Nhóm
thép và hợp kim
|
Loại
thép
|
Phương
pháp thử
|
Hàm
lượng C; %, không lớn hơn
|
Hàm
lượng các nguyên tố hợp kim chính
|
Những
nguyên tố cho phép
|
Cr
|
Ni
|
Mo
|
Mn
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
9
|
1
|
Ferít
|
1
|
0,15
|
Từ
16,0 đến 30,0
|
đến
4,0
|
đến
4,0
|
-
|
Ti,
Nb
|
2
|
Austenit
– mac tenxit
|
1
|
0,15
|
Từ
13,0 đến 18,0
|
đến
10,0
|
đến
4,0
|
từ
7,0 đến 10,0
|
Al
|
3
|
Austenit
|
Austenit
ferit
|
1
|
0,10
|
Từ
17,0 đến 28,0
|
Đến
6,5
|
đến
4,0
|
từ
7,0 đến 9,0
|
Ti,
Nb
|
4.1
|
Crôm
mangan
|
1
|
0,15
|
Từ
13,0 đến 21,0
|
đến
5,0
|
đến
4,0
|
từ
13,0 đến 16,0
|
N,
Ti
|
4.2
|
Crôm
niken
|
1
|
0,12
|
từ
17,0 đến 19,0
|
từ
8,0 đến 13,0
|
-
|
-
|
Ti,
Nb
|
4.3
|
Crôm
môlipden
|
1
|
0,10
|
từ
16,0 đến 18,0
|
từ
12,0 đến 16,0
|
từ
1,0 đến 4,0
|
-
|
Ti,
Nb
|
4.4
|
Crôm
Niken
|
1
và 3
|
0,03
|
từ
16,0 đến 19,0
|
từ
9,0 đến 16,0
|
-
|
-
|
-
|
4.5
|
Crôm
Niken môlipđen
|
1
và 3
|
0,03
|
từ
16,0 đến 19,0
|
từ
13,0 đến 16,0
|
từ
1,5 đến 3,0
|
-
|
-
|
4.6
|
Crôm
Niken môlipđen và hợp kim trên cơ sở sắt niken
|
2
|
0,08
|
từ
17,0 đến 35,0
|
từ
19,0 đến 45,0
|
từ
1,0 đến 8,0
|
từ
1,0 đến 2,5
|
Ti,
Nb
Cu,
Al
|
2.1.6. Mẫu thử dùng để thử mối ghép
hàn bằng các tấm thép cán được đặt từ các tấm kiểm tra, hàn các tấm kiểm tra
này theo công nghệ chế tạo sản phẩm thực.
Mẫu dùng để thử mối thép hàn theo
phương pháp 1 và 2 được cắt bằng phương pháp cơ khí theo hình 1 kiểu 1-3. Mẫu
thử theo phương pháp 3 được cắt theo hình 1 kiểu 2.
Hình
1
1- Mối hàn; 2 – Phần không sử dụng
của mối hàn; 3- Mẫu cắt theo kiểu 1; 4- Mẫu cắt theo kiểu 2; 5- Mẫu cắt theo
kiểu 3.
2.1.7. Mẫu thử từ các ống ghép hàn
được cắt theo chỉ dẫn điều 2.1.5, sao cho đường hàn nằm ở giữa mẫu thử.
Đối với mẫu thử hàn, không cho phép
thử các loại thép chưa ổn định, có chứa hàm lượng cácbon lớn hơn 0,06%.
2.1.8. Mẫu thử từ sản phẩm kim loại
hai lớp được chế tạo sau khi đã hàn các tấm và sau đó làm sạch lớp chống ăn
mòn.
