Cấu hình
máy/trạng thái máy
|
Tải trọng
|
Giá trị phải
tính đến a
|
Trên chân chống/bánh xích b
|
Tải tác dụng
|
1,25P
+ 0,1F
|
Trên bánh xe (bánh lốp) b
|
Tải tác dụng
|
1,33P + 0,1F
|
Trên bánh xích với vận tốc di chuyển
không quá 0,1 m/s
|
Tải tác dụng
|
1,25P + 0,1F
|
Trên bánh xích với vận tốc di chuyển
lớn hơn 0,1 m/s và nhỏ hơn hoặc bằng 0,4 m/s
|
Tải tác dụng
|
1,33P
+ 0,1F
|
Trên bánh lốp với vận tốc di chuyển
không quá 0,4 m/s
|
Tải tác dụng
|
1,33P + 0,1F
|
Trên bánh xích/bánh lốp khi vận
tốc di chuyển lớn hơn 0,4 m/s
|
Tải tác dụng
|
1,50P + 0,1F
|
a Trong các công thức
này:
P là tải trọng danh định
(tải trọng trên phương tiện
nâng) như quy định của nhà sản xuất cần trục đối với các
cấu hình khác
nhau của cần trục. Nó phải là tải trọng
trên phương tiện nâng của cần trục như quy định trong TCVN 8242-1 (ISO
4306-1) (xem 6.1.5).
F là tải trọng
do khối lượng cần hoặc cần phụ, quy về đầu cần hoặc đầu cần phụ. (Xem ISO
4310 để xem cách
xác định F).
Giá trị được xem xét có mục đích mô phỏng
các tải trọng động phát sinh trong thao tác điều khiển thông thường.
b Đối với các cấu hình này, cần
trục đứng tại chỗ, tức là không di chuyển nhưng việc nâng/hạ tải, nâng/hạ cần,
vào/ra cần ống lồng và quay vẫn
có thể thực hiện.
|
Bảng 2 - Tính
toán ổn định của cấu hình máy với tải tác dụng
và các ảnh hưởng động
Cấu hình máy/trạng
thái máy
Tải trọng
Giá trị cần
tính đến
a
Trên chân chống/bánh
xích b
Tải tác dụng
1,1P
Tải trọng
gió
S.W
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
D
Trên bánh xe (bánh lốp) b
Tải tác dụng
1,17P
Tải trọng
gió
S.W
Lực quán
tính
D
Trên bánh xích với vận
tốc di chuyển
không quá 0,1 m/s
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,1P
Tải trọng
gió
S.W
Lực quán
tính
D
Trên bánh xích với vận tốc di chuyển
lớn hơn 0,1 m/s và nhỏ hơn hoặc bằng 0,4 m/s
Tải tác dụng
1,17P
Tải trọng
gió
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lực quán
tính
D
Trên bánh lốp với vận tốc di chuyển
không quá 0,4 m/s
Tải tác dụng
1,17P
Tải trọng gió
S.W
Lực quán
tính
D
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tải tác dụng
1,33P
Tải trọng
gió
S.W
Lực quán
tính
D
Khi vận tốc di chuyển lớn hơn 0,1
m/s, tổng tải trọng trên cạnh lật chịu tải ít nhất ở phía bên
hoặc phía dưới của
khung di chuyển (bánh lốp,
bánh xích) phải không nhỏ hơn 15% so với tổng trọng lượng của cần trục.
a Trong cột này:
D là lực
quán tính do quá trình nâng/hạ tải, ra/vào cần, quay, nâng/hạ cần hoặc di
chuyển. Đối với
các
cần trục điều khiển (tốc độ)
theo cấp, giá trị thực tế của
lực quán tính phải được áp dụng. Với các cần trục điều khiển vô cấp,
giá trị của D lấy bằng 0.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
S = 1,0 đối với tải
trọng gió tác dụng
lên tải nâng P;
S = 1,2 đối với
tải trọng gió tác dụng lên kết cấu cần trục (cần,
cần phụ, cột, v.v...);
P như quy định
trong Bảng 1.
