Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11357-13:2018 về Máy đào và chuyển đất - Phần 13

Số hiệu: TCVN11357-13:2018 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2018 Ngày hiệu lực:
ICS:53.100 Tình trạng: Đã biết

AB

Chiều dài đo (AB = 5,60 m)

A

Điểm bắt đầu

B

Điểm kết thúc

2,4,6,8,10,12

Vị trí đầu thu âm để xác định cường độ âm (xem Bảng A.1)

13,14

Vị trí đầu thu âm để xác định mức áp âm phát ra

a

Lớp đá dăm thử nghiệm (sâu = 0,50 m)

b

Mặt phẳng phản xạ cứng 10 m x 10 m

Thời gian di chuyển, tF, theo giây:

Trong đó:

vF  Vận tốc làm việc (m/s)

Thời gian di chuyển đo (tF) = thời gian đo, tM.

Hình A.3 - Sắp xếp vị trí thử nghiệm cho máy đầm lăn điều khiển trực tiếp không có người ngồi trên

Kích thước tính bằng mét

CHÚ DẪN

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chiều dài đo (AB = 5,60 m)

A

Điểm bắt đầu

B

Điểm kết thúc

2,4,6,8,10,12

Vị trí đầu thu âm để xác định cường độ âm (xem Bảng A.1)

13,14

Vị trí đầu thu âm để xác định mức áp âm phát ra

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Lớp đá dăm thử nghiệm (sâu = 0,50 m)

b

Mặt phẳng phản xạ cứng 10 m x 10 m

Hình A.4 - Sắp xếp vị trí thử nghiệm cho máy đầm lăn điều khiển từ xa

A.2.3.2  Các vị trí đầu thu âm

Sáu vị trí đầu thu âm được xác định trong phần bán cầu (xem Hình A.3, A.4 và Bảng A.1)

Bảng A.1 - Tọa độ của các đầu thu âm

Vị trí đo

Tọa độ (m)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

y

z

2

2,8

2,8

1,5

4

-2,8

2,8

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6

-2,8

-2,8

1,5

8

2,8

-2,8

1,5

10

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2,6

2,84

12

1,08

-2,6

2,84

A.3  Xác định mức công suất âm trọng số A

A.3.1  Quy định chung

Điều này đưa ra các yêu cầu bổ sung đối với việc xác định mức công suất âm trọng số A theo ISO 3744.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.3.2.1  Điều kiện vận hành của máy

Khi tiến hành đo, máy phải tuân thủ các thông số của nhà sản xuất.

Thùng nhiên liệu và nước được đổ đầy một nửa. Không bật thiết bị phun.

Càng kéo xe của các máy điều khiển bằng tay sẽ để tự do trong phần giới hạn phía trên và phía dưới.

Động cơ phải ở tốc độ định mức (± 5 %) theo quy định của nhà sản xuất.

Chọn tốc độ làm việc tối đa. Bảo đảm máy chạy đúng tốc độ. Chế độ rung tạo ra tiếng ồn lớn nhất.

Trước khi bắt đầu đo, cần đưa nhiệt độ động cơ tới nhiệt độ làm việc.

A.3.2.2  Các điều kiện và chuẩn bị đường thử nghiệm

Vật liệu được đầm ở mặt đường thử nghiệm phải làm tơi trước khi bắt đầu quá trình thử nghiệm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Máy với bánh lu trơn, sử dụng chế độ rung có thể gặp khó khăn khi chạy lượt đầu trên đường thử nghiệm đã được làm tơi. Trong trường hợp như vậy, đầm trước vật liệu nền bằng cách cho máy chạy qua đường thử nghiệm mà không sử dụng chế độ rung.

Đường thử nghiệm cho máy đầm lăn điều khiển từ xa giống với đường thử nghiệm cho máy đầm lăn không có người điều khiển ngồi trên (xem Hình A.1).

A.3.2.3  Môi trường thử

Nhiệt độ môi trường nên ở mức trên 10 °C.

A.3.2.4  Quy trình đo

Nên đo đồng thời tất cả các điểm đặt đầu thu âm (có thể đo liên tiếp)

Trong suốt quá trình đo, tM, bề mật của đường thử AB = 5,60 m được đầm theo hướng chạy tiến của máy. Sau đó, máy sẽ được di chuyển lùi về vị trí xuất phát.

