Bán kính, R, phải được gia công để phù
hợp với các giới hạn sau (xem Hình 2):
50mm ≤ R ≤ 70mm
(2)
Chiều rộng, bG, của mẫu thử
trong khoảng chiều dài đo phải phù hợp với các yêu cầu sau (xem Hình 2 và
5.2.1):
bG = (10 ± 1)mm đối với
DN ≤ 150
(3)
bG = (25 ± 1)mm đối với
DN > 150
(4)
Tổng chiều rộng, b,
của mẫu thử phải phù hợp với các yêu cầu sau (xem Hình 2):
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(5)
b = (40 ± 2) mm đối với DN > 150
(6)
Các yêu cầu về chiều rộng ở trên có thể cần phải giảm xuống để thích hợp với các ống thành dày (xem 5.1).
CHÚ DẪN
1. Tâm của mặt cắt ngang chiều dài đo
2. Các đầu đắp thêm nhựa nhiệt rắn được gia cường
hoặc không được gia cường, được cắt phẳng
và song
song,
nếu có yêu cầu
E Độ dày thành
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
lG Chiều dài đo
b Tổng chiều rộng
mẫu thử
bG Chiều rộng của chiều dài đo
R Bán kính
Hình 2 - Hình dạng và kích
thước của mẫu thử
(phương pháp A)
5.2.2.3. Dải có các mặt
song song
Chiều rộng, bG, của mẫu thử
trong khoảng chiều dài đo phải phù hợp với các yêu cầu sau (xem Hình 3). Chiều dài đo, lG, là chỗ
không đắp thêm giữa các đầu kẹp.
Chiều rộng, b, của mẫu thử
phải như sau (xem hình 3):
bG = (10 ± 1) mm đối
với DN ≤ 150
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
bG = (25 ± 1) mm đối
với DN > 150
(8)
Các yêu cầu về chiều rộng ở trên
có thể cần phải giảm xuống để thích hợp với các ống thành dày (xem 5.1).
CHÚ DẪN
1. Tâm của mặt cắt ngang chiều dài đo
2. Các đầu đắp thêm nhựa nhiệt rắn được gia cường
hoặc không được gia cường, được cắt phẳng và song song, nếu có yêu cầu
e Độ dày thành
l Chiều dài mẫu thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b Chiều rộng mẫu =
chiều rộng đo bG
Hình 3 - Hình
dạng và kích thước mẫu thử dải có các mặt song song (phương pháp A)
5.2.3. Sử dụng các đầu
đắp thêm
Trừ khi sử dụng các kẹp (xem 4.2) có các ngàm kẹp
cong vừa khớp chặt và nếu nhà sản xuất quyết định sử dụng các đầu đắp
thêm thì đắp các đầu mẫu thử dày lên trên toàn bộ chiều dài kẹp bằng một loại nhựa nhiệt rắn
có hoặc không có vật liệu gia cường.
Khi đóng rắn, gia công tạo phẳng và
song song các đầu đắp thêm để đảm bảo tâm của mặt cắt ngang chiều dài đo (xem Hình 2 và Hình 3) sẽ nằm
trên đường tâm chịu tải
của thiết bị thử khi mẫu được kẹp.
5.3. Mẫu thử mặt cắt
ống (phương pháp B)
Mẫu thử (xem Hình 1) là một đoạn ống
có chiều dài tối thiểu 450 mm.
5.4. Mẫu thử dạng
tấm (phương
pháp C)
Mẫu thử (xem Hình 4) là hình
vuông và được cắt ra từ ống sao cho hai mặt song song với trục dọc và hai mặt
còn lại vuông góc với trục dọc của ống.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ DẪN
1. Chu vi của ống
2. Phần không đắp thêm
e Độ dày thành
bG Chiều rộng của cổ eo mẫu thử
r Bán kính bên trong cổ
eo mẫu thử
lG Khoảng cách
giữa các kẹp
θ Góc quấn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ci Hướng chu vi
Hình 4 - Mẫu thử dạng tấm (phương pháp C)
CHÚ DẪN
1 Mẫu thử
2 Nhựa nhiệt rắn
3 Khuôn
Hình 5 - Cách
gia cố nhựa vào các mặt của mẫu thử dạng tấm
Các bavia phải được loại bỏ và mẫu thử được gia
công đến các kích thước sau (xem Hình 4). Chỉ các phá hủy tại vùng cổ eo của mẫu
thử là có giá trị
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
lg > 4e
(9)
- Bán kính bên trong cổ eo mẫu thử, r:
0,2e ≤ r ≤ 0,5e
(10)
Chiều rộng (mm), bG của cổ eo:
25 ≤ bG ≤ 5e
(11)
5.5. Số lượng mẫu thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6. Điều hòa
Trừ khi có quy định khác trong tiêu
chuẩn viện dẫn đến tiêu chuẩn này, lưu giữ mẫu thử ở nhiệt độ thử (xem Điều 7)
trong ít nhất 0,5 h trước khi thử.
