Điều kiện tải
trọng
|
Mô tả
|
1
|
Điều kiện tải trọng môi trường trong
giai đoạn vận hành tổ hợp với tĩnh tải và hoạt tải cực đại phù hợp với điều
kiện vận hành bình thường của giàn.
|
2
|
Điều kiện tải trọng môi trường trong
giai đoạn vận
hành tổ hợp với tĩnh tải và hoạt tải cực tiểu phù hợp với điều kiện vận hành
bình thường của giàn.
|
3
|
Điều kiện tải trọng môi trường thiết
kế tổ hợp với
tĩnh tải và hoạt tải cực đại
và điều kiện cực đại.
|
4
|
Điều kiện tải trọng môi
trường thiết kế tổ hợp với tĩnh tải và hoạt tải cực tiểu và điều kiện cực đại.
|
Tải trọng môi trường, không xét đến tải trọng động
đất, cần được tổ hợp theo
cách phù hợp với xác suất xuất hiện đồng thời của chúng trong điều kiện tải trọng
đang xét.
Tải trọng động đất, nếu được kể đến, có tác động
lên kết cấu như một điều kiện tải trọng môi trường riêng biệt.
Điều kiện tải trọng môi trường trong
giai đoạn vận hành phải đại diện cho các điều kiện thông thường tại giàn. Những
điều kiện này không cần thiết là điều kiện giới hạn mà nếu vượt quá thì giàn phải
ngừng hoạt động. Thông thường bão mùa đông chu kỳ lặp 1 năm và 10 năm được sử dụng
cho điều kiện vận hành.
Hoạt tải lớn nhất trong hoạt động
khoan và khai thác của giàn cần kể đến tải trọng: khoan, khai thác, bảo dưỡng
và các tổ hợp thích hợp của tải trọng khoan hoặc bão dưỡng với tải trọng khai
thác.
Sự thay đổi trọng lượng
và vị trí của các thiết bị có khả năng di chuyển như tháp khoan cần được xem
xét để ứng suất thiết kế của các phần tử trên giàn là lớn nhất.
5.5.3 Điều kiện tải
trọng tạm thời
Các điều kiện tải trọng tạm thời xuất
hiện trong suốt quá trình chế tạo, vận chuyển, lắp đặt, tháo dỡ và tái lắp đặt kết cấu đều
cần được cân nhắc. Với các điều kiện này, phải xác định một tổ hợp hợp lý của
tĩnh tải, các tải trọng tạm thời cực đại và các tải trọng môi trường tương ứng.
5.5.4 Tải trọng
trên phần tử
Mỗi phần tử trên giàn phải được thiết
kế trong điều kiện tải trọng gây ra ứng suất lớn nhất trên phần tử đó, cần chú
ý so sánh ứng suất này với ứng suất cho phép trong điều kiện đó.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.6.1 Quy định
chung
5.6.1.1 Các hệ số tải
trọng và các tổ hợp tải trọng thích
hợp đối với các trạng thái giới hạn khác nhau được quy định trong TCVN 6170-3.
CHÚ THÍCH: Khi thiết kế giàn kiểu
jacket thường phải xem xét những điều kiện sau đây:
1) Trong điều kiện thiết kế thi công,
thông thường có thể bỏ qua tải trọng
môi trường bất
thường, tức là tổ hợp tải trọng c)
trong phân tích thiết
kế theo trạng thái giới hạn phá hủy lũy tiến (PLS), nếu đã có các biện pháp
thích hợp để ngăn ngừa, phòng
tránh hoặc kiểm soát được tình trạng đó.
2) Các tải trọng sự cố có thể xảy ra
được xem xét đối với các điều kiện thiết kế thi công chủ yếu là các tải trọng
liên quan đến điều kiện thiết kế đặc biệt (chẳng hạn như mất lực đẩy nổi của
phao khi hạ thủy chân đế).
3) Trong các điều kiện thiết kế thi
công thông thường không cần xét đến trạng thái giới hạn khả năng làm việc.
6 Phân tích kết cấu
6.1 Các điều
kiện thiết kế
6.1.1 Quy định
chung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.1.1.2 Những điều
kiện thiết kế sau đây phải được xem xét khi thiết kế giàn kiểu jacket:
1) Các điều kiện thiết kế trong giai
đoạn vận hành.
2) Các điều kiện thiết kế trong giai
đoạn thi công, bao gồm:
- Điều kiện hạ thủy;
- Điều kiện vận chuyển trên biển;
- Điều kiện đánh chìm;
- Điều kiện quay lật và định vị;
- Điều kiện lắp đặt;
- Các điều kiện cải hoán.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2.1 Quy định
chung
6.2.1.1 Việc lựa chọn
phương pháp phân tích phản ứng phụ thuộc vào điều kiện thiết kế, tính nhạy cảm
động lực của kết cấu, tính phi
tuyến của tải trọng và của phản ứng
cũng như độ chính xác cần thiết trong giai đoạn thiết kế cụ thể.
6.2.1.2 Phương pháp
phân tích được lựa chọn phải phù hợp với kết cấu đang xem xét và với điều kiện
thiết kế đang được phân tích.
6.2.1.3 Có thể coi
phân tích tổng thể tựa tĩnh là
thích hợp nếu nó được thuyết minh đầy đủ rằng các hiệu ứng động do tải trọng
môi trường gây ra là nhỏ, hệ số động lực hữu hiệu nhỏ hơn hoặc bằng
1,1. Trong những trường hợp này,
các hệ số động lực có thể được xác định và áp dụng trực tiếp vào phân tích tổng
thể.
6.2.1.4 Nếu các hiệu
ứng động lực do tải trọng môi trường là đáng kể (hệ số động lực hữu hiệu lớn hơn
1,1) thì có thể phải phân tích động lực. Tuy nhiên cũng có thể dùng kỹ thuật
phân tích tổng thể tựa
tĩnh đối với những kết cấu này, nếu các hiệu ứng động lực được giải thích theo
một quy trình tính toán đã được thừa nhận.
6.2.1.5 Khi thiết kế
theo phương pháp hệ số riêng phần, các hiệu ứng tải trọng dẫn đến sự phân bố có
lợi cho sức bền của kết cấu đang xem xét thì không được tính với hệ số tải trọng
lớn hơn 1,0.
(Các lực ngoài như lực cản, lực quán
tính, lực đẩy nổi ... không
được nhân với các hệ số tải trọng. Độ lớn của chúng sẽ tìm được từ việc giải phương trình
cân bằng tĩnh học hoặc động lực học.
Đối với những kết cấu có chuyển vị lớn,
tải trọng có thể
còn phụ thuộc cả vào phản ứng của kết cấu. Nguyên tắc chung của việc nhân tải
trọng với hệ số tải trọng là phổ biến. Tuy nhiên, không được kể tới ảnh hưởng của bất kỳ
hệ số tải trọng nào nếu có xét đến việc giảm tải trọng do chuyển vị, vận tốc
và/ hoặc gia tốc tương đối của kết cấu).
6.2.2 Mô hình kết cấu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2.2.2 Phải kể đến tất
cả những bộ phận có đóng góp đáng kể vào độ cứng tổng thể của kết cấu.
6.2.2.3 Việc mô hình
hóa nền móng được nêu trong TCVN 6170-7. Sự tương tác kết cấu / nền móng thích
hợp phải được tính đến trong phân tích tổng thể. Do tính chất phi tuyến của hệ
cọc/ nền, phải đảm bảo tính tương
thích tại mặt tiếp xúc giữa kết cấu với móng.
