TIÊU CHUẨN VIỆT
NAM
TCVN 1721
– 85
ĐỘNG
CƠ ĐỐT TRONG - VÒNG GẮNG - PHƯƠNG PHÁP THỬ
Internal combustion
engines - Piston rings - Test methods
Tiêu chuẩn này thay thế cho TCVN 1721 – 85
1. Tiêu chuẩn này qui
định phương pháp thử vòng găng của động cơ đốt trong có đường kính danh nghĩa
không lớn hơn 300 mm để xác định những thông số sau đây:
Độ vênh;
Độ tiếp xúc mặt ngoài của vòng găng với ca
líp kiểm;
Độ đàn hồi của vòng găng, áp lực riêng và mô
men đàn hồi
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Độ bền uốn;
Độ cứng.
2. Những phương pháp
đề ra trong tiêu chuẩn này dùng để kiểm tra những vòng găng thành phẩm phù hợp
với các yêu cầu tiêu chuẩn Nhà nước về vòng găng.
3. Độ vênh mặt mút
của vòng găng được kiểm tra bằng hai tấm phẳng đặt thẳng đứng, cách nhau một
đoạn bằng chiều cao lớn nhất của vòng găng cộng với độ vênh cho phép.
Chiều cao, chiều rộng của tấm phẳng phải lớn
hơn đường kính vòng găng. Dưới tác dụng của khối lượng bản thân, vòng găng phải
lọt qua giữa hai tấm phẳng ấy. (hình 1).
4. Độ tiếp xúc mặt
ngoài của vòng găng với ca líp kiểm được xác định bằng phương pháp khe hở ánh
sáng trong đồ gá chuyên dùng. Vòng găng có độ tiếp xúc tốt khi giữa vòng găng
và ca líp kiểm có khe sáng nhỏ.
Đồ gá phải đảm bảo để nhìn thấy được mép tiếp
xúc của vòng găng và ca líp kiểm dưới ánh sáng của bóng điện mờ có công suất 25
W, đặt cách vòng găng 100 mm. Dây tóc của bóng đèn, khe hở ánh sáng và mắt
người quan sát phải tạo ra một mặt phẳng vuông góc với mặt mút của vòng găng
(hình 2)
Khi kiểm tra, nếu cần phải đo chiều cao và
chiều dài của cung ánh sáng thì tiến hành đo bằng kính hiển vi dụng cụ hoặc
dụng cụ đo khác, nhưng trước khi đo phải điều chỉnh những dụng cụ đo này theo
kính hiển vi dụng cụ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Độ đàn hồi của vòng găng được đặc trưng bằng
giá trị của lực Q1 hoặc Q2 phối hợp với khe hở miệng vòng theo các yêu cầu kỹ
thuật qui định.
1 - Bóng điện; 2 – Màn tối; 3 – Khe
sáng chuẩn
4 – Vòng găng kiểm tra; 5 –
Calíp; 6 – Kính lọc.
Hình 2
Hình 3
Khi xác định độ đàn hồi của vòng găng theo sơ
đồ hình 3a, lực Q1 đặt trực tiếp lên vòng găng. Khi xác định theo hình 3b vòng
găng được bao quanh bằng một băng thép mỏng có chiều dày không lớn hơn 0,15 mm
và ở hai đầu có gắn hai bản cứng để qua đó đặt lực Q2. Lực Q2 phải có phương
vuông góc với đường kính đi qua giữa khe hở miệng vòng găng. Khi xác định độ
đàn hồi của vòng găng không tính đến độ đàn hồi của băng thép.
Đối với vòng găng thiết kế lại, độ đàn hồi
phải xác định theo hình 3b.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi thử theo hình 3a:
P = (MPa)
Khi thử theo hình 3b:
P = (MPa)
Trong đó:
h1 – phần chiều cao của vòng găng
tiếp xúc với xi lanh, tính bằng mm.
D – đường kính ngoài của vòng găng ở trạng
thái làm việc hay đường kính danh nghĩa của xi lanh, tính bằng mm.
7. Mô men đàn hồi (E)
được xác định theo công thức:
Khi thử theo hình 3a:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi thử theo hình 3b:
B = (MPa)
Trong đó:
h - chiều cao toàn phần của vòng găng, tính
bằng mm;
b - chiều dày hướng tâm của vòng găng, tính
bằng mm;
f - hiệu số khe hở của miệng vòng găng ở
trạng thái tự do và khe hở của miệng vòng găng dưới tác dụng của lực Q1
hoặc lực Q2, tính bằng mm (khe hở của miệng vòng găng được đo ở hai
điểm giữa mặt mút của miệng vòng găng).
y
= Hệ số qui dẫn của mô men quán tính.
Jo – Mô men quán tính của mặt cắt
không đối xứng của vòng găng đối với trục trung hòa tính bằng mm4.
