A
|
là số lượng trung bình
của vi khuẩn còn sống của mẫu chưa được xử lý, chỉ sau khi cấy ghép
|
BD
|
là số lượng trung bình
của vi khuẩn còn sống của mẫu chưa được xử lý, sau khi được giữ trong khu vực bóng
tối
|
BL
|
là số lượng trung bình
của vi khuẩn còn sống của mẫu chưa được xử lý, sau khi chiếu xạ ánh sáng
trong phòng với cường độ L
|
CD
|
là số lượng trung bình của vi khuẩn còn sống
của mẫu đã được xử lý xúc tác quang hoạt tính ánh sáng trong phòng, sau khi
được giữ trong khu vực tối
|
CL
|
là số lượng trung bình của vi khuẩn
còn sống của mẫu đã được xử lý xúc tác quang hoạt tính ánh sáng
trong phòng, sau khi chiếu xạ ánh sáng trong phòng với cường
độ L
|
DF
|
là hệ số pha loãng
|
L
|
là cường độ chiếu xạ ánh sáng trong
phòng
|
Lmax
|
là giá trị logarit lớn nhất của vi khuẩn
còn sống
|
Lmean
|
là giá trị logarit trung bình của vi
khuẩn còn sống đối với 3 mẫu thử
|
Lmin
|
là giá trị logarit nhỏ nhất của vi
khuẩn còn sống
|
N
|
là số lượng vi khuẩn còn sống
|
P
|
là nồng độ vi khuẩn
|
RL
|
là giá trị hoạt tính kháng khuẩn của
chất xúc tác quang hoạt tính ánh sáng trong phòng, sau khi chiếu xạ tại
cường độ không đổi (L) trên vật
liệu xúc tác quang hoạt tính ánh sáng trong phòng
|
∆R
|
là giá trị hoạt tính kháng khuẩn của
xúc tác quang hoạt tính ánh sáng trong phòng có chiếu xạ ánh sáng
trong phòng
|
V
|
là thể tích của nước phân hủy cazein
đậu nành với lexithin và môi trường polysobat 80 để rửa
|
Z
|
là số lượng trung bình của khuẩn
lạc trong hai đĩa Petri
|
5 Nguyên lý
Phương pháp này được sử dụng để thu được
hoạt tính kháng khuẩn của vật liệu xúc tác quang hoạt tính với ánh sáng trong
phòng bằng cách cho tiếp xúc mẫu thử với vi khuẩn, dưới điều kiện ánh sáng
trong phòng. Phương
pháp bao phủ tấm màng có sẵn đối với vật
liệu tấm phẳng, vách ngăn, dạng tấm.
Mẫu thử được đặt nằm trong đĩa Petri
và thể huyền phù vi khuẩn được chảy nhỏ giọt vào mẫu thử. Khi đó màng bao phủ
được đặt lên trên thể huyền phù và kính giữ độ ẩm được đặt lên trên đĩa Petri.
Đĩa Petri có chứa mẫu được phơi ra ngoài ánh sáng. Sau khi phơi, vi khuẩn thử
nghiệm được rửa ra khỏi mẫu
và màng bao phủ. Dung dịch rửa huyền phù này được đo bằng phương pháp đếm vi khuẩn
còn sống.
6 Vật liệu
6.1 Chủng vi khuẩn
và chuẩn bị thử nghiệm
6.1.1 Chủng vi khuẩn
Chủng vi khuẩn được sử dụng
trong phép thử là giống hoặc tương đương với chủng vi khuẩn được mô tả trong Bảng 1 và được
cung cấp theo thực
thể đã được đăng ký ở Liên đoàn thế giới về bộ sưu tập chủng cấy hoặc Hiệp hội
Nhật bản về bộ sưu tập
chủng cấy.