7. Nhiệt độ thử
Tiến hành các quy trình áp dụng được
nêu tại Điều 8 tại nhiệt độ được quy định trong tiêu chuẩn viện dẫn đến tiêu
chuẩn này.
8. Cách tiến hành
(phương pháp A, B và C)
8.1. Đối với mẫu thử dạng
dải (phương pháp A), nếu có thể đo và ghi lại chính xác đến 0,1 mm chiều rộng b
và bG, của mẫu thử,
tại trung điểm của chiều dài
đo.
Đối với mẫu thử ống
(phương pháp B), đo và ghi lại hoặc đường kính trong hoặc đường kính ngoài và độ
dày thành trung bình của mẫu thử bằng cách lấy ba số đo cách đều nhau xung
quanh chu vi của đoạn ống ở cả hai đầu.
Đối với mẫu thử dạng tấm (phương pháp
C), đo chiều rộng cổ eo hoặc chiều
sâu khía, bG, chính xác đến
0,1 mm và xác định góc quấn, θ, chính xác đến ±1°. Xác định bán kính r
bằng cách đo và/hoặc tính toán.
8.2. Đặt mẫu thử
vào thiết bị thử độ bền
kéo (4.1) sao cho trục mẫu thử trùng với hướng kéo và kẹp các kẹp (4.2) đồng đều
và đủ chặt để ngăn
mẫu thử bị trượt.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.4. Loại bỏ bất kỳ
mẫu thử nào bị trượt tại các đầu kẹp và các mẫu bị đứt ở phía ngoài
chiều dài đo và lặp lại các phép thử với số mẫu thử phù hợp theo 5.2, 5.3 hoặc
5.4.
CHÚ THÍCH: Nếu phá hủy xảy ra ở phía ngoài
chiều dài đo thì phá hủy này
được chấp nhận nếu kết quả độ bền trung bình tăng lên.
9. Tính toán
9.1. Đối với mẫu thử
dạng dải (phương pháp A)
9.1.1. Đối với mỗi mẫu thử,
tính toán độ bền kéo theo chiều dọc ban đầu, sLA, i*, tính bằng
N/mm của chu vi, sử dụng
công thức (12):
(12)
trong đó
F là lực tối đa tính bằng
N;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
i là số của mẫu thử.
Tính toán giá trị độ bền kéo theo chiều
dọc ban đầu trung bình, sLA,i*, của các mẫu thử và độ lệch chuẩn, nếu
áp dụng.
9.1.2. Đối với mỗi mẫu
thử, tính toán phần trăm độ giãn dài tới hạn. Đối với tất cả các mẫu thử, xác định
phần trăm độ giãn dài tới hạn trung
bình và độ lệch chuẩn, nếu áp dụng.
9.2. Đối với mẫu thử ống
(phương pháp B)
9.2.1. Đối với mỗi mẫu
thử, tính toán độ bền kéo theo chiều dọc ban đầu, sLB,i*, tính bằng N/mm
chu vi, sử dụng công thức (13):
(13)
Trong đó
F là lực lớn nhất,
tính bằng N;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
i là số của mẫu thử.
Tính toán giá trị độ bền kéo theo chiều
dọc ban đầu trung bình, sLB,i, của các mẫu
thử và độ lệch chuẩn, nếu áp dụng.
9.2.2. Đối với mỗi mẫu
thử, tính toán phần trăm độ giãn dài tới hạn, εL,i. Đối với tất
cả các mẫu thử, xác định
giá trị độ giãn dài tới hạn trung bình, εL và độ lệch chuẩn, nếu
áp dụng.
