Số
chỉ điều kiện sử dụng
|
Ký
hiệu từng phần
|
3
|
Fe/Ni30b
Fe/Cu20a
Ni25b
Fe/Ni30p
Fe/Cu20a
Ni25p
Fe/Ni30s
Fe/Cu20aNi25s
Fe/Ni25d
Fe/Cu20a
Ni20d
|
2
|
Fe/Ni20b
Fe/Cu15a
Ni20b
Fe/Ni20p
Fe/Cu15a
Ni20p
Fe/Ni20s
Fe/Cu15a
Ni20s
Fe/Ni15d
Fe/Cu15a
Ni15d
|
1
|
Fe/Ni10b
Fe/Cu10a
Ni10b
Fe/Ni10s
Fe/Cu10a
Ni10s
|
CHÚ THÍCH Lớp mạ
đồng đầu tiên dầy từ 5 µm đến 10 µm thường được áp dụng với gang hoặc thép từ
dung dịch đồng xianua trước khi mạ điện với đồng trong dung dịch axit dễ uốn để
tăng độ bám dính của lớp mạ. Lớp mạ đồng đầu tiên (lớp mạ lót) không thể thay
thế cho bất kỳ phần axit đồng dễ uốn được quy định ở Bảng 1.
|
Bảng
2 - Mạ niken và đồng - niken trên hợp kim kẽm
Số
chỉ điều kiện sử dụng
Ký
hiệu từng phần
3
Zn/Ni25b
Zn/Cu15aNi20b
Zn/Ni25s
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Zn/Ni20d
Zn/Cu15aNi15d
2
Zn/Ni15b
Zn/Cu10aNi15b
Zn/Ni15s
Zn/Cu10a
Ni15b
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Zn/Ni10b
Zn/Cu10aNi10b
Zn/Ni10s
Zn/Cu10aNi10b
CHÚ THÍCH Hợp kim
kẽm phải được mạ đồng trước đảm bảo độ bám dính của lớp mạ niken tiếp theo.
Lớp đồng đầu tiên thường được mạ từ dung dịch đồng xianua, nhưng cũng có thể
sử dụng đồng không có xianua trong môi trường kiềm. Chiều dầy nhỏ nhất của lớp
đồng đầu tiên từ 8 µm đến 10 µm. Đối với chi tiết có hình dạng phức tạp,
chiều dầy đồng nhỏ nhất có thể được tăng lên khoảng 15 µm để đảm bảo độ mạ
thích hợp trên những vùng có mật độ đồng thấp ngoài các bề mặt quan trọng. Lớp
đồng dẻo từ dung dịch axit thường được sử dụng trên chất kết tủa đồng xianua
đầu tiên khi chiều dầy của đồng quy định lớn hơn 10 µm.
Bảng
3 - Mạ niken trên đồng và hợp kim đồng
Số
chỉ điều kiện sử dụng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3
Cu/Ni20b
Cu/Ni20p
Cu/Ni20s
Cu/Ni20d
2
Cu/Ni10b
Cu/Ni10s
Cu/Ni10
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cu/Ni5b
Cu/Ni5s
Bảng
4 - Phủ niken trên nhôm và hợp kim nhôm
Số
chỉ điều kiện sử dụng
Ký
hiệu từng phần
3
Al/Ni30b
Al/Ni30s
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Al/Ni25d
2
Al/Ni25b
Al/Ni25s
Al/Ni25p
Al/Ni20d
1
Al/Ni10b
CHÚ THÍCH Đối với
nhôm và hợp kim nhôm, chất kết tủa của kẽm hoặc thiếc và lớp đồng mạ và các
lớp mạ lót khác được sử dụng như là phần chuẩn bị để mạ để đảm bảo độ bám
dính trước khi sử dụng lớp mạ niken được đưa ra trong Bảng 4.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kiểu mạ đồng được chỉ
ra bằng ký hiệu sau đây:
a đối với đồng dễ
uốn, đồng phẳng được mạ trong dung dịch dạng axit.
6.3. Các kiểu mạ
niken
Kiểu lớp mạ niken được
ấn định bằng những ký hiệu sau đây:
b đối với mạ niken
trong điều kiện hoàn toàn bóng;
p đối với mạ niken
bán bóng đã được đánh bóng cơ khí;
s đối với mạ niken mờ
hoặc mờ bán bóng hoặc như satanh không được phải đánh bóng cơ khí;
d đối với lớp mạ hai
hoặc ba lớp, các yêu cầu được đưa ra trong Bảng 5.
