|
(1)
|
trong đó
MC là giá trị diện tích
của khuôn hiệu chuẩn sử dụng, thu được từ quy trình hiệu chuẩn được quy định trong
Phụ A.
Mm là giá trị trung
bình của cùng khuôn hiệu chuẩn, thu được theo 9.2.
9.4 Nhân diện tích của
mỗi tấm da, thu được trong 9.1, với hệ số hiệu chỉnh F được tính toán
trong 9.3, để thu được diện tích thực của mỗi tấm da. Làm tròn các giá trị thu
được sử dụng nguyên tắc làm tròn trong 9.1.
Có thể bỏ qua việc hiệu chỉnh nếu |F
– 1| < 0,005, nghĩa là nếu giá trị này nhỏ hơn 0,5 %.
10 Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm ít nhất
các nội dung sau:
a) viện dẫn tiêu chuẩn này;
b) ngày đo;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d) nhận dạng đầy đủ mẫu da;
e) kiểu điều hòa;
f) giá trị diện tích da thu được đối với
mỗi da; theo quy định trong 9.4.;
g) chênh lệch giữa các phép đo bất kỳ
quá 2 % giới hạn quy định trong 8.6;
h) chi tiết về tất cả các sai khác so
với phương pháp thử được quy định trong tiêu chuẩn này.
Phụ
lục A
(quy
định)
Khuôn hiệu chuẩn để kiểm tra máy đo điện tử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.1.1 Vật liệu
Khuôn hiệu chuẩn phải được làm bằng vật
liệu đục, dày từ 0,5 mm đến 3 mm, có tính mềm dẻo cao nhưng hầu như không dãn
trong suốt quá trình sử dụng (có thể có được đặc tính này, ví dụ, sử dụng vật
liệu polyme, mặt trong được gia cường vật liệu dệt).
Tính đàn hồi của vật liệu phải sao cho
dải rộng 20 mm và dài tự do 200 mm, được thử độ bền kéo 200 N cho thấy độ giãn
dài không quá 5 mm.
Trong khoảng nhiệt độ từ 10 °C đến 40 °C,
vật liệu của khuôn hiệu chuẩn không được giãn nở nhiệt tuyến tính quá 1 mm/m
(0,1 %).
A.1.2 Hình dạng và kích thước
Khuôn hiệu chuẩn thường có hình dạng
tròn. Có thể sử dụng khuôn nhiều cạnh, miễn là:
- tỷ lệ giữa kích thước lớn nhất và
nhỏ nhất không lớn hơn 2;
- góc trong bất kỳ không nhỏ hơn 90°:
- có thể đo bề mặt khuôn với độ không
đảm bảo không lớn hơn giá trị quy định trong B.2.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong các trường hợp bất kỳ, kích thước
khuôn hiệu chuẩn phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của 5.2.
A.1.3 Bảo quản khuôn hiệu chuẩn
Khuôn hiệu chuẩn phải được giữ trong
điều kiện môi trường thông thường, được bảo vệ tránh các vật hoặc các chất hoặc
điều kiện mà có thể gây hư hại hoặc biến đổi, và được bảo quản trong tủ (hoặc
giá) trên bề mặt phẳng, để nằm ngang, hoặc trong dụng cụ chứa hình trụ cứng với
đường kính trong gấp ít nhất 30 lần chiều dày khuôn.
Khuôn hiệu chuẩn được bảo quản trong dụng
cụ chứa hình trụ phải để duỗi và không cuộn trên mặt phẳng ngang trong một khoảng
thời gian đủ để trải ra trước khi sử dụng.
A.1.4 Hiệu chuẩn khuôn
Các khuôn tham chiếu phải được hiệu
chuẩn so với các khuôn đo theo hệ thống đơn vị quốc tế (SI) được Cơ quan đo lường
công nhận.
Việc hiệu chuẩn độ không đảm bảo đo mở
rộng, được tính với hệ số phủ k = 2, không được lớn hơn 0,2 %.
CHÚ THÍCH Giới hạn độ không đảm bảo đo
cho phép các nguồn không đảm bảo đo hợp lý, bao gồm hình dạng khuôn, hệ thống
hiệu chuẩn, hệ thống đo và ảnh hưởng của chất lượng.
