Mối nguy hiểm
|
Điều liên
quan
|
4.1 Các mối
nguy hiểm cơ học
|
|
4.1.1 Chèn ép
|
5.2.2, 5.2.4, 5.2.6.1, 5.2.6.2,
5.2.8
|
4.1.2 Cắt
|
5.2.2
|
4.1.3 Cắt hoặc đứt
|
5.2.3, 5.2.4, 5.2.6.1, 5.2.6.2,
5.2.8
|
4.1.4 Vướng vào
|
5.2.4, 5.2.6.1, 5.2.6.2, 5.2.8
|
4.1.5 Các bộ phận
bắn ra
|
5.2.3, 5.2.5
|
4.2 Mối nguy hiểm
do mất ổn định
|
5.2.1
|
4.3 Mối nguy hiểm
do trượt, vấp và té ngã liên quan đến máy
|
5.2.3, 5.2.5, 5.2.6.3, 5.2.9
|
4.4 Mối nguy
hiểm do tia chất lỏng có áp lực cao bắn ra
|
5.4
|
4.5 Mối nguy hiểm
do bụi
|
5.2.9, 7.3.3
|
4.6 Mối nguy hiểm
do hỏng hệ thống cung cấp năng lượng
|
5.3.7
|
4.7 Mối nguy
hiểm do hỏng/lỗi hệ
thống điều khiển
|
5.3.2 đến 5.3.6, 5.3.8 đến 5.3.10
|
4.8 Mối nguy hiểm
do tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với điện
|
5.3.1, 5.3.8
|
4.9 Mối nguy
hiểm do lỗi của con người
|
7.3.3
|
4.10 Thiếu hoặc
không đầy đủ các thiết bị cảnh báo bằng hình ảnh hoặc âm thanh
|
7.3.3
|
4.11 Chỉ dẫn
không đầy đủ cho người vận hành
|
7
|
4.12 Mối nguy hiểm
do hư hỏng trong quá trình vận hành
|
5.2.7
|
4.13 Mối nguy hiểm
do bỏ qua nguyên tắc ecgônômi khi thiết kế máy
|
5.5
|
5 Yêu cầu an toàn
và/hoặc các biện pháp bảo vệ
5.1 Quy định
chung
Máy phải tuân theo các yêu cầu về an toàn
và/hoặc các biện pháp bảo vệ được quy định trong Điều này. Ngoài ra, đối với
các mối nguy hiểm có liên
quan nhưng không đáng kể và không được nêu trong tiêu chuẩn này (ví dụ các cạnh
sắc) thì máy phải được thiết kế theo các nguyên tắc của TCVN 7383 (ISO 12100).
Khi áp dụng các tiêu chuẩn loại B (ví
dụ: EN 294, EN 614-1, EN 935, EN 982, EN 983, EN 1037, EN 1088, EN 1760-1, TCVN
7387-1, TCVN 7387-2, TCVN 7387-3, TCVN 7387-4 (ISO 14122-1, ISO 14122-2, ISO
14122-3, ISO 14122-4), EN 60204-1, TCVN 7384-1 (ISO 13849-1), TCVN 6719 (ISO
13850)), nhà sản xuất phải
thực hiện việc đánh giá rủi ro một cách đầy đủ cho các yêu cầu được lựa chọn là
cần thiết (nếu các yêu cầu này không được đề cập trong điều này).
5.2 Bảo vệ
chống lại các mối nguy hiểm cơ học
5.2.1 Cố định
xe goòng
Yêu cầu này được áp dụng cho các máy
có xe goòng cố định.
Máy phải được trang bị một thiết bị để
cố định xe
goòng trên các đường ray, bao gồm một ụ chặn cố định và một ụ chặn di động như
mô tả trong Hình 6.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ DẪN
1 Nêm để khóa
2 Ụ chặn di động
phía trước
3 Ray cố định
trên nền
4 Chốt
CHÚ DẪN
1 Xe goòng
2 Ụ chặn cố định
3 Ray cố định
trên nền
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.2.2 Giới hạn
hành trình của giá đỡ lưỡi cưa
Phải trang bị một thiết bị giới hạn
hành trình cắt để ngăn chặn sự tiếp xúc của (các) lưỡi cưa với khung của giá đỡ.
