trong đó:
m1 là khối lượng của chén và mẫu trước khi nung,
tính bằng gam (g);
m2 là khối lượng
của chén và mẫu sau khi nung, tính bằng gam (g);
m là lượng cân
mẫu thử, tính bằng gam (g).
Chênh lệch cho phép giữa hai kết quả
xác định song song không lớn hơn 0,20 %.
Hình 1- Sơ đồ
xác định thành phần hóa học của cao lanh
7.2 Xác định
hàm lượng silic dioxide (SiO2)
7.2.1 Nguyên tắc
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.2.2 Cách tiến
hành
Dùng pipet hút 10 ml dung dịch trắng
(5.1.25), (6.2), dung dịch chuẩn hỗn hợp silic dioxide và nhóm oxide (SiO2
0,200 mg/ml, AI2O3 0,080 mg/ml) (5.2.9) cho vào 3 bình định
mức 250 ml. Thêm vào mỗi bình 4 giọt 10% (5.1.5), 0,5 ml dung dịch amoni
florua, để 10 min. Thêm
20 ml dung dịch đệm
axit boric 1 % (5.1.10) lắc đều để tiếp 10 min. Tiếp tục thêm 20 ml dung dịch
amoni molypdat 2 % (5.1.7) lắc đều. Để thời gian tương ứng tùy theo nhiệt độ
phòng như sau:
Bảng 1- Thời
gian để mẫu theo nhiệt độ
Nhiệt độ
phòng
°C
Thời gian để
mẫu
min
Từ 0 đến 15
9
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6
Lớn hơn 30
3
Sau đó thêm 100 ml dung dịch khử silic
0,6 %. Sau 30 min đem đo độ hấp thụ quang của dung dịch ở bước sóng 800-815 nm.
Từ trị số độ hấp thụ quang đo được xác
định được hàm lượng SiO2.
• Xây dựng đường chuẩn:
Lấy 6 bình định mức 250 ml, dùng pipet
để lần lượt cho vào mỗi bình một thể tích dung dịch chuẩn hỗn hợp silic dioxide
và nhôm oxide (SiO2 = 0,200 mg/ml, Al2O3 = 0,080
mg/ml) (5.2.9) theo thứ tự 0 ml; 2 ml; 4 ml; 6 ml; 8 ml; 10 ml. Thêm vào mỗi
bình một lượng dung dịch trắng (5.1.25) theo thứ tự 10 ml; 8 ml; 6 ml; 4 ml; 2
ml; 0 ml. Thêm vào mỗi bình 4 giọt 10 % (5.1.5), 0,5 ml dung dịch amoni florua,
để 10 min. Thêm 20 ml dung dịch đệm axit boric 1 % (5.1.10) lắc đều để tiếp 10
min. Tiếp tục thêm 20 ml dung dịch amoni molypdat 2 % (5.1.7) lắc đều. Để thời
gian tương ứng tùy theo nhiệt độ phòng xem Bảng 1.
Sau đó thêm 100 ml dung dịch khử silic
0,6 % (5.1.9). Sau 30 min đem đo độ hấp thụ quang của dung dịch ở bước sống
800-815 nm. Từ hàm lượng silic dioxide và giá trị độ hấp thụ quang tương ứng,
xây dựng đường chuẩn.
7.2.3 Tính kết quả.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(2)
trong đó
Cch là nồng độ của
silic dioxide trong dung dịch chuẩn đã nhuộm màu, tính bằng miligam trên
mililít (mg/ml);
Ach là độ hấp thụ
quang của dung dịch chuẩn đã nhuộm màu;
A là độ hấp thụ
quang của dung dịch mẫu đã nhuộm màu;
A0 là độ hấp thụ quang của dung dịch trắng đã nhuộm màu;
m là khối lượng
cân mẫu thử theo 6.2, tính bằng miligam (mg).
Chênh lệch (tính theo giá trị tuyệt đối)
giữa hai kết quả
xác định song song không lớn hơn 0,50%
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.3.1 Nguyên tắc
Trong môi trường nước nhôm phản ứng với
Chlorophotphonazo I (CPA- I) với tỷ lệ mol 1:1 tạo thành một hợp chất màu tím đỏ
ở pH =4-6, cường độ màu tỷ lệ với nồng độ nhôm trong dung dịch. Hợp chất này hấp
thụ ánh sáng ở bước sóng 610 nm.