6.2.2.4 Ảnh hưởng của các kết cấu
phụ trợ như: giá cập tàu, đệm
va tàu, lối đi, cầu thang, ống dẫn vữa xi măng, a-nốt phải được xét đến một
cách thích đáng.
Tùy vào loại và số lượng kết cấu phụ trợ mà
chúng có thể làm tăng tải trọng sóng tổng thể lên đáng kể. Thêm vào đó, tải trọng lên một
số kết cấu phụ có thể rất quan trọng khi thiết kế các phần tử cục bộ. Kết cấu
phụ trợ thường được mô hình là các phần tử phi kết cấu có tham gia vào tải trọng
sóng tương đương. Với các kết cấu phụ như giá cập tàu, tải trọng sóng phụ thuộc
nhiều vào hướng sóng do ảnh hưởng chắn.
6.2.2.5 Khi mô hình
hóa tương tác cọc/ cột chân đế cần xét đầy đủ các yếu tố liên quan đến việc truyền tải trọng
(chẳng hạn ảnh hưởng đầu mút đối
với vành vữa trám, sự truyền phẳng tải trọng đối với các cọc không trám vữa
...).
6.2.2.6 Đối với các
kết cấu kiểu jacket, khi vành khe hở giữa cọc và cột chân đế (hay giữa cọc và ống
bao) được trám vữa thì cột
chân đế (hay ống bao) phải được mô phỏng bằng các phần tử có độ cứng tương
đương với độ cứng của cọc / cột chân đế (hay cọc / ống bao) đã kết hợp với
nhau.
6.2.2.7 Các tải trọng
chức năng của giàn phải được mô hình hóa thích hợp cả về vị trí và sự phân bố của chúng.
Sự phân bố khối lượng có thể biến
thiên trong khoảng thời giới
hạn quy định, ví dụ các tải trọng trên sàn, phải được xem xét với các giá trị
và tổ hợp các giá trị bất lợi nhất. Nếu cần, phải tính toán nhiều giá trị khác
nhau của những tải trọng này.
6.2.2.8 Đối với những
phần tử kết cấu nằm trong vùng dao động nước thi không được kể đến chiều dày bị
ăn mòn khi phân tích sức bền kết cấu. Tuy nhiên khi tính tải trọng do môi trường
thì phải dùng đường kính thực.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.3.1 Những yêu cầu
kỹ thuật về tính toán tải trọng sóng theo mô hình tiền định và ngẫu nhiên được
nêu trong TCVN 6170-2. Khi lựa chọn phương pháp phải xét đến khả năng áp dụng
và những hạn chế của phương pháp đó đối với kết cấu đang xét.
6.3.2 Phân tích tổng
thể kết cấu giàn kiểu Jacket theo
mô hình tiền định được nêu trong 5.3.1.2.
6.3.3 Phân tích tổng
thể kết cấu giàn kiểu Jacket theo
mô hình động lực được nêu trong 5.3.2.2.
6.4 Phân
tích mỏi
6.4.1 Những yêu cầu
chung liên quan đến phân tích mỏi kết cấu thép đã được quy định trong TCVN 6170-4 và mục
B.8 API RP 2A WSD 2014.
6.4.2 Các hệ số tải
trọng và các tổ hợp tải trọng
thích hợp với trạng thái giới hạn mỏi (FLS) đã được quy định trong TCVN 6170-3.
6.4.3 Khi phân tích
mỏi phải xét đến tất cả các tải trọng tương ứng gây ra tổn thương mỏi,
cả trong điều kiện thiết kế thi công và trong điều kiện thiết kế khai thác.
Hiệu ứng của tải trọng cục bộ (ví dụ do sóng
va đập thẳng đứng, do tách xoáy, v.v ...) cũng phải được xét đến.
6.4.4 Các liên kết
kết cấu với nền đất
phải được mô phỏng thích hợp
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.4.5 Những hiệu ứng
phi tuyến do sự thay
đổi mức ngập nước
có thể là quan trọng cần phải xem xét đối với các giàn ở vùng nước nông cũng
như đối với các mối nối ở phần trên của
kết
cấu
thép nhạy cảm với hiện tượng mỏi. Những hiệu ứng này phải được tính đến đầy đủ.
6.5 Phân
tích kết cấu khi động đất
6.5.1 Những yêu cầu chung liên
quan đến phân tích kết cấu khi động đất được quy định trong TCVN 6170-3.
6.5.2 Mô hình kết cấu
được dùng để phân tích khi động đất phải mô phỏng tốt tính chất của
kết cấu thực. Số dạng dao động được xét tới trong phân tích phải chiếm ít nhất
là 90% tổng năng lượng phản ứng của tất cả các dạng.
CHÚ THÍCH: Số dạng dao động đưa vào phân tích thường
phải được xác định theo phương pháp nghiên cứu tham số. Để đảm bảo sự thể hiện
đủ tất cả đại lượng phản ứng, người ta thường lấy 15 - 20 dạng là đủ.
Nếu các kết cấu thượng tầng
(ví dụ như cần đốt khí đồng hành) không được đưa vào mô hình tổng thể và nếu
tính chất động lực của
chúng là cần thiết
thì có thể phải
lấy số các dạng
nhiều hơn.
Sàn chịu lực và các mô đun thường có
thể được đưa vào mô hình bằng cách đơn giản hóa nào đó, sao cho mô hình ấy có khả
năng mô phỏng độ cứng tổng thể và phân bố khối lượng một cách đúng đắn.
6.5.3 Xem xét thiết
kế móng khi phân tích động đất được quy định trong TCVN 6170-7.
CHÚ THÍCH: Đối với kết cấu kiểu jacket
đặt ở vùng nước nông hay vừa phải
thì các giá trị phản ứng thiên về
an toàn thường đạt được nhờ giả thiết đất cứng. Nhưng điều đó có thể không
đúng với vùng nước sâu.
6.5.4 Các đặc trưng
cần phải được
đánh giá đầy đủ và phải đưa vào khi phân tích động đất.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.5.5 Những thiết bị
trên sàn có phản ứng động lực khi động đất cũng phải được đưa vào mô hình kết cấu
nhằm kể đến một cách đúng đắn các hiệu ứng tương tác và các hiệu ứng do sự
tương quan giữa các dạng dao động gần kề nhau gây ra.
CHÚ THÍCH: Ví dụ về các thiết bị trên sàn có phản ứng động lực
khi động đất là: Tháp khoan, cần đốt khí đồng hành, các thùng cao đứng riêng lẻ
và những bể chứa không có vách ngăn bề mặt chất lòng (để tránh sóng
sánh).
7 Thiết kế kết cấu
giàn
7.1 Quy định
chung
7.1.1 Các nguyên tắc
thiết kế kết cấu được quy định
trong TCVN 6170-1.
7.1.2 Phần này quy định
các yêu cầu chung liên quan đến thiết kế kết cấu giàn, ngoài ra cũng quy định
các yêu cầu riêng cho thiết kế kết cấu thép kiểu jacket và cho các liên kết
trám vữa giữa cọc và kết cấu.
7.2 Nguyên tắc
thiết kế
7.2.1 Đối với giàn
kiểu jacket, cần phải tuân
theo các nguyên tắc thiết kế cơ bản sau đây:
- Giàn phải có khả năng chịu được tất cả các
tác động có thể xảy ra trong
các điều kiện thiết kế khai thác cũng như thi công đối với tất cả các trạng
thái giới hạn áp dụng;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.2.2 Hư hỏng do sự cố
7.2.2.1 Giàn phải được
thiết kế sao cho chịu được hư hỏng, tức là những hư hỏng hay những hậu quả có
thể xảy ra do sự cố cũng không được làm mất tính toàn vẹn của kết cấu
tổng thể.