Bắt đầu đo khi vị trí tâm máy trùng với điểm A và kết thúc khi trùng với điểm B trên chiều dài đo (xem Hình A.3 và A.4). Tại tất cả các trường hợp, phải đầm dọc cả quãng đường thử nghiệm có trải đá. Do vậy, cần đảm bảo rằng máy làm việc với khả năng lu lèn lớn nhất trong khoảng cách đo.

Đối với mỗi máy, cần tiến hành 3 lần di chuyển. Việc hoàn thành 3 lần di chuyển được coi là hoàn thiện một chu trình đo.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Giá trị đo (RMS) của mức áp suất âm phải ghi tại từng lượt di chuyển.

Máy được vận hành với chế độ làm việc bình thường di chuyển dọc đường tâm của đường thử.

Phải vận hành máy trong suốt quá trình thử với cùng một người. Người này phải có kỹ năng xử lý và vận hành máy.

A.3.3  Tính toán mức công suất âm

Mức công suất âm trọng số A được tính theo trung bình cộng của các giá trị đo ở ba lần di chuyển máy.

Mức công suất âm trọng số A của máy phải làm tròn lên hoặc xuống theo giá trị nguyên gần nhất theo đơn vị dB (< 0,5 thì làm tròn xuống, ≥ 0,5 làm tròn lên)

A.3.4  Xác định phổ áp suất âm phát ra

Nếu được yêu cầu, phổ áp suất âm có thể được ghi tại vị trí của đầu thu âm số 10 theo ISO 3744.

A.4  Xác định mức áp suất âm trọng số A tại vị trí của người vận hành

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phần này đưa ra các yêu cầu bổ sung cho xác định mức áp suất âm trọng số A theo ISO 11201 của máy đầm lăn rung điều khiển từ xa và máy đầm lăn không có người điều khiển ngồi trên.

A.4.2  Quy trình thử nghiệm

Thử nghiệm được tiến hành tương tự như Điều A.3.2

Đối với máy đầm lăn không có người điều khiển ngồi trên, vị trí của người vận hành như trong Hình A.3

Đối với máy đầm lăn điều khiển từ xa, vị trí của người vận hành như trong Hình A.4

Do mức áp suất âm thay đổi phụ thuộc vào chiều cao của người vận hành, chiều cao của người vận hành phải là 1,80 m ± 0,05 m.

CHÚ THÍCH: Đối với nguồn, với mức công suất âm 100 dB tại vị trí cao 0,3 m so với mặt đất (giữa máy), sự khác biệt về mặt lý thuyết giữa mức áp suất âm tại vị trí 1,5 m phía sau nguồn và cao 1,8 m so với mặt đất (người vận hành) và vị trí 1,5 m phía sau nguồn và cao 1,6 m so với mặt đất (người vận hành thấp hơn 0,20 m) là 0,6 dB.

A.4.3  Tính toán mức áp suất âm

Mức áp suất âm trọng số A được tính theo trung bình cộng các giá trị ở ba lần di chuyển máy. Giá trị công bố là giá trị cao nhất tại hai vị trí đo 13, 14.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.4.4  Xác định phổ áp suất âm phát ra

Nếu được yêu cầu, phổ áp suất âm có thể được ghi tại điểm làm việc theo ISO 11201 (vị trí 14, tai phải, xem Hình A.3 và A.4)

A.4.5  Mức áp suất âm theo thời gian

Nếu được yêu cầu, mức áp suất âm được ghi lại là một hàm của thời gian tại vị trí đầu thu âm số 10 và 14 (tai phải).

A.5  Độ không tin cậy

Trong trường hợp máy được sản xuất hàng loạt, độ không tin cậy do sai số khi sản xuất phải được xem xét khi đo giá trị mức công suất âm trọng số A tại vị trí của người vận hành.

Kinh nghiệm gần đây chỉ ra rằng tổng độ không tin cậy (trong quá trình thử nghiệm cộng với trong quá trình sản xuất), KWA đối với mức công suất âm trọng số A và KpA đối với mức áp suất âm trọng số A phát ra của máy đầm lăn điều khiển từ xa và máy đầm lăn không có người điều khiển ngồi trên phải nhỏ hơn giá trị được đo trong Bảng A.2.