Thiết bị giới hạn hành trình phải đáp ứng
các nguyên tắc của EN 1088 và các bộ phận liên quan của hệ thống điều khiển phải
có mức tính năng tối thiểu là c theo TCVN 7384-1:2010 (ISO 13849-1:2006).
Ví dụ về thiết bị giới hạn hành trình
cắt đối với máy cưa
đá có xe goòng
cố định được thể hiện trong Hình 7.
CHÚ DẪN
1 Con trượt
2 Cam
3 Công tắc
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 7 - Công
tắc hạn chế hành trình ở giá đỡ lưỡi cưa (cam an toàn)
5.2.3 Mối
nguy hiểm do đứt dây đai
Phải có một bộ phận che chắn
dây đai đáp ứng các nguyên
tắc của EN 953 để bảo vệ con người khi dây đai bị đứt văng ra. Bộ phận này phải
đảm bảo đầu dây đai không thể chạm vào người trong khu vực có chiều cao tối
thiểu 2200 mm so với mặt nền.
Hình 8 - Ví dụ
về bộ phận che chắn dây đai và bánh đà
5.2.4 Các bộ
phận che chắn xung quanh khu vực động cơ và bánh đà
Việc tiếp cận các bộ phận chuyển động
của động cơ và bánh đà phải được ngăn chặn bằng các bộ phận che chắn khoảng
cách cố định theo EN
953. Chúng phải được bố trí theo EN 294:1992, Bảng 1. Các khe hở trong các bộ
phận che chắn cố định phải tuân theo EN 294:1992, Bảng 4. Cửa tiếp cận phải
tuân theo 5.2.6.1.
Hình 9 - Ví dụ
về các bộ phận che chắn cho mặt bên và mặt sau
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phải trang bị thiết bị giữ các tấm đá
(ví dụ một khung) để đảm bảo sự ổn định của các tấm đá trong suốt quá trình cắt
và cố định khối đá.
CHÚ DẪN
1 Cột cao
2 Chi tiết
liên kết cột
3 Cột thấp
4 Dầm ngang
5 Dầm dọc
6 Nêm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.2.6 Tiếp cận
máy
5.2.6.1 Tiếp cận khu
vực động cơ và bánh đà
Việc tiếp cận vào khu vực động cơ và
bánh đà để điều chỉnh, bảo dưỡng,...chỉ có thể được thực hiện khi máy và tất cả
các bộ phận chuyển động của nó đã được dừng. Vì vậy, cửa tiếp cận
(xem 5.2.4) phải được khóa liên động với
khóa bảo vệ.
Khóa liên động và khóa bảo vệ phải đáp
ứng các yêu cầu của EN 1088 và bộ phận liên quan của hệ thống điều khiển phải
có mức tính năng tối thiểu là d theo TCVN 7384-1:2010 (ISO 13849-1:2006).
5.2.6.2 Bộ phận che
chắn di động
Các bộ phận che chắn di động phải ngăn
chặn việc tiếp cận vào khu vực làm việc (khu vực xe goòng và khối đá) trong
suốt quá trình cắt.
Các bộ phận che chắn giới hạn việc tiếp
cận phải tuân theo EN 953 và các khoảng cách an toàn phải tuân theo EN
294:1992, Bảng 1 và 4.
CHÚ THÍCH: Một tấm chắn chắn
bảo vệ bên trong để ngăn các hạt
mài có thể được bổ sung
để tăng cường cho bộ phận che chắn lên đến độ cao 2000 mm.
Khóa bảo vệ phải đáp ứng các yêu cầu của
EN 1088 và các bộ phận liên quan của hệ thống điều khiển phải có mức tính năng
tối thiểu là d theo TCVN
7384-1:2010 (ISO 13849-1:2006).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các thiết bị bảo vệ có thể chấp nhận
được là:
- Cạnh hoặc thanh cảm biến áp suất
tuân theo các yêu cầu của EN 1760-2:2001 đối với loại 1;
- Cảm biến quang tuân theo EN 61496-1:2004, loại
2.