Bảng 1 - Các
chủng vi khuẩn được sử dụng
trong thử nghiệm
Các loài vi
khuẩn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Staphylococcus
aureus
Eschrichia
coli
WDCM 00195
WDCM 00196
CHÚ THÍCH: tham chiếu WDCM (Trung
tâm dữ liệu thế giới về vi
sinh vật) và trang mạng điện tử: http://www.wdcm.org/.
CHÚ THÍCH: Nếu cần thiết, thử nghiệm bổ
sung với vi khuẩn khác có thể được phép thực hiện.
6.1.2 Chuẩn bị vi
khuẩn
Các thao tác vô trùng sử dụng vi sinh
vật có thể được tiến hành trong khoang an toàn. Nuôi cấy từng chủng trong môi
trường cấy sinh học (môi trường thạch dinh dưỡng), ủ từ 16 h đến 24 h ở 37 °C ± 1 °C và sau đó bảo quản trong
tủ lạnh ở 5 °C đến 10 °C. Lặp lại nuôi cấy phụ trong một tháng bằng cách lập lại quy
trình này. Số lượng tối
đa của các vi khuẩn từ chủng gốc được truyền bởi sự thu gom vi khuẩn là 10. Vi khuẩn cấy
không được sử dụng nếu tồn chứa sau một tháng.
CHÚ THÍCH 1: Trong trường hợp vi khuẩn
được bảo quản ở nhiệt độ
lạnh sâu, số lượng tối đa của các vi khuẩn từ chủng gốc được truyền bởi sự thu
gom vi khuẩn là 10.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2 Hóa chất và cách
dùng
6.2.1 Tổng quát
Có thể sử dụng môi trường bán sẵn có cùng thành
phần được quy định dưới đây.
Thể tích của môi trường đã được chuẩn bị phải được điều
chỉnh theo số mẫu
thử.
6.2.2 Nước dinh dưỡng
1/500 (1/500 NB)
Đối với 100 mL nước tinh khiết, lấy
3,0 g dịch chiết thịt, 1,0 g pepton và 0,5 g natri clorua, cho vào bình và hòa tan
thật kỹ. Khi hỗn hợp đã được hòa tan hoàn toàn, sử dụng dung dịch natri
hydroxit hoặc axit clohydric để chỉnh pH về (7,1 ± 0,1) ở 25 °C. Lấy 2 mL môi
trường này và pha loãng
khoảng 500 lần bằng nước tinh
khiết và đạt đến độ pH (7,0 ± 0,2) sử dụng dung dịch axit clohydric hoặc dung dịch
natri hydroxit. Khử trùng trong nồi hấp tại 121 °C ± 2 °C trong ít nhất 15 min.
Sau khi chuẩn bị, nếu nước dinh dưỡng 1/500 không được sử dụng ngay, lưu giữ ở
nhiệt độ 5 °C đến 10 °C. Không sử dụng nước dinh dưỡng đã pha chế quá một
tháng.
6.2.3 Thạch dinh dưỡng
Đối với 1000 mL nước tinh khiết, lấy
0,3 g dịch chiết thịt, 5,0 g peptone, cho vào trong bình và hòa tan thật kỹ. Khi hỗn hợp
đã được hòa tan hoàn toàn, sử dụng dung dịch natri hydroxit hoặc axit clohydric
để đạt được độ pH (6,8 ± 0,2) tại 25 °C. Cho 15,0 g bột thạch vào môi trường
này và gia nhiệt
bình trong bồn
cách thủy đang sôi để hòa tan hoàn
toàn bột thạch. Đậy bằng nút cotton và khử trùng trong nồi hấp (xem
6.2.2). Sau khi chuẩn bị, nếu thạch
dinh dưỡng không được sử dụng ngay, lưu giữ tại nhiệt độ 5 °C đến 10 °C. Không
sử dụng thạch dinh dưỡng đã pha chế quá một tháng. Giữ nhiệt độ môi trường
trong khoảng 45 °C và 48 °C khi trộn với huyền phù vi khuẩn.