A.1.5 Hiệu chuẩn định kỳ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- sai lệch, thậm chí về ngoại quan (ví
dụ cắt, nếp nhăn, biến dạng vĩnh viễn) quan sát được;
- da đã trải qua các điều kiện mà có
thể làm thay đổi diện tích hoặc hình dạng;
- Không biết ngày hiệu chuẩn trước đó;
- nghi ngờ về tính chính xác của việc
hiệu chuẩn, ví dụ, kết quả không bình thường từ máy đo trong việc kiểm tra định
kỳ với cùng khuôn hiệu chuẩn.
Phụ
lục B
(quy
định)
Quy trình kiểm tra máy đo bằng khuôn hiệu chuẩn
Quy trình được mô tả trong Phụ lục này
phải được thực hiện ít nhất 6 tháng một lần, và mỗi lần tại điều kiện bất thường
được phát hiện trong quy trình đo bằng máy đo.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.1.1 Thao tác này phải
được tiến hành khi hiệu chỉnh lần đầu máy đo và không được lặp lại trừ khi sửa
chữa hoặc sai lệch nghiêm trọng.
B.1.2 Bật máy và để máy
chạy trong thời gian quy định bởi nhà sản xuất.
B.1.3 Đo diện tích khuôn
hiệu chuẩn 10 lần và tính giá trị trung bình (MM) của diện tích đo.
B.1.4 Giá trị đo trung
bình (MM) không được chênh lệch với giá trị hiệu chuẩn (MC) của khuôn hiệu chuẩn
lớn hơn 0,5 %.
B.1.5 Khi lớn hơn giá trị
này, sửa đổi việc điều chỉnh máy đo và lặp lại quy trình quy định trong B.1.3
cho đến khi giá trị diện tích trung bình sát nhất có thể với giá trị hiệu chuẩn
khuôn hiệu chuẩn, hoặc ít nhất khi chênh lệch giữa MC và MM không lớn hơn 0,5
%.
B.2 Kiểm tra tính đồng nhất của các
phép đo giữa các vùng khác nhau trong trường đo của máy
B.2.1 Trong máy quét phẳng
hoặc thiết bị hai chiều phải sử dụng khuôn hiệu chuẩn không quá 1/3 trường đo của
máy.
Đo diện tích khuôn hiệu chuẩn 10 lần
trong vùng ngoài cùng bên trái trường đo của máy, và tính giá trị trung bình.
B.2.2 Lặp lại thao tác mô
tả trong B.2.1 tại vùng tắm và vùng ngoài cùng bên phải trường đo của máy,
trong các trường hợp, tính giá trị trung bình của 10 phép đo.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.3 Kiểm tra sự tuyến tính của máy
B.3.1 Đo diện tích của mỗi
khuôn của bộ khuôn hiệu chuẩn và bộ các khuôn (80 + 30) dm2 và
(80+70) dm2 được đặt tiếp tuyến. Tính giá trị trung bình số học đối
với mỗi trường hợp, làm tròn đến 0,001 dm2. Các giá trị thu được được
ký hiệu là giá trị đo MM, và phải ghi trong biên bản phòng thí nghiệm (xem Phụ
lục C), và ngày hiệu chuẩn máy.
B.3.2 Tính hệ số hiệu chỉnh
F, cho mỗi khuôn hiệu chuẩn hoặc bộ khuôn hiệu chuẩn, theo công thức sau
(B.1):
(B.1)
trong đó
MC là giá trị diện tích
chính thức của khuôn sử dụng, được tính từ quy trình hiệu chuẩn theo A.1.4.
MM là giá trị trung
bình của diện tích khuôn hiệu chuẩn, thu được theo B.3.1.
B.3.3 Các giá trị cực đại
của hệ số hiệu chỉnh thu được trong B.3.2 không được chênh lệch nhau quá 2%.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.4.1 Đo diện tích khuôn
hiệu chuẩn 80 dm2 10 lần, và tính giá trị trung bình.
B.4.2 Lặp lại phép đo khuôn
hiệu chuẩn 10 lần, nhưng gián đoạn thao tác cấp liệu 3 lần trong mỗi quá trình
đo. Tính giá trị trung bình của 10 lần đo.