6.4. Ví dụ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mạ điện TCVN 5024 - Fe/Cu20a
Ni30b
Lớp mạ ngoài thêm một
lượng 2 µm vàng 98% [Au(98,0)2] (nhỏ nhất) được chỉ dẫn như sau:
Mạ điện TCVN 5024 - Fe/Cu20a
Ni30b Au(98,0)2
CHÚ THÍCH Đối với
từng mục đích, các thông số của sản phẩm mạ không chỉ có ký hiệu mà còn gồm các
yêu cầu khác được viết rõ ràng, cần thiết để đáp ứng từng sản phẩm cụ thể (xem
điều 4).
7. Yêu cầu
7.1. Phía ngoài
Trên bề mặt quan trọng
không được có các khuyết tật nhìn rõ bằng mắt thường như: rỗ, hốc, gồ ghề, nứt,
các vùng không được mạ, và các chỗ không có màu. Mức độ khuyết tật trên bề mặt
không quan trọng được khách hàng quy định. Khi trên bề mặt quan trọng là không thể
tránh khỏi các vết vị trí của chúng do khách hàng quy định. Phía ngoài phải đều
và phù hợp về màu sắc và được chấp nhận, các chi tiết mẫu sẽ được sử dụng cho
mục đích so sánh [xem 4.1b)].
7.2. Chiều dầy cục bộ
Chiều dầy của lớp mạ
được quy định khi ký hiệu là chiều dầy cục bộ nhỏ nhất. Chiều dầy cục bộ nhỏ
nhất của lớp mạ được đo tại bất kỳ điểm nào trên bề mặt có nghĩa mà có thể tiếp
xúc với bi có đường kính 20 mm, trừ khi khách hàng có quy định khác.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.3. Lớp mạ niken hai
lớp và ba lớp
Các yêu cầu của mạ
niken hai lớp và ba lớp được tóm tắt ở Bảng 5.
Bảng
5 - Các yêu cầu đối với mạ niken hai lớp và ba lớp
Lớp
mạ
(kiểu
mạ niken)
Độ
giãn dài quy định a
%
Hàm
lượng lưu huỳnh
khối
lượngb %
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
%
của tổng chiều dầy lớp mạ
Hai
lớp
Ba
lớp
Lớp trong cùng (s)
>
8
<
0,005
≥
60
50
đến 70
Lớp giữa (lớp lưu
huỳnh dầy)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
>
0,15
≤
10
Lớp ngoài cùng (b)
-
>
0,04 và < 0,15
10
đến 40
≥
30
a Phương pháp thử để
xác định độ giãn dài quy định (hoặc dễ uốn) được quy định ở Phụ lục C.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c Có thể xác định
kiểu và tỷ lệ các lớp mạ niken bằng phương pháp tế vi kiểm tra phần đánh bóng
và tính ăn mòn của chi tiết phù hợp với ISO 1463 hoặc bằng phương pháp thử STEP.
7.4. Độ bám dính
Lớp mạ phải có độ bám
dính vào kim loại nền và từng lớp mạ niken trong nhiều lớp phải có độ bền bám
dính với nhau. Qua thử độ cứng bằng dũa hay thử bằng thay đổi nhiệt đột ngột được
xác định trong ISO 2819, phải không có bất kỳ sự tách lớp hay không tách lớp
giữa lớp mạ.
Chú thích Trách nhiệm
của thợ mạ là phải xác định các phương pháp chuẩn bị bề mặt trước khi mạ điện
phân kết tủa, kết quả là bề mặt các sản phẩm mạ có khả năng đáp ứng các yêu cầu
này.
7.5. Tính chịu ăn mòn
trong phương pháp thử CASS và thử phun muối axit axetic
Chi tiết được mạ sẽ
phải trải qua một trong các phương pháp thử chịu ăn mòn trong Bảng 6 đối với
thời gian đã định phù hợp với số chỉ điều kiện sử dụng. Các phương pháp thử độ
chịu mòn được mô tả trong ISO 9227. Các phép thử cụ thể được sử dụng khi khách
hàng yêu cầu. Để đảm bảo rằng các lớp mạ lót phù hợp yêu cầu, thời gian thử
nghiệm độ chịu mòn sẽ theo yêu cầu của khách hàng được nêu trong bản kê khai
các yêu cầu dự định về sản phẩm. Tuy vậy thời gian và kết quả của thử nghiệm
này có thể làm hạ thấp chút ít tuổi đời của chi tiết mạ. Sau khi các chi tiết được
mạ để phù hợp với thử độ chịu ăn mòn, chúng sẽ được thử và xếp loại phù hợp với
ISO 10289. Các loại được xếp sau khi phép thử độ chịu mòn sẽ là 9 hoặc 10 loại.
