Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5321:2007 Cao su lưu hoá hoặc nhiệt dẻo - Xác định độ giòn ở nhiệt độ thấp

Số hiệu: TCVN5321:2007 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2007 Ngày hiệu lực:
ICS:83.060 Tình trạng: Đã biết

Mẫu thử

Chỉ tiêu

Vật liệu

Giá trị trung bình (số lượng kết quả = 7 x 2 = 14)

Trong cùng phòng thí nghiệm

Giữa các phòng thí nghiệm

r

(r)

R

(R)

Kiểu A

Nhiệt độ giòn (oC)

SBR

- 50,60

0,00

0,00

5,52

- 10,90

CR

- 32,34

2,17

- 6,71

7,78

- 24,07

NBR

- 26,00

5,17

- 19,87

7,42

- 28,52

Nhiệt độ giòn 50 % (oC)

SBR

- 53,64

1,64

-3,06

5,11

- 9,52

CR

- 33,93

1,32

- 3,89

5,39

- 15,89

NBR

- 28,64

2,12

- 7,39

10,31

- 35,99

Kiểu B

Nhiệt độ giòn (oC)

SBR

- 51,30

2,83

- 5,52

12,96

- 25,26

CR

- 33,32

2,74

- 8,22

7,98

- 23,95

NBR

- 26,80

4,38

- 16,36

9,34

- 34,86

Nhiệt độ giòn 50 % (oC)

SBR

- 55,02

2,70

- 4,91

13,73

- 24,96

CR

- 35,63

1,83

- 5,15

1,90

- 5,34

NBR

- 30,15

3,53

- 11,69

11,58

- 38,40

9. Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm các thông tin sau:

a) Các chi tiết về mẫu thử:

1) tất cả các chi tiết cần thiết để nhận biết đầy đủ về mẫu thử;

2) kiểu mẫu thử sử dụng.

b) Phương pháp thử:

1) môi trường truyền nhiệt và loại thiết bị thử đã sử dụng;

2) qui trình sử dụng: A, B hoặc C.

c) Các chi tiết về phép thử:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2) nhiệt độ phòng thí nghiệm;

3) thời gian và nhiệt độ điều hòa trước khi thử;

4) các nhiệt độ của phép thử.

d) Kết quả thử:

1) số lượng các mẫu thử đã sử dụng;

2) trong trường hợp sử dụng qui trình A hoặc qui trình B, nhiệt độ giòn hoặc nhiệt độ giòn 50 % tương ứng;

3) trong trường hợp sử dụng qui trình C, liệu vật liệu thỏa mãn hay không thỏa mãn;

4) ngày tháng năm thực hiện phép thử.

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(tham khảo)

Hiệu chuẩn tốc độ của thiết bị thử va đập nhiệt độ thấp khởi động bằng nam châm lõi dài1)

A.1 Hiệu chuẩn tốc độ trước khi thử nghiệm

A.1.1 Nguyên tắc

Đo chiều cao, h, mà quả cầu thép treo trên cơ cấu đập của thiết bị thử dâng lên sau khi sự chuyển động theo hướng đi lên của thanh đập ngưng lại do tiếp xúc với cầu chặn cơ học. Quả cầu giảm tốc độ theo qui luật vật rơi tự do dưới ảnh hưởng của trọng lực.

A.1.2 Cách tiến hành

A.1.2.1 Siết chắt giá đỡ quả cầu

Tháo một trong những đai ốc thắt chặt thanh dẫn của thanh đập vào móc lõi nam châm. Đặt lỗ nhỏ trong giá đỡ quả cầu (xem hình A.1) lên trên thanh dẫn, đặt lại và siết chặt đai ốc.

Kích thước tính bằng milimét

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ GIẢI

 chiều dày bằng 3,2 mm

Hình A.1 - Giá đỡ quả cầu

A.1.2.2 Điều chỉnh thanh đập

Tháo bảo vệ kim loại xung quanh nam châm. Kéo khe hở miếng đệm cao su (xem Hình A.2) và cài vào xung quanh nam châm. Đặt lại bảo vệ nam châm lõi dài. Đặt một mẫu thử điển hình vào trong giá đỡ mẫu thử của máy thử. Nâng cơ cấu đập bằng tay cho đến khi chạm tới điểm cuối của thanh đập. Quan trọng là khi cơ cấu đập được nâng tới chiều cao tối đa, thanh đập của thiết bị thử phải tiếp xúc với mẫu thử nhưng không được nằm trong mặt phẳng với mẫu thử. Nếu thanh đập không tiếp xúc với mẫu thử, phải bỏ miếng đệm cao su và thay thế bằng một miếng đệm mỏng hơn. Ngược lại, nếu thanh đập di chuyển vào mặt phẳng của mẫu thử, miếng đệm phải được thay thế bằng một miếng dày hơn.

