Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11026-1:2015 về Chất dẻo - Đúc phun mẫu thử vật liệu nhiệt dẻo - Nguyên tắc chung

Số hiệu: TCVN11026-1:2015 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2015 Ngày hiệu lực:
ICS:83.080.20 Tình trạng: Đã biết

(1)

trong đó

p là áp suất nóng chảy, tính bằng megapascal;

FS là lực theo chiều dọc tác động trên vít xoắn, tính bằng kilonewton;

D là đường kính vít xoắn, tính bằng milimet.

3.4. Áp suất giữ, pH (hold pressure)

Áp suất nóng chảy (xem 3.3) trong suốt thời gian giữ (xem Hình 1).

Áp suất được biểu thị bằng megapascal (MPa).

3.5. Chu kỳ đúc (moulding cycle)

Trình tự hoàn thiện các thao tác trong quá trình đúc được yêu cầu để sản xuất một bộ mẫu thử (xem Hình 1).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thời gian được yêu cầu đ thực hiện một chu kỳ đúc hoàn thiện (xem 3.5).

Thời gian được biểu thị bằng giây (s).

Thời gian một chu kỳ là tổng của thời gian phun tl, thời gian nguội tC và thời gian mở khuôn to (xem 3.7, 3.8 và 3.10).

3.7. Thời gian phun, tl (injection time)

Thời gian từ khi vít xoắn bắt đầu di chuyển về phía trước cho đến điểm chuyển tiếp giữa giai đoạn phun và giai đoạn giữ.

Thời gian được biểu thị bằng giây (s).

3.8. Thời gian làm mát, tC (cooling time)

Thời gian từ khi kết thúc giai đoạn phun cho đến khi khuôn bắt đu mở.

Thời gian được biểu thị bằng giây (s).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thời gian mà trong suốt khoảng thời gian đó áp suất được duy trì tại áp sut giữ (xem 3.4).

Thời gian được biểu thị bằng giây (s).

Hình 1 - Gin đồ chu kỳ đúc phun, biểu thị áp sut nóng chảy (đường liền) và v trí theo chiu dọc của vít xoắn (đường đứt đoạn) là hàm thời gian

3.10. Thời gian m khuôn, tO (moud-open time)

Thời gian t khi khuôn bắt đầu m cho đến khi khuôn được đóng lại và tạo ra lực khóa hoàn toàn.

Thời gian được biểu thị bằng giây (s).

Bao gồm thời gian được yêu cầu đ lấy vật đúc ra khỏi khuôn.

3.11. (cavity)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.12. Khuôn ổ đơn (single-cavity mould)

Khuôn chỉ có một ổ (xem Hình 4).

3.13. Khuôn nhiều ổ (multi-cavity mould)

Khuôn có hai hoặc nhiều ổ giống nhau được sắp xếp dòng chảy song song nhau (xem Hình 2 và 3). Dạng hình học đường dẫn chy giống nhau và vị trí đối xứng của các ổ trong khuôn đảm bảo rằng tất cả các mẫu thử từ một mẻ rót tương đương với đặc tính của chúng.

3.14. Khuôn by (family mould)

Khuôn có chứa nhiều hơn một ổ và có các dạng hình học khác nhau (xem Hình 5).

3.15. Khuôn ISO (ISO mould)

Một trong những khuôn tiêu chuẩn bất kỳ (được quy định là loại A, B, C, D1 và D2) được sử dụng cho việc chuẩn bị các mẫu thử có tính tái lập với các đặc tính có thể so sánh được. Khuôn có một tấm cố định với một rãnh rót, cộng với tấm có nhiều ổ như được nêu trong 3.13.

Chi tiết bổ sung được nêu trong 4.1.1.4. Ví dụ về khuôn hoàn thiện được nêu trong Phụ lục C.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tiết diện của ổ trong khuôn ổ đơn hoặc khuôn nhiều ổ tại vị trí phần tới hạn của mẫu thử được tạo khuôn, nghĩa là phần mà trên đó phép đo được thực hiện.

Tiết diện ngang được biểu thị bằng milimét vuông (mm2)

Đối với mẫu thử thanh kéo, ví dụ phần ti hạn của mẫu thử có mặt cắt hẹp phải chu ng suất lớn nhất trong khi thử nghiệm.

3.17. Thể tích vt đúc, VM (moulding volume)

Tỷ lệ giữa khối lượng của vật đúc và khối lượng riêng của chất do rắn.

Thể tích được biểu thị bằng milimet khối (mm3).

3.18. Diện tích hình chiếu, AP (projected area)

Tổng mặt cắt của vật đúc chiếu trên mặt phân khuôn.

Diện tích được biểu thị bằng milimet vuông (mm2).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Lực giữ các tấm phẳng của khuôn đóng lại.

Lực khóa được biểu thị bằng kilonewton (kN).

Lực khóa tối thiểu cần thiết có thể được tính từ bất đẳng thức:

FM AP x pmax x 10-3

(2)

trong đó

FM là lực khóa, tính bằng kilonewton;

AP là diện tích hình chiếu (xem 3.18), tính bằng milimet vuông;

pmax là giá trị tối đa của áp suất nóng chảy (xem 3.3), tính bằng megapascal.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tốc độ trung bình của khối nóng chy khi đi qua tiết diện ngang tới hạn AC (xem 3.16).

