Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10602:2014 về Vật liệu kim loại - Lá và băng - Thử nong rộng lỗ

Số hiệu: TCVN10602:2014 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2014 Ngày hiệu lực:
ICS:77.040.10 Tình trạng: Đã biết

Ký hiệu

Tên gọi

Đơn vị

c

Khe hở

%

dd

Đường kính trong của khuôn đột dùng để đột lỗ trên mẫu thử

mm

dp

Đường kính của chày đột dùng để đột lỗ trên mẫu thử

mm

Dd

Đường kính trong của khuôn của dụng cụ nong rộng

mm

Dh

Đường kính trung bình của lỗ sau khi có vết nứt

mm

Do

Đường kính ban đầu của lỗ

mm

Dp

Đường kính của chày đột của dụng cụ nong rộng

mm

F

Lực kẹp

N

R

Bán kính góc lượn của khuôn dụng cụ nong rộng

mm

t

Chiều dày của mẫu thử

mm

λ

Hệ số nong rộng lỗ giới hạn

%

Hệ số nong rộng lỗ giới hạn trung bình

%

5. Nguyên lý

Thử nong rộng lỗ gồm có hai bước:

a) Đột lỗ như chỉ dẫn trên Hình 1;

b) Thúc (ép) dụng cụ nong rộng hình côn vào lỗ đã được đột từ trước tới khi xuất hiện vết nứt kéo dài suốt chiều dày mẫu thử của lá kim loại.

CHÚ DẪN:

1 Mẫu thử.

2 Khuôn dùng để đột lỗ.

3 Chày đột dùng để đột lỗ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6. Thiết bị

6.1. Quy định chung

Thiết bị gồm có một máy thử và các dụng cụ cho thử nghiệm.

6.2. Máy thử

Máy thử phải có khả năng giữ mẫu thử ở vị trí trong quá trình thử và dừng dụng cụ nong rộng ngay khi một vết nứt xuất hiện ở mép lỗ.

Máy thử cũng phải có khả năng điều khiển tốc độ dịch chuyển của dụng cụ nong rộng.

Có thể sử dụng một máy thử chuyên dùng cho các thử nghiệm nong rộng lỗ, hoặc một máy thử kéo vuốt sâu hoặc bất cứ máy thử ép (dập) nào khác.

6.3. Dụng cụ thử

6.3.1. Kích thước và hình dạng của khuôn và chày đột (dập) sử dụng trong thử nghiệm nong rộng lỗ được cho trong 6.3.2 đến 6.3.5 (xem Hình 3).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.3.3. Dụng cụ thử kẹp chặt đường kính trong của khuôn, Dd, phải được lựa chọn trên cơ sở hệ số nong rộng lỗ giới hạn kỳ vọng.

6.3.4. Bán kính góc lượn, R, của dụng cụ thử kẹp khuôn phải ở giữa 2 mm và 20 mm.

Bán kính nên dùng là 5 mm.

6.3.5. Dụng cụ nong rộng hình côn phải có độ cứng tối thiểu là 55 HRC.

7. Mẫu thử

7.1. Phải lấy ba mẫu thử từ cùng một phôi mẫu thử (tuy nhiên, xem 8.2).

7.2. Mẫu thử phải phẳng và có các kích thước sao cho tâm của bất cứ lỗ nào cũng phải cách bất cứ cạnh nào của mẫu thử một khoảng không nhỏ hơn 45 mm hoặc cách tâm của lỗ liền kề một khoảng không nhỏ hơn 90 mm (xem Hình 2).

Kích thước tính bằng milimet

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.3. Ở phần giữa của mẫu thử, đột một lỗ bằng chày đột có đường kính 10 mm (xem Hình 1).

7.4. Khi đột lỗ, chọn một khuôn thỏa mãn khe hở được cho trong Bảng 2. Việc lựa chọn đường kính trong của khuôn phải có các độ tăng 0,1 mm.

Bảng 2 - Dung sai khe hở giữa khuôn và chày đột dập

Chiều dày (t)

mm

Khe hở (c)

%

2,0 > t

12 ± 2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

12 ± 1

CHÚ THÍCH: Bảng 3 giới thiệu về một bộ các đường kính cho các khuôn dùng để đột các lỗ tuân theo cả hai yêu cầu nêu trên.

Bảng 3 - Ví dụ về các đường kính trong của khuôn dùng cho đột lỗ

Kích thước tính bằng milimet

Chiều dày (t)

Đường kính trong của khuôn (dd)

1,2 ≤ t < 1,5

10,30

1,5 ≤ t < 1,9

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1,9 ≤ t < 2,3

10,50

2,3 ≤ t < 2,7

10,60

2,7 ≤ t < 3,1

10,70

3,1 ≤ t < 3,6

10,80

3,6 ≤ t < 4,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4,0 ≤ t < 4,4

11,00

4,4 ≤ t < 4,8

11,10

4,8 ≤ t < 5,2

11,20

5,2 ≤ t < 5,7

11,30

5,7 ≤ t ≤ 6,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.5. Dung sai kích thước quy định của dụng cụ đột dập dùng cho chuẩn bị các mẫu thử phải tương đương với các giá trị được cho trong Bảng 4. Nên kiểm tra dụng cụ đột dập thường xuyên về độ mòn.