6.2.4 Nước phân hủy
đậu nành-cazein với lexithin và polysorbat 80
(SCDLP)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2.5 Dung dịch muối
sinh lý
Đối với 1000 mL nước tinh khiết, lấy
8,5 g natri clorua, cho vào bình và hòa tan hoàn toàn. Khử trùng trong
nồi hấp (xem 6.2.2). Nếu cần, định lượng trong ống thử và khử trùng trong nồi hấp
(xem 6.2.2). Sau khi chuẩn bị, nếu dung dịch muối sinh lý không sử dụng ngay thì bảo quản ở 5
°C đến 10 °C. Không sử dụng dung dịch muối sinh lý đã pha chế quá một tháng.
7 Thiết bị, dụng cụ
7.1 Tổng quát
Thiết bị, dụng cụ thử nghiệm cho phép
xác định hoạt tính kháng khuẩn của vật liệu xúc tác quang hoạt tính ánh sáng
trong phòng khi cho
chiếu xạ ánh sáng trong phòng để kích hoạt chất xúc tác quang hoạt tính ánh sáng trong
phòng. Thiết bị bao gồm nguồn sáng và khoang chứa mẫu thử. Ví dụ về hệ thống thử
nghiệm chỉ ra trong Hình 1.
CHÚ DẪN
1
nguồn sáng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
bộ lọc ngưỡng UV
3
màng bao phủ
4
tấm kính giữ ẩm
5
đĩa Petri
6
ống thủy tinh hoặc đũa thủy tinh
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
giấy lọc
8
mẫu thử
Hình 1 - Sơ đồ thiết
bị thử nghiệm
7.2 Màng bao phủ
Màng bao phủ phải trơ, không hấp thụ
nước và có tính chất kết dính tốt, có mức độ truyền quang trên 85% trong dải
380 nm đến 780 nm. Những tấm này được cắt thành hình vuông với kích thước (40 ±
2) mm x (40 ± 2) mm.
7.3 Tấm kính giữ ẩm
Kính giữ ẩm bao gồm tấm kính có chiều
dày nhỏ hơn 1,1 mm, có mức độ truyền quang trên 85% trong dải 380 nm đến
780 nm. Các tấm kính được cắt với kích thước đủ để che hoàn toàn đĩa
Petri.
7.4 Ống thủy tinh hoặc
đũa thủy tinh
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.5 Nguồn sáng
Nguồn sáng đối với điều kiện ánh sáng
trong phòng được quy định trong TCVN 11105 (ISO 14605). Phải sử dụng nguồn sáng
từ đèn huỳnh quang halophosphat có nhiệt độ màu tương quan trong khoảng 3800 K
đến 4500 K.
Khi không có sẵn đèn huỳnh quang
halophosphat, có thể sử dụng đèn huỳnh quang ba dải, có nhiệt độ màu tương quan trong khoảng 3800 K đến
4500 K và chỉ số hoàn màu (Ra) cao hơn 80.
7.6 Bộ lọc cắt UV
Bộ lọc cắt UV quy định trong TCVN
11105 (ISO 14605) phải được sử dụng theo điều kiện ngưỡng UV (điều kiện A hoặc
điều kiện B). Bộ lọc cắt UV phải được gắn ngay dưới đèn.
Điều kiện A (theo điều kiện ngưỡng 400
nm)
Bộ lọc cắt UV loại A được quy định
trong TCVN 11105 (ISO 14605).
Điều kiện B (theo điều kiện ngưỡng 380 nm)
Bộ lọc cắt UV loại B được quy định trong TCVN
11105 (ISO 14605).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đồng hồ đo độ rọi được quy định trong
TCVN 11105 (ISO 14605).
8 Mẫu thử
Cắt phần phẳng của vật liệu hình vuông kích thước
(50 ± 2) mm x (50 ± 2) mm.