Bảng A.2 - Độ không tin cậy

KWA

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

KpA

dB

1,0 - 2,0

2,0 - 3,0

A.6  Ghi chép thông tin

Áp dụng ISO 3744 và ISO 11201, với bổ sung sau:

- Tốc độ của động cơ cho mỗi lần chạy;

- Tần số rung cho mỗi lần chạy;

- Khoảng thời gian đo, tM, cho mỗi lần chạy;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Đường cong cấp phối của đá dăm;

- Mô tả môi trường thử nghiệm;

- Mức công suất âm trọng số A cho mỗi lần chạy và kết quả giá trị mức công suất âm phát ra;

- Mức áp suất âm phát ra tại vị trí của người vận hành cho mỗi lần chạy và giá trị trung bình cộng (tách riêng tai trái, tai phải) cho mỗi lần;

- Nếu cần thiết, ghi phổ áp suất âm;

- Nếu cần thiết, ghi mức áp suất âm theo thời gian;

A.7  Báo cáo

Báo cáo tất cả các thông tin chỉ ra trong Điều A.6

Báo cáo về thử nghiệm phải bao gồm kết luận về mức công suất âm và mức áp suất âm phát ra tại vị trí của người vận hành đã được xác định hoàn toàn tuân thủ các thông số của Phụ lục này.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Mức công suất âm trọng số A đưa ra phải là tổng của giá trị đo được và độ sai lệch liên quan, KWA (xem Hình A.5).

CHÚ THÍCH: Giá trị mức công suất âm được công bố giống như mức công suất âm cho phép theo Chỉ thị tiếng ồn 2000/14/EC.

Mức áp suất âm trọng số A tại vị trí của người vận hành được công bố là tổng của giá trị đo được và độ sai lệch liên quan, KpA (xem Hình A.5).

Công bố về tiếng ồn phải chỉ rõ các giá trị tiếng ồn đo được theo phương pháp kiểm tra tiếng ồn này.

Mọi sự kiểm tra xác nhận được thực hiện theo phương pháp kiểm tra tiếng ồn này. Nếu giá trị đo được trong khi kiểm tra xác nhận nhỏ hơn hoặc bằng giá trị công bố, thì giá trị công bố được xác nhận.

 

Phụ lục B

(Quy định)

Phương pháp thử rung của tay điều khiển máy đầm lăn rung không có người điều khiển ngồi trên với bề rộng làm việc ≤ 1 m

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong Phụ lục này, các đặc tính được đưa ra cho các máy đầm lăn rung không có người điều khiển ngồi trên với bề rộng làm việc ≤ 1 m để bổ sung cho ISO 20643. Những đặc tính này để xác định biên độ dao động đặc trưng trong các điều kiện thực tế. Các máy có đặc điểm là sử dụng một dạng gây rung để đầm chặt đất.

Phụ lục này bao gồm các điều kiện tương đương cho việc vận hành và sắp xếp như khi áp dụng để đo tiếng ồn (xem Phụ lục A). Vì vậy, nếu có thể, kết hợp đo rung của tay điều khiển và đo tiếng ồn phát ra trong suốt quá trình đo. Điều này sẽ làm giảm đáng kể số lượng thiết bị đo cần để thử nghiệm máy.

B.2  Đặc tính của rung

B.2.1  Hướng đo

Các hướng đo được thể hiện trong Hình B.1. Các bộ phận ghép nối phải được định hướng, phụ thuộc vào kích cỡ của người vận hành, trục z luôn song song với mặt đất trong suốt quá trình đo.