Bảng 4 - Dung sai kích thước quy định của dụng cụ đột dập

Kích thước

Dung sai

mm

Đường kính chày đột dùng để đột lỗ, dp (10 mm)

+ 0,02

- 0,03

Đường kính trong của khuôn dùng cho đột lỗ, dd (xem Bảng 3)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- 0,02

Khe hở được xác định bởi phương trình sau:

(1)

Trong đó:

c khe hở, được biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm;

dd đường kính trong của khuôn dùng để đột lỗ mẫu thử, tính bằng milimet;

dp đường kính của chày dùng để đột lỗ mẫu thử (dp = 10 mm);

t chiều dày của mẫu thử, tính bằng milimet.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8.1. Thông thường, các thử nghiệm được tiến hành ở nhiệt độ giữa 10oC và 35oC. Thực hiện các thử nghiệm trong điều kiện có kiểm soát, khi có yêu cầu, phải thực hiện các thử nghiệm ở nhiệt độ (23 ± 5)oC.

8.2. Thường phải thực hiện ba thử nghiệm. Tuy nhiên việc tăng số lượng các thử nghiệm phải được thỏa thuận giữa các bên có liên quan.

8.3. Đặt mẫu thử trên khuôn sao cho tâm của lỗ được đột trên mẫu thử trùng với đường trục của dụng cụ nong rộng hình côn và mặt phẳng của mẫu thử vuông góc với chiều dẫn động của chày đột dập hình côn (xem Hình 3). Đặt mẫu thử sao cho bề mặt ra của lỗ được đối diện với khuôn; yêu cầu này có nghĩa là chiều đột dập và chiều của nong rộng lỗ là như nhau.

8.4. Tác dụng một lực kẹp đủ lớn vào mẫu thử để ngăn ngừa bất cứ vật liệu nào bị kéo vào từ vùng kẹp trong quá trình thử.

VÍ DỤ: Lực kẹp 50 kN hoặc lớn hơn là thích hợp cho mẫu thử 150 mm x 150 mm.

Nếu có hiện tượng kéo vào, kết quả thử phải được loại bỏ và phải thực hiện lại phép thử khác.

8.5. Ép dụng cụ nong rộng hình côn vào lỗ được đột của mẫu thử (xem Hình 3) với tốc độ để người vận hành có thể dừng thử nghiệm khi xuất hiện vết nứt đầu tiên. Tốc độ dẫn động chày đột dập hình côn không nên lớn hơn 1 mm/s.

8.6. Trong quá trình thử, giữ mép lỗ được quan sát và lúc có dấu hiệu đầu tiên của vết nứt cần giảm tốc độ tiến của dụng cụ nong hình côn để giảm tới mức tối thiểu sự nong rộng thêm của lỗ.

8.7. Dừng chuyển động của chày đột dập khi một số vết nứt xuất hiện trên toàn bộ chiều dày của mẫu thử. Đo đường kính trong của lỗ có vết nứt trên mẫu thử bằng thước cặp hoặc dụng cụ đo thích hợp khác (ví dụ, máy chiếu profin) tới giá trị gần nhất 0,05 mm. Tiến hành đo theo hai chiều vuông góc với nhau và tránh vết nứt.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nếu không có các dụng cụ thích hợp, đường kính lỗ được đột có thể được giảm đi theo thỏa thuận của các bên có liên quan.

CHÚ DẪN:

1 Mẫu thử                                                         5 Vết nứt

2 Vai của khuôn                                                 6 Góc ở đầu chày đột dập

3 Khuôn                                                            7 Chày đột dập

4 Bavia

Hình 3 - Hình minh họa của thử nghiệm nong rộng lỗ

9. Tính toán các dữ liệu thử nghiệm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.2. Khi sử dụng các kích thước đo được lấy phù hợp với 8.7, xác định đường kính trung bình của lỗ có vết nứt.

9.3. Khi sử dụng đường kính trung bình được báo cáo tới một số thập phân sau dấu phẩy, tính toán hệ số nong rộng lỗ giới hạn cho mỗi một trong ba mẫu thử (hoặc nhiều hơn, xem 8.2) là tỷ số giữa độ tăng đường kính lỗ và kích thước ban đầu của lỗ theo phương trình sau:

(2)

Trong đó:

λ là hệ số nong rộng lỗ giới hạn, được biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm;

D0 là đường kính ban đầu của lỗ (D0 = 10 mm);

Dh là đường kính trung bình của lỗ sau khi bị nứt, tính bằng milimet.

9.4. Tính toán giá trị trung bình của hệ số nong rộng lỗ giới hạn, , từ ba (hoặc nhiều hơn, xem 8.2) giá trị thử từ 9.3.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

10. Báo cáo thử

Báo cáo thử phải có các nội dung sau:

a) Viện dẫn tiêu chuẩn này;

b) Nhận dạng mẫu thử;

c) Chiều dày của mẫu thử;

d) Hệ số nong rộng lỗ giới hạn trung bình và số lượng các thử nghiệm khi lớn hơn ba;

e) Phạm vi của hệ số nong rộng lỗ giới hạn (nội dung này được báo cáo theo yêu cầu);

f) Bất cứ thay đổi nào so với tiêu chuẩn này (theo thỏa thuận giữa các bên có liên quan).

 

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10602:2014 (ISO 16630:2009) về Vật liệu kim loại - Lá và băng - Thử nong rộng lỗ

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


4.138

DMCA.com Protection Status
IP: 18.116.86.160
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!