trong đó f được biết là hàm đo.
Hàm f được xác định theo toán học hoặc như một quy trình tính toán.
Trong GUM (4.1, CHÚ THÍCH 1), một quan hệ hàm số giống hệt được đưa ra là
Y = f(X1
..., Xp)
(2)
có thể không dễ dàng phân biệt với nó
hàm đo được đánh giá tại giá trị của các biến ngẫu nhiên tương ứng cho từng đầu
vào quan trắc được.
Bằng cách sử dụng quy trình khuyến nghị
trong GUM, p đại lượng chưa biết µ1 ... µp,
được ước lượng bằng các giá trị x1, ..., xp thu được
từ phép đo hoặc từ các nguồn khác. Độ không đảm bảo chuẩn kèm theo của chúng
cũng thu được từ dữ liệu liên quan bằng các phương pháp thống kê hoặc từ hàm mật
độ xác suất dựa trên kiến thức chuyên gia mô tả đặc trưng các biến. GUM (xem
thêm 4.5 trong Tài liệu tham khảo [11]) khuyến nghị rằng cùng một mô hình đo
liên hệ đại lượng đo ở với các đại lượng đầu vào µ1 ..., µp
được dùng để tính y từ x1, ..., xp. Do đó,
giá trị đo được (hoặc, theo thuật ngữ thống kê, là ước lượng) y của θ
thu được là
y = f(x1,
..., xp)
(3)
tức là, Y được đánh giá bởi y
= f(x1, ..., xp), được lấy làm giá trị đo
được của θ. Các ước lượng y, x1, ..., xp
tương ứng là các thể hiện của Y, X1, ..., Xp.
5.2 Trong tiêu chuẩn
này, ba cách tiếp cận thống kê được sử dụng để cung cấp (a) ước lượng tốt nhất y
của θ, (b) độ không đảm bảo chuẩn kèm theo u(y), và (c)
khoảng tin cậy hoặc khoảng phủ đối với θ cho một xác suất phủ quy định
(thường được lấy bằng 95 %).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6 Cách tiếp cận thống
kê
6.1 Cách tiếp
cận tần suất
6.1.1 Cách tiếp cận thống
kê đầu tiên được xem xét, trong đó độ không đảm bảo có thể được đánh giá về mặt
xác suất, là tiếp cận tần suất. Đôi khi, cách tiếp cận tần suất còn được gọi là
“truyền thống” hay “quy ước”. Tuy nhiên, do tính chất của độ không đảm bảo
trong đo lường, các phương pháp quen thuộc này thường phải được điều chỉnh để
có các khoảng không đảm bảo tần suất trong điều kiện thực tế.
6.1.2 Trong cách tiếp cận
tần suất, các đại lượng đầu vào µ1 ..., µp trong
mô hình đo (1) và đại lượng đầu ra θ được coi là các hằng số chưa biết.
Khi đó, dữ liệu liên quan đến mỗi tham số đầu vào, µi, sẽ thu
được và được dùng để ước lượng giá trị của θ dựa trên mô hình đo hoặc
các mô hình thống kê tương ứng. Cuối cùng, khoảng tin cậy cho θ, đối với
một mức tin cậy quy định, sẽ thu được bằng cách sử dụng một trong nhiều nguyên
tắc hoặc phương pháp toán học, ví dụ, bình phương tối thiểu, hợp lý cực đại hoặc
bootstrap.
6.1.3 Vì θ được
coi như hằng số nên công bố xác suất kèm theo khoảng tin cậy cho θ không
phải là công bố xác suất trực tiếp về giá trị của nó. Thay vào đó là công bố
xác suất về tần suất mà quy trình sử dụng để thu được khoảng độ không đảm bảo
cho đại lượng đo có thể bao gồm giá trị của θ khi sử dụng lặp lại. “Sử dụng
lặp lại” có nghĩa là đánh giá độ không đảm bảo được lặp lại nhiều lần bằng cách
sử dụng dữ liệu khác nhau lấy từ cùng các phân bố. Khoảng độ không đảm bảo tần
suất truyền thống cung cấp một công bố xác suất về các thuộc tính dài hạn của
quy trình sử dụng để thiết lập khoảng đó dưới một tập hợp các điều kiện cụ thể
được giả định để áp dụng cho quá trình đo.
6.1.4 Mặt khác, trong hầu
hết các bố trí đo lường thực tế, khoảng độ không đảm bảo là để tính đến độ
không đảm bảo gắn với các ước lượng của đại lượng thu được bằng các giá trị đo
được (dữ liệu quan trắc được) và cả độ không đảm bảo gắn với các ước lượng của
đại lượng dựa trên kiến thức chuyên gia. Để thu được khoảng độ không đảm bảo
tương tự với khoảng tin cậy, các đại lượng không dựa trên giá trị đo được được
coi như biến ngẫu nhiên với phân bố xác suất cho giá trị của chúng trong khi những
đại lượng có giá trị có thể ước lượng bằng dữ liệu thống kê được coi như các hằng
số chưa biết.
6.1.5 Quy trình tần suất
truyền thống để thiết lập khoảng tin cậy sau đó được sửa đổi để có được
mức tin cậy quy định sau khi lấy trung bình các giá trị có thể có của các đại
lượng đánh giá bằng ý kiến chuyên gia [5]. Những khoảng phủ sửa đổi
này cung cấp công bố xác suất dài hạn về quy trình sử dụng để thu được khoảng
với các phân bố xác suất cho đại lượng chưa được đo, cũng giống như khoảng tin
cậy truyền thống đưa ra khi tất cả các tham số được coi là hằng số.
6.1.6 Bảng 1 tổng hợp các
giải thích về cách tiếp cận tần suất, Bayes và cách tiếp cận dựa vào sự tin tưởng
để đánh giá độ không đảm bảo.
Bảng 1 - Giải
thích các cách tiếp cận đánh giá độ không đảm bảo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mô tả đặc
trưng các đại lượng trong mô hình đo
θ = f(µi,
..., µp)
Khoảng độ
không đảm bảo đối với đại lượng đầu ra θ
Chú thích
Tần suất
θ và µi
đều là các hằng số chưa biết
Tần suất xuất hiện dài hạn mà khoảng
đó chứa θ
Cách tiếp cận tần suất truyền thống
mở rộng để tích hợp các độ không đảm bảo không được đánh giá thống kê
Bayes
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khoảng phủ chứa θ dựa trên phân
bố hậu nghiệm đối với θ
Tính không đơn nhất có thể có của
khoảng là do lựa chọn các giá trị tiên nghiệm
Tin tưởng
µi coi là biến
ngẫu nhiên có phân bố thu được từ giả định về dữ liệu quan trắc được sử dụng
để ước lượng µi và kiến thức chuyên gia về µi
Khoảng phủ chứa θ dựa trên
phân bố dựa vào sự tin tưởng đối với θ
Tính không đơn nhất là do lựa chọn
phương trình cấu trúc
6.2 Cách tiếp
cận Bayes
Cách tiếp cận thứ hai được gọi là cách
tiếp cận Bayes. Tên gọi này xuất phát từ định lý cơ bản là cơ sở của cách tiếp
cận, đã được Reverend Thomas Bayes chứng minh vào giữa những năm 1700 [12].
Trong cách tiếp cận này, kiến thức về các đại lượng trong mô hình đo (1) ở Điều
5 được mô hình hóa như một tập các biến ngẫu nhiên tuân theo phân bố xác suất đồng
thời đối với µ1, ..., µp và θ. Khi đó, định
lý Bayes cho phép cập nhật các phân bố xác suất này dựa trên dữ liệu quan trắc
được (cũng được mô hình hóa bằng các phân bố xác suất) và mối quan hệ của các
tham số xác định bằng hàm f hoặc mô hình thống kê tương đương. Sau đó,
phân bố xác suất thu được mô tả kiến thức về θ theo dữ liệu quan trắc được.
Khoảng độ không đảm bảo chứa θ với xác suất quy định bất kỳ có thể thu
được sau đó từ phân bố này. Vì kiến thức về các giá trị tham số được mô tả bởi
phân bố xác suất nên các phương pháp Bayes đưa ra công bố xác suất trực tiếp về
giá trị của θ và các tham số khác, bằng cách sử dụng định nghĩa xác suất
như là thước đo của sự tin tưởng.
6.3 Cách tiếp
cận dựa vào sự tin tưởng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.3.2 Lập luận lý giải
cho quá trình dùng để thu được phân bố dựa vào sự tin tưởng được minh họa bằng một
ví dụ đơn giản. Giả định các giá trị lấy bởi đại lượng Y có thể được mô
tả bằng công thức Y = µ + Z, trong đó µ là đại lượng đo và Z
là đại lượng đặc trưng bởi biến ngẫu nhiên phân bố chuẩn. Nếu y là giá
trị thể hiện của Y tương ứng với z là giá trị thể hiện của Z
thì khi đó µ = y - z. Mặc dù Z không thể quan trắc được, kiến thức
về phân bố từ đó z được tạo ra cho phép xác định một tập hợp các giá trị
hợp lý của µ. Phân bố xác suất đối với Z có thể dùng để suy ra
phân bố xác suất của µ. Quá trình biến mối quan hệ µ = y - z sang
quan hệ µ = y - Z là những gì cấu thành lập luận dựa vào sự tin tưởng.
Phân bố dựa vào sự tin tưởng đối với µ là phân bố xác suất cho biến ngẫu
nhiên y - Z với y cố định.
6.4 Thảo luận
Khi mô tả các phương pháp khác nhau để
đánh giá độ không đảm bảo theo từng cách tiếp cận thống kê này, các giả định cơ
bản của chúng, sự kết hợp các độ không đảm bảo thu được bằng đánh giá Loại A hoặc
Loại B, và việc giải thích về xác suất của các đánh giá độ không đảm bảo thu được
sẽ được thảo luận. Mô tả về cách các phương pháp sử dụng trong GUM liên quan đến
kết quả tần suất, Bayes hoặc dựa vào sự tin tưởng cũng sẽ được đưa ra.
7 Các ví dụ
7.1 Khái quát
Hai ví dụ được đưa ra để minh họa các
cách tiếp cận. Ví dụ 1 liên quan đến đại lượng vật lý được hiệu chính đối với
nhiễu nền. Bảng 2 nêu các ký hiệu được sử dụng và 7.2 đến 7.4 xác định các biến
thể của bài toán đánh giá này. Ví dụ 2 là hiệu chuẩn độ dài của can mẫu lấy từ
Phụ lục H.1 của GUM. Do phức tạp hơn nên nó được xem xét trong Điều 11, sau khi
ba phương pháp đánh giá độ không đảm bảo được thảo luận và minh họa bằng Ví dụ
1.
Trong các điều sau, ba cách tiếp cận sẽ
được áp dụng cho các ví dụ này.
CHÚ THÍCH: Đơn vị của các đại lượng
liên quan không được cho khi chúng không quan trọng cho ví dụ.
Bảng 2 - Ký
hiệu dùng cho Ví dụ 1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ký hiệu
Đại lượng vật lý cần
quan tâm (đại lượng đo)
θ
Đại lượng được phát
hiện bởi phương
pháp đo khi đo nền (nghĩa là giá trị kỳ vọng của B) (nhiễu nền)
β
Đại lượng được phát
hiện bời phương pháp đo khi đo đại lượng vật lý cần quan tâm (nghĩa là giá trị
kỳ vọng của Y)
= θ + β
Độ lệch chuẩn của
phương pháp đo khi đo đại lượng vật lý cần quan tâm (nghĩa là độ lệch chuẩn của
Y)
σY
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
σB
7.2 Ví dụ 1a
Năm giá trị đo được thu được độc lập của
tín hiệu cùng với nền được quan trắc. Mỗi giá trị đo được được giả định là thể
hiện của biến ngẫu nhiên Y có phân bố Gauss với trung bình = θ + β và độ lệch chuẩn σY.
Các giá trị đo được y của tín hiệu cùng với nền là
3,738, 3,442,
2,994, 3,637, 3,874.
Dữ liệu này có trung bình mẫu = 3,537 và độ lệch chuẩn mẫu Sy
= 0,342.
Tương tự, có được năm giá trị nền đo
được thu được độc lập. Các giá trị đo được này được giả định là các thể hiện của
biến ngẫu nhiên B có phân bố Gauss với trung bình β và độ lệch
chuẩn σB. Các giá trị quan trắc b của nền là
1,410, 1,085,
1,306, 1,137, 1,200.
Vì có các giá trị đo được cho mỗi đại
lượng là một nguồn độ không đảm bảo, nên Ví dụ 1a có giải thích thống kê đơn giản
cho mỗi cách tiếp cận.
7.3 Ví dụ 1b
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.4 Ví dụ 1c
Ví dụ 1c giống Ví dụ 1b ngoại trừ tín
hiệu θ gần với nền hơn. Dữ liệu quan trắc được đối với tín hiệu cùng với
nền trong trường hợp này là
1,340 1,078,
1,114, 1,256, 1,192.
Với tín hiệu chỉ cao hơn mức nền, Ví dụ
1c minh họa cách các ràng buộc vật lý có thể kết hợp như thế nào trong đánh giá
độ không đảm bảo đối với từng cách tiếp cận.
8 Cách tiếp cận tần
suất để đánh giá độ không đảm bảo
8.1 Phương
pháp cơ bản
8.1.1 Trong bối cảnh tần
suất, tham số là các hằng số chưa biết. Tuân thủ quy ước ký hiệu các biến ngẫu
nhiên bằng chữ cái in hoa và giá trị quan trắc của các biến ngẫu nhiên bằng chữ
cái thường, khoảng tin cậy có thể thu được từ đại lượng then chốt đối với θ,
tức là hàm W(Y, θ) của dữ liệu Y (có thể là nhiều biến) và tham số
θ, có phân bố xác suất không phụ thuộc tham số (với điều kiện có thể xác
định được phân bố). Khi đó, khoảng tin cậy 100(1 - α) % đối với θ có thể
được xác định bằng cách tính phân vị dưới và phân vị trên lα và uα
để thỏa mãn Pθ (lα ≤ W(Y, θ) ≤ uα)
= 1 - α.