2.1.9. Khi thử bằng phương pháp 1
và 2 đối với các sản phẩm kim loại từ thép nhóm 1 – 3 cũng như các vật rèn, vật
đúc, các mối ghép hàn và kim loại hàn đắp bằng thép và hợp kim ở tất cả các
nhóm; sau đó bẻ gập một góc 900 và không cần phải thử thêm gì nữa.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.2. Nhiệt luyện
mẫu
2.2.1. Thép chưa ổn định (không
chứa titan hoặc niobi) có chứa cácbon lớn hơn 0,03% được thử qua các mẫu không
nung thấu; thép và hợp kim đã ổn định (có chứa titan và niobi) và thép chưa ổn
định có hàm lượng cácbon đến 0,03% được thử qua các mẫu đã nung theo chế độ
nung thấu được chỉ dẫn ở bảng 2.
Bảng 2
Nhóm
thép và hợp kim
Chế
độ nung
Môi
trường làm nguội
Nhiệt
độ, 0C
Thời
gian ram, phút
1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.2,
4.3, 4.4, 4.5
4.6
Từ
1080 đến 1120
“ 540 “ 560
“ 640 “ 660
“ 690 “ 710
30
60
60
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nước
hoặc không khí
Không
khí
-
“ –
-
“ –
Phôi để lấy mẫu thử cần nung thấu.
Phôi đã khử dầu mỡ sơ bộ được xếp
vào lò nung đến nhiệt độ nung thấu.
Thép sử dụng ở trạng thái biến cứng
nguội hoặc chưa biến cứng nguội hoàn toàn, được thử qua các mẫu không nung
thấu.
Đối với thép nhóm 4, 5, cho phép
thử theo phương pháp 3 với các mẫu không nung thấu.
2.2.2. Mẫu được chế tạo từ vật đúc
bằng thép không ổn định, phải gia công nhiệt giống như các sản phẩm từ các vật
đúc đó; còn mẫu từ vật đúc bằng thép đã ổn định thì cần qua nung thấu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.3. Chuẩn bị bề mặt mẫu thử
2.3.1. Độ nhám bề mặt mẫu trước khi
thử được lấy theo TCVN 2511 – 78, R không lớn hơn 1,6 mm.
Cần gia công đạt độ nhám nói trên
đối với các bề mặt kiểm tra của mẫu, thử theo phương pháp 1 và 2 đối với toàn
bộ các bề mặt mẫu được thử theo phương pháp 3.
Gia công đạt độ nhám yêu cầu bằng
phương pháp mài; chú ý không được để bề mặt gia công không bị nung nóng.
Khi thử theo phương pháp 1 và 2,
các vảy rỉ tạo thành trên bề mặt mẫu thử sau khi nung thấu cần được làm sạch
bằng phương pháp hóa học hoặc ăn mòn điện phân. Khi thử theo phương pháp 3, các
vảy rỉ tạo thành chỉ được phép làm sạch bằng ăn mòn hóa học sự ăn mòn hóa học
các mẫu thử bằng thép nhóm 3, thép và hợp kim nhóm 4.4 + 4.6 được tiến hành
trong dung dịch.
475 g/dm3 axit nitric
(HNO3), 75g/dm3 amôni florua (NH4F). Các mẫu
được tẩm thực ở nhiệt độ (20 ± 5)0C
cho đến khi sạch hết các vảy rỉ và đem rửa.
Cho phép thử các mẫu lấy từ sản
phẩm kim loại cán nguội và kéo nguội, cũng như sản phẩm có bề mặt được gia công
đặc biệt tình, không cần gia công lại bề mặt nữa nếu không có yêu cầu khác
trong các tiêu chuẩn đối với sản phẩm kim loại.
2.3.2. Trước khi thử cần đánh số và
khử dầu mỡ cho các mẫu. Đóng số hoặc viết bằng bút chì điện (đối với mẫu dòn)
lên một hoặc hai đầu của mẫu các mặt dầu khoảng từ 5 ÷ 10mm. Có thể không thử
dầu mỡ cho mẫu nếu chúng được ngâm trong bình phản ứng ngay sau khi ăn mòn và rửa
sạch.
3. PHƯƠNG PHÁP 1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nội dung của phương pháp này là giữ
mẫu thép trong dung dịch nước sôi có pha đồng sunfat và axit sunfuric có trộn
những phoi đồng.
