TT
|
Bước tiến hành
|
Thủ tục
|
1
|
Phân bổ bắt buộc.
Phân bổ nhằm đáp ứng các yêu cầu về an toàn
và/hoặc theo yêu cầu của luật định.
|
1.1 Với các chức năng/nhiệm vụ tự động bắt
buộc, phân bổ cho máy móc.
1.2 Với các chức năng/nhiệm vụ bắt buộc thực
hiện bằng tay, phân bổ cho con người.
|
2
|
Nỗ lực phân bổ ban đầu căn cứ theo tính chất,
khả năng và đặc điểm của con người với quan điểm đảm bảo an toàn và độ tin cậy
về hiệu năng của hệ thống.
Phân bổ theo đặc điểm hiệu năng.
|
2.1 Thiết kế lại hệ thống nhằm tránh các
nhiệm vụ không thể thực hiện được một cách hoàn hảo bởi con người và/hoặc máy
móca.
2.2 Phân bổ các chức năng/nhiệm vụ cho máy
móc nếu không thể thực hiện hoàn hảo nếu được thao tác bằng tayb.
Áp dụng như đối với các chức năng/nhiệm vụ tự động bắt buộc (xem 1.1).
2.3 Phân bổ các chức năng/nhiệm vụ cho con
người nếu không thể thực hiện hoàn hảo bằng tự động hóac. Áp dụng
như đối với các chức năng/nhiệm vụ thao tác bắt buộc bằng tay (xem 1.2 ở
trên).
2.4 Trước tiên, phân bổ các chức năng /nhiệm
vụ ưu tiên máy mócd và ưu tiên con ngườie cho lần lượt
máy móc và/hoặc con người.
2.5 Trước tiên, bỏ không phân bổ các chức
năng/nhiệm vụ không được ưu tiênf.
|
3
|
Phân bổ theo các tiêu chí hỗ trợ về nhận thức
và cảm xúc.
Phân bổ bổ sung hoặc linh hoạt từ góc nhìn
của ecgônômi và hiệu quả của hệ thống.
|
3.1 Xem xét phân bổ lại các chức năng/nhiệm
vụ không ưu tiên, ưu tiên máy mócd và ưu tiên con ngườie
theo các tiêu chí về nhận thức và cảm xúc.
3.2 Xem xét việc phân bổ bù đắp/bổ sung hoặc
linh hoạt, tạo cho người sử dụng khả năng thay đổi việc phân bổ chức năng/nhiệm
vụ.
|
4
|
Xác định tính khả thi của tự động hóa.
|
4.1 Chỉ rõ xem liệu các chức năng/nhiệm vụ
được phân bổ cho con người có thể được thực hiện có hiệu quả thông qua việc sử
dụng công nghệ tự động hóa sẵn có.
|
5
|
Xác định tính khả thi về hiệu năng của con
người. Lựa chọn các nhiệm vụ được hỗ trợ bởi hệ thống hỗ trợ vận hành nhằm
giúp phát hiện dấu hiệu, thu thập thông tin và ra quyết định.
|
5.1 Đánh giá xem liệu các chức năng/nhiệm
vụ được phân bổ cho con người có thể được thực hiện hiệu quả, giả định có sẵn
các hệ thống hỗ trợ người vận hành.
Xác định xem hệ thống nào có thể được triển
khai bằng cách sử dụng trình độ công nghệ sẵn có.
|
6
|
Đánh giá sự phân bổ. Xác định nhu cầu đối với
việc lặp lại và điều chỉnh.
|
6.1 Lặp lại quy trình phân bổ nếu việc
phân bổ các chức năng/nhiệm vụ đã đề xuất không thực tế hoặc yêu cầu chọn lọc
kỹ hơn, hoặc nếu bước 5 và 6 hé lộ những hạn chế kỹ thuật không thể chấp nhận.
|
a Các chức năng/nhiệm vụ không được liên kết
cho cả người và máy móc và không thỏa mãn khi được thực hiện bởi cả người và
máy. Cần thiết kế lại hệ thống để tránh các nhiệm vụ như vậy.
b Các chức năng/nhiệm vụ được liên kết với
máy móc. Con người tiến hành những hoạt động này không đạt yêu cầu do vậy cần
được giao lại cho máy móc thực hiện (tự động hóa).
c Các chức năng/nhiệm vụ được liên kết với
con người. Máy móc tiến hành những hoạt động này không đạt yêu cầu do vậy cần
được giao lại cho con người để thực hiện (thao tác bằng tay).
d Các chức năng/nhiệm vụ ưu tiên máy móc.
Máy móc đảm nhiệm tốt hơn các hoạt động mà chúng nên được giao phó, trừ phi bị
bức chế bởi các tiêu chí khác.
e Các chức năng nhiệm vụ ưu tiên con người.
Con người đảm nhiệm các hoạt động này tốt hơn những người đáng lẽ được chỉ định
thực hiện các hoạt động đó trừ phi bị bức chế bởi các tiêu chí khác.
f Các chức năng/nhiệm vụ không được ưu tiên.
Các hoạt động này được thực hiện một cách thỏa mãn bởi cả người và máy. Các
tiêu chí khác có thể xác định việc phân công.
|
Đầu ra của bước 4 là: các nhiệm vụ được thực
hiện nhằm thỏa mãn những yêu cầu mang tính chức năng và các yêu cầu hiệu năng
ecgônômi (ví dụ: tốc độ, độ chính xác, lô-gic).
Tài liệu tham khảo về các phương pháp luận tiến
hành phân tích nhiệm vụ chính thức xem [11] trong Thư mục tài liệu tham khảo.