Các bộ phận liên quan của hệ thống điều
khiển phải có mức tính năng tối thiểu là c theo TCVN 7384-1:2010 (ISO
13849-1:2006).
Khoảng cách dừng trong trường hợp kích
hoạt thiết bị
cho phép tối đa là 50 mm hoặc chuyển động phải đảo chiều được.
CHÚ DẪN
1 Gối đỡ thanh cuộn
tấm chắn an toàn
2 Thanh cuộn
tấm chắn an toàn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4 Động cơ cuộn
tấm chắn an
toàn
5 Cột đỡ các
bộ phận che chắn bùn
6 Các bộ phận
che chắn bùn
7 Thanh thép
góc cạnh bên
8 Màn của bộ
phận che chắn bùn
9 Tấm chắn
an toàn
10 Ống an
toàn
Hình 11 - Bộ
phận che chắn dạng tấm (màn chắn)
5.2.6.3 Tiếp cận các
khu vực bên trên hoặc bên dưới của máy
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Việc lựa chọn phương tiện tiếp cận phải
được thực hiện dựa trên cơ sở đánh giá rủi ro tuân theo TCVN 7387-1 (ISO
14122-1).
CHÚ THÍCH: Một ví dụ về việc
phân tích các rủi ro có thể xem trong EN 1010-1:2004 [1], Phụ lục C.
5.2.7 Nâng
và hạ giá đỡ lưỡi cưa và xe goòng
Hệ thống nâng/hạ giá đỡ lưỡi cưa và xe goòng phải
được trang bị một van an toàn chống rơi, có thể dừng giá đỡ và xe goòng trong
trường hợp hỏng hệ thống nâng/hạ.
CHÚ THÍCH: Một giải pháp có thể chấp nhận là sử
dụng một đai ốc thứ hai được kích hoạt trong trường hợp đai ốc chính của hệ thống nâng bằng
vít bị hỏng. Một giải pháp có thể chấp nhận đối với hệ thống thủy lực là lắp (các)
xylanh với một van duy trì áp lực gần
nhất có thể ở (các)
đầu ra của xylanh bằng mặt bích hoặc các đường ống hàn có khả năng giữ được trọng
lượng nâng.
5.2.8 Buồng
đặt máy bơm cấp cho máy cưa
Các máy bơm và bể chứa hỗn hợp và bể
thu hồi phải được che chắn bằng các bộ phận che chắn khóa liên động cố
định hoặc di động tuân theo EN 953 và EN 294-1992, Bảng 4.
5.2.9 Hệ thống
phân phối và thu hồi huyền phù (huyền phù mài)
Máy phải được trang bị một thiết bị để
phân phối và thu hồi huyền phù (huyền phù mài).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 12 - Vòng tuần
hoàn huyền phù (huyền phù mài)
5.3 Thiết bị
điện và hệ thống cung cấp năng lượng
5.3.1 Quy định
chung
Tất cả các thiết bị điện liên quan đến
máy phải tuân theo các yêu cầu của EN 60204-1.
5.3.2 Bảng điều
khiển
Bảng điều khiển điện của máy phải được
chế tạo với cấp bảo vệ không nhỏ hơn IP 54 theo EN 60529:1991.
5.3.3 Khởi động và bộ
chọn chế độ
Máy phải được trang bị một bộ chọn chế
độ để lựa chọn khởi động bằng tay hoặc khởi động tự động.
Trong chế độ khởi động bằng tay, các
chuyển động phải được kích hoạt bằng các thiết bị điều khiển kiểu tự hồi vị
trí.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các biện pháp an toàn của TCVN
7383-2:2004 (ISO 12100-2:2003) 4.11.8 và 4.11.9 phải được tuân thủ.
5.3.4 Các biện
pháp khởi động và trình tự khởi động
Các bộ phận của hệ thống điều khiển đối
với các điều khiển kiểu tự hồi vị trí phải có mức tính năng tối thiểu là c theo
TCVN 7384-1:2010 (ISO 13849-1:2006).
