Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12341:2018 về Vật liệu dệt - Chuẩn bị, đánh dấu và đo mẫu thử vải

Số hiệu: TCVN12341:2018 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2018 Ngày hiệu lực:
ICS:59.080.30, 61.020 Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUN QUỐC GIA

TCVN 12341:2018
ISO 3759:2011

VẬT LIỆU DỆT - CHUN BỊ, ĐÁNH DẤU VÀ ĐO MẪU TH VẢI VÀ SẢN PHM MAY MẶC TRONG PHÉP THỬ XÁC ĐỊNH SỰ THAY ĐI KÍCH THƯỚC

Textiles - Preparation, marking and measuring of fabric specimens and garments in tests for determination of dimensional change

Lời nói đầu

TCVN 12341:2018 hoàn toàn tương đương với ISO 3759:2011.

TCVN 12341:2018 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 38 Vật liệu dệt biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

 

VẬT LIỆU DỆT - CHUN BỊ, ĐÁNH DẤU VÀ ĐO MẪU TH VẢI VÀ SẢN PHM MAY MẶC TRONG PHÉP THỬ XÁC ĐỊNH SỰ THAY ĐI KÍCH THƯỚC

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1  Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩ n này quy định phương pháp chuẩn bị, đánh dấu và đo vi dệt, sản phm may mặc và các tổ hợp bằng vi để sử dụng trong các phép thử đánh giá sự thay đổi kích thước sau khi xử lý theo quy định, ví dụ: giặt, giặt khô, ngâm trong nước và hấp, theo các quy trình trong TCVN 11954 (ISO 3005), TCVN 11955 (ISO 7771), ISO 6330, ISO 3175 hoặc ISO 15797. Tiêu chuẩn này có thể áp dụng cho vi dệt kim và vi dệt thoi, và các sản phẩm làm bằng vật liệu dệt đ trang trí. Các quy trình trong tiêu chuẩn này không áp dụng cho vải bọc đồ nội thất.

2  Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bn được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mi nhất bao gồm c các sửa đổi, bổ sung (nếu có).

TCVN 1748 (IS0139), Vật liệu dệt - Môi trường chuẩn để điều hòa và thử

TCVN 7834 (ISO 22198), Vật liệu dệt - Vải - Xác định chiều rộng và chiều dài

TCVN 11954 (ISO 3005), Vật liệu dệt - Xác định sự thay đổi kích thước của vi bi hơi nước tự do

TCVN 11955 (ISO 7771), Vật liệu dệt - Xác định sự thay đổi kích thước của vi khi ngâm trong nước lạnh

ISO 3175 (tất cả các phần), Textiles - Professional care, drycleaning and wetcleaning of fabrics and garments (Vật liệu dệt - Chăm sóc chuyên nghiệp, giặt khô, giặt ướt vi và quần áo)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

ISO 15797, Textiles - Industrial washing and finishing procedures for testing of workwear (Vật liệu dệt - Quy trình giặt và hoàn tất công nghiệp để thử nghiệm quần áo lao động)

3  Nguyên tắc

Mẫu thử được lấy đại diện cho lô vật liệu dệt cần kiểm tra. Đánh dấu các cặp điểm đo trên từng mẫu thử, và đo khoảng cách giữa từng cặp điểm đo trước và sau các lần xử lý quy định.

4  Thiết bị, dụng cụ

4.1  Thước hoặc thước bằng thép mềm hoặc thước dây bằng xơ thủy tinh, có các vạch đo bằng milimét và dài hơn kích thước đo lớn nhất.

Độ chính xác của thước dây bằng xơ thủy tinh phải được kiểm tra ti thiểu sáu tháng một lần.

4.2  Dụng cụ để đánh dấu chính xác các điểm đo như sau:

a) Mực không tẩy được, để sử dụng nếu cần, với một dưỡng có đường kẻ ô để đo;

b) Sợi chỉ mảnh có màu tương phản, để khâu vi;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

d) Xơ ngắn (phù hợp để thử các mẫu thử không được khuấy, ví dụ: để ngâm trong nước).

4.3  Bề mặt nhẵn, phng, đ lớn để đặt các sản phẩm hoàn tất.

4.4  Giá phơi mẫu, đ treo quần áo.

5  Môi trường để điều hòa và th

Môi trường để điều hòa và thử phải theo TCVN 1748 (ISO 139).