Ví dụ về những hư hỏng do sự cố
đã được nêu trong TCVN 6170-3. Những biện pháp chung để phòng chống hư hỏng do sự cố
theo TCVN 6170-1.
7.2.2.2 Khi một thanh
giằng hay một mối nối các thanh giằng bị va chạm hay bị một vật rơi vào thì
thanh giằng hay mối nối này thường bị phá hủy hoàn toàn. Những phần tử và mối nối
như vậy phải được coi là
không còn tác dụng (không làm việc) khi xác định sức bền tổng thể của giàn (sức
bền còn lại) đối với tổ hợp tải trọng
thiết kế trong trạng thái giới hạn phá hủy lũy tiến (PLS) (xemTCVN 6170-3).
7.2.2.3 Khi một phần tử chính của
chân đế (thanh chủ) bị va chạm hay bị một vật rơi vào thì chỉ phần tử này
bị hư hỏng cục bộ và
sức bền tổng thể của giàn (sức
bền còn lại) được đánh giá có xét
tới phần tử hư hỏng này đối với tổ hợp tải trọng thiết kế trong trạng thái giới hạn
phá hủy lũy tiến
(PLS), (xem TCVN 6170-3).
7.2.3 Khả năng tiếp
cận để kiểm tra và sửa chữa
7.2.3.1 Kết cấu phải
được thiết kế có càng nhiều khả năng càng tốt cho việc tiếp cận được các phần tử
để kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa.
7.3 Thiết kế
kết cấu
7.3.1 Thiết kế
theo trạng thái giới hạn cực đại (ULS)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Những yêu cầu chung về thiết kế
theo trạng thái giới hạn cực đại theo TCVN 6170-4.
7.3.2 Thiết kế theo
trạng thái giới hạn mỏi (FLS)
7.3.2.1 Những bộ phận
kết cấu có thể bị phá hủy vì mỏi đều phải được xem xét về mỏi.
7.3.2.2 Thiết kế theo
trạng thái giới hạn mỏi có thể được tiến hành theo phương pháp dựa trên kết quả
thử mỏi và tính toán tổn thương tích
lũy, phương pháp dựa trên cơ học phá hủy hoặc kết hợp cả hai phương pháp này.
Những yêu cầu chung về
thiết kế theo trạng thái giới hạn mỏi theo TCVN 6170-4.
7.3.2.3 Việc thiết kế
chính xác các chi tiết và yêu cầu chất lượng nghiêm ngặt trong chế tạo là những
yếu tố chủ yếu để đạt
được sức bền mỏi có thể chấp nhận, cần đảm bảo rằng những giả thiết nêu ra khi
thiết kế liên quan đến những yếu tố này phải đạt được trong thực tế.
7.3.2.4 Những kết quả
phân tích mỏi phải
được xem xét đầy đủ khi lập chương trình kiểm tra và khảo sát giàn đang hoạt động.
7.3.3 Thiết kế theo
trạng thái giới hạn phá hủy lũy tiến (PLS)
7.3.3.1 Phải xác định
tất cả những tải trọng tin là có thể xảy ra do sự cố hay bất thường và phải kiểm tra kết cấu đối với
những tải trọng này và / hoặc đối với hậu quả do tải trọng này gây ra theo các
nguyên tắc của trạng thái giới hạn phá hủy lũy tiến (PLS).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.3.4 Thiết kế theo
trạng thái giới hạn khả năng làm việc (SLS)
7.3.4.1 Phải tiến hành
xem xét hiệu ứng của các chuyển vị khi cần thiết.
7.3.4.2 Độ cứng của kết cấu và
của các bộ phận kết cấu phải đủ lớn để phòng ngừa sự dao động quá mức và để đảm bảo
an toàn cho giàn.
7.3.4.3 Phải xem xét
độ mài mòn cho phép ở những vùng bị
mài mòn.
Những yêu cầu chung về thiết kế theo trạng
thái giới khả năng làm việc theo TCVN 6170-4.
7.4 Thiết kế
phần tử dạng ống
Những yêu cầu đối với thiết kế phần tử
dạng ống đã được quy định chi tiết trong TCVN 6170-4.
7.5 Thiết kế
phần tử nút ống
7.5.1 Quy định
chung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Có thể sử dụng phương pháp thích hợp để
thiết kế nút thay cho các yêu cầu này. Có thể sử dụng số liệu thí nghiệm, phương pháp số và
phương pháp giải tích làm nền tảng thiết kế với điều kiện là các nút có độ bền
tính toán đáng tin cậy. Phương pháp giải tích hoặc phương pháp số phải được hiệu
chỉnh và chuẩn hóa phù hợp với số liệu thí nghiệm.
Những khuyến cáo dưới đây được rút ra
từ các cân nhắc về đặc tính về độ bền của nút ống. Đặc tính về độ bền phù hợp với
đánh giá bên dưới. Do vậy cần chú ý đến kết quả của thí nghiệm
tới hạn hoặc nghiên cứu phân tích để đưa ra một cường độ nút ước lượng khi các
thí nghiệm tới hạn cơ bản không thích hợp để xác định giá trị đặc trưng (bên dưới),
cần xem xét khi không thể giảm thông số khi tính toán cường độ nút để giảm số
lượng dữ liệu tính toán hoặc thiếu căn cứ tính toán.
7.5.2 Lưu ý
trong thiết kế
7.5.2.1 Vật liệu
Các yêu cầu về đặc trưng vật liệu cho
cường độ của liên kết nút được cho dưới đây.
Giá trị ứng suất chảy dẻo của ống chính
khi tính toán khả năng chịu lực của nút được giới hạn bằng 0,8 lần độ bền chịu
kéo của ống chính với vật liệu có ứng suất chảy dẻo nhỏ hơn hoặc bằng 500 MPa
(72 ksi). Ứng suất chảy dẻo và cường độ chịu kéo thích hợp thường là
giá trị đặc trưng tối thiểu.
Các nút thường bao gồm các mối hàn gần
nhau liên kết nhiều ống nhánh. Sự ngăn chặn chuyển vị của các nút lớn dẫn đến tập trung lực
kéo lớn và tiềm tàng khả năng nứt hoặc xé rách theo các lớp. Do đó độ cứng suốt
chiều dày của ống thép chủ (và thép ống nhánh nếu chúng chồng lên nhau) cần được
xem xét với yêu cầu rõ ràng.
7.5.2.2 Tải trọng thiết
kế và nút dẻo
Sự thích hợp của nút được xác định dựa
trên tải trọng danh nghĩa cơ bản, trên cả ống chủ và ống nhánh. Có thể xem xét giảm
mô men uốn phụ do chuyển vị gây ra
hoặc tính không đàn hồi khi sử dụng độ cứng đàn hồi của các nút, và
để phân tích độ bền tới hạn của giàn phải sử dụng các số liệu về tải trọng biến
dạng, đặc trưng của nút. Các tính toán này phụ thuộc vào loại nút, hình dạng, đặc
trưng hình học, đặc trưng vật liệu, trường hợp tải trọng, ví dụ cụ thể như ảnh hưởng của áp lực
thủy tĩnh.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ống chủ tại đầu ống nhánh chịu kéo và
chịu nén chính, thêm vào đó để đạt được cường độ yêu cầu từ tải trọng thiết kế
có thể có sức chịu tải nhỏ nhất bằng
50% của cường độ hiệu dụng của mỗi ống nhánh đâm vào ống chủ trong mỗi một điều kiện tải
trọng thiết kế (vận hành, hạ thủy, cầu lắp, đánh chìm, chịu tải trọng ngẫu nhiên,
...).