7.3.2 Cách tiến
hành.
Dùng pipet lấy 10 ml dung dịch trắng
(5.1.25), 10 ml dung dịch chuẩn hỗn hợp silic dioxide và nhôm oxide (SiO2
0,200 mg/ml, AI2O3 0,080 mg/ml) (5.2.9) cho vào 2 bình định
mức 100 ml. Dùng pipet lấy 5 ml dung dịch mẫu (6.2) và 5 ml dung dịch trắng
(5.1.25) cho vào 1 bình định mức 100 ml khác. Thêm vào mỗi bình định mức 4 giọt
dung dịch thioure 10 % (5.1.5), dùng dung dịch nhuộm màu nhóm (5.1.14) định mức
đến vạch, lắc đều. Sau 30 min đo độ hấp thụ màu ở bước sóng 610 nm. Độ hấp thụ ổn
định trong 2 h.
• Xây dựng đường chuẩn.
Lấy 6 bình định mức 100 ml, dùng pipet
để lần lượt cho vào từng bình dung dịch chuẩn hỗn hợp silic
dioxide và nhôm oxide (SiO2 = 0,200 mg/ml, AI2O3 = 0,080
mg/ml) (5.2.9) theo thứ tự 0 ml, 2 ml, 4 ml, 6 ml, 8 ml, 10 ml. Thêm tiếp lần
lượt vào các bình theo thứ tự 10 ml, 8 ml, 6 ml, 4 ml, 2 ml, 0 ml dung dịch trắng
(5.1.25). Thêm vào mỗi bình định mức 4 giọt dung dịch thioure 10 % (5.1.5),
dùng dung dịch nhuộm màu nhôm (5.1.14) định mức đến vạch, lắc đều. Sau 30 min
đo độ hấp thụ màu ở bước sóng 610 nm. Từ hàm lượng nhôm oxide và giá trị độ hấp
thụ quang tương ứng, xây dựng đường chuẩn.
7.3.3. Tính kết quả.
Hàm lượng nhôm oxide (Al2O3)
tính bằng phần trăm (%), theo công thức (3)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó
Cch là nồng độ của
nhôm oxide trong dung dịch chuẩn đã nhuộm màu, tính bằng miligam trên mililít
(mg/ml)
Ach là độ hấp thụ
quang của dung dịch chuẩn đã nhuộm màu;
A là độ hấp thụ quang của
dung dịch mẫu đã nhuộm màu;
A0 là độ hấp thụ quang của dung dịch trắng đã
nhuộm màu;
m : khối lượng cân mẫu thử theo 6.2,
tính bằng miligam (mg).
Chênh lệch (tính theo giá trị tuyệt đối)
giữa hai kết quả xác định song song không lớn hơn 0,35 %
7.4 Xác định
hàm lượng titani dioxide (TiO2)
7.4.1 Nguyên tắc.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.4.2 Cách tiến
hành
Dùng pipet lần lượt lấy 25 ml dung dịch
trắng (5.1.25), dung dịch mẫu (6.2), dung dịch chuẩn hỗn hợp titani dioxide và
sắt (III) oxide (TiO2 0,004 mg/ml, Fe2O3 0,002
mg/ml) (5.2.10) cho vào 3 cốc 50 ml. Thêm vào mỗi cốc 2 giọt dung dịch thioure
10 % (5.1.5), 1 ml dung dịch khử silic 0,6 % (5.1.9), 1 ml thuốc thử titani 2%
(5.1.23), 1 ml dung dịch DAPM 2 % (5.1.22) lắc đều, để 20 min đo độ hấp thụ ở bước
sóng 400 nm. Độ hấp thụ màu ổn định trong 2h.
• Xây dựng đường chuẩn.
Lấy 6 cốc 50 ml, dùng pipet để cho vào
từng cốc dung dịch chuẩn hỗn hợp titani dioxide và sắt (III) oxide (TiO2
0,004 mg/ml, Fe2O3 0,002 mg/ml) (5.2.10) theo thứ tự 0
ml, 5 ml, 10 ml, 15 ml, 20 ml, 25 ml. Thêm tiếp lần lượt vào các cốc theo thứ tự
25 ml, 20 ml, 15 ml, 10 ml, 5 ml, 0 ml dung dịch trắng (5.1.25). Thêm vào mỗi cốc
2 giọt dung dịch thioure 10 % (5.1.5), 1 ml dung dịch khử silic 0,6 % (5.1.9),
1 ml thuốc thử titani (5.1.23), 1 ml dung dịch DAPM 2 % (5.1.22) lắc đều, để 20 min đo độ
hấp thụ ở bước sóng 400 nm. Từ hàm lượng titani dioxide và giá trị độ hấp thụ
quang tương ứng, xây dựng đường chuẩn.