Tốc độ được biểu thị bằng milimet trên giây (mm/s).

Ch có thể áp dụng được với khuôn ổ đơn hoặc khuôn nhiều ổ và có thể được tính từ công thức (3):

(3)

trong đó

vl là tốc độ phun, tính bằng milimet trên giây;

n là số ;

AC là tiết diện ngang ti hạn (xem 3.16), tính bng milimet vuông;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

tl là thời gian phun (xem 3.7), tính bằng giây.

3.21. Dung tích mẻ phun, VS (shot capacity)

Tích s của bước đo tối đa của máy đúc phun với tiết diện của vít xoắn.

Dung tích được biểu thị bằng milimet khối (mm3).

4. Thiết bị, dụng cụ

4.1. Khuôn

4.1.1. Khuôn ISO (nhiều ổ)

4.1.1.1. Nên sử dụng khuôn ISO (xem 3.15) để tạo mẫu thử dùng cho thu thập dữ liệu để so sánh (xem ISO 10350, ISO 11403-1, ISO 11403-2 và ISO 11403-3), cũng như để sử dng trong trường hợp có các tranh chấp liên quan đến tiêu chun.

4.1.1.2. Mẫu thử đa mục đích theo quy định trong ISO 3167 phải được đúc trong khuôn hai ổ ISO loại A sử dụng rãnh dẫn hình chữ Z hoặc chữ T (xem Phụ lục A). Khuôn phải như nêu trong Hình 2 và đáp ứng các yêu cầu quy định trong 4.1.1.4. Trong hai loại rãnh dn, rãnh dẫn hình chữ Z được ưa thích sử dụng hơn do đạt được lực đóng đi xứng hơn. Vật đúc dạng thanh được tạo ra phải có kích thước của mẫu thử loại A quy định trong ISO 3167.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4.1.1.4. Chi tiết cấu trúc chính của khuôn ISO loại A và loại B phải như nêu trong Hình 2 và 3 và phải đáp ứng các yêu cầu sau:

a) Đường kính rãnh rót trên cạnh lỗ phải có kích thước ít nhất là 4 mm.

b) Chiều rộng và cao (hoặc đường kính) của hệ thống rãnh dẫn ít nhất phải là 5 mm.

c) Ổ phải có một cng đóng như được thể hiện trong Hình 2 và 3.

d) Chiều cao của cng ít nhất là bằng hai phần ba chiều cao của ổ và chiều rộng của cổng phải bằng với chiều rộng của ổ tại điểm cng vào ổ.

e) Cổng phải càng ngắn càng tt, trong bất kỳ trường hợp nào không được vượt quá 3 mm.

f) Góc hút của các rãnh dẫn ít nhất là 10°, nhưng không được lớn hơn 30°. Ổ phi có góc hút không lớn hơn 1°, ngoại trừ ở khu vực vai mẫu thử kéo nơi mà góc hút không được lớn hơn 2°.

g) Kích thước của ổ phải như kích thước của mẫu thử được chế tạo phù hợp với các yêu cu được nêu trong tiêu chun thử nghiệm liên quan. Đ cho phép các mức độ co ngót đúc khác nhau, kích thước của ổ phải được chọn sao cho chúng nằm giữa giá trị danh nghĩa và giới hạn trên của kích thước được quy định đối với mẫu thử có liên quan. Trong trường hợp khuôn ISO loại A và B, kích thước chính, tính bằng milimét, phải như sau (xem ISO 3167);

- chiều sâu: 4,0 đến 4,2;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- chiều dài (khuôn loại B): 80 đến 82.

h) Chốt đẩy, nếu sử dụng, phải được đặt bên ngoài khu vực thử nghiệm của mẫu thử, nghĩa là tại vai của mẫu thử hình quả tạ được tạo ra từ khuôn ISO loại A và loại C (đối với loại C, xem TCVN 11026-2 (ISO 294-2)), bên ngoài khu vực trung tâm 20 mm của mẫu thử dạng thanh từ khuôn ISO loại B và bên ngoài khu vực trung tâm đường kính 50 mm của mẫu thử dạng tấm t khuôn ISO loại D (xem TCVN 11026-3 (ISO 294-3)).

i) Hệ thống gia nhiệt/làm mát đối với các tấm khuôn phải được thiết kế sao cho trong điều kiện vận hành, chênh lệch nhiệt độ giữa điểm bất kỳ trên bề mặt ổ với mỗi tấm nh hơn 5 °C.

j) Các tấm của ổ có thể hoán đổi và việc chèn cổng được khuyến nghị sử dụng để cho phép các thay đổi xảy ra nhanh khi sn xuất một loại mu thử này sang loại mẫu thử khác. Những thay đổi như vậy được thực hiện thuận lợi bằng cách sử dụng dung tích mẻ phun VS càng giống nhau càng tt. Ví dụ được nêu trong Phụ lục A.