Độ dày của vật liệu không lớn hơn 10 mm. Sử dụng vật liệu làm mẫu thử có hình dạng được
tiêu chuẩn hóa. Chuẩn bị 9
miếng của mẫu
không xử lý và 6 miếng của mẫu đã xử lý xúc tác quang hoạt tính với ánh sáng
trong phòng. Nếu không thể có các mẫu không xử lý thì sử dụng các tấm kính thay
thế. Cẩn thận tránh
nhiễm vi sinh vật và lây nhiễm chéo các mẫu.
CHÚ THÍCH: Nếu khó hoặc không thể cắt hình vuông có
chiều dài (50 ± 2) mm (chiều dầy
đến mm), có thể chấp nhận sử dụng kích cỡ mẫu khác miễn là bề mặt mẫu có
thể che phủ màng có diện tích
400 mm2 đến 1600 mm2. Nếu bề mặt mẫu bị nhiễm tạp
chất hữu cơ, có thể chấp
nhận trước tiên loại bỏ chất nhiễm bẩn bằng cách
phơi dưới nguồn sáng 1,0 mW/cm2 trong thời gian 24 h. Nếu cần, mẫu có
thể được tẩy trước khi thử (có nghĩa là bằng
cách rửa với etanol hoặc 70% etanol trong nước).
9 Cách tiến hành
9.1 Tổng quát
Biểu đồ phương pháp thử nghiệm được thể hiện
trong Hình 2.
Hình 2 - Biểu
đồ của phương pháp thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.2.1 Cho vi khuẩn
đã được lưu giữ vào ống thạch dinh dưỡng sử dụng vòng bạch kim và ủ tại (37 ±
1) °C trong thời gian 16 h đến 24 h. Cho vi khuẩn đã được ủ vào ống
thạch dinh dưỡng mới và ủ tại (37 ± 1) °C trong thời gian 16 h đến
20 h. Phân tán đồng đều một lượng
nhỏ vi khuẩn thử
nghiệm trong NB 1/500 bằng vòng bạch kim, và đo đếm vi khuẩn sử dụng phương
pháp quan sát kính hiển vi quang học hoặc bất kỳ phương pháp thích hợp nào
khác. Pha loãng thích hợp huyền phù vi khuẩn này với NB 1/500 để đạt được phép
đếm 6,7 x 105 tế bào/mL đến
2,6 x 106 tế bào/mL và sử dụng kết quả
là huyền phù vi khuẩn đối với thử nghiệm. Nếu huyền phù vi khuẩn thử nghiệm
không được sử dụng ngay, lưu giữ tại nhiệt độ 0 °C và sử dụng trong 4 h.
9.2.2 Đặt bộ giấy lọc
Kiểm soát hơi ẩm đã khử trùng
trong đáy đĩa Petri đã được khử trùng, cho một lượng thích hợp nước
đã khử trùng, để tránh tiếp xúc giữa mẫu thử và bộ lọc giấy đã được tẩm ướt, để que
hoặc ống thủy tinh đã được uốn, như được mô tả trong 7.4, trên bộ lọc giấy và đặt mẫu thử
trên nó với bề mặt đã được xử lý
quang xúc tác. Lấy 0,15 mL huyền phù vi khuẩn thử nghiệm bằng pipet đã khử
trùng và cho vào trên mẫu thử. Đặt một miếng màng bao phủ trên phía trên huyền
phù được nhỏ và đẩy nhẹ để huyền
phù lan rộng ra toàn bộ bề mặt màng bao phủ, trong khi chú ý không để huyền phù
rò rỉ ra cạnh màng bao phủ. Sau đó dùng kính giữ ẩm đậy đĩa Petri. Lặp
lại quy trình
này đối với từng mẫu thử đã được xử lý quang xúc tác và chưa được xử lý quang
xúc tác được sử dụng trong thử nghiệm (sáu mẫu thử đối với mẫu xử lý xúc tác
quang và 9 miếng đối với mẫu chưa được xử lý xúc tác quang). Ngoại trừ ba mẫu thử
chưa được xử lý đối với phép đếm tế bào có thể sống sót được được thực hiện chỉ
sau khi huyền phù vi khuẩn thử nghiệm được ủ, tiến hành với thử nghiệm chiếu sáng trong
9.3.