8.1.2 Ví dụ, lấy Y = (Y1,
..., Yn) là các biến ngẫu nhiên, phân bố là N(µ, σ2), với
biến ngẫu nhiên . Nếu tham số
quan tâm là
µ thì đối với σ
chưa biết, ~ N (0, 1) là đại
lượng then chốt. Khoảng tin cậy tần suất cho µ là
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu chưa biết σ thì có thể ước lượng bằng
độ lệch chuẩn mẫu
Khi đó, đại lượng then chốt (đúng) đối
với µ sẽ thu được bằng cách thay σ trong khoảng (4) bằng S:
Do đó, khoảng tin cậy 100(1 - α) % đối
với µ dựa trên phân bố t-Student là
trong đó tn-i,β là
phân vị 100β của phân bố t với n - 1 bậc tự do.
8.1.3 Thay vì các đại lượng
then chốt đúng, chỉ tồn tại trong các tình huống đơn giản, các đại lượng then
chốt xấp xỉ thường được sử dụng trong các ứng dụng. Đối với các mẫu lớn, có thể
vận dụng định lý giới hạn trung tâm để thu được các khoảng tin cậy xấp xỉ dựa
trên phân bố chuẩn.
8.1.4 Các phương pháp
khác để có được khoảng tin cậy (lấy nghịch đảo thống kê kiểm nghiệm, lập hàm
phân bố tích lũy liên tục làm then chốt, sắp xếp các giá trị mẫu rời rạc theo
thứ tự xác suất của chúng, v.v). được thảo luận trong Tài liệu tham khảo [14].
Một số trong các phương pháp này được đề cập trong Ví dụ 1. Phương pháp chuyên
dùng máy tính, được gọi là bootstrap, cũng được sử dụng để thiết lập khoảng tin
cậy cho các đại lượng then chốt có phân bố chưa biết. Quy trình bootstrap được
trình bày ở 8.2.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.1.6 Vì các phép đo vật
lý không phải lúc nào cũng có thể hoặc khả thi đối với một số µi,
nên các ước lượng xi của µi đối với một số i, ví dụ: i =
m + 1, ..., p, thu được bằng các đánh giá chủ quan (hoặc có khả năng chủ quan)
và sử dụng cùng với xi, đối với i = 1,…, p, thu được từ
đánh giá độ không đảm bảo Loại A. Do đó, loại thông tin phi thống kê được sử dụng
để ước lượng µm+1, ..., µp, bằng cách sử
dụng đánh giá độ không đảm bảo Loại B, bao gồm cả lập luận khoa học, quy định kỹ
thuật của nhà sản xuất hoặc thông tin liên quan gián tiếp hoặc chưa quy định đầy
đủ khác.
CHÚ THÍCH: Đôi khi độ không đảm bảo
thu được bằng cả đánh giá độ không đảm bảo Loại A và Loại B.
8.1.7 GUM khuyến nghị nên
sử dụng cùng một mô hình đo liên hệ đại lượng θ với các đại lượng đầu
vào µ1, ..., µp để tính y
từ x1, ..., xp. Do đó, giá trị đo được (hoặc ước
lượng) y của θ thu được là
y = f(x1,...,
xm, xm+1,..., xp),
đó là, Y được đánh giá, y = f(x1,…,
xp),
được lấy là giá trị đo được của θ.
8.1.8 Trong GUM, định luật
lan truyền độ không đảm bảo được sử dụng để đánh giá độ không đảm bảo chuẩn,
u(y), gắn với y. Độ không đảm bảo chuẩn u(x1),..., u(xp)
gắn với các giá trị x = (x1,..., xp) được sử dụng trong
khai triển chuỗi Taylor bậc 1 của hàm f(x1,..., xp) tại µ1,
..., µp
Ký hiệu µ1, ..., µp bằng µ, đạo
hàm riêng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó u(xi, xj)
là hiệp phương sai giữa Xi và Xj.
8.1.9 Để đánh giá độ
không đảm bảo chuẩn u(y), GUM sử dụng bậc tự do hiệu dụng veff tính
từ công thức Welch-Satterthwaite,
CHÚ THÍCH: Tài liệu tham khảo [15] thảo
luận về tính chất phản trực quan theo đó trong nghiên cứu liên phòng thí nghiệm
khoảng tin cậy dựa trên phép xấp xỉ Welch-Satterthwaite đối với chênh lệch giữa
các phòng thí nghiệm có thể ngắn hơn đối với một trong các thành phần của nó.
8.1.10 Cuối cùng, để thiết
lập khoảng tin cậy cho θ, đại lượng then chốt xấp xỉ,
được sử dụng. Theo GUM,
W(Y, θ) ~ t(veff),
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
đó là, W(Y, θ) là đại lượng then chốt
xấp xỉ cố phân bố t với veff bậc tự do. Khoảng tin cậy 100(1 - α) %
đối với θ khi đó có thể được
khuyến nghị là khoảng độ không đảm bảo 100(1 - α) %. Một nửa độ rộng tveff,1
- α/2 u(y) của khoảng này được gọi là độ không đảm bảo mở rộng gắn với y.
8.1.11 Khuyến nghị này thống
nhất với thực hành thống kê chuẩn khi tất cả các độ không đảm bảo được xác định
bằng đánh giá Loại A, trong trường hợp mà ước lượng thống kê được sử dụng phổ
biến nhất đối với đại lượng đầu vào cụ thể µ là trung bình mẫu của n giá
trị quan trắc. Phương pháp truyền thống dùng cho tổng hợp dữ liệu để thu được độ
không đảm bảo chuẩn Loại A của ước lượng này là với n - 1 bậc tự do. Điều này dựa trên
thực tế là (n - 1 )S2/σ2 có phân bố Khi-bình phương với n
- 1 bậc tự do. Phương pháp này áp dụng cho các thống kê tổng quát hơn có dạng Y
= G(X1,...,Xp), trong đó các ước lượng, Xi, i
= 1,...,p tuân theo định lý giới hạn trung tâm. Thực sự trong tình huống này, độ
lệch chuẩn của Y có thể tính xấp xỉ bằng biểu thức (7) với u(xi, xj)
thay bằng Cov(Xi,Xj).
Phương pháp GUM thể hiện trí tuệ tập
thể của nhiều nhà khoa học đo lường nhưng bị giới hạn bởi các giả định về
- tính tuyến tính cục bộ của hàm f: lý
tưởng là hệ số độ nhạy không nên biến động nhiều và không bị triệt tiêu;
- tính chuẩn của phân bố xác suất các
ước lượng điểm Y
=
f(X1,...,Xp): có thể không duy trì ngay cả là xấp xỉ đối
với các mẫu nhỏ;
- giá trị sử dụng của công thức
Welch-Satterthwaite (8): có thể không áp dụng được khi các đại lượng đầu vào phụ
thuộc lẫn nhau, đại lượng đầu vào không theo phân bổ chuẩn và độ không đảm bảo
chuẩn khác nhau (bậc tự do đối với các phân bố không liên quan đến luật
Khi-bình phương rất khó để lý giải, chúng thực sự không được dùng trong lý thuyết
thống kê).
8.1.12 Để phát triển biểu
thức (7) trong bối cảnh tần suất, có thể sử dụng các khái niệm lý thuyết quyết
định thống kê và giải thích phương sai (độ không đảm bảo chuẩn bình phương) u2(y)
như là sai số bình phương trung bình của ước lượng thống kê của f(x1,
x2, ..., xp). Có thể thực hiện các bước này với điều kiện
là các đại lượng có độ không đảm bảo được xác định bằng đánh giá Loại B, đó là
xm+1,...,xp, được loại bỏ bằng cách lấy tích phân trên
phân bố của chúng. Xem Tài liệu tham khảo [5], Nếu f “đủ gần để là tuyến tính”,
thì biểu thức (7) sẽ cho xấp xỉ bậc một của sai số bình phương trung bình.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.2 Khoảng độ
không đảm bảo bootstrap
8.2.1 Bootstrap là một
chiến lược lấy mẫu lại [16] dùng cho ước
lượng các tham số của phân bố như phương sai và xác định khoảng tin cậy cho các
tham số khi dạng của phân bố cơ bản là chưa biết. Ý tưởng chính cho phương pháp
bootstrap là mối quan hệ giữa phân bố xác suất tích lũy (CDF) F của Y
và một mẫu từ F là tương tự với quan hệ giữa một CDF được ước lượng , nó có thể không phải là phân bố thực
nghiệm tạo ra bởi mẫu đó, và mẫu thứ hai lấy từ . Khi không có sẵn F, việc lấy
mẫu từ F không thể thực hiện được, nhưng máy tính hiện đại cho phép lấy
một số lượng lớn từ . Vì vậy, ta
sử dụng mẫu sơ cấp để hình thành xấp xỉ của F rồi sau đó tính phân bố
lấy mẫu của tham số ước lượng dựa trên . Tính toán này được thực hiện bằng
cách lấy nhiều mẫu thứ cấp và tạo thành ước lượng (hoặc hàm của ước lượng) cho
từng mẫu thứ cấp. Nếu là xấp xỉ tốt
của F thì H, phân bố lấy mẫu của ước lượng dựa trên , thường là xấp xỉ tốt cho phân bố lấy
mẫu đối với ước lượng dựa trên F. H thường được gọi là phân bố
bootstrap của tham số.
8.2.2 Có hai loại quy
trình bootstrap hữu ích tương ứng với suy luận phi tham số và suy luận tham số.
Bootstrap phi tham số dựa vào xem xét phân bố thực nghiệm tạo ra bởi mẫu sơ cấp từ F.
Trong thiết lập bootstrap tham số, phân bố xác suất F là thành phần của
một họ tham số quy định và thu
được bằng cách ước lượng (các) tham số từ dữ liệu.
CHÚ THÍCH: Vì trong các vấn đề đo lường
điển hình, tập hợp dữ liệu không đủ lớn để đảm bảo giá trị sử dụng của cách tiếp
cận bootstrap phi tham số nên cách tiếp cận này không được xem xét ở đây.
8.2.3 Giả định chính sử dụng
trong thiết lập khoảng tin cậy GUM là (10). Giả định này có thể không gần
đúng ngay cả với các vấn đề đơn giản. Tuy nhiên, bootstrap cho phép có được khoảng
tin cậy mà không liên quan đến việc đưa ra các giả định như (10). Một cách để
có được các khoảng này là cách tiếp cận “bootstrap-t”. Quy trình này tạo
ra phân bố thực nghiệm cho đại lượng then chốt xấp xỉ W(Y,θ) [để thay thế phân
bố t trong (10)]. Khi (10) là đúng, phân bố bootstrap-t sẽ tái tạo phân
bố t. Khi đó, phân bố bootstrap-t thực nghiệm được sử dụng để thiết
lập khoảng tin cậy theo
cùng một cách mà phân bố t được sử dụng để xây dựng (11).
Về mối quan hệ giữa bootstrap và các
phương pháp đề xuất trong GUMS1, xem 12.2.
8.2.4 Phác thảo về việc tạo
ra mẫu bootstrap như sau đây. Giả định rằng x1 và u(x1)
là trung bình và độ lệch chuẩn đối với biến ngẫu nhiên X1, biến này
được giả định là theo phân bố xác suất trong một họ tham số xác định. Để minh họa,
ở đây sử dụng phân bố Gauss:
a) x1 và u(xi)
là trung bình và độ lệch chuẩn ước lượng của biến ngẫu nhiên cỡ k theo phân bố
Gauss.
b) Từ N(x1, u2(xi)),
tạo ra một mẫu có cỡ mẫu k, đó là,
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
{, u()} là mẫu bootstrap của X1.
Tương tự, đối với một số B cho trước, B mẫu bootstrap có thể được
tạo ra cho biến bất kỳ.
8.2.5 Giống như GUM lấy
(xi, u(xi)), với i = 1, ..., p), làm đầu vào để tạo ra y,
u(y) và W(Y, θ), các mẫu bootstrap {, u()}, i = 1,...,p (xem 8.2.4) có
thể được lấy làm đầu vào, để tạo ra y*, u(y*), và
8.2.6 Để có được phân bố
bootstrap cho W(Y, θ), với giá trị B lớn phù hợp, chẳng hạn 100 000, tạo ra B mẫu
bootstrap {(b),u((b))}, i = 1,...,p, và với từng
mẫu tính W*(b), b = 1,..., B. Phân vị thứ 100 α của phân bố t
bootstrap của W(Y, θ) khi đó được tính xấp xỉ bằng giá trị sao cho
trong đó IAI là số phần tử trong tập
A. Cuối cùng, khoảng tin cậy bootstrap t 100(1 - α) % là
Phân vị Student-t là đối xứng qua 0,
và kết quả là, (11) phải luôn đối xứng qua y. Ngược lại, phân vị bootstrap t sử
dụng ở (13) có thể là bất đối xứng qua 0, dẫn đến khoảng độ không đảm bảo bất đối
xứng qua y, điều này có thể cung cấp mô tả chính xác hơn về tình huống thực tế
trong một số ứng dụng. Chi tiết về quá trình này trong việc thiết lập khoảng độ
không đảm bảo 95 % được trình bày trong thuật toán dưới đây.
a) Đối với i = 1,..., p, sử dụng các
phân bố đã cho của Xi, tạo B mẫu bootstrap
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Đối với từng mẫu bootstrap ((b)),u((b))), i = 1,... p, và b = 1,..., B,
tính y*(b), u(y*(b)) và W*(b) = (y*(b) - y)/u(y*(b)) theo GUM.
c) Ước lượng phân vị thứ 100α của phân
bố bootstrap t của W(Y,θ) bằng giá trị sao cho
d) Khoảng tin cậy bootstrap t 95 % là
(y - ∙ u(y) y + ∙ u(y)).