9.3. Đối với mẫu thử dạng
tấm (phương
pháp C)
Đối với mỗi mẫu thử (xem Hình 6), tính toán độ bền
kéo theo chiều dọc ban đầu, sLC,i*, tính bằng N/mm của chu vi, sử dụng công thức
(14):
(14)
Trong đó
F là lực tối đa,
tính bằng N;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
r là bán kính phần
khía, tính bằng mm;
θ là góc quấn của sợi gia cường
(xem Hình 4), tính bằng
độ so với trục dọc của ống.
i là số của mẫu thử.
Nếu có hai hoặc nhiều các góc quấn, lấy θ
là góc nhỏ nhất được dùng.
Tính toán giá trị độ bền kéo theo chiều
dọc ban đầu
trung bình, sLC*, của các mẫu
thử và độ lệch chuẩn, nếu áp dụng.
CHÚ DẪN
1
bG chiều rộng mẫu thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
θ góc quấn
Hình 6 - Chi
tiết cổ eo mẫu thử dạng tấm
10. Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm các
thông tin sau:
a) Viện dẫn tiêu
chuẩn này và tiêu chuẩn viện dẫn đến
tiêu chuẩn này;
b) Tất cả các chi tiết
cần thiết để nhận biết đầy đủ ống được
thử;
c) Phương pháp
được sử dụng,
nghĩa là phương
pháp A, B hoặc C;
d) Trong trường
hợp mẫu thử dạng dải, mẫu có các mặt song song hay được tạo hình và đầu mẫu
có được đắp thêm hay không;
e) Trong trường
hợp là mẫu thử dạng tấm, góc quấn q;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
g) Số lượng mẫu
thử;
h) Vị trí trên ống từ đó các
mẫu thử được lấy;
i) Nhiệt độ thử
nghiệm;
j) Tốc độ tác động
tải trọng;
k) Khoảng thời gian đến khi phá hủy;
I) Từng giá trị
độ bền kéo theo chiều dọc ban đầu và/hoặc ứng suất kéo theo chiều
dọc tới hạn, các
giá
trị trung bình và độ lệch chuẩn, nếu có áp dụng;
m) Từng giá trị
phần trăm độ giãn dài tới hạn và chiều dài đo để xác định độ
giãn dài và giá trị
phần
trăm độ giãn dài tới hạn trung bình và độ lệch chuẩn, nếu có áp dụng;
n) Các kết quả của tải trọng/độ giản
dài bất kỳ ở dạng đồ thị hoặc con
số;
o) Mô tả ngoại
quan các mẫu thử sau khi thử nghiệm;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
q) Ngày thử nghiệm.
PHỤ
LỤC A
(tham khảo)
Xác
định các tính chất theo chiều dọc của ống thành mỏng quấn sợi chéo
A.1. Phạm vi áp dụng
Phụ lục này có thể hữu ích cho việc
xác định các tính chất kéo theo chiều dọc của ống thành mỏng đường kính nhỏ, quấn
sợi chéo theo phương pháp B. Chỉ các trường hợp ngoại lệ hoặc bổ sung so với phần
nội dung chính được đề cập trong phụ lục này.
A.2. Phương pháp
B
Thử nghiệm ống thành mỏng có thể dẫn đến
oằn ống trước khi bị phá hủy do kéo theo chiều dọc. Do đó, sử dụng một "lõi" tăng cường
bên trong để ngăn ngừa việc làm oằn ống. (xem Hình A.1)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ DẪN
1
Lõi
2
Các kẹp phân đoạn
3
Ống ngoài
4
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5
Mẫu thử
Hình A.1 -
Các kẹp điển hình cho một mẫu
thử đoạn ống
Hình A.2 -
Chuẩn bị các tap kim
loại
Hình A.3 - Quấn
băng lên các tap
CHÚ DẪN
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vật liệu bằng vải
A
Không được khuyến nghị
B
Được khuyến nghị
Hình A.4 - Hình dạng quấn các băng
lên lõi hình trụ được đề nghị
THƯ MỤC TÀI
LIỆU THAM KHẢO
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[2] TCVN 4501-5
(ISO 527-5), Chất dẻo - Xác định
tính chất kéo - Phần 5: Điều kiện thử đối với composite chất dẻo gia cường bằng sợi
đơn hướng.