Kích thước
hình chữ nhật trắc địa
|
Khoảng cách
đến các bánh xe theo trục x
|
Khoảng cách
đến các bánh xe theo trục y
|
Kích thước
tham chiếu1)
|
OP
|
PQ
|
QR
|
OR
|
XO
|
XP
|
XQ
|
XR
|
VO1
|
YO2
|
YP1
|
YP2
|
YQ1
|
YQ2
|
YR1
|
YR2
|
DOH
|
DRH
|
DQH
|
DRH
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1) DOH,
DRH, DPH và DQH phải lớn nhất có thể.
|
3.4 Tính toán độ
lệch thực tế của các bánh xe trong mặt chiếu bằng
3.4.1 Sử dụng số liệu
ở Bảng 1 để
tính góc lệch (bằng rad hoặc bằng phần nghìn) của các bánh xe trong mặt phẳng theo các
công thức sau:
;
;
;
;
trong đó
3.4.2 Sử dụng số liệu
ở Bảng 1 và
chiều dài cơ sở B của cần trục (xem Hình 4) cho trong hồ sơ kỹ thuật của cần trục để tính độ lệch
chiều dài cơ sở cho mỗi bên của cần trục theo các công thức sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.4.3 Sử dụng số liệu
ở Bảng 1 để tính độ lệch
các mặt bên của bánh xe cần trục trong mặt chiếu bằng theo các công thức sau:
3.4.4 Sử dụng số liệu
ở Bảng 1 và
chiều dài khẩu độ S của cần trục và chiều rộng bánh xe Sw cho trong
hồ sơ kỹ thuật của cần trục để tính độ lệch khẩu độ ΔS cho mỗi cặp
bánh xe của cần trục:
3.4.5 Sử dụng số liệu
ở Bảng 1 để tính độ lệch
song song ΔN của cặp bánh xe cần trục trong mặt chiếu bằng:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4 Xác định độ
lệch của các bánh xe cần trục trong mặt chiếu đứng
4.1 Quy định
chung
Để đo các thông số cần thiết cho tính
toán độ lệch của các bánh xe trong mặt chiếu đứng phải sử dụng hình chữ nhật trắc
địa theo các quy trình 3.1 và 3.2.
Sau đó, thực hiện các bước
sau để xác định độ lệch của các bánh xe trong mặt chiếu đứng:
a) Đo các khoảng cách từ các cạnh của
hình chữ nhật trắc địa đến các bánh xe cần trục;
b) Tính toán độ lệch thực tế so với
phương thẳng đứng của các bánh xe.
4.2 Đo các khoảng
cách từ các cạnh của hình chữ nhật trắc địa đến các bánh xe cần trục
Đo các khoảng cách TO1, TO2, TP1, TP2, TQ1, TQ2, TR1, TR2, DOV, DRV,
DPV và DQV từ mỗi bánh xe cần trục như trong Hình 3.
Ghi kết quả đo vào Bảng 2.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kích thước
tính bằng milimét
TO1
TO2
TR1
TP2
TQ1
TQ2
TR1
TR2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
DRV
DPV
DQV
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.3 Tính toán độ
lệch thực tế so với phương thẳng đứng
của các bánh xe trong mặt chiếu đứng
Sử dụng số liệu ở Bảng 2 để tính góc lệch
δ so với phương thẳng đứng (bằng rad hoặc bằng phần nghìn) của các bánh xe
trong mặt chiếu đúng theo các công thức sau:
;
;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
;
5 Xác định độ
lệch đứng của các bánh xe cần trục so với mặt phẳng ngang
5.1 Quy định chung
Trước khi thực hiện các phép đo phải
đưa cần trục về vị trí có phần ray được
căn chỉnh đặc biệt, chiều dài phần ray này không nhỏ hơn chiều dài cơ sở của cần
trục và trên suốt chiều dài này độ lệch theo chiều cao của ray không được vượt quá 1
mm.
Để xác định độ lệch đứng của các bánh
xe phải thực hiện như sau:
a) Nâng một bên cần trục lên;
b) Đo khoảng cách thẳng đứng từ các
bánh xe đã được nâng lên đến đường ray;
c) Lặp lại quy trình cho bên còn lại của
cần trục;
d) Tính toán độ lệch đứng
của các bánh xe so với mặt phẳng ngang.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nâng một bên cần trục như thể hiện
trên Hình 4 sao cho cả hai bánh xe ở phía này tách rời khỏi ray.
5.3 Đo khoảng
cách từ các bánh xe đã được nâng lên đến đường ray
Sai số của thiết bị đo phải không vượt quá
0,1 mm.
Đo các khoảng cách thẳng đứng ZO và ZR từ ray đến mặt
dưới của các bánh xe tương ứng như thể hiện trên hình 4.
Sau khi đo, hạ cần trục xuống vị trí ban đầu
và lặp lại quy trình cho bên
còn lại để đo các khoảng cách ZP và ZO.
Ghi kết quả đo vào Bảng 3.
Bảng 3 - Khoảng
cách thẳng đứng từ các bánh xe cần trục đã được nâng lên đến đường ray
Kích thước tính bằng
milimét
ZO
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
ZQ
ZR
5.4 Tính toán độ
lệch đứng của các bánh xe cần trục so với mặt phẳng ngang
Sử dụng số liệu ở Bảng 3 để tính độ lệch của
các bánh xe cần trục so với phương nằm ngang Δh cho mỗi phía cần trục:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[1] TCVN 11075-1 (ISO 12488-1), Cần
trục - Dung sai đối với bánh xe và đường chạy - Phần 1: Quy định chung.