W là tải trọng gió ở trạng thái
làm việc và tính
theo ISO 4302.
b Đối với các cấu hình này, cần trục trong
trạng thái đứng tại chỗ, tức là không
di chuyển nhưng việc nâng/hạ tải, nâng/hạ cần, vào/ra cần ống lồng và quay
vẫn có thể thực hiện.
Bảng 3 - Giá trị nhỏ
nhất của góc lật
Cấu hình
máy/trạng thái máy
Góc lật nhỏ
nhất a
Trên chân chống/bánh xích và bánh
xích với vận tốc di chuyển không quá 0,1 m/s
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trên bánh xe (bánh lốp) khi không di
chuyển
4.5°
Trên bánh xích với vận tốc di chuyển
lớn hơn 0,1
m/s và nhỏ hơn hoặc bằng 0,4 m/s
4,5°
Trên bánh xe (bánh lốp) với vận tốc
di chuyển nhỏ hơn hoặc bằng 0,4 m/s
4,5°/5,5° b
Trên bánh xích với vận
tốc di chuyển lớn hơn 0,4 m/s
5,0°
Trên bánh xe (bánh lốp) với vận tốc
di chuyển lớn hơn 0,4 m/s
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Gia tốc do khởi động hoặc dừng đột
ngột các chuyển động của cần trục và/hoặc tải có thể gây nên
các chuyển động
không
được dự kiến và/hoặc tải
trọng (động năng). Để tránh cần trục bị lật do nguyên nhân này thì phải có sẵn
thế năng cần thiết. Các ảnh hưởng động này phải được xét đến khi tính toán.
Nó có thể được sử
dụng như một cách thay thế cho phương pháp tính toán được đơn giản
hóa dựa trên góc lật. Việc
tính toán khẳng định phải thực
hiện cho tất cả các tải trọng
danh định của cần trục với vị trí và hướng bất lợi nhất.
a Giá trị nhỏ nhất của góc lật trên
đây áp dụng cho độ nghiêng không nhỏ
hơn 1%. Khi độ nghiêng của nền lớn hơn 1% thì phải xem
xét trong tính toán lật (phương pháp tính dựa trên góc lật)
và độ nghiêng
sử dụng phải theo quy định trong biểu đồ tải (đường đặc tính tải). Điểm đặt tải trọng
(khối lượng) phải
nằm ở độ cao của trục cụm puly.
b Nếu độ mềm của các
bánh xe (bánh lốp) được xem
xét thì
có thể sử dụng
các giá trị nhỏ
hơn.
4.3 Ổn định
lật ngược
4.3.1 Quy định
chung
Để giữ ở giới hạn hợp lý, đối trọng phải được bố trí phù hợp sự
phân bố khối lượng
như dưới đây, khi thiết bị
ở các
trạng thái sau:
- đặt trên bề mặt cứng, nằm
ngang (độ nghiêng
không lớn hơn 1 %);
- được trang bị cần ngắn nhất theo chỉ định,
đặt ở vị trí có góc nâng cần
lớn nhất theo khuyến cáo ứng với chiều
dài của cần;
- móc, cụm móc hoặc thiết bị mang tải
khác thả lỏng trên sàn;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- các chân chống tự do, không chống
xuống sàn khi
tính toán cấu hình bánh lốp;
- được trang bị cần dài nhất theo quy định hoặc cần và tổ hợp cần
- cần phụ đặt ở vị trí có
góc
nâng
cần lớn nhất theo khuyến cáo đối với
tổ hợp này và chịu tác động
của tải trọng gió ở trạng thái
làm việc với hướng gió bất lợi nhất.