Tải trọng động đất xem 5.3.5, sức chịu
tải của ống chủ bằng
ít nhất 100% cường độ hữu hiệu của mỗi ống nhánh đâm vào ống chủ trong điều kiện
tải trọng vận hành thiết kế.
Cường độ hữu hiệu của ống nhánh được định
nghĩa là tải trọng uốn (yeild load) với ống nhánh chịu kéo là chủ yếu hoặc tải
trọng tới hạn gây mất ổn định với ống
nhánh chịu nén là chủ yếu. Cần xem xét tính không đàn hồi trong tính tải trọng
tới hạn gây mất ổn định. Tính toán cường độ hữu hiệu dựa trên đặc trưng vật liệu
và đặc trưng hình học danh nghĩa của ống nhánh không phải của chân ống nhánh
(brace stub), (nếu có).
Mục đích của yêu cầu này
là sức chịu tải của ống chủ được xác định
bằng công thức 1 với hệ số an toàn (FS) bằng 1,0. Hệ số cường độ (Qu)
và hệ số tải trọng trên ống chủ (Qf) được xem xét cho phù hợp
với điều kiện tải trọng thiết kế.
Mối hàn tại liên kết đầu phần tử ống cần
đúng với quy định trong điều 7, TCVN 6170-4 hoặc không được nhỏ hơn yêu cầu để
đạt được sức chịu tải bằng hoặc nhỏ hơn giá trị:
- Cường độ của ống nhánh dựa trên giới hạn chảy,
hoặc
- Cường độ của ống chủ dựa trên sức chịu tải cơ
bản trong công thức 1 và công thức 2 (khi áp dụng).
7.5.2.4 Phân loại
nút
Phân loại nút bằng cách chia lực dọc
trên ống nhánh thành nút chữ K, X và Y với các thành phần tải trọng phù hợp với
ba loại nút có công thức xác định sức chịu tải. Sự phân chia này thường xem xét
cho tất cả các phần tử nằm trong
cùng một mặt phẳng tại vị trí nút. Mục đích của việc này là các mặt phẳng thanh lệch
nhau ±15° được xem như cùng một mặt phẳng. Mỗi ống nhánh trong mặt phẳng được phân
thành một loại duy nhất và có thể thay đổi theo điều kiện tải trọng. Sự phân loại này
có là tổ hợp giữa ba loại nút trên. Nếu một nút bị chọc thủng, sức chịu tải của nút sẽ
được ước lượng bằng phương pháp trong 7.5.3.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trường hợp (h) trong Hình 1 là một ví
dụ của việc tải trọng và phân cấp phải phù hợp với phân loại nút. Không được
thay thế tải trọng trong ống nhánh bằng một tổ hợp tải trọng kéo và nén có tải
trọng gốc tương ứng. Ví dụ, không được thay thế tải trọng trong ống nhánh ngang
bên tay trái của nút thành một tải trọng nén 1000 và tải trọng kéo 500 do điều
này không phù hợp với việc phân loại ống nhánh ngang là chữ X, ống nhánh chéo
là chữ K.
Nếu việc phân chia tải trọng có liên
quan đến ứng xử của nút chữ K cần
phải xét đến việc thiết lập một khoảng hở thích hợp. Trường hợp rõ ràng nhất
trong Hình 1 là trường hợp (a), với một khoảng hở phù hợp giữa hai
ống nhánh kế tiếp. Tuy nhiên, nếu có một ống nhánh ở giữa như
trong trường hợp (d), cần có khoảng hở thích hợp giữa hai ống nhánh chịu
lực ở phía ngoài.
Trong trường hợp này, do khoảng hở thường khá lớn, sức chịu tải của nút chữ K
có thể đưa về sức chịu tải của nút chữ Y. Trường hợp (e) cho thấy rằng khoảng hở phù hợp của ống
nhánh ở giữa là khoảng
hở 1 (gap 1) trong khi đó của ống nhánh phía trên là khoảng hở 2 (gap 2). Mặc
dù ống nhánh dưới cùng được xem như 100% thuộc loại chữ K, cần xác định được một
loại tải trọng trung bình bằng cách
xem có bao nhiêu lực dọc tác dụng lên ống nhánh này được cân bằng bởi ống nhánh
giữa (gap 1) và bao nhiêu được cân bằng bởi ống nhánh trên cùng (gap 2).
Có một số ví dụ mà khó có thể xác định
được ứng xử của nút hoặc dường như việc phân loại khó hơn so với dự tính như trình bày ở trên. Hai
trong số nhiều trường hợp phổ biến này là tải trọng đánh chìm và tải trọng làm việc
của ống lồng cọc
váy. Một số hướng dẫn
cho các ví dụ này có thể tham khảo trong các tiêu chuẩn được chấp nhận, như API
RP 2A WSD 2014.
7.5.2.5 Thực hành chi
tiết
Chi tiết nút là yếu tố chủ chốt trong
thiết kế nút. Với các nút không được gia cường, giới thiệu về thuật ngữ chi tiết
và kích thước chi tiết được thể hiện trong Hình 2 và Hình 3. Thực tế này chỉ ra
rằng nếu yêu cầu tăng chiều dày ống chủ (hoặc sử dụng thép đặc biệt) thì đoạn
chiều dày này phải kéo dài qua mép ngoài của ống nhánh đâm vào một đoạn nhỏ nhất bằng %
đường kính ống chủ hoặc 300 mm (12 in.), lấy giá trị lớn hơn. Có thể cần
tăng chiều dài
của ống đã được
tăng chiều dày hoặc chế tạo bằng thép được biệt để tránh làm giảm sức chịu tải
của nút cho phù hợp với mục 7.5.3.5. Nếu yêu cầu tăng chiều dày ống nhánh hoặc
sử dụng thép đặc
biệt thì đoạn chiều dày này phải kéo dài một đoạn nhỏ nhất bằng đường kính ống
một nhánh hoặc 600 mm (24 in.), lấy giá trị lớn hơn. Chiều dài ống chủ và ống
nhánh đều không kể đến đoạn vát chiều dày 1:4. Nếu cần xét đến mỏi của kết cấu
thì đoạn vát phía trong có thể dẫn đến kết quả không mong muốn do việc hình
thành vết nứt mỏi ở bề mặt phía
trong ống và gây khó khăn khi kiểm tra.
Khoảng hở danh nghĩa nhỏ nhất
giữa hai ống nhánh liên tiếp trong hoặc ngoài mặt phẳng là 50 mm (2 in.), cần
chú ý để đảm bảo tránh mối
hàn chồng tại chân của nút. Nếu xuất hiện mối hàn chồng ống nhánh, kích thước của
đoạn chồng ít nhất bằng d/4
(trong đó d là đường kính của ống nhánh xuyên suốt) hoặc 150mm (6 in.), lấy giá
trị lớn hơn. Kích thước này được đo dọc theo trục của phần tử ống
xuyên suốt. Khi mối hàn chồng tại ống nhánh là cần thiết hoặc được yêu cầu và sự
sai khác về chiều dày danh nghĩa nhiều hơn 10%, ống nhánh có chiều dày lớn hơn
sẽ là ống nhánh xuyên suốt và được hàn đầy vào ống chủ. Hơn nữa, nếu xuất hiện
mối hàn chồng, ống nhánh có đường kính lớn hơn được xác định là ống nhánh xuyên
suốt, ống nhánh này
yêu cầu phải có côn nối để đảm bảo
rằng chiều dày của nó ít nhất phải bằng chiều dày của ống nhánh hàn chồng.