Kích thước tính bằng milimét

CHÚ DẪN:

Sp

Rãnh rót

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

G

Cổng

Diện tích hình chiếu Ap 6 300 mm2

Hình 2 - Mặt phẳng ổ đối với khuôn ISO loại A

Kích thước tính bằng milimét

CHÚ DẪN:

Sp

Rãnh rót

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

G

Cổng

Diện tích hình chiếu Ap 6 500 mm2

Hình 3 - Mặt phng ổ đối với khuôn ISO loại B

k) Cảm biến áp suất được khuyến nghị lắp vào rãnh dẫn giữa để kiểm soát chính xác giai đoạn phun [bộ phận cảm biến là bắt buộc đối với TCVN 11026-4 (ISO 294-4)]. Vị trí của bộ phận cảm biến thích hợp với các loại khuôn ISO được nêu trong 4.1, mục k) và trong Hình 2 của TCVN 11026-3 (ISO 294-3).

I) Để đảm bảo tm đúc có thể hoán đi được giữa các khuôn ISO khác nhau, cùng với những chi tiết cấu trúc trong Hình 2 và 3 và những chi tiết cấu trúc được nêu trong TCVN 11026-2 (ISO 294-2) và TCVN 11026-3 (ISO 294-3), cần chú ý các chi tiết cấu trúc sau:

1) Khuyến nghị sử dụng chiều dài ổ là 170 mm đối với mẫu th đa mục đích được đúc trong khuôn ISO loại A. Điều này mang lại chiều dài tối đa 180 mm đối với khoảng trng giữa các tấm ổ.

2) Chiều rộng của các tấm khuôn có thể b ảnh hưng bởi khoảng cách tối thiểu được yêu cầu giữa các điểm nối đối với rãnh gia nhiệt/làm nguội. Hơn nữa, khoảng cách có thể cần phải có trong khuôn ISO loại B đ thích hợp với chèn đặc biệt giúp cho thanh có gờ khía được sử dụng để đúc theo ISO 179.

3) Đường kẻ dọc theo mẫu thử có thể được ct từ rãnh dẫn có thể được xác định, ví dụ cách nhau 170 mm đối với khuôn ISO loại A, B và C (đối với loại C, xem TCVN 11026-2 (ISO 294-2)). Cặp đường thứ hai cách nhau 80 mm có thể được xác định để cắt các thanh t mẫu thử đa mục đích từ khuôn loại A và có thể được sử dụng để cắt vật đúc tấm nhỏ (xem TCVN 11026-3 (ISO 294-3)).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

n) Khuyết tật của bề mặt có thể ảnh hưởng đến kết quả, đặc biệt kết quả của các phép thử cơ học. Vì vậy bề mặt của ổ khuôn phải được đánh bóng, nếu có thể, phương đánh bóng theo phương mà mẫu thử sẽ được đặt dưới ti trọng khi được thử nghiệm.

4.1.1.5. Thông tin v các tiêu chuẩn liên quan đến khuôn được nêu trong các tiêu chuẩn khác, tham khảo Phụ lục B.

4.1.2. Khuôn đơn

của khuôn ổ đơn (xem Hình 4 và 3.12) có thể là hình qu tạ, đĩa hoặc bất kỳ hình dạng nào khác. Nhìn chung, mẫu thử từ khuôn ổ đơn cho các giá trị về tính chất cụ thể khác với những tính chất đạt được đối với mẫu thử từ khuôn ISO.

CHÚ THÍCH: Sự khác biệt này có thể xảy ra do tỷ lệ th tích của ổ đối với th tích của vật đúc VM có thể khác vi t lệ đối với khuôn ISO. Đng thời, th tích nh hơn của vật đúc được tạo ra bởi khuôn đơn tạo ra sự khác biệt v tương thích với các yêu cầu v t lệ thể tích của 4.2.1 và sự không tuân thủ đối với những yêu cu này có thể dẫn đến các giá trị không n định của đặc tính.

a) Rãnh rót (Sp) vuông góc với tấm đúc

b) Rãnh rót song song với mặt phân khuôn (đường uốn cong trong rãnh dẫn ngăn phun)

Hình 4 - Ví dụ về khuôn ổ đơn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khuôn by (xem Hình 5 và 3.13) có thể được sử dụng để tạo ra, ví dụ, thanh phng cộng với quả tạ và đĩa. Khuôn bày có thể được sử dụng khi các đặc tính của mẫu thử đạt được tương ứng với các tính chất đạt được t khuôn ISO.

CHÚ THÍCH: Trong hu hết các trưng hợp, đổ đầy đu và cùng lúc các ổ khác nhau không th thực hiện được với khuôn by dưới điều kiện nhiều hơn một bộ điều kiện đúc. Do vậy loại khuôn này không phù hợp đối với việc chuẩn bị mẫu thử đi chng. Hơn nữa, tốc độ phun vl (xem 3.20) không th xác định chính xác được đối với khuôn bầy.

Hình 5 - Ví dụ về khuôn by

4.2. Máy đúc phun

Đối với việc chuẩn bị mẫu thử có tính tái lập có khả năng mang lại kết quả có thể so sánh được, chỉ được sử dụng các máy đúc phun vít pittông có các thiết bị cần thiết kiểm soát điều kiện đúc.