8.2.7 Mẫu bootstrap có thể
được sử dụng để thay cho u(y) bằng cách ước lượng độ lệch chuẩn của Y, khi phép
xấp xỉ Taylor (6) được coi là không thích hợp. Để làm được điều này, với i =
1,..., p và b = 1,..., B, chỉ các ước lượng đầu vào (b) được tạo ra. Đối với mỗi mẫu
bootstrap, y*(b) = f ((b),..., (b))được đánh giá. Ước lượng bootstrap
của độ không đảm bảo chuẩn gắn với y là độ lệch chuẩn mẫu của B lần lặp:
8.2.8 Cuối cùng, khi phép
xấp xỉ Taylor có thể không thích hợp và có sự bất đối xứng đáng kể trong phân bố
cơ bản đối với Y, một bootstrap lồng của B1 x B2 mẫu
bootstrap có thể được thực hiện để xây dựng khoảng bootstrap t sử dụng ước lượng
độ lệch chuẩn bootstrap. B1 mẫu bootstrap của các ước lượng đầu vào
và y* tương ứng được tạo ra. Đối với mỗi mẫu bootstrap, uc(y*) được
tính bằng B2 mẫu bootstrap mức hai, và đánh giá
Tập hợp B1 các tỷ số này
sau đó được dùng để ước lượng các phân vị của W(Y, θ), dẫn đến việc xây dựng
khoảng bootstrap t như trong (13). Thuật toán để xây dựng khoảng độ không đảm bảo
95 % sử dụng bootstrap lồng được trình bày dưới đây.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Đối với từng mẫu bootstrap mức một (b1), i = 1,..., p, b1
= 1,..., B1 tính y*(b1) = f((b1),...,(b1)) và W*(b1)
= (y*(b1) - y)/u(y*(b1)), trong đó u(y*(b1)))
được xác định bằng bootstrap mức hai sử dụng thuật toán sau đây:
1. Đối với i = 1,..., p, sử dụng
phân bố của µi, tạo ra B2 mẫu bootstrap mức hai (1) ...,(B2).
2. Đối với mỗi mẫu bootstrap mức hai,
đánh giá y*(b2) = f((b2),...,(b2))
3. Tạo ước lượng bootstrap của độ
không đảm bảo chuẩn của y*(b1) như độ lệch chuẩn mẫu
của B2 phép lặp, trong đó
c) Ước lượng phân vị thứ 100α của phân
bố bootstrap t của W(Y, θ) bằng giá trị sao cho
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mặc dù đây là cách tiếp cận tổng quát
hơn, bootstrap lồng liên quan đến máy tính nhiều hơn và khó thực hiện hơn.
Phương pháp bootstrap đơn giản hơn được chọn để phân tích tất cả các ví dụ.
8.3 Ví dụ 1
8.3.1 Khái quát
8.3.1.1 Như một minh họa,
xét mô hình thống kê được cho trong Ví dụ 1 ở Điều 7 là
Yi = θ +
β + ԑi, i = 1,..., n,
(14)
trong đó θ là đại lượng đo, β thể hiện
nền và ԑi là các sai số N(0, σ2) độc lập. Đối với giá trị
β cố định, với γ ký hiệu cho trung bình của dữ liệu, công thức đo cho mô hình
này là θ = f(β,γ) = γ - β.
8.3.1.2 Nếu nền, β,
có phân bố đều trên khoảng (a - d a + d), thì khoảng đối với
θ rút ra bằng cách sử dụng GUM là
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tài liệu tham khảo [5] đề cập đến các
tính chất của các khoảng này và so sánh chúng với khoảng
được khuyến nghị bởi Eisenhart [17] và có thể được
phát triển như dưới đây. Vì phân bố điều kiện của đối với β cho trước là phân bố
Gauss, N(θ + β,σ2/n)
trong khi
P(| a - β| ≤ d) = 1.
Từ đó kéo theo khoảng Eisenhart trong
(15) vẫn bảo toàn, cụ thể là
8.3.1.3 Tuy nhiên, nếu d
> 12σ/ , thì khoảng khuyến
nghị trong GUM chứa khoảng (15) chứng tỏ sự khác biệt giữa hai cách tiếp cận
này.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dạng đặc biệt của phân bố này cho phép
suy ra [14] các khoảng tin cậy khác (tất cả tập trung ở ước lượng hợp
lý cực đại, , nhưng khác nhau về độ
dài).
8.3.2 Ví dụ 1a
Ví dụ đơn giản nêu trong Điều 7 tổng hợp
các giá trị đo được trong mô hình (14) với = 3,537 và = 0,153. Giá trị nêu sau được thay
cho trong bất đẳng thức
(16) và hệ số 2 cần được thay bằng phân vị của phân bố t với bậc tự do hiệu dụng
5,15. Trong Ví dụ 1a, nền β có thể được ước lượng từ các giá trị đo được
được coi là lấy từ phân bố Gauss, dẫn đến = 1,228 và = 0,059. Ước lượng thu được của θ
là = 2,309 với độ không
đâm bảo chuẩn kèm theo = 0,164.
Khoảng tin cậy GUM là
2,309 ± 2,548
x 0,164 = 2,309 ± 0,417 = (1,892; 2,727).
Khorng tin cậy bootstrap-t
100(1 - α) % theo (13) là (2,309 - 0,164∙; 2,309 + 0,164∙), trong đó là phân vị thứ 100β của W*
của (12).
Về lợi ích của người sử dụng ngôn ngữ
R và WinBUGS, một số đoạn mã R [18] và đoạn WinBUGS [19] được dùng để
minh họa một số khái niệm trong tiêu chuẩn này. Đối với Ví dụ 1a, chương trình
R để tạo ra B = 10 000 thể hiện của W* được cho dưới đây.
Khoảng tin cậy bootstrap-t 95 %
dựa trên các phân vị 0,025 và 0,975 của phân bố mô phỏng là
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
# # 1.895754 2.7288172 2)
Tức là, khoảng tin cậy bootstrap-t 95 % được
cho bởi (1,896; 2,729) 3)
8.3.3 Ví dụ 1b
Khi không có dữ liệu thống kê của nền,
thay vào đó β được giả định là có phân bố đều trong khoảng (1,126 1,329). Khi
đó, khoảng tin cậy xấp xỉ rút ra từ việc sử dụng GUM là
3,537-1,228 ± 2,533= 2,310 ± 0,415 = (1,895 2,724)
Khoảng tin cậy Eisenhart rộng hơn, cụ
thể là
3,537 - 1,228 ± = 2,310 ± 0,526 = (1,783
2,836).
Tương tự Ví dụ 1a, khoảng tin cậy
bootstrap-t có thể xây dựng cho θ. Đối với ví dụ này, các ước lượng
và độ không đảm bảo chuẩn kèm theo đối với y, β và θ có trị số giống
với trong Ví dụ 1a, ngoại trừ β được xác định dựa trên kinh nghiệm hoặc
ý kiến chuyên gia và độ không đảm bảo gắn với của nó thu được bằng đánh giá Loại
B. Do đó, các thể hiện của W* được tạo ra theo cách khác với trong Ví dụ
1a, đó là, chỉ tạo ra mẫu bootstrap b* và độ không đảm bảo gắn với nó. Mẫu
bootstrap b* lúc này được tạo ra từ phân bố đều (1,126 1,329) đã biết với
độ không đảm bảo chuẩn 0,059. Dòng lệnh R dùng cho việc tạo ra B = 10 000 thể
hiện W* như dưới đây.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tức là, khoảng tin cậy bootstrap-t 95
% được cho bởi (1,919 2,700).
8.3.4 Ví dụ 1c
Vì = 1,196, s = 0,047, cả hai khoảng đều có điểm cận
dưới âm. Nếu trung bình θ đã biết là dương thì các điểm đầu mút này được
thay bằng 0 dẫn đến khoảng khuyến nghị của GUM (0; 0,124) và khoảng Eisenhart
(0 0,202).
Chương trình R dùng để tạo ra B = 10
000 thể hiện của W* để tạo ra khoảng bootstrap giống như Ví dụ 1b với = 1,196 và u() = 0,047.
Khoảng tin cậy bootstrap-t 95 %
không cắt là
Tức là, khoảng tin cậy bootstrap-t
95 % được cho bởi (-0,176; 0,113).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9 Cách tiếp cận
Bayes để đánh giá độ không đảm bảo
9.1 Phương
pháp cơ bản
9.1.1 Trong đo lường, đại
lượng đo và các biến đầu vào của mô hình (1) là các đại lượng vật lý có giá trị
đại lượng cố định. Tuy nhiên, trong cách tiếp cận Bayes, các tham số tương ứng µi
và θ được coi là các biến ngẫu nhiên theo nghĩa là phân bố xác suất
của chúng tổng hợp hiểu biết về các đại lượng này.
9.1.2 Khuôn khổ Bayes sử dụng
định nghĩa xác suất cho phép xác định các phân bố xác suất mà không cần dữ liệu
vật lý, ví dụ, sử dụng quy định kỹ thuật của nhà sản xuất hoặc kiến thức chuyên
môn khác. Tuy nhiên, trong các ứng dụng đo lường điển hình, có các giá trị (dữ
liệu) đo được của các đại lượng vật lý có thể sử dụng để ước lượng một hoặc nhiều
đại lượng đầu vào. Trong trường hợp này, có thể thu được hàm mật độ xác suất cho
đại lượng bằng cách sử dụng định lý Bayes như dưới đây. Lấy p(µi)
là hàm mật độ xác suất cho µi, như đã cho trước khi thu được
dữ liệu vật lý. Hàm này được gọi là mật độ tiên nghiệm cho µi.
Lấy Y ký hiệu cho biến ngẫu nhiên có thể hiện y (dữ liệu) tồn tại.
Mật độ xác suất p(y|µi) của Y được gọi
là mô hình thống kê. Trong khuôn khổ Bayes, vì µi là biến ngẫu
nhiên nên ký hiệu | thể hiện thực
tế là mật độ xác suất của Y là có điều kiện đối với (hoặc phụ thuộc vào)
µi. Đối với một thể hiện cụ thể p(y|µi)
của Y, xem như hàm của µi được gọi là hàm hợp lý. Áp dụng
định lý Bayes,
là mật độ hậu nghiệm của µi
tổng hợp kiến thức về µi sau khi dữ liệu yi
được quan trắc.
9.1.3 Khi không có hiểu
biết trước đó về µi, thì sử dụng phân bố tiên nghiệm gọi là
phi thông tin [20]. Trong trường hợp có thông tin trước đó, thì thể
hiện bằng phân bố xác suất có thông tin. Đây là một trong các cơ chế, trong
cách tiếp cận Bayes, nhằm bao gồm thông tin được sử dụng để thực hiện đánh giá
độ không đảm bảo Loại B. Dạng của hàm hợp lý thường được chọn dựa trên hiểu biết
về quá trình tạo ra dữ liệu.
9.1.4 Dạng của hàm hợp lý
và các mật độ tiên nghiệm xác định hình dạng của mật độ hậu nghiệm. Điều quan
trọng là chọn kỹ hàm hợp lý và mật độ tiên nghiệm và thực hiện phân tích độ nhạy
các kết quả về những thay đổi hợp lý trong các phân bố này. Đối với các phân bố
tiên nghiệm, điều này có thể nghĩa là so sánh các kết quả của việc sử dụng nhiều
mật độ khác nhau. Kiểm nghiệm tính thích hợp của hàm hợp lý (mô hình thống kê
mô tả dữ liệu đo) là một hình thức xác nhận giá trị mô hình [21], áp dụng giống
nhau với các mô hình Bayes, tần suất và dựa vào sự tin tưởng.
9.1.5 Có thể giải thích định
nghĩa về độ không đảm bảo đo nêu trong phần giới thiệu trong bối cảnh thống kê
Bayes khi quy về phân bố xác suất hậu nghiệm đối với đại lượng đo θ, đó
là, độ không đảm bảo chuẩn là độ lệch chuẩn của biến (đại lượng) ngẫu nhiên đặc
trưng bởi phân bố xác suất này. Để thu được độ lệch chuẩn này, trước tiên cần
tìm phân bố xác suất đồng thời của µi rồi sau đó áp dụng công
thức thay đổi của biến [14] để rút ra phân bố cho θ. Mô men của
phân bố này có thể thu được đơn giản hơn như trình bày dưới đây. Đối với hàm h(θ),
có giá trị mong muốn E(h(θ) = ʃ...ʃh(f(µ1,..., µp))
p(µ1,..., µp)dµ1...dµp. Phương
sai tương ứng có thể thu được là Var(θ) = E(θ2) - [E(θ)]2.
Thông thường, tích phân cần thiết được thực hiện bằng các phương pháp Monte
Carlo [20].
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.1.7 Tình huống phổ biến
dẫn đến sự phụ thuộc này là khi mô hình thống kê là hàm của θ cũng như của
một số µ1. Cả hai ví dụ xét ở đây đều thuộc loại này, minh họa
điểm mà theo cách tiếp cận Bayes, bất cứ khi nào có sẵn dữ liệu đo, quá trình
quy định phân bố xác suất liên quan đòi hỏi xác định thích hợp mô hình thống
kê. Thực hiện việc này sẽ tự động dẫn đến các hàm hợp lý cần thiết cho ứng dụng
định lý Bayes và các mật độ hậu nghiệm thích hợp. Quá trình này có thể được tổng
hợp như dưới đây.
a) Xác định tất cả các dữ liệu đo liên
quan đến các đại lượng vật lý quan tâm (tham số).
b) Quy định mô hình thống kê (còn gọi
là mô hình quan trắc) liên hệ dữ liệu với các tham số, có thể là µ1
hoặc đôi khi là đại lượng đo θ.
c) Quy định các phân bố tiên nghiệm đối
với tất cả các tham số liên quan.
d) Áp dụng định lý Bayes để có được
các phân bố hậu nghiệm cho các tham số.
e) Tính trung bình hậu nghiệm và độ lệch
chuẩn hậu nghiệm của đại lượng đo.
f) Tiến hành phân tích độ nhạy của các
kết quả đối với những thay đổi hợp lý trong phân bố tiên nghiệm.
9.1.8 Khi thích hợp, có
thể sử dụng phép xấp xỉ chuỗi Taylor và giả định tính chuẩn để tránh các tính
toán số học. Cụ thể, có thể sử dụng khai triển chuỗi Taylor f(µi,..., µp) về các giá
trị mong muốn của µi cùng với giả định tính chuẩn để công bố
là f(µi,..., µp) xấp xỉ phân bố như v(f(
E(µ1),..., E(µp)), ω2),
trong đó
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cov(µi, µj)
ký hiệu cho hiệp phương sai của µi và µj,
và ci là đạo hàm riêng của θ đối với µi đánh
giá tại các giá trị mong muốn của µi.
CHÚ THÍCH: Tương tự như công thức (6)
và (7) được sử dụng ở 8.1.8, nhưng có sử dụng phép khai triển để tìm ước lượng
phương sai của ước lượng θ chứ không phải cho θ.