Kích thước tính bằng milimét

 

Độ cứng của miếng đệm ≈ 70 IRHD

Hình A.2 - Miếng đệm cao su

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đặt một quả cầu thép đường kính 19 mm lên trên giá đỡ quả cầu. (Theo lý thuyết, đường đi theo hướng đi lên của quả cầu phụ thuộc vào khối lượng quả cầu. Tuy nhiên, nếu khối lượng quá lớn, sự di chuyển của thanh đập có thể bị cản trở). Kẹp một ống thủy tinh hoặc nhựa sạch có đường kính tối thiểu 25,4 mm theo vị trí thẳng đứng với quả cầu. Ống có thang chia độ 5 mm. Điểm zero trên thang chia độ phải thẳng hàng với đỉnh của quả cầu khi quả cầu ở trên đầu thanh đập của cơ cấu đập.

A.1.2.3 Cách đo và tính toán

Với thiết bị thử được trang bị như đã mô tả ở trên, không có mẫu thử và môi trường ngâm, khởi động nam châm và đọc chiều cao quả cầu chính xác đến 5 mm. Làm ít nhất 5 phép đo. Tính trung bình tất cả kết quả và đổi số trung bình ra mét. Xác định tốc độ đập, v, biểu thị bằng mét trên giây theo công thức sau:

v =

trong đó

g là gia tốc trọng trường, biểu thị bằng mét trên giây bình phương (= 9,8 m/s2);

h là chiều cao trung bình của quả cầu, biểu thị bằng mét.

CHÚ THÍCH: Phép đo hiệu chuẩn phải được thực hiện với máy thử đặt trên bề mặt không đàn hồi, như bàn phòng thí nghiệm hay sàn bê tông. Giá đàn hồi có xu hướng hấp thụ một phần năng lượng đập làm cho các giá trị chiều cao của quả cầu thấp.

A.2 Hiệu chuẩn tốc độ trong lúc thử

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.2.2 Với máy thử như mô tả trong A.2.1, nhưng có mẫu thử và môi trường ngâm, thực hiện thử độ giòn như mô tả trong điều 7. Đọc chiều cao quả cầu mỗi khi khởi động nam châm lõi dài. Qui đổi chiều cao quả cầu ra tốc độ như trong A.1.2.4. Nếu tốc độ tại đỉnh thanh đập nằm trong dải đã được xác định trước, phép thử được coi là hợp lệ. Nếu tốc độ nằm ngoài dải đã được xác định trước, phép thử là không hợp lệ và không ghi lại kết quả. Nếu phép thử kế tiếp không hợp lệ, điều chỉnh để tốc độ tại đỉnh của thanh đập nằm trong phạm vi dải đã xác định trước có thể chấp nhận. Điều này có thể được thực hiện bằng cách giảm số lượng mẫu thử của mỗi lần đập.

A.2.3 Sau đây là ví dụ điển hình cho toàn bộ qui trình hiệu chỉnh tốc độ đối với máy thử khởi động bằng nam châm lõi dài

a) Sử dụng qui trình qui định trong A.1, tốc độ tại điểm đập của máy thử không có mẫu thử và môi trường ngâm nhận được là 1,9 m/s. Tốc độ này nằm trong giới hạn qui định trong 4.1.2.

b) Sử dụng qui trình trong A.2.1, với thiết bị thử không có mẫu thử và môi trường ngâm, dải tốc độ đập tại đỉnh của thanh đập nhận được là 2,5 m/s đến 2,7 m/s. Dải này là dải có thể chấp nhận cho dãy phép thử này. Dải có thể chấp nhận phải được thiết lập mỗi khi tốc độ đập tại điểm đập được xác định (xem A.1).

c) Sử dụng qui trình trong A.2.2, với máy thử có mẫu thử và môi trường ngâm, tốc độ tại đỉnh của thanh đập khi khởi động nam châm lõi dài lần đầu nhận được là 2,5 m/s. Tốc độ ở trong dải có thể chấp nhận và phép thử hợp lệ.

d) Các tốc độ tại đỉnh của thanh đập khi khởi động nam châm lõi dài lần thứ hai và thứ ba tương ứng là 2,4 m/s và 2,3 m/s. Các tốc độ này nằm ngoài dải có thể chấp nhận và cả hai phép thử là không hợp lệ.

e) Điều chỉnh để tăng tốc độ tại đỉnh của thanh đập, sử dụng qui trình theo A.2.2.

f) Các tốc độ tại đỉnh của thanh đập khi khởi động nam châm lõi dài lần thứ tư và tất cả các lần tiếp theo nằm ở giữa 2,5 m/s và 2,7 m/s. Các kết quả của tất cả các phép thử này là hợp lệ.

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5321:2007 (ISO 812 : 2006) về Cao su, lưu hoá hoặc nhiệt dẻo - Xác định độ giòn ở nhiệt độ thấp

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


3.890

DMCA.com Protection Status
IP: 18.218.1.38
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!