J = -
Mô men quán tính của vòng găng có mặt cắt hình chữ nhật, tính bằng mm4.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 4
a/ Vòng găng trước khi thử phải được đặt vào
một trục côn có đường kính lớn nhất bằng đường kính xi lanh động cơ;
b/ Sau đó lấy vòng găng ra đặt vào dụng cụ đo
và ghi chỉ số thứ nhất (A1) của đồng hồ đo khi chưa đặt tải trọng
vào vòng găng;
c/ Từ từ đặt tải trọng Q3 lên vòng
găng như sơ đồ chỉ dẫn cho đến khi nhận được ở mặt cắt a-a ứng suất s = 250 MPa và ghi chỉ số thứ hai của
đồng hồ đo (A2).
d/ Bỏ tải trọng Q2 ra khỏi vòng
găng và ghi chỉ số thứ ba của đồng hồ đo.
Chú thích: Chỉ tiến hành ghi các chỉ số của
đồng hồ đo khi kim đồng hồ đã đứng im.
Giá trị của tải trọng Q3 cần thiết
để sinh ra ứng suất s = 250 MPa ở mặt cắt
đối diện với khe hở miệng vòng găng được xác định theo công thức:
Q3 = (N)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- hệ số suy yếu
của vòng găng;
Chú thích: Đối với những vòng găng có mặt cắt
hình chữ nhật j = 1; vòng găng có
mép vát, sấn mép, cắt rãnh j<1.
Giá trị của hệ số j được xác định bằng
tính toán:
Wo = -
Mô men của mặt cắt không đối xứng của vòng găng (vòng găng có mép vát, sấn mép,
cắt rãnh), tính bằng mm3.
t1 – Khoảng cách lớn nhất đến trục
trung hòa của mặt vòng găng, tính bằng mm;
W = -
Mô men cản của vòng găng có mặt cắt hình chữ nhật tính bằng mm3.
Hiệu số A2 – A1 xác
định độ biến dạng toàn phần của vòng găng.
Hiệu số A3 – A1 xác
định độ biến dạng dư của vòng găng.
Trị số biến dạng dư (C) của vòng găng tính
bằng phần trăm được xác định theo công thức:
C =
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9. Độ bền uốn của
vòng găng được xác định theo hình 5.
Hình 5
Giá trị giới hạn bền uốn (sb) được xác định theo
công thức:
sb = (MPa)
Trong đó:
PB – Lực phá hủy vòng găng, tính bằng
N;
Nếu trị số j được xác định bằng thực nghiệm thì tiến hành theo phương
pháp sau:
a) Lấy không ít hơn 10 vòng găng từ một loạt
đúc đã được gia công hoàn chỉnh;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Do trị số B và h của vòng găng tại chỗ bị
phá hủy với độ chính xác đến 0,01 mm;
d) Giới hạn bền uốn của vật liệu xác định
bằng thử nghiệm không ít hơn 5 mẫu kiểm tra có kích thước b và h tương ứng với
kích của vòng găng đã gia công hoàn chỉnh trong cùng một loạt đúc. Dao động của
sb không được lớn hơn 5%
so với trị số danh nghĩa;
d) Theo các trị số trung bình của sb, PB, h,
b, sẽ tính được trị số.
Chú thích: đối với vòng găng được chế tạo
bằng gang cầu hay vật liệu ép thì không được phép thử độ bền uốn theo phương
pháp trên. Việc thử độ bền uốn của những vòng găng này tiến hành theo sự thỏa
thuận giữa cơ sở sản xuất và khách hàng.
10. Thử độ bền nhiệt
của vòng găng được tiến hành theo trình tự sau đây:
a/ Cho vòng găng vào một ống kim loại có kích
thước bằng kích thước danh nghĩa của xi lanh, sao cho vòng găng như ở trạng
thái làm việc;
b/ Đưa vào lò nung đến nhiệt độ 250 – 3200C
giữ ở nhiệt độ này trong thời gian một giờ;
c/ Làm nguội ở điều kiện không khí bên ngoài
cho tới khi nhiệt độ vòng găng bằng nhiệt độ ban đầu (trước khi nung);
d/ Thử lại biến dạng dư.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
q
=
Ở đây:
Pt – Lực ban đầu ở nhiệt độ bình
thường
P’t – Lực ở trạng thái
sau khi nung.
Trị số độ bền nhiệt q không được vượt quá 5%.
11. Thử độ cứng của vòng găng phải theo TCVN
257.
Độ cứng của vòng găng được xác định ít nhất ở
hai vùng của mặt phẳng vòng găng, vùng gần miệng (nhưng phải cách miệng ít nhất
1mm) và vùng đối diện với miệng vòng găng.
Trên mỗi vùng qui định phải đo ít nhất ba
lần.