9.2 Ví dụ 1
9.2.1 Khái quát
Quá trình này giờ được minh họa ở Ví dụ
1 trong Điều 7. Đại lượng đo trong ví dụ này được ký hiệu là θ. Mô hình đo
được mô tả trong 8.3.1.1 là
θ = γ - β
(18)
9.2.2 Ví dụ 1a
9.2.2.1 Có hai tập hợp dữ
liệu liên quan: (i) năm giá trị đo được yi, thu được độc lập,
của tín hiệu cộng với nền, và (ii) năm giá trị đo được bi,
thu được độc lập, riêng của nền. Mỗi giá trị trong tập dữ liệu (i) được coi như
thể hiện của biến ngẫu nhiên Y, có phân bố Gauss với trung bình γ = θ + β
và độ lệch chuẩn
σy,
cũng tương tự đối với từng giá trị trong (ii) nhưng đối với biến ngẫu nhiên Bi,
với trung bình β và độ lệch chuẩn σB. Do đó, mô hình thống
kê đối với Yi là
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
và vì năm giá trị đo được là độc lập,
nên
9.2.2.2 Mô hình thống kê đối
với Bi là
đó là,
9.2.2.3 Vì hai tập hợp quan
trắc độc lập với nhau nên mô hình thống kê đối với Y và B là
9.2.2.4 Có bốn tham số, θ,
β, σY và σB, được ấn định cho phân bố tiên nghiệm.
Trong ví dụ này, không có thêm thông tin về các tham số này ngoài việc chúng
không âm, và do đó biến ngẫu nhiên sẽ được lấy là độc lập. Mong muốn rằng dạng
của phân bố tiên nghiệm có ảnh hưởng ít nhất đến các kết quả phân tích. Ảnh hưởng
này thu được từ việc sử dụng cái gọi là tiên nghiệm tham chiếu [20].
Đối với các tham số gắn với trung bình, tức là θ và β, mật độ này
có thể tính xấp xỉ bằng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
với một giá trị lớn cho c. Đối với
tham số thang đo σY và σB, mật độ tiên nghiệm tham chiếu
p(σY) = 1/σY,
p(σB) = 1/σB
là không đúng, tức là, chúng không có
tích phân bằng 1. Vì khía cạnh này có thể gây khó khăn trong tính toán số học
nên mật độ đúng là
σY ~ Uniform (0, c),
hoặc
σY ~ Gamma(c, c),
với các giá trị c lớn được sử dụng.
Ký hiệu Gamma(ϕ1, ϕ2) thể hiện phân bố gamma với các tham
số ϕ1 và ϕ2, tức là, đối với biến ngẫu nhiên X, mật độ
xác suất này được cho bởi
Điều này hoàn thành quy định về các
phân bố tiên nghiệm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mật độ hậu nghiệm của đại lượng đo θ
thu được bằng tích phân
Phân bố hậu nghiệm này tổng hợp tất cả
thông tin về θ sẵn có sau khi thu được các giá trị đo được. Kỳ vọng của
phân bố này được lấy làm ước lượng của đại lượng vật lý và độ lệch chuẩn của
phân bố này được sử dụng làm độ không đảm bảo chuẩn gắn với ước lượng này. Từ
phân bố này sẽ dễ dàng thu được khoảng phủ cho đại lượng đo. Khoảng phủ này là
khoảng các giá trị có thể có đối với θ với xác suất cố định. Trong thống kê
Bayes, khoảng này được gọi là khoảng đáng tin cậy. Trong nhiều trường hợp,
phương pháp số học được sử dụng để thực hiện các tích phân cần thiết khi áp dụng
định lý Bayes. Một phương pháp khác có thể rút ra từ phân bố hậu nghiệm là phân
bố Markov Chain Monte Carlo (MCMC) [22] sử dụng phần mềm WinBUGS [19].
Các dòng lệnh cho ví dụ này, với phân bố tiên nghiệm có c = 100, được cho như
sau đây
Với dữ liệu cho trong 7.2, với n
= 5, chương trình tạo ra trung bình hậu nghiệm của θ là 2,309 và độ lệch
chuẩn hậu nghiệm là 0,247. Khoảng tin cậy 95 % đối với θ là (1,805,
2,815). Phân tích độ nhạy Bayes đối với những thay đổi về hình thức của bốn
phân bố tiên nghiệm có thể được thực hiện bằng cách thay đổi giá trị của c
(xem 9.2.2.4) và bằng cách thay thế các dòng
cho bốn dòng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
và so sánh các giá trị thu được của
trung bình và độ lệch chuẩn hậu nghiệm. Các kết quả trong ví dụ này là ổn định
với các thay đổi như vậy.
9.2.3 Ví dụ 1b
9.2.3.1 Thông tin về tham số
nền β được cung cấp dưới dạng phân bố xác suất thu được bằng đánh giá độ không
đảm bảo Loại B. Trong trường hợp này, mô hình quan trắc là chỉ về tập dữ liệu
(i) trong Ví dụ 1a (9.2.2), đó là,
9.2.3.2 Lúc này có ba tham số
được ấn định cho phân bố tiên nghiệm. Đối với tham số nền β, mật độ tiên nghiệm
dựa vào thông tin nêu trong Lời giới thiệu, đó là,
β ~ Uniform (1,126;
1,329).
Đối với θ và σY,
θ ~ Uniform (0, c), σY
~ Uniform (0, c),
với giá trị lớn cho c.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.2.3.3 Các dòng lệnh
WinBUGS cho ví dụ này như dưới đây.
Với dữ liệu nêu trong Lời giới thiệu,
các dòng lệnh này tạo ra trung bình hậu nghiệm cho θ là 2,309 và độ lệch
chuẩn hậu nghiệm đối với θ là 0,232. Khoảng tin cậy 95 % đối với θ
là (1,832 2,788). Phân tích độ nhạy của các kết quả lại được thỏa mãn.
9.2.4 Ví dụ 1c
9.2.4.1 Khác biệt duy nhất
với Ví dụ 1b là ở các giá trị đo được thực tế (lúc này gần với nền) và có thể sử
dụng cùng mô hình và các dòng lệnh WinBUGS. Lúc này, trung bình hậu nghiệm cho θ
là 0,069, độ lệch chuẩn hậu nghiệm cho θ là 0,067 và khoảng tin cậy 95 %
cho θ là (0,000 0,188). Các kết quả này là ổn định với các thay đổi giá
trị của c với các giá trị tiên nghiệm đều. Thay đổi hình thức của mật độ
tiên nghiệm σY từ đều thành Gamma dẫn đến trung bình hậu nghiệm là
0,058, độ lệch chuẩn hậu nghiệm là 0,052 và khoảng tin cậy 95 % là (0,000
0,150). Đây là thay đổi lớn hơn trong các ví dụ trước và được chỉ ra ở đây vì độ
gần của dữ liệu với nền, dữ liệu không hoàn toàn là có thông tin về đại lượng
đo. Cỡ của σY (kiểm soát ở mức độ nào đó bằng phân bố tiên nghiệm vì
chỉ có năm giá trị đo được để làm cơ sở cho ước lượng) ảnh hưởng đến mức độ
thông tin của dữ liệu. Trong trường hợp như vậy, giải pháp thận trọng là sử dụng
khoảng tin cậy dài hơn dựa trên phân bố đều. Cách tốt hơn là thu được nhiều giá
trị đo được hơn. Hệ quả sẽ là giảm ảnh hưởng của mật độ tiên nghiệm của σY
lên các kết quả. (Một thực tế thú vị về khoảng tin cậy Bayes như được nêu ở đây
có thể tìm trong Tài liệu tham khảo [23]. Trong đó tác giả cho thấy rằng trong các mô
hình như Ví dụ 1, khoảng tin cậy Bayes 95 % dựa trên phân bố tiên nghiệm đều có
độ phủ tần suất gần với 95 %, trong khi khoảng dựa trên tiên nghiệm gamma thường
có độ phủ tần suất thấp hơn.).
9.2.5 Tóm tắt các ví dụ
Ví dụ 1 a minh họa trường hợp giá trị
đo được từ hai nguồn độc lập được sử dụng trong một đánh giá độ không đảm bảo.
Ví dụ 1b thể hiện cách thức thông tin về nền được sử dụng để thực hiện đánh giá
độ không đảm bảo Loại B có thể được đưa vào trong mô hình Bayes như thế nào. Ví
dụ 1c minh họa sự dễ dàng mà một ràng buộc có thể được đưa vào mô hình Bayes,
như ràng buộc tích cực ở đây với giá trị của đại lượng đo. Ví dụ cũng cho thấy
việc lựa chọn phân bố tiên nghiệm thiếu thông tin có thể ảnh hưởng đến kết quả
như thế nào.
10 Lập luận tin tưởng
để đánh giá độ không đảm bảo
10.1 Phương
pháp cơ bản
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.1.2 Giả định Y ~ N(θ,1),
trong đó θ là đại lượng đo, quá trình đo có phương sai đã biết bằng 1 và
Y là biến ngẫu nhiên biểu thị các giá trị có thể được quan trắc. Ta có thể diễn
tả quan hệ giữa giá trị đo được và quá trình sai số thực nghiệm ngẫu nhiên cần
quan tâm bằng công thức
Y’ = θ + E,
(19)
trong đó E là sai số ngẫu nhiên với
phân bố N(0,1). Mỗi giá trị đo được được gắn với một sai số thực nghiệm ngẫu
nhiên cụ thể. Giả định thu được một giá trị đo được là 10. Sai số đo kèm theo
được ký hiệu là e. Như vậy
10 = θ + e.
Do đó, θ = 10 - e. Nếu đã biết giá trị
của e thì đại lượng đo sẽ được biết chính xác, nhưng giá trị của e là chưa biết.
Tuy nhiên, thực tế là biết được phân bố từ đó e được tạo ra sẽ giúp xác định tập hợp
giá trị của θ được coi là hợp lý. Ví dụ, giá trị θ = 2 hợp lý như thế nào với đại
lượng đo? Để điều này là đúng, cần có e = 8. Giá trị 8 là khó có thể có được từ
phân bố N(0,1). Do đó, kết luận là giá trị θ = 2 là không thể có. Khả năng θ nằm
giữa 10 và 12 là như thế nào? Đối với θ giữa 10 và 12, e cần bằng từ 0 đến 2 và
xác suất cho điều này là Ф(2) - Ф(0), trong đó Ф(z) là giá trị của phân bố
Gauss chuẩn tích lũy tại z. Do đó, các xác suất gắn với E có thể được chuyển
thành xác suất cho θ. Hiểu biết về θ, dựa trên giá trị đo được là 10, có thể được
mô tả bằng phân bố của biến ngẫu nhiên có phân bố được
cho bằng phân bố của 10 - E. Tức là, ~ N(10,1) hoặc phân
bố dựa vào sự tin tưởng cho θ (tức là, phân bố cho )
là N(0,1). Biến ngẫu nhiên còn được gọi là đại
lượng dựa vào sự tin tưởng (FQ) cho θ. FQ này được liên hệ với cái gọi
là đại lượng then chốt tổng quát hóa [24], [25] hoặc đại lượng
then chốt tổng quát hóa dựa vào sự tin tưởng [26], [27] trong tài liệu.
10.1.3 Trong ví dụ ở trên,
giả định hai phép đo được thực hiện. Lấy Y1 và Y2 là biến
ngẫu nhiên ký hiệu cho các giá trị có thể có thu được cho hai phép đo, được biểu
thị là
Y1 = θ + E1,
Y2 = θ + E2.
(20)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10 = θ + e1,
8 = θ + e2.
Giá trị hợp lý cho θ được liên
hệ với giá trị hợp lý của (e1, e2). Điều làm ví dụ này
khác biệt với ví dụ trước là ở đây đã biết rằng e1 - e2 = 2. Vì vậy,
tập hợp các giá trị có thể có cho (e1, e2) lúc này bị giới
hạn bởi yêu cầu này. Biết rằng (e1, e2) là từ phân bố
Gauss chuẩn hai chiều nhưng có ràng buộc là nằm trên đường e1 - e2 = 2. Vì vậy,
xác suất có thể gắn cho θ là xác suất với 10 - e1 hoặc 8 - e2
biết rằng (e1, e2) là thể hiện từ phân bố Gauss chuẩn hai
chiều với điều kiện bổ sung là e1
- e2 = 2. Do đó FQ được xác định là có
phân bố có điều kiện với phân bố điều kiện của 10 - E1 với E1 - E2
= 2. Đây chính là phân bố giống với phân bố có điều kiện của 8 - E2
với E1 - E2 = 2. Tính toán đơn giản cho thấy rằng phân bố
của là N(,
1/2) trong đó = (y1 + y2)/2
= (10 + 8)/2 = 9.
10.1.4 Tổng quát hơn, đối
với n phép đo độc lập thực hiện từ N(θ, σ2),
Y1 = θ + σ E1,
Y2 = θ + σ E2,
…,
Yn = θ +
σ En,
(21)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
gọi là phân bố t dịch chuyển và tỷ lệ
với n - 1 bậc tự do. Do vậy, và s là giá trị thể
hiện của trung bình mẫu và độ lệch chuẩn mẫu
S đối với n giá trị đo được, còn Tn-1 là biến ngẫu nhiên có phân bố
t với n - 1 bậc tự do.
10.1.5 Có một phương pháp
thay thế, đơn giản hơn là chỉ phác thảo để rút ra phân bố dựa vào sự tin tưởng
cho θ ở (22). Phương pháp này sẽ được minh họa trong các ví dụ sau.
10.1.6 Lập luận ở trên có
thể được tổng quát hóa và phân bố dựa vào sự tin tưởng có thể được xây dựng cho
các tham số mô hình trong các vấn đề phạm vi rộng hơn. Điểm bắt đầu cho quá
trình này được gọi là phương trình cấu trúc [28]. Ký hiệu phương
trình cấu trúc này là Y = G(β,E). Đối với một phép đo, công thức (19) tạo thành
phương trình cấu trúc. Đối với n phép đo, công thức (21) tạo thành các
phương trình cấu trúc. Phương trình cấu trúc liên hệ các phép đo Y với
tham số mô hình β và sai số quá trình E có phân bố đã biết. Ví dụ, đối với một
phép đo, phân bố của E được biết đầy đủ. Đối với giá trị cố định bất kỳ của β,
phân bố của E và phương trình cấu trúc G(·) xác định phân bố cho dữ liệu Y. Sau
khi quan trắc dữ liệu Y, vai trò của dữ liệu và tham số có thể hoán đổi nhau. Cụ
thể, giá trị của Y là cố định và phân bố của E, phương trình cấu trúc G(·) được
sử dụng để suy ra phân
bố cho β. Đó là những gì cấu thành nên lập luận dựa vào sự tin tưởng.