CHÚ THÍCH 1: Để ngăn kính giữ
ẩm che mờ, cho 4 mL đến 6 ml nước đã khử trùng vào đĩa Petri (đường kính 90 mm).
CHÚ THÍCH 2: Số lượng huyền phù được điều
hòa có thể tạo ra sự rò rỉ huyền phù từ
cạnh tấm màng bao phủ hoặc có thể
không đủ để làm huyền
phù lan ra đồng đều. Trong trường hợp như vậy, có thể chấp nhận để giảm một nửa
số lượng huyền phù hoặc tăng gấp đôi số lượng
huyền phù. Tuy nhiên, thậm chí khi số lượng huyền phù vi khuẩn để ủ đã bị thay đổi,
phép đếm trên mẫu thử phải như mẫu thử cỡ tiêu chuẩn, có 1,0 x 105 tế bào đến 4,0 x 105
tế bào. Số lượng huyền phù vi khuẩn thử nghiệm để ủ trong trường hợp mẫu thử
có cỡ không tiêu
chuẩn (mẫu thử có
cỡ khác nhau,
khác với cỡ được mô tả trong Điều 8) phải tương ứng với diện tích màng
bao phủ được sử dụng.
9.2.3 Đối với ba mẫu
thử được ủ huyền phù vi
khuẩn chưa qua xử lý dùng để thử nghiệm (mẫu thử sau khi ủ của vi khuẩn
thử nghiệm), đặt màng bao phủ và mẫu thử chưa được xử lý trong túi Stomacher sử
dụng kẹp đã được khử trùng, chú ý tránh làm rò rỉ huyền phù vi khuẩn từ màng bao phủ và mẫu thử
chưa được xử lý. Cho 10 mL SCDLP, chà xát kỹ mẫu thử và màng bao phủ từ bên ngoài túi
stomacher bằng tay và làm sạch vi khuẩn thử nghiệm. Nhanh chóng mang dung dịch
rửa này để thực hiện
phép đo số tế bào sống sót.
9.3 Điều kiện ánh
sáng trong phòng
9.3.1 Phụ thuộc vào
điều kiện thực tế mà vật liệu quang xúc tác hoạt tính ánh sáng trong phòng được
sử dụng, chọn điều kiện ngưỡng UV từ hai
điều kiện được đề cập trong 7.6.
Duy trì nhiệt độ xung quanh mẫu thử tại
nhiệt độ 25 °C ± 5 °C trong suốt thời gian trong 9.3.4 và 9.3.5.
9.3.2 Đặt đồng hồ đo độ rọi
trên đế thiết bị chiếu sáng. Đặt màng bao phủ và đĩa thủy tinh được sử dụng cho
thử nghiệm trên phía trên của bộ
phận cảm ứng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Độ chiếu sáng này có thể được
thay đổi trong khoảng
100 Ix ± 5 Ix và 3000 Ix ± 150 Ix có tính đến điều kiện thực tế mà vật liệu
quang xúc tác hoạt tính ánh sáng trong phòng được sử dụng hiệu quả.
9.3.4 Phơi sáng
các đĩa Petri có chứa mẫu thử (ba mẫu thử chưa được xử lý và ba mẫu thử đã được xử lý xúc tác quang
hoạt tính ánh sáng trong phòng) bằng huyền phù vi khuẩn trong 8 h.
CHÚ THÍCH: Thời gian phơi nhiễm có thể thay đổi
trong khoảng từ 4 h và 24 h có tính đến điều kiện thực tế mà vật liệu
quang xúc tác hoạt
tính ánh sáng trong phòng được sử dụng hiệu quả.
