Số
thứ tự điểm đo
|
Dung
lượng điểm đo, % (hầm hàng)
|
Dung
tích điểm đo Vi
|
Chiều
cao điểm đo Hi
|
Dung
tích hầm hàng (theo barem VH
|
Nhiệt
độ chuẩn t°C
|
Nhiệt
độ hầm hàng t°b
|
dt°=tb-tc
|
dti=ti-ti-1
|
∆=VH-Vi
|
1
2
3
4
|
70
80
90
100
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chú thích:
1) Mỗi điểm đo phải
đo chiều cao Hi 3 lần. Sai lệch giữa các giá trị không được vượt quá 2mm. Giá
trị Hi bằng trung bình cộng của các giá trị đo được và làm tròn đến 1mm.
2) Phải tiến hành đo
nhiệt độ chất lỏng ở chuẩn và trong hầm hàng ở từng phép đo riêng biệt tại khoảng
giữa lượng chất lỏng chứa trong hầm hàng bằng ống lấy mẫu chuyên dụng.
4.2.3. Xử lý kết quả
phép đo
Sai số mỗi điểm đo tính
theo công thức:
∆V=VH-Vi
d%= 100%
Trong đó:
- VH- Dung
tích danh nghĩa của hầm hàng được xác định theo bảng dung tích ở chiều cao
tương ứng với dung tích đúng của hầm hàng đối với mỗi điểm đo.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.2.4. Giới hạn sai số:
Sai số tương đối của
các điểm đo không vượt quá ±0,5%.
Nếu qua kiểm tra có
ít nhất một điểm vượt quá giới hạn sai số thì bảng dung tích không đạt yêu cầu
đo lường.
5. Xử lý chung
5.1. Nếu xà lan đạt
các yêu cầu của tiêu chuẩn này thì được đóng dấu kiểm định và cấp giấy chứng nhận
kiểm định.
- Sơn dấu kiểm định cỡ
lớn lên cổ các hầm XLXD.
- Ghi giá trị chiều
cao kiểm tra (Hmax) rõ ràng lên cổ hầm hàng.
- Đóng dấu kiểm định
cỡ nhỏ lên giấy chứng nhận kiểm định và bảng dung tích.
5.2. Nếu XLXD không đạt
yêu cầu đo lường thì lập bảng dung tích mới.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chu kỳ kiểm định: 1 năm.
PHỤ LỤC A
PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN SỐ HIỆU CHỈNH DUNG TÍCH
VÀ CHIỀU CAO DO HIỆU ỨNG NHIỆT ĐỘ GÂY NÊN
Do hệ số nở nhiệt của
kim loại rất nhỏ so với hệ số nở nhiệt của chất lỏng nên ta có thể bỏ qua và vì
vậy có thể xem dung tích của hầm hàng là một đại lượng không đổi theo biến
thiên nhiệt độ. Để xác định đại lượng này bằng phương pháp dung tích phải thông
qua thể tích của lượng chất lỏng đo được đổ vào hầm hàng ở các mức chứa khác.
Thể tích này được xác định qua chuẩn. Do nhiệt độ thay đổi nên thể tích lượng
chất lỏng đo sẽ thay đổi phụ thuộc vào trạng thái nhiệt của mỗi điểm đo. Vì vậy
dung tích của các điểm đã đo sẽ bị thay đổi. Mức độ thay đổi tùy thuộc vào trạng
thái nhiệt độ của chất lỏng đo ở thời điểm trước và sau khi tiến hành phép đo.
Tính toán số hiệu chỉnh này theo phương pháp sau:
1. Thể tích lượng chất
lỏng đổ vào hầm hàng ở điểm đo thứ i được tính theo công thức sau:
Vi
= Vc [1 + b(tbi-tci)]
(1)
Trong đó:
Vi- Thể
tích chất lỏng trong hầm hàng;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
tn- Nhiệt độ chất lỏng
đo trong hầm hàng;
tc- Nhiệt
độ chất lỏng đo ở chuẩn;
b- Hệ số nở nhiệt của chất lỏng (xăng:
12.10-4; Diezel: 8.10-4; Dầu hỏa: 9.10-4);
i- Chỉ số các điểm
đo; i = 1, 2,…
2. Thể tích lượng chất
lỏng ở điểm đo thứ i-1 khi ở trạng thái nhiệt độ của điểm đo thứ i sẽ là:
= [1 + b(ti - ti-1)]
(2)
Trong đó:
: Thể tích chất lỏng ở
điểm đo thứ i-1 ứng với trạng thái nhiệt độ ở điểm đo thứ i-1;
: Thể tích chất lỏng ở
điểm đo thứ i-1 ứng với trạng thái nhiệt độ ở điểm đo thứ i;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
ti: Nhiệt
độ chất lỏng ở điểm đo thứ i.
3. Dung tích ở điểm
đo thứ i tính theo công thức:
= +Vi = (1) + (2) (3)
4. Ở điểm đo thứ i-1,
dung tích hầm hàng bằng thể tích chất lỏng chứa trong đó tương ứng với chiều
cao Hi-1. Do thể tích chất lỏng thay đổi theo nhiệt độ nên ở điểm đo
thứ i thể tích chất lỏng ứng với dung tích bể ở điểm đo thứ i-1 sẽ bị thay đổi
một lượng là:
∆V
= b(ti
- ti-1) (4)
Tương ứng với sự thay
đổi chiều cao là:
∆h=
(5)
Với K = giá trị thể tích
trên một đơn vị chiều cao ở chiều cao chứa tương ứng của hầm hàng (giá trị này
lấy theo bảng dung tích hoặc đo tính theo kích thước hình học).
Giá trị ∆V là một phần
của công thức (2) tức là đã hiệu chỉnh trực tiếp cho dung tích hầm hàng của điểm
đang đo. Giá trị ∆h đã nằm ngay trong chiều cao tương ứng với dung tích của điểm
đang đo, nghĩa là:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong đó:
Hi- chiều
cao ứng với dung tích ở điểm đo thứ i;
Hi-1- chiều
cao ứng với dung tích ở điểm đo thứ i-1;
∆h- chiều cao ứng với
sự thay đổi nhiệt độ từ ti-1 đến ti của thể tích lượng chất
lỏng bằng dung tích Vi-1;
∆H- chiều cao ứng với
thể tích lượng chất lỏng đổ thêm vào ở điểm đo thứ i;
Ghi chú:
Mục 4: Nhằm giải
thích các số hiệu chỉnh đã được tính toán ngay trong các công thức từ (1) ÷ (3)
và cách xác định cụ thể ∆h.
Theo hình vẽ công thức
(2) sẽ là
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Công thức (3) sẽ là:
= Vi-1 + ∆V + Vi
Căn cứ kết quả đo và
các công thức trên tiến hành tính toán xử lý số liệu theo bảng sau:
Vi
Vi
= + Vi
Hi
VH
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d%
Tính
theo barem
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66