3.2. Thuốc thử
và dung dịch.
3.2.1. Đồng sunfat (CuSO4.5H2O)
3.2.2. Axit sunfuric, d = 1,84
3.2.3. Axit clohydric, d = 1,19
3.2.4. Axit nitric, d = 1,4, dung
dịch 20 – 30%.
3.2.5. Nước cất
3.2.6. Đồng ở dạng phoi
3.2.7. Dung dịch dùng thử nghiệm:
trong 1000cm3 nước pha từ 110g đến 160g đồng sunfat, sau đó pha từ
từ từng ít một để đạt tới 100cm3 axit sunfuric.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.3. Tiến hành
thử nghiệm và đánh giá kết quả
3.3.1. Tiến hành thử nghiệm trong
bình cầu thủy tinh có thiết bị làm nguội ngược dòng hoặc trong bể bằng thép crôm-niken
đã làm ổn định bằng titan hoặc niobi, nắp bể có đặt thiết bị làm nguội ngược
dòng. Trên đáy của bình phản ứng rắc một lớp phoi đồng, sau đó xếp các mẫu thử
lên trên lớp phoi. Cho phép xếp các mẫu thành nhiều lớp với điều kiện phải đảm
bảo các mặt của mẫu được tiếp xúc với phoi đồng.
Chỉ thử cùng một lúc các mẫu thép
của cùng một nhóm. Bình phản ứng được đổ dung dịch thử nghiệm ngập trên mẫu và
phoi đồng là 20mm và đun sôi. Chú ý không được để nóng thiết bị làm nguội.
3.3.2. Thời gian giữ các mẫu trong
dung dịch đun sôi là 24 giờ. Đối với thép có hàm lượng chứa crôm đến 16% hoặc
mangan hơn 7%, cũng như thép có hàm lượng cácbon hơn 0,12 % thì thời gian này
là 15 giờ. Nếu buộc phải gián đoạn trong khi thì không lấy mẫu khỏi bình phản
ứng. Thời gian thử được tính bằng tổng số thời gian dung dịch sôi.
3.3.3. Nếu có sự không thống nhất
về đánh giá độ bền chống ăn mòn xâm thực sâu vào các tinh thể thì tiến hành thử
liên tục trong bình cầu thủy tinh với lượng dung dịch không nhỏ hơn 10cm3
cho 1cm2 diện tích mẫu thử.
3.3.4. Sau khi thử trong dung dịch
thử, mẫu được rửa sạch và. Nếu còn phoi đồng bám lên mẫu mà không rửa sạch được
bằng dòng nước thì cần rửa mẫu bằng dung dịch axit nitric.
3.3.5. Cho phép sử dụng dung dịch
để thử nghiệm nhiều lần với điều kiện dung dịch giữ nguyên màu, trừ trường hợp
thử lại do nghi vấn.
3.3.6. Các phoi đồng có thể được
dùng nhiều lần; nếu đồng bị sẫm màu do bảo quản thì rửa trong dung dịch axit nitric
3.3.7. Để quan sát được sự ăn mòn
sâu vào các tinh thể, sau khi kết thúc thử trong dung dịch thử mẫu được uốn gập
góc 900 theo chỉ dẫn ở TCVN 198-85. Bán kính lượn tròn của trục gá
để uốn mẫu thép nhóm 1-3 hoặc vật đúc bằng thép và hợp kim nhóm 4.1 – 4.6, cần
lấy bằng:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Không lớn hơn ba lần bề dày của
mẫu, nếu bề dày của mẫu từ 1 đến 3mm (trường hợp thử do có nghi vấn thì lấy
bằng ba lần bề dày của mẫu);
- bằng ba lần bề dày của mẫu, đối
với các mẫu thép nhóm 1, có bề dày hơn 3mm;
- 10 mm, với mẫu của các nhóm thép
và hợp kim còn lại có bề dày hơn 3mm.