9.3.5 Giữ đĩa Petri
có chứa mẫu thử (ba mẫu thử chưa được xử lý và ba mẫu thử đã được xử lý xúc tác
quang hoạt tính ánh sáng trong phòng) bằng huyền phù vi khuẩn, trong nơi tối
trong khoảng thời gian như được sử dụng trong 9.3.4.
9.3.6 Đối với mẫu
thử 9.3.4 và 9.3.5 thực hiện việc rửa theo cùng cách như trong 9.2.3.
9.4 Phép đo số vi
khuẩn còn sống
1) Lấy 1 mL dung dịch rửa (xem 9.2.3)
bằng pipet
đã
khử trùng. Cho (9 ± 0,1) mL dung dịch muối sinh lý vào trong ống
thử nghiệm và lắc mạnh.
2) Lấy 1 mL dung dịch [xem 1)] bằng pipet mới
đã khử trùng. Cho ống thử nghiệm khác có chứa (9 ± 0,1) mL dung dịch muối sinh
lý và lắc mạnh.
Quá trình này được lặp lại để đạt
được một loạt dung dịch pha loãng, theo phương pháp pha loãng gấp 10 lần.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4) Cho 15 mL đến 20 mL thạch dinh dưỡng được
giữ tại nhiệt độ 45 °C đến 48 °C trong từng đĩa Petri [xem 3)]. Để yên trong 15
min tại nhiệt độ phòng.
5) Úp ngược các đĩa Petri xuống, khi
môi trường thạch đông chắc.
Ủ trong khoảng
thời gian từ 40 h đến 48 h tại nhiệt độ (37 ± 1) °C.
6) Đếm số lượng khuẩn lạc trong loạt
đĩa Petri có từ 30 khuẩn lạc đến 300 khuẩn lạc.
Nồng độ của vi khuẩn của chất lỏng rửa đạt được
bằng công thức (1) với hai con số có nghĩa.
P = Z x DF
(1)
trong đó
P là nồng độ của vi
khuẩn (tế bào/mL);
Z là số trung
bình các cụm trong hai đĩa cấy vi khuẩn;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi số lượng vi khuẩn còn sống sót ít
hơn 30 trong các đĩa Petri có 1 mL dung dịch rửa, số lượng tế bào này được sử dụng
để tính số lượng
trung bình. Khi số lượng
vi khuẩn sống sót ít hơn một
trong đĩa Petri có 1 mL dung dịch rửa, số lượng trung bình được lấy là 1.
10 Tính kết quả
10.1 Tổng quát
Kết quả thử nghiệm được tính như sau.
Các giá trị tính được luôn luôn được làm tròn đến dấu thập phân thứ hai theo TCVN
7870-1 (ISO 80000-1).
10.2 Công nhận
hoàn thành yêu cầu thử nghiệm
Sử dụng nồng độ vi khuẩn nhận được
trong 9.4 và áp dụng công thức (2) để tính số lượng vi khuẩn còn sống.
N = P x V
(2)
trong đó
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
P là nồng độ vi khuẩn
nhận được trong 9.4 (tế bào/mL);
V là thể tích của môi
trường SCDLP để rửa (mL).
Phép thử được coi là có giá trị
nếu hoàn thành tất cả 4 hạng mục
sau. Nếu một hoặc
nhiều hơn các hạng mục này không được hoàn thành, phép thử được coi là không có
giá trị và phải tiến hành
làm lại.
1) Giá trị logarit của số lượng vi khuẩn
còn sống chưa được xử lý sau khi
nuôi cấy được lấy từ công thức (3)
(Lmax - Lmin)/(Lmean) ≤ 0,2
(3)
trong đó
Lmax là giá trị
logarit lớn nhất của
vi khuẩn còn sống;
Lmin là giá trị
logarit nhỏ nhất của vi khuẩn
còn sống;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2) Giá trị logarit của vi
khuẩn còn sống của các mẫu chưa được xử lý sau khi nuôi cấy phải nằm trong dải từ 1,0 x 105 đến 4,0 x 105 tế bào.