Các đường hàn nối dọc và các mối hàn
tròn được bố trí sao cho ảnh hưởng lên sự làm việc của nút là nhỏ nhất hoặc có thể coi
như không ảnh hưởng. Các đường
hàn nối dọc ống chủ phải
cách vị trí ống nhánh đâm vào ít nhất 300 mm (12 in.), xem Hình 3. Các đường
hàn nối dọc ống
nhánh được đặt gần điểm đỉnh của nút. Ống chủ (chord cans)
phải dài hơn khi hàn xung quanh. Mối hàn này được đặt tại vị trí giao của ống nhánh
chịu tải trọng nhỏ nằm giữa điểm
đỉnh và điểm võng, (xem Hình 2).
Hình 1 - Phân
loại nút
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 2 - Chi tiết nút
trong mặt phẳng
Hình 3 - Chi
tiết nút ngoài mặt phẳng
7.5.3 Nút
đơn giản
7.5.3.1 Miền giá trị
Thuật ngữ nút đơn giản được định nghĩa
trong Hình 4.
Miền giá trị áp dụng trong thực tế được
xác định trong 7.3 được cho trong Bảng 2.
Hình 4 - Các thuật ngữ
và thông số hình học của nút đơn giản
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
θ
- Góc giữa ống nhánh và ống chủ;
g
- Khoảng cách giữa các ống nhánh, mm
(in.);
t
- Chiều dày ống chủ tại mặt giao, mm
(in.);
T
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d
- Đường kính ngoài của ống nhánh, mm
(in.);
D
- Đường kính ngoài của ống chủ, mm
(in.).
Bảng 2 - Miền
giá trị của thông số hình học
Biên dưới
Thông số
Biên trên
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
≤
β
≤
1,0
10
≤
g
≤
50
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
≤
θ
≤
900
Fy
≤
500 MPa (72
ksi)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
≤
g/D
Việc xem xét cho những nút nằm ngoài
miền giá trị ở Bảng 2, có
thể tham khảo
các tiêu chuẩn được chấp nhận, ví dụ mục B.7.3.1 API RP 2A WSD 2014.
7.5.3.2 Sức chịu tải
cơ bản
Nút ống không ghép chồng tại ống nhánh
và không có vòng đệm, vách ngăn, bơm trám hoặc vòng gia cường tăng cứng được
thiết kế theo các công thức sau:
(1)
(2)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong đó:
Pa - Khả
năng chịu tải trọng dọc trục cho phép trong ống nhánh;
Ma - Khả
năng chịu mô men uốn cho phép trong ống nhánh;
Fyc - Ứng suất chảy tại một
điểm của ống chủ (hoặc 0,8 cường độ chịu kéo, nếu nhỏ hơn), MPa (ksi);
Fs - Hệ số
an toàn, bằng 1,60.
Với các nút có gia cường làm dày thành
ống, Pa không được vượt quá sức chịu tải giới hạn trong 7.5.3.5.
Với ống nhánh chịu tải
trọng dọc trục được phân loại là ống hỗn hợp dạng nút chữ K-, Y- và X-, việc lấy
giá trị tải trọng trung bình Pa dựa trên thành phần của mỗi loại tải trọng trong
tổng tải trọng.
7.5.3.3 Hệ số cường độ
Qu
Qu thay đổi theo loại
nút và loại tải trọng như được cho trong Bảng 3.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.5.3.4 Hệ số tải trọng
ống chủ Qf
Qf là hệ số dùng để tính
toán đến sự có mặt của các tải trọng danh nghĩa trên ống chủ.
(3)
Bảng 3 - Giá
trị Qu
Phân loại nút
Tải trọng
trên ống nhánh
Kéo dọc trục
Nén dọc trục
Uốn trong mặt
phẳng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
K
(16 + 1,2g)β1,2Qg nhưng
≤ 40β1,2Qg
(5 + 0,7g)β1,2
2,5 + (4,5+0,2g)β2,6
T/Y
30β
2,8+(20+ 0,8g)β1,6 nhưng ≤ 2,8+36β1,6
X
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
20,7 + (β-0,9)(17g - 220)
với β > 0,9
[2,8 + (12 + 0,1g)/β]Qβ
CHÚ THÍCH 1: Qβ là
hệ số hình học được xác định bởi:
với β > 0,6
Qβ = 1 với β
≤ 0,6
CHÚ THÍCH 2: Qβ
là khoảng hở
được xác định bởi:
Qg = 1 + 0,2[1 - 2,8g/D]3 với g/D ≥ 0,05
nhưng ≥ 1,0
Qg = 0,13 +
0,65ɸg0,5 với g/D ≤ -0,05
trong đó ɸ = tFyb/(TFyc)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Fby bằng ứng
suất chảy của ống nhánh hoặc
côn nối của ống nhánh nếu có (hoặc bằng 0,8 cường độ chịu kéo nếu nhỏ hơn),
MPa (ksi).
CHÚ THÍCH 3: Số hạng Qu cho tải trọng
kéo dựa trên sức chịu tải
giới hạn đến khi xuất hiện vết nứt đầu tiên. Qu kết hợp với
sức chịu kéo tới hạn của nút chữ Y- và X- được cho trong B.7 API RP 2A WSD
2014.
CHÚ THÍCH 4: Nút chữ X, kéo dọc
trục, số hạng Qu với β > 0,9 áp dụng cho các ống
nhánh đồng trục (cụ thể e/D ≤ 0,2 trong
đó e là độ lệch tâm của hai ống
nhánh). Nếu các ống nhánh không đồng trục ( e/D > 0,2) thì 23β
được coi là giới hạn của
β.
Hệ số A được xác định như sau:
(4)
CHÚ THÍCH 1: Khi cần tăng 1/3, trong công thức 3
và 4, FS = 1,20.
CHÚ THÍCH 2: Pc và Mc
là tải trọng dọc trục danh nghĩa và hợp lực uốn (cụ thể = + ) trên ống chủ.
Trong đó:
Py - Khả
năng chịu uốn dọc trục của ống chủ;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C1, C2, C3, - Hệ số phụ
thuộc vào loại nút và loại tải trọng như được cho trong Bảng 4.
Bảng 4 - Các
giá trị C1, C2,
C3
Loại nút
C1
C2
C3
Nút chữ K chịu tải trọng dọc trục của ống nhánh
0,2
0,2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nút chữ T/Y chịu tải trọng dọc trục
của ống nhánh
0,3
0
0,8
Nút chữ X chịu tải trọng dọc trục của ống nhánh1
β ≤ 0,9
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0
0,5
β = 1,0
-0,2
0
0,2
Tất cả các loại nút chịu
mô men của ống nhánh
0,2
0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 Sử dụng
giá trị nội suy tuyến tính giữa β = 0,9 và β = 1,0 cho
nút chữ X khi chịu tải trọng dọc trục của ống nhánh.
Giá trị trung bình của tải trọng
và mô men uốn trên ống chủ ở hai phía của mặt giao với ống nhánh được sử dụng trong
công thức 3 và công thức 4. Lực kéo dọc trục trên ống chủ mang giá trị dương, tổng
mô men uốn trên ống chủ mang giá trị dương khi nó gây ra lực nén trên nút. Chiều
dày ống chủ tại vị trí nút được sử dụng trong các tính toán trên.