4.2.1. Dung tích mẻ phun

T lệ của thể tích vật đúc VM (xem 3.17) và dung tích mẻ phun VS (xem 3.21) phi nằm trong khoảng 20 % và 80 % trừ khi tỷ lệ cao hơn được yêu cầu bởi tiêu chuẩn vật liệu liên quan hoặc được nhà sản xuất khuyến nghị sử dụng.

4.2.2. Hệ thống điu khiển

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thời gian phun, tl (xem 3.8)

± 0,1 s

Áp suất giữ, pH (xem 3.4)

± 5 %

Thời gian giữ, tH (xem 3.9)

± 5 %

Nhiệt độ nóng chy, TM (xem 3.2)

± 3 °C

Nhiệt độ khuôn, TC (xem 3.1)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

± 5 °C trên 80 °C

Khối lượng vật đúc

± 2 %

4.2.3. Vít xoắn

Vít xoăn phi là loại phù hợp với vật liệu đúc (ví dụ chiều dài, đường kính, chiều cao răng, tỷ lệ nén).

Nên sử dụng vít xoắn có đường kính nằm trong dải từ 18 mm đến 40 mm.

4.2.4. Lực khóa

Lực khóa khuôn FM phải đủ lớn để ngăn việc hình thành bavia dưới bất kỳ điều kiện vận hành nào.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hệ thống đúc phun có các tấm ổ có thể hoán đổi được sẽ cần tính đến khuôn ISO loại D1 và D2 mà AP ≈ 11 000 mm2, do vậy đòi hỏi lực khóa khuôn cao hơn nhiều.

4.2.5. Nhiệt kế

Nhiệt kế đầu dò kim, có độ chính xác đến ± 1 °C, phải được sử dụng để đo nhiệt độ nóng chảy TM (xem 3.2). Nhiệt kế b mặt, có độ chính xác đến ± 1 °C, phải được sử dụng để đo nhiệt độ bề mặt khuôn, chính là nhiệt độ khuôn TC (xem 3.1).

5. Cách tiến hành

5.1. n định vật liệu

Trước khi đúc, ổn định các viên hoặc hạt vật liệu nhiệt dẻo như được yêu cầu trong tiêu chun vật liệu liên quan hoặc như được khuyến nghị của nhà sn xuất nếu không có tiêu chuẩn nào quy định đến vấn đề này.

Tránh phơi nhiễm vật liệu với không khí tại nhiệt độ dưới nhiệt độ của xưởng sản xuất để tránh sự tích tụ của hơi m trên vt liệu.

5.2. Đúc phun

5.2.1. Cài đặt máy theo điều kiện quy định trong tiêu chuẩn vật liệu có liên quan hoặc theo thỏa thuận giữa các bên liên quan nếu không có tiêu chuẩn nào quy định đến vn đề này.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.2.3. Để xác định áp suất giữ pH, thông s mà thường xuyên không đưc quy định, thực hiện quy trình sau:

Bắt đầu từ số không, tăng dần áp suất nóng chảy cho đến khi vật đúc không còn du vết lõm, rỗng và các lỗi có thể nhìn thấy khác và có rt ít bavia. Sử dụng áp sut này làm áp suất giữ.

Áp suất giữ có thể được xác định bằng một trong những phương pháp sau:

a) Sử dụng khối lượng vật đúc;

b) Sử dụng t lệ vết lõm;

c) Sử dụng áp suất nóng chảy ti đa không tạo ra các điểm bavia.

Các phương pháp này được nêu trong Điều D.1.

Các phương pháp khác xác định áp suất giữ chính xác cũng được sử dụng.

5.2.4. Đảm bảo rằng áp suất giữ được duy trì không đi cho đến khi vật liệu trong khu vực cổng đặc lại, nghĩa là trong suốt thời gian giữ tH. Thời gian giữ có thể được xác định bằng một trong những phương pháp sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Sử dụng áp sut .

Các phương pháp này được nêu trong Điều D.2.

Các phương pháp khác xác định thời gian giữ chính xác cũng được sử dụng.

5.2.5. Loại bỏ vật đúc cho đến khi máy đạt đến vận hành ở trạng thái ổn định. Sau đó ghi lại điều kiện vn hành và bắt đầu thu thập mẫu thử.

Trong quá trình đúc, duy trì điều kiện ở trạng thái ổn định bằng các biện pháp thích hợp, ví dụ kiểm tra khối lượng của vật đúc.

5.2.6. Trong trường hợp có sự thay đi bt kỳ về vật liệu, để máy trng và làm sạch toàn bộ máy. Loại bỏ ít nhất 10 vật đúc được đúc từ vật liệu mới trước khi bắt đầu thu thập lại mẫu thử.