3) Vi khuẩn còn sống của các mẫu chưa được xử
lý sau khi phơi ngoài ánh sáng phải nhiều hơn 1,0 x 103 tế bào đối với
tất cả 3 mẫu. Tuy nhiên, nếu sử dụng tấm kính làm mẫu chưa được xử lý thì số lượng vi khuẩn
còn sống sau khi phơi ngoài ánh sáng phải nhiều hơn 1,0 x 104
tế bào.
4) Sau khi được giữ ở nơi tối, vi khuẩn
còn sống của các mẫu chưa được xử lý phải nhiều hơn 1.0 x 103
tế bào đối với tất cả 3 mẫu.
Tuy nhiên, nếu sử dụng tấm kính làm mẫu chưa được xử lý thì số lượng
vi khuẩn còn sống sau khi phơi ngoài ánh sáng phải nhiều hơn 1,0 x 104
tế bào.
10.3 Tính giá trị
hoạt tính kháng khuẩn của chất xúc tác quang hoạt tính với ánh sáng trong phòng
Sử dụng công thức (4) và (5) để tính
giá trị hoạt tính kháng khuẩn của chất xúc tác quang hoạt tính với ánh sáng
trong phòng sau khi phép thử được hoàn thành.
Bỏ dấu thập phân thứ hai và biểu thị
giá trị với một dấu thập phân.
RL = [log10(BL/A)
- log10(CL/A)] = log10[BL/CL]
(4)
trong đó
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
là giá trị hoạt tính kháng khuẩn của
chất xúc tác quang hoạt tính với ánh sáng trong phòng, sau khi chiếu xạ UV với
cường độ L;
L
là cường độ chiếu xạ ánh sáng trong
phòng (Ix);
A
là số lượng trung bình của vi khuẩn
còn sống của các mẫu chưa được xử lý, chỉ sau khi nuôi cấy;
BL
là số lượng trung bình của vi khuẩn
còn sống của các mẫu chưa được xử lý, sau khi chiếu xạ
ánh sáng trong phòng với cường độ L;
CL
là số lượng trung bình của vi khuẩn
còn sống của các mẫu đã xử lý xúc tác quang hoạt tính với
ánh sáng trong phòng, sau khi chiếu xạ ánh sáng trong phòng với cường độ L.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(5)
trong đó
∆R
là giá trị hoạt tính kháng khuẩn của
chất xúc tác quang hoạt tính với ánh sáng trong phòng với chiếu xạ ánh sáng
trong phòng;
BD
là sá lượng trung bình của vi khuẩn
còn sống của các mẫu chưa được xử lý, sau khi được giữ ở nơi tối;
CD
là số lượng trung bình của vi khuẩn
còn sống của các mẫu đã xử lý xúc tác quang hoạt tính với
ánh sáng trong phòng, sau khi
được giữ ở nơi tối.
11 Báo cáo thử nghiệm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Viện dẫn tiêu chuẩn này [TCVN 11108
(ISO 17094)];
b) Mô tả loại, kích cỡ, hình
dạng và độ dày của chất
xúc tác quang hoạt tính ánh sáng trong phòng và các mẫu thử chưa được
xử lý;
c) Mô tả các điều kiện trước
khi áp dụng việc phơi ánh sáng;
d) Loại vi khuẩn thử nghiệm và số chủng
vi khuẩn;
e) Nhà sản xuất đèn huỳnh quang UV và
số sản phẩm;
f) Loại bộ lọc ngưỡng UV (nhà sản xuất, số sản phẩm);
g) Nhà sản xuất đồng hồ đo chiếu xạ và
số sản phẩm;
h) Các điều kiện ánh sáng bao gồm cường
độ chiếu xạ và thời gian phơi ngoài ánh sáng;
i) Loại và kích cỡ màng bao phủ và kính giữ ẩm;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
k) các giá trị A, BL, CL, RL, BD, CD, ∆R trong 10.3;