7.5.3.5 Nút được gia
cường bằng cách tăng chiều dày
Để đơn giản, các nút chữ Y- và X- được
gia cường tăng chiều dày khi chịu tải trọng dọc trục, sức chịu tải cho phép được
tính như sau:
Pa = [r +
(1 - r)(Tn / Tc)2](Pa)c (5)
Trong đó:
(Pa)c - Bằng Pa
trong công thức 1 dựa trên dạng hình học của đoạn ống chủ gia cường (chord can)
và đặc tính của vật liệu bao gồm cả Qf tính toán với ống chủ
gia cường (chord can);
Tn - Chiều dài
danh nghĩa của ống chủ;
Tc - Chiều dày đoạn
ống chủ gia cường (chord can);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- = (4β - 3)Lc /(1,5D) với β > 0,9
Lc - Tổng chiều
dài hữu hiệu. Ví dụ tính toán Lc trong Hình 5.
r luôn không lớn hơn 1 trong mọi trường
hợp.
Có thể sử dụng một phân tích vòng kín
gần đúng bao gồm phân tích đàn hồi với các hệ số an toàn thích hợp, sử dụng chiều
dài ống chủ hữu hiệu lên đến 1,25D trên bề mặt ống chủ chịu tác dụng
của tải trọng ống nhánh nhưng không được lớn hơn khoảng cách thực tế đến cuối của
đoạn ống chủ gia cường. Các nút phức tạp hơn sẽ có những xem xét đặc biệt. Khi
có nhiều ống nhánh cùng nằm trong một mặt phẳng, tải trọng trội cùng hướng, tải
trọng nén vỡ thích hợp bằng . Sự gia cường trong kích thước này (ví dụ
như tấm ngăn, vòng gia cường, tấm đệm hoặc ảnh hưởng về độ cứng của các
phần tử nằm ngoài mặt phẳng) có thể được xem xét trong phân tích này, mặc dù ảnh
hưởng của chúng
giảm theo khoảng cách tính từ vị trí giao với ống nhánh.
Hình 5 - Ví dụ
chiều dài ống chính Lc
7.5.3.6 Kiểm tra cường
độ
Hệ số ảnh hưởng của nút,
IR đối với tải trọng dọc trục và/ hoặc mô men uốn trong ống nhánh được tính bằng
biểu thức sau:
(6)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các ống nhánh ghép chồng cùng hoặc
khác mặt phẳng tại ống chủ tạo thành
nút ghép chồng. Các ví dụ được thể hiện trong Hình 2 và Hình 3.
Nút ghép chồng trong mặt phẳng gồm hai
hay nhiều ống nhánh trong một mặt phẳng (ví dụ nút chữ K và K-T) được thiết kế
theo các điều khoản thiết kế
nút đơn giản trong 7.5.3 sử dụng khoảng hở âm trong tính Qg với bổ sung
và ngoại lệ dưới đây:
a) Lực cắt song song với bề mặt ống chủ
là trường hợp dễ gây phá hủy và cần được kiểm tra;
b) Mục 7.5.3.5 không được áp dụng cho
nút ghép chồng có tải trọng đối xứng;
c) Nếu lực dọc trong nút ghép chồng và
ống nhánh xuyên suốt cùng dấu, tổ hợp của tải trọng dọc trục đại diện cho tải trọng
trong ống nhánh xuyên suốt cộng với một phần tải trọng trong ống nhánh ghép chồng
được sử dụng để kiểm tra sức tải
trọng tại mặt giao của ống nhánh xuyên
suốt. Thành phần tải trọng trên ống nhánh ghép chồng có thể được tính bằng tỷ số
của diện tích mặt
cắt ngang chịu tải trên ống
nhánh xuyên suốt trên tổng diện tích.
d) Mô men uốn trong hoặc ngoài mặt phẳng,
tổ hợp mô men của ống nhánh ghép chồng và ống nhánh xuyên suốt được sử dụng để kiểm
tra sức chịu tải của mặt giao của ống nhánh. Tổ hợp mô men này cần tính toán đến chiều
dày của mô men. Khi
tổ hợp lực dọc
danh nghĩa và ứng suất uốn trên đỉnh của ống nhánh ghép chồng trong khu vực chồng
lên nhau, ống nhánh ghép chồng cũng được kiểm tra trên cơ sở của ống chủ
của nó là ống nhánh xuyên suốt, sử dụng Qg = 1,0. Nghĩa là sức
chịu tải của ống nhánh xuyên suốt được kiểm tra với tổ hợp mô men và lực dọc
trong ống nhánh ghép chồng. Trong trường hợp này sử dụng Qf
đi cùng với ống nhánh.
Các nút ghép chồng ngoài mặt phẳng có
thể được đánh giá trên những có sở chung như nút ghép chồng trong mặt phẳng. Trường hợp
khả năng chịu tải dọc trục được tính toán như với nút đa chiều có thể tham khảo
các tiêu chuẩn được chấp nhận, như trong B7.3.3.1 API RP 2A, WSD 2014.
7.5.5 Nút có
bơm trám
Có hai trạng thái của nút bơm trám thường
xuất hiện trong thực tế. Trạng thái đầu tiên là ống chủ bơm trám hoàn toàn. Trường
hợp thứ hai là dạng bơm trám hai lớp, khi đó vữa bơm trám được bơm vào vành
khăn nằm giữa ống chủ và ống phía trong. Trong cả hai trường hợp, vữa
bơm trám đều không có tác dụng gia cường và vì vậy cần chú ý tới ứng xử
của nút nhiều
nhất có thể, không cho phép xét đến ảnh hưởng có thể có từ khóa cắt.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Với các nút bơm trám hoàn toàn hoặc
bơm trám hai lớp, các giá trị Qu trong Bảng 2 được thay
thế bằng các giá trị thích hợp với nút bơm trám được cho trong Bảng 3. Việc giảm
phân loại nút và nút côn nối (joint can) có thể không được xét đến.
Giá trị Qu lựa chọn không được nhỏ hơn các giá trị với nút
đơn giản.
Bảng 5 - Qu đối với nút
bơm trám
Tải trọng
trên ống nhánh
Qu
Kéo dọc trục
2,5βgKa
Trong đó
Uốn
1,5βg
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Với nút bơm trám hai lớp,
khuyết tật có thể xảy ra do quá trình làm tròn ống. Có thể đánh giá khả năng
làm tròn ống bằng cách thay thế chiều dày hữu hiệu dưới đây vào công thức tính
của nút đơn giản:
(7)
Trong đó:
Te - Chiều
dày hữu hiệu, mm (in.);
T - Chiều dày thành ống
chủ, mm (in.);
Tp - Chiều
dày thành ống phía trong, mm (in.).
Te được sử dụng
thay cho T trong công thức của nút đơn giản, có bao gồm số hạng g
a) Việc tính toán Qf
cho cả hai trường hợp nút bơm trám hoàn toàn và nút hai lớp đều dựa trên T; coi
như là trong tính toán Qf đã tính toán tới tải trọng phân phối
trên ống chủ và phần tử phía trong,
do đó các xem xét kỹ càng và ảnh hưởng của bơm trám trong trường hợp này là không cần
thiết.
Tuy nhiên với nút bơm trám hoàn toàn, Qf
thường được lấy bằng đơn vị, trừ khi trong trường hợp có nút chữ X- với ống
nhánh chịu kéo ngoài mặt phẳng và ống chủ chịu nén ngoài mặt phẳng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.5.6 Nút có
vòng gia cường phía trong
Các nút chính dọc theo khung trượt của
kết cấu khối chân đế bằng thép thường được gia cường bằng vòng gia cường phía
trong. Vòng gia cường phía trong cũng được sử dụng trong một số kết cấu yêu cầu
kiểm tra mỏi hoặc để tránh dùng đoạn ống gia cường (chord can) quá dày.