Tiêu chí phân bố tải đã quy định phải
thỏa mãn cho mỗi trạng
thái đối trọng khi cần trục quay đến vị trí bất lợi nhất mà nhà sản xuất cho
phép.
4.3.2 Cần trục bánh
xích - cần ngắn nhất tại tầm với nhỏ nhất
4.3.2.1 Cần trục bánh
xích - Quy định chung
Tổng tải trọng trên cạnh lật chịu tải nhỏ nhất ở phía bên hoặc
phía cuối khung di
chuyển phải không nhỏ hơn 15 % so với tổng trọng lượng của cần trục. Đối với
các cần trục làm việc với xích được thu ngắn, nếu tiêu chí này không đáp ứng
được thì
nhà
sản xuất phải chỉ rõ điều đó trên bảng thông tin cảnh báo trên cần trục để người
điều khiển có thể nhìn thấy.
4.3.2.2 Cần trục
bánh xích - Đã gỡ bỏ kết cấu cần
Tổng tải trọng trên cạnh lật chịu tải nhỏ nhất ở
phía bên hoặc phía
cuối khung di chuyển phải không nhỏ hơn 5 % so với tổng trọng lượng của cần trục.
Đối với các cần trục làm việc với xích được thu ngắn, nếu tiêu chí này không đáp ứng
được thì
nhà
sản xuất phải chỉ rõ điều đó trên bảng thông
tin cảnh báo trên cần trục để người điều
khiển có thể nhìn thấy.
4.3.3 Cần trục bánh
lốp - Cần ngắn nhất tại tầm với nhỏ nhất
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi trục dọc của bộ phận quay và trục
dọc xe vuông góc với nhau 90°, tổng tải trọng lên các bánh xe (bánh lốp) hoặc
các chân chống ở phía cần phải không được nhỏ hơn 15 % so với tổng trọng lượng
cần trục.
Khi trục dọc của bộ phận
quay và trục dọc xe trùng nhau, tổng tải trọng lên các bánh xe hoặc các chân chống
ở phía chịu tải nhỏ hơn của xe phải không nhỏ hơn 15 % so với tổng trọng lượng
cần trục khi ở phạm vi làm
việc do nhà sản xuất quy định và không nhỏ hơn 10 % so với tổng trọng lượng xe ở trong phạm
vi không làm việc. Các giới hạn của cấu hình bánh lốp phải được đáp ứng ngoại trừ khi
có các thông tin cảnh báo lắp trên cần trục mà người vận hành nhìn thấy được. Các
thông tin này phải chỉ ra các điều kiện vận hành yêu cầu hạ chân chống để giữ độ ổn định
lật ngược thích đáng.
4.3.3.2 Cần trục bánh lốp - Đã gỡ bỏ
kết cấu cần
Khi trục dọc của bộ phận quay và trục dọc xe
vuông góc với nhau
90°, tổng tải trọng lên các bánh xe (bánh lốp) hoặc các chân chống ở phía cần
phải không được nhỏ hơn 5 % so với tổng trọng lượng cần trục. Khi trục dọc của
bộ phận quay và trục dọc xe trùng nhau, tổng tải trọng lên các bánh xe
hoặc các chân chống ở phía chịu tải
nhỏ hơn của xe phải không nhỏ hơn 5 % so với tổng trọng lượng cần trục
khi ở phạm vi làm việc do nhà sản xuất quy định và không nhỏ hơn 5 % so với tổng trọng
lượng xe ở trong phạm vi không làm việc. Các giới hạn của cấu hình bánh lốp
phải được đáp ứng ngoại trừ khi có các thông tin cảnh báo lắp trên cần trục
mà người điều khiển nhìn thấy được. Các thông tin này phải chỉ ra các điều kiện
vận hành yêu cầu hạ chân chống để giữ độ ổn định lật ngược thích đáng.