Hình B.1 - Hướng đo

B.2.2  Vị trí đo

Điểm đo phải được đặt trên tay điều khiển giữa hai ngón tay, hoặc gần tay nhất có thể (xem Hình B.2). Nếu tay điều khiển được bọc lớp vỏ đàn hồi, cần chú ý đặt tay lên đầu thu (bộ phận kết nối) để tránh hiện tượng cộng hưởng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ DẪN

1  Cơ cấu ghép nối

2  Tay điều khiển

Hình B.2 - Sắp xếp bộ phận ghép nối trên thanh kéo

B.2.3  Sự kết hợp giữa các hướng rung

Các đại lượng sẽ được đo là các giá trị đo (RMS) của gia tốc rung, axhw,i, ayhw,i, azhw,i với i từ 1 đến 3 lần đo của một lần thử như Điều A.4.2. Theo công thức B.1 cho mỗi tọa độ trong kết quả chạy thử:

                                     (B.1)

Tổng gia tốc của lần chạy thử được tính theo công thức B.2

                                                                                      (B.2)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

B.3.1  Đầu đo gia tốc

Phương pháp đo được thực hiện với một đầu đo ba chân (transducer), nhưng cũng có thể được thực hiện với ba đầu đo riêng biệt. Tổng khối lượng của các đầu đo nhỏ hơn 60 g. Tổng khối lượng của bộ phận ghép nối đối với các đầu đo gia tốc nên nhỏ nhất có thể (tối đa 60 g).

B.3.2  Lắp đầu đo gia tốc

Bắt chặt đầu đo vào tay điều khiển cùng với bộ phận ghép nối. Bộ phận ghép nối này cần phù hợp với đường kính của tay điều khiển. Cố định (bằng keo hoặc ốc vít) đầu đo với bộ phận ghép nối.

Các trục của đầu đo gia tốc phải được định hướng như Điều B.2.1

Các dây dẫn của chân đầu đo phải được kéo theo máy hoặc theo người vận hành trong quá trình đo. Vì vậy, dây dẫn phải được buộc vào máy hoặc eo của người vận hành, tránh phát sinh lực căng dây tại vị trí của đầu đo.

B.4  Quy trình thử nghiệm

B.4.1  Quy định chung

Thử nghiệm phải tuân theo Điều A.4.2 và từ Điều B.4.2 đến Điều B.4.4

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nếu không đồng thời tiến hành đo âm thì không cần những yêu cầu về khu vực thử nghiệm và nền nằm bên ngoài khu vực trải đá dăm.

B.4.3  Điều kiện vận hành

Máy được điều khiển bằng hai tay trong suốt quá trình đo. Do giá trị gia tốc đo tại thanh kéo có thể bị ảnh hưởng bởi các lực trong quá trình làm việc (lực kẹp, lực kéo, lực dẫn hướng) được tác động bởi người vận hành, những điều sau cần được áp dụng:

- Lực kẹp tại tay điều khiển phù hợp với vận hành thông thường;

- Lực kéo tại tay điều khiển phù hợp với vận hành thông thường;

- Lực dẫn hướng phù hợp với vận hành thông thường;

CHÚ THÍCH: Thực tế cho thấy, ba lực trên chưa thể đo bằng các phương pháp đơn giản hơn.

B.4.4  Quy trình đo

B.4.1.1  Quy định chung

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

B.4.4.2  Tính toán giá trị rung tay điều khiển

Tính toán giá trị rung tay điều khiển máy theo Điều B.2

B.4.4.3  Phân tích tần số

Nếu yêu cầu, phân tích tần số từ tín hiệu gia tốc theo thời gian có thể được xác định cho một hướng đo (trục x) hoặc cho tất cả các hướng. Việc phân tích không kể đến bộ lọc ở tay điều khiển.

B.4.4.4  Ghi thời gian

Nếu yêu cầu, ghi lại sự biến thiên của tín hiệu theo thời gian cho một hướng đo (trục x) hoặc cho cả ba hướng đo.

B.5  Ghi chép thông tin

Áp dụng ISO 20643 với các điều bổ sung sau:

- Tốc độ động cơ cho mỗi lần chạy;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Thời gian đo, tM, cho mỗi lần chạy;

- Chiều cao của tay điều khiển (tính từ mặt đất trong suốt quá trình đo);

- Đường cong cấp phối của đá dăm;

- Mô tả môi trường thử;

- Gia tốc trong ba hướng của mỗi lần chạy (axhw,i, ayhw,i, azhw,i) theo giá trị đo.