7.5 Bước 5: Thiết kế công việc và tổ chức
công việc
Thiết kế công việc phải được tiến hành và các
nhiệm vụ được chỉ định cho từng vai trò dựa trên tổ chức công việc đã được dự
kiến.
Đầu vào của bước 5 là:
- Các đầu ra của bước 4 (có nghĩa là những
nhiệm vụ do con người thực hiện);
- Những yêu cầu của người sử dụng (ví dụ:
chính sách đối với hoạt động tổ chức công việc);
- Những yêu cầu về pháp lý (ví dụ: những yêu
cầu đối với hoạt động tổ chức công việc).
Đầu ra của bước 5 là:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Tổ chức công việc (cấu trúc và số lượng của
người vận hành);
- Những yêu cầu dành cho hoạt động trao đổi
thông tin giữa người vận hành, giữa phòng điều khiển và các trung tâm điều khiển
cục bộ;
- Những yêu cầu dành cho các thủ tục vận
hành;
- Những yêu cầu về đào tạo;
- Những yêu cầu đối với công tác thông tin và
điều khiển.
Những phương pháp sử dụng tại bước 5 bao gồm:
a) Xác định tổ chức công việc dự kiến đáp ứng
các yêu cầu của người sử dụng và yêu cầu về pháp lý;
b) Tiến hành thiết kế công việc;
Xác định các tiêu chí phân công công việc;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Những thiết kế công việc cần phù hợp với
các đặc điểm về thể chất của người vận hành, những khả năng về nhận thức và
phân tích, kỹ năng tổ chức và lãnh đạo và các nhân tố hệ thống xã hội.
Thiết kế công việc cần quan tâm đến không chỉ
những nhiệm vụ chính được phân bổ dành cho con người tại bước 4, mà còn là các
khía cạnh về xã hội của các hoạt động tổ chức công việc và nhu cầu của các cá
nhân để thỏa mãn công việc, những kết quả có thể đo lường được và các cơ hội
phát triển xứng đáng.
Hai mối quan tâm chủ đạo chi phối quá trình
thiết kế công việc:
- Có bao nhiêu nhiệm vụ và công việc cụ thể
gì được chỉ định cho một (vai trò) cá nhân?
- Tổ chức sẽ ảnh hưởng qua lại tới các cá
nhân như thế nào để có được một mối quan hệ vận hành cân bằng?
Một danh mục kiểm tra các tiêu chí phân công
nhiệm vụ công việc cần được xây dựng nhằm tạo điều kiện phân công nhiệm vụ đến
từng cá nhân (vai trò). Một số nội dung trong danh mục kiểm tra có thể gồm:
- Gánh nặng công việc;
- Những yêu cầu về giấy phép đặc biệt;
- Chia sẻ công việc;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Khả năng dự báo của hệ thống được kiểm
soát;
- Những yêu cầu về công cụ, không gian vật lý
và trang thiết bị hỗ trợ;
- Những điều kiện để các nhiệm vụ được tiến
hành.
Những kỹ năng cá nhân liên quan đến nền tảng
giáo dục và kinh nghiệm làm việc như: xử lý kiến thức, quản lý căng thẳng
(stress), năng lực phân tích... cần phải được kể đến trong danh mục kiểm tra
các tiêu chí công việc. Thiết kế công việc cũng sẽ xác định thông tin mà người
vận hành cần để trao đổi hoặc chia sẻ trong các trường hợp như tiến hành thực
hiện một nhiệm vụ theo nhóm.
Một tổ chức công việc ban đầu sẽ được xác định
bằng cách nhóm các công việc đã được thiết kế thành một vai trò cụ thể như được
quy định tại kế hoạch tổ chức của dự án tổng thể. Các chủ đề được cân nhắc
trong việc tiến hành nhóm những công việc này bao gồm:
- Các tuyến quản lý và chịu trách nhiệm;
- Các cấu trúc nhóm;
- Các văn hóa tâm lý-xã hội truyền thống;
- Các thỏa ước công đoàn/quản lý;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Sự gần kề về mặt vật lý;
- Những yêu cầu thông tin nhiều chiều.
Tính chất lặp đi lặp lại của các hoạt động
phân công công việc có thể yêu cầu sửa đổi lặp đi lặp lại trong thiết kế tổ chức
công việc.
Các tiêu chí phân công việc làm và tổ chức
công việc sẽ đáp ứng được các yêu cầu của người sử dụng (ví dụ: chính sách tổ
chức công việc) và những yêu cầu pháp lý (ví dụ: những yêu cầu về tổ chức công
việc) được phân loại tại bước 1. Kết quả của việc thiết kế công việc và tổ chức
sẽ được kết hợp thành những yêu cầu dành cho các thủ tục vận hành, các hệ thống
đào tạo huấn luyện và những đặc điểm chức năng phục vụ việc thiết kế các trung
tâm điều khiển.
7.6 Bước 6: Kiểm tra xác nhận và xác nhận
giá trị sử dụng các kết quả thu được
Việc kiểm tra xác nhận và xác nhận giá trị sử
dụng trung gian cho những phân bổ chức năng/nhiệm vụ, những yêu cầu nhiệm vụ,
phân công công việc và các hình thức tổ chức công việc thu được từ quá trình
phát triển tại các bước 3, bước 4 và bước 5 sẽ được tiến hành trước khi bắt đầu
giai đoạn C, Thiết kế ý tưởng. Trong quá trình thực hiện bước này, cần nhấn mạnh
vào tính tổng thể khi kiểm tra xác nhận và xác nhận giá trị sử dụng từng hoạt động
phân bổ và phân công chỉ rõ tại các bước 3, 4 và 5. Tuy vậy, những phân bổ và
phân công riêng biệt, được kiểm tra và khẳng định trong suốt quá trình lặp lại
tại các bước 3, 4 và 5, có thể xung đột với những phân loại và các định nghĩa
công việc đơn lẻ. Mọi xung đột cần được xác định và giải quyết trước khi tiến
hành giai đoạn C.