5.3. Đo nhiệt độ khuôn

Xác định nhiệt độ khuôn TC sau khi hệ thống đạt được trạng thái cân bằng nhiệt và ngay sau khi m khuôn. Đo nhiệt độ của bề mặt ổ khuôn tại một số điểm trên mỗi cạnh ổ khuôn bằng cách sử dụng nhiệt kế b mặt. Giữa mỗi cặp số đọc, chu kỳ khuôn tối thiểu là mười chu kỳ trước khi tiếp tục thực hiện cặp đo tiếp theo. Ghi lại mỗi phép đo và tính nhiệt độ khuôn là trung bình của các phép đo.

5.4. Đo nhiệt độ nóng chảy

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.4.1. Sau khi đạt được trạng thái cân bằng nhiệt, phun một m ít nhất 30 cm3 vào bồn phi kim có kích c phù hợp và chèn ngay đầu đo của nhiệt kế kim phản ứng nhanh đã được gia nhiệt trước vào giữa khối lượng nóng chảy, dịch chuyển nh cho đến khi số đọc của nhiệt kế đạt đến tối đa. Đảm bo rằng nhiệt độ gia nhiệt trước gần với nhiệt độ nóng chảy. Sử dụng cùng điều kiện phun đối với mẻ phun như điều kiện được sử dụng để đúc mẫu thử, để khoảng thời gian thích hợp giữa tng mẻ phun.

5.4.2. Nhiệt độ nóng chảy có thể được đo bằng dụng cụ cảm biến nhiệt thích hợp, miễn là kết quả đạt được có thể được thể hiện giống như kết quả đạt được sử dụng phương pháp mẻ phun, cảm biến chỉ gây ra sự mt nhiệt thấp và phải phản ứng nhanh với sự thay đổi nhiệt độ nóng chảy. Gắn cm biến ở nơi phù hợp như miệng máy đúc phun. Trong trường hợp nghi ngờ, sử dụng phương pháp được nêu trong 5.4.1.

5.5. Xử lý sau khi đúc mẫu thử

Ngay sau khi lấy ra khi khuôn, để các mẫu thử nguội dần đến nhiệt độ phòng với cùng một tốc độ làm nguội để tránh bất kỳ sự khác biệt nào trong quá trình tiền xử lý các mẫu thử riêng l. Bo quản mẫu thử được làm từ nhựa nhiệt dẻo nhạy cảm với phơi nhiễm không khí bằng cách giữ mẫu trong hộp kín khí cùng với chất hút m nếu cần thiết.

6. Báo cáo và chuẩn bị mẫu thử

Báo cáo phải bao gồm các thông tin sau:

a) viện dẫn tiêu chuẩn này: TCVN 11026-1 (ISO 294-1);

b) ngày, thời gian và địa điểm mẫu thử được đúc;

c) mô t chi tiết vật liệu được sử dụng (loại, ký hiệu, nhà sản xuất, s lô);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

e) loại khuôn được sử dụng (loại A, loại B hoặc trong trường hợp loại khuôn khác; loại mẫu thử được tạo ra, tiêu chuẩn liên quan, s ổ, kích cỡ và v trí cng);

f) chi tiết máy đúc phun được sử dụng (nhà sản xuất, dung tích mẻ phun, lực khóa, hệ thng điều khiển);

g) điều kiện đúc:

- nhiệt độ nóng chảy TM (xem 3.2), tính bằng độ C,

- nhiệt độ khuôn TC (xem 3.1), tính bằng độ C,

- tc độ phun vl (xem 3.20), tính bằng milimet trên giây,

- thời gian phun tl (xem 3.7), tính bằng giây,

- ấp sut giữ pH (xem 3.4), tính bằng megapascal,

- thời gian giữ tH (xem 3.9), tính bằng giây,

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- thời gian một chu kỳ tT (xem 3.6), tính bng giây,

- khi lượng vật đúc, tính bằng gam;

h) bất kỳ thông tin liên quan khác (ví dụ số vật đúc bị loại b lúc đầu, s được giữ lại, bất kỳ xử lý sau khi đúc).

 

Phụ lục A

(Tham khảo)

Ví dụ về hình dạng rãnh dẫn

Sơ đồ khuôn có thể được thay đi bằng vật chèn cổng như được thể hiện ở Hình A.1.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

Phụ lục B

(Tham khảo)

Các tiêu chuẩn liên quan đến khuôn đúc phun

ISO 6751, Tools for moulding - Ejector pins with cylindrical head (Dụng cụ đúc - Chốt đẩy có đầu hình trụ)

ISO 6753-2:1998, Tools for pressing and moulding - Machined plates - Part 2: Machined plates for moulds (Dụng cụ ép và đúc - Tấm được gia công bằng máy - Phần 2 Tm được gia công bằng máy cho khuôn)

ISO 8017 Tools for moulding - Guide pillars, straight and shouldered, and locating guide pillars, shouldered (Dụng cụ đúc - Trụ dẫn hướng thng, có gờ và trụ dẫn hướng định vị, có gờ)

ISO 8018, Tools for moulding - Guide bushes, headed, and locating guide bushes, headed (Dụng cụ đúc - ng lót dẫn hướng khuôn, có đầu và ng lót dẫn hướng định vị, có đầu)

ISO 8404, Tools for moulding - Angle pins (Dụng cụ đúc - Chốt góc)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