6  Cách tiến hành đối với các mẫu th vi

6.1  Lựa chọn

Đối với vi dạng tấm, lấy các mẫu thử đại diện cho mẫu. Không cắt các mẫu thử trong phạm vi 1 m kể từ hai đầu của cuộn vi hoặc tấm vi. Các mẫu thử phải được lấy từ các vùng có sợi theo chiều dài và chiều rộng khác nhau. Nhận biết hướng chiều dài của các mẫu thử trước khi cắt ra khi mẫu.

Vi dệt kim tròn được dệt ra dưới dạng vi ống vừa thân người. Vi dệt kim tròn, vi dệt kim liền mảnh hoặc vi dệt kim tròn đ mặc phải được thử như quần áo.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.2  Kích thước

Cắt các mẫu th, từng mẫu có kích thước tối thiểu 500 mm x 500 mm, có các cạnh song song với chiều dài và chiều rộng của vi. Đối với vi có chiều rộng nhỏ hơn 650 mm, có th sử dụng các mẫu th nguyên khổ và thực hiện các phép đo dựa trên sự thỏa thuận của các bên liên quan. Xem TCVN 7834 (ISO 22198) để đo chiều dài và chiều rộng của các hàng vật liệu dệt lớn.

Nếu vi có thể bị sổ mép trong khi thử, vắt sổ các mép của mẫu thử bằng chỉ có độ dài ổn định.

6.3  Điều hòa

Phơi mẫu thử trong môi trường điều hòa (xem Điều 5) trong ít nhất 4 h, hoặc cho đến khi khối lượng không đổi.

CHÚ THÍCH Khối lượng không đổi được coi là đạt được khi các phép đo được thực hiện tại các thời điểm cách nhau trong 1 h mà không nhận thy sự thay đổi khối lượng lớn hơn 0,25 %.

6.4  Đánh dấu

Đặt mẫu thử lên bàn đo và đánh dấu ít nhất ba cặp điểm đo theo cả chiều dài và chiều rộng. Đảm bảo khoảng cách giữa các điểm đo của từng cặp tối thiểu 350 mm, không đánh dấu các điểm cách mép mẫu thử nhỏ hơn 50 mm và các điểm đo cách đều nhau ngang qua mẫu thử (xem Hình 1).

6.5  Phương pháp đo

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kích thước tính bằng milimét

Hình 1 - Đánh dấu các mẫu thử vi

7  Cách tiến hành đối với quần áo

7.1  Yêu cầu chung

7.1.1  Các phép đo được liệt kê là toàn diện và có thể không phải tất c các phép đo là cần thiết, bi vì việc chọn phép đo tùy thuộc vào loại và kiểu quần áo.

7.1.2  Đo khoảng cách giữa các đim cụ th, tốt nhất là tại các đường may hoặc tại các điểm nơi các đường may giao nhau. Đánh dấu (xem 4.2) các vị trí trên quần áo có thể thực hiện các phép đo, nếu có yêu cầu.

CHÚ THÍCH Nếu thiết kế quần áo phức tạp, tạo một sơ đồ thể hiện các điểm đo là hữu ích.

7.1.3  Tại chỗ lớp vài lót khác với vi lớp ngoài, đo các vi này ở các vị trí phù hợp theo mô tả trong 7.2 (nghĩa là: đo riêng các lớp lót).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.1.5  Đặt quần áo trên bề mặt phng, nhẵn (4.3) hoặc trên giá phơi mẫu (4.4).

7.1.6  Đảm bảo tất cả các chỗ m được đóng lại. Đối với quần áo được đặt phẳng trên bề mặt, đo chiều rộng giữa các đường may.

7.1.7  Đo bằng thước (4.1), chính xác đến 1 mm, khoảng cách giữa từng cặp đim đo mà không kéo căng quần áo.

7.1.8  Đo quần áo đàn hồi hoặc các phần đàn hồi của quần áo trong trạng thái thả lng.

7.1.9  Thực hiện các phép đo tương ứng trên cả hai nửa quần áo, ví dụ: c hai tay áo.

7.2  Các vị trí đo

7.2.1  Áo kiểu jacket (gồm váy, áo khoác, áo pyjama, áo sa mi và áo vest)