3.3.8. Đối với các mẫu lấy từ các
sản phẩm kim loại có bề dày không lớn hơn 5mm, cần thử để kiểm tra cả hai mặt
của mẫu. Trong trường hợp này mẫu được uốn thành hình chữ z.
Khi thử các mẫu lấy từ lớp bền
chống ăn mòn của kim loại bimêtan và các ống bằng kim loại bimêtan, phải uốn
các mẫu này sao cho bề mặt tiếp xúc giữa hai lớp kim loại quay vào bên trong.
3.3.9. Đối với các mẫu cắt từ ống
liền, các đường kính ngoài đến 5mm; có bề dày thành ống bất kỳ và có đường kính
ngoài đến 8mm có bề dày thành ống lớn hơn 1mm cần phải kiểm tra mặt ngoài của
mẫu bằng phương pháp uốn. Mặt trong nếu không kiểm tra được bằng mắt thì kiểm
tra bằng phương pháp kim tương.
Các mẫu cắt từ ống có đường kính
lớn hơn 8mm, chiều dày thành ống đến 5mm, kiểm tra cả hai mặt bằng phương pháp
uốn.
Nếu mẫu khó uốn thành hình chữ z
thì cần thử làm bốn mẫu; hai mẫu uốn được thử theo mặt lồi, hai mẫu uốn theo
mặt lõm.
3.3.10. Các trường hợp còn lại
(không nêu ra trong điều 3.3.8, 3.3.9) cần uốn mẫu từ bề mặt không chịu gia
công cắt gọt.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1) Kiểu 1 (hình 1) theo kim loại
của đường hàn hoặc (và) theo vùng bị ảnh hưởng nhiệt;
2) Kiểu 2 (hình 1) vuông góc với
đường hàn, nếu cần thiết phải kiểm tra cả hai mặt, mẫu được uốn hình chữ z.
3) Kiểu 3 (hình 1) theo đường hàn.
4) Mẫu cắt từ ống có các đường hàn
đi chéo nhau (hàn dọc và hàn vòng quanh) – gấp theo kim loại của đường hàn vòng
quanh hoặc (và) vùng chịu ảnh hưởng nhiệt cả hai bề mặt của mẫu.
Để làm rõ ranh giới của mối hàn
trên mẫu, cho phép ăn mòn mẫu từ 0,5 đến 1 phút trong dung dịch nêu điều 3.2.8
ở trên.
Cần phải uốn mẫu, sao cho kim loại
của mối hàn tiếp xúc với môi trường làm việc nằm ở phía ngoài của mẫu thử.
Nếu chưa biết vị trí của mối hàn
trong môi trường làm việc thì chọn mối hàn nào chịu nhiều lần nung nhất sẽ ở
phía ngoài mẫu thử.
3.3.12. Các vành cắt từ ống, cần
được đập dẹt thành hình ô van với kích thước tỷ lệ 2 : 1 tính theo đường kính
ngoài. Mặt trong của vành nếu có đường hàn ngang sẽ được kiểm tra bằng phương
pháp kim cương.
3.3.13. Nếu đã uốn được quan sát
bằng kính lúp có độ phóng đại 8 ÷ 12 lần.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thép cán, vật rèn, vật đúc cũng như
các ống bằng thép nhóm 1-3 được coi là có dấu hiệu bị ăn mòn sâu vào các tinh
thể nếu xuất hiện các vết nứt trên các mẫu thử khác với các vết nứt trên mẫu
kiểm tra đã được uốn.
3.3.15. Trường hợp nếu không thể
uốn được mẫu thử hoặc nếu trên mặt mẫu thử đã uốn xuất hiện vết nứt, thì việc
xác định độ bền chống ăn mòn sâu vào các tinh thể được tiến hành bằng phương
pháp kim tương.
3.3.16. Xác định sự ăn mòn sâu vào
các tinh thể bằng phương pháp kim tương được tiến hành như sau: cắt một miếng
từ phần chưa bị uốn của mẫu đã thử ăn mòn, sao cho mặt phẳng cắt vuông góc với
mặt kiểm tra của mẫu. Miếng cắt cần có chiều dài không nhỏ hơn 15mm theo mặt
kiểm tra của mẫu. Mặt vừa cắt chính là bề mặt của miếng cắt.