Các lớp mạ niken và
đồng - niken không có lớp mạ crom ngoài cùng không được sử dụng rộng rãi. Đây
là các thông tin giới hạn về việc thực hiện chúng trong các phép thử tốc độ cao
và trong thực tế sử dụng.
Bảng
6 - Phép thử ăn mòn phù hợp với từng điều kiện sử dụng
Số
chỉ điều kiện sử dụng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thử
nghiệm CASS (ISO 9227)
Thử
nghiệm phun muối axit axetic (ISO 9227)
3
16
96
2
8
48
1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8
a Thời gian của mỗi
phép thử ăn mòn sẽ không được thiết lập qua thực nghiệm và thời gian chỉ được
cung cấp qua chỉ dẫn.
b Các phép thử ăn mòn
bằng phun muối được xác định ở ISO 9227 cung cấp phương tiện cho việc điều
khiển tính liên tục và chất lượng của quá trình mạ. Tuy vậy, thời gian của các
phép thử này có thể có quan hệ một chút đến độ bền của chi tiết mạ, đặc biệt
là khi được kết nối với lớp mạ niken trong tiêu chuẩn này.
7.6. Các yêu cầu thử
STEP
Khi khách hàng yêu
cầu, thế điện hóa giữa từng lớp mạ niken riêng biệt của các chi tiết mạ nhiều
lớp phải được đo.
CHÚ THÍCH 1 Mặc dù
các giá trị STEP đã chấp nhận phổ biến không được xác lập, một số phù hợp với
các yêu cầu: sự khác biệt thế điện hóa giữa các lớp niken bán bóng và bóng vào
khoảng 100 mV đến 200 mV và lớp niken bán bóng thường trơ hơn (catốt) so với
lớp niken bóng.
CHÚ THÍCH 2 ở lớp mạ
niken ba lớp, thế điện hóa giữa các lớp niken hoạt tính cao đặc biệt và lớp
niken bóng trong khoảng 15 mV đến 35 mV, và lớp niken hoạt tính cao thường hoạt
động hơn (anôt) lớp niken bóng.
7.7. Tính dễ uốn
Tính dễ uốn hay tính
kéo giãn đặc trưng của lớp niken bán bóng trong các quá trình mạ nhiều lớp với
các lớp mạ lót đồng được xác định ở Bảng 5 khi các phép thử phù hợp với phương
pháp được xác định trong Phụ lục C.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi khách hàng quy
định, các chi tiết thép có độ bền kéo bằng hoặc lớn hơn 1000 MPa (31 HRC) và điều
đó bao gồm cả ứng suất căng xảy ra do cơ học: nghiền, nắn thẳng hoặc hoạt động
ở nhiệt độ thấp phải xử lý nhiệt để khử ứng suất trước khi làm sạch và đưa kim
loại vào mạ. Phương pháp và các bước xử lý nhiệt khử ứng suất phải được khách
hàng quy định hoặc có thể xác định phù hợp với các phương pháp và các bước được
mô tả trong ISO 9587.
Thép có chứa oxit hoặc
vảy sẽ được làm sạch trước khi mạ. Đối với thép có độ bền cao, thiết bị làm
sạch kiềm không điện phân và kiềm anôt hóa cũng như quy trình làm sạch cơ khí được
chuẩn bị để tránh giòn do hydro trong quá trình làm sạch.
7.9. Xử lý khử giòn
do hydro
Các chi tiết thép có
độ bền kéo bằng hoặc lớn hơn 1000 MPa (31 HRC) như trên cũng như các chi tiết
có bề mặt được làm cứng sẽ được xử lý khử giòn do hydro theo các phương pháp và
các bước được mô tả ở ISO 9588 hoặc theo yêu cầu của khách hàng.
Ảnh hưởng của việc xử
lý khử giòn do hydro có thể được xác định bằng phương pháp thử do khách hàng yêu
cầu hoặc bằng phương pháp thử có trong các tiêu chuẩn của ISO: ví dụ ISO 10587 mô
tả phương pháp thử xử lý khử giòn do hydro đối với các chi tiết có ren đối với
tính giòn do hydro sót lại.
Các lò xo hoặc các
chi tiết khác được mạ sẽ không được uốn cong trước khi xử lý khử giòn do hydro.
