu không có các khoảng rỗng trong
giấy ghép đầu lọc ngoài các lỗ đã có thì Z = 0 và công thức (D.3) trở thành:
Q =
Z'A
(D.4)
D.2 Đặc trưng của các vật liệu
có tương quan không tuyến tính giữa dòng khí/áp suất
Nếu các vật liệu có tương quan
không tuyến tính giữa dòng khí/áp suất thì giá trị Z,Z' và nước có
thể tính được bằng công thức nêu trên từ phép hồi qui các giá trị Q đã xác định
được ở các loạt giá trị Dp.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dạng tổng quát hơn của công thức
(D.1) trở thành:
Q =
ZTADpk (D.5)
Trong đó
ZT là tổng độ thấu khí
của giấy;
k là hằng số có giá trị nằm trong
0,5 và 1,0 phụ thuộc vào sự phân bố kích thước của khoảng trống/lỗ hổng trong
vật liệu mà dòng khí đi qua;
Q, A,Dp
có ý nghĩa tương tự như trong công thức D.1
Hằng số k được xác định theo công
thức (D.5) nếu dòng khí đo được đối với các áp suất đo khác nhau:
k = (D.6)
trong đó
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Q2 là dòng khí đo được ở
áp suất p2, tính bằng xentimet khối trên phút;
Đối với sự chênh lệch nhỏ giữa áp
suất đo thực tế và áp suất đo danh nghĩa thì dòng khí có thể được tính bằng
công thức sau mà không làm tăng sai số:
Q2 = (D.7)
Phụ lục E
(tham
khảo)
Tài liệu tham khảo
[1] CORESTA Recommended Method No.
3 : 1976, Determination of the air permeability of cigarette paper.
[2] CORESTA Recommended Method No.
18 : 1991, Material used as cigarette tipping paper having a perforated zone
– Determination of unit air-flow and permeability.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66