Một mẫu xác nhận dành riêng sẽ được tiến hành
tại bước này nhằm rà soát và xác nhận tiến độ với các nhà tài trợ dự án, chủ dự
án... đặc biệt là đối với các kết quả phân bổ và xác định công việc. Những yêu
cầu về nhân sự và tự động hóa, cũng như các kế hoạch tổ chức liên quan sẽ được
kiểm tra rà soát và thông qua trước khi tiến hành giai đoạn C.
Những đặc điểm công việc được phân công cho từng
người vận hành tại bước 5 phải được kiểm tra xác nhận và xác nhận giá trị sử dụng.
Những phân công công việc được xây dựng tại
bước 5 cần được kiểm tra xác nhận một cách chính tắc để đảm bảo chúng tuân thủ
các yếu tố phân công công việc.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Các đầu ra của bước 4;
- Các đầu ra của bước 5.
Đầu ra của bước 6 gồm:
- Những đánh giá phân bổ chức năng/nhiệm vụ;
- Những đánh giá yêu cầu nhiệm vụ;
- Những đánh giá về phân công công việc cho từng
người vận hành và tổ chức công việc;
- Sự thông qua của nhà tài trợ dự án, chủ sở
hữu... về những kế hoạch cho phân bổ, phân công nhân sự và tổ chức.
Việc kiểm tra xác nhận và xác nhận giá trị sử
dụng của thiết kế công việc cần bao gồm cả việc đánh giá những công việc được đề
xuất trong mối tương quan với các nguyên tắc về ecgônômi và khả năng chịu lỗi.
Những phân công công việc sẽ được thông qua một cách chung nhất. Trước khi tiến
hành hợp thức hóa, một loạt các tiêu chí hợp lệ sẽ được phát triển bao gồm cả
các tiêu chí phân công công việc và các tiêu chí khác, như những tiêu chí liên
quan đến độ phức tạp (ví dụ: công việc đồng thời, yêu cầu thông tin liên lạc
thường xuyên) và những ràng buộc toàn bộ về thời gian liên quan đến những kịch
bản cụ thể. Những kịch bản nghiêm trọng, ví dụ như: kịch bản tắt, khẩn cấp, tai
nạn cần được sử dụng để kiểm tra các tiêu chí đã đạt được. Mô phỏng trên máy
tính (ví dụ: phân tích theo thời gian) có thể là phương tiện hữu ích để xác định
tính hợp lệ.
8 Giai đoạn C: Thiết
kế ý tưởng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mục đích của giai đoạn này là nhằm phát triển
dự án thiết kế tổng thể của một trung tâm điều khiển thỏa mãn được những yêu cầu
về chức năng và nhiệm vụ đã dự kiến, những mô tả công việc và các kế hoạch tổ
chức được thiết lập tại giai đoạn B. Hoạt động thiết kế ý tưởng này sẽ bao gồm
những thuộc tính vật lý của trung tâm điều khiển, việc lắp đặt bố trí nội thất
và các tiện nghi sinh hoạt khác như nhà vệ sinh, thư viện, phòng họp. Thiết kế
ý tưởng cũng bao gồm cả đề xuất giao diện người vận hành, đó là màn hình hiển
thị, thiết bị điều khiển, thông tin liên lạc và những ứng dụng truyền thông đa
phương tiện. Hoạt động này cần thiết lập bối cảnh, những đặc điểm kỹ thuật mục
tiêu và bất cứ sự bắt buộc cần thiết nào để tiến hành thiết kế chi tiết ở các
bước tiếp theo.
Giai đoạn này bao gồm hai bước như sau:
- Bước 7: thiết kế khuôn khổ khái niệm của
trung tâm điều khiển;
- Bước 8: thông qua thiết kế ý tưởng.
8.2 Bước 7: Thiết kế khuôn khổ khái niệm
trung tâm điều khiển
Kết quả thu được từ các bước trước đó sẽ được
tái cấu trúc một cách có hệ thống, từ góc nhìn về tính năng hệ thống tích hợp,
thành hàng loạt các khái niệm thiết kế và những đặc điểm kỹ thuật sơ bộ bao hàm
tất cả những khía cạnh dự kiến về đặc điểm vật lý và chức năng của trung tâm điều
khiển. Ví dụ, những kết quả của quá trình thiết kế công việc bao gồm những yêu
cầu đối với hoạt động tổ chức công việc (chính là cấu trúc và số lượng người vận
hành) sẽ hình thành nên cơ sở phục vụ việc xác định những yêu cầu không gian
làm việc.
Đầu vào của bước 7 gồm:
- Các đầu ra của bước 6 (ví dụ: tổ chức công
việc);
- Những yêu cầu của người sử dụng, xem bước
1;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đầu ra của bước 7 gồm:
- Những đặc điểm thiết kế ý tưởng, bao gồm
các bản vẽ thiết kế sơ bộ;
- Những ràng buộc đáng kể về thiết kế được biết
đến như: ngân sách, địa điểm, an toàn, kiểu dáng, dự phòng an toàn khi có sự cố,
vật liệu, các hệ thống được xác định trước, các hệ thống nhỏ...;
- Tuân thủ pháp lý và tiêu chuẩn công ty có
liên quan, kinh nghiệm thực hành, quy phạm và thông lệ địa phương;
- Ước tính những yêu cầu nguồn lực để hoàn
thành đặc điểm thiết kế;
- Những liên kết vận hành giữa các khu vực chức
năng.