CHÚ THÍCH Quá trình
mạ được mô tả trong tiêu chuẩn này ít khi được sử dụng, dù là áp dụng cho các
chi tiết thép có độ bền kéo bằng hoặc lớn hơn 1000 MPa hay những quá trình xử
lý nhiệt. Nếu chúng được áp dụng, thép sẽ dễ bị giòn do hydro và do nhiệt độ
cao mà sau mạ, khách hàng phải biết sự tăng nhiệt có thể làm phai màu và lớp mạ
niken chứa lưu huỳnh trở nên giòn
8. Lấy mẫu
Phương pháp lấy mẫu được
lựa chọn từ những phương pháp quy định trong ISO 4519. Mức độ chấp nhận phải được
khách hàng quy định.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục A
(tham khảo)
Ví dụ về điều kiện sử
dụng đối với các số chỉ điều kiện sử dụng phù hợp
A.1. Số chỉ điều kiện
sử dụng 3
Làm việc ngoài trời ở
đó có thể xảy ra ẩm ướt thường xuyên do mưa hoặc sương.
A.2. Số chỉ điều kiện
sử dụng 2
Làm việc trong nhà ở
đó có thể xảy ra ngưng tụ hơi nước.
A.3. Số chỉ điều kiện
sử dụng 1
Làm việc trong nhà,
không khí khô và ấm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phương pháp thử để
xác định chiều dầy
B.1. Khái quát
ISO 3882 kiểm tra các
phương pháp đo chiều dầy của lớp mạ kim loại và các lớp mạ niken khác.
B.1. Phá hủy
B.2.1. Phương pháp tế
vi
Sử dụng phương pháp được
xác định trong ISO 1463 nếu được yêu cầu, axit nitric/axit axetic băng được xác
định tại đó hoặc với quá trình mạ đồng-niken, dung dịch gồm một phần thể tích axit
nitric (nồng độ = 1,40 g/ml) đến 5 phần thể tích axit axetic băng.
CHÚ THÍCH Việc sử
dụng các chất ăn mòn cho phép phân biệt và đo được chiều dầy của lớp mạ hai và
ba lớp.
B.2.2. Phương pháp
culong (conlometric
method)
Phương pháp culong được
quy định trong ISO 2177 có thể sử dụng để đo tổng chiều dầy của lớp mạ niken và
chiều dầy lớp mạ lót đồng, nếu bất kỳ điểm nào trên bề mặt quan trọng có thể
tiếp xúc bằng bi có đường kính 20 mm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phương pháp quét điện
tử tế vi được quy định trong ISO 9220 có thể được sử dụng để đo chiều dầy từng
lớp mạ trong lớp mạ nhiều lớp.
B.2.4. Phương pháp thử
STEP
Chiều dầy của từng lớp
mạ niken trong lớp mạ hai và ba lớp có thể được đo bằng phương pháp thử STEP.
CHÚ THÍCH Trong trường
hợp có tranh chấp, phương pháp culong sẽ được sử dụng để đo chiều dầy lớp mạ
crom và đối với lớp mạ niken có chiều dầy nhỏ hơn 10 µm, và phương pháp tế vi
sẽ được sử dụng để đo chiều dầy lớp mạ niken và các lớp lót có chiều dầy 10 µm.
B.3. Thử không phá
hủy
B.3.1. Phương pháp từ
(chỉ
áp dụng cho mạ niken)
Sử dụng phương pháp
quy định trong TCVN 5877.
CHÚ THÍCH Phương pháp
này nhạy với thay đổi độ thấm của lớp mạ.
B.3.2. Phương pháp
tán xạ ngược Beta (chỉ
áp dụng trên bề mặt của lớp mạ lót đồng)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH Phương pháp
này xác định tổng chiều dầy lớp mạ, bao gồm cả bề mặt mạ lót đồng nếu có. Tuy
nhiên chiều dầy của lớp mạ lót này có thể sẽ khác với các lớp mạ ngoài do cách
sử dụng phương pháp này cùng với các quy định trong ISO 2177, đối với mạ niken
và crom, hoặc cùng với các quy định trong TCVN 5877 đối với mạ niken.
B.3.3. Phương pháp
huỳnh quang tia X
Sử dụng phương pháp
quy định trong ISO 3497.
Phụ lục C
(quy định)
Thử tính dễ uốn
C.1. Phạm vi áp dụng
Phụ lục này quy định
phương pháp để xác định độ giãn dài quy định của mạ niken trên chi tiết thử và cung
cấp các phương tiện cho việc đánh giá độ dễ uốn của chi tiết mạ.
CHÚ THÍCH Phương pháp
thử được dùng để kiểm tra kiểu chất kết tủa niken tuân theo các yêu cầu quy
định trong Bảng 5, và có thể được dùng trong việc đánh giá tính dễ uốn của chi
tiết mạ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phương pháp thử được
dựa trên tính uốn cong một mẫu thử đã được mạ niken, xung quanh trục gá có đường
kính đã quy định để tạo ra độ kéo dài nhỏ nhất của lớp mạ là 8 %, sau đó dùng
mắt thường kiểm tra vết nứt.