ISO 8406, Tools for moulding - Mould bases - Round locating elements and spacers (Dụng cụ đúc - Đế khuôn - Yếu tố và miếng đệm định vị xung quanh)

ISO 8693, Tools for moulding - Flat ejector pins (Dụng cụ đúc - Chốt đẩy phẳng)

ISO 8694, Tools for moulding - Shouldered ejector pins (Dụng cụ đúc - Chốt đy gờ)

ISO 9449, Tools for moulding - Centring sleeves (Dụng cụ đúc- ng lót định tâm)

ISO 10072, Tools for moulding - Sprue bushes - Dimensions (Dụng cụ đúc - Bạc dẫn tiến - Kích thước)

ISO 10073, Tools for moulding - Support pillars (Dụng cụ đúc - Trụ đỡ)

ISO 10907-1, Tools for moulding - Locating rings - Part 1: Locating rings for mounting without thermal insulating sheets in small or medium moulds (types A and B) [Dụng cụ đúc - Vòng định vị - Phn 1: Vòng định vị để gắn không có tm cách nhiệt trong khuôn nhỏ hoặc trung bình (loại A và B)]

ISO 12165:2000, Tools for moulding - Components of compression and injection moulds and diecasting dies - Terms and symbols (Dụng cụ đúc - Khuôn nén, khuôn phun và khuôn đúc áp lực - Thuật ngữ và ký hiệu)

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(Tham khảo)

Ví dụ về khuôn phun

Hình C.1 - Hình vẽ chi tiết rời của khuôn phun có tấm đúc hai ổ có thể hoán đổi đối với khuôn ISO loại A

 

Phụ lục D

(Tham khảo)

Phương pháp xác định áp suất giữ và thời gian giữ

D.1. Phương pháp xác định áp suất giữ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

D.1.1. Phương pháp sử dụng khi lượng vật đúc

D.1.1.1. Phạm vi áp dụng

Phương pháp này xác định áp suất giữ được sử dụng để đúc (xem 5.2.3) khi áp suất nóng chảy mà tại đó khối lượng của vật đúc đạt đến giá trị không đổi sau khi gia tăng khi áp suất nóng chảy tăng đều. Nếu khối lượng của vật đúc tiếp tục tăng khi áp suất nóng chảy tăng, hoặc nếu giá trị không đổi đạt được chỉ khi áp suất nóng chảy gia tăng ti mức quá cao, áp suất giữ có thể được xác định bằng cách sử dụng khối lượng của mẫu thử chỉ số thay cho khối lượng của vật đúc. Trong trường hợp này, cần phải đo khi lượng của mẫu thử có tính lặp lại đủ do khối lượng của mẫu thử nhỏ hơn khối lượng của vật đúc.

D.1.1.2. Thuật ng và định nghĩa

Trong tiêu chuẩn này, áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:

D.1.1.2.1. Khối Iưng vật đúc (mass of moulding)

Tổng khối lượng của mẫu thử, rãnh dẫn và rãnh rót trong vật đúc đơn lẻ

CHÚ THÍCH: Khối lượng được biu thị bng gam (g).

D.1.1.2.2. Khối lượng mu thử (mass of test specimen)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH: Khối lượng được biểu thị bằng gam (g).

D.1.1.3. Cách tiến hành

Sử dụng thời gian giữ đủ để đảm bảo rằng chất nóng chảy hóa rắn ở khu vực cổng, tạo ra vật đúc ở một loạt áp suất nóng chảy gia tăng dần dn, một vật đúc tại mỗi áp suất nóng chảy. Áp suất nóng chảy đầu tiên s dụng được khuyến nghị là 10 % của áp suất phun và áp suất nóng chảy tiếp theo là bội số tích phân của áp suất nóng chảy đầu tiên (nếu không, kết qu đạt được trên mẫu thử đúc phun tại các phòng thí nghiệm khác nhau sẽ không nht thiết phải so sánh). Xác định khối lượng của vật đúc được tạo ra, sử dụng cân có độ chính xác ± 0,1 g. Vẽ biểu đ khối lượng vt đúc theo áp suất nóng chảy như được thể hiện trên đường cong A tại Hình D.1. Nếu ít nhất ba giá trị của khối lượng vật đúc không đi khi áp suất nóng chảy tăng, lấy giá trị trung bình của áp suất nóng chảy tương ng với ba điểm đầu tiên (điểm 1 đến 3 trên đường cong A) làm áp suất giữ.

Nếu khối lượng của vật đúc tiếp tục gia tăng khi áp sut nóng chảy gia tăng (đường cong C), hoặc khối lưng của vật đúc n định chỉ sau khi đạt đến áp suất nóng chảy quá cao, như khi tạo ra quá nhiều bavia, áp suất giữ có thể được lấy làm áp suất nóng chảy mà tại đó khối lượng của mẫu thử ít bavia (thay cho khối lượng của vật đúc) đạt đến giá trị không đổi khi được đánh dấu điểm so với áp suất nóng chảy. Nếu không, áp suất giữ có thể được xác định bằng một trong các phương pháp được nêu trong D.1.2 và D.1.3.