7.4.3 Tính kết quả
Hàm lượng titani dioxide (TiO2)
tính bằng phần trăm (%), theo công thức (4)
(4)
trong đó
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ach là độ hấp thụ
quang của dung dịch chuẩn đã nhuộm màu;
A là độ hấp thụ
quang của dung dịch mẫu đã nhuộm màu;
A0 là độ hấp thụ quang của dung dịch trắng đã
nhuộm màu;
m là khối lượng
cân mẫu thử theo 6.2, tính bằng miligam (mg).
Chênh lệch (tính theo giá trị tuyệt đối)
giữa hai kết quả xác định song song không lớn hơn 0,15 %.
7.5 Xác định
hàm lượng sắt (III) oxide (Fe2O3)
7.5.1 Nguyên tắc
Trong môi trường pH=1-4, ion Fe3+
bị khử thành Fe2+ khi có mặt axit ascorbic, lon Fe2+ phản
ứng với 1, 10- phenanthroline tạo hợp chất màu đỏ gạch, cường độ màu tỷ lệ với nồng
độ của sắt trong dung dịch. Đo độ hấp thụ quang của dung dịch ở bước sóng 510
nm.
7.5.2 Cách tiến
hành
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
• Xây dựng đường chuẩn.
Lấy 6 cốc 50 ml, dùng pipet cho vào từng
cốc dung dịch chuẩn hỗn hợp titani dioxide và sắt (III) oxide (TiO2
0,004 mg/ml, Fe2O3 0,002 mg/ml) (5.2.10) theo thứ tự 0
ml, 5 ml, 10 ml, 15 ml, 20 ml, 25 ml. Thêm tiếp lần lượt vào các cốc theo thứ tự
25 ml, 20 ml, 15 ml, 10 ml, 5 ml, 0 ml dung dịch trắng (5.1.25). Thêm
vào mỗi cốc 2 giọt dung dịch thioure 10 % (5.1.5), 1 ml dung dịch khử silic 0,6
% (5.1.9), 5 ml dung dịch thử sắt (5.1.15) lắc đều. Để 20 min, đo độ hấp thụ của
dung dịch ở bước sóng 510 nm. Từ hàm lượng sắt oxide và giá trị độ hấp thụ
quang tương ứng, xây dựng đường chuẩn.
7.5.3 Tính kết quả
Hàm lượng sắt oxide (Fe2O3)
tính bằng phần trăm (%), theo công thức (5)
(5)
trong đó
Cch là nồng độ của
sắt oxide trong dung dịch chuẩn đã nhuộm màu, tính bằng miligam trên mililít
(mg/ml);
Ach là độ hấp thụ
quang của dung dịch chuẩn đã nhuộm màu;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A0 là độ hấp thụ quang của
dung dịch trắng đã nhuộm màu;
m : khối lượng cân mẫu thử theo 6.2,
tính bằng miligam (mg).
Chênh lệch (tính theo giá trị tuyệt đối)
giữa hai kết quả xác định song song không lớn hơn 0,15 %
7.6 Xác định
hàm lượng calci oxide (CaO)
7.6.1 Nguyên tắc
Các ion Ca2+ phản ứng với
o-cresolphtalein complexone trong dung dịch kiềm để tạo thành một phức chất màu
tím mà độ hấp thụ tối
đa ở 570 nm.
7.6.2 Cách tiến
hành
Dùng pipet lấy 10 ml dung dịch trắng
(5.1.25), 10 ml dung dịch chuẩn hỗn hợp calci oxide và magnesi oxide (CaO 0,005
mg/ml, MgO 0,005 mg/ml) (5.2.11) vào 2 cốc 50 ml riêng biệt; dung dịch mẫu (6.2)
được lấy vào cốc 50 ml khác với lượng dung dịch (tùy theo hàm lượng CaO trong mẫu)
được nêu trong Bảng 2. Thêm vào mỗi cốc 2 giọt dung dịch thioure 10 % (5.1.5) lắc
đều. Thêm 25 ml dung dịch thử calci (5.1.19), lắc đều. Sau 30 min đo độ hấp thụ
ánh sáng của dung dịch ở bước sóng 570 nm. Độ hấp thụ màu ổn định trong 2 h.