Các phương thức/hành động gắn với bước 7 gồm:
- Xác định chính sách thiết kế (ví dụ: chính
sách lựa chọn thiết bị);
- Xác định các tiêu chí thiết kế thỏa mãn yêu
cầu của người sử dụng và hướng dẫn pháp lý, tiêu chuẩn, cũng như các yêu cầu
chính thức khác;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các hạng mục thiết kế ý tưởng dành cho đặc điểm
kỹ thuật ban đầu phải bao gồm:
- Phân bổ không gian;
- Các liên kết chức năng;
- Bố trí sắp xếp tổ hợp điều khiển;
- Bản vẽ bố trí phòng điều khiển;
- Bản vẽ bố trí và kích thước trạm làm việc;
- Màn hình hiển thị và các bộ phận điều khiển;
- Các dòng thông tin và dữ liệu;
- Các yêu cầu đặc biệt về an ninh và truy cập
điều khiển;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Các hệ thống vận hành và quản lý;
- Các kết nối thông tin và thông tin liên lạc.
Quá trình này sẽ dẫn đến một vài ý tưởng thiết
kế, mà có thể được đánh giá kiểm tra xác nhận và xác nhận giá trị sử dụng độc lập
và có thể tiềm ẩn khả năng kết hợp để nâng cao thiết kế ý tưởng.
Bất kỳ một chính sách thiết kế chủ đạo nào,
ví dụ các nhà cung cấp thiết bị được lựa chọn từ trước, các thiết kế hệ thống
phải rõ ràng và lập thành tài liệu trong bước này. Thêm vào đó, tất cả hướng dẫn
pháp lý và người sử dụng phù hợp, các tiêu chuẩn và quy phạm xây dựng cần được
cân nhắc và đưa vào trong đặc điểm sơ bộ nếu cần.
8.3 Bước 8: Rà soát và thông qua thiết kế ý
tưởng
Trong bước quan trọng này, thiết kế ý tưởng của
trung tâm điều khiển được đề xuất phải nhận được sự chấp thuận từ chủ sở hữu,
người sử dụng, đơn vị báo trì bảo dưỡng. Bước này cũng là cơ hội cuối cùng để
xem xét rà soát các yêu cầu về chức năng đã được bố trí sắp xếp hài hòa thông
qua các ý tưởng thiết kế và thiết kế công nghệ khả thi, được chấp nhận và phù hợp
với mọi hướng dẫn, tiêu chuẩn và chính sách phù hợp. Bước này cần được xem như
cột mốc quan trọng cho phép các thiết kế chi tiết sau này được tiếp tục thực hiện
với sự rủi ro thấp nhất khi đã có những điều chỉnh cơ bản về chức năng và thay
đổi về vật lý.
Đầu ra của bước 8 gồm: các đặc điểm thiết kế
ý tưởng được chấp thuận.
Các phương pháp/hành động tại bước 8 có thể gồm:
- Tình huống “thảo luận chi tiết”;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Các mô phỏng giao diện, ví dụ: làm việc
theo nhóm, các mô hình thử nghiệm;
- Hình ảnh hóa bằng máy tính và các nghiên cứu
dạng đồ họa/hoạt họa;
- Đánh giá sự tuân thủ các tiêu chuẩn.
CHÚ THÍCH 1: “thảo luận chi tiết”: kiểm tra
thiết kế ý tưởng thông qua hình thức các cuộc thảo luận có cấu trúc xung quanh
trình tự nhiệm vụ quan trọng, sử dụng đặc điểm thiết kế ý tưởng.
CHÚ THÍCH 2: “khảo sát tổng thể”: kiểm tra
thiết kế ý tưởng bằng cách mô phỏng các trình tự nhiệm vụ quan trọng sử dụng
các hình thức trình bày trong bản thiết kế (ví dụ: mô hình thử nghiệm truyền thống,
mô hình thử nghiệm căn cứ trên trực quan thực tế, mô hình máy tính...).
CHÚ THÍCH 3: Người sử dụng cuối thường tham
gia vào cả hai hoạt động kể trên ("thảo luận chi tiết” và “khảo sát tổng
thể”), và sử dụng các thủ tục công việc dành cho các nhiệm vụ.
Đặc điểm thiết kế ý tưởng được phát triển tại
bước 7 sẽ chính thức được xem xét và nghiên cứu nhằm xác định những thiết kế được
đề xuất có tiếp tục thỏa mãn những yêu cầu về chức năng của dự án hay không và
vẫn tuân thủ đầy đủ mọi tiêu chuẩn, hướng dẫn và chính sách phù hợp. cần quan
tâm đặc biệt đến tính khả dụng và khả năng duy trì/bảo dưỡng của các thiết kế
khái niệm. Tất cả những mối quan tâm đã xác định được này sẽ được tiến hành rà
soát, lập thành tài liệu và phối kết hợp như một điều kiện tiên quyết cho các bản
thiết kế cuối cùng.
9 Giai đoạn D: Thiết
kế chi tiết
9.1 Khái quát
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Bước 9: các tùy chọn nguồn lực thiết kế bao
gồm:
- Nhân sự nội bộ hoặc ký hợp đồng tư vấn thiết
kế;
- Sử dụng đội ngũ tích hợp hệ thống;
- Sử dụng nhân sự nội bộ hoặc ký hợp đồng với
các nhà ecgônômi;
- Nhân sự nội bộ hay ký hợp đồng thuê kiến
trúc sư thiết kế.