4.4 Ổn định ở
trạng thái không làm việc khi chịu tác động của gió
Nhà sản xuất phải quy định các cảnh
báo đặc biệt cho người sử dụng phải chú ý khi cần trục ở trạng thái
không làm việc hoặc các giới hạn hoạt động khi có gió. (Tải trọng gió được quy
định trong ISO 4302).
4.5 Xác định
độ ổn định
4.5.1 Giá trị của P phải đảm bảo
với các trạng thái làm việc cho
trong Bảng 1 và
Bảng 2, trong mọi
trường hợp, thì mô men lật của cần trục phải nhỏ hơn mô men chống lật.
4.5.2 Các tính toán
phải thực hiện khi cần trục ở vị trí bất lợi nhất.
Ngoài ra tất cả các tải trọng,
tải trọng bản thân, đối trọng, các phụ kiện, v.v... ảnh hưởng đến
độ ổn định phải lấy ở trạng thái bất
lợi nhất cả về giá trị và vị
trí của chúng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.5.4 Góc lật của cần
trục tự hành: các tính toán phải chỉ ra rằng với mọi tải trọng danh định và mọi cấu hình khi quay ở hướng bất lợi
nhất phải không nhỏ hơn giá trị cho trong Bảng 3. Góc lật α được thể hiện trên các Hình
B.1 đến Hình B.6 của Phụ lục B. Góc lật khi tính ổn
định lật ngược
phải xác định với cần trục không tải và khi cần/hệ thống tháp-cần cùng với cụm
móc nằm trên nền.
Phụ lục A
(tham
khảo)
Cạnh lật của cần trục tự hành
A.1 Cần trục bánh lốp
A.1.1 Cần trục bánh lốp
không có hệ thống treo hoặc
hệ thống treo đã bị
khóa
lại (xem Hình A.1 và
Hình A.2)
Các cạnh lật là các đường thẳng
nối các điểm tiếp xúc của bánh xe. Nếu trục được lắp bánh xe kép thì phải xem xét
2 trường hợp sau:
a) Trong trường hợp trục cố định hoặc
trục được khóa lại thì
cạnh
lật là đường nối
các điểm tiếp
xúc
ở các bánh xe ngoài.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ DẪN:
1 Cần
2 Cạnh lật đối
với dầm lắp trục cân bằng hoặc dầm lắp hệ thống treo đã bị khóa lại
3 Khung xe
4 Trục sau
5 Trục trước
Hình A.1 - Cần
trục bánh lốp có hệ thống treo bị khóa hoặc không bị khóa, bánh đơn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ DẪN:
1 Cần
2 Cạnh lật đối với dầm lắp trục cân bằng hoặc dầm
lắp hệ thống treo đã bị khóa lại
3 Khung xe
4 Trục sau
5 Trục trước
Hình A.2 - Cần
trục bánh lốp có hệ thống
treo bị khóa hoặc không bị khóa, bánh đôi
A.1.2 Cần trục bánh lốp có hệ thống treo không
bị khóa (xem
Hình A.3)
Cạnh lật là đường nối
các điểm áp dụng hệ thống treo.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ DẪN:
1 Cần
2 Cạnh lật đối
với dầm lắp trục cân bằng hoặc dầm lắp hệ thống treo đã bị khóa lại
3 Khung xe
4 Trục sau
5 Trục trước
Hình A.3 - Cần trục bánh lốp
có hệ thống treo không bị khóa
A.2 Cần trục trên
chân chống
A.2.1 Cần trục trên chân chống (xem Hình
A.4)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ DẪN:
1 Cần
2 Cạnh lật đối với
chân chống đã kéo ra
3 Chân chống
Hình A.4 - Cần
trục trên chân chống
A.3 Cần trục bánh
xích (xem Hình A.5)
Cạnh lật đối với cần trục
bánh xích cho trong Hình A.5.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 (Cạnh lật) phía đầu cuối, đĩa xích không được nâng
cao
2 Phía bên
3 Phía đầu cuối,
đĩa xích được nâng
cao
a Ví dụ: đĩa xích không được nâng cao
b Ví dụ: đĩa xích được nâng
cao
Hình A.5 - Cần trục bánh
xích
Cạnh lật thể hiện phía bên trái Hình
A.5 phải được sử dụng đối với các cần trục bánh xích khi các đĩa xích dẫn hướng
hoặc đĩa xích dẫn động không được nâng lên cao hơn so với các con lăn đỡ xích trên đường
chạy. Cạnh lật này cũng có thể
sử dụng khi có khối chặn phù hợp được đặt dưới các đĩa xích dẫn hướng hoặc đĩa
xích dẫn động được nâng cao đủ để ngăn chặn máy cân bằng (tải trọng tổng hợp sẽ
là tải trọng
tĩnh).