Các miếng cắt từ các mẫu có kích
thước khác nhau cũng được cắt sao cho mặt cắt trùng với mặt cắt ngang của mẫu.
Các miếng cắt phải bảo đảm không có
các cạnh được mài mép hoặc vê tròn và rìa sắc.
3.3.17. Xác định sự xuất hiện và độ
sâu của sự ăn mòn sâu vào các tinh thể trên các miếng cắt bị ăn mòn với độ
phóng đại không nhỏ hơn 200 lần.
Khi thử chỉ cho ăn mòn đến mức độ
bắt đầu thấy rõ ranh giới các hạt.
Quan sát miếng cắt cả hai mặt (theo
bề rộng của mẫu đã qua thử ăn mòn), đối với mẫu hàn – từ phía bề mặt kiểm tra.
Độ sâu ăn mòn trung bình được xác
định từ sáu giá trị lớn nhất gọi là độ sâu ăn mòn trung bình. Các vùng quan sát
phải bao gồm những đoạn có độ sâu ăn mòn lớn nhất.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4. PHƯƠNG PHÁP 2
4.1. Nội dung
phương pháp
Nội dung phương pháp này là giữa
các mẫu thép và hợp kim trong dung dịch đun sôi gồm nước có pha sắt sunfat và
axit sunfuric
4.2. Thuốc thử
và dung dịch
4.2.1. Axit sunfuric, d = 1,84,
dung dịch 50% d = 1,4.
4.2.2. Sắt (III) sunfat (Fe4SO4)3
. 9H2O).
4.2.3. Nước cất
4.3. Tiến hành
thử nghiệm và đánh giá kết quả
4.3.1. Tiến hành thử nghiệm trong
bình cầu thủy tinh hoặc trong bể làm bằng hợp kim của sắt – niken, có lắp thiết
bị làm nguội ngược dòng. Khi có sự không thống nhất về đánh giá kết quả về độ
bền chống ăn mòn sâu vào mạng tinh thể, thì tiến hành thử trong bình cầu thủy
tinh.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sắt sunfat được giã bằng cối sứ và
rắc vào bình đã xếp mẫu thử theo tính toán là 40g sắt sunfat cho 1000cm3
axit sunfuric, sau đó đổ dung dịch axit sunfuric lạnh vào bình.
Lượng dung dịch cần cho 1cm2
diện tích của mẫu không nhỏ hơn 5cm3.
Không được phép thử thép hoặc hợp
kim có mác khác nhau trong cùng một lượt.
4.3.2. Thời gian ram mẫu trong dung
dịch đun sôi là 48 giờ. Cần đun sôi liên tục và không làm nóng thiết bị làm
nguội. Trường hợp buộc phải gián đoạn thử nghiệm, làm theo chỉ dẫn trong điều
3.3.2.
4.3.3. Quan sát sự ăn mòn sâu vào
các tinh thể được tiến hành theo điều 3.3.7 – 3.3.13, 3.3.15 – 3.3.17; đánh giá
kết quả thử nghiệm theo điều 3.3.14 – 3.3.18.
5. PHƯƠNG PHÁP 3
5.1. Nội dung
của phương pháp
Nội dung của phương pháp là giữ các
mẫu thép trong dung dịch đun sôi của axit nitric.
5.2. Thuốc thử
và dung dịch
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chất không loại trừ được - 4.10-4;
- 1.10-5;
P
– 1.10-5;
As
– 1.10-6;
Cl
– 5.10-5;
Pb
– 5.10-6;
Fe
– 1.10-5;
Mg
– 1.10-5;
Tổng số các kim loại nặng (Ag, Ni,
Bi, Cd, Pb, Cu, Hg, Co, Zn) – 2. 10-1.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.3. Tiến hành
thử nghiệm và đánh giá kết quả
5.3.1. Trước khi thử, phải đo lại
kích thước chiều dài, chiều rộng, đường kính hoặc bề dày ít nhất tại ba vị trí.