10.2 Ví dụ 1
10.2.1 Ví dụ 1a
10.2.1.1 Để minh họa, xét Ví
dụ 1a mô tả ở Điều 7 trong đó đại lượng vật lý θ được ước lượng từ các giá trị
đo được theo mô hình
trong đó ɛi là các sai số
đo độc lập với ɛi ~ N(0,). Còn β đại diện
cho nền và có thể được ước lượng từ các phép đo theo mô hình
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó δi là các sai số
đo độc lập với δi ~ N(0, ). Giả định rằng ɛi
và δi là độc lập. Từ (23) và (24) kéo theo -
có phân bố Gauss với trung bình θ và
phương sai /n +/nb,
trong đó và là
trung bình của Yi và Bi, tương ứng và có thể biểu thị bằng
trong đó Z là biến ngẫu nhiên Gauss
chuẩn. Đây là phương trình cấu trúc - cho. Như vậy
và
trong đó (v)
ký hiệu cho phân bố Khi-bình phương với v bậc tự do, và là phương sai mẫu của Yi và
Bi tương ứng. Do đó
là phương trình cấu trúc cho và
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
là phương trình cấu trúc cho . Bằng việc giải ba phương trình cấu
trúc ở trên cho θ, σr và σB, FQ cho θ thu được là
10.2.1.2 Khoảng dựa vào sự
tin tưởng 1 - α đối với θ được cho bởi [ ), trong đó là
phân
vị
α của phân bố của . Các phân vị này có thể được
xác định về mặt thống kê trong những tình huống đơn giản. Tuy nhiên, cách thuận
tiện nhất là tính xấp xỉ bằng phép Monte Carlo. Cách tiếp cận này liên quan đến
việc tạo ra một số lượng lớn các thể hiện từ phân bố của và xác định các phân vị α/2 và 1 - α/2
thực nghiệm. Các phân vị này được sử dụng như các ước lượng cho và . Một
thể hiện của có thể được tạo ra như dưới đây.
a) Tạo ra thể hiện của biến ngẫu nhiên
Gauss chuẩn Z.
b) Tạo ra các thể hiện Wy
và Wb của các biến ngẫu nhiên độc
lập với n
- 1 và nb
- 1 bậc tự do, tương ứng.
c) Tính như
trong (28).
Đối với ví dụ này, n = nb =
5, = 3,537, sy
=0,342, = 1,228 và sb
= 0,131. Chương trình R dùng cho tạo ra 500 000 thể hiện của được cho dưới đây.
Trung bình của phân bố mô phỏng là
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
và khoảng dựa vào sự tin tưởng 95 % dựa
trên các phân vị 0,025 và 0,975 của phân bố mô phỏng là
Tức là, khoảng dựa vào sự tin tưởng 95
% được cho bởi (1,858; 2,761).
10.2.2 Ví dụ 1b
10.2.2.1 Lúc này không có dữ
liệu thống kê liên quan đến nền. Giả định rằng thông tin về β được quy định
về phân bố xác suất cho β còn β và ɛi là độc lập.
Ngoài ra, giả định phân bố xác suất cho β được biết đầy đủ, tức là, không
liên quan đến tham số chưa biết bất kỳ nào.
10.2.2.2 Phương trình cấu
trúc cho
được cho bởi
Cùng với phương trình cấu trúc cho trong (26), ta thu được FQ cho θ
là
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Một thể hiện của có thể được tạo ra như sau đây.
a) Tạo ra thể hiện của Tn-1
của biến ngẫu nhiên phân bố t student với n - 1 bậc tự do.
b) Tạo ra β theo phân bố của
nó, độc lập với Tn-1.
c) Tính như
trong (30).
Đối với ví dụ này, β được giả định
có phân bố đều trong khoảng (1,126 1,329). 500 000 thể hiện của được tạo ra bằng
Trung bình của phân bố mô phỏng là
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tức là, khoảng dựa vào sự tin tưởng 95
% được cho bởi (1,872 2,746).
10.2.2.3 Khoảng dựa vào sự
tin tưởng ở trên thống nhất với khoảng độ không đảm bảo thu được bằng cách sử dụng
phương pháp đề xuất trong GUMS1.
10.2.3 Ví dụ 1c
10.2.3.1 Trường hợp của Ví dụ
1b áp dụng ngoại trừ = 1,196 và sy =
0,106. 500 000 thể hiện của được tạo ra bằng
Trung bình của phân bố mô phỏng là
giá trị này nằm ngoài khoảng tham số
cho θ. Số thể hiện nằm ngoài khoảng tham số có thể tìm được bằng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cách tiếp cận để xử lý ràng buộc tham
số là cắt đuôi phân bố dựa vào sự tin tưởng đến khoảng tham số giới hạn. Đó là,
sử dụng max(,0) để thu được thể hiện của phân bố dựa
vào sự tin tưởng cho θ. Khoảng dựa vào sự tin tưởng 95 % được tính là
Tức là, khoảng dựa vào sự tin tưởng 95
% được cho bởi (0,000 0,136).
10.2.3.2 Phương pháp mô tả
trong 10.2.1.1 và 10.2.2.2 có thể được tổng quát hóa thành mô hình thống kê tùy
biến. Mô tả về việc thiết lập FQ được nêu trong Tài liệu tham khảo [29]. Phương pháp
đơn giản hơn dùng cho các vấn đề phổ biến hơn trong đó có đủ các thống kê được
nêu trong báo cáo kỹ thuật (Tài liệu tham khảo [30]) và được thảo luận thêm trong
Tài liệu tham khảo [24] và [25].
Ở đây nhắc lại cho đảm bảo tính đầy đủ. Phương pháp bao gồm các
bước sau:
a) Biểu thị từng thống kê đủ như hàm của
một hoặc nhiều tham số và biến ngẫu nhiên có phân bố được biết đầy đủ, không có
tham số nào chưa biết. Đó là, thu được phương trình cấu trúc cho mỗi thống kê đủ.
b) Trong từng phương trình cấu trúc,
biểu thị mỗi tham số như hàm của thống kê đủ và biến ngẫu nhiên có phân bố đã
biết hoàn toàn.
c) Thu được FQ cho từng tham số bằng
cách thay thế các thống kê đủ bằng các giá trị quan trắc được tương ứng của
chúng.
11 Ví dụ 2: hiệu chuẩn
can mẫu
11.1 Khái
quát
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
11.1.2 Sử dụng ký hiệu nêu
trong Bảng 3 và dựa trên
- dòng thứ nhất của Công thức (H.2)
trong GUM,
- quan hệ giữa α = αs + δα
và
xác định trong H.1.2, và
- suy luận rút ra từ định luật lan
truyền độ không đảm bảo trong H.1.3.2 và H.1.3.4 của GUM.
11.1.3 Mô hình đo cho λ sử dụng trong
phân tích GUM về ví dụ H.1 có thể được biểu thị bằng
Công thức (31) là mô hình đo như được
mô tả trong H.1.1 và dòng thứ nhất của Công thức (H.2) của GUM, chứ không phải
phép xấp xỉ thực hiện đối với dòng thứ hai của Công thức (H.2) và sau đó được sử
dụng trong suốt phần còn lại của H.1.
Bảng 3 - Ký hiệu dùng cho phân tích Ví
dụ H.1 của GUM trong từng cách tiếp cận trong số ba cách tiếp cận thống kê. Biến
ngẫu nhiên tương ứng với được ký hiệu là và giá trị quan trắc ký hiệu là
Đại lượng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Độ dài của can mẫu chưa biết ở 20 °C
λ
Độ dài của can mẫu chuẩn ở 20 °C
λs
Chênh lệch giữa các độ dài can mẫu ở
nhiệt độ môi trường phòng thí nghiệm
δλ
Hiệu chính chênh lệch độ dài can mẫu
để bù cho sai số so sánh ngẫu nhiên
Hiệu chính chênh lệch độ dài can mẫu
để bù cho sai số so sánh hệ thống
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hệ số giãn nở nhiệt của can mẫu chuẩn
αs
Chênh lệch hệ số giãn nở nhiệt của
can mẫu chuẩn và can mẫu chưa biết
δs
Độ lệch trung bình của nhiệt độ bệ
thử so với điều kiện tiêu chuẩn trong quá trình thu thập dữ liệu
Biến thiên chu kỳ của nhiệt độ bệ thử
so với nhiệt độ trung bình do kiểm soát nhiệt tĩnh
Δ
Chênh lệch nhiệt độ của can mẫu chuẩn
và can mẫu chưa biết
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
11.1.4 Công thức (31) còn
được biểu thị về mặt đại lượng vật lý dùng để xác định độ dài của can mẫu chứ
không phải tổng hợp trước các ảnh hưởng do chênh lệch độ dài của hai can mẫu và
chênh lệch nhiệt độ của bệ thử. Thực hành tốt là biểu thị mô hình đo theo tất cả
các đại lượng cần thiết để xác định nó. Thực hành này giúp giảm thiểu sai lỗi
có thể có khi xác định mối tương quan giữa các đại lượng vật lý khác nhau, ví dụ
như θ và θs, α và αs, như đề
cập trong H.1.2, với giá trị cuối cùng có thể dựa trên cùng một dữ liệu.
11.1.5 Bảng 4 tóm tắt phần
thông tin còn lại lấy từ phân tích Ví dụ H.1 của GUM cần thiết cho phân tích bằng
các cách tiếp cận thống kê khác nhau được thảo luận và so sánh trong phần còn lại
của điều này.
11.1.6 Mô tả ví dụ trong
GUM chỉ ra rằng chỉ có một đại lượng, δλ, có giá trị được ước lượng
bằng cách sử dụng phân tích dữ liệu thống kê. Phân bổ của trung bình các giá trị
đo được, đưa ra ước lượng của δλ, được lấy là Gauss (chuẩn) với giá trị kỳ vọng
phụ thuộc vào độ dài của can mẫu và các đại lượng vật lý khác mô tả trong Bảng
3 và Bảng 4.
11.1.7 Giá trị và độ không
đảm bảo chuẩn gắn với các ước lượng của tất cả các đại lượng khác thu được bằng
đánh giá Loại B. Tuy nhiên, do các đại lượng δα và δθ
theo phân bố chữ nhật chứ không phải Gauss, nên không có phương pháp thống kê
được thừa nhận rộng rãi nào để giải thích cho bậc tự do trong hai trường hợp
này. Kết quả là, bậc tự do đã cho sẽ không được sử dụng cho các đại lượng này.
Bảng 4 - Tổng
hợp thông tin từ phân tích Ví dụ H.1 của GUM cần thiết cho tái phân tích
Đại lượng
Giá trị
Độ không đảm
bảo chuẩn
Bậc tự do
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mô tả đặc
trưng phân bố
λs
50 000 623
nm
25 nm
18
B
Gauss
215 nm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
24
A
Gauss
0 nm
3,9 nm
5
Gauss
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0 nm
6,7 nm
8
B
Gauss
αs
11,5x10-6
°C-1
1,2x10-6
°C-1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình chữ nhật
δα
0°C-1
0,58x10-6
°C-1
50
B
Hình chữ nhật
-0,1 °C-1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B
Không quy định
Δ
0°C
0,35 °C
B
Arcsin
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0°C
0,29 °C
2
B
Hình chữ nhật
11.2 Cách tiếp
cận tần suất
11.2.1 Trong ví dụ này, hệ số
độ nhạy triệt tiêu và số hạng thứ hai được đưa
vào Công thức (6) và (7) mặc dù chỉ một trong hai là khác 0 đáng kể (GUM, p71).
11.2.1 Giá trị y =
50 000 838 nm của đại lượng đo, gọi là, độ dài của can mẫu được hiệu chuẩn, và
độ không đảm bảo chuẩn kèm theo u(y) = 34 nm được trả lại bằng đánh giá
trong GUM sử dụng số hạng cấp hai. Như đã đề cập ở 8.1.12, độ không đảm bảo gắn
với các ước lượng này được tính xấp xỉ bằng sai số bậc hai cận biên nếu các
tham số
λ,
θs được lấy xấp xỉ theo các phân bố chuẩn, còn λs, θs
và δθ được lấy tích phân theo phân bố đều của
chúng.
11.2.2 Các kết quả này được
khẳng định bằng lan truyền phân bố áp dụng bởi phương pháp Monte Carlo như
trong GUMS1, đưa ra một đáp án rất sát. Ngoài ra, phép xấp xỉ bằng phân bố t
(10) có vẻ là hợp lý. Hình 1 thể hiện phân vị thực nghiệm vẽ theo phân vị phân
bố t khi bậc tự do được ước lượng theo công thức (8). Các kết quả khác từ
phương pháp Monte Carlo được báo cáo trong Tài liệu tham khảo [31].
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 1 - Phân
vị thực nghiệm với phân vị phân bố t trong Ví dụ 2
11.2.3 Thiết lập khoảng
bootstrap cho ví dụ này, λ được ước lượng là 50 000 838 nm với độ không
đảm bảo chuẩn đồng thời u = 31,7 nm,. Từ công thức (13), khoảng
tin cậy bootstrap-t 100(1 - α) % là (50000 838-·31,7
50000838+·31,7), trong đó là phân vị thứ 100β của W*
của (12). Các dòng lệnh R dùng để tạo B = 10 000 thể hiện của W*
như dưới đây.
Hàm R delta được xác định như dưới
đây.
Hàm này chấp nhận biểu thức R hợp lý
meq, hàm đo, có tên tham số được cho là namevec, và ma trận giá trị đầu vào x,
một cột của x chứa các giá trị lặp bootstrap cho mỗi đại lượng trong meq. Hàm sử
dụng hàm R deriv để đánh giá hàm đo và thu được đạo hàm bậc 1 c (“gradient” của
meq tại x) đối với tất cả các tham số trong namevec đánh giá tại giá trị đầu
vào cho bởi x. Cuối cùng, hàm trả lại biểu thức đánh giá (y) và độ không đảm bảo
gắn với tính được sử dụng phép xấp xỉ Taylor bậc nhất thông thường. Trong các lệnh
bootstrap ở trên, hàm delta được áp dụng cho hàm đo xác định là f trong các lệnh.