5.3.5 Dừng khẩn cấp
Máy phải được trang bị một thiết bị dừng
khẩn cấp của loại dừng 0 hoặc loại dừng 1 như được quy định trong TCVN
6719:2008 (ISO 13850:2006), 4.1.4. Các thiết bị dừng khẩn cấp phải được đặt ở mọi
vị trí điều khiển. Chúng phải được tiếp cận dễ dàng và luôn ở trạng thái sẵn
sàng làm việc.
Các thiết bị dừng khẩn cấp để dừng máy
phải được đặt bên trong buồng đặt máy bơm.
Các bộ phận của hệ thống điều khiển
cho các thiết bị dừng khẩn cấp cần có mức tính năng tối thiểu là d theo TCVN
7384-1:2010 (ISO 13849-1:2006).
5.3.6 Các bộ phận
liên quan đến an toàn của hệ thống điều khiển
Các bộ phận liên quan đến an toàn của
hệ thống điều khiển phải có mức tính năng tối thiểu là c theo TCVN 7384-1:2010
(ISO 13849-1:2006), trừ khi có quy định khác.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.3.7 Hỏng/Mất điện
Nếu máy dừng tại bất kỳ vị trí làm việc
nào do hỏng/mất điện thì không một chuyển động nguy hiểm nào khác được tiếp tục
thực hiện. Nhà sản xuất phải ghi rõ trong hướng dẫn sử dụng các biện pháp cần
thực hiện trước khi khởi động lại máy.
5.3.8 Động cơ và vỏ
động cơ
(Các) động cơ phải tuân theo EN
60204-1:2006, 14.2. Tất cả các động cơ
của máy hoặc các động cơ có vỏ bao che phải có cấp bảo vệ tối thiểu IP 54 theo
EN 60529:1991.
5.3.9 Các thiết bị
an toàn liên quan đến nhiễu loạn điện từ
Máy phải có đủ khả năng miễn nhiễm đối
với các nhiễu loạn điện từ để chúng có thể hoạt động một cách an toàn như dự định
và không gây nguy hiểm khi chịu các mức và các loại nhiễu loạn được dự kiến bởi
nhà sản xuất.
Nhà sản xuất máy phải thiết kế, cài đặt
và đấu nối dây các thiết
bị và các bộ phận lắp ráp có xem xét đến các khuyến cáo của các nhà cung cấp các bộ
phận này.
5.3.10 Các thiết bị
ngắt kết nối nguồn cung
cấp năng lượng
Máy phải có các thiết bị có thể khóa
được để ngắt liên kết của chúng ra khỏi toàn bộ các nguồn cung cấp năng lượng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các biện pháp cần thực hiện để tránh
việc khởi động bất ngờ của một cơ cấu dẫn động phải tuân theo EN 1037.
5.4 Các phần
tử thủy lực và khí nén
Các hệ thống thủy lực và khí nén phải
tuân theo các yêu cầu của EN 982 và EN 983.
5.5 Thiết kế
Ecgônômi
Thiết kế ecgônômi của máy phải tuân
theo EN 614-1 và TCVN 7383-2:2004 (ISO 12100-2:2003), 4.8.
6 Kiểm tra xác nhận
các yêu cầu an toàn và/hoặc các biện pháp bảo vệ
Sự phù hợp với các yêu cầu của Điều 5
và Điều 7 phải được kiểm tra và xác nhận bằng một hoặc một số phương pháp dưới
đây:
- Kiểm tra bằng quan sát;
- Đo đạc;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Kiểm tra thiết kế.
Về nguyên tắc, các tiêu chí chấp nhận
được bao hàm ở các yêu cầu.
7 Thông tin cho sử dụng
7.1 Quy định
chung
Các thông tin cho sử dụng phải được
cung cấp tuân theo TCVN 7383-2:2004 (ISO 12100-2:2003), Điều 6.
Thông tin cụ thể dưới đây phải được
đưa ra.