Sai số cho phép khi đo không quá 0,1 mm. Sau đó đem khử dầu mỡ cho các mẫu; rửa
sạch, sấy khô và cân trên các cân phân tích. Sai số cho phép khi cân không quá
0,1 mg.
5.3.2. Tiến hành thử trong bình cần
thủy tinh có thiết bị làm nguội. Trên đáy bình xếp các hạt cách nhiệt, ống thủy
tinh hoặc các chén sứ nhỏ; xếp mẫu lên trên đó.
Cho phép thử cùng một lượt trong
một bình các mẫu thép của cùng một mẻ nấu.
5.3.3. Rót dung dịch axit nitric
vào bình đã chứa mẫu, với tính toán sao cho cứ 1cm2 diện tích mặt
mẫu có không ít hơn 9cm3 dung dịch. Nếu có nghi vấn khi đánh giá kết
quả thử nghiệm thì cần tăng lượng dung dịch axit lên đến 20cm3 cho
1cm2 diện tích mặt mẫu.
5.3.4. Bình có chứa mẫu và dung
dịch axit nitric được đặt vào tủ của thiết bị nung nóng sao cho bình nung nóng
được đều.
5.3.5. Tiến hành thử trong trạng
thái sôi đều và sôi nhẹ của dung dịch. Không cho phép sự bay hơi của dung dịch
và giải phóng ôxyt nitơ màu nâu xám. Dùng giấy thử để kiểm tra sao cho hơi
thoát đi từ thiết bị làm nguội không chứa axit. Nếu có hiện tượng dung dịch bị
bay hơi thì phải đổ dung dịch đó đi và thay bằng dung dịch khác.
5.3.6. Thời gian ram mẫu là 5 chu
kỳ, mỗi chu kỳ là 48 giờ.
5.3.7. Sau mỗi chu kỳ thử, lấy mẫu
ra khỏi bình, rửa sạch, sấy khô, cân, thay dung dịch và lại xếp vào bình.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.3.8. Tốc độ ăn mòn (VK)
tính ra gam cho 1m2 trong 1 giờ, hoặc tính ra milimet trong một năm
theo công thức (1) hoặc (2) sau:
VK
=
(2)
Trong đó:
m – Tổn thất khối lượng của mẫu, g;
F- diện tích bề mặt mẫu thử, cm2;
t – thời gian thử nghiệm, giờ;
r
- Khối lượng riêng của thép được thử, g/cm3.
5.3.9. Mẫu được coi là không chịu
được thử nghiệm nếu tốc độ ăn mòn thép, mối ghép hàn hoặc kim loại của mối hàn
sau chu kỳ nào đó có giá trị lớn hơn giá trị quy định trong các tiêu chuẩn cho
các sản phẩm kim loại; cũng như nếu các mẫu hàn xuất hiện vết ăn mòn theo chân
mối hàn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Biên bản thử nghiệm cần có những
mục sau:
1) Mác thép;
2) HÌnh dạng, kích thước của mặt
cắt ngang sản phẩm cần thử;
3) Số thứ tự của mẻ nấu;
4) Chế độ gia công nhiệt;
5) Phương pháp thử;
6) Kết quả thử;
7) Ký hiệu của tiêu chuẩn này.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1. PHƯƠNG PHÁP A
1.1. Nội dung của phương pháp
Nội dung của phương pháp là giữ mẫu
thép trong dung dịch đun sôi của đồng sunfat và axit sunfuric có nồng độ cao
hơn so với ở phương pháp 1 khi có thêm các phoi đồng.
1.2. Quy định chung
Phương pháp này tác dụng nhanh hơn
và dùng cho tất cả các nhóm thép như đối với phương pháp 1 của tiêu chuẩn này.
1.3. Thuốc thử và dung dịch
Các chất phản ứng theo điều 3.2.1 –
3.2.6 của tiêu chuẩn này.