C.3. Dụng cụ thử
C.3.1. Trục, đường kính 11,5 mm
± 0,1 mm.
C.4. Chuẩn bị mẫu thử
Chuẩn bị một mẫu thử
đã được mạ dài 150 mm, rộng 1,0 mm và dầy 1,0 mm ± 0,1 mm như sau.
Làm bóng một tấm kim
loại nền thích hợp theo như các mẫu đã được mạ, ngoại trừ tấm kim loại đó là đồng
thau dễ uốn, nếu kim loại nền là hợp kim kẽm. Sử dụng tấm kim loại đó đủ rộng để
cho phép khi thử cắt một mảnh của nó sau khi cắt, mảnh này có mỗi chiều nhỏ
nhất 25 mm.
Mạ tấm kim loại đã
làm bóng đến độ dầy 25 µm dưới các điều kiện như nhau và cùng một bể dung dịch được
sử dụng với các chi tiết thích hợp.
Cắt mẫu thử từ tấm
kim loại đã mạ bằng một máy cắt hoặc bằng kéo. Hình dạng tròn hoặc vát là do
thời gian mài mẫu thử, và để bề mặt mẫu thử nhỏ nhất cẩn thận mài hoặc hàn.
C.5. Quy trình thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.6. Biểu thị kết quả
Mẫu đã mạ phải đáp
ứng yêu cầu tối thiểu của độ giãn 8 % sau khi thử phải hoàn toàn không có các
vết nứt ngang từ bên này sang bên kia của bề mặt trong của mẫu thử.
Phụ lục D
(quy định)
Xác định hàm lượng lưu
huỳnh của lớp mạ niken
D.1. Xác định bằng sự
đốt cháy và phép chuẩn độ iodat
Khi cần hàm lượng của
mạ niken sẽ được xác định, bằng việc đốt cháy một phần mẫu thử trong dòng oxy
của lò cảm ứng. Sulfua dioxit sinh ra được hấp thu trong dung dịch axit kali
iodua hóa. Dung dịch được chuẩn độ với dung dịch kali iodat và được chuẩn hóa mới
tác dụng với thép có chứa lưu huỳnh để bù lại hàm lượng sulfua dioxit phục hồi
trong thời gian ngắn. Sự bù đắp được thực hiện trên bán thành phẩm để cho phép
có các ảnh hưởng của nồi và các chất xúc tác.
Phương pháp này được áp
dụng cho mạ niken có hàm lượng lưu huỳnh, S, trong phạm vi từ 0,005 % đến 0,5 %
khối lượng.
CHÚ THÍCH Các dụng cụ
thương mại được sử dụng các phương pháp phát hiện vùng hồng ngoại và độ dẫn
nhiệt để đo hàm lượng sulfua dioxit có được bởi sự bù đắp và các phương tiện
máy tính cho phép đọc trực tiếp hàm lượng lưu huỳnh.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hàm lượng lưu huỳnh
của mạ niken sẽ được xác định bởi tính biến đổi lưu huỳnh trong niken sang
hydro sulfit bằng cách xử lý axit clohydric chứa axit cloplatinic như là bộ
tăng tốc để hòa tan. Hydro sulfit thoát ra được tác dụng với kẽm sulfat chứa amoniac.
Kẽm sulfit được chuẩn độ với một thể tích chuẩn của dung dịch kali iodat. Kết
quả dựa trên kali iodat như là chuẩn.
Thư
mục tài liệu tham khảo
[1] TCVN 5023 (ISO
1456), Lớp phủ kim loại - Lớp mạ niken-crom và đồng-niken-crom.
[2] TCVN 7664 (ISO
4525), Lớp phủ kim loại - Lớp mạ niken-crom trên vật liệu dẻo.
[3] ISO 4526, Metallic
coatings - Electrolated coatings of nickel and nickel alloys for engineering purposes
(Lớp phủ kim loại - Lớp mạ niken và hợp kim niken cho mục đích kỹ thuật).
[4] ISO 6158, Metallic
coatings - Electrodeposited coatings of chromium for engineering purposes (Lớp
phủ kim loại - Lớp mạ crom cho mục đích kỹ thuật).
[5] ISO 10587, Metallic
and other inorganic coatings - Test for residual embrittlement in both
metallic- coated and uncoated externally-threaded articles and rods - Inclined
wedge method (Lớp phủ kim loại và các hợp chất hữu cơ khác - Thử độ giòn dư
trên hai chi tiết thanh kim loại phủ và không phủ - Phương pháp nêm nghiêng).