Khoảng tin cậy bootstrap-t 95 %
dựa trên các phân vị 0,025 và 0,975 của phân bố mô phỏng là
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
11.3 Cách tiếp
cận Bayes
11.3.1 Mô hình quan trắc
liên hệ dữ liệu với các tham số có thể được quy định.
11.3.2 GUM có thể được giải
thích là nêu rõ rằng giá trị kỳ vọng E(Dλ) của phép đo bằng δλ, trong đó
Giá trị kỳ vọng của phép đo là hàm của
véctơ tham số γ
=
(λ,, Δ, δα, αs, δθ) và đại lượng
đo λ. GUM đưa ra
hai thành phần bổ sung của độ không đảm bảo bao gồm hàm so sánh xác định bằng
đánh giá Loại B. Do đó, có độ không đảm bảo về giá trị kỳ vọng của phép đo khác
nhau bằng
δλ.
Tương tự với GUM, hai thành phần này có thể cộng lại để có được độ không đảm bảo
là 7,8 nm, với 12 bậc tự do sử dụng công thức Welch-Satterthwaite. Mô hình thống
kê hai bước dưới đây kết hợp các thông tin sẵn có:
11.3.3 Cho trong ví dụ là
độ không đảm bảo gắn với chênh lệch đo được thu
được bằng đánh giá Loại A, cung cấp ước lượng của. Từ
lý thuyết xác suất cơ bản, đối với mẫu cỡ n từ phân bố Gauss có phương
sai đã biết σ2,
Vì cũng
là mật độ Gamma (,),
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
11.3.4 Có 8 tham số trong
mô hình thống kê, bao gồm đại lượng đo λ. Để tìm phân bố hậu nghiệm cho λ, trước tiên
phân bố tiên nghiệm đồng thời của 8 tham số được quy định. Theo lý thuyết, các
biến ngẫu nhiên này có thể được coi là độc lập và vì vậy phân bố đồng thời của
chúng là tích các phân bố tiên nghiệm riêng lẻ. Đối với các thành phần của
véctơ tham số
γ,
thông tin sử dụng để thực hiện đánh giá độ không đảm bảo Loại B có thể được hiểu
là mật độ tiên nghiệm thông tin như sau:
λs ~
N(50000623, 625),
(34)
δα ~ Uniform (-1
x 10-6, 1 x 10-6),
~ N(-0,1, 0,1681),
Δ ~ Beta(0,5,
0,5) -0,5,
αs ~ Uniform (9,5 x 10-6,
13,5 x 10-6),
δθ ~ Uniform
(-0,05, 0,05).
Vì vậy, phân bố tiên nghiệm đồng thời
là
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phân bố tiên nghiệm của đại lượng đo λ và là cần thiết để hoàn thiện quy định
trước. Trong ví dụ này, không có thông tin thêm về hai tham số này ngoài việc
chúng không âm. Như trong Ví dụ 1, các tham số được ấn định là tiên nghiệm tham
chiếu [20]. Đối với λ, mật độ tham chiếu xấp xỉ là
λ ~
Uniform(0,c)
(35)
với giá trị lớn cho c. Tương tự, đối
với ,
~
Uniform (0, c)
(36)
hoặc Gamma(c, c). Điều này hoàn
thành quy định phân bố tiên nghiệm.
Lưu ý là hai phân bố tiên nghiệm tham
chiếu, mà phân tích độ nhạy chỉ ra là có ít tác động đến kết quả, là phân bố
duy nhất không sử dụng theo một cách thức nhất định bằng cách tiếp cận tần suất
hoặc cách tiếp cận dựa vào sự tin tưởng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi đó, mật độ hậu nghiệm của λ thu được bằng
cách lấy tích phân là
Phân bố hậu nghiệm này tổng hợp tất cả
thông tin về λ
có
sẵn thu được sau các phép đo. Các dòng lệnh WinBUGS cho ví dụ này như sau:
Đối với =
215 và sY
=
13, dòng lệnh WinBUGS này thu được trung bình hậu nghiệm của λ là 50 000 837
nm, với độ lệch chuẩn hậu nghiệm là 34 nm. Khoảng tin cậy 95 % là (50 000 768
nm 50 000 908 nm). Các kết quả này hầu như giống với trong GUM.
11.3.6 Trong lời giải ở
đây, mô hình đo đối với
λ,
tức là công thức (31), không bao giờ được sử dụng, vì vậy tránh được công việc
khó khăn và không cần thiết là xác định các phân bố của các tham số khác nhau
có liên quan như thế nào. Như trong Ví dụ 1 với hai tham số, cách tiếp cận nêu ở
đây dẫn đến phân bố hậu nghiệm đồng thời thích hợp cho cả 8 tham số.
11.3.7 Xét lời giải gần
đúng cho ví dụ này dựa trên phép xấp xỉ bằng chuỗi Taylor, trong cách giải của
GUM, công thức (31) được tính xấp xỉ là
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với mô hình này, mật độ hậu nghiệm
của λ có thể thu được
theo phân tích [33]. Ta có được
Vì = 215 nm, ta
có trung bình hậu nghiệm của λ là 50 000 838 nm với độ lệch chuẩn hậu nghiệm
31 nm, giá trị này cũng gần với giá trị trong GUM.
11.4 Cách tiếp
cận dựa vào sự tin tưởng
11.4.1 Ví dụ này được dùng
để minh họa cách tiếp cận lập luận tin tưởng trong một ứng dụng phức tạp hơn.
Hàm đo được cho trong (31). Dựa trên thông tin cung cấp trong GUM, các giả định
sau được đưa ra:
a) giá trị ước lượng của λs (tức
là giá trị cho trong giấy chứng nhận hiệu chuẩn), ký hiệu là ls,
bằng 50 000 623 nm. Độ không đảm bảo chuẩn kèm theo ước lượng là 25 nm với 18 bậc
tự do. Với giả định tính chuẩn, đại lượng dựa vào sự tin tưởng (FQ) cho λs là
= 50000623 -25T18.
(37)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Mỗi giá trị lặp đo được được coi là
rút ra từ phân bố chuẩn có trung bình δλ và độ lệch chuẩn . Trung bình quan trắc được của năm giá
trị đo được là = 215 nm. Từ
thực nghiệm riêng, được ước lượng là 13 nm với
24 bậc tự do. Do đó, u() = . Vì vậy, FQ cho δλ là
(38)
Cũng dựa trên giấy chứng nhận hiệu chuẩn
cho thiết bị so sánh, ước lượng của bằng 0 với độ không
đảm bảo 3,9 nm (5 bậc tự do) và ước lượng của bằng
0 với độ không đảm bảo 6,7 nm (8 bậc tự do). Ngoài ra, sai số so sánh có thể giả
định là độc lập với sai số lặp. Do đó,
=
3,9 T5,
(39)
và
=
6,7 T8,
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sự không phụ thuộc lẫn nhau giữa các
biến ngẫu nhiên là kết quả của giả định GUM về quá trình đo.
c) Lấy là
sai lệch giữa nhiệt độ trung bình của bệ thử với giá trị danh nghĩa 20 °C. Ước
lượng của là -0,1 °C với độ lệch chuẩn 0,2 °C.
Vì GUM không đưa thêm thông tin liên quan đến độ lệch chuẩn này nên bậc tự do
vô hạn được giả định và cũng được rút ra từ
phân bố Gauss. Do đó
= -0,1 –
0,2Z,
(41)
trong đó Z là mẫu lấy từ biến ngẫu
nhiên Gauss chuẩn, độc lập với tất cả các biến ngẫu nhiên khác.
d) FQ cho Δ có hàm mật độ xác suất cho
bởi
Để lấy ngẫu nhiên từ phân bố arcsin
(42), quan trắc thấy nếu U1 là biến ngẫu nhiên Uniform (0,1),
-cos(πU1)/2 có phân bố arcsin như yêu cầu. Vì vậy, FQ cho Δ
có thể được lấy là
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó U2 là biến ngẫu
nhiên phân bố đều trong khoảng ±1 x 10-6 °C-1.
f) FQ cho cho là
trong đó U3 là biến
ngẫu nhiên phân bố đều trong khoảng ±0,05 °C
g) FQ cho cho αs là
trong đó U4 là biến
ngẫu nhiên phân bố đều trong khoảng ±2 x 10-6 °C-1.
11.4.2 Thay thế các đại lượng
dựa vào sự tin tưởng trong các biểu thức từ (37) đến (46) vào biểu thức (31),
thu được đại lượng dựa vào sự tin tưởng cho λ. Tính xấp xỉ phân bố chođược cung cấp bằng cách sử dụng 500
000 phép thử Monte Carlo. Trung bình và độ lệch chuẩn của phân bố xấp xỉ này
tương ứng là 50 000 838 nm và 35 nm. Khoảng dựa vào sự tin tưởng 95 % cho λ được cho bởi
các phân vị 0,025 và 0,975 của phân bố này, tức là (50 000 768 nm 50 000
907nm). Các dòng lệnh R để tạo ra 500 000 thể hiện củanhư
dưới đây.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
12 Thảo luận
12.1 So sánh
các đánh giá độ không đảm bảo sử dụng ba cách tiếp cận thống kê
12.1.1 Bảng 4 tổng hợp các
kết quả trong Ví dụ 1. Lời giải bootstrap tần suất, Bayes và dựa vào sự tin tưởng
cho Ví dụ 1a và Ví dụ 1b cũng rất giống như vậy. Lời giải bootstrap và GUM tạo
ra các khoảng ngắn hơn một chút trong cả Ví dụ 1a và Ví dụ 1b. Có khác biệt
đáng kể hơn trong cách giải ở Ví dụ 1c. Ở đây lời giải Bayes dựa trên mật độ
tiên nghiệm đều tạo ra khoảng dài hơn đáng kể so với hầu hết các phương pháp
khác; chỉ có khoảng Eisenhart bảo toàn là rộng hơn.
Bảng 4 - Khoảng
độ không đảm bảo mở rộng cho ba cách tiếp cận thống kê ở Ví dụ 1
GUM
Eisenhart
Bootstrap
Bayes
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ví dụ 1a
(1,89 2,73)
(1,89 2,73)
(1,83 2,66)
(1,81 2,82)
(1,86 2,76)
Ví dụ 1b
(1,90 2,72)
(1,78 2,84)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(1,83 2,79)
(1,87 2,75)
Ví dụ 1c
(0,00 0,12)
(0,00 0,20)
(0,00 0,11)
(0,00 0,19)
(0,00 0,14)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 2 - So
sánh các mật độ xấp xỉ Bayes và dựa vào sự tin tưởng đối với Ví dụ 1a và 1c
12.1.2 Vì cách tiếp cận
Bayes và cách tiếp cận dựa vào sự tin tưởng tạo ra các phân bố xác suất cho đại
lượng đo, θ, kết quả của chúng ở Ví dụ 1a và Ví dụ 1c được so sánh thêm trong
Hình 1, bên cạnh so sánh khoảng độ không đảm bảo mở rộng ở Bảng 4. Kết quả ở Ví
dụ 1b không được thể hiện vì không thể phân biệt bằng mắt thường với các kết quả
ở Ví dụ 1a. Từ biểu đồ ở Hình 2, thấy rõ là phân bố xác suất hậu nghiệm Bayes
cho θ và phân bố dựa vào sự tin tưởng cho θ là giống nhau khi tín hiệu vượt quá
mức nền đáng kể. Tuy nhiên, khi tín hiệu gần với nền, hai phân bố có đặc trưng
rất khác biệt do các phương pháp khác nhau trong kết hợp các ràng buộc vật lý vốn
có của vấn đề.
12.1.3 Trong bối cảnh tần
suất, đại lượng đo θ và đại lượng đầu vào µ1,..., µp
trong mô hình đo (1) đều được giả định là hằng số cố định chưa biết. Cách tiếp
cận này có vẻ hoàn toàn hợp lý nếu đại lượng đo đại diện cho hằng số vật lý và
các nghiên cứu trước đó không đưa ra phân bố tiên nghiệm (tham khảo) hoặc
phương trình cấu trúc thích hợp cho nó. Phương pháp tần suất được ưa chuộng bởi
các nhà thống kê là những người không tin rằng tất cả các tham số phải được mô
hình như biến ngẫu nhiên, mặc dù phương pháp này thường xử lý độ không đảm bảo
thu được bằng phương pháp đánh giá Loại B bằng cách ấn định cho chúng một phân
bố xác suất và lấy tích phân theo phân bố này. Về mặt này, tương tự như cách tiếp
cận Bayes, trong đó tất cả các tham số được đặc trưng bởi phân bố xác suất
nhưng cần ít giả định về phân bố hơn.
12.1.4 Bootstrap là phương
pháp thống kê được thiết lập tốt có thể thay thế các khoảng tin cậy gần đúng phức
tạp và thường không chính xác bằng các mô phỏng máy tính. Có nhiều chương trình
bootstrap khác nhau được phát triển để thiết lập khoảng tin cậy trong các điều kiện
khác nhau. Khoảng bootstrap-t tham số giới thiệu trong tiêu chuẩn này là lựa chọn
tự nhiên như một cải tiến cho khoảng student-t của GUM. Ưu điểm của bootstrap
là tính đơn giản - rất dễ dàng áp dụng bootstrap để rút ra khoảng tin cậy như
chứng minh trong các ví dụ.
12.1.5 Các ví dụ cho thấy
rằng đánh giá độ không đảm bảo Bayes sử dụng mô hình thống kê là đơn giản về mặt
khái niệm và có thể áp dụng cho các vấn đề đo phức tạp mà không làm thay đổi gì
tới phương pháp cơ bản. Những ảnh hưởng hệ thống không thể ước lượng từ các giá
trị đo được (tức là, không có hàm của các quan trắc có giá trị kỳ vọng bằng với
ảnh hưởng hệ thống) và đối với chúng, thông tin được sử dụng để thực hiện đánh
giá độ không đảm bảo loại B có thể dễ dàng đưa vào mô hình Bayes. Việc tính
toán phân bố hậu nghiệm có thể được thực hiện bằng cách sử dụng phương pháp
MCMC, thường sử dụng các phần mềm hiện có. Như đã thấy, không cần có các đối số
tiệm cận để chứng minh công bố xác suất vì các mẫu nhỏ và lớn có chung một lý
giải xác suất.