- Bước 9: các phương thức và hành động thiết
kế có thể bao gồm:
- Rà soát và lựa chọn các hệ thống thương mại
sẵn có phù hợp, ví dụ: Hệ thống Điều khiển phân tán (DCS), Điều khiển logic có
thể lập trình (PLC), thiết bị hiển thị đầu cuối (VDTs)...;
- Xây dựng nhanh mô hình/mẫu (trên máy tính
hoặc máy in 3D...);
- Phát triển các hướng dẫn về kiểu dáng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Bước 9:
- Bố trí tổ hợp điều khiển;
- Bố trí phòng điều khiển;
- Bố trí nơi làm việc và kích thước (các chiều);
- Thiết kế màn hình hiển thị và các thiết bị
điều khiển;
- Thiết kế môi trường;
- Những yêu cầu về vận hành và quản lý.
b) Bước 10: kiểm tra xác nhận và xác nhận giá
trị sử dụng đề xuất thiết kế chi tiết.
Những nội dung liệt kê tại bước 9 và bước 10
cho thấy không hề có thứ tự đặc biệt nào cho việc triển khai thực hiện các thiết
kế. Mỗi dự án cần được đánh giá riêng với mục đích là thiết lập một kế hoạch
thiết kế sao cho phù hợp với sự mong đợi về quy mô công việc, tính phức tạp,
các nguồn lực sẵn có, lịch trình, ngân sách...
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Để phát triển đặc điểm thiết kế phục vụ việc
bố trí tổ hợp điều khiển, cần tiến hành các hoạt động sau:
- Xác nhận các khu vực chức năng hình thành
nên tổ hợp điều khiển;
- Ước tính các yêu cầu không gian cho từng
khu vực chức năng, ví dụ các khu vực điều khiển, khu vực hành chính, khu vực
nghỉ ngơi và dự phòng cho khách thăm quan;
- Xác nhận tính phù hợp của mặt bằng dự kiến,
ví dụ: những giới hạn về không gian, các mối nguy cục bộ, môi trường;
- Thu thập những tài liệu thích hợp hiện có về
tiêu chuẩn, các quy phạm về xây dựng, các chính sách xây dựng dành cho người sử
dụng...
- Xác minh sự sẵn có của các hạ tầng kỹ thuật
cần thiết (điện, đường...).
Cần tiến hành xác định rõ các liên kết vận
hành giữa khu vực chức năng và phát triển một bố cục tổ hợp điều khiển sơ bộ đã
thực hiện trong quá trình thiết kế ý tưởng (Giai đoạn C).
Những yêu cầu nhiệm vụ và quá trình thiết kế
công việc ở các bước trước đó (bước 4 và 5) đã tác động tới thiết kế ý tưởng sẽ
là nền tảng cơ sở cho bước này.
Tóm lại, bước thiết kế này cần phối hợp với tất
cả các phương tiện đặc biệt có thể được lắp đặt trong tổ hợp điều khiển. Những
bộ phận chức năng sẽ có bao gồm:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Phòng họp;
- Cơ sở/phương tiện đào tạo tập huấn;
- Phòng thiết bị;
- Văn phòng;
- Phòng bảo dưỡng;
- Phòng nghỉ/thư giãn;
- Phòng ăn;
- Bếp;
- Phòng để đồ và nhà vệ sinh;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Xưởng dụng cụ;
- Phòng trưng bày ảnh cho khách thăm quan.
Đặc điểm thiết kế được đề xuất cần tạo điều
kiện chuyển giao một cách nhịp nhàng giữa tất cả các hoạt động được tiến hành
trong tổ hợp điều khiển. Những yêu cầu khu vực dành cho các chức năng hỗ trợ
khác, như phòng thiết bị, phòng hành chính và phòng họp cũng sẽ được chỉ rõ.
CHÚ THÍCH: TCVN 12108-2 (ISO 11064-2) đưa ra
những yêu cầu và chỉ dẫn cụ thể cho việc thiết kế sắp xếp tổ hợp điều khiển.
9.3 Bước 9 B: Bố cục phòng điều khiển
Các nhiệm vụ sau cần được thực hiện theo thứ
tự để thiết kế bố cục phòng điều khiển hợp lý:
- Quyết định không gian được sử dụng;
- Xác định đồ đạc và thiết bị sẽ được lắp đặt
bên trong không gian phòng điều khiển;
- Quyết định những liên kết vận hành cần phải
có để kết nối các hạng mục thuộc phòng điều khiển, bao gồm cả nhân sự làm việc;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Xác định rõ các yêu cầu về tiếp cận bảo dưỡng.
Các bố cục phòng cần căn cứ trên yêu cầu nhiệm
vụ và thiết kế công việc được chỉ rõ ở các bước trước đó, cũng như dựa trên đặc
điểm của số đông người sử dụng. Những hạng mục cần tính tới như sau trong tất cả
các bản bố cục bao gồm:
- Các nơi làm việc;
- Các giá thiết bị (rack);
- Khu vực lưu trữ ở cả trên và cách xa nơi làm
việc;
- Bảng thông báo;
- Lối vào và ra;
- Màn hình hiển thị dùng chung, không thuộc
nơi làm việc;
- Bàn làm việc, tủ đựng hồ sơ, giá sách v.v.;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bố cục đề xuất cần hỗ trợ các liên kết vận
hành đã đưa ra trước đó, trong đó có cả phương thức thông tin liên lạc mặt đối
mặt, dùng chung thiết bị và làm việc nhóm.