Bảng 2 - Lượng
dung dịch mẫu và dung dịch trắng thêm vào
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
%
Lượng dung
dịch mẫu
ml
Lượng dung
dịch trắng thêm vào
ml
Từ 0,1 đến
1,25
10
0,0
Từ lớn hơn
1,25 đến 2,5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5,0
Từ lớn hơn
2,5 đến 5,0
2,0
8,0
• Xây dựng đường chuẩn
Lấy 6 cốc 50 ml, dùng pipet cho vào từng
cốc dung dịch chuẩn hỗn hợp calci oxide và magnesi oxide (CaO= 0,005 mg/ml,
MgO= 0,005 mg/ml) (5.2.11) theo thứ tự 0 ml, 2 ml, 4 ml, 6 ml, 8 ml, 10 ml.
Thêm tiếp lần lượt vào các bình theo thứ tự 10 ml, 8 ml, 6 ml, 4 ml, 2 ml, 0 ml
dung dịch trắng (5.1.25). Thêm vào mỗi cốc 2 giọt dung dịch thioure 10 %
(5.1.5) lắc đều. Thêm 25 ml dung dịch thử calci (5.1.19), lắc đều. Sau 30 min đo độ
hấp thụ ánh sáng của dung dịch ở bước sóng 570 nm. Từ hàm lượng calci oxide và
giá trị độ hấp thụ quang tương ứng, xây dựng đường chuẩn.
7.6.3 Tính kết quả
Hàm lượng calci oxide (CaO), tính bằng
phần trăm (%), theo công thức (6)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó
Cch là nồng độ của
calci oxide trong dung dịch chuẩn đã nhuộm màu, tính bằng miligam trên mililít
(mg/ml);
V là lượng
dung dịch mẫu hút để nhuộm màu theo 7.6.2, tính bằng mililít (ml);
Ach là độ hấp thụ
quang của dung dịch chuẩn đã nhuộm màu;
A là độ hấp thụ
quang của dung dịch mẫu đã nhuộm màu;
A0 là độ hấp thụ quang của dung dịch trắng đã
nhuộm màu;
m là khối lượng cân mẫu thử theo 6.2,
tính bằng miligam (mg),
Chênh lệch (tính theo giá trị tuyệt đối)
giữa hai kết quả xác định song song không lớn hơn 0,20 %
7.7 Xác định
hàm lượng magnesi oxide (MgO)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
lon Mg2+ và Ca2+
phản ứng với chlorophotphonazo I (CPA-I) tạo phức có màu ổn định. Phức này hấp
thụ ánh sáng tối đa ở bước sóng 573 nm. Phá hủy phức của calci với CPA-1 bằng
cách sử dụng dung dịch EGTA-Pb. Cường độ màu tỷ lệ với nồng độ của magnesi
trong dung dịch.
7.7.2 Cách tiến
hành
Dùng pipet lấy 10 ml dung dịch trắng
(5.1.25), dung dịch mẫu (6.2), dung dịch chuẩn hỗn hợp calci oxide và magnesi
oxide (CaO 0,005 mg/ml, MgO 0,005 mg/ml) (5.2.11) cho vào 3 cốc 50 ml. Thêm vào
mỗi cốc 2 giọt dung dịch thioure 10 % (5.1.5), lắc đều, thêm tiếp 25 ml dung dịch
nhuộm màu magnesi
(5.1.21)
, lắc đều. Sau 15 min xác định độ hấp thụ bước sóng 573 nm. Độ hấp thụ ổn định
trong 1h.
• Xây dựng đường chuẩn.
Lấy 6 cốc 50 ml, dùng pipet cho vào từng
cốc dung dịch chuẩn hỗn hợp calci oxide và magnesi oxide (CaO 0,005 mg/ml, MgO
0,005 mg/ml) (5.2.11) theo thứ tự 0 ml, 2 ml, 4 ml, 6 ml, 8 ml, 10 ml. Thêm tiếp
lần lượt vào các bình theo thứ tự 10 ml, 8 ml, 6 ml, 4 ml, 2 ml, 0 ml dung dịch
trắng (5.1.25). Thêm vào mỗi cốc 2 giọt dung dịch thioure 10 % (5.1.5), lắc đều;
thêm tiếp 25 ml dung dịch nhuộm màu magnesi (5.1.21) , lắc
đều. Sau 15 min xác định độ hấp thụ bước sóng 573 nm. Từ hàm lượng magnesi
oxide và giá trị độ hấp thụ quang tương ứng, xây dựng đường chuẩn.