Các phương pháp khi thiết kế các nút
có vòng gia cường phía trong, có thể tham khảo các tiêu chuẩn được chấp nhận,
như mục B7.6 API RP 2A WSD 2014.
7.5.7 Nút
đúc sẵn
Nút đúc sẵn là nút được định hình bằng
phương pháp đúc. Chúng có thể có bất kỳ hình dạng nào và có thể có chiều dày
thay đổi.
Thiết kế nút đúc sẵn yêu cầu tính toán
phần tử hữu hạn. Phương pháp thiết kế bền khả thi là giới hạn ứng suất tại tất
cả các vị trí nứt chịu tải trọng danh nghĩa nhỏ hơn cường độ chảy của vật liệu có
cường độ chảy tiêu chuẩn thích hợp với hệ số an toàn bằng 1,6. Phương pháp này
thật sự an toàn so với nút hàn được thiết kế dựa trên trạng thái giới hạn tổng thể.
Thông thường nhà máy chế tạo nút đúc sẵn
để thực hiện quá trình thiết kế.
7.5.8 Các loại
nút ống khác
Các loại nút không có trong mục từ
7.5.3 đến 7.5.7 có thể được thiết kế trên cơ sở thực nghiệm phù hợp,
phương pháp số hoặc các bằng chứng trong quá trình vận hành. Cường độ của vật
liệu có thể được sử dụng
mặc dù mối quan tâm lớn nhất là xác định các thông số cần thiết của tất cả các
phần tử có thể tham gia chịu tải trọng từ ống nhánh và thiết lập đường
bao tải trọng tác dụng để kiểm soát việc
kiểm tra bền. Thông thường, kiểm tra cường độ của vật liệu được bổ sung với
tính toán phần tử hữu hạn đã chuẩn hóa để tính toán độ lớn và vị trí của ứng suất
tác dụng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các nút ở các công trình đã
xây dựng có thể bị hư hại do tải trọng gây mỏi, do ăn mòn hoặc quá tải (do tải môi trường
hoặc tải trọng ngẫu nhiên). Trong những trường hợp này, có thể ước lượng độ giảm
sức chịu tải của nút bằng mô
hình đơn giản (ví dụ giảm diện tích
hoặc giảm mô đun mặt cắt), mô hình số (phần tử hữu hạn) hoặc bằng các bằng chứng
thực nghiệm.
7.5.10 Nút
không có dạng hình tròn
Liên kết tại các mặt cắt ống chủ và/ hoặc
ống nhánh không tròn được sử dụng chủ yếu trên kết cấu thượng tầng. Các dạng thông
dụng bao gồm mặt cắt chiều rộng bản cánh (dầm chữ I, cột, dầm tổ hợp) và các
mặt cắt hình vuông, hình chữ nhật. Trong một số trường hợp, đã có sẵn thiết
kế chi tiết thực tế. Với một số trường hợp ít có hoặc chưa có thiết kế trong thực
tế, các điều khoản trong 7.5.8 được áp dụng.
7.6 Các liên
kết có trám vữa
7.6.1 Quy định
chung
7.6.1.1 Tất cả những
yếu tố liên quan ảnh hưởng đến sức bền
của liên kết có trám vữa phải được xem xét thích hợp và được kể đến trong thiết
kế.
CHÚ THÍCH: Sức bền của liên kết có trám vữa có
thể phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Sức bền chịu nén và mô đun đàn hồi của vữa;
- Hình học của vành vữa và của ống;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Tỷ số giữa chiều dài đoạn trám vữa với đường
cọc;
- Trạng thái bề mặt của ống;
- Sự co ngót hoặc giãn nở về lâu dài của
vữa.
7.6.1.2 Vật liệu vữa
phải tuân theo các tiêu chuẩn hiện hành.
7.6.1.3 Các yêu cầu
về quy trình trám vữa được quy định theo tiêu chuẩn hiện hành có liên quan.
7.6.1.4 Các ống bao cọc,
ống kẹp những chỗ nứt vỡ và những chỗ nối có trám vữa khác thường phải được thiết
kế dựa trên những quy trình đã được chứng minh là tốt và tin cậy. Các phương
pháp phân tích, quy trình trám vữa và hệ số an toàn dùng cho những liên kết có
trám vữa phải được trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
7.6.2 Liên kết trám
vữa giữa cọc và kết cấu
7.6.2.1 Yêu cầu chung
Tải trọng trên giàn truyền đến cọc
thép nhờ vữa bơm trám tại tiết diện vành khăn giữa chân ống chính jacket (hoặc ống
lồng) và cọc. Tải trọng được truyền sang cọc từ kết cấu đi qua lớp vữa bơm
trám. Công tác thực nghiệm chỉ ra rằng cơ chế truyền tải là tổ hợp của sự liên
kết và ma sát cản giữa vữa bơm trám với bề mặt thép và khả năng chịu tải của vữa
chống lại các
tác động cơ học như khóa chịu cắt (shear keys).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.6.2.2 Hệ số ảnh hưởng
cường độ liên kết
Nhiều hệ số ảnh hưởng tới cường
độ của liên kết bơm trám. Những hệ số này bao gồm nhưng không được giới hạn, cường
độ chịu nén cao của vữa bơm trám; kích thước và khoảng cách giữa các khóa chịu
cắt; loại phụ
gia; phương pháp bơm vữa; tình trạng bề mặt thép, vật liệu phủ phải ngăn cản
sự đông kết của vữa trên
thép và sự nhiễu động do dịch chuyển của giàn trong quá trình bơm trám. Nếu hệ
số D
/ t lớn thì cần
đưa vào hệ số uốn vòng (hoop) của ống lồng và cọc.
7.6.2.3 Tính toán tải
trọng dọc trục
Khi tính toán tải trọng dọc trục tại
liên kết bơm trám cọc - kết cấu, cần tính toán hợp lý sự phân phối của tổng tải trọng
kết cấu lên các cọc khác nhau trong nhóm cọc hoặc cụm cọc. Tải trọng thiết kế cho liên kết
là tải trọng tính toán lớn
nhất với sự xem xét hợp lý về tải trọng dọc trục giới hạn của cọc và độ cứng
của đất tại vị
trí xây dựng.
7.6.2.4 Tính toán tải
trọng dọc trục cho phép
7.6.2.4.1 Yêu cầu chung
Khi số liệu thiếu đầy đủ và chính xác
cần phải sử dụng các giá trị cường độ liên kết khác, tải trọng dọc trục cho
phép được lấy là giá trị tải trọng nhỏ hơn (của cọc và ống lồng) được tính bằng
cách nhân diện tích bề mặt tiếp xúc giữa vừa bơm trám và thép với ứng suất cho
phép gây ra do tải trọng dọc trục, ƒba, trong đó ƒba
được lấy bằng giá trị thích hợp trong công thức 8 và công thức 9 tại mặt phân
cách giữa cọc và vữa bơm trám. Tải trọng dọc trục cho phép phải lớn hơn hoặc bằng tải
trọng dọc trục dùng trong tính toán trong 7.6.2.3.