D.1.2. Phương pháp sử dụng t lệ vết lõm

D.1.2.1. Phạm vi áp dụng

Phương pháp này xác định áp suất giữ, được gọi là tỷ lệ vết lõm (SR), là chỉ số định lượng của chiều sâu của vết lõm trên bề mặt mẫu thử. Áp sut giữ được sử dụng để đúc (xem 5.2.3) được lấy khi áp suất nóng chy mà tại đó SR đạt đến giá trị không đổi sau khi giảm do áp suất nóng chảy tăng (nói cách khác, áp suất tại đó vết lõm ít sâu nhất). Phương pháp này có hiệu qu đối với vật liệu như polyme tinh thể mà vết lõm trên bề mặt mẫu thử lớn và độ sâu thay đổi rõ ràng khi áp suất nóng chảy gia tăng.

D.1.2.2. Thuật ngữ và định nghĩa

D.1.2.2.1. T lệ vết lõm (sink mark ratio)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chỉ s của độ sâu tương đối của vết lõm trên bề mặt mẫu thử, như được nêu trong công thức (D.1):

(D.1)

trong đó;

hmin là độ dày tối thiểu của mẫu thử, được tính là giá trị trung bình của độ dày tại ba điểm Pmin1, Pmin2, và Pmin3, dọc theo chiều dài mẫu thử, như được xác định trong Hình D.2 và D.3;

hmax là độ dày tối đa của mẫu thử, được tính là giá trị trung bình của độ dày tại ba điểm Pmax1, Pmax2, và Pmax3, dọc theo chiều dài mẫu thử, như được xác định trong Hình D.2 và D.3.

CHÚ THÍCH: Được biểu thị đến hai chữ số có nghĩa (ví dụ: 0,032).

D.1.2.3. Cách tiến hành

Sử dụng thời gian giữ đ để đm bảo rằng cht nóng chảy đóng rắn ở khu vực cổng, tạo ra vật đúc ở một loạt áp suất nóng chảy gia tăng dần dần, một vật đúc tại mỗi áp suất nóng chảy. Áp suất nóng chảy đầu tiên sử dụng được khuyến nghị là 10 % của áp suất phun và áp suất nóng chảy tiếp theo là bội số tích phân của áp suất nóng chảy đầu tiên (nếu không, kết qu đạt được trên mẫu thử đúc phun tại các phòng thí nghiệm khác nhau sẽ không nhất thiết phải so sánh).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sử dụng thước cặp, có độ chính xác đến ± 0,05 mm, đo độ dày tối đa hmax ti Pmax1, Pmax2 Pmax3, chính xác đến 0,01 mm, đối với mỗi mẫu thử được tạo ra.

Đo độ dày của tất c các mu thử tại khoảng cùng thời gian sau khi đúc và theo cùng điều kiện xung quanh do nó thay đi theo thời gian.

Đối với mỗi áp suất nóng chảy, tính SR sử dụng công thức (D.1). Vẽ SR so với áp sut nóng chảy như được thể hiện trên đường cong B tại Hình D.1. Nếu ít nhất ba giá trị của SR không đổi khi áp suất nóng chy gia tăng, lấy giá trị trung bình của áp suất nóng chảy tương ứng với ba điểm đầu tiên (điểm 1 đến 3 trên đường cong B) làm áp sut giữ.

Nếu hmax thay đổi ít khi áp sut nóng chảy gia tăng, hmin có thể được sử dụng làm chỉ số để xác định áp suất giữ thay cho SR.

D.1.3. Phương pháp sử dụng áp sut nóng chảy tối đa không tạo ra bavia

D.1.3.1. Phạm vi áp dụng

Phương pháp này xác định áp suất giữ được sử dụng để đúc (xem 5.2.3) khi áp suất nóng chảy tăng dần và tại đó xuất hiện bavia đầu tiên. Phương pháp xác định áp sut giữ này có thể áp dụng được với các vật liệu là chất lỏng có độ nhớt cao trong trạng thái nóng chảy và có thể tạo ra bavia.

D.1.3.2. Cách tiến hành

Sử dụng thi gian giữ đủ để đảm bảo rằng chất nóng chảy đóng rắn ở khu vực cng, tạo ra vật đúc ở một loạt áp suất nóng chảy gia tăng dần dần, một vật đúc tại mỗi áp suất nóng chảy. Áp sut nóng chảy đầu tiên sử dụng được khuyến nghị là 10 % của áp suất phun và áp suất nóng chảy tiếp theo là bội số tích phân của áp sut nóng chảy đầu tiên (nếu không, kết qu đạt được trên mẫu thử đúc phun tại các phòng thí nghiệm khác nhau sẽ không nhất thiết phải so sánh). Kiểm tra từng vật đúc xem có bavia không bằng cách quan sát bằng mắt hoặc bằng kính phóng đại.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ DN:

Trục X

Trục Y

Đặc tính được xác định

Đường cong

Áp sut nóng chảy

Khi lượng của vật đúc hoặc mẫu thử

Áp sut giữ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Áp suất nóng chảy

Tỷ l vết lõm

Áp sut giữ

B

Thời gian

Khối lượng của vật đúc hoặc mẫu thử

Thời gian giữ

A, C

x

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Giá trị của đặc tính

A, B

Hình D.1 - Biểu đồ xác định áp sut giữ và thời gian giữ (cho các trường hp khi phép đo được thực hiện tại các khoảng nghỉ, như được khuyến nghị trong D.1.3.2)

a) vết lõm ở giữa

b) vết lõm lệch tâm

CHÚ DN:

b2 là khoảng cách ngang qua chiều rộng giữa cạnh và Pmin1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a hướng chiu rộng

b hướng độ dày

Hình D.2 - Vị trí của điểm đo Pmin ngang qua chiều rộng mẫu thử

 

l1

80 mm

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

40 mm

 

 

l3

15 mm đến 25 mm

 

 

b1

10 mm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ DN:

1

cổng

b2

bị khoảng cách ngang qua chiu rộng giữa cạnh và Pmin1 (xem Hình D.2);

Pmin1

điểm đo tại m trục dọc của mũi tên, mặt cắt cạnh song song của mẫu thử (xem Hình D.2) [điểm Pmin1 có th ở tại tâm của đường kẻ ngang qua chiu rộng của mẫu thử như được thể hiện trong Hình D.2a) hoặc ở v trí khác lệch tâm như được thể hiện ở Hình D.2b)];

Pmin2 và Pmin3

điểm đo tại cùng khoảng cách b2 ngang qua chiều rộng từ cạnh là Pmin1 và tại khoảng cách +l3 và - l3 theo hướng dọc từ Pmin1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

điểm đo tại cùng vị trí theo chiều dọc như Pmax1, Pmax2, và Pmax3, nhưng dọc theo một cạnh của mũi tên, mặt cắt cạnh song song của mẫu thử như được thể hiện trong hình.

Hình D.3 - Đim đo hminhmax đối với mu thử đa mục đích

D.2. Phương pháp xác định thời gian giữ

CHÚ THÍCH: Ngay khi thời gian gi được xác định bng một trong những phương pháp được nêu trong điều này, không cần phải lặp lại phép xác định đối với cùng loại vật liệu và phép xác định có thể được đơn gin hóa đối với vật liệu tương tự.

D.2.1. Phương pháp sử dụng khi lưng vật đúc

D.2.1.1. Phạm vi áp dụng

Phương pháp này xác định thời gian giữ tH được sử dụng để đúc (xem 5.2.4) khi độ dài thời gian được chọn cho khối lượng vật đúc đạt đến giá trị không đổi sau khi tăng do thời gian giữ tăng dần.

D.2.1.2. Cách tiến hành

Trước tiên đánh giá t thử nghiệm sơ bộ thời gian xấp x đối với chất nóng chảy để đóng rắn trong khu vực cng, do vậy xác định thời gian giữ tạm thời. Tiếp theo, tạo vật đúc tại các khoảng thời gian 1 s trên dải ± 10 s mỗi cạnh của thời gian giữ tạm thời, mỗi lần tạo ra một vật đúc. Cân vật đúc trên cân có độ chính xác đến ± 0,1 g và vẽ biểu đồ khi lượng vật đúc với thời gian giữ như được thể hiện trên Hình D.1 (đường cong A). Sử dụng đối với tH thời gian dài hơn từ 3 s đến 5 s so với thời gian để đạt được khối lượng không đổi.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

D.2.2. Phương pháp sử dụng áp sut

D.2.2.1. Phạm vi áp dụng

Phương pháp này xác định thời gian giữ tH được sử dụng để đúc (xem 5.2.4) khi độ dài thời gian được s dng đối với áp suất ổ đ bắt đầu gim do sự đóng rắn của chất nóng chảy trong khu vực cổng.

D.2.2.2. Thuật ngữ và định nghĩa

Trong tiêu chuẩn này, áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:

D.2.2.2.1. Áp suất ổ (cavity pressure)

Áp suất của chất nóng chảy trong khuôn, được đo bằng cảm biến áp suất trên bề mặt trong của ổ

CHÚ THÍCH: Được biểu thị bằng megapascal.

D.2.2.3. Cách tiến hành

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

Lời giới thiệu

1. Phạm vi áp dụng

2. Tài liệu viện dẫn

3. Thuật ngữ và định nghĩa

4. Thiết bị, dụng cụ

5. Cách tiến hành

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phụ lục A (tham khảo) Ví dụ về hình dạng rãnh dẫn

Phụ lục B (tham khảo) Các tiêu chuẩn liên quan đến khuôn đúc phun

Phụ lục C (Tham khảo) Ví dụ về khuôn phun

Phụ lục D (Tham khảo) Phương pháp xác định áp suất giữ và thời gian giữ

1) ISO 294-5 hiện đang được soát xét.

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11026-1:2015 (ISO 294-1:1996) về Chất dẻo - Đúc phun mẫu thử vật liệu nhiệt dẻo - Phần 1: Nguyên tắc chung, đúc mẫu thử đa mục đích và mẫu thử dạng thanh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


1.924

DMCA.com Protection Status
IP: 3.12.73.221
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!