Dung dịch thử: trong 1000cm3
nước hòa tan 50g đồng sunfat, sau đó cho axit sunfuric dần từng ít một tới khi
đạt 250cm3.
1.4. Tiến hành thử nghiệm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1.4.2. Thời gian giữ mẫu trong dung
dịch là 8 giờ.
1.4.3. Quan sát sự ăn mòn sâu vào
các tinh thể theo điều 3.3.7 ÷ 3.3.13, 3.3.15 ÷ 3.3.17; đánh giá kết quả theo
điều 3.3.14 ÷ 3.3.18 của tiêu chuẩn ày.
2. PHƯƠNG PHÁP B
2.1. Nội dung của phương pháp
Nội dung của phương pháp là giữ mẫu
thép và hợp kim trong dung dịch đun sôi của nước, đồng sunfat và axit sunfuric
có rắc thêm hạt bụi kẽm.
2.2. Quy định chung
Phương pháp này dùng cho phép và
hợp kim nhóm 4.6, có hàm lượng cacbon lớn hơn 0,06%.
2.3. Thuốc thử và dung dịch
2.3.1. Đồng sunfat (CuSO4
. 5H2O)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.3.3. Nước cất
2.3.4. Hạt kẽm
2.3.5. Dung dịch thử: trong 1000cm3
nước, hòa tan 110g đồng sunfat, sau đó thêm axit sunfuric dần từng ít một tới
khi đạt 55cm3.
2.4. Tiến hành thử nghiệm
2.4.1. Tiến hành thử nghiệm trong
bình cầu thủy tinh hoặc bể bằng hợp kim cắt – niken, có lắp thiết bị làm nguội
ngược dòng. Trên đáy của bình phản ứng xếp các chuỗi hạt cách nhiệt, ống thủy
tinh hoặc các chén sứ nhỏ, xếp các mẫu lên trên đó. Sau đó rót dung dịch để thử
nghiệm ngập trên mẫu 20mm và rắc thêm bụi hạt kẽm theo liều lượng là 5g cho
1000cm3 dung dịch. Khi phản ứng giải phóng hydro kết thúc, bắt đầu
mở thiết bị làm nguội cho bình.
2.4.2. Thời gian giữ mẫu trong dung
dịch là 144 giờ. Dung dịch cần đun sôi liên tục. Không làm nóng thiết bị làm
nguội. Nếu buộc phải gián đoạn thử nghiệm thì không lấy mẫu ra khỏi bình. Thời
gian thử nghiệm tính bằng tổng số thời gian sôi.
Nếu trên mẫu bị bám đồng thì cần
làm sạch theo chỉ dẫn điều 3.3.4. của tiêu chuẩn này.
Quan sát sự ăn mòn sâu vào các tinh
thể được tiến hành theo điều 3.3.7 ÷ 3.3.13, 3.3.15 ÷ 3.3.17, đánh giá kết quả
thử nghiệm theo điều 3.3.14 và 3.3.18 của tiêu chuẩn này.
3. PHƯƠNG PHÁP C
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nội dung của phương pháp này là sự
ăn mòn suốt của thép trong dung dịch axit sunfuric.
3.2. Quy định chung
Phương pháp này để kiểm tra các sản
phẩm và chi tiết chế tạo bằng cách hàn, dập nóng và uốn từ thép nhóm 4.2. Kim
loại của mối hàn không kiểm tra bằng phương pháp này.
3.3. Thiết bị
Thiết bị lắp theo sơ đồ hình 2,
trong đó có bình chì làm Ka tốt, kết cấu của bình được chỉ dẫn ở hình 3.