7.6.2.4.2 Liên kết ống
bằng mặt
Giá trị ứng suất cho phép do lực dọc
gây ra, ƒba được lấy bằng 138 Kpa (20 psi) đối với điều kiện tải trọng 1 và
2 và 184 Kpa (26,7 psi) với điều kiện tải trọng 3 và 4 (xem trong 5.5.2).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi sử dụng khóa chịu cắt tại mặt tiếp
xúc giữa thép và vữa bơm trám, giá trị ứng suất cho phép danh nghĩa do lực dọc
gây ra, ƒba đối với điều kiện tải trọng 1 và 2 được tính
toán như sau:
Trong hệ đơn vị SI:
ƒba = ƒcu (8)
Trong hệ đơn vị USC:
ƒbaƒcu (9)
Đối với điều kiện tải trọng 3 và 4, ƒba được tính như
sau:
Trong hệ đơn vị SI:
ƒba ƒcu (10)
Trong hệ đơn vị USC:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong đó:
ƒcu - Cường
độ chịu nén không giới hạn của vữa bơm trám, MPa (psi);
h - Kích thước bao của
khóa chịu cắt, mm (in.) (xem Hình 1 và Hình 2);
s - Khoảng cách giữa
các khóa, mm (in.) (xem Hình 1 và Hình 2).
Các khóa chịu cắt được thiết kế theo
công thức 8 và công thức 9 sẽ được trình bày chi tiết sao cho phù hợp với các
yêu cầu dưới đây:
a) Khóa chịu cắt có thể là các vành
tròn cách nhau một khoảng “s” hoặc là dạng xoắn ốc liên tục có bước “s”. Xem các giới
hạn trong 7.6.2.4.4.
b) Khóa chịu cắt có thể là một trong
các loại trong Hình 2.
c) Với cọc đóng, khóa chịu cắt trên cọc
phải có một chiều dài đủ để đảm bảo rằng sau khi đóng cọc, chiều dài đoạn cọc
tiếp xúc với vữa bơm trám sẽ quyết định số lượng khóa chịu cắt.
d) Mặt cắt ngang và mối hàn của mỗi khóa chịu
cắt và được thiết kế để truyền phần sức chịu tải của liên kết có truyền sang
khóa đối với điều kiện tải trọng 1 và 2 trong 5.5.2. Khóa chịu cắt và mối hàn
được thiết kế với ứng suất cho phép cơ bản của thép và mối hàn để truyền một lực
trung bình bằng diện tích chịu lực của khóa cắt nhân với 1,7ƒcu, trừ trường hợp
đường kính của hai cọc tại
điểm đầu và điểm cuối của liên kết
khác nhau, khi đó sẽ nhân với 2.5ƒcu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi thiết kế một liên kết theo chỉ dẫn
trong 7.6.2.4.2 hoặc 7.6.2.4.3 thì 17MPa(2500psi) ≤ ƒcu ≤ 110MPa(16000psi).
Sử dụng các giới hạn trong Bảng
3 khi thiết kế một liên kết theo mục 7.6.2.4.3 (xem Hình 1 và Hình 2).
Hình 6 - Liên
kết giữa vữa bơm trám cọc - kết cấu và khóa chịu cắt
Hình 7 - Giới
thiệu các loại chi tiết khóa chịu cắt
Bảng 6 - Các
giới hạn liên kết thiết kế
Đặc trưng
Giới hạn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
≤ 80
Hình dạng cọc
≤ 40
Hình dạng vành khăn bơm trám
7 ≤ ≤ 45
Tỷ lệ khoảng cách chịu cắt1
2,5 ≤ ≤ 8
Tỷ lệ khóa cắt
≤ 0,1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,5 ≤ ≤ 3,0
Kết quả ƒcu và h / s
≤ 5,5MPa(800psi)
1 Chỉ áp dụng
với khóa chịu cắt dạng xoắn ốc
7.6.2.4.5 Các phương
pháp thiết kế khác
Các phương pháp khác dựa trên thí nghiệm
và thẩm tra có thể được sử dụng trong
tính toán ứng suất cho phép do tải trọng biến đổi gây ra ƒba.
7.6.2.5 Các loại tải
trọng khác ngoài lực dọc
Liên kết vữa bơm trám giữa cọc và ống
lồng sẽ phải chịu các loại tải trọng khác ngoài lực dọc, ví dụ: lực cắt ngang, mô men
uốn hoặc mô men xoắn. Nếu ảnh hưởng của các loại tải trọng này đáng kể thì phải
được xét đến trong thiết kế liên kết bằng phương pháp giải tích hoặc thực nghiệm
phù hợp.
8 Thiết kế móng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.2 Thiết kế cọc
8.2.1 Cọc phải được thiết
kế sao cho độ sâu đóng cọc phù hợp với cá yêu cầu thiết kế mà không làm hư hỏng
cọc hoặc không làm xáo trộn quá mức cấu tạo các lớp đất khác nhau, khiến cho sức
chịu tải của cọc bị giảm đi.
8.2.2 Khi thiết kế
cọc phải xét đến tất cả các điều kiện tải trọng thích hợp bao gồm cả tải trọng
khi khai thác và tải trọng khi đóng cọc. Cũng phải tính đến các yêu cầu về khả
năng đóng được cọc.
8.2.3 Mỗi đoạn cọc
mà búa đóng vào phải được kiểm tra về sự chảy dẻo và mất ổn định (tổ hợp tải trọng
thiết kế a) khi thiết kế theo trạng thái giới hạn cực đại) với trọng lượng tối
đa của thiết bị và trọng lượng bản thân cọc (phải kể đến cả ứng suất uốn trên cọc
do các trọng lượng lệch tâm gây ra).
8.2.4 Các ứng suất
động do đóng cọc gây ra phải được xác định trên cơ sở các nguyên tắc được thừa
nhận hoặc bằng cách phân tích sự lan truyền sóng va chạm. Tổng ứng suất động và
ứng suất tĩnh trong quá trình đóng cọc phải không được vượt quá giới hạn chảy
thấp nhất đã quy định (xem
TCVN 6170-4).
8.2.5 Phải kiểm
tra tỷ số đường kính / chiều dày thành ống để tránh mất ổn định cục bộ (xem TCVN
6170-4).
8.2.6 Phần thừa cần
cắt bỏ ở đỉnh mỗi đoạn
cọc (nếu không dùng đầu cọc) phải được xem xét khi xác định chiều dài cần thiết
của các đoạn cọc.
8.2.7 Cần kể đến cả
những cọc bị hụt hoặc dôi để tính vào độ không chắc chắn trong dự kiến đóng cọc.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện
dẫn
3 Thuật ngữ và
định nghĩa
3.1 Giàn thép kiểu Jacket
3.2 Ứng suất điểm
nóng (hot spot stress - HSS)
3.3 Ứng suất danh
nghĩa (nominal stress)
3.4 Đường cong mỏi
3.5 Hệ số tập
trung ứng suất (stress concentration factor - SCF)
4 Phân loại kết
cấu và lựa chọn vật liệu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5 Tải trọng thiết
kế
5.1 Quy định
chung
5.2 Các loại tải
trọng
5.3 Xác định tải
trọng do môi trường
5.4 Tải trọng chế
tạo và lắp đặt
5.5 Các điều kiện
tải trọng
5.6 Các tổ hợp tải
trọng
6 Phân tích kết
cấu
6.1 Các điều kiện
thiết kế
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.3 Phân tích tổng thể trong
điều kiện cực trị
6.4 Phân tích mỏi
6.5 Phân tích kết
cấu khi động đất
7 Thiết kế kết
cấu giàn
7.1 Quy định
chung
7.2 Nguyên tắc
thiết kế
7.3 Thiết kế kết
cấu
7.4 Thiết kế phần
tử dạng ống
7.5 Thiết kế phần
tử nút ống
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8 Thiết kế móng
8.1 Móng cọc phải
được thiết kế theo những yêu cầu thích hợp đã nêu trong TCVN 6170-7
8.2 Thiết kế cọc