CHÚ THÍCH: TCVN 12108-3 (ISO 11064-3) đưa ra
những yêu cầu và hướng dẫn riêng dành cho việc thiết kế bố cục dành cho các
phòng điều khiển.
9.4 Bước 9 C: Bố cục và kích thước nơi làm
việc
Để phát triển đặc điểm thiết kế dành cho bố cục
và kích thước các nơi làm việc, cần tiến hành các nhiệm vụ tư vấn thiết kế sau:
- Phân tích và phân loại nhiệm vụ cần được tiến
hành tại nơi làm việc (vận hành và bảo dưỡng);
- Xác định các thành phần chức năng cần thiết
của nơi làm việc;
- Phát triển bố cục và kích thước nơi làm việc.
Tất cả những yêu cầu về ecgônômi liên quan đến
bố cục nơi làm việc phải được tính đến, như:
- Màn hình hiển thị;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Không gian làm việc;
- Thiết bị thông tin liên lạc;
- Chỗ ngồi, chỗ tựa tay và chỗ để chân.
Tất cả các nơi làm việc thường xuyên được sử
dụng bởi những người vận hành có kích thước khác nhau được khuyến nghị là phải
có các thiết bị hỗ trợ điều chỉnh.
9.5 Bước 9 C: Thiết kế màn hình hiển thị và
thiết bị điều khiển
Đặc điểm thiết kế dành cho màn hình hiển thị
và thiết bị điều khiển được, sử dụng bên trong phòng điều khiển sẽ được phát
triển tại bước này. Cần đảm bảo đặc điểm thiết kế thỏa mãn đặc điểm chức năng
và các yêu cầu nhiệm vụ được phân công tại bước 3.
Màn hình hiển thị và thiết bị điều khiển có
thể bao gồm một số các tùy chọn phần cứng và phần mềm:
- Các công cụ theo quy ước, như thiết bị đo đạc,
thiết bị ghi (âm, hình ảnh, sự kiện), bảng chỉ báo, các nút bấm; và
- Các đơn vị hiển thị hình ảnh như: màn hình
máy tính, phần mềm, màn hình cảm ứng và phần mềm liên quan.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.6 Bước 9 E: Thiết kế môi trường
Đặc điểm thiết kế đề xuất phải đáp ứng được
những tiêu chí về ecgônômi, đặc biệt liên quan đến môi trường làm việc an toàn
và dễ chịu. Các khía cạnh về môi trường được tính đến trong trung tâm điều khiển
bao gồm:
- Môi trường nhiệt;
- Phân bố không khí;
- Thành phần không khí;
- Môi trường ánh sáng;
- Môi trường âm thanh;
- Rung.
9.7 Bước 9 F: Thiết kế các hệ thống vận hành
và quản lý
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Tổ chức đào tạo;
- Tổ chức bảo dưỡng;
- Sơ đồ bố trí ca làm việc;
- Chế độ đào tạo và tuyển chọn;
- Những yêu cầu của người sử dụng, bao gồm cả
các chính sách của công ty và các yếu tố văn hóa, phải được phản ánh phù hợp
trong thiết kế;
- Cần tính đến tình huống phải liên hệ với
các nhóm khác bên ngoài phòng điều khiển;
- Những yêu cầu thông tin liên lạc, như giữa
những người vận hành trong tổ hợp điều khiển và những người vận hành tại các trạm
điều khiển cục bộ, phải đáp ứng được các yêu cầu về vận hành;
- Những yêu cầu và đặc điểm của người sử dụng
thứ cấp phải được tính toán phù hợp.
9.8 Bước 10: Kiểm tra xác nhận và xác nhận
giá trị sử dụng của đề xuất thiết kế chi tiết
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ngoài ra, thiết kế chi tiết được phát triển tại
bước 9 sẽ cần được chính thức kiểm tra xác nhận và xác nhận giá trị sử dụng để
bảo đảm phù hợp với nhu cầu của người sử dụng.
Các đầu vào cho bước 10 có thể bao gồm:
- Đặc điểm thiết kế chi tiết;
- Đặc điểm chức năng.
Các đầu ra của bước 10 bao gồm: đặc điểm thiết
kế chi tiết đã được thông qua, và thiết kế đáp ứng được những yêu cầu của người
sử dụng đối với nhu cầu sử dụng dự kiến.
Việc kiểm tra xác nhận và xác nhận giá trị sử
dụng cần là:
- Kết hợp với quá trình thiết kế, có nghĩa là
không phải chỉ là một hoạt động riêng lẻ được thực hiện một lần khi quá trình
thiết kế kết thúc;
- Một quá trình lặp đi lặp lại;
- Một quá trình có thể đem lại phản hồi cho
nhà thiết kế nhằm hướng công việc thiết kế theo giải pháp khả thi nhất.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Những thỏa hiệp được tiến hành trong quá
trình thiết kế phải được lập thành tài liệu đầy đủ và chi tiết vì vai trò quan
trọng của chúng đối với quá trình kiểm tra xác nhận và xác nhận giá trị sử dụng.
Quá trình kiểm tra xác nhận và xác nhận giá
trị sử dụng cần được quan tâm đặc biệt trong công tác an toàn vận hành, giảm
thiểu lỗi do con người gây ra, thiết kế ecgônômi và các yếu tố môi trường cũng
như sự thỏa mãn công việc.