7.2 Tín hiệu
và các thiết bị cảnh báo
Các rủi ro tồn tại của máy phải được ký hiệu rõ ràng
và không gây hiểu lầm, tốt nhất bằng cách sử dụng các biểu tượng.
Các biểu tượng phải tuân theo các
nguyên tắc của EN 61310-1.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.3.1 Quy định
chung
Hướng dẫn sử dụng phải được soạn thảo
theo TCVN 7383-2:2004 (ISO 12100-2:2003), 6.5 và phải bao gồm các nội dung sau:
7.3.2 Mô tả máy
Mô tả máy ít nhất phải gồm các mục
sau:
a) Mô tả chung về máy cùng với các
hình vẽ;
b) Giải thích các biểu tượng và ký hiệu
được sử dụng trên máy và trong các tài liệu đi kèm;
c) Danh sách các dụng cụ được sử dụng
với các đặc tính danh nghĩa
của chúng;
d) Danh sách các vật liệu máy có thể cắt
được.
7.3.3 Hướng dẫn vận chuyển,
nâng hạ, bảo quản máy và các bộ phận có thể tháo rời của máy
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Khối lượng danh nghĩa của máy và khối
lượng của các bộ phận nặng cần phải nâng hạ bằng máy;
b) Các điều kiện trượt và nâng (bao gồm
cả các điểm móc hàng);
c) Tài liệu tham khảo liên quan đến việc
bảo quản và nâng hạ dụng cụ cắt của nhà sản xuất.
7.3.4 Hướng dẫn lắp
đặt và sử dụng máy
Hướng dẫn lắp đặt và sử dụng máy ít nhất
phải bao gồm các mục sau:
- Thông tin để điều chỉnh chiều dài của
tay đòn liên kết với nguy cơ của lỗi còn tồn tại khi điều chỉnh và cài đặt sơ bộ
máy;
- Quy trình định vị khối đá trên xe goòng;
- Quy trình định vị khối đá trong máy;
- Biện pháp an toàn khi thay thế lưỡi cưa;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Biện pháp tiếp cận các khu vực phía trên của
máy;
- Cách làm sạch hệ thống phân phối huyền
phù mài (nếu có);
- Thông tin an toàn cho buồng đặt máy
bơm;
- Thông tin về các thiết bị bảo vệ tối
thiểu được sử dụng trong tất
cả các quy trình và các giai đoạn làm việc;
- Mô tả loại và cách thức nêm cố định các khối
đá ở khoảng giữa và kết thúc của quá trình làm việc;
- Mô tả loại và sự phù hợp của dụng cụ
cắt, các khuyến cáo sử dụng của nhà sản xuất lưỡi cưa, quy trình thay lưỡi cưa,
độ mòn lưỡi cưa và bảo dưỡng, quy trình thay lưỡi cưa khi lưỡi cưa bị gẫy trong
quá trình cắt và khởi động lại các quá trình làm việc;
- Mô tả quá trình cố định xe goòng trước khi bắt
đầu quá trình cắt;
- Nêu tuổi thọ và thời gian làm việc của
các dây đai và độ căng chính xác của chúng;
- Mô tả việc xử lý huyền phù mài và các mối
nguy hiểm gây ra khi xử lý chúng (nếu có), các biện pháp an toàn trong sử dụng,
xác định các chất bắn ra và/hoặc các chất phát tán trong không khí;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Thông tin về các rủi ro còn lại;
- Thông tin về các thiết bị điều khiển (đặc biệt
là thiết bị khởi động/dừng và dừng khẩn cấp);
- Hướng dẫn nhận dạng và xác định vị
trí các lỗi để sửa lỗi và khởi động lại sau khi gián đoạn;
- Thông tin về sự cần thiết phải mang đủ quần
áo và thiết bị bảo hộ cá nhân (ví dụ: bảo vệ mắt và tai);
- Thông tin về lưu lượng nước phục vụ;
- Hướng dẫn sử dụng và tài liệu kỹ thuật mô tả thiết bị phải
cung cấp các thông tin dưới đây về phát thải tiếng ồn:
+ Mức áp suất âm trọng số A tại các vị
trí làm việc khi nó lớn hơn 70 dB. Nếu mức này nhỏ hơn 70 dB thì điều
này cũng phải được chỉ rõ;
+ Giá trị lớn nhất của mức áp suất âm
trọng số C tại các vị trí làm việc nếu lớn hơn 63 Pa (130 dB khi mức tham chiếu
là 20 μPa);
+ Mức công suất âm trọng số A của thiết
bị tại những
nơi làm việc có mức áp suất âm trọng số A lớn hơn 80 dB, các điều kiện làm việc
của thiết bị trong quá trình đo phát thải tiếng ồn, (các) vị trí phòng làm việc
nơi (các) mức áp suất âm đã được xác định.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 2: Một quy tắc đo
tiếng ồn cụ thể là chưa có và đang được chuẩn bị.