Cạnh lật thể hiện bên phải Hình A.5 phải
được sử dụng đối với các cần trục khi các đĩa xích dẫn hướng hoặc đĩa xích dẫn động
được nâng cao hơn so với các con lăn đỡ xích trên đường chạy.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(tham khảo)
Góc lật của cần trục tự hành
B.1 Cần trục bánh lốp
(xem Hình B.1 và Hình B.2)
B.1.1 Cần trục bánh
lốp
Góc lật là góc tạo bởi mặt
phẳng thẳng đứng (A) đi qua cạnh lật và mặt phẳng (B) chứa cạnh lật và trọng tâm của cần trục
(xem Hình B.1 đến B.6).
Trường hợp sử dụng chân chống, cạnh lật
là đường nối
các điểm tiếp xúc của các xy lanh chân chống (không thể hiện trên hình vẽ).
CHÚ THÍCH: Tải nâng đặt tại tâm các puly trên đầu cần để tính
trọng tâm của máy cùng với tải.
CHÚ DẪN:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2 Góc lật khi không tải, αWITHOUT
3 Trọng tâm khi
có tải
4 Trọng tâm khi
không tải
5. Cần
Hình B.1 -
Góc lật khi cần dọc chiều
chuyển động
CHÚ DẪN:
1 Góc lật khi có tải, αWITH
2 Góc lật khi
không tải, αWITHOUT
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4. Trọng tâm khi không tải
5. Cần
Hình B.2 -
Góc lật khi cần vuông góc với
chiều chuyển động
(phía bên các
bánh xe, 90°)
B.2 Cần trục bánh
xích (xem Hình B.3 đến Hình B.6)
CHÚ DẪN:
1 Góc lật khi
có tải, αWITH
2 Góc lật khi
không tải, αWITHOUT
3 Trọng tâm khi
có tải
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5. Cần
Hình B.3 - Góc
lật khi cần dọc chiều chuyển động,
đĩa xích không được nâng cao
CHÚ DẪN:
1 Góc lật khi
có tải, αWITH
2 Góc lật khi không tải, αWITHOUT
3 Trọng tâm khi có
tải
4. Trọng tâm khi không tải
5. Cần
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ DẪN:
1 Góc lật khi có
tải, αWITH
2 Góc lật khi
không tải, αWITHOUT
3 Trọng tâm khi có tải
4 Trọng tâm khi
không tải
5 Cần
Hình B.5 -
Góc lật khi cần vuông góc với chiều chuyển
động (cần phía bên), con lăn đỡ
xích theo kiểu thiết kế A
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ DẪN:
1 Góc lật khi có tải, αWITH
2 Góc lật khi
không tải, αWITHOUT
3 Trọng tâm khi
có tải
4. Trọng tâm khi không tải
5. Cần
Hình B.6 -
Góc lật khi cần vuông góc với chiều
chuyển động (cần phía bên), con lăn đỡ xích theo kiểu thiết kế B
*) Trong
hệ thống tiêu chuẩn Quốc gia đã có TCVN 8242-2:2009 hoàn toàn tương đương với
ISO 4306-2:1994.