10 Giai đoạn E: Phản
hồi vận hành
10.1 Khái quát
Căn cứ trên sự hoàn thiện và nghiệm thu đưa
vào vận hành trung tâm điều khiển, phản hồi vận hành được sử dụng để tiếp tục
kiểm tra tính hợp lệ của thiết kế trung tâm điều khiển trong suốt quá trình tồn
tại hoạt động của nó. Điều này có được thông qua việc thu thập và kiểm tra
thông tin phản hồi vận hành sau khi tiến hành khởi động vận hành các hệ thống.
Cần triển khai hoạt động kiểm thử sau khi
nghiệm thu đưa vào vận hành với mục tiêu đầu tiên là ghi lại những thành công
cũng như thiếu sót về thiết kế. Ghi chép thu được sẽ là nguồn tài nguyên có giá
trị có ảnh hưởng đến các dự án và nghiên cứu đánh giá trong tương lai.
10.2 Bước 11: Thu thập kinh nghiệm vận hành
Sau khi khởi động vận hành, cần thu thập bất
kỳ thiếu sót nào về ecgônômi đã xác định được, cần sử dụng các biện pháp quan
sát hiện trường, phỏng vấn hoặc các phương pháp mang tính hệ thống khác. Để
phân tích thông tin phản hồi vận hành, có thể sử dụng các kỹ thuật phân tích
nhiệm vụ. Kết quả thu được từ biện pháp phân tích này là nguồn thông tin hữu
ích khi tiến hành thiết kế trung tâm điều khiển mới hoặc nâng cấp các cơ sở
trang thiết bị hiện có.
Các đầu vào của bước 11 bao gồm:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Các báo cáo tai nạn;
- Các báo cáo về độ sai lệch;
- Nhật ký vận hành.
Các phương pháp/hành động tại bước 11 có thể
bao gồm:
- Các quan sát hiện trường;
- Phỏng vấn người sử dụng;
- Phân tích nhiệm vụ;
- Các khảo sát thông qua bảng câu hỏi.
Các đầu ra từ bước 11 có thể bao gồm:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Thông tin liên quan đến những phàn nàn của
người sử dụng;
- Những thiếu sót về ecgônômi.
Phụ
lục A
(tham khảo)
Ví
dụ về các hệ thống
Bảng A.1 - Các ví dụ
về những hệ thống nằm trong phạm vi của tiêu chuẩn này
Lĩnh vực áp dụng
Các mục được kiểm
tra
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ví dụ về các hệ thống
Quá trình điều khiển
Các quá trình công
nghiệp
Vật liệu thô, năng
lượng và vật liệu thải
Các mẻ liên tục
Nhà máy hóa chất
Nhà máy thực phẩm
Nhà máy điện
Nhà máy lọc dầu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vật liệu thô và vật
liệu thải
Liên tục
Nhà máy xử lý nước
sông
Nhà máy xử lý nước
thải
Truyền dẫn và lưu
lượng
Vật liệu thô và
năng lượng
Liên tục
Cung cấp gas
Lưới truyền tải điện
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sản phẩm
Gián đoạn
Dây truyền lắp ráp
ô tô
Giao thông vận tải
Phương tiện đi lại
Liên tục
Giao thông hàng không
Tàu hỏa
Cao tốc
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kiểm soát an ninh
Con người/thông tin
Ngắt quãng
Ngân hàng
Nhà cao tầng
Ứng phó khẩn cấp
dân sự
Con người/thông tin
-
Trạm cứu hỏa
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nghĩa vụ quân sự
Thông tin
-
Doanh trại quân đội
Dịch vụ thông tin
Thông tin
-
Hệ thống nhắn tin
Trạm phát sóng quảng
bá
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ
lục B
(tham khảo)
Các
khuyến nghị cơ bản và những ràng buộc được phân loại trong Điều 6
CHÚ THÍCH: Danh sách này được đưa ra chỉ nhằm
mục đích cung cấp thông tin và chỉ rõ những đối tượng cần tính tới trong quá
trình tiến hành chương trình thiết kế một trung tâm điều khiển.
B.1 Mô tả hệ thống chung của quy mô dự án tổng
thể
Cần đặc biệt tính đến những nội dung sau:
- Tên và quy mô tổng thể của dự án;
- Chủ sở hữu hoặc khách hàng (doanh nghiệp
thuộc chính phủ, công cộng, hoặc tư nhân)
- Vị trí các điều kiện mặt bằng (ví dụ: khí hậu,
dữ liệu địa lý);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Cơ sở hạ tầng và/hoặc thiết bị máy móc sẵn
có;
- Thể loại quy mô dự án tổng thể và các đặc
điểm kỹ thuật chung (ví dụ: quy mô, năng lực);
- Những hạng mục cần được kiểm tra (ví dụ:
nguyên liệu, thông tin, con người);
- Mô tả hệ thống (ví dụ: chức năng, vận
hành);
- Đề cương dự án (ví dụ: công tác tổ chức, đội
ngũ điều hành, các thủ tục, lịch trình, ngân sách);
- Các giai đoạn thời gian chủ đạo;
- Các chương trình nâng cấp.
B.2 Các khuyến nghị an toàn và an ninh
Cần đặc biệt tính đến những nội dung sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Hệ thống chống hỏa hoạn;
- Hệ thống báo động xâm nhập;
- Các biện pháp chống nổ;
- Các biện pháp chống động đất;
- Hệ thống chẩn đoán dành cho thiết bị và/hoặc
hệ thống;
- Hệ thống dừng khẩn cấp;
- Quản lý sự kiện an toàn/an ninh;
- Quy phạm/quy định.