- Giá trị trung bình cộng của ba lần chạy đối với mỗi hướng đo (axhw, ayhw, azhw)

- Tổng véc tơ gia tốc đối với mỗi chu trình thử (ahv)

- Tổng véc tơ gia tốc của tất cả hướng đo (ah)

- Phổ gia tốc, nếu cần thiết;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

B.6  Báo cáo thông tin

Báo cáo tất cả các thông tin chỉ ra trong Điều B.5

Báo cáo phải bao gồm kết luận về gia tốc rung xác định được hoàn toàn tuân thủ các yêu cầu của Phụ lục này. Gia tốc rung phải được làm tròn tới một chữ số thập phân.

B.7  Độ không tin cậy đo

Khi áp dụng quy trình thử nghiệm này, sai lệch đo cho phép là 3 m/s2 khi xác định giá trị trung bình cộng của ba gia tốc rung. Tổng các gia tốc cũng áp dụng tương tự.

 

Thư mục tài liệu tham khảo

[1] ISO 3164:1995, Earth-moving machinery - Laboratory evaluations of protective structure - Specifications for deflection-limiting volume (Máy đào và chuyển đất - Đánh giá kết cấu bảo vệ trong phòng thí nghiệm - Thông số kỹ thuật cho khối lượng lệch giới hạn)

[2] ISO 3471, Earth-moving machinery - Roll-over protective structures - Laboratory test and performance requirements (Máy đào và chuyển đất - Kết cấu bảo vệ chống ngã lộn - Thử nghiệm trong phòng thí nghiệm và các yêu cầu đặc tính)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

[4] ISO 7096:2000, Earth-moving machinery - Laboratory evaluation of operator seat vibration (Máy đào và chuyển đất - Giá trị trong phòng thí nghiệm của độ rung ghế lái)

[5] ISO 9248:1992, Earth-moving machinery - Units for dimensions, performance and capacities, and their measurement accuracies (Máy đào và chuyển đất - Các đơn vị đo kích thước, hiệu suất và công suất và độ chính xác đo)

[6] ISO 10262:1998, Earth-moving machinery - Hydraulic excavators - Laboratory tests and performance requirements for operator protective guards (Máy đào và chuyển đất - Máy xúc thủy lực - Các thử nghiệm phòng thí nghiệm và yêu cầu đặc tính đối với che chắn bảo vệ người lái)

[7] TCVN 7383-1:2004 (ISO 12100-1:2003), An toàn máy - Khái niệm cơ bản, nguyên tắc chung cho thiết kế - Phần 1: Thuật ngữ cơ bản, phương pháp luận

[8] TCVN 7383-2:2004 (ISO 12100-2:2003), An toàn máy - Khái niệm cơ bản, nguyên tắc chung cho thiết kế - Phần 2: Nguyên tắc kỹ thuật

[9] Directive 2000/14/EC of the European Parliament and of the Council of 8 May 2000 on the approximation of the laws of the Member States relating to the noise emission in the environment by equipment for use outdoors (Noise Directive) (Chỉ thị 2000/14/EC của Nghị viện và Hội đồng châu Âu, ngày 8/5, về việc áp dụng luật của các nước thành viên liên quan đến giảm tiếng ồn trong trong môi trường do máy móc khi sử dụng ngoài trời (Chỉ thị tiếng ồn))

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1  Phạm vi áp dụng

2  Tài liệu viện dẫn

3  Thuật ngữ và định nghĩa

4  Yêu cầu về an toàn và/ hoặc các biện pháp bảo vệ

5  Kiểm tra xác nhận các yêu cầu về an toàn và /hoặc các biện pháp bảo vệ

6  Thông tin cho sử dụng

Phụ lục A (Quy định) Phương pháp kiểm tra tiếng ồn đối với máy đầm lăn rung điều khiển từ xa và máy đầm lăn không có người điều khiển ngồi trên với bề rộng làm việc ≤ 1 m

Phụ lục B (Quy định) Phương pháp kiểm tra rung tay điều khiển của máy đầm lăn rung không có người điều khiển ngồi trên với bề rộng làm việc ≤ 1 m

Thư mục tài liệu tham khảo

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11357-13:2018 (ISO 20474-13:2008) về Máy đào và chuyển đất - An toàn - Phần 13: Yêu cầu cho máy đầm lăn

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


1.621

DMCA.com Protection Status
IP: 18.219.253.199
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!