|
(1)
|
trong đó
Pk là tải trọng trên bi
tại bước gia tải lần thứ k (N);
Nk là số vòng quay tại
bước gia tải lần thứ k;
p là số mũ trong
phương trình lý thuyết Lundberg và Palmgren được thể hiện dưới đây:
(2)
trong đó
L là độ bền tỷ lệ cơ bản;
C là tỷ lệ tải trọng động
lực cơ bản (N);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 1: Số mũ p cần phải
được xác định qua thực nghiệm đối với các ổ đỡ được chế tạo từ từng
vật liệu thử nghiệm. Xem xét phạm vi của tiêu chuẩn này chọn giá trị xác định đối
với p là một giải
pháp thực tế, nghĩa là so sánh
tương đối tính năng mỏi tiếp
xúc khi lăn.
CHÚ THÍCH 2: Giá trị p có thể được lấy là 3. Giá
trị này được chấp nhận rộng rãi
làm giá trị đối với viên bi ổ đỡ bằng thép được sử dụng trong bạc đạn
hybrid có sẵn trên thị trường.
8.2 Công suất cơ
học hiệu dụng trung bình
Tinh ứng suất Hertzian tối đa giữa bi và mẫu thử tại
tải trọng Q = Pm theo công thức sau
(3)
trong đó
Q là tải trọng
trên bi (N);
a là bán kính của vòng tiếp xúc (m).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó
D là đường kính của bi
(m);
E1 là mô
đun đàn hồi của bi (Pa);
E2 là mô đun
đàn hồi của tấm phẳng (Pa);
e1 là tỷ lệ Poisson của
bi;
e2 là tỷ lệ Poisson của tấm phẳng.
Nhân ứng suất Hertzian tối đa với số vòng ứng suất Nc thu được công suất cơ học
hiệu dụng trung bình
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Phương trình công suất cơ học
hiệu dụng trung bình biểu thị vật liệu
có giá trị
cao hơn (Min)m
chịu
được tải trọng cao đối với vòng dài hơn với giả định rằng toàn bộ (Min)m được sử dụng
trong độ mỏi tiếp xúc khi
lăn.
8.3 Tróc bề mặt bi
Tróc bề mặt bi có thể gây nên việc ngừng tự động
máy thử nghiệm. Nếu tổn hại bề mặt như bị xước quan sát được trên vết tiếp xúc, thử
nghiệm phải được kết thúc. Nếu không
kết thúc, phải thay bi tróc và dầu bôi trơn và tiếp tục thử nghiệm.
9 Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm phải phù hợp với TCVN
ISO/IEC 17025, trừ khi có lý do chính đáng không tuân theo. Báo cáo kết quả của thử
nghiệm độ mỏi tiếp xúc khi lăn phải bao gồm các thông tin sau:
a) Tên và địa chỉ của
phòng thử nghiệm;
b) Ngày thử nghiệm, xác nhận nhận dạng
báo cáo và của từng trang, tên khách hàng và địa chỉ, chữ ký trong báo
cáo;
c) Viện dẫn tiêu chuẩn này, nghĩa là
được xác định phù hợp với TCVN 11107 (ISO 14628);
d) Mô tả vật liệu thử nghiệm, mô đun
đàn hồi, mã mẻ, ngày sản xuất, nếu thích hợp;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
f) Độ nhám bề mặt của mẫu thử;
g) Mô tả các viên bi, đường kính, loại bi,
tên vật liệu, mô đun đàn hồi, v.v..;
h) Các điều kiện tải trọng (tải trọng
và khoảng thời gian của từng bước tải trọng);
i) Mô tả dầu bôi trơn (tên nhà sản xuất,
mã sản phẩm, độ nhớt động
lực, v.v...);
j) Danh mục kết quả thử nghiệm (số
vòng ứng suất, công suất cơ học hiệu quả trung bình, v.v...)
Báo cáo kết quả thử nghiệm độ mỏi tiếp
xúc khi lăn bao gồm các thông tin sau:
k) Tên của máy thử nghiệm và chủng loại
máy;
I) Loại phụ gia và phương pháp thiêu kết
của vật liệu thử nghiệm;
m) Điều kiện lấy mẫu của mẫu thử từ vật
liệu và điều kiện gia công cơ khí (khi mẫu thử được xử lý nhiệt, phải bao gồm điều
kiện);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ
lục A
(Tham khảo)
Thông tin chung
A.1 Giá trị p của silic nitrua
để tính toán tải
trọng hiệu dụng trung bình
Số mũ p được xác định trong lý thuyết nổi
tiếng Lundberg and Palmgren được xác định qua thực nghiệm. Giá
trị p là số nghịch đảo của hệ số góc trong thực nghiệm trong mối quan hệ
giữa tải
trọng
với vòng ứng suất (xem Hình A.1). Đối
với silic nitrua, không có giá trị được chấp
thuận
chung
đối với p, trong khi đó giá trị bằng 3 được công nhận là giá trị p
đối với viên bi ổ đỡ bằng thép. Tuy
nhiên, một số thí nghiệm
đã được thực hiện để xác định tham biến này và giá trị trung bình của p
đối với silic nitrua đã được báo cáo nằm trong dãy từ 5,0 đến 5,5; Tài liệu tham khảo [1,2].
CHÚ DẪN:
X
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Y
tải trọng (kN)
A
vật liệu A
B
vật liệu B
Hình A.1 - Ví
dụ về biểu đồ tải
trọng so với vòng ứng suất để xác định p
A.2 Chất bôi
trơn
Trong kết cấu bi trên mặt phẳng, sự
chuyển động của bi bao gồm chuyển động trượt. Hoạt động ăn mòn giữa bi và mẫu
thử bị ảnh hưởng mạnh bởi
các điều kiện bôi trơn. Trong tiêu chuẩn này, bôi trơn bồn dầu được chấp
thuận. Mẫu thử và bi được ngâm trong cùng loại dầu bôi trơn trong suốt quá trình
thử nghiệm. Để tránh ăn mòn
bởi phần thứ ba, bi và vòng đệm trục phải được thay thế mới và bộ kẹp thử nghiệm
phải được làm sạch bằng siêu âm trong axeton trước mỗi lần thử nghiệm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mẫu thử và bi phải được xử lý cẩn thận cho đến
khi chúng được đưa vào thiết lập thử nghiệm để giảm nguy cơ tổn hại bề mặt do sự tiếp
xúc giữa các vật cứng gây ra. Sử dụng bi, giống như bi được sử dụng trong ổ đỡ hybrid hiện
có sẵn trên thị trường, được khuyến nghị do chúng được chế tạo tỉ mỉ nhằm giảm tối
thiểu khuyết tật gia công mà những khuyết tật này có thể gây ra phá hủy bi
trong quá trình thử nghiệm độ mỏi tiếp xúc lăn.