B.3 Các khuyến nghị vận hành và kiểm soát
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Dạng thức vận hành (ví dụ: liên tục, theo đợt,
đơn lẻ, ngắt quãng);
- Những hạng mục được kiểm tra (ví dụ: nguyên
liệu thô, năng lượng, phương tiện vận tải, thông tin, con người);
- Các nhiệm vụ (ví dụ: điều khiển, giám sát,
xử lý, hướng dẫn);
- Các đặc điểm xử lý (ví dụ: liên tục, theo đợt,
riêng lẻ, ngắt quãng);
- Các chế độ vận hành (ví dụ; điều khiển trạng
thái ổn định, điều khiển theo chương trình, điều khiển theo chuỗi);
- Các yêu cầu thời gian thực (ví dụ: quy
trình động, trạm cứu hỏa);
- Các yêu cầu trực tuyến (ví dụ: mạng lưới, sự
can thiệp của con người);
- Quan điểm triết lý trung tâm điều khiển (ví
dụ: tính tích hợp, tính tập trung, tính phân tán);
- Quan điểm triết lý sao lưu (ví dụ: dự
phòng, lai ghép, ghép nối cứng);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Trách nhiệm;
- Hệ thống ca làm việc;
- Sắp xếp thời gian nghỉ ngơi.
B.4 Các khuyến nghị về ecgônômi
Cần đặc biệt tính đến những nội dung sau:
- Tập hợp người sử dụng;
- Đặc tính người vận hành;
- Tổ chức công việc;
- Những hỗ trợ công việc và các thông lệ công
việc;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Trình độ nhân sự;
- Chương trình đào tạo;
- Chuyển giao công nghệ;
- Các khía cạnh giao lưu văn hóa (ví dụ: làm
việc nhóm);
- Khung cảnh cho khách thăm quan;
- Khóa cách ly an ninh;
- Những yêu cầu tổ hợp điều khiển (ví dụ:
phòng thiết bị, phòng nghỉ, phòng vệ sinh, phòng cầu nguyện).
B.5 Những hạn chế và ràng buộc
Cần đặc biệt tính đến những nội dung sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Quy phạm và/hoặc tiêu chuẩn quốc tế;
- Các tiêu chuẩn của chủ đầu tư;
- Thiếu thông tin quản lý.
Thư mục tài liệu tham
khảo
[1] TCVN ISO 8402 (ISO 8402), Quản lý chất lượng
và đảm bảo chất lượng - Thuật ngữ và định nghĩa.
[2] TCVN 7318-2 (ISO 9241-2), Yêu cầu
ecgônômi đối với công việc văn phòng có sử dụng thiết bị hiển thị đầu cuối
(VDT) - Phần 2: Hướng dẫn các yêu cầu nhiệm vụ.
[3] TCVN 7318-5 (ISO 9241-5), Yêu cầu ecgônômi
đối với công việc văn phòng có sử dụng thiết bị hiển thị đầu cuối (VDT) - Phần
5: Yêu cầu về bố trí vị trí và tư thế làm việc.
[4] TCVN 11697-1 (ISO 9355-1), Yêu cầu
ecgônômi đối với thiết kế màn hình và bộ truyền động điều khiển - Phần 1: Tương
tác giữa người với màn hình và bộ truyền động điều khiển.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[6] ISO 13407, Human-centred design processes
for interactive systems.
[7] TCVN 7113 (ISO 10075-2), egônômi - Nguyên
lý ecgônômi liên quan tới gánh nặng tâm thần - Phần 2: Nguyên tắc thiết kế
[8] IEC 60964, Design for control rooms of
nuclear power plants.
[9] EN 614-1, Safety of machinery - Ergonomic
design principles - Part1: Terminology and general principles.
[10] IAEA International Atomic Energy Agency
(ed.), 1989; Models and Data Requirements for Human Reliability Analysis.
IAEA-TECDOC-499.IAEA, Vienna.
[11] Kirwan, B., Ainsworth, L.K., 1992, A
guide to task analysis, ISBN 07484 0057 5, Taylor & Francis, London.
[12] Masiano, R.E., Price, H.E., and Van
Cott, H.P., 1982, Allocation of functions in man-machine systems: a perspective
and literature review, NUREG/CR-2623.
[13] Pikaar, R.N. et al, 1997, Ergonomics in
Process Control Rooms, Part 1: Engineering Guideline, International Instrument
Users' Associations SIREP-WIB-EXERA, Report M2655X97.
[14] Pikaar, R.N. et al, 1997, Ergonomics in
Process Control Rooms, Part 2: Design Guideline, International Instrument
Users’ Associations SIREP-WIB-EXERA, Report M2656X97.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[16] Pulliam, R. and Price, H.E., 1984,
Allocation Functions to Man or Machine in Nuclear Power Plant Control, The
Nuclear Engineer, 25(3), 79-85.
[17] Price, H.E., 1985, The allocation of
functions in systems, Human Factors, 27(1), 33-45.
[18] Rijnsdorp, J.E., 1991, Integrated
process control and automation, ISBN 0444 88128 X, Elsevier, Amsterdam.
[19] Salvendy, G., (ed.), 1997, Handbook of
Human Factors, ISBN 0471116904, John Wiley & Sons, New York.
[20] Van Cott, HP., Kinkade, R.G., 1972,
Human Engineering Guide to Equipment Design, American Institute for Research, Washington,
DC.
[21] Wilson, J.R., Corlett, E.N., 1995,
Evaluation of human work: a practical ergonomics methodology, ISBN 07484 0084
2, Taylor & Francis, London.
[22] Woodson, W.E., 1981, Human Factors
Handbook, ISBN 0-07-071765-6, McGraw Hill, New York.