Các v trí đo phải như sau:

a) Chiều dài cổ áo khi cổ áo được đóng lại;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Chiều dài từ đim thấp nhất của đường khoét nách đến gấu áo;

c) Chiều dài phía trước, từ đim giao của đường may vai áo và đường may cổ áo đến gấu áo;

d) Chiều dài chính giữa lưng áo, từ điểm cổ ngay phía dưới cổ áo hoặc đường may diễu đến gấu áo;

e) Chiều dài các đường may bụng tay từ đường khoét nách áo đến gấu tay áo;

f) Một nửa chiều rộng ngang qua lưng giữa các đường may tay áo được đo tại khoảng cách từ điểm cổ chính giữa lưng áo và điểm thp nhất của đường khoét nách, hoặc chiều rộng của cầu vai từ đường may tay áo này đến đường may tay áo kia;

g) Chiều rộng (nghĩa là na vòng đo) ở không ít hơn ba vị trí tại các điểm gần cách đều nhau phía dưới c chính giữa lưng áo;

h) Chiều rộng tay áo, từ chỗ nối đường may sườn với đường may tay áo, thẳng góc với chiều dài tay áo;

i) Chiều rộng cổ tay áo măng séc hoặc gấu tay áo.

7.2.2  Quần

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Chiều dài từ vị trí cao nhất, không tính cạp quần, đến chỗ giao các đường may ng quần phía trước;

b) Chiều dài từ từ vị trí cao nhất, không tính cạp quần, đến chỗ giao các đường may ống quần ở phía sau;

c) Chiều dài phía bên trong ống quần từ đũng quần đến gấu của ống quần; nếu ống quần ngắn thì đo từ gấu của ống quần này đến gấu của ống quần kia đi qua đũng quần;

d) Chiều rộng của eo;

e) Chiều rộng của ống quần tại gấu;

f) Chiều rộng của nửa ống giữa đũng quần và gu ống, nghĩa là: đầu gối (bỏ qua nếu chiều dài ống ngắn);

g) Chiều rộng đùi.

7.2.3  Bộ áo liền quần, áo khoác, yếm tạp dề và quần yếm, bộ kết hợp và bộ đ bơi một mảnh

Kết hợp áo và quần các loại và, nếu có thể áp dụng, thay đổi các vị trí đo được cho trong 7.2.1 như sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Thay d) trong 7.2.1 bằng chiều dài từ điểm chính giữa cổ phía sau đến đũng quần”

7.2.4  Chân váy

Các vị trí đo phải như sau:

a) Chiều dài từ eo đến đường gấu váy, không tính cạp váy, đo chính giữa phía trước và chính giữa phía sau;

b) Chiều rộng ở cạp váy;

c) Chiều rộng không ít hơn ba điểm cách gần đều nhau, phía dưới đường mép trên cùng, hoặc phía dưới mép dưới cùng của cạp váy, nếu có.

8  Cách tiến hành đối với vật liệu dệt dạng phẳng dùng để trang trí

Thực hiện theo cách tiến hành được mô tả trong 7.1, đo các vị trí sau:

a) Chiều dài tổng thể;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH 1 Những tấm rèm nặng có thể kéo dài trong khi treo và co lại trong khi giặt. Nhìn chung, các phương pháp để đánh giá sự thay đổi kích thước không bao gồm sự thay đổi kích thưc khi kéo căng.

CHÚ THÍCH 2 Các phép đo bổ sung có thể cần thiết đối với các sản phm cụ thể, ví dụ: các tm lắp vào.

9  Xử lý mẫu th

Đưa mẫu th vào để xử lý theo TCVN 11954 (ISO 3005), ISO 3175, ISO 6330, TCVN 11955 (ISO 7771) hoặc ISO 15797, và lặp lại các phép đo được mô tả chi tiết trong Điều 6. Điều 7 hoặc Điều 8.

10  Biểu thị kết quả

Tính tỷ lệ phần trăm sự thay đổi kích thưc theo công thức sau:

Trong đó

x0 kích thước ban đầu, tính bằng milimét

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ghi riêng những thay đổi đo được bằng tỷ lệ phần trăm của giá trị ban đầu tương ứng. Sử dụng dấu cộng (+) để chỉ rõ sự giãn ra và dấu trừ (-) để chỉ rõ sự co lại.

11  Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm các thông tin sau:

a) Viện dẫn tiêu chuẩn này;

b) Mô tả, đánh dấu và kích thước của sản phẩm được thử;

c) Mô tả đầy đủ từng vị trí đo;

d) Mô tả đầy đủ cách xử lý;

e) Kết quả, tính theo Điều 10.

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12341:2018 (ISO 3759:2011) về Vật liệu dệt - Chuẩn bị, đánh dấu và đo mẫu thử vải và sản phẩm may mặc trong phép thử xác định sự thay đổi kích thước

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


2.407

DMCA.com Protection Status
IP: 3.135.209.47
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!