12.1.6 Có một số nhược điểm
của phương pháp Bayes được mô tả ở đây. Quan trọng nhất, để sử dụng chúng các
phân bố tiên nghiệm được quy định cho tất cả các tham số trong mô hình đo, bao
gồm cả đại lượng đo. Mặc dù trong đo lường phân bố tiên nghiệm tham chiếu thường
có sẵn dưới dạng đánh giá độ không đảm bảo Loại B, thường là trường hợp một hoặc
hai tham số sẽ cần được ấn định phân bố tiên nghiệm không rõ ràng (phi thông
tin) vì thiếu hiểu biết trước. Phân bố như vậy không phải là duy nhất và, như
chứng minh trong Ví dụ 1c, chúng có thể ảnh hưởng đến kết quả. Do vậy, nên thực
hiện phân tích độ nhạy để đánh giá mức độ lớn của các ảnh hưởng này. Ảnh hưởng
lớn nảy sinh từ quy định về phân bố tiên nghiệm phi thông tin đòi hỏi nghiên cứu
thêm về hệ thống đo. Nói chung, sự có mặt của những ảnh hưởng này có nghĩa là
không có sẵn thông tin đầy đủ về đại lượng đo trong dữ liệu và do đó phân bố
tiên nghiệm có ảnh hưởng đáng kể đến kết quả. Trong một số trường hợp, vấn đề
này có thể được giải quyết bằng cách tăng số lượng giá trị đo lặp, hoặc thay đổi
cách thức thu thập dữ liệu, ví dụ bằng cách cải thiện giải pháp. Trong các tình
huống khác, có thể là mô hình toán học được sử dụng có quá nhiều tham số mà
không biết thông tin thực trước đó về chúng, do đó mô hình cần được đơn giản
hóa.
12.1.7 Khi có thông tin
tiên nghiệm quan trọng về đại lượng đo, có thể đưa vào một cách đơn giản và cập
nhật hiệu quả thông qua định lý Bayes. Ngoài ra, độ nhạy với dạng tiên nghiệm,
không chỉ đối với đại lượng đo mà còn với độ lệch chuẩn của hàm hợp lý, có thể
là một chỉ thị tốt là có vấn đề với hệ thống đo. Khi đó, điều này có thể được
nghiên cứu và hiệu chính.
12.1.8 Lập luận tin tưởng
cung cấp khuôn khổ cho việc kết hợp phân bố với tham số quan tâm. Các kết quả nghiên cứu
gần đây [26] cho thấy lập luận tin tưởng là phương pháp thống kê hợp
lệ với các đặc trưng hoạt động tốt nói chung. Ví dụ được sử dụng đã chứng minh
rằng cách tiếp cận tin cậy có thể kết hợp dễ dàng và tự nhiên thông tin về độ
không đảm bảo vào mô hình đo, và thu được ước lượng của đại lượng đo, độ lệch
chuẩn kèm theo của nó bằng cách lan truyền các phân bố thống kê thành phần.
Trong cách tiếp cận dựa vào sự tin tưởng
không có nhu cầu lan truyền độ không đảm bảo dựa trên khai triển chuỗi Taylor
hoặc phép xấp xỉ Welch-Satterthwaite.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
12.2 Quan hệ
giữa các phương pháp đề xuất trong GUM phần bổ sung 1 (GUMS1) và ba cách tiếp cận
thống kê
12.2.1 GUMS1[3]
tạo ra các mẫu lấy ngẫu nhiên từ phân bố xác suất cho đại lượng đầu ra Y trong
mô hình đo “mô tả hiểu biết về đại lượng đó, dựa trên kiến thức về đại lượng đầu
vào, như mô tả bởi các PDF ấn định cho chúng" (trang vii của Tài liệu tham
khảo [3]). Trong cùng trang, GUMS1 nêu rõ "PDF đối với đại lượng không được
hiểu là mật độ tần suất”. Cuối cùng, trong trang 7, GUMS1 định nghĩa đại lượng đầu
ra Y là đại lượng đo. Do đó, kết quả của phân tích GUMS1, ví dụ như trung bình
và độ lệch chuẩn của lấy mẫu Monte Carlo, là các ước lượng đặc trưng của mật độ
xác suất cho đại lượng đo đó. Theo đó, so sánh trực tiếp giữa kết quả từ GUMS1
và từ phương pháp dựa vào sự tin tưởng cũng như phương pháp Bayes truyền thống,
nếu có thể. Khoảng độ không đảm bảo GUMS1 có thể được nghiên cứu về thuộc tính
phủ tần suất nhưng không nên giải thích là khoảng tin cậy tần suất thông thường.
12.2.2 Như chỉ ra trong
9.1.1 và 9.1.2, các phương pháp Bayes truyền thống dựa trên mô hình thống kê
bao gồm hiểu biết trước đó về đại lượng đo. Công bố này không thực sự của GUMS1
vì phương pháp này dựa trên mô hình đo, trong đó đại lượng đo là đại lượng đầu
ra. (Điều này cũng được nêu ở trang 2 và trang 8 của Tài liệu tham khảo [3]).
Do đó, mọi so sánh trực tiếp các kết quả từ phương pháp Bayes truyền thống với
phương pháp của GUMS1 đều giới hạn ở trường hợp không có hiểu biết trước đó về
đại lượng đo.
12.2.3 Tài liệu tham khảo
[34] trình bày so sánh đối với một vấn đề đo có thể áp dụng được cụ thể nhưng rộng
rãi. Trong tài liệu này, đại lượng đo µ là hàm của α và β,
tức là, mô hình đo là µ = f(α,β). Tham số α có thể được ước lượng
từ dữ liệu vì nó là trung bình của biến ngẫu nhiên Gauss X, biến có một tập hợp
các dữ liệu quan trắc. Không có sẵn dữ liệu để ước lượng tham số β nhưng
phân bố tin cậy đã cho. Phân tích GUMS1 (xem 6.4.9.2 của Tài liệu tham khảo
[3]) ấn định phân bố student-t lấy tỷ lệ và dịch chuyển cho α rồi sau đó
lan truyền các phân bố cho α và β bằng cách sử dụng hàm f.
Trong tài liệu tham khảo [34] cho thấy rằng phân tích này tương đương với tính
toán Bayes của mật độ xác suất cho hàm f(α,β), trong đó hai tham số được
lấy là độc lập, hàm hợp lý cho X là Gauss với trung bình α, phân bố tiên
nghiệm đều không phù hợp được sử dụng cho α, và mật độ cho β được
cho bằng phân bố tin cậy. Chú ý là mật độ tiên nghiệm cho µ không được sử
dụng ở đây.
12.2.4 Lúc này giả định rằng
tồn tại hàm g sao cho α = g(µ,β). Phân tích Bayes truyền thống sử dụng
hàm hợp lý Gauss cho X với trung bình g(µ,β) và phân bố
tiên nghiệm cho µ và β. Trường hợp không có thêm thông tin về đại
lượng đo, phân bố đều không phù hợp có thể được sử dụng cho µ nhưng cũng
có những lựa chọn khác. Phân bố tin cậy của β là lựa chọn tự nhiên cho
phân bố tiên nghiệm. Thông thường, µ và β có thể được lấy là các
biến ngẫu nhiên độc lập. Lưu ý là đối với mô hình này, mật độ tiên nghiệm cho α
không được sử dụng.
12.2.5 GUMS1 và phân tích
Bayes truyền thống sử dụng các tham số hóa khác nhau của cùng một mô hình thống
kê. Sự không biết về đại lượng đo được biểu thị khác nhau trong mỗi phép tham số
hóa. Mô hình sử dụng bởi GUMS1 không thực hiện trực tiếp việc này bằng mật độ
cho µ mà thay vào đó sử dụng phân bố tiên nghiệm phi thông tin, không
đúng cho α. Như chỉ ra trong Tài liệu tham khảo [34], đây là một giả định
khác biệt. Phân tích Bayes truyền thống thường sử dụng phân bố tiên nghiệm phi
thông tin cho bản thân đại lượng đo µ. Tài liệu tham khảo [34] cho thấy
rằng hai phân tích đưa ra các phân bố xác suất giống nhau cho đại lượng đo khi
phân bố tiên nghiệm đều không đúng cho µ được sử dụng trong phân tích
Bayes, và hàm f là tuyến tính. Đối với hàm phi tuyến tính, phân bố xác
suất cho µ rút ra trong hai phép tham số hóa là không giống nhau. Điều
quan trọng là lưu ý rằng nếu phân bố tiên nghiệm phi thông tin cho α được
chuyển thành phân bố tiên nghiệm cho µ thì khi đó phân tích Bayes truyền
thống tương ứng cho cùng kết quả như GUMS1 đối với hàm bất kỳ.
12.2.6 Như đã nêu ở trên,
dựa vào mô hình đo, GUMS1 thu được PDF cho đại lượng đo bằng cách lan truyền
PDF cho đại lượng đầu vào. PDF thu được mô tả hiểu biết về đại lượng đo với điều
kiện dữ liệu quan trắc được và các giả định đưa ra khi ấn định PDF chung cho đầu
vào. Trong nhiều mô hình tiêu chuẩn với giá trị đo được được coi là lấy từ phân
bố chuẩn một chiều, khoảng độ không đảm bảo thu được bằng cách sử dụng GUMS1 và
phương pháp dựa vào sự tin tưởng rất giống nhau, nếu không nói là giống hệt. Trở
lại mô hình đo trong Ví dụ 1a, đó là
θ = γ - β
với Yi ~ N(γ,,), i = 1, ...,5 và Bj ~ N(β,,), j = 1,…, 5. Dựa vào hướng dẫn
trong GUMS1, phân bố t tỷ lệ và dịch chuyển được ấn định là PDF cho γ và
PDF cho
β.
Đặc biệt, PDF cho γ có cùng phân bố với biến ngẫu nhiên
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó T4(1) là
biến ngẫu nhiên Student-t với 4 bậc tự do, và PDF cho β có cùng phân bố
với biến ngẫu nhiên
trong đó T4(2)
là biến ngẫu nhiên Student-t với 4 bậc tự do độc lập với T4(1).
Kết quả là, PDF cho đại lượng đo θ có thể thu được từ phân bố của
Dòng lệnh R dùng để tạo ra 500 000 thể
hiện của phân bố ở trên được cho dưới đây.
Khoảng độ không đảm bảo 95 % dựa trên
các phân vị 0,025 và 0,975 của PDF gần đúng là
về cơ bản giống với khoảng dựa vào sự
tin tưởng đối với ví dụ này đã nêu trước đây. Tương tự, cách tiếp cận GUMS1 và
cách tiếp cận dựa vào sự tin tưởng tạo ra cùng khoảng độ không đảm bảo cho các
vấn đề trong Ví dụ 1b và Ví dụ 1c.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tức là, đại lượng đo là
Giả định X1 ~ N(, σ2) và X2 ~ N(.σ2) với σ đã biết, GUMS1 ấn
định N(x1, σ2) cho PDF đối với và
N(x2, σ2) cho PDF đối với . Kết
quả là PDF cho dựa trên GUMS1 là phân bố của
biến ngẫu nhiên
tròng đó Z1 và Z2
là biến ngẫu nhiên chuẩn chuẩn hóa độc lập. Tài liệu tham khảo [35] cho thấy rằng
khoảng GUMS1 cho có hiệu năng tần suất không
thỏa mãn (xác suất phủ không đủ) khi in nhỏ so với σ. Điều này là vì biến ngẫu
nhiên trong biểu thức (43) dương và do đó ranh giới dưới của khoảng độ không đảm
bảo chocũng sẽ dương, có thể không phủ khitiến
đến 0.
12.2.8 Lời giải dựa vào sự
tin tưởng đối với bài toán có thể rút ra dựa trên thực tế là /σ2 được phân bố không trung tâm với 2 bậc tự do và
tham số không trung tâm . Tính chất phân bố
này có thể được sử dụng để xây dựng phương trình cấu trúc liên hệ thống kê có
thể quan trắc /σ2 với λ, trong đó chứa
tham số quan tâm. Dựa vào phương trình cấu
trúc này, khoảng dựa vào sự tin tưởng chocó
thể được xây dựng. Tài liệu tham khảo [36] chỉ ra rằng khoảng dựa vào sự tin tưởng
duy trì độ phủ tần suất danh nghĩa trong mọi trường hợp.
13 Tổng kết
13.1 Trong tiêu chuẩn
này thảo luận ba cách tiếp cận để thiết lập khoảng độ không đảm bảo có giải
thích rõ ràng về mặt xác suất. Ngược lại, nhiều công việc khác trong lĩnh vực
này tập trung vào đánh giá các tính chất thống kê của các quy trình hiện được sử
dụng phổ biến trong cộng đồng đo lường. Một trong những mục tiêu trong việc tiếp
cận nghiên cứu các phương pháp đánh giá độ không đảm bảo từ ưu điểm này là cố gắng
để hiểu rõ hơn về các phương pháp hiện tại và nhấn mạnh những lựa chọn mới cũng
có thể hữu ích.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
13.3 Khoảng độ không đảm
bảo tần suất đưa ra công bố xác suất về hiệu năng lâu dài của quy trình cụ thể
để thiết lập khoảng độ không đảm bảo trong quá trình sử dụng lặp lại ở các điều
kiện giống nhau. Do đó, công bố xác suất không trực tiếp về giá trị của đại lượng
đo mà về quan hệ lâu dài giữa quy trình nhờ đó khoảng được thiết lập và đại lượng
đo. Khi đã thu được giá trị đo và khoảng độ không đảm bảo tần suất được tính, kết
quả sẽ không còn mang tính ngẫu nhiên nữa. Mặc dù không biết được giá trị của đại
lượng đo thu được trong khoảng cụ thể bất kỳ nhưng những khoảng này sẽ chứa giá
trị của đại lượng với một xác suất xác định. Không giống như khoảng tin cậy
truyền thống chỉ dựa trên dữ liệu thống kê, khoảng độ không đảm bảo tần suất
thường được thiết lập sao cho mức tin cậy mong muốn có được bằng trung bình sau
khi lấy tích phân theo các phân bố xác suất của các đại lượng thu được bằng
đánh giá độ không đảm bảo Loại B.