Hình
2 Hình 3
Sơ đồ thiết bị thử nghiệm theo
phương pháp C
1- Bình chì; 2- Đệm cao su
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5- Ampemet có chia độ không lớn
hơn 0,1A
6- Biến trở hoặc bình điện trở
7 – Cầu dao
Bình thử theo phương pháp C
a- Bình thử các mẫu nằm ngang
b- Bình thử các mẫu thẳng đứng
1 – Đệm cao su
3.4. Thuốc thử và dung dịch
3.4.1. Axit sunfuric, d = 1,84,
dung dịch 60%.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.4.3. Nước cất
3.4.4. Rượu êtylic
3.4.5. Dung dịch để thử nghiệm chứa
20cm3 dung dịch urêtrôpin và 1000cm3 dung dịch axit.
3.5. Tiến hành thử nghiệm
3.5.1. Bề mặt của phần cần kiểm tra
được mài đến độ nhám Ra ≤ 0,8 mm. Sau
đó khử dầu mỡ ở vùng đó đã lau bằng rượu.
3.5.2. Tiến hành thử nghiệm sự ăn
mòn suốt đối với bề mặt của chi tiết cần kiểm tra. Chi tiết được lắp vào mạch
điện một ch iều có mật độ dòng điện là 0,65 A/cm2. Kanốt là bình
bằng chì, được chỉ dẫn ở hình 3. Bình được gắn lên bề mặt kiểm tra của chi tiết
bằng các đệm cao su. Rót từ 3 đến 5cm3 dung dịch vào bình.
Cho phép chế tạo bình bằng kim loại
khác, bền với môi trường thử nghiệm. Nhiệt độ thử nghiệm (20 ± 10)0C. Trường hợp không thể sử
dụng bình đó có kết cấu như ở hình 3, có thể thay đổi kết cấu cho phù hợp với
chi tiết cần thử nghiệm.
3.5.3. Đối với các các tiết hàn,
cần kiểm tra vùng bị ảnh hưởng nhiệt quanh đường hàn. Khi đó các điểm trên anốt
cần tính toán sao cho trong vòng của điểm đó chứa không lớn hơn 1mm kim loại
hàn đắp.
Tại các vị trí cần kiểm tra phải
làm sạch các mối hàn tăng cường.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.5.4. Các chi tiết có mối hàn giao
nhau cần kiểm tra tất cả các điểm quanh chỗ hai đường hàn cắt nhau như ở hình
4.
1 – Đường hàn
2 – Các điểm ăn mòn Anốt
Hình
4
3.5.5. Thời gian thử kể từ khi nối
dòng điện vào là 5 phút. Nếu khả năng bị ăn mòn tăng thì cần lặp lại thử nghiệm
và rút ngắn thời gian thử xuống đến 1 ÷ 2 phút.
Khi kết thúc thử nghiệm cần ngắt
mạch điện, rửa bình và bề mặt thử bằng nước, lau bằng giấy thấm và bằng rượu
êtyl.
3.5.6. Đánh giá về độ bền của thép
chống ăn mòn sâu vào các tinh thể qua sự quan sát các điểm trên bề mặt mẫu thử
hoặc sản phẩm kim loại sau quá trình ăn mòn anốt. Quan sát bằng kính phóng có
độ phóng đại không nhỏ hơn hai mươi lần (hình 5 và 6).
3.5.7. Dấu hiệu của sự không bền
chống ăn mòn sâu vào các tinh thể là sự xuất hiện một mạng lưới liên tục tại
các điểm bị ăn mòn anốt (hình 5).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.5.8. Nếu các điểm trên bề mặt thử
ăn mòn anốt bị ăn mòn nhiều, liên quan đến việc giảm khả năng chống ăn chung
của thép hoặc liên quan đến khả năng chống ăn mòn sâu vào các tinh thể rất thấp
thì cần lặp lại thử nghiệm trên các mẫu kiểm tra. Thử theo phương pháp hoặc
phương pháp A của tiêu chuẩn này.
Phóng
đại 50x
Hình
5
Điểm
ăn mòn anốt trên kim loại, không bền chịu ăn mòn sâu vào các tinh thể
Phóng
đại 50x
Hình
6
Điểm
ăn mòn anốt trên kim loại, bền chịu ăn mòn sâu vào các tinh thể