7.3.5 Hướng dẫn bảo
dưỡng
Hướng dẫn bảo dưỡng phải bao gồm ít nhất
các nội dung sau:
- Danh sách các hoạt động (ví dụ: điều chỉnh, bảo dưỡng, bôi
trơn, sửa chữa, vệ sinh và bảo trì) chỉ được phép tiến hành khi đã tắt máy và
ngắt nguồn động lực chính; khi trình bày các biện pháp để can thiệp an toàn đối với
hoạt động bảo dưỡng, cần chú ý các vấn đề sau: ngắt kết nối hệ thống cung cấp năng lượng,
các biện pháp ngăn sự kết nối lại, trung hòa năng lượng dư và kiểm tra trạng thái năng lượng
bằng không;
- Loại, tần suất kiểm tra và khoảng thời
gian thay thế;
- Các chỉ dẫn về các hạng mục bảo dưỡng mà người sử dụng
có thể tiến hành được và danh
sách các hạng mục bảo dưỡng đòi hỏi phải có các kiến thức kỹ thuật chuyên nghiệp
và chỉ được
phép thực hiện bởi những người có chuyên môn;
- Sơ đồ và bản vẽ cho phép sửa chữa máy chính
xác;
- Sơ đồ điện (nếu có).
7.3.6 Danh sách phụ
tùng thay thế
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.4 Ghi nhãn
Phải ghi nhãn các thông tin tối thiểu
sau:
- Tên thương mại và địa chỉ đầy đủ của nhà sản
xuất và của đại diện được ủy quyền;
- Nhãn bắt buộc;
- Năm sản xuất;
- Ký hiệu máy;
- Ký hiệu của sê ri hoặc loại máy, nếu
có;
- Số seri hoặc số hiệu máy, nếu có;
- Thông số định mức (bắt buộc đối với
các thiết bị kỹ thuật điện: điện áp, tần số, công suất,...).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Thông số định mức (đối với các sản
phẩm không phải thiết bị kỹ thuật điện), ví dụ: giới hạn tải trọng làm việc, tải
trọng làm việc an toàn, các giới hạn tải trọng;
- Trọng tâm, tổng trọng lượng;
- Điều kiện sử dụng (ví dụ nơi được dự
kiến sử dụng trong môi trường có khả năng cháy nổ);
- Tài liệu tham khảo cho các hướng dẫn
cài đặt, sử dụng
và bảo dưỡng.
Thư mục tài
liệu tham khảo
[1] EN 1010-1:2004, Safety of
machinery - Safety requirements for the design and construction of printing and
paper converting machines - Part 1: Common requirements (An toàn máy - Các yêu cầu an
toàn về thiết kế và chế tạo máy in và máy chuyển đổi giấy - Phần 1:
Các yêu cầu chung
MỤC LỤC
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lời nói đầu
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện
dẫn
3 Thuật ngữ và
định nghĩa
4 Danh mục các
mối nguy hiểm đáng kể
5 Yêu cầu an
toàn và/hoặc các biện pháp bảo vệ
6 Kiểm tra xác
nhận các yêu cầu an toàn và/hoặc các biện pháp bảo vệ
7 Thông tin cho
sử dụng
Thư mục tài liệu tham khảo