13.4 Mặt khác, khoảng độ
không đảm bảo Bayes và dựa vào sự tin tưởng đều dựa trên phân bố xác suất mô tả
trực tiếp hiểu biết về giá trị của đại lượng đo. Các phương pháp sử dụng để thu
được hai loại khoảng này là khác nhau, nhưng kết quả tương tự nhau về khía cạnh
này của giải thích. Các kết quả Bayes thu được bằng cách kết hợp các phân bố
xác suất cho từng tham số quy định trước khi phân tích dữ liệu với mô hình xác
suất mô tả độ biến động dữ liệu sử dụng định lý Bayes. Các phân bố hậu nghiệm
thu được cho từng tham số phản ánh xác suất của các giá trị tham số với thông
tin và dữ liệu trước. Kết quả dựa vào sự tin tưởng thu được bằng cách nghịch đảo
mô hình xác suất cho dữ liệu được cung cấp các tham số để thu được phân bố cho
các giá trị tham số được cung cấp dữ liệu.
13.5 Nếu kết quả bằng số
luôn giống nhau thì mỗi cách giải thích có thể áp dụng (ít nhất là gần đúng)
cho mọi khoảng độ không đảm bảo. Tuy nhiên, như chứng tỏ trong các ví dụ trong
tiêu chuẩn này, các kết quả bằng số có thể khác nhau đáng kể trong một số trường
hợp, mặc dù mỗi kết quả có thể được chứng minh về mặt xác suất và chúng có cùng
mức ý nghĩa (thường là 95 %). Cũng có thể thấy những khác biệt khác. Ví dụ, nếu
một trong các nguồn độ không đảm bảo chi phối trong một ứng dụng cụ thể tương ứng
với đại lượng có phân bố đối xứng, khoảng độ không đảm bảo thu được bằng cách sử
dụng cách tiếp cận Bayes hoặc cách tiếp cận dựa vào sự tin tưởng phản ánh sự bất
đối xứng trong khi khoảng tin cậy xấp xỉ thu được bằng cách sử dụng quy trình
trong GUM sẽ tạo ra khoảng độ không đảm bảo đối xứng (và có thể dài hơn mức cần
thiết về một phía). Kết quả tần suất dựa trên các nguyên tắc thống kê khác có
thể khớp với các kết quả theo Bayes hoặc dựa vào sự tin tưởng trong một số trường
hợp, nhưng các phương pháp khác nhau nhìn chung sẽ không thống nhất vì mỗi cách
tiếp cận cuối cùng dựa trên một tập hợp các giả định toán học và tiêu chí khác
nhau.
13.6 Sự tồn tại các cách
tiếp cận khác nhau để đánh giá độ không đảm bảo không phải luôn thống nhất có
thể được coi là sự phức tạp. Tuy nhiên, tốt hơn là nhìn nhận nó như một cơ hội.
Chỉ bằng cách liên tục làm việc với nhau để đánh giá các đặc điểm của các cách
tiếp cận khác nhau thì các phương pháp đánh giá độ không đảm bảo cuối cùng thu
được mới đáp ứng tất cả những nhu cầu vô cùng lớn của khoa học và kinh tế: các
phương pháp được áp dụng thực tế, tận dụng hiệu quả các nguồn lực, và áp dụng
cho nhiều loại phép đo, cả cũ và mới, và có ý nghĩa rõ ràng.
Thư mục tài liệu tham khảo
[1] TCVN 9595-3:2013 (ISO/IEC Guide
98-3:2008), Độ không đảm bảo đo - Phần 3: Hướng dẫn trình bày độ không đảm bảo
đo (GUM:1995)
[2] TCVN ISO/IEC 17025:20074 (ISO/IEC 17025:2005),
Yêu cầu chung về năng lực của phòng thí nghiệm và hiệu chuẩn
[3] TCVN 6165:2009 (ISO/IEC Guide
99:2007), Từ vựng quốc tế về đo lường - Khái niệm, thuật ngữ chung và cơ bản
(VIM)
[4] ISO/IEC Guide 98-3:2008/Suppl
1:2008, Uncertainty of measurement - Part 3: Guide to the expression of
uncertainty in measurement (GUM: 1995) - Supplement 1: Propagation of distributions
using Monte Carlo method (Độ không đảm bảo đo - Phần 3: Hướng dẫn trình bày độ
không đảm bảo đo (GUM:1995) - Phần bổ sung 1: Lan truyền phân bố sử dụng phương
pháp Monte Carlo)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[6] KACKER, R. and JONES, A. On use
of Bayesian statistics to make the guide to the expression of uncertainty in
measurement consistent. Metrologia, 40:235-248, 2003 (Sử dụng thống kê Bayes để
đưa ra hướng dẫn với cách diễn tả độ không đảm bảo trong đo lường phù hợp)
[7] ELSTER, C.W., WOGER, W. and COX,
M.G. Draft GUM Supplement 1 and Bayesian analysis. Metrologia, 44:L31-L32, 2007
[8] WILLINK, R. A procedure for the
evaluation of measurement uncertainty based on moments. Metrologia, 42:329-343,
2005 (Quy trình đánh giá độ không đảm bảo đo dựa trên các mô men)
[9] LIRA, I. and WOGER, W. Comparison
between the conventional and Bayesian approaches to evaluate measurement data.
Metrologia, 43:S249-S259, 2006 (So sánh giữa cách tiếp cận quy ước và cách tiếp
cận Bayes để đánh giá dữ liệu đo)
[10] GUTHRIE, W.F., LIU, H.K.,
RUKHIN, A.L., TOMAN, B., WANG, C.M. and ZHANG, N.F. Three statistical paradigms
for the assessment and interpretation of measurement uncertainty. Data
Modeling for Metrology and Testing in Measurement Sciences, edit. Pavese,
F. and Forbes, A. B. Birkhauser, Boston, 2008 (Mô hình hóa dữ liệu cho đo lường
và kiểm nghiệm trong khoa học đo lường)
[11] KIRKUP, L. and FRENKEL, B. An
introduction to Uncertainty in Measurement using the GUM. Cambridge
University Press, Cambridge UK, 2006 (Giới thiệu độ không đảm bảo đo bằng cách
sử dụng GUM)
[12] BAYES, T. An essay toward solving
a problem in the doctrine of chances. Philosophical Transactions of the
Royal Society of London, 53:370-418, 1764. (facsimile available at http://www.stat.ucla.edu/history/essay.pdf)
[13] FISHER, R.A. Inverse probability.
Proc. Comb. Philos. Soc., 26:528-535, 1930
[14] CASELLA, G. and BERGER, R. Statistical
Inference. Duxbury, MA, 2 edition, 2002 (Suy luận thống kê)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[16] EFRON, B. and TIBSHIRANI, R.J. An
Introduction to the Bootstrap. Monographs of Statistics and Applied
Probability, volume 57. Chapman and Hall, 1993 (Tài liệu chuyên khảo về thống
kê và xác suất ứng dụng)
[17] EISENHART, C. Expression of the
uncertainties of final measurements results. NBS special publication,
NIST, Gaithersburg, MD, 1983 (Thể hiện độ không đảm bảo của kết quả đo cuối
cùng. Ấn phẩm đặc biệt của NBS)
[18] R Development Core Team. R: A
language and environment for statistical computing. R Foundation for
Statistical Computing, Vienna, 2003. ISBN 3-900051-00-3, http://www.R-proiect.org (Ngôn ngữ và môi trường cho tính toán
thống kê)
[19] LUNN, D.J. THOMAS, A., BEST, N.
and SPIEGELHALTER, D. WinBUGS - a Bayesian modeling framework: concepts,
structure, and extensibility. Statistics and Computing, 10:325-337, 2000
(Khuôn khổ mô hình hóa Bayes: khái niệm, cấu trúc và mở rộng. Thống kê và tính
toán)
[20] BERNARDO, J.M. and SMITH, A.F.M.
Bayesian Theory. John Wiley and Sons Ltd. 1994
[21] HASTIE, T., TIBSHIRANI, R. and
FRIEDMAN, J. The Elements of Statistical Learning: Data Mining, Inference,
and Prediction, Sprlnger-Verlag, New York, 2001 (Yếu tố của việc học thống
kê: khai thác dữ liệu, suy luận và dự đoán)
[22] GELMAN, A., ARLIN, J.B., STERN,
H.S., and RUBIN, D.B. Bayesian Data Analysis. Chapman and Hall, 1995
(Phân tích dữ liệu Bayes)
[23] BROWNE, W.J. and DRAPER, D.A
comparison of Bayesian and likelihood-based methods for fitting multi-level
models. Bayesian Analysis, 1:473-514,2006 (So sánh phương pháp Bayes và phương
pháp dựa trên hàm hợp lý để khớp với các mô hình nhiều mức)
[24] WANG. C.M. and IYER, H.K.
Propagation of uncertainties in measurements using generalized inference.
Metrologia,
42:145-153, 2005 (Phổ biến độ không đảm bảo đo bằng cách sử dụng suy luận tổng
quát)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[26] HANNIG, J., IYER, H.K. and
PATTERSON, P.L. Fiducial generalized confidence intervals. Journal of the
American Statistical Association, 101:254-269, 2006 (Khoảng tin cậy tổng
quát dựa trên sự tin tưởng)
[27] WANG. C.M. and IYER, H.K.
Uncertainty analysis for vector measurands using fiducial inference.
Metrologia, 43:486-494, 2006 (Phân tích độ không đảm bảo đối với thước đo véc
tơ bằng cách sử dụng suy luận tin tưởng)
[28] FRASER, D.A.S. The Structure of
Inference. New York: Krieger, 1968 (Cấu trúc suy luận)
[29] HANNIG, J. On fiducial inference
- the good, the bad and the ugly. Technical Report 2006/3, Department of
Statistics, Colorado State University, Fort Collins, CO, 2006. URL http://www.stat.colostate.edu/research/2006_3.pdf
[30] IYER, H.K. and PATTERSON, P.L. A
recipe for constructing generalized pivot quantities and generalized confidence
intervals. Technical Report 2002/10, Department of Statistics, Colorado State
University, Fort Collins, CO, 2002. URL http://www.stat.colostate.edu/research/2002
10.pdf (Công thức để xây dựng đại lượng then chốt tổng quát và
khoảng tin cậy tổng quát)
[31] RUKHIN, A.L. and SEDRANSK, N.
Statistics in metrology: international key comparisons and interlaboratory
studies. Journal of Data Science, 7:393-412, 2007 (Thống kê trong đo lường:
nghiên cứu so sánh và nghiên cứu liên phòng quốc tế chính)
[32] EFRON, B. Six questions raised by
the bootstrap. In: Exploring the Limits of Bootstrap (R.LePage and L.
Billard, editors) pages 99-126. Wiley, NY, 1992 (Khai thác giới hạn của
Bootstrap)
[33] LINDLEY, D. and SMITH, A.F.M.
Bayes estimates for the linear model, JRSS B., 34:1-41, 1972 (ước lượng Bayes
cho mô hình tuyến tính)
[34] ELSTER, C. and TOMAN, B. Bayesian
uncertainty analysis under prior ignorance of the measurand versus analysis
using the Supplement 1 to the Guide: a comparison, Metrologia, 46:261-266, 2009
(Phân tích độ không đảm bảo Bayes theo sự thiếu hiểu biết trước của phép đo so
với phân tích bằng cách sử dụng Bổ sung 1 cho hướng dẫn)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[36] WANG, C.M. and IYER, H.K.
Fiducial intervals for the magnitude of an complex-valued quantity, Metrologia,
46:1 81-86, 2009 (Khoảng tin cậy cho độ lớn của đại lượng có giá trị phức tạp).
MỤC LỤC
Lời nói đầu
Lời giới thiệu
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện dẫn
3 Thuật ngữ và định nghĩa
4
Ký hiệu (và từ viết tắt)
5
Vấn đề giải quyết
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.1 Các tiếp cận tần suất
6.2
Cách tiếp cận Bayes
6.3
Cách tiếp cận dựa vào sự tin tưởng
6.4
Thảo luận
7 Các ví dụ
7.1 Khái quát
7.2 Ví dụ 1a
7.3 Ví dụ 1b
7.4 Ví dụ 1c
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.1 Phương pháp cơ bản
8.2 Khoảng độ không đảm bảo bootstrap
8.3 Ví dụ 1
9 Cách tiếp cận Bayes để đánh giá độ
không đảm bảo
9.1
Phương pháp cơ bản
9.2 Ví dụ 1
10 Lập luận tin tưởng để đánh giá độ
không đảm bảo
10.1 Phương pháp cơ bản
10.2 Ví dụ 1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
11.1
Khái quát
11.2 Cách tiếp cận tần suất
11.3
Cách tiếp cận Bayes
11.4 Cách tiếp cận dựa vào sự tin tưởng
12 Thảo luận
12.1 So sánh các đánh giá độ không đảm
bảo sử dụng ba cách tiếp cận thống kê
12.2 Quan hệ giữa các phương pháp đề
xuất trong GUM phần bổ sung 1 (GUMS1) và ba cách tiếp cận thống kê
13
Tổng kết
Thư
mục tài liệu tham khảo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2) Trong các ví dụ tính
toán sử dụng R, WinBugs, hoặc các phần mềm khác, đầu ra được cho như báo cáo bởi
định dạng chuẩn của phần mềm. Như chỉ ra rõ ràng bằng các giá trị của độ không
đảm bảo báo cáo, không phải tất cả các chữ số trong đầu ra đều là chữ số có
nghĩa. Cũng cần lưu ý là đầu ra chuẩn từ các phần mềm này sử dụng dấu chấm chứ
không phải dấu phẩy làm chỉ thị thập phân.
3) Trong độ không đảm bảo
mở rộng các giá trị làm tròn tương ứng đến ba chữ số có nghĩa. Chú thích: đối với
phương pháp Monte Carlo, việc tính toán lại các ví dụ sẽ dẫn đến sai số ngẫu
nhiên do mô phỏng.
4 Tiêu chuẩn này hiện
đã bị hủy bỏ và thay thế bằng TCVN ISO/IEC 17025:2017 (ISO/IEC 17025:2017).