B.4.3 Giá trị đo trung
bình thu được theo B.4.1 và B.4.2 không được chênh lệch nhau quá 0,3 %.
Phụ
lục C
(quy
định)
Biên bản phòng thí nghiệm về các khuôn hiệu
chuẩn
Biên bản phòng thí nghiệm phải được
duy trì, trong đó, phải ghi các dữ liệu liệt kê dưới đây theo thứ tự ngày
tháng:
a) giá trị diện tích chính thức (MC)
của khuôn hiệu chuẩn, theo A.1.4;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) giá trị diện tích (Mm) của khuôn hiệu
chuẩn thu được trong mỗi lần thực hiện đo da theo 8.3 và 9.2;
Việc kiểm tra thường lệ biên bản phòng
thí nghiệm sẽ cung cấp thông tin về sự bất thường hoặc lỗi của máy.
Phụ
lục D
(tham
khảo)
Độ lặp lại và độ tái lập
Để đánh giá độ không đảm bảo đo trong
việc xác định diện tích da, một số dãy phép đo được tiến hành trên da có kích
thước và bản chất khác nhau với các máy móc khác nhau phụ thuộc vào các phòng
thí nghiệm khác nhau, và so sánh các kết quả liên quan.
Thử nghiệm A và thử nghiệm B dưới đây
đưa ra các giá trị về độ lặp lại và độ tái lập thu được trên một số mẫu da, mỗi
mẫu được đo 10 lần bởi mỗi phòng thí nghiệm với các loại máy khác nhau.
Bảng D.1 - Thử
nghiệm A - Đo bằng máy trục lăn (5 máy trong 5 phòng thí nghiệm)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Loại da
Diện tích
trung bình,
Độ lặp lại,
r
Độ tái lập,
R
S
%
%
dm2
A
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
319.6
1,0
1,1
B
Da bò để
làm giày dép
243,0
0,6
1,1
C
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
206,3
0,4
0,7
D
Da cừu để
làm giày dép
59,5
1,7
2,2
E
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
39,0
1,2
1,4
Bảng D.2 - Thử
nghiệm B - Đo bằng máy tải (3 máy trong 3 phòng thí nghiệm khác nhau)
Da
Loại da
Diện tích
trung bình,
Độ lặp lại,
r
Độ tái lập,
R
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
%
%
dm2
A
Da bò để bọc
đồ nội thất
307,1
0,3
----a
B
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
232,5
0,5
0,6
C
Da bò để
làm giày dép
202,7
0,5
0,5
D
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
58,1
1,0
1,4
E
Da dê để
làm giày dép
38,7
1,3
1,9
a Mẫu này chỉ
được đo bằng một máy, do đó không xác định được R.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các máy băng tải cho thấy khuynh hướng
kém hơn, do thiếu thiết bị trải hiệu quả đối với da đi qua vùng đo.
Khuynh hướng này khác nhau đối với các
máy và biểu hiện da khác nhau (da cứng và rộng hơn làm tăng hiệu ứng này hơn so
với da mềm). Phải tính đến điều này khi đánh giá độ không đảm bảo đo.
Bảng D.3 - Thử
nghiệm C - So sánh giữa các máy với kỹ thuật đo khác nhau
Da
Loại da
Máy trục
lăn
Máy băng tải
Sai khác
%
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
dm2
Độ lặp lại,
r
%
A
Da bò để bọc
đồ nội thất
319,6
307,1
-3,9
B
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
243,0
232,5
-4,3
C
Da bò để
làm giày dép
206,3
202,7
-1,7
D
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
59,5
58,1
-2,3
E
Da dê để
làm giày dép
39,0
38,7
-0,8
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[1] ICT -
International Council of Tanner - Code of practice for area measurement, www.tannerscouncilict.org
[2] ISO 11646,
Leather - Measurement of area
[3] TCVN
7118:2007 (ISO 2589 : 2002) về Da - Phép thử cơ lý - Xác định độ dày
[4] ISO 17186,
Leather - Physical and mechanical tests - Determination of surface coating
thickness