7.7.3 Tính kết quả
Hàm lượng magnesi oxide (MgO), tính bằng
phần trăm (%), theo công thức (7)
(7)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cch là nồng độ của
Magnesi oxide trong dung dịch chuẩn đã nhuộm màu, tính bằng miligam trên
mililít (mg/ml);
Ach là độ hấp thụ
quang của dung dịch chuẩn đã nhuộm màu;
A là độ hấp thụ
quang của dung dịch mẫu đã nhuộm màu;
A0 là độ hấp thụ quang của dung dịch trắng đã
nhuộm màu;
m là khối lượng cân mẫu thử theo 6.2,
tính bằng miligam (mg).
Chênh lệch (tính theo giá trị tuyệt đối)
giữa hai kết quả xác định song song không lớn hơn 0,10 %.
7.8 Xác định
hàm lượng dikali oxide (K2O) và
dinatri oxide (Na2O)
7.8.1 Nguyên tắc
Hòa tan mẫu thử thành dung dịch mẫu.
Xác định hàm lượng các oxide kim loại kiềm có trong dung dịch mẫu bằng quang phổ
ngọn lửa với các kính lọc sáng ứng với bước sóng 768 nm cho kali và bước sóng
589 nm cho natri.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dùng pipet bầu lấy 50 ml dung dịch trắng
(5.1.25), dung dịch chuẩn hỗn hợp kali oxide và natri oxide (K2O
0,02 mg/ml, Na2O 0,02 mg/ml)
(5.2.12), dung dịch mẫu (6.2) vào 3 cốc khô. Thực hiện thao tác đo kali và
natri trong các cốc trên máy quang phổ ngọn lửa theo đúng hướng dẫn sử dụng của
nhà sản xuất thiết bị. Ghi giá trị đo được (độ hấp thụ hoặc cường độ bức xạ
tương đối của dung dịch).
• Xây dựng đường chuẩn.
Lấy 6 bình định mức 50 ml, cho vào từng
cốc dung dịch chuẩn hỗn hợp kali oxide và natri oxide (K2O 0,02
mg/ml, Na2O 0,02 mg/ml) (5.2.12) theo thứ tự 0 ml, 10 ml, 20 ml, 30
ml, 40 ml, 50 ml, định mức bằng dung dịch trắng (5.1.25) tới vạch, lắc đều. Thực
hiện thao tác đo kali và natri trong các cốc trên máy quang phổ ngọn lửa theo
đúng hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất thiết bị. Lần lượt đo cường độ bức xạ của
các dung dịch tuyến tính có nồng độ từ thấp tới cao. Từ hàm lượng kali oxide,
natri oxide và giá trị độ hấp thụ quang tương ứng, xây dựng đường chuẩn.
7.8.3 Tính kết quả
Hàm lượng kali oxide (hoặc natri
oxide) tính bằng phần trăm (%), theo công thức (8)
(8)
trong đó
Cch là nồng độ của
kali oxide (hoặc natri oxide) trong dung dịch chuẩn đã nhuộm màu, tính bằng
miligam trên mililít (mg/ml);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A là độ hấp thụ
hoặc cường độ bức xạ tương đối của dung dịch mẫu;
A0 là độ hấp thụ hoặc cường độ bức xạ tương đối của
dung dịch trắng;
m là khối lượng cân mẫu thử theo 6.2,
tính bằng miligam (mg).
Chênh lệch (tính theo giá trị tuyệt đối)
giữa hai kết quả xác định song song không lớn hơn 0,20 %.
8. Báo cáo thử nghiệm
Trong báo cáo thử nghiệm bao gồm ít nhất
các thông tin sau:
a) Viện dẫn tiêu chuẩn này;
b) Các chi tiết cần thiết để nhận biết
mẫu thử;
c) Kết quả thử ở điều 7;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
e) Các thao tác bất kỳ được thực hiện
